Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

hình học 6 kì 2 soạn theo chương trình mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.48 KB, 38 trang )

LỚP 6
Cả năm: 37 tuần , 140 tiết
Học kì I: 18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết + 1 tuần dự phòng
Học kì II: 17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết + 1 tuần dự phòng
(Phân chia theo học kỳ và tuần học)
I. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Cả năm 140 tiết
Số học 111 tiết
Hình học 29 tiết
58 tiết
14 tiết
Học kỳ I:
14 tuần đầu x 3 tiết = 42 tiết
14 tuần đầu x 1 tiết = 14 tiết
19 tuần, 72 tiết
4 4 tuần cuối x 4 tiết = 16 tiết
4 tuần cuối x 0 tiết = 0 tiết
53 tiết
15 tiết
Học kỳ II:
15 tuần đầu x 3 tiết = 45 tiết
15 tuần đầu x 1 tiết = 15 tiết
18 tuần, 68 tiết
2 tuần cuối x 4 tiết = 8 tiết
2 tuần cuối x 0 tiết = 0 tiết
Tuần cuối của mỗi học kỳ thời lượng còn lại dành cho ôn tập
HỌC KỲ II
Chương II. Góc
§1: Nửa mặt phẳng

15



§2: Góc

16-17

§3: Số đo góc

18

§5: Vẽ góc cho biết số đo
·
·
·
§4: Khi nào thì : xOy
?
+ yOz
= xOz

19
20

Luyện tập

21

§6: Tia phân giác của góc

22

Luyện tập


23

§7: Thực hành đo góc trên mặt đất

24-25

§8: Đường tròn

26

§9: Tam giác

27

Ôn tập chương II

28

Kiểm tra 45 phút (Chương II)

29

1


TUN:
NS:
NG:


Chơng II - Góc
Tiết 15: Nửa mặt phẳng

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng, Làm quen với cách phủ nhận một khái
niệm.
+ Nhận biết tia nằm giữa hai tia theo hình vẽ.
2. Kỹ năng:
+ Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, biết vẽ tia nằm giữa hai tia.
3. Thái độ:
+ Cẩn thận, chính xác.
II. Chun b:
- Thầy: SGK, Bảng phụ, thớc thẳng.
- Trò : GK, Bảng nhóm.
III. Phơng pháp:
- Hot ng nhúm; Luyn tp thc hnh; t v gii quyt vn ; Thuyt trỡnh
m thoi.
IV. Tin trỡnh lờn lp:
1, n nh: 6a1
2, Kim tra: Xen ln trong bi
3, Bi mi:
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

*GV : Giới thiệu về mặt phẳng:
Trang giấy, mặt phẳng là hình ảnh của mặt phẳng. Mặt
phẳng này không có giới hạn.
*HS: Chú ý và lấy ví dụ về mặt phẳng.

*GV : Dùng một trang giấy minh họa: Nếu ta dùng kéo
để cắt đôi trang giấy ra thì điều gì xảy ra ?
*HS: Trả lời.
*GV : Khi đó ta đợc hai phần riêng biệt của mặt phẳng:
phần chứa kẻ xọc, và phần không có kẻ xọc. Ngời ta
nói rằng hai phần mặt phẳng riêng biệt đó gọi là các
nửa mặt phẳng có bờ a.
*HS: Chú ý và lấy ví dụ minh họa
*GV : Thế nào là hai nửa mặt phẳng bờ a ?
*HS: Trả lời.
*GV : Nhận xét và khẳng định:
Hình gồm đờng thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia
ra bởi a đợc gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.

1. Nửa mặt phẳng bờ a
Ví dụ:
Dùng kéo cắt đôi trang giấy ta đợc
hai nửa mặt phẳng.

Vậy:
Hình gồm đờng thẳng a và một
phần mặt phẳng bị chia ra bởi a đợc gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.
Chú ý:
- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ đợc gọi là hai nửa mặt phẳng đối
nhau.
- Bất kì một đờng thẳng nào nằm

2



trên mặt phẳng cũng là bờ chung
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Cho biết hai nửa mặt phẳng có chung bờ a có của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
mối quan hệ gì ?
*HS: Trả lời.
*GV : Nhận xét
Hai nửa mặt phẳng có chung bờ đợc gọi là hai nửa mặt Ví dụ:
phẳng đối nhau.
*GV : Quan sát hình 2 SGK - trang 72

Nhận xét:
- Hai mặt phẳng ( I ) và ( II ) có quan hệ gì ?
- Vị trí của hai điểm M,N so với đờng thẳng a ?
- Hai mặt phẳng (I) và (II) là hai
- Vị trí của ba điểm M, N, P so với đờng thẳng a ?
mặt phẳng đối nhau.
*HS: Trả lời.
- Hai mặt phẳng ( I ) và ( II ) là hai mặt phẳng đối - Hai điểm M, N nằm cùng phía
nhau.
với đờng thẳng a.
- Hai điểm M, N nằm cùng phía với đờng thẳng a.
- Hai điểm M, N nằm khác phía với đờng thẳng a .
- Hai điểm M, N nằm khác phía với
*GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?1.
đờng thẳng a.
a, Hãy nêu các cách gọi tên khác của hai nửa mặt ?1
phẳng ( I ) và ( II ).
a, - Nửa mặt phẳng chứa điểm M,
b, nối M với N, nối M với P. Đoạn thẳng MN có cắt a N.
không ? . Đoạn thẳng MP có cắt a không ?

- Nửa mặt phẳng chứa điểm P
*HS: Hai học sinh lên bảng.
b, - MN a=
*GV : - Yêu cầu học sinh nhận xét.
- MP a= I
- Nhận xét
*HS: Nhận xét và ghi bài.
Kết luận:HS nêu khái niệm nửa mặt phẳng bờ a.
1. Hoạt động 2: Tia nằm giữa hai tia. (15 phút):
- Mục tiêu: Nhaọn bieỏt tia naốm giửừa hai tia qua hỡnh veừ.
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, thớc thẳng.
- Cách tiến hành:
*GV : Tia là gì ?
2. Tia nằm giữa hai tia.
Đa hình 3 (SGK- trang 72) lên bảng phụ:
Ví dụ: Hình 3 (SGK- trang 72) .

3


ở mỗi hình vẽ trên, hãy cho biết:
Vị trí tơng đối của tia Oz và đoạn thẳng
MN ?.
*HS: Trả lời.
*GV : ở hình a ta thấy tia Oz MN tại điểm
nằm giữa đoạn thẳng MN, khi đó ta nói: Tia
Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy.
*HS: Chú ý nghe giảng.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.
- ở hình 3b, tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và

tia Oy ?.
- ở hình 3c, tia Oz có cắt đoạn thẳng MN
không ?. Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và
tia Oy ?.
*HS:Trả lời.
*GV : - Nhận xét .
- Yêu cầu học sinh lên bảng lấy một ví
dụ bất kì về tia nằm giữa hai tia

Nhận xét:
ở hình a ta thấy tia Oz MN tại điểm nằm
giữa đoạn thẳng MN, khi đó ta nói: Tia Oz
nằm giữa hai tia Ox và tia Oy

?2
- ở hình 3b, tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và
tia Oy .
- ở hình 3c, tia Oz không cắt đoạn thẳng MN.
Tia Oz có không nằm giữa hai tia Ox và tia
Oy.

Kết luận: GV nêu điều kiện tia nằm giữa hai tia.
2. Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà. (5phút)
4,Củng cố:
HS: Bài 4 ( SGK T.73)
a) Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A và nửa
mặt phăng bờ B chứa điểm B
b) Đoạn thẳng BC không cắt đờng thẳng a.
5,Hớng dẫn v nh
- Về nhà học bài cũ và làm các bài tập trong SGK.

- Chuẩn bị bài mới Góc

4


TUN:
NS:
NG:
Tiết 16: góc
I. Mc tiờu:
1. Kin thc:
+ Bit cỏch c tờn gúc, nhn bit c gúc bt, im nm bờn trong gúc
2. K nng:
+ Bit v gúc v dt tờn cho gúc
3. Thỏi :
+ Cn thn trong khi v hỡnh v tớch cc trong hc tp.
II. Chun b:
- Thầy: SGK, Bảng phụ, thớc thẳng.
- Trò : GK, Bảng nhóm.
III. Phơng pháp:
- Hot ng nhúm; Luyn tp thc hnh; t v gii quyt vn ; Thuyt trỡnh
m thoi.
IV. Tin trỡnh lờn lp:
1, n nh: 6a1
2, Kim tra: Xen ln trong bi
3, Bi mi:
Hoạt động của thầy và trò

*GV: Hãy vẽ hai tia chung gốc Ox và Oy,
*HS: Một học sinh lên bảng vẽ


*GV : Giới thiệu:
Hình vẽ trên gọi là góc.
Đọc: Góc xOy hoặc góc yOx hoặc góc O
hoặc yOx
hoặc O

Kí hiệu: xOy
Ngoài ra còn có các kí hiệu:

xOy; hoặc yOx; hoặc O

và hai tia Ox và tia Oy gọi là cạnh của góc
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Quan sát hình vẽ ở hình 4b, hình 4c

Nội dung

1. Góc.
Ví dụ:

Hình vẽ trên gọi là góc.
Đọc: Góc xOy hoặc góc yOx hoặc
góc O.
hoặc yOx
hoặc O

Kí hiệu: xOy
Ngoài ra còn có các kí hiệu:


xOy; hoặc yOx; hoặc O

Hai tia Ox và tia Oy gọi là cạnh của góc
Chú ý :

5


( SGK –trang 74), h·y ®äc vµ kÝ hiƯu c¸c gãc ?.
*HS : Tr¶ lêi.
*GV:
NÕu M ∈ Ox ; N∈ Oy khi ®ã ta cã thĨ ®äc thay
gãc xOy lµ : Gãc MON hc gãc NOM.
*HS : Chó ý nghe gi¶ng vµ ghi bµi vµ lÊy mét sè
vÝ dơ.
*GV : H·y ®äc vµ kÝ hiƯu gãc trªn h×nh vÏ sau ?
Cã nhËn xÐt g× vỊ hai tia Ox vµ Oy ?

NÕu M ∈ Ox ; N∈ Oy khi ®ã ta cã thĨ
®äc thay gãc xOy lµ : Gãc MON hc
gãc NOM.
2. Gãc bĐt
VÝ dơ:

ˆ
*HS: - Gãc xOy, kÝ hiƯu: xOy
Ta nãi: h×nh vÏ trªn lµ gãc bĐt.
- Hai c¹nh cđa gãc lµ hai tia ®èi nhau.
VËy:
*GV : giíi thiƯu:

Gãc bĐt lµ gãc cã hai c¹nh lµ hai tia
ˆ gäi lµ gãc bĐt.
Ngêi ta nãi xOy
®èi nhau.
VËy: Gãc bĐt lµ g× ?.
*HS : Tr¶ lêi.
*GV : NhËn xÐt vµ kh¼ng ®Þnh:
Gãc bĐt lµ gãc cã hai c¹nh lµ hai tia ®èi nhau.
*HS : Chó ý nghe gi¶ng vµ ghi bµi.
*GV : Yªu cÇu häc sinh lµm ?.
?. VÝ dơ:
H·y nªu mét sè h×nh ¶nh thùc tÕ cđa gãc, §é më cđa compa, chïm ¸nh s¸ng, bµn
gãc bĐt ?.
®¹p ch¹y,…
*HS :Thùc hiƯn.
*GV : NhËn xÐt .
KÕt ln: HS nªu kh¸i niƯm gãc lµ g×, thÕ nµo lµ gãc bĐt.
2. Ho¹t ®éng 2: VÏ gãc. (10 phót):
- Mơc tiªu: Biết vẽ góc , đọc tên góc , kí hiệu góc
- §å dïng d¹y häc: thứơc thẳng, com pa.
- C¸ch tiÕn hµnh:
*GV : Híng dÉn häc sinh vÏ gãc.
3. VÏ gãc
- Nh÷ng u tè nµo ®Ĩ t¹o lªn mét gãc ?.
- §Ĩ vÏ ®ỵc gãc bÊt k× th× ta cÇn vÏ ®Ønh vµ hai §Ĩ vÏ ®ỵc gãc bÊt k× th× ta cÇn vÏ ®Ønh
c¹nh cđa gãc.
vµ hai c¹nh cđa gãc.
*HS : Chó ý vµ vÏ theo gi¸o viªn.
*GV: Trong trêng hỵp cã nhiỊu gãc, ®Ĩ ph©n biƯt
c¸c gãc ngêi ta vÏ thªm mét hay nhiỊu vßng cung

nhá ®Ĩ nèi hai c¹nh cđa gãc.
∠O1 vµ ∠O 2
VÝ dơ :
Chó ý:
Trong trêng hỵp cã nhiỊu gãc, ®Ĩ ph©n

6


biệt các góc, ngời ta vẽ thêm một hay
nhiều vòng cung nhỏ để nối hai cạnh của
góc.
O1 và O 2
Ví dụ :

*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy các ví
dụ.

Kết luận: HS nêu cách vẽ góc.
3. Hoạt động 3: Điểm nằm bên trong góc. (5 phút):
- Mục tiêu: Nhn bit im nm trong gc
- Đồ dùng dạy học: thc thng, com pa.
- Cách tiến hành:
*GV :
4. Điểm nằm bên trong góc
Quan sát hình 6 (SGK trang 74)
Ví dụ:
Cho biết :
- Góc jOi có phải là góc bẹt không ?.
- Tia OM có vị trí nh thế nào so với hai tia Oj và Oi ?.

*HS : Trả lời.
*GV : Nhận xét và Giới thiệu :
Ta thấy hai tia Oj và Oi không phải là hai tia đối nhau và
tia OM nằm giữa hai tia Oj và Oi . Khi đó ta gọi điểm M
là điểm nằm bên trong góc jOi. Và tia OM là tia nằm Nhận xét:
bên trong góc jOi.
Hai tia Oj và Oi không phải là hai
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : - Trong một góc bất kì, có bao nhiêu điểm nằm tia đối nhau và tia OM nằm giữa
hai tia Oj và Oi. Khi đó ta gọi
trong góc ?.
- Điều kiện gì để một hay nhiều điểm nằm bên điểm M là điểm nằm bên trong
góc jOi.
trong góc ?.
Và tia OM là tia nằm bên trong
*HS: Trả lời.
*GV : Hãy lấy một ví dụ về điểm nằm trong góc và nêu góc jOi.
các điểm đó.
*HS: Thực hiện
Kết luận: GV củng cố: khi nào điểm M là điểm nằm trong góc xOy ?
4, Củng cố:
- Củng cố kiến thức từng phần.
- Bài 8 (SGK T.75):
Có tất cả ba góc là BAD; DAC ; BAD
5, Hớng dẫn v nhà:
Lm cỏc bi tp trong sgk v sbt

7



TUẦN:
NS:
NG:

Tiết 17: GÓC
I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo góc bẹt là
0
180 .
- Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù
- Biết đo góc bằng thước đo góc.
- Biết so sánh hai góc.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng dùng thước đo góc để đo góc.
3. Thái độ:
- Có ý thức đo góc cẩn thận, chính xác.
II- CHUẨN BỊ :

1. Chuẩn bị của GV: Máy chiếu, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc,
êke.
2. Chuẩn bị của HS: thước thẳng, thước đo góc, êke.
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu định nghĩa góc? Đọc tên các góc của hình sau:
C

B


A

D

 Gọi HS lên bảng trả lời, đọc góc - nhận xét - Cho điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động cña GV VÀ HS
NỘI DUNG
1. Đo góc
- GV vẽ góc xOy
. Để xác định số đo của góc xOy ta
đo góc xOy bằng một dụng cụ gọi
là thước đo góc.
8


? Quan sát thước đo góc, cho cô
biết nó cấu tạo như thế nào?
GV chiếu cách đo.
- Yêu cầu HS nói cách đo góc?
- Yêu cầu HS nêu nhận xét trong
SGK
- Vì sao các số đo từ 0 0 đến 1800
được ghi trên thước đo góc theo hai
chiều ngược nhau ?
? Đơn vị của số đo góc là gì?
? Mỗi góc có mấy số đo? góc bẹt
có số đo bằng bao nhiêu độ ?
? Có nhận xét gì về số đo các góc

so với 1800.
Làm ?1/SGK

a) Dụng cụ đo góc: thước đo góc (thước
đo độ).
b) Cách đo: Tr 76 - SGK

* Chú ý: Tr 77 – SGK

* Nhận xét: Tr 77 - SGK
?1 Hình 11: 600
Hình 12: 550
2. So sánh hai góc
- GV cho HS quan sát hình 14,15 - Để so sánh hai góc ta so sánh các số đo
trả lời: Để so sánh hai góc ta so của chúng.
sánh cái gì?
- Quan sát hình 14 và cho biết: Để
kết luận hai góc này có số đo bằng xOy = u I v
nhau ta làm thế nào ?
- Đo góc và so sánh các góc H.15
9


Làm ?2 SGK
sOt > pIq

?2 BAI < IAC
3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù.
y


- GV vẽ hình lên bảng và yêu cầu
HS dùng êke vẽ một góc vuông?
?Số đo của góc vuông là bao nhiêu
độ ?

x

O

- Góc vuông là góc có số đo bằng 900.
y

- Thế nào là góc vuông ?
x

O

- GV chiếu hình vẽ

- Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 900

? Số đo của góc nhọn là bao nhiêu
độ ?
- Thế nào là góc nhọn ?
- GV chiếu hình vẽ lên bảng.
? Số đo của góc tù là bao nhiêu
độ ?
- Thế nào là góc tù ?

y


O

x

- Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và
nhỏ hơn 1800

4,Củng cố:
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài.
Bài tập 11Tr 79 (GV cho HS quan sát trên máy chiếu và trả lời cá
nhân) xOy = 500;

xOz = 1000;

xOt = 1200

Bài tập 12 Tr 79 – SGK ( Thảo luận nhóm theo cặp)

10


BAC = 600
ABC = 600

BAC = ABC = ABC ( = 600 )

ABC = 600
- HS nhc li ni dung hc v v li ni dung bi bng bn t duy.
5. Hng dn HS t hc nh:

- Hc bi v xem li cỏc bi tp ó cha
* Bi 14Tr 79 - SGK (GV hng dn HS d oỏn v o bng thc
o )
- Gúc vuụng : hỡnh 1, hỡnh 5; Gúc bt: Hỡnh 2; Gúc nhn: Hỡnh 3, hỡnh
6
Gúc tự: hỡnh 4
- BTVN: 13; 15;16; 17 Tr 79, 80 SGK.
- Tit sau luyn tp.
TUN:
Ngày soạn:
Ngày giảng :
Tiết 18: Số đo góc
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Công nhận mỗi góc có một số đo xác định. Số đo góc bẹt là 1800
+ Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọ, góc tù
2. Kỹ năng:
+ Biết đo góc bằng thớc đo góc. Biết so sánh hai góc
3. Thái độ:
+ Có ý thức tính đo góc cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy: Thớc thẳng, SGK, thớc đo góc, ê ke.
- Trò : Thớc thẳng, SGK, thớc đo góc, ê ke.
III. Phơng pháp:
- Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV. Tổ chức giờ học:
1. Mở bài: (6 phút)
- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề.
- Đồ dùng dạy học:
2. Hoạt động 1: Đo góc. (15 phút).

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

11


*GV :
- Giới thiệu về thớc đo góc.
- Đơn vị của góc : Độ . Kí hiệu : ( o )
- Hớng dẫn học sinh đo góc.

Để biết số đo góc của góc xOy ta làm nh sau :
đặt thớc sao cho tâm của thớc trùng với điểm O và
một cạnh của góc ( Oy ). Khi đó cạnh còn lại (Ox)
chỉ đến vạch nào của thớc thì đó chính là số đo của
góc xOy.
*HS : Chú ý và làm theo GV.
*GV : Yêu cầu học sinh quan sát ví dụ
( SGK trang 76, 77).
*GV : Hãy đo góc trong mỗi hình vẽ sau và cho
nhận xét ?
a,

1. Đo góc
Thớc đo góc là một nửa đờng tròn
đợc chia thành 180 phần bằng nhau và
đợc ghi từ 0 (độ) đến 180 (độ) ở hai
vòng cung theo chiều ngợc nhau. Tâm
của đờng tròn này là tâm của thớc.

Đơn vị của góc: Độ. Kí hiệu : ( o )
Cách đo:

Đặt thớc sao cho tâm của thớc trùng
với điểm O và một cạnh của góc (Oy).
Khi đó cạnh còn lại (Ox) chỉ đến vạch
nào của thớc thì đó chính là số đo của
góc xOy.

*Nhận xét :
- Mỗi góc có một số đo.
- Số đo của góc bẹt bằng 180o.
- Số đo của mỗi góc không vợt qua
180o
b,
*HS: Hai học sinh lên bảng lần lợt thực hiện.
*GV : Nhận xét và khẳng định:
- Mỗi góc có một số đo.
- Số đo của góc bẹt bằng 180o.
- Số đo của mỗi góc không vợt qua 180o.
?1.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
Đo độ mở của cái kéo bằng
*GV : YCHS làm ?1. Đo độ mở của cái kéo và của Đo độ mở của compa bằng
compa ?
*HS: - Hai HS lần lợt lên đo.
- HS dới lớp thực hiện và NX bài làm của 2 bạn
*GV : - Nhận xét .
- YCHS đọc chú ý trong SGK tr.77
*HS : Thực hiện.

Kết luận: HS nhắc lại nhận xét.

12


3. Hoạt động 2: So sánh hai góc. (15 phút):
- Mục tiêu: HS biết so sánh hai góc.
- Đồ dùng dạy học: Thớc đo góc.
- Cách tiến hành:
* GV:

2. So sánh hai góc
Ví dụ: So sánh các góc sau:

Hãy đo các góc trong mỗi hình vẽ sau:
Ta có:
Từ đó điền các dấu >, <, = thích hợp vào ô trống
- mJn = 45o
sau:
- qGr = 45o

oIp
- mJn
- qGr = 120o

qGr
- mJn
Khi đó:
oIp
- qGr

- mJn < oIp
- mJn = qGr
*HS: Một HS lên bảng thực hiện đo và điền dấu
- qGr < oIp
thích hợp.
*GV : Nhận xét .
Vậy muốn so sánh hai góc ta làm thế nào ?
*HS: Trả lời.
*GV : Hai góc có cùng số đo góc đợc gọi là gì ?
Nếu số đo của 2 góc khác nhau đgl gì ?
?2.
*HS: Trả lời.
*GV : Yêu cầu HS làm ?2.
BAI = IAC
*HS : Hoạt động theo nhóm nhỏ.
*GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
*HS: Thực hiện.
Kết luận: GV củng cố lại cách so sánh hai góc.
4. Hoạt động 3: Góc vuông, góc nhọn, góc tù. (5 phút):
- Mục tiêu: Bieỏt ủũnh nghúa goực vuoõng , goực nhoùn , goực tuứ .
- Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:
*GV : Cho các hình vẽ sau:
3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù
Ví dụ:

13


Hãy tìm số đo các góc trong mỗi hình vẽ trên và

điền vào ?
- 0o < ? < 90o.
- ? = 90o.
- 90o < ? < 180o.
- ? = 180o
*HS: Thực hiện.
*GV: Nhận xét và giới thiệu:

*Nhận xét:

Kết luận: HS nêu nhận xét về góc vuông, góc nhọn, góc tù.
5. Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà. (4 phút)
* Củng cố :
* Hớng dẫn học sinh học ở nhà:
Hc sinh v nh lm cỏc bi 12 , 13 , 15 , 16 SGK
TUN:
NS:
NG:

Tiờt 19:

Đ5. V GểC CHO BIT S O

I. Mc tiờu:
1. V kin thc: HS nm c "Trờn na mt phng cú b cha tia Ox, bao gi cng v
ã
c mt v ch mt tia Oy sao cho xOy
= m0 (00 < m < 1800)".
2. V k nng: Bit v gúc cho trc s o bng thc thng v thc o gúc.
3. V thỏi : cú ý thc o v cn thn, chớnh xỏc.

II. Chun b ca GV& HS
1. GV: thc o gúc, thc thng, bng ph.
2. HS: thc o gúc, thc k, hc bi v nghiờn cu trc ni dung bi mi.
III. Phng phỏp ging dy
Nờu v gii quyt vn , vn ỏp, hot ng nhúm.
IV. Tin trỡnh bi dy:

14


1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (5’)
* Kiểm tra: Thế nào là hai góc bằng nhau? Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù ?
* Đặt vấn đề: Khi có một góc ta có thể xác định số đo của nó bằng thước đo góc, ngược
lại nếu có một số đo để vẽ được góc thì ta làm như thế nào ? Chúng ta cùng nghiên cứu
bài học hôm nay “Vẽ góc cho biết số đo”.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 1: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng (15’)
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng.
·
GV : Nêu ví dụ 1.
VD 1: Cho tia Ox . Vẽ gúc xOy sao cho xOy
=
HS: nghiên cứu VD 1.
o
40 .
GV:Hướng dẫn HS vẽ hình.
Giải

Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ
y
chứa tia Ox sao cho tâm của thước trùng với
gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch 0 của
thước. Kẻ tia Oy đi qua vạch 40 của thước đo
·
gúc. Khi đó góc xOy
là góc vẽ được.
O

x

Nhận xét : Trên nửa mặt phẳng
cho trước có bờ chứa tia Ox , bao giờ cũng vẽ
được một và chỉ một tia Oy sao cho góc xOy = mo
HS: Chú ý và làm theo giáo viên.
·
GV : Tương tự hãy vẽ góc xOy sao cho xOy
= 60o.
HS: Một học sinh lờn bảng thực hiện.
GV : trên nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox, ta có Ví dụ 2 : Hãy vẽ góc ABC biết ·ABC =30o
·
thể vẽ được bao nhiêu góc xOy sao cho xOy
Giải
= mo ?.
HS: Trả lời.
B
GV : Nhận xét và khẳng định:
Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia
Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia

A
C
Oy sao cho c = mo.
- Vẽ tia BC bất kỳ.
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
- Vẽ tia Ba tạo với tia BC góc 30o
GV y/c HS làm VD 2 trong SGK–83
·ABC là góc phải vẽ.
Hãy vẽ góc ·ABC ?
HS: Thực hiện.
GV : Nhận xét .
Kết luận: HS nêu nhận xét.
2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng.
HĐ 2: Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng (15’)
Ví dụ 3 :
GV y/c HS làm ví dụ 3.
Cho tia Ox. Vẽ hai góc xOy và xOz trên cùng
Cho tia Ox và hai góc xOy và yOz trên cùng

15


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho một nửa mặt phặng có bờ chứa tia Ox sao cho
·
·
·
·
= 30o và xOz

= 45o. Trong ba tia Ox, xOy
= 30o, xOz
= 45o. Trong ba tia Ox , Oy ,
xOy
Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?.
Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?.
HS: Hai học sinh lần lượt lên bảng vẽ.
Giải
z
y

Ta có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz.
GV : Nhận xét .
·
x
O
Có cách nào ta có thể vẽ góc xOz
thông qua
Như cách vẽ trên. Ta thấy : Tia Oy nằm giữa hai
·
góc xOy
?
tia Ox và Oz .
HS: Chú ý và trả lời.
* Nhận xét: (SGK – T.84)
GV : Nhận xét .
o
o
·
·

Nếu xOy = m và xOz
=n
o
o
(m < n ) thì tia Oy có vị trí như thế nào so
với hai tia Ox và tia Oz.
*HS: Trả lời.
Kết luận: GV củng cố cách vẽ góc trên nửa
mặt phẳng.
4. Củng cố (8’)
GV hướng dẫn HS giải bài tập 24, 25, 27 (SGK-84,85).
Bài 27 (SGK – T.85)
Tia OC nằm giữa tia OA và OB Vì ·AOB > ·AOC
·
Nên ·AOB = ·AOC + COB
0
Mà ·AOB = 145 ; ·AOC = 550
·
=> BOC
= 1450- 550= 900.
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Học bài và làm các bài tập 26, 28, 29 (SGK-85).
·
·
- Đọc trước bài: Khi nào thì xOy
+ ·yOz = xOz

16



TUẦN:
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng :

Tiết 20:

§4. KHI NÀO THÌ

·
·
+ ·yOz = xOz
?
xOy

I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
·
·
- Học sinh nắm được khi nào thì xOy
+ ·yOz = xOz
?
- Nắm được các khái niệm: hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù.
2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính lôgíc, dùng thước đo góc, nhận biết quan hệ giữa
hai góc.
3. Về thái độ: có ý thức đo vẽ cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của GV& HS
1. GV: thước đo góc, thước thẳng, compa bảng phụ.
2. HS: thước đo góc, thước kẻ, compa, học bài và nghiên cứu trước nội dung bài mới.
III. Phương pháp giảng dạy
Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (5’)
·
* Kiểm tra: Vẽ góc xOy
= 60o.
·
* Đặt vấn đề: Quan sát hình vẽ trong khung, ta thấy xOy
và ·yOz là hai góc kề nhau. Vậy
·
· ? Chúng ta cùng đi nghiên cứu bài học hôm nay để trả
thì khi nào xOy
+ ·yOz = xOz
lời câu hỏi đó.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 1: Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz
yOz bằng số đo góc xOz ? (15’)
bằng số đo góc xOz ?.
GV : Cho hình vẽ sau:
Ví dụ:

Hãy đo các góc và so sánh tổng:”
·
+ ·yOz
xOy
trong mỗi trường hợp sau:
a, Hình a.
b, Hình b.

HS: Hai học sinh lên bảng thực hiện và nêu kết
luận.

·
·
Ở hình a ta có: xOy
+ ·yOz = xOz
·
·
Ở hình b ta có: xOy
+ ·yOz > xOz

17


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV : Nhận xét.
·
·
Khi nào thì xOy
+ ·yOz = xOz
?
HS: Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz.
GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
?1.
Cho góc xOy và tia Oy nằm trong góc đó.
·
·
Ta có: xOy

+ ·yOz = xOz
·
·
Đo góc xOy
, ·yOz , xOz
·
·
So sánh: xOy
+ ·yOz với xOz
ở hình 23a và
hình 23b.
HS: Thực hiện.
GV : Nhận xét .
Kết luận: HS nhắc lại nhận xét.

HĐ 2: Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau,
kề bù (15’)
GV : Vẽ hình lên bảng phụ:
a,

* Nhận xét :
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz thì
·
·
+ ·yOz = xOz
.
xOy
·
·
ngược lại : nếu xOy

+ ·yOz = xOz
thì Oy nằm
giữa hai tia Ox và tia Oz.
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
* Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung
và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng
đối nhau có bờ chứa cạnh chung.

Có nhận xét gì về các cạnh của hai góc xOy và * Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng
góc yOz ?.
90o.
b,

* Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng
180o.
Tính tổng của hai góc xOy và góc yOz ?.
c,

18


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

Tính tổng của hai góc xOz và x’Oz’ ?.
d,

NỘI DUNG

* Hai góc vừa bù nhau, vừa kề nhau là hai góc kề
bù.


Có nhận xét gì các cạnh và các góc của hai góc
xOy và yOz
HS: Thực hiện.
GV : Nhận xét và giới thiệu:
- Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung
và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng
đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
- Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo
bằng 90o.
- Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng
180o.
- Hai góc vừa bù nhau, vừa kề nhau là hai góc
kề bù.
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.
Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu?
HS: Trả lời.
GV : Nhận xét .

?2.
Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180o.

Kết luận: HS nhắc lại nhận xét của GV.

4. Củng cố (8’)
·
·
- Khi nào thì xOy
+ ·yOz = xOz

?
- Thế nào là 2 góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù?
- GV cho HS thảo luận nhóm làm Bài 19 và 23 (SGK).
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’)

19


- Nm vng cỏc kin thc c bn trong bi.
- Lm cỏc bi tp 20, 21, 22 (SGK).
- c trc bi: Tia phõn giỏc ca gúc.

TUN:
NS:
NG:
Tiết 21 : Luyện tập
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tái hiện lại các khái niệm: 2 góc kề nhau, phụ nhau, kề bù, bù nhau
2. Kỹ năng:
- Nhận biết 2 góc kề nhau, phụ nhau, kề bù, bù nhau.
- Biết tính số đo góc.
II. Chuẩn bị:
GV: Kế hoạch bài giảng
HS: Học bài và làm bài tập.
III.Tin trỡnh dy hc :
ổn định:
Kiểm tra:
1. Khi nào thì góc xOy + yOz = xOz ; làm BT 18 SGK (82)
2. Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù ? Cho ví dụ.

Luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1 : Tính số đo góc
Bài 1. Cho hình vẽ.
Cho biết tia OA nằm giữa hai tia OB và OC.
Góc BOA bằng 450, góc AOC bằng 320. Tính
góc BOC

Nội dung
Bài 1.
Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC
Nên BOC = COA + AOB
= 320 + 450
= 770
Dùng thớc đo góc kiểm tra lại.

Bài 2.

20


Vì góc xOy kề bù với góc yOy
Nên xOy + yOy = 1800
1200 + yOy = 1800
yOy = 600

C

320


A

450
O

B

Bài 2.
Hình vẽ cho biết hai góc kề bù xOy và yOy,
góc xOy bằng 1200. Tính góc yOy.
y

Bài 3.

1200

?
x

O

y'

Hoạt động 2 : Nhận biết hai góc phụ nhau,
bù nhau.
Bài 3.
Đo góc ở hình dới đây(hình a). Viết tên các cặp
góc phụ nhau ở hình b.
a)


b)

Các cặp góc phụ nhau :
aOb phụ với bOd
aOc phụ với cOd
(Đo các góc kiểm tra)

Các cặp góc bù nhau
aAb bù với bAd
aAc bù với cAd

Bài 4.

21


Viết tên các cặp góc bù nhau

4.Củng cố :
GV hệ thống lại nội dung của bài
5.Hng dn v nh:
Học bài và làm thêm các bài tập tơng tự
TUN:
NS:
NG:

Tiờt 22:

Đ6. TIA PHN GIC CA MT GểC


I. Mc tiờu:
1. V kin thc:
- Hc sinh hiu oc th no l tia phõn giỏc ca gúc ?
- ng phõn giỏc ca gúc l gỡ ?
2. V k nng:
- Hc sinh bit v tia phõn giỏc ca gúc.
- Rốn luyn cho HS tớnh cn thn chớnh xỏc khi o v.
3. V thỏi : cú ý thc o v cn thn, chớnh xỏc.
II. Chun b ca GV& HS
1. GV: thc o gúc, thc thng, compa bng ph.
2. HS: thc o gúc, thc k, compa, hc bi v nghiờn cu trc ni dung bi mi.
3. Phng phỏp ging dy
Nờu v gii quyt vn , vn ỏp, hot ng nhúm.
IV. Tin trỡnh bi dy:
1. n nh t chc (1)
2. Kim tra bi c, t vn vo bi mi (7)
* Kim tra: Khi no thỡ tng s o hai gúc xOy v yOz bng s o gúc xOz? Th no l
2 gúc k bự? V hỡnh minh ha.
* t vn : GV treo hỡnh v hai cỏi cõn: ( thng bng v khụng thng bng)
+ im khỏc nhau gia hai cỏi cõn ?
+ Khi no cõn thng bng ?
+ Khi cõn thng bng thỡ kim cõn v trớ no ?

22


GV: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tia Ot trên và kim cân ở vị trí cân thăng bằng có tên
gọi là gì chúng ta vào bài mới.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG
HĐ 1: Tia phân giác của một góc là gì? 1. Tia phân giác của một góc là gì ?.
(10’)
Ví dụ:
GV : So sánh ∠xOy và ∠xOz ?.
HS: ∠xOz = ∠yOz = 30o
GV : Nhận xét và giới thiệu:
ta thấy tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy và
hợp hai cạnh này thành hai góc bằng nhau.
Khi đó tia Oz được gọi là tia phân giác của
góc xOy.
HS: Chú ý nghe giảng .
Ta thấy:
GV : Thế nào là tia phân giác của một góc ?.
HS: Trả lời.
∠xOz = ∠yOz = 30o
GV : Nhận xét và khẳng định:
Và tia Oz nằm gữa hai tia Oy và Ox.
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai Khi đó tia Oz gọi là tia phân giác của góc xOy.
cạnh của góc và tạo hai cạnh ấy hai góc bằng Vậy:
nhau.
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài, lấy các ví dụ của góc và tạo hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
minh họa.
HĐ 2: Cách vẽ tia phân giác của một góc
2. Cách vẽ tia phân giác của một góc.
(15’)
Ví dụ:
GV : Cùng học sinh xét ví dụ:
Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 64o.

o
Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 64 . Cách 1:
Cách 1.
Do Oz là tia phân giác của góc xOy nên: ∠xOz =
Gợi ý:
∠yOz .
- Vẽ góc xOy = 64o
mà ∠xOz + ∠yOz = ∠xOy = 64o
- Oz là tia phân giác của góc xOy thì

∠xOz ? ∠yOz ⇒ ∠xOz = ? o
- Vẽ góc ∠xOz lên hình vẽ.

HS: Thực hiện.
GV : Nhận xét .
Cách 2. SGK- trang 86
GV : Giới thiệu và minh họa lên trên trang
giấy.
HS: Chú ý và làm theo hướng dẫn của giáo
viên.
GV : Hãy cho biết mỗi góc có nhieuf nhất kà
bao nhiêu tia phân giác ?.
HS: Trả lời.
GV : Nhận xét và yêu cầu làm ?
Hãy vẽ tia phân giác của góc bẹt.
HS: Thực hiện.

∠xOy 64 0
Suy ra: ∠xOz =
=

= 32 0
2
2

Ta vẽ tia Oz nằm giữa Ox, Oy sao cho
∠xOz = 32o
Cách 2: SGK- trang 86.
*Nhận xét:
Mỗi góc ( không phải là góc bẹt) chỉ có một tia
phân giác.
[?]

23


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG

HĐ 3: Chú ý (5’)
GV : Yêu cầu học sinh đọc trong SGK
HS: Thực hiện.

3. Chú ý.
Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là
đường phân giác của góc đó.
a,

b,


4. Củng cố (6’)
- Tia phân giác của một góc là gì?
- Nếu cách vẽ tia phân giác của một góc ?
GV hướng dẫn HS làm bài tập 30 (SGK-87).
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Nắm vững các kiến thức cơ bản trong bài.
- Làm các bài tập 31, 32, 33, 34, 35 (SGK).
- Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập.

24


TUẦN:
NS:
NG:
Tiết 23:

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức: Củng cố các khái niệm đã học về góc và các quan hệ giữa
hai góc.
2. Về kĩ năng: Rèn kỹ nằng vẽ góc, đo góc, vẽ tia phan giác của một góc nhận biết tia
nằm giữa hai tia khác.
3. Về thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị của GV& HS
1. GV: thước đo góc, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
2. HS: thước đo góc, thước kẻ, học bài và nghiên cứu trước nội dung bài mới.
III. Phương pháp giảng dạy

Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (6’)
* Kiểm tra: Thế nào là tia phân giác của một góc? Hãy diễn tả khái niệm này bằng nhiều
cách khác nhau?
* Đặt vấn đề: Để củng cố các khái niệm đã học về góc và các quan hệ giữa hai góc ta
cùng nhau đi chữa một số bài tập.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 1: Luyện vẽ góc đơn giản và tính số đo
các góc (18’)
Bài tập 33 :
Bài 33: (SGK-87)
0
HS vẽ hình theo đề bài.
t 130
y
Có những cách tính nào? (C 1: sử dụng tính
chất của hai góc kề bù;
x'
x
C2: x· ' Ot = x· ' Oy + ·yOt )
O
·
Chọn cách nào? vì sao? Cách 1 bởi khỏi tính
· = xOy = 65° (vì Ot là phân giác góc
Ta có xOt
2

x· ' Oy và và chứng tỏ Oy nằm giữa Ox' và Ot.
·
HS trình bày lời giải bài toán.
xOy )
HS: nhận xét
·
· ' kề bù nên:
Vì xOt
và tOx
GV: chốt lại
·
· ' = 1800
+ tOx
xOt
· ' =1800 - xOt
·
Bài tập 34 :
Suy ra: tOx
=1800 - 650 =1150
Tương tự bài tập 33, HS vẽ hình và tính góc
x'Ôt và xÔt' .
Bài 34: (SGK -87)
y
Riêng việc tính góc tÔt' ta có nhiều cách:
t
·
·
·
C1 : tOt ' = xOt ' - xOt
t'

1000
x'
x

O

25


×