Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng phương tiện infographic trong dạy học môn công nghệ nhằm nâng cao hứng thú và kết quả học tập của học sinh lớp 11 trƣờng thpt võ trường toản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 86 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƢỜNG THPT VÕ TRƢỜNG TOẢN
Mã số: ................................
(Do HĐCNSK Sở GD&ĐT ghi)

SÁNG KIẾN

SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN INFOGRAPHIC
TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ
NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT
QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 11
TRƢỜNG THPT VÕ TRƢỜNG TOẢN

Người thực hiện: NGUYỄN TRẦN KIM KIỀU
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục



- Phương pháp giáo dục



- Phương pháp dạy học bộ môn: Công nghệ



(Ghi rõ tên bộ môn)
- Lĩnh vực khác: ...................................................
(Ghi rõ tên lĩnh vực)
Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thể hiện trong bản in sáng kiến



 Mơ hình



Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh

 Hiện vật khác

(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)
NămMhọỤc:C2019LỤC-2020

download by :




SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƢỜNG THPT VÕ TRƢỜNG TOẢN

SÁNG KIẾN

SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN INFOGRAPHIC
TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ NHẰM
NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC
TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 11 TRƢỜNG THPT
VÕ TRƢỜNG TOẢN

Người thực hiện: NGUYỄN TRẦN KIM KIỀU
Lĩnh vực nghiên cứu:

- Quản lý giáo dục



- Phương pháp giáo dục



- Phương pháp dạy học bộ môn: Công nghệ



(Ghi rõ tên bộ môn)
- Lĩnh vực khác: ................................................... 
(Ghi rõ tên lĩnh vực)

Năm học: 2019 - 2020

download by :


MỤC LỤC
Stt

Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU

Trang
1


1

1. Bối cảnh của giải pháp

1

2

2. Lý do chọn giải pháp

1

3

3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

2

4

3.1. Phạm vi nghiên cứu

2

5

3.2. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu

2


6

4. Mục đích nghiên cứu

2

PHẦN NỘI DUNG
7

8

I. Thực trạng giảng dạy môn Công nghệ bằng bài giảng điện tử tại
trường THPT Võ Trường Toản
1. Quy trình tổ chức dạy học môn Công nghệ bằng bài giảng điện
tử tại trường THPT Võ Trường Toản

3
3

3

9

2. Ưu điểm, nhược điểm, thuận lợi, khó khăn khi thực hiện giảng
dạy mơn Công nghệ 11 bằng bài giảng điện tử tại trường THPT
Võ Trường Toản

3

10


2.1. Ưu điểm

3

11

2.2. Nhược điểm

3

12

2.3. Thuận lợi

4

13

2.4. Khó khăn

4

14

2.5. Nguyên nhân

4

15


II. Nội dung sáng kiến

5

16

1. Trình bày các bước/quy trình thực hiện giải pháp mới

5

17

18

1.1. Quy trình 1. Tìm hiểu thực trạng giảng dạy mơn Cơng nghệ
tại trường THPT Võ Trường Toản
1.2. Quy trình 2: Xây dựng các bước thiết kế Infographic Công
nghệ 11

download by :

5

5


19

20


1.3. Quy trình 3: Cách tổ chức giảng dạy mơn Cơng nghệ 11 bằng
phương tiện Infographic
1.4. Quy trình 4: Khảo sát hiệu quả của việc giảng dạy môn Công
nghệ 11 bằng phương tiện Infographic

6

8

21

1.5. Quy trình 5: Khảo sát mức độ hứng thú của HS sau khi thực
nghiệm hiệu quả của việc học tập môn Công nghệ 11 bằng
phương tiện Infographic

9

22

2. Những ưu điểm, nhược điểm của giải pháp mới

10

download by :


23 2.1. Ưu điểm

10


24 2.2. Nhược điểm, nguyên nhân và hướng khắc phục nhược điểm

11

25 3. Đánh giá về sáng kiến được tạo ra

11

26 a) Tính mới

11

27 b) Hiệu quả áp dụng

12

28 c) Khả năng áp dụng của sáng kiến

14

PHẦN KẾT LUẬN
29

30

1. Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ quá trình áp dụng
sáng kiến
2. Những kiến nghị, đề xuất điều kiện để triển khai, ứng dụng
sáng kiến vào thực tiễn


14
14

15

31 2.1. Đối với nhà trường

15

32 2.2. Đối với giáo viên

15

33 2.3. Đối với học sinh

15

34 3. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền

15

download by :


DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
GD–ĐT

Giáo dục và Đào tạo


CNH, HĐH

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

PTDH

Phương tiện dạy học

PPDH

Phương pháp dạy học

HS

Học sinh

GV

Giáo viên

THPT

Trung học phổ thông

SGK

Sách giáo khoa

BGĐT


Bài giảng điện tử

CSVC

Cơ sở vật chất

CNTT

Công nghệ thông tin

BGH

Ban Giám hiệu

PPCT

Phân phối chương trình

TN

Thực nghiệm

ĐC

Đối chứng

download by :


THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

1.

Tên sáng kiến: Sử dụng phƣơng tiện Infographic trong dạy học môn
Công nghệ nhằm nâng cao hứng thú và kết quả học tập của học sinh lớp 11
trƣờng THPT Võ Trƣờng Toản.

2.

Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp giảng dạy môn Công nghệ.

3.

Tác giả:
- Họ và tên: Nguyễn Trần Kim Kiều

-

Nam (Nữ): Nữ

Trình độ chuyên môn: Cử nhân
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên – Phó Bí thư Đồn, trường THPT Võ
Trường Toản
- Điện thoại: 0394.885.004

Email:

Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến (%): 100%

download by :



1

TÊN SÁNG KIẾN
SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC MÔN
CÔNG NGHỆ NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH LỚP 11 TRƢỜNG THPT VÕ TRƢỜNG TOẢN
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Bối cảnh của giải pháp
Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư nối tiếp nhau ra đời, kinh tế tri
thức phát triển mạnh đem lại cơ hội phát triển vượt bậc, đồng thời cũng đặt ra những
thách thức không nhỏ đối với mỗi quốc gia, nhất là các quốc gia đang phát triển và
chậm phát triển. Đổi mới giáo dục đã trở thành nhu cầu cấp thiết và xu thế mang tính
tồn cầu. Trong bối cảnh đó, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành trung ương Đảng
cộng sản Việt Nam (Khóa XI) đã thông qua Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày
4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong
điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế [7].
Và trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, sự xuất hiện và phát triển của các
công cụ, cách thức cung cấp, truyền tải thông tin mới đến người đọc là điều tất yếu.
Để theo kịp xu hướng xã hội, ngành giáo dục khơng thể đứng ngồi những biến
chuyển đó. Đặc biệt với lượng thơng tin khổng lồ thì u cầu cần có những PTDH
mới nhằm đơn giản hóa cách thức thể hiện thông tin để hỗ trợ đắc lực cho việc tiếp
nhận của người học là một yêu cầu cấp thiết [2].
Những năm gần đây, Infographic là một trong những xu hướng được các cá
nhân, công ty, doanh nghiệp lựa chọn. Bởi lẽ, thơng qua hình thức thiết kế này, chúng
ta có thể trình bày, truyền tải thơng tin một cách nhanh chóng, gọn gàng, súc tích chỉ
trong một trang giấy và giúp người đọc có thể hiểu và nắm được tồn bộ thơng tin.
Nếu vận dụng Infographic trong dạy học để mơ hình hóa các mối quan hệ, chuyển
thành phương tiện dạy học đặc thù, sẽ nâng cao được hiệu quả dạy học, thúc đẩy quá
trình dạy học, thúc đẩy quá trình tự học, tự nghiên cứu của học sinh, theo hướng tối

ưu hóa, đặc biệt nhằm rèn luyện năng lực hệ thống hóa kiến thức và năng lực sáng tạo
của học sinh. Việc tiếp cận – chuyển hóa Infographic thành PTDH là một trong những
hướng có nhiều triển vọng [2].
2. Lý do chọn giải pháp

trường phổ thông, mục đích trong việc đổi mới PPDH là đổi mới dạy học
truyền thụ một chiều sang dạy học theo PPDH tích cực. Việc đổi mới giảng dạy môn
Công nghệ ở trường phổ thơng cũng khơng ngồi mục đích đó. Muốn thực hiện được
mục tiêu đổi mới này, ta cần tăng cường phát huy sự chủ động, sáng tạo của HS trong
quá trình dạy học mơn Cơng nghệ ở mức độ cao nhất, hướng dẫn HS thành những người
nghiên cứu, có nhiệm vụ và nhu cầu dành lấy những kiến thức về công nghệ.
Nội dung sách Công nghệ 11 đa dạng, mang nhiều thơng tin và khó với học
sinh. Nội dung đó được trình bày bằng kênh hình ảnh và kênh chữ, với các mức độ
khác nhau. Việc khái quát, sơ đồ hóa nội dung đó một cách hệ thống, chính xác, khoa
học, lôi cuốn hấp dẫn là một vấn đề cần thiết.

download by :


2

Việc sử dụng các PPDH tích cực và PTDH vào giảng dạy môn Công nghệ bậc
THPT hiện nay là rất cấp thiết. Quan trọng hơn hết là người GV cần phải biết chọn
lựa, phối hợp các PPDH và PTDH tích cực sao cho phù hợp và thực hiện được.
Tuy nhiên PTDH theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS trong
dạy học bộ môn Công nghệ ở trường THPT cịn hạn chế. Vì thế, việc thiết kế PTDH
Cơng nghệ 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo, chủ động của HS là cần
thiết và cấp bách.
Với mong muốn thiết kế được một phương tiện có thể chuyển hóa thơng tin
một cách ngắn gọn, ít chữ nhưng lại đầy đủ nội dung cần biết, hình ảnh minh họa

phong phú, đẹp mắt để đáp ứng tâm lý được giảm áp lực trong việc thu nhận kiến thức
cho HS.
Xuất phát từ lý do trên, người nghiên cứu chọn thực hiện đề tài: “Sử dụng
phương tiện Infographic trong dạy học môn Công nghệ nhằm nâng cao hứng thú và
kết quả học tập của học sinh lớp 11 trường THPT Võ Trường Toản”.
3.
3.1.

Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 08/2019 đến tháng 05/2020
- Thiết kế và sử dụng PTDH Infographic trong phần động cơ đốt trong.

3.2.
Đối tƣợng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế và tổ chức giảng dạy học sinh bằng
phương tiện Infographic trong dạy học môn Công nghệ 11.
Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 11 tại trường THPT Võ Trường Toản, xã
Xuân Tây, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai.
4.

Mục đích nghiên cứu

Trong q trình thực hiện cơng tác giảng dạy bộ mơn Cơng nghệ tại đơn vị,
tơi thường gặp những khó khăn như PTDH và tài liệu nghiên cứu cho bộ môn Công
nghệ rất hạn chế, HS không hứng thú nhiều đến môn Công nghệ, khi sử dụng PTDH bài
giảng điện tử thì gặp khó khăn trong việc HS khơng ghi được bài, HS thụ động, khơng
có cơng cụ nào để củng cố và ôn tập kiến thức cho HS sau mỗi tiết học. Vì thế, tơi viết
sáng kiến này nhằm mục đích nâng cao hứng thú và kết quả học tập môn Công nghệ 11
của HS trường THPT Võ Trường Toản bằng PTDH Infographic.

-

Những đóng góp cụ thể của sáng kiến này về mặt lý luận, về mặt thực tiễn:

+
Về mặt lý luận: PTDH Infographic giúp cho người học có nhiều cơ hội để
phát triển khả năng nhận thức, làm thỏa mãn nhu cầu hiểu biết, hình thành niềm say mê
học tập, kích thích hoạt động tự học, làm cơ sở cho việc biến quá trình đào tạo thành quá
trình tự đào tạo.
+
Về mặt thực tiễn: PTDH Infographic không chỉ cung cấp các tin tức chính
xác và chắc chắn về đối tượng nghiên cứu mà cịn kích thích và làm tích cực hóa các
thao tác tư duy của chủ thể làm cho năng lực tư duy trừu tượng của HS được phát triển.
Đồng thời, nó vừa có tác dụng làm giảm nhẹ được lao động của người GV vừa

download by :


3

có tác dụng làm thỏa mãn nhu cầu về hiểu biết và hình thành niềm say mê học tập của
HS.
PHẦN NỘI DUNG
I.

Thực trạng giảng dạy môn Công nghệ bằng bài giảng điện tử tại trƣờng
THPT Võ Trƣờng Toản
Quá trình tìm hiểu thực trạng giảng dạy môn Công nghệ của GV và HS tại
trường THPT Võ Trường Toản (Phụ lục 1, 2) đã thu được một số kết quả sau:


1.
Quy trình tổ chức dạy học môn Công nghệ bằng bài giảng điện tử tại
trƣờng THPT Võ Trƣờng Toản
GV tổ chức bài học cho HS bằng 2 hình thức: tổ chức bài học có sự hướng dẫn
trực tiếp của GV; tổ chức bài học khơng có sự hướng dẫn trực tiếp của GV [9].
Các bước của quy trình tổ chức bài học cho HS có thể tóm tắt như bảng 2:
Bảng 1. Quy trình tổ chức dạy học
Hình thức

Các bƣớc
1

Tổ chức bài học có sự hướng

2

dẫn của GV

Mục đích, nội dung
Xác định nhiệm vụ học tập
HS nghiên cứu thông tin bài học (cá
nhân, nhóm)

3
Thảo luận (nhóm, tổ, cả lớp)
4
Tổng kết và vận dụng
1
Xác định nhiệm vụ học tập
Tổ chức bài học không có sự

2
HS tự nghiên cứu thơng tin bài học
3
Tự kiểm tra, tự đánh giá, tự điều chỉnh
hướng dẫn của GV
4
Tổng kết và vận dụng
2.
Ƣu điểm, nhƣợc điểm, thuận lợi, khó khăn khi thực hiện giảng dạy môn
Công nghệ 11 bằng bài giảng điện tử tại trƣờng THPT Võ Trƣờng Toản
2.1. Ƣu điểm
Làm cho giờ học hấp dẫn với các đoạn video clip sinh động, hình ảnh, màu
sắc đẹp. Mơ phỏng được những hình ảnh, hoạt động mà HS khó tưởng tượng hoặc tranh
ảnh trong SGK không mô tả được hết.
Tận dụng được nhiều thông tin, tư liệu cung cấp cho bài học. Giúp HS có
thêm vốn kiến thức, hiểu biết trong từng tiết giảng.
Dễ dàng hơn trong việc hướng dẫn HS tự học, tự nghiên cứu căn cứ trên bài
tập, tư liệu. Việc kiểm tra, đánh giá, củng cố thú vị, sinh động, phong phú (thơng qua trị
chơi,…) tạo giờ học sinh động, vui vẻ, thoải mái và khắc sâu kiến thức.
2.2. Nhƣợc điểm
GV chỉ tận dụng các tiện ích của phần mềm không chú ý đến việc tổ chức các
hoạt động thực hành, HS sẽ không chủ động trong lĩnh hội kiến thức.
Đưa quá nhiều tư liệu, hình ảnh, âm thanh vào trong bài giảng. Làm cho tâm
lý HS mất tập trung, khơng ghi chép được gì.

download by :


4


Thiết bị và phương tiện máy chiếu còn hạn chế, những trục trặc kỹ thuật khi
sử dụng đôi khi xảy ra làm cho GV lúng túng, HS mất hứng thú.
-

-

Việc sử dụng BGĐT thường xuyên, lặp lại nhiều gây nhàm chán cho HS.
Thái độ học tập của HS chưa được biểu hiện đúng mức, các em HS còn khá bị
động trong học tập. Làm việc nhóm chưa đạt hiệu quả, phân công nhiệm vụ giữa các
thành viên chưa đồng đều.
Thiếu công cụ kiểm tra, ôn tập kiến thức cho HS sau mỗi bài học.

2.3. Thuận lợi
Trường có đầu tư CSVC: Máy vi tính, máy chiếu, tivi,… để hỗ trợ việc ứng
dụng CNTT trong giảng dạy cho GV.
GV nhận thức được lợi ích của việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy, trình độ
tin học cơ bản của GV đáp ứng yêu cầu sử dụng CNTT trong giảng dạy.
Các lớp tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên của trường, của ngành ngày càng
nâng cao khả năng soạn bài giảng điện tử cho GV.
-

Các phần mềm phục vụ giảng dạy khá đa dạng: Powerpoint, Adobe Presenter,
Mathtype, Cabri, ActivInspire…
2.4. Khó khăn

Khả năng sử dụng thành thạo một số phần mềm hỗ trợ soạn bài giảng điện tử,
các thiết bị hỗ trợ trình chiếu của GV còn hạn chế.
CSVC hỗ trợ cho việc giảng dạy bài giảng điện tử còn thiếu và chưa đồng bộ,
nhiều thiết bị bị hư hỏng.
-


Mức độ quan tâm và hứng thú học tập môn Công nghệ của học sinh chưa cao.

2.5. Nguyên nhân
Với lối học bị động, đối phó của HS cùng với phương pháp giảng dạy chưa
khơi gợi được sự hứng thú của HS.
GV chỉ trình chiếu những trang ký tự thay cho bảng, đưa ra hình ảnh, bản đồ
và thuyết trình, HS vẫn chỉ tiếp thu kiến thức một cách thụ động. Nặng nề phô diễn quá
mức kỹ năng, kỹ xảo trong hiệu ứng, âm thanh làm HS mất tập trung vào bài giảng, khó
ghi bài hoặc nắm kiến thức khơng sâu.
Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ là hoạt động thường niên
của GV nói chung và GV THPT nói riêng. Tuy nhiên, hoạt động này lại không thường
xuyên đối với GV dạy môn Công nghệ.
HS mặc dù đồng ý sự quan trọng và cần thiết của môn học Công nghệ nhưng
HS vẫn chưa thực sự nhận thức rõ mục tiêu, vai trị của mơn học. Các em tập trung và
đầu tư vào việc học tập các mơn khác nhưng lại ít đầu tư cho mơn học Cơng nghệ.
Chính điều này đã trở thành một trong những nhân tố cản trở sự hứng thú của HS đối
với mơn Cơng nghệ.
-

Bên cạnh đó, sự thiếu thốn về CSVC, trang thiết bị, đặc biệt là các phòng học
đa phương tiện, các thiết bị nghe, nhìn để minh họa cho bài giảng của GV đã khiến
cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học gặp nhiều bất lợi dẫn đến tình trạng dạy chay,

download by :


5

học chay. Việc kết nối và sử dụng Internet chưa được thực hiện triệt để, sử dụng

không thường xuyên do thiếu kinh phí, do tốc độ đường truyền chậm.
II. Nội dung sáng kiến
1.

Trình bày các bƣớc/quy trình thực hiện giải pháp mới
1.1. Quy trình 1. Tìm hiểu thực trạng giảng dạy môn Công nghệ tại
trƣờng THPT Võ Trƣờng Toản
1.1.1. Mục đích: Tìm hiểu thực trạng giảng dạy mơn Cơng nghệ tại trường
THPT Võ Trường Toản
1.1.2. Thời gian: Tháng 08/2019

1.1.3. Quy trình thực hiện:
Bước 1: Xin phép BGH để được thực hiện khảo sát lấy ý kiến GV và HS
trong trường về tìm hiểu thực trạng giảng dạy mơn Cơng nghệ.
Bước 2: Tham khảo bộ câu hỏi của các tổ chức uy tín liên quan đến vấn đề
nghiên cứu để thiết kế nội dung phiếu khảo sát (phụ lục 1, 2) [13].
-

Bước 3: Trình duyệt của BGH về nội dung phiếu khảo sát.

Bước 4: Thực hiện khảo sát lấy ý kiến của 2 GV bộ môn Công nghệ và 200
HS với cách chọn mẫu là ngẫu nhiên thuận tiện.
-

Bước 5: Tổng hợp phiếu khảo sát, thống kê số liệu bằng phần mềm Excel.

-

Bước 6: Rút ra kết luận.
1.2. Quy trình 2: Xây dựng các bƣớc thiết kế Infographic Công nghệ 11

1.2.1. Mục đích: Xây dựng các bước thiết kế Infographic Cơng nghệ 11
1.2.2. Thời gian: Tháng 09/2019
1.2.3. Quy trình thực hiện

*

Các bƣớc hoạt động thiết kế Infographic dạy học
Bƣớc 1: Xác định mục tiêu bài học
Mục tiêu bài học là những yêu cầu đặt ra đối với HS khi thực hiện bài học. Có
nhiều yếu tố tác động đến việc xác định mục tiêu bài học, trong đó đáng chú ý nhất là
các yếu tố: Nội dung bài học, khả năng nhận thức của HS, năng lực của GV.
Bƣớc 2: Xác định các hoạt động
Xác định các hoạt động trong một bài học có thể dựa vào nội dung bài học hoặc
dựa vào việc phân tích cấu trúc nội dung. Mỗi hoạt động tương ứng với một đơn vị
kiến thức chủ chốt.
Bƣớc 3: Xác định các thao tác trong mỗi hoạt động
Trong mỗi hoạt động, chúng ta cần xác định các thao tác chính để đạt được
mục tiêu.
Bƣớc 4: Lập Infographic hoạt động dạy học theo hướng tối ưu hóa bài học sau
khi xác định được các hoạt động cụ thể.
* Thiết kế Infographic bằng phần mềm PowerPoint (Phụ lục 3)

download by :


6

Bƣớc 1: Mở file PowerPoint cần thiết kế, chọn Design, nhấp chọn Page
setup.
Bƣớc 2: Bắt đầu tạo các khối màu trắng bằng cách chọn Insert trên thanh công

cụ, vào phần Shape và chọn các hình khối muốn tạo theo ý tưởng.
Bƣớc 3: Sau khi đã có được một khối màu, nhấn đúp vào và bắt đầu thiết kế
màu sắc cho phần hình chữ nhật vừa tạo.
Bƣớc 4: Thêm nội dung vào khối. Bạn nhấn vào hình chữ nhật, bấm chuột
phải, chọn Edit text, rồi đánh nội dung vào. Điều chỉnh lại font chữ. Ngồi ra, bạn có
thể chọn phần WordArt để dịng chữ nổi bật hơn.
Bƣớc 5: Thêm hình ảnh. Bạn có thể thêm hình ảnh vào cho file thiết kế thêm
phần sinh động. Bạn chọn tab Insert trên thanh công cụ, chọn Picture. Một cửa sổ
hiện ra, bạn chọn hình mà bạn muốn thêm vào, sau đó bấm Insert.
Bƣớc 6: Tiếp tục thiết kế thêm dựa trên ý tưởng của bạn: Dựa trên những bước
hướng dẫn cơ bản ở trên, bạn thoải mái thêm các khối màu, nội dung, hình ảnh mà
bạn muốn để hồn thiện file thiết kế của mình.
Bƣớc 7: Xuất file ảnh: Sau khi hồn tất việc thiết kế, bước cuối cùng là xuất
file hình ảnh. Nhấp chọn file/ save as. Chọn định dạng file format là PNG Portable
Network Graphics Format. Vì định dạng PNG sẽ hỗ trợ màu trong suốt, giữ được
chất lượng ảnh tốt hơn so với định dạng JPEG.
1.3. Quy trình 3: Cách tổ chức giảng dạy môn Công nghệ 11 bằng phƣơng
tiện Infographic
Có hai hình thức tổ chức giảng dạy mơn Cơng nghệ bằng Infographic:
+

1.3.1. GV lập Infographic nội dung
Đặc điểm:
GV giảng giải kiến thức đồng thời lập các Infographic nội dung.

+
HS nghe giảng kết hợp với quan sát các mối quan hệ của các nội dung. Cách thực hiện:
Bƣớc 1: GV chia lớp thành 4 nhóm (3 nhóm và 1 nhóm phản biện), giao nhiệm
vụ thông qua phiếu học tập. Mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng và 1 thư ký. Các nhóm sẽ
chuẩn bị bài thuyết trình PowerPoint về phần nội dung bài học được giao ở nhà.

Bƣớc 2: GV yêu cầu lần lượt các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm,
các HS nhóm cịn lại và nhóm phản biện đặt câu hỏi cho nhóm thuyết trình. Nhóm
thuyết trình sẽ trả lời câu hỏi.
Bƣớc 3: GV nhận xét, tổng kết và lập Infographic nội dung của một bài hay
một tổ hợp kiến thức để HS nắm được nội dung trọng tâm của bài học. HS nghe giảng
và quan sát Infographic, qua đó lĩnh hội được tri thức.
Bƣớc 4: GV yêu cầu nhóm HS (4 người/nhóm) thực hiện thiết kế Infographic
nội dung bài học. Sau đó chia sẻ lên trang “Thảo luận – Trao đổi – Học tập môn
Công nghệ”. Các HS khác trong lớp hoặc khác lớp sẽ tham khảo nội dung bài học qua
Infographic của nhóm bạn và đặt các câu hỏi có liên quan, nhóm thiết kế sẽ căn cứ
vào SGK, tham khảo tài liệu trên báo chí, mạng Internet… để trả lời câu hỏi của

download by :


7

bạn. Đồng thời, HS hoàn thành bài tập trắc nghiệm trên Google Classroom để củng cố
và ôn tập lại kiến thức bài học. Đồng thời chuẩn bị nội dung bài học cho tiết sau.
1.3.2. Tổ chức HS lập Infographic nội dung
Đặc điểm:

+

GV hướng dẫn HS lập Infographic nội dung bài học.

+

Thông qua việc thiết lập Infographic, học sinh sẽ tự lĩnh hội được tri thức
mới.

- Cách thực hiện:
Bƣớc 1: Chia lớp thành các nhóm nhỏ (4HS/nhóm). Các nhóm sẽ phác thảo
trước Infographic nội dung bài học sắp tới tại nhà.
Bƣớc 2: Tổ chức lớp học tại phịng máy vi tính của trường. GV hướng dẫn HS
quan sát phương tiện trực quan, HS nghiên cứu sách giáo khoa, tham khảo tài liệu qua
sách báo, mạng Internet.
Bƣớc 3: HS chỉnh sửa lại Infographic nội dung của một tổ kiến thức hoặc một
bài học đã lập trước đó. Sau đó, nhóm sẽ chia sẻ lại Infographic đã hoàn thiện lên
trang “Thảo luận – Trao đổi – học tập mơn Cơng nghệ”.

Hình 1. Trang “Thảo luận – Trao đổi – Học tập môn Công nghệ”
Bƣớc 4: GV tổ chức cho HS nêu câu hỏi liên quan đến nội dung bài học, nhóm
trình bày trả lời.
Bƣớc 5: GV nhận xét, tổng kết và chuẩn hóa các kiến thức liên quan.
Bƣớc 6: GV yêu cầu HS về thực hiện bài tập trắc nghiệm trên Google
Classroom để củng cố và ơn tập lại kiến thức bài học.

Hình 2. Trang Google classroom môn Công nghệ

download by :


8

1.4. Quy trình 4: Khảo sát hiệu quả của việc giảng dạy môn Công nghệ 11
bằng phƣơng tiện Infographic
1.4.1. Mục đích thực nghiệm
Kiểm nghiệm hiệu quả của việc sử dụng phương tiện Infographic vào dạy học
môn Công nghệ 11.
1.4.2. Thời gian: Thời gian giảng dạy thực nghiệm được tiến hành từ tháng

10/2019 đến 04/2020 (Do PPCT bộ môn học kỳ 1 (2 tiết/tuần), học kỳ 2 (1 tiết/tuần)).
1.4.3. Quy trình thực hiện
Bƣớc 1: Tổ chức bài kiểm tra trước thực nghiệm đối với 4 lớp 11A1, 11A3,
11A5, 11A14. So sánh kết quả kiểm tra trước tác động của 4 nhóm lớp thực nghiệm
và đối chứng. Dựa vào kết quả đạt được để lựa chọn ra các nhóm lớp thực nghiệm và
nhóm lớp đối chứng để chắc chắn rằng năng lực liên quan đến hoạt động thực nghiệm
tương đương nhau.
Bƣớc 2: Dạy thử nghiệm tại lớp 11A1, 11A14 (nhóm lớp thực nghiệm) và lớp
11A3, 11A5 (nhóm lớp đối chứng).
Bƣớc 3: Tổ chức bài kiểm tra sau thực nghiệm (11A1, 11A3, 11A5, 11A14).
Bƣớc 4: Phân tích số liệu bằng phần mềm Excel để xử lí kết quả chấm bài
kiểm tra, giúp cho việc đánh giá của đề tài đảm bảo tính khách quan và chính xác.
Trình tự phân tích đánh giá được tiến hành như sau:
- Lập bảng thống kê cho cả 2 nhóm thực nghiệm và nhóm lớp đối chứng theo
mẫu.
Bảng 2. Bảng thống kế số liệu cho nhóm TN và nhóm ĐC
Stt

Trƣớc tác động
Nhóm TN

Sau tác động

Nhóm ĐC

Nhóm TN

Nhóm ĐC

1

2

30
Các số liệu thu được từ thực nghiệm sư phạm sẽ được xử lí với các tham số
đặc trưng (Mốt, Trung vị, Giá trị trung bình, Độ lệch chuẩn, phép kiểm chứng t-test độc
lập, Đánh giá mức độ ảnh hưởng ES). Cơng thức tính các tham số mơ tả dữ liệu trong
phần mềm Excel như sau:
Bảng 3. Cơng thức tính các tham số mô tả dữ liệu trong phần mềm Excel
Stt
1
2
3

Tham số
Mốt (Mode)
Trung vị (Median)
Giá
trị
trungbình

Cơng thức tính trong phần mềm Excel
=Mode(number1, number2,...)
=Median(number1, number2,...)
= Average(number1, number2,...)

4
5

Độ lệch chuẩn (Stdev)
Phép kiểm chứng t-test


=Stdev(number1,number2,...)
=ttest(array1, array2, tail, type)

(Average)

độc lập (p)

download by :


9

=((Giá trị trung bình nhóm thức nghiệm – giá
6 Mức độ ảnh hưởng ES trị trung bình nhóm đối chứng)/ Độ
lệch chuẩn nhóm đối chứng)
Bƣớc 5: Kết luận mức độ ảnh hưởng Infographic đối với kết quả học tập môn
Công nghệ của HS.
So sánh kết quả kiểm tra trước tác động của 2 nhóm thực nghiệm và đối
chứng xem có sự khác biệt hay khơng. Nếu khơng có sự khác biệt có ý nghĩa, ta kết luận
là 2 nhóm tương đương.
-

So sánh kết quả kiểm tra sau tác động của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng
để tìm hiểu xem kết quả có khác nhau khơng? Trong các trường hợp này, nếu có sự
khác biệt, cần xác định xem sự khác biệt đó có phải là ngẫu nhiên hay khơng? Nếu sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê (tức là khơng phải do ngẫu nhiên) ta có thể kết luận sự
khác biệt đó là do ảnh hưởng của yếu tố tác động trong nghiên cứu.
Bảng 4. Bảng phân tích chêch lệch giá trị trung bình giữa nhóm TN và nhóm ĐC
Giá trị

p ≤0.05
T-test

Giải thích kết quả
Chêch lệch giá trị trung bình của 2 nhóm là có
ý nghĩa (Chêch lệch khơng phải do ngẫu nhiên)

Chêch lệch giá trị trung bình của 2 nhóm khơng
P ≥0.05
có ý nghĩa (Chêch lệch có khả năng chỉ ngẫu
nhiên)
Để có thể kết luận về độ lớn của mức độ ảnh hưởng (ES), ta tính chêch lệch
giá trị trung bình chuẩn (SMD). Có thể nói độ chêch lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD)
chính là cơng cụ đo mức độ ảnh hưởng của tác động. Sau khi tính được độ chêch lệch
giá trị trung bình chuẩn, chúng ta căn cứ vảo bảng tiêu chí của Cohen để kết luận về mức
độ ảnh hưởng. Độ lớn của mức độ ảnh hưởng được phân ra thành các mức từ không
đáng kể đến rất lớn như bảng sau:
Bảng 5. Bảng phân tích mức độ ảnh hưởng
Giá trị
Giải thích kết quả
> 1.00
Mức độ ảnh hưởng rất lớn
SMD
0.80 – 1.00
Mức độ ảnh hưởng lớn
0.50 – 0.79
Mức độ ảnh hưởng trung bình
0.20 – 0.49
Mức độ ảnh hưởng nhỏ
1.5. Quy trình 5: Khảo sát mức độ hứng thú của HS sau khi thực nghiệm

hiệu quả của việc học tập môn Công nghệ 11 bằng phƣơng tiện Infographic
1.5.1. Mục đích: Tìm hiểu mức độ hứng thú học tập môn Công nghệ 11 bằng
phương tiện Infographic của HS sau khi thực nghiệm.
1.5.2. Thời gian: Tháng 05/2020
1.5.3. Quy trình thực hiện:
Bƣớc 1: Tham khảo bộ câu hỏi của các tổ chức uy tín liên quan đến vấn đề
nghiên cứu để thiết kế nội dung phiếu khảo sát (phụ lục 11) bằng công cụ Google biểu
mẫu (Google Forms).

download by :


10

Hình 3. Thiết kế phiếu thăm dị ý kiến bằng cơng cụ Google biểu mẫu
-

Bƣớc 2: Trình duyệt của BGH về nội dung phiếu khảo sát.

-

Bƣớc 3: Thực hiện khảo sát lấy ý kiến 72 HS được tham gia thực nghiệm.

Bƣớc 4: Tổng hợp số lượng và tỷ lệ % câu trả lời bằng công cụ Google biểu
mẫu (Google Forms).
-

Bƣớc 5: Phân tích số liệu bằng phần mềm Excel.

+

Người nghiên cứu làm thực nghiệm ở lớp 11A1 có 35 HS, lớp 11A14 có 37
HS. Người nghiên cứu cho HS làm 14 câu hỏi để thu thập dữ liệu về mức độ hứng thú
của HS. Mỗi câu hỏi có thang điểm từ 1 đến 3 (Không đồng ý: 1, Lưỡng lự: 2, Đồng ý: 3
đối với các câu hỏi khẳng định; Đồng ý: 1, Lưỡng lự: 2, Không đồng ý: 3 đối với các
câu hỏi phủ định).
+

Tính tổng điểm các câu hỏi chẵn lẽ.
Bảng 6. Bảng thống kế số liệu cho nhóm TN và nhóm ĐC
Stt Học sinh Q1Q2Q3

...Q14

Tổng

Tổng

Tổng

điểm

cột lẻ

cột chẵn

1
2
...
30
+

+

Tính hệ số tương quan chẵn lẽ: rhh= CORREL(array1, array2)
Tính độ tin cậy Spearman-Brown: rSB= 2*rhh/ (1 + rhh)

+

So sánh kết quả bảng dưới đây:
Bảng 7. Bảng phân tích mức độ ảnh hưởng
rSB≥0.7

Dữ liệu đáng tin cậy

rSB≤0.7
Dữ liệu không đáng tin cậy
+ Kết luận dữ liệu có đáng tin cậy hay không
-

Bƣớc 6: Căn cứ kết quả thu được tại bước 4 và bước 5 để rút ra đánh giá mức
độ hứng thú học tập môn Công nghệ 11 của HS sau thực nghiệm.

2.
2.1.

Những ƣu điểm, nhƣợc điểm của giải pháp mới
Ƣu điểm

Tăng cường được sự hứng thú học tập của HS, rèn luyện cho HS khả năng tư
duy lý luận, cách làm việc với SGK, nghe và ghi khi nghe giảng theo tinh thần tự học.


download by :


11

Tạo được một môi trường học tập đa thông tin cho HS, tạo cơ hội giúp HS tự
nghiên cứu, tự bộc lộ để thể hiện năng lực và kết quả nghiên cứu của cá nhân. Tự kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập và nghiên cứu, đồng thời có tác dụng giúp HS phát triển hài
hịa nhân cách của mình. Thơng qua đó HS khơng chỉ học được tri thức, kinh nghiệm,
thái độ mà còn học được các kỹ năng thực hành, kỹ năng hợp tác, cộng tác, học cách
tương tác. Ngồi ra học tập theo sáng kiến này cịn giúp HS phát triển ý thức làm việc
tập thể, phát huy trí tuệ tập thể, phát huy tính tích cực học tập, năng lực tự học của HS
như năng lực tổ chức, quản lý, tạo điều kiện để HS trải nghiệm thành cơng hay thất bại
của mình.
2.2. Nhƣợc điểm, ngun nhân và hƣớng khắc phục nhƣợc điểm
2.2.1. Nhƣợc điểm
Đôi lúc GV và HS không đủ thời gian để thực hiện hoàn chỉnh thiết kế
Infographic nội dung bài học.
-

Mỗi tiết dạy GV phải tự tính tốn sắp xếp, bố trí lớp học sao cho thuận lợi
nhất.
2.2.2. Nguyên nhân

Nội dung, chương trình môn học tuy đã được giảm tải song bài học cịn q
dài, q nhiều kiến thức. Bên cạnh đó, việc sử dụng phần mềm PowerPoint hỗ trợ thiết
kế Infographic sẽ có hạn chế trong việc khơng có nhiều mẫu đẹp, khơng có mẫu sẵn, GV
và HS phải tự thiết kế nên mất nhiều thời gian.
Thiếu thốn về CSVC, trang thiết bị, nhất là máy vi tính (Trường chỉ có 03
phịng máy vi tính để phục vụ cho việc giảng dạy bộ mơn Tin học) nên nó đã trở thành

một rào cản cho việc ứng dụng sáng kiến này vào trong ngành Giáo dục.
2.2.3. Hƣớng khắc phục nhƣợc điểm
GV phải hướng dẫn HS cách chọn lọc tư liệu, tham khảo tài liệu qua các kênh
thông tin đại chúng hoặc qua thực tế đời sống phù hợp với bộ mơn để có thể tóm tắt nội
dung bài học ngắn gọn, súc tích, trọng tâm và đầy đủ.
Khuyến khích HS ứng dụng một số phần mềm thiết kế Infographic miễn phí
như Visme, Piktochart,… để hỗ trợ thiết kế đồ họa đẹp và nhanh chóng.
Tham mưu với nhà trường kiến nghị đầu tư thêm CSVC tạo điều kiện cho GV
và HS ứng dụng CNTT vào quá trình dạy và học.
3.
-

Đánh giá về sáng kiến đƣợc tạo ra a) Tính mới
Infographic đang được phổ biến rộng rãi trong các lĩnh vực của cuộc sống.
Tuy nhiên đối với ngành giáo dục thì việc thiết kế các Infographic vẫn cịn mới lạ,
chưa có nhiều sáng kiến được cơng bố [2, 12]. Vì vậy, việc áp dụng Infographic vào
giảng dạy môn Công nghệ sẽ tạo ra một phương tiện dạy học mới giúp người dạy,
người học có thể cập nhật các nội dung trong chương trình một cách mới mẻ, ngắn
gọn và trực quan.

Nếu các đề tài nghiên cứu trước [2, 12] đề cập đến vấn đề hướng dẫn GV thiết
kế phương tiện Infographic vào dạy học thì đối với sáng kiến này, tôi đã xây dựng

download by :


12

hoạt động dạy học theo hướng HS tự thiết kế và chia sẻ Infographic của riêng mình để
hình thành kỹ năng tư duy của người học vì muốn thiết kế được Infographic thì địi

hỏi người học cần phải có sự tư duy và sáng tạo trong quá trình thực hiện. Đồng thời,
việc người học tự nghiên cứu và tìm những dữ liệu liên quan đến nội dung bài học đã
góp phần phát huy được tính tích cực, tính tự học.
Các sản phẩm Infographic do người học thiết kế trong quá trình học tập sẽ
được in ấn, chia sẻ và được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho bộ môn Công nghệ.
b) Hiệu quả áp dụng
*

Về sản phẩm học tập của GV và HS - Về phía GV:

+
Qua thời gian thực hiện đề tài, người nghiên cứu đã thiết kế 8 Infographic các
bài học 20, 21, 23, 24, 25, 26, 27, 28 trong dạy học phần động cơ đốt trong mơn Cơng
nghệ 11 (Phụ lục 7 và đính kèm DVD).
+
Đã tạo được một trang facebook “Thảo luận – Trao đổi – học tập môn
Công nghệ” và một lớp học trực tuyến Google Classroom với các bài tập trắc nghiệm ôn
tập kiến thức phần Động cơ đốt trong môn Công nghệ 11.
Về phía HS: Các em đã thiết kế được rất nhiều Infographic cho các bài học 21,
23, 24, 25, 26, 27, 28, 34 (Phụ lục 8 và đính kèm DVD).
* Về kết quả học tập môn Công nghệ của HS sau thực nghiệm
Kết quả phân tích định lượng bài kiểm tra sau thực nghiệm (phụ lục 9) giữa
nhóm lớp thực nghiệm (11A1) và nhóm lớp đối chứng (11A3) thu được:
Bảng 8. Đặc trưng mẫu của dữ liệu 1
Stt
1
2
3
4
5

6

Trƣớc tác động
Nhóm TN
Nhóm ĐC
11A1
11A5
6.8
7.2
7
6.8

Tham số
Mốt (Mode)
Trung vị (Median)
Giá

trị

trung

bình

(Average)
Độ lệch chuẩn (Stdev)
Phép kiểm chứng t-test
độc lập (P)
Mức độ ảnh

7.2


6.946666667

1.2205143

Sau tác động
Nhóm TN Nhóm ĐC
11A1
11A5
8
8.3
8.3
7.8
8.3733333

1.089046826 0.7785634

0.19990879

7.7
0.699753651

0.000422437

hưởng

0.864840757
(ES)
Dựa vào bảng đặc trưng mẫu của dữ liệu 1 ta thấy:


Khi kiểm tra chêch lệch giá trị trung bình của bài kiểm tra trước tác động của
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng, sự chêch lệch này khơng ý nghĩa (P=
0.19990879 > 0.05). Chứng tỏ 2 nhóm được lựa chọn thực nghiệm là ngẫu nhiên và
tương đương nhau về học lực.
Kết quả bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm (11A1) cao hơn so với
kết quả ở lớp đối chứng (11A5)

download by :


13

Khi kiểm tra chêch lệch giá trị trung bình của bài kiểm tra sau tác động của
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng, sự chêch lệch này ý nghĩa (P= 0.000422437
<0.05). Kết luận chêch lệch không phải do ngẫu nhiên mà do ảnh hưởng tác động của
phương tiện Infographic trong giảng dạy và học tập môn Công nghệ.



Như vậy, Phương tiện dạy học Infographic có ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập
môn Công nghệ của HS (SMD = 0.864840757)

Kết quả phân tích định lượng bài kiểm tra sau thực nghiệm (phụ lục 10) giữa
nhóm lớp thực nghiệm (11A14) và nhóm lớp đối chứng (11A5) thu được:
Bảng 9. Đặc trưng mẫu của dữ liệu 2
Stt
1
2
3
4

5
6

Trƣớc tác động
Nhóm TN
Nhóm ĐC
11A14
11A3
8
6.4
7.2
6.8

Tham số
Mốt (Mode)
Trung vị (Median)
Giá

trị

trung

bình

(Average)
Độ lệch chuẩn (Stdev)
Phép kiểm chứng

Sau tác động
Nhóm TN Nhóm ĐC

11A14
11A3
10
7.8
9
8.1

7.12

6.853333333 8.9366667

7.85

0.9876479

0.908098936 1.0056678

1.16226592

t-test

0.140424761
0.000140377
độc lập (P)
Mức độ ảnh hưởng (ES)
1.080542319
Dựa vào bảng đặc trưng mẫu của dữ liệu 2 ta thấy:

Khi kiểm tra chêch lệch giá trị trung bình của bài kiểm tra trước tác động của
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng, sự chêch lệch này khơng ý nghĩa (P=

0.140424761 > 0.05). Kết luận là 2 nhóm được lựa chọn thực nghiệm là ngẫu nhiên và
tương đương nhau về học lực.
Kết quả bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm (11A14) cao hơn so với
kết quả ở lớp đối chứng (11A3)
Khi kiểm tra chêch lệch giá trị trung bình của bài kiểm tra sau tác động của
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng, sự chêch lệch này ý nghĩa (P= 0.000140377<
0.05). Kết luận chêch lệch không phải do ngẫu nhiên mà do ảnh hưởng tác động của
phương tiện Infographic trong giảng dạy và học tập môn Cơng nghệ.

Như vậy, phương tiện dạy học Infographic có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập
môn Công nghệ của HS (SMD = 1.080542319)

Kết luận: Qua các dữ liệu phân tích trên, ta có thể đưa ra kết luận rằng sử dụng
phương tiện Infographic vào trong dạy học sẽ góp phần nâng cao được kết quả học tập
mơn Cơng nghệ của học sinh.
*
Về mức độ hứng thú học tập môn Công nghệ 11 của HS sau thực nghiệm Qua bảng thăm dò ý kiến HS (Phụ lục 11), ta thu được kết quả sau:
+
86,1% HS cho rằng giờ học trở nên hấp dẫn hơn; 69,4% HS đọc và chuẩn bị
bài cho tiết Cơng nghệ tiếp theo; 63,9% HS tìm đọc các tài liệu bổ sung cho môn học;

download by :


81,9% HS đã tự biết cách xây dựng Infographic nội dung bài học sao cho ngắn gọn, dễ
hiểu và nhớ nhanh.

download by :



14

+
94,4% HS cho rằng học tập môn Công nghệ bằng phương tiện Infographic sẽ
được học thêm nhiều điều mới; Được chủ động khám phá tìm tịi kiến thức mới (chiếm
tỷ lệ 90,3%); Nâng cao được kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng đặt và trả lời câu hỏi
(chiếm tỷ lệ lần lượt là 93%và 84.7%); Phát triển được kỹ năng sử dụng máy tính và
phần mềm thiết kế đồ họa (88,9%).
+
84,7% HS mong muốn có nhiều giờ học mơn Công nghệ bằng phương tiện
Infographic.
-

Để kiểm tra mức độ đáng tin cậy của dữ liệu thu thập được, người nghiên cứu
đã tiến hành tính tốn hệ số tương quan và độ tin cậy. Và kết quả thu được là hệ số tương
quan: rhh= 0.840117344; độ tin cậy: rSB= 0.913112793. Vì rSB > 0.7 ta kết luận
được dữ liệu thu được ở trên là đáng tin cậy (Phụ lục 12).
Kết luận: Bồi dưỡng năng lực tự học cho HS bằng phương tiện Infographic sẽ
tạo động cơ hứng thú, tăng cường sự tham gia của HS vào quá trình tự học, rèn luyện
cho HS cách làm việc nhóm, thu thập thơng tin, tự xử lý thông tin, vận dụng, đánh giá
và tự đánh giá, hướng dẫn xây dựng kế hoạch hoạt động tự học. Phương pháp dạy học
với sự hỗ trợ của Infographic sẽ giúp cho HS có thể trình bày một vấn đề, tự tin khi
giao tiếp, hình thành thói quen dám nói, dám làm và dám bảo vệ ý kiến của mình
trước người khác. Qua cách học tập này, HS đã biết sử dụng ngôn ngữ đồ họa để diễn
tả, giải thích nội dung bài học. Như vậy nếu chúng ta biết phát huy những tính năng
ưu việt của Infographic vào dạy thì ngồi việc tăng cường tính tích cực, chủ động của
HS, còn giúp HS phát triển được năng lực tự học, nâng cao chất lượng dạy học.

-


c) Khả năng áp dụng của sáng kiến
Sáng kiến này có thể áp dụng được tại các trường Trung học phổ thông.

-

Lĩnh vực mà sáng kiến có thể áp dụng: Phương pháp dạy học bộ môn.

Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Máy vi tính, mạng Internet,
Smartphone…
-

Phạm vi áp dụng sáng kiến: Sáng kiến này có thể áp dụng trong ngành Giáo
dục.
PHẦN KẾT LUẬN
1. Những bài học kinh nghiệm đƣợc rút ra từ quá trình áp dụng sáng kiến

GV phải làm cho HS ý thức được là họ cần phải học, thấy được rằng mình
thực sự đang thiếu tri thức mới, cảm nhận được sự thiếu hụt sẽ là một yếu tố kích thích
HS tìm kiếm một sự cân đối mới, thỏa mãn nhu cầu tri thức của mình.
GV phải nhiệt tình hướng dẫn HS chọn lọc tư liệu, tình huống liên quan đến
nội dung bài học qua các kênh thông tin đại chúng hoặc qua thực tế đời sống phù hợp
với bộ môn.
GV nên tổ chức dạy học cho HS làm việc theo nhóm kết hợp với thảo luận
tồn lớp nhằm bảo đảm quá trình học tập diễn ra tích cực và hiệu quả.
-

Khuyến khích và tơn trọng ý kiến phát biểu và sản phẩm học tập của HS.

download by :



15

Nội dung thiết kế Infographic đầy đủ, đảm bảo tính khoa học, dễ hiểu,… Nội
dung thiết kế phải không quá đơn giản, nên ưu tiên cho những nội dung dài, phức tạp,
khó hiểu để thiết kế Infographic. Khi thiết kế tránh màu mè sẽ gây cho người đọc rối
hoặc cảm giác khó chịu, chán nản.
2.
Những kiến nghị, đề xuất điều kiện để triển khai, ứng dụng sáng kiến
vào thực tiễn
2.1. Đối với nhà trƣờng
Tạo những điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, trang thiết bị cần thiết hỗ trợ
GV trong công tác giảng dạy.
2.2. Đối với giáo viên
GV phải là những người chủ động, mạnh dạn, nâng cao tinh thần trách nhiệm
trong giảng dạy môn Công nghệ theo hướng dạy học hướng vào người học.
Sử dụng nhiều PPDH và PTDH khác nhau sao cho phù hợp với môn học, bài
học cụ thể nhằm tạo hứng thú học tập cho HS.
GV nên đánh giá kết quả học tập của HS theo q trình bằng cách cộng điểm
nếu HS tích cực phát biểu, làm việc nhóm, sản phẩm học tập của HS,… chứ không chỉ
dựa vào kết quả bài kiểm tra viết.
-

Thường xun nâng cao trình mơn chun mơn, nghiệp vụ.
2.3. Đối với học sinh

HS cần phải xác định động cơ học tập môn Công nghệ một cách đúng đắn,
phải ý thức được đây là một môn học quan trọng trang bị cho các em các kỹ năng sống
cần thiết.
Cần đầu tư cơng sức hơn nữa để tìm tịi, nghiên cứu tài liệu mở rộng hiểu biết

của bản thân để vận dụng vào q trình học tập.
3. Cam kết khơng sao chép hoặc vi phạm bản quyền
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm bản thân tôi viết và khơng sao
chép nội dung của người khác.
HỘI ĐỒNG CƠNG NHẬN SÁNG
KIẾN TẠI CƠ QUAN, ĐƠN VỊ
NƠI TÁC GIẢ CÔNG TÁC

Cẩm Mỹ, ngày … tháng …năm 2020
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

Nguyễn Trần Kim Kiều

download by :


PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. PHẦN TIẾNG ANH
NA. Rubakin (1973). Tự học như thế nào. NXB Thanh niên

1.

II. PHẦN TIẾNG VIỆT
2.
Huỳnh Phẩm Dũng Phát, Phạm Đỗ Văn Trung, Trần Thị Hoa Lan (2017).
“Infographic – Phương tiện mới trong dạy học Địa lí”, Tạp chí Khoa học trường Đại
học Sư phạm TP.HCM, tập 14, số 7, trang 164 – 172.
3. Công văn số 3892/BGDĐT-GDTrH về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ
giáo dục trung học năm học 2019 – 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 28/8/2019.
4.


Th.s Nguyễn Minh Trung (2014). Bài giảng “Phương tiện dạy học”, Khoa
Sư phạm
5. Tô Xuân Giáp (2000). “Phương tiện dạy học (tái bản lần 2)”, NXB Giáo
dục.

6.
Ngơ Anh Tuấn (2012). “Giáo trình Cơng nghệ dạy học”, NXB Đại học Quốc
gia TP.HCM.
7.
Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày
4/11/2013 về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
và hội nhập quốc tế.
8.
Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thơng – chương trình tổng
thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ
trưởng Bộ GD-ĐT).
9.
PGS.TS. Nguyễn Văn Hồng, Ninh Thị Bạch Diệp (2012).Quy trình thiết kế
và tổ chức bài học bằng giáo án điện tử, Tạp chí Giáo dục số 277, kì 1, trang 47 – 48.
10.
Nguyễn Cảnh Toàn (2001). Tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu (tập 1).
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây.
11.
Lê Thanh Huy, Nguyễn Thị Bích Hịa (2018). Bồi dưỡng năng lực tự học
cho học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính thơng qua dạy học trên lớp chương “Lượng
tử ánh sáng” (Vật lý 12). Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 6/2018, trang 182 – 188.
12.
Huỳnh Phẩm Dũng Phát, Trần Thị Hoa Lan, Nguyễn Thị Thanh Thùy

(2016). Sử dụng Piktochart thành lập Infographic phục vụ giảng dạy Địa lí. Tạp chí
Khoa học ĐHSP TPHCM, trang 185 – 195.
13.
Phạm Lê Thanh Thảo (2012). Hứng thú học tập môn Giáo dục Công dân
của học sinh một số trường trung học phổ thông tại quận 8, thành phố Hồ Chí Minh .
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm TP.HCM.
14.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014). Tài liệu tập huấn “Xây dựng các chuyên
đề dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh”.

download by :


III. PHẦN INTERNET
15.
/>16.
/>17.

/>
18.



19.
/>20.

/>
download by :



×