Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

KHBD bài 5,6,7 tin học 6 sách kiết nối tri thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (696.27 KB, 18 trang )

Ngày giảng:
6A…./.…/2022
6B:…/…./2022

CHỦ ĐỀ 6:
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP
CỦA MÁY TÍNH
Tiết 25 - Bài 15: THUẬT TỐN
Mơn: Tin Học - Lớp: 6
Số tiết: 1 tiết

1.
2.

I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
a. Năng lực chung:
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được các tình huống trong học tập,
phát hiện và nêu được tình huống trong học tập.
- Năng lực tự chủ và tự học: Vận dụng linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để
giải quyết trong vấn đề mới (viết được thuật toán theo dạng liệt kê hoặc vẽ sơ đồ khối).
b. Năng lực tin học:
* NLc: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của công nghệ thông tin và truyền thông:
- Nêu được ví dụ về 1 số thuật tốn.
- Viết được thuật toán dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực
tiễn.
- Trung thực: Sẵn sàng chia sẻ sản phẩm của mình cho các bạn góp ý, đánh giá.
- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết
quả hoạt.


II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Thiết bị dạy học: Máy tính, màn hình tivi.
Học liệu:
- GV: SGK, kế hoạch bài dạy
- HS: Sách giáo khoa, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Biết được các bước gấp hình của trị chơi Đông – Tây – Nam – Bắc.
b. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu học sinh thực hành gấp hình trị chơi Đơng – Tây – Nam – Bắc.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Thực hiện gấp hình theo các bước đc hướng dẫn
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Học sinh báo cáo kết quả
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV Nhận xét, kết luận
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2.1.Thuật tốn:
a. Mục tiêu: Biết được khái niệm thuật toán.
b. Tổ chức thực hiện:
+Nhiệm vụ 1:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn trả lời 2 câu hỏi trong “Hoạt động 1: Khái niệm
thuật toán”


* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh thảo luận nhóm
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Học sinh đại diện các nhóm báo cáo.
Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
Giáo viên nhận xét, chốt lại vấn đề
Sản phẩm dự kiến:
Câu 1. Nếu đảo thứ tự bước 3 và 4 trong hướng dẫn thì khơng thể gấp được hình vì kết
quả của bước trước đều ảnh hưởng đến bước sau.
Câu 2. Trước khi thực hiện hướng dẫn, em cần có tờ giấy vng. Sau khi thực hiện lần
lượt 6 bước, em nhận được kết quả là hình gấp trị chơi Đơng-Tây-Nam-Bắc
+Nhiệm vụ 2:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu học sinh đọc phần kiến thức mới mục 1 sgk tr 64 và trả lời câu hỏi:
?Hướng dẫn gấp trị chơi Đơng-Tây-Nam-Bắc gọi là gì?
?Tờ giấy hình vng được gọi là gì? Hình gấp Đơng-Tây-Nam-Bắc gọi là gì?
?Em hãy lấy một vài ví dụ về thuật toán trong thực tế cuộc sống hằng ngày?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh đọc thông tin và suy nghĩ tìm câu trả lời
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Học sinh trả lời.
Học sinh khác nhận xét, bổ sung
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
Giáo viên nhận xét, chốt lại vấn đề và yêu cầu học sinh đọc khái niệm về thuật toán
+Nhiệm vụ 3:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời phần câu hỏi củng cố của mục 1.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh đọc thảo luận nhóm đơi
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Học sinh đại diện nhóm trả lời.
Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung

* Bước 4: Kết luận, nhận định:
Giáo viên nhận xét, chốt lại vấn đề
Sản phẩm dự kiến: Đáp án: 1. c. 2. A và B
Hoạt động 2.2. Mô tả thuật tốn:
a. Mục tiêu:
- Biết được 2 cách mơ tả thuật toán: liệt kê các bước và vẽ sơ đồ khối.
- Biết các quy ước khi vẽ sơ đồ khối trong mơ tả thuật tốn.
- Mơ tả được 1 thuật toán cụ thể.
b. Tổ chức thực hiện:
+ Nhiệm vụ 1:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi trong “Hoạt động 2: mơ tả thuật
tốn”
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh thảo luận nhóm


* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Học sinh đại diện các nhóm báo cáo.
Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
Giáo viên nhận xét, chốt lại vấn đề
Sản phẩm dự kiến:
Ngồi cách trình bày thuật tốn bằng ngơn ngữ tự nhiên, em cịn biết đến cách trình
bày bằng ngơn ngữ lập trình, sơ đồ tư duy,… Theo em những cách đó đều hiệu quả vì
nó được trình bày ngắn gọn, dễ hiểu và dễ hình dung hơn.
+Nhiệm vụ 2:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu học sinh đọc phần kiến thức mới mục 2 sgk tr 64,65 và trả lời câu hỏi:
?Có mấy cách để mơ tả thuật tốn?

?Sơ đồ thuật tốn gồm những hình gì?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh đọc thơng tin và suy nghĩ tìm câu trả lời
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Học sinh trả lời.
Học sinh khác nhận xét, bổ sung
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
Giáo viên nhận xét, chốt lại vấn đề và yêu cầu học sinh đọc phần hộp kiến thức mục 2
sgk tr 65
+Nhiệm vụ 3:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi trả lời phần câu hỏi củng cố của mục 2(sgk tr65).
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh đọc thảo luận nhóm đơi
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Học sinh đại diện nhóm trả lời.
Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
Giáo viên nhận xét, chốt lại vấn đề
Sản phẩm dự kiến: Đáp án: 1. c. 2. 1 - a, 2 - c, 3 - d, 4 - b
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Trả lời và làm bài tập củng cố kiến thức đã học.
b. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi trả lời phần câu hỏi 1,2,3 phần luyện tập(sgk
tr66).
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh đọc thảo luận nhóm đơi
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Học sinh đại diện nhóm trả lời.

Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
Giáo viên nhận xét, chốt lại vấn đề
Sản phẩm dự kiến:
Câu 1.


a) Đầu vào: cho hai số a, b
Đầu ra: Tính TBC của hai số a và b
b) Đầu vào: cho hai số a, b
Đầu ra: tìm ước chung lớn nhất của hai số tự nhiên a và b
Câu 2.
+ Sơ đồ khối mơ tả thuật tốn tính tổng hai số a và b
+ Đầu vào: cho hai số a, b
+ Đầu ra: tính tổng hai số a và b
+ Mơ tả thuật toán theo cách liệt kê các bước:
1. Nhập giá trị a, giá trị b.
2. Tính Tổng <— a + b.
3. Thông báo giá trị của Tổng
Câu 3. 1  3  2  6  4 5
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập
b. Tổ chức thực hiện:
+ Nhiệm vụ 1:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm(chia lớp làm 6 nhóm): các nhóm 1,3,5 trả lời câu hỏi
1 và các nhóm 2,4,6 trả lời câu hỏi 2 phần vận dụng(sgk tr66).
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh đọc thảo luận nhóm
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Học sinh đại diện nhóm trả lời.
Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
Giáo viên nhận xét, chốt lại vấn đề
Sản phẩm dự kiến:
Câu 1. Công thức làm kem sữa chua xoài:
a) Đầu vào: xoài, sữa chua, mật ong.
Đầu ra: kem sữa chua xoài.
b) Sơ đồ khối của thuật toán:


2. Thuật tốn tính điểm trung bình cộng ba mơn Tốn, Ngữ văn và Ngoại ngữ.
Giả sử
điểm ba mơn đó theo thứ tự là a, b và c.
a) Mô tả thuật toán theo cách liệt kê các bước:
1. Nhập giá trị a, giá trị b, giá trị c.
2. Tổng <— a + b +c.
3. Trung bình cộng <— Tổng : 3.
4. Thơng báo giá trị Trung bình cộng.
b) Sơ đồ khối của thuật toán:

+ Nhiệm vụ 2:
* Bước 1:
Yêu cầu học
phần vận dụng
* Bước 2:
Học sinh làm
* Bước 3: Báo
Học sinh báo
viên trong giờ

Học sinh khác
* Bước 4: Kết
Giáo viên nhận
những học sinh

Chuyển giao nhiệm vụ:
sinh về nhà trả lời câu hỏi 3
Thực hiện nhiệm vụ:
bài ở nhà
cáo, thảo luận:
cáo kết quả bài làm cho giáo
học tiếp theo
nhận xét, bổ sung
luận, nhận định:
xét, cho điểm khuyến khích
làm bài tốt.


Ngày giảng:
6A…./.
…/2022
6B:…/
…./2022

Tiết 26+27
Bài 16 : CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN
Môn: Tin Học - Lớp: 6
Số tiết: 2 tiết(tiết 23)

I. MỤC TIÊU

1. Về năng lực:
a. Năng lực chung
- Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số
thành tố năng lực chung của học sinh như sau:
- Năng lực tự chủ và tự học: HS có khả năng tự đọc SGK, kết hợp với gợi ý và dẫn dắt của GV để trả lời
các câu hỏi về ba cấu trúc điều khiển.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra thêm một số ví
dụ về các cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh và lặp trong cuộc sống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng hoạt động nhóm để
hồn thành các nhiệm vụ học tập.
b. Năng lực Tin học
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số
thành tố năng lực Tin học của học sinh như sau:
Năng lực C (NLc): bước đầu có tư duy phân tích và điều khiển hệ thống:
- Nhận biết được ba cấu trúc điều khiển thuật toán: tuần tự, rẽ nhánh
và lặp.
- Phân biệt được ba cấu trúc điều khiển.
- Nêu được ví dụ minh họa của cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh và lặp.
- Mô tả được thuật tốn đơn giản có các cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh
và lặp dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối.
2. Về phẩm chất:
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số
thành tố Phẩm chất của học sinh như sau:
Ham học: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà
trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời
sống hằng ngày.
Trách nhiệm: có trách nhiệm với các cơng việc được giao trong hoạt
động nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Thiết bị dạy học: Màn hình tivi, máy tính.
2. Học liệu:
- GV: SGK, kế hoạch bài dạy
- HS: Sách giáo khoa, Phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: HS trải nghiệm các cấu trúc điều khiển một cách trực quan
sinh động.
b) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: chia nhóm, mỗi nhóm có một 1 cặp chơi.
Bước 2: Mỗi cặp chơi bốc phiếu chọn chủ đề và trả lời lần lượt các phiếu
hỏi thuộc chủ đề vừa chọn.
Bước 3: Mỗi câu trả lời đúng nhóm được cộng 1 điểm.
Bước 4: GV cử ra một bạn ghi lại câu trả lời của mỗi cặp.


2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
* Hoạt động 2.1: Cấu trúc tuần tự, cấu trúc rẽ nhánh
a. Mục tiêu hoạt động: Biết mơ tả được thuật tốn đơn giản có các cấu
trúc tuần tự, rẽ nhánh và lặp dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối.
b. Tổ chức thực hiện:
+ Nhiệm vụ 1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hồn thành các câu hỏi sau:
Câu 1: Trong trò chơi ở phần khởi động, điều kiện để cặp chơi được cộng một điểm là
gì?
Câu 2: Việc đánh giá điểm gồm những bước nào? Em hãy viết các bước đó ra giấy?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ : Các nhóm hồn thành câu hỏi trên.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trong nhóm trả lời, HS nhóm

khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt ý và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến
thức.
+ Nhiệm vụ 2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hồn thành các câu hỏi sau:
Câu 1: Cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh là gì?
Câu 2: Hãy nêu sơ đồ cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh dạng thiếu và đủ? Giải
thích ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ : Các nhóm hồn thành câu hỏi trên.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trong nhóm trả lời, HS nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt ý và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến
thức.
Câu 1:
+ Cấu trúc tuần tự: Thực hiện từ bước đầu tiên đến bước cuối cùng (kết
thúc) theo thứ tự
+ Cấu trúc rẽ nhánh: Kiểm tra điều kiện đúng hay sai. Nếu đúng sẽ thực
hiện tiếp, nếu sai sẽ dừng thuật toán.
Câu 2:
+ Sơ đồ cấu trúc tuần tự:


Giải thích: Thực hiện từ lệnh 1 đến lệnh 3 theo thứ tự
+ Sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu:

+ Giải thích: Nếu câu lệnh thực hiện đúng sẽ thực hiện tiếp, nếu câu lệnh
thực hiện sai sẽ dừng lại
+ Sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ:


+ Giải thích: Nếu câu lệnh thực hiện đúng sẽ thực hiện câu lệnh 1, nếu
câu lệnh thực hiện sai sẽ thực hiện câu lệnh 2.
+ Nhiệm vụ 3:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi sau:


1. Em hãy kể hai công việc trong cuộc sống được thực hiện tuần tự theo các bước. Em
hãy mô tả một công việc bằng sơ đồ khối?
2. Câu “Nếu trời mưa thì em khơng đi đá bóng” có chứa cấu trúc nào? Em hãy nô tả
câu này bằng sơ đồ khối?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ : Các nhóm hoàn thành câu hỏi trên.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trong nhóm trả lời, HS nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt lại vấn đề
* Hoạt động 2.1: Cấu trúc lặp
a. Mục tiêu hoạt động: - Biết được cấu trúc lặp
b. Tổ chức thực hiện:
+ Nhiệm vụ 1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi sau:
Câu 1: Cấu trúc lặp dùng để làm gì?
Câu 2: Trong cấu trúc lặp gồm những bước nào?
Câu 3: Hãy nêu sơ đồ cấu trúc lặp? Giải thích?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ : Các nhóm hồn thành câu hỏi trên.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trong nhóm trả lời, HS nhóm
khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt ý và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến
thức.
Câu 1: Cáu trúc lặp dùng để mô tả các bước của thuật toán được thực hiện
lặp lại nhiều lần
Câu 2: Trong cấu trúc lặp, bao giờ cũng có bước kiểm tra điều kiện kết
thúc quá trình lặp.
Câu 3: Sơ đồ

+ Giải thích: Nếu điều kiện đúng thực hiện câu lệnh, nếu điều kiện sai kết
thúc câu lệnh
+ Nhiệm vụ 2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hồn thành các câu hỏi sau:


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ : Các nhóm hồn thành câu hỏi trên.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trong nhóm trả lời, HS nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt ý và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến
thức.
3. Hoạt động 3: Luyện tập.
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học. Học sinh biết vận dụng kiến thức
để giải quyết các yêu cầu trong phần luyện tập.
b) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Thảo luận nhóm đơi trả lời, hoàn thành các câu hỏi sau trong phần luyện tập:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ : Các nhóm thảo luận hoàn thành câu hỏi
trên.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trong nhóm trả lời, HS nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, kết luận
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng được kiến thức để làm bài tập
b) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Thảo luận nhóm bàn trả lời, hồn thành các câu hỏi sau trong phần vận dụng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ : Các nhóm thảo luận hồn thành câu hỏi
trên.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trong nhóm trả lời, HS nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, kết luận


Ngày giảng:
6A…./.…/2022
6B:…/…./2022

Tiết 28+29
Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
Mơn: Tin Học - Lớp: 6
Số tiết: 02 tiết

I. Mục tiêu:
1. Năng lực
1.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động và tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập;
vận dụng được những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết u cầu trong chương

trình máy tính
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hiểu được mục đích giao tiếp trong các hoạt
động nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS được rèn luyện, bồi dưỡng năng
lực giải quyết vấn đề thông qua tự học, năng lực ngơn ngữ, năng lực tính tốn, sáng
tạo, giao tiếp.
1.2. Năng lực Tin học
NLa: Học sinh được hình thành và phát triển tư duy thuật tốn, bước đầu có tư
duy điều khiển hệ thống
- Biết được chương trình là mơ tả một thuật tốn để máy tính “hiểu” và thực
hiện được.
Nle: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của công nghệ thông tin.
2. Phẩm chất
- Rèn luyện phẩm chất nhân ái: Có thái độ cởi mở, hợp tác khi làm việc nhóm,
sẵn sàng giúp đỡ bạn.
- Rèn luyện và phát triển phẩm chất chăm chỉ, kiên trì, cẩn thận: Cố gắng hồn
thành nhiệm vụ học tập, có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ
học tập.
- Tôn trọng và thực hiện tuyệt đối các u cầu, quy tắc an tồn khi thực hành
trong phịng máy.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Thiết bị dạy học: Phịng thực hành tin học, Máy tính, tivi.
2. Học liệu:
Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, SGK, SGV,.
Học sinh: Vở ghi, sgk, phiếu học tập
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Mở đầu:
a) Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng mơ tả thuật tốn bằng ngơn ngữ tự
nhiên. Tạo tình huống để giáo viên dẫn dắt vào bài mới.
b) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Chia lớp thành các cặp đơi hoặc nhóm nhỏ. GV chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 bức
tranh và hướng dẫn các nhóm chơi trị chơi "Làm theo chỉ dẫn" như mô tả trong SGK.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thảo luận theo cặp đơi (hoặc nhóm nhỏ) chơi trị chơi "Làm theo chỉ dẫn"
như mơ tả trong SGK
- GV quan sát, hướng dẫn thêm (nếu cần).


Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hiện của nhóm mình.
- GV: Mời đại diện nhóm khác nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét kết quả các nhóm và chốt lại
- Các bức tranh của mỗi nhóm đã vẽ theo các chỉ dẫn tương ứng.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 2.1: Chương trình máy tính:
a) Mục tiêu:
- Từ hoạt động trải nghiệm của phần khởi động, HS thảo luận để hiểu được ngơn
ngữ lập trình được dùng để mơ tả thuật tốn cho máy tính “hiểu” và thực hiện.
b) Tổ chức hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- HS đọc phần nội dung kiến thức mới.
- HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm từ 3 đến 6 HS, thực hiện Phiếu học tập số 1
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS đọc phần nội dung kiến thức mới.
- Học sinh thảo luận nhóm hoạt động dựa vào tài liệu SGK dưới sự giám sát trợ
giúp của giáo viên và các bạn trong lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung ý kiến

Bước 4: Nhận xét, đánh giá, kết luận:
- GV quan sát, nhận xét, chốt lại.
1. Chương trình máy tính:
* Máy tính thức hiện cơng việc theo chương trình.
* Chương trình là mơ tả thuật tốn để máy tính "hiểu" và thực hiện được.
* Chương trình dựa trên các dữ liệu đầu vào, tiến hành các bước xử lí để trả lại
kết quả đầu ra.
Đáp án phiếu học tập số 1:

Hoạt động 2.2. Thực hành: Tạo chương trình máy tính
a) Mục tiêu: Giúp học sinh hồn thành nhiệm vụ được giao là thông hiểu được
cách thức mô tả thuật toán giải quyết yêu cầu bằng sơ đồ khối và chương trình Scratch.
b) Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV hướng dẫn HS thực hành theo các bước như trong SGK
- Chia nhóm 3 đến 6 HS: mơ tả thuật tốn bằng sơ đồ khối và chương trình
Scatch.
+ Xác định đầu vào, đầu ra của bài tốn
+ Trình bày thuật tốn bằng sơ đồ khối


+ Chương trình Scratch tính tốn tiền bán thiệp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Xác định rõ được nhiệm vụ của mình: mơ tả thuật tốn bằng sơ đồ khối và
chương trình Scatch.
- Học sinh thảo luận nhóm hoạt động dựa vào tài liệu SGK dưới sự giám sát trợ
giúp của giáo viên và các bạn trong lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung ý kiến
Bước 4: Nhận xét, đánh giá, kết luận:

GV nhận xét, đánh giá từng nhóm HS theo các ý sau:
- Nhận biết sơ đồ khối.
- Hiểu rõ các kí hiệu (các hình) dùng trong sơ đồ khối.
- Tiến trình (thứ tự thực hiện) trong sơ đồ khối.
- Hiểu rõ được sơ đồ khối.
- Kiến thức về ngôn ngữ Scratch của HS đã học ở Tiểu học.
- Sự tương ứng của khi diễn đạt từ sơ đồ khối sang lệnh của Scratch.
- Thao tác khi thực hành với Scratch trên máy tính.
2. Thực hành: Tạo chương trình máy tính:
a) Xác định đầu vào, đầu ra của bài toán:
- Đầu vào: hai số a, b.
- Đầu ra: số tiền lãi hoặc số tiền bị lỗ.
b) Trình bày thuật tốn bằng sơ đồ khối

c) Chương trình Scratch tính tốn tiền bán thiệp:


3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Giúp HS luyện tập để củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về
chương trình máy tính
b) Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm từ 3 đến 6 HS, thực hiện phần luyện tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh thảo luận nhóm hoạt động dựa vào tài liệu SGK dưới sự giám sát trợ
giúp của giáo viên và các bạn trong lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung ý kiến
Bước 4: Nhận xét, đánh giá, kết luận:
- GV quan sát, nhận xét, chốt lại.

1. Tìm câu sai ?
a) Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực
hiện được.
b) Chương trình máy tính được viết bằng ngơn ngữ lập trình.
c) Máy tính có thể thực hiện các lệnh trong chương trình theo trình tự tùy ý.
Đáp án: c) Máy tính có thể thực hiện các lệnh trong chương trình theo trình tự
tùy ý.
2. Cho chương trình Scratch như Hình 6.15.
a) Em hãy cho biết chương trình đó thực hiện thuật tốn nào ?
b) Hãy xác định đầu vào, đầu ra của thuật tốn đó.
c) Hãy cho ví dụ cụ thể giá trị dữ liệu đầu vào và cho biết kết quả đầu ra tương
ứng.
d) Hãy trình bày thuật toán bằng sơ đồ khối.


Đáp án:
a) Thuật tốn tính điểm trung bình ba mơn Toán, Văn và Tiếng Anh để xét xem
HS được thưởng ngôi sao hay cần cố gằng hơn.
b) Đầu vào: ba số a, b, c
Đầu ra: thông báo "Bạn được thưởng ngôi sao" hay "Bạn cố gắng lên nhé".
c) VD1: a = 9, b = 8, c = 10, ĐTB = 9, thông báo: Bạn được thưởng sao.
VD2: a = 7, b = 6, c = 8; ĐTB = 7, thông báo: Bạn cố gắng lên nhé.
d) Sơ đồ khối

3. Cho chương trình Scratch như Hình 6.16. Hãy trả lời các câu hỏi sau:


a) Chương trình đó thực hiện cơng việc gì ?
b) Các cấu trúc điều khiển tuần tự, rẽ nhánh và lặp có được sử dụng trong
chương trình khơng ? Hãy nêu các câu lệnh trong chương trình thể hiện cấu trúc đó.

c) Thực hành tạo chương trình bằng Scratch.
Đáp án:
a) Nhân vật nói xin chào trong 2 giây, sau đó lặp lại 10 lần việc di chuyển 10
bước nếu chạm biên thì quay lại. Trong quá trình nhân vật di c huyển, chương trình
phát âm thanh tiếng trống.
b)
Cấu trúc tuần tự được Ví dụ: nhân vật nói
thể hiện ở việc thực "Xin chào" sau đó
hiện lần lượt các lệnh mới di chuyển.
từ trên xuống dưới.
Cấu trúc rẽ nhánh
Lệnh "nếu chạm biên,
bật lại".
Cấu trúc lặp
Lặp lại 10 lần.
4. Hoạt động 4: Vận dụng:
a) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức để mơ tả thuật tốn bằng sơ đồ khối
và chương trình Scratch (thuật tốn tìm số lớn hơn trong hai số a và b; thuật tốn tính
trung bình cộng của ba số).
b) Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm từ 3 đến 6 HS, thực hiện phần vận dụng trả lời
phiếu học tập số 2+3
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh thảo luận nhóm hoạt động dựa vào tài liệu SGK dưới sự giám sát trợ
giúp của giáo viên và các bạn trong lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung ý kiến
Bước 4: Nhận xét, đánh giá, kết luận:
- GV quan sát, nhận xét, chốt lại.

Đáp án phiếu học tập số 2: Thuật toán lớn hơn trong hai số a,b


Đáp án phiếu học tập số 3: Thuật tốn tính trung bình của ba số

IV. Hồ sơ dạy học: (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Phiếu học tập số 1
Chương trình máy tính
Mơ tả thuật tốn bằng ngơn ngữ tự
Cơng việc
viết bằng Scratch ghi số
nhiên
thứ tự của câu lệnh
Đầu vào


Bước xử lí
Đầu ra
Phiếu học tập số 2
Em hãy vẽ sơ đồ khối mơ tả thuật tốn tìm số lớn hơn trong hai số a và b. Từ sơ
đồ khối, hãy viết chương trình Scratch thực hiện thuật tốn.
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
Phiếu học tập số 3:
Em hãy viết chương trình Scratch thực hiện thuật tốn tính trung bình cộng của

ba số.
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….



×