TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA LỊCH SỬ
======
NGUYỄN THỊ HỒNG
SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP GRAPH
TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI
CẬN ĐẠI LỚP 10 Ở TRƢỜNG THPT
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Phƣơng pháp và Lí luận dạy học Lịch sử
HÀ NỘI - 2019
download by :
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA LỊCH SỬ
======
NGUYỄN THỊ HỒNG
SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP GRAPH
TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI
CẬN ĐẠI LỚP 10 Ở TRƢỜNG THPT
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Phƣơng pháp và Lí luận dạy học Lịch sử
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
Th.S. PHAN THỊ THÚY CHÂM
HÀ NỘI - 2019
download by :
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, bên cạnh sự nỗ lực, cố gắng của bản
thân, cịn có sự hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cơ, cũng nhƣ sự động
viên, ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập.
Trƣớc hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS. Phan Thị Thúy Châm ngƣời thầy đã tận tâm giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện khóa
luận.
Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy cơ trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2,
đặc biệt là các thầy cô trong tổ Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Lịch sử đã
tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng các thầy cô trong tổ Xã hội
trƣờng THPT Mỹ Hào (Hƣng Yên) đã tạo điều kiện cho tôi tiến hành thực nghiệm
và hồn thành khóa luận.
Mặc dù tơi đã cố gắng hồn thành khóa luận, song khóa luận cũng khơng
tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tơi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp của q
thầy cơ và các bạn.
Hà Nội, tháng 5 năm 2019
Sinh viên
Nguyễn Thị Hồng
download by :
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu riêng của mình. Những số
liệu và kết quả trong khóa luận là hồn tồn trung thực. Đề tài chƣa đƣợc cơng bố
trong bất cứ một cơng trình nghiên cứu nào khác.
Hà Nội, tháng 5 năm 2019
Sinh viên
Nguyễn Thị Hồng
download by :
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN
STT
NGHĨA
CÁCH VIẾT TẮT
1
GV
Giáo viên
2
HS
Học sinh
3
NXB
Nhà xuất bản
4
PPDH
Phƣơng pháp dạy học
5
SGK
Sách giáo khoa
6
THPT
Trung học phổ thông
7
KTDH
Kĩ thuật dạy học
8
TBCN
Tƣ bản chủ nghĩa
9
QHPK
Quan hệ phong kiến
10
LSTG
Lịch sử thế giới
11
KTDH
Kĩ thuật dạy học
download by :
MỤC LỤC
1.Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1
2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề ....................................................................................... 3
3.Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài ............................................................... 6
4.Mục đích và nhiệm vụ của đề tài ............................................................................. 6
5. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................... 7
6.Ý nghĩa của đề tài ..................................................................................................... 8
7.Cấu trúc của khóa luận ............................................................................................. 8
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG
PHƢƠNG PHÁP GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI
CẬN ĐẠI LỚP 10 Ở TRƢỜNG THPT ...................................................................... 9
1.1.Cơ sở lý luận ......................................................................................................... 9
1.1.1.Một số khái niệm ................................................................................................ 9
1.1.1.1.Khái niệm về phương pháp dạy học ................................................................ 9
1.1.1.2 Khái niệm về phương pháp Graph ............................................................... 10
1.1.2.Phân loại Graph ................................................................................................ 11
1.1.3.Đặc trƣng của kiến thức lịch sử ....................................................................... 14
1.1.4.Đặc điểm tâm lý và nhận thức của học sinh THPT ......................................... 16
1.1.5. Vai trò ý nghĩa của việc vận dụng phƣơng pháp Graph trong dạy học
lịch sử ở trƣờng THPT .............................................................................................. 18
1.1.5.1.Vai trò của việc vận dụng phương pháp Graph trong dạy học lịch sử ở
trường THPT ............................................................................................................. 18
1.1.5.2.Ý nghĩa của việc vận dụng phương pháp Graph trong dạy học lịch sử ở
trường THPT ............................................................................................................. 20
1.1.6.Định hƣớng đổi mới PPDH trong DHLS ở trƣờng THPT ............................... 22
1.2.Cơ sở thực tiễn của việc vận dụng phƣơng pháp Graph trong dạy học lịch
sử ở trƣờng THPT ..................................................................................................... 24
1.2.1.Thực trạng dạy và học lịch sử ở các trƣờng THPT .......................................... 24
1.2.2.Thực trạng vận dụng phƣơng pháp Graph trong dạy học lịch sử ở trƣờng
THPT ......................................................................................................................... 25
TIỂU KẾT CHƢƠNG I ............................................................................................ 34
download by :
CHƢƠNG 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP GRAPH
TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI LỚP 10 Ở
TRƢỜNG THPT ....................................................................................................... 35
2.1.Vị trí, mục tiêu, nội dung phần lịch sử thế giới cận đại lớp 10 ........................... 35
2.1.1.Vị trí ................................................................................................................. 35
2.1.2.Mục tiêu ........................................................................................................... 36
2.1.3.Nội dung phần lịch sử thế giới cận đại lớp 10 ................................................. 38
2.2.Nguyên tắc khi sử dụng phƣơng pháp Graph trong dạy học lịch sử ở
trƣờng phổ thơng ....................................................................................................... 43
2.3.Quy trình thiết kế và sử dụng Graph cho nội dung bài học lịch sử .................... 44
2.4. Những lƣu ý khi sử dụng phƣơng pháp Graph trong dạy học ........................... 49
2.6.Một số biện pháp sử dụng phƣơng pháp Graph trong dạy học phần lịch sử
thế giới cận đại lớp 10 ............................................................................................... 53
2.6.1.Sử dụng phƣơng pháp Graph hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức mới ..... 54
2.6.2.Sử dụng phƣơng pháp Graph hƣớng dẫn học sinh ôn tập, củng cố kiến
thức ............................................................................................................................ 58
2.6.3.Sử dụng phƣơng pháp Graph hƣớng dẫn học sinh tự học................................ 60
2.7.Thực nghiệm sƣ phạm ......................................................................................... 63
2.7.1.Mục đích thực nghiệm ..................................................................................... 63
2.7.2.Đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm ................................................................... 63
2.7.3.Nội dung và phƣơng pháp thực nghiệm ........................................................... 63
2.7.4. Kết quả thực nghiệm ....................................................................................... 64
2.7.4.1.Đánh giá kết quả thực nghiệm bài 32: Cách mạng công nghiệp ở Châu
Âu ở lớp thực nghiệm 10A6 ....................................................................................... 64
2.7.4.2.Kết luận sau thực nghiệm .............................................................................. 67
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2............................................................................................ 68
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 69
PHỤ LỤC
download by :
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay trong xu thế hội nhập - phát triển, sự bùng nổ của công nghệ thông
tin và đặc biệt là cuộc “cách mạng cơng nghiệp 4.0”, để có thể đào tạo ra những
con ngƣời có trí tuệ phát triển, giàu tính sáng tạo và tính nhân văn, năng động thích
nghi với mọi hồn cảnh đòi hỏi nền giáo dục nƣớc ta phải đổi mới căn bản, toàn
diện và sâu sắc trên mọi lĩnh vực từ mục tiêu đến nội dung và đặc biệt là phƣơng
pháp dạy học.Nghị quyết Trung ƣơng 2 khóa XVIII đã đề cập rất cụ thể vấn đề đổi
mới phƣơng pháp dạy học ở mọi cấp học, bậc học: “Phải đổi mới phương pháp
giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy
sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương
tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự
nghiên cứu cho học sinh.” [46]
Định hƣớng quan trọng trong đổi mới PPDH hiện nay là chuyển từ chƣơng
trình giáo dục tiếp cận nội dung, dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang chú
trọng “hình hành năng lực”, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
Nội dung này đã đƣợc nêu rõ trong mục tiêu của Nghị quyết Hội nghị TƢ 8 khóa
XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ
phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại, phát huy tính tích cực, chủ động sáng
tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt
một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự
học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển
năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng,
chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng
CNTT và truyền thông trong dạy và học”. [22; tr 13]
Định hƣớng trên đã đƣợc pháp chế hóa trong luật giáo dục năm 2005:
“Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tíc cực, tự giác, tự giác, chủ động, sáng
tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương
pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình
cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [1; tr 77]
Nhƣ vậy vấn đề nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo là một mục tiêu
quan trọng của sự nghiệp đổi mới GD-ĐT của Đảng và Nhà nƣớc ta, trong đó đổi
mới PPDH là vấn đề cấp thiết và quan trọng nhất. Việc đổi mới PPDH phải trở
1
download by :
thành một ƣu tiên chiến lƣợc để tìm giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lƣợng
dạy học và phải đƣợc thực hiện đồng bộ trong tất cả các môn học ở trƣờng THPT
trong đó có mơn lịch sử.
Lịch sử là mơn học quan trọng trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng, nó
giúp HS biết đƣợc q trình phát triển của lồi ngƣời, dân tộc, nhân loại và có ý
nghĩa rất lớn trong việc giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức cho HS. Tuy nhiên thực tế hiện
nay cho thấy việc HS chán và ngại học lịch sử diễn ra rất phổ biến. Hiện tƣợng học
sinh không biết lịch sử, nhớ nhầm sự kiện, nhân vật lịch sử khơng cịn xa lạ. Một
trong những nguyên nhân chính dẫn đến thực trạng nay là do PPDH lịch sử của GV
chƣa đạt hiệu quả và chƣa thu hút đƣợc sự chú ý của HS. Vì vậy vấn đề đặt ra lúc
này là cần phải đổi mới PPDH để nâng cao chất lƣợng dạy học lịch sử. Hiện nay, có
rất nhiều phƣơng pháp, KTDH tích cực, hiện đại nhƣng trong đó sử dụng phƣơng
pháp Graph có ƣu thế hơn cả trong việc hệ thống hóa kiến thức.
Phƣơng pháp Graph có ƣu thế đặc biệt trong việc “mơ hình hóa” cấu trúc
hoạt động nhận thức từ đơn giản đến phức tạp, giúp HS có thể thấy đƣợc mối quan
hệ giữa các đơn vị kiến thức. Đặc biệt Graph có tính khái qt hóa, trừu tƣợng hóa,
nó thể hiện đƣợc tất cả các yếu tố, các bình diện khác nhau trong một chỉnh thể(mơ
hình) với những quan hệ ràng buộc với nhau. Không chỉ vậy, với tính trực quan,
Graph có khả năng biểu đạt những kiến thức của bài học bằng những sơ đồ minh
họa dễ nhớ, dễ hiểu, giúp HS nhanh chóng lĩnh hội đƣợc kiến thức, củng cố kiến
thức bền vững cho HS. Ngoài ra khi sử dụng Graph vào dạy học sẽ tạo ra sự hứng
thú trong học tâp cho HS do tính chất đa dạng trực quan của các loại Graph, đồng
thời cịn phát huy đƣợc tính sáng tạo của HS. Vì vậy trong dạy học lịch sử hiện nay,
chúng ta nhất thiết phải vận dụng phƣơng pháp Graph để phát huy tính tích cực của
HS, góp phần nâng cao hiệu quả bài dạy và chất lƣợng dạy học lịch sử.
Tuy nhiên việc vận dụng phƣơng pháp Graph vào dạy học lịch sử ở trƣờng
phổ thơng hiện nay vẫn cịn nhiều hạn chế và không đƣợc GV thƣờng xuyên sử
dụng hoặc nếu sử dụng cũng chỉ dừng lại ở việc dùng Graph để minh họa cho các
kiến thức bài giảng của mình mà chƣa cho HS đƣợc trực tiếp làm việc với Graph.
Việc sử dụng phƣơng pháp Graph một cách không hợp lý sẽ khiến cho HS không
hiểu hết ý nghĩa của Graph mà GV đƣa ra, tiếp thu kiến thức một cách thụ động,
máy móc, làm giảm hiệu quả của phƣơng pháp Graph. Nếu sử dụng phƣơng pháp
Graph trong dạy học lịch sử một cách hợp lí thì sẽ đảm bảo đƣợc yêu cầu “dạy là
2
download by :
dạy để mà học, dạy cách học cho học sinh và học là học dưới sự điều kiển, hướng
dẫn, tổ chức của thầy.” [42, tr 24]
Từ những lý do chủ yếu trên, chúng tôi chọn đề tài “Sử dụng phương pháp
Graph trong dạy học phần lịch sử thế giới cận đại lớp 10 ở trường THPT” làm đề
tài nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học lịch sử ở trƣờng trung
học phổ thông hiện nay.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Vấn đề sử dụng phƣơng pháp Graph trong q trình dạy học nói chung và
mơn lịch sử nói riêng từ lâu đã đƣợc sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà giáo
dục học. Đây là nguồn tài liệu quý báu để tác giả thực hiện khóa luận của mình.
2.1.Các tài liệu, cơng trình nƣớc ngồi nghiên cứu về Graph
“Lý thuyết Graph (còn được gọi là lý thuyết sơ đồ) ra đời từ hơn 250 năm
trước. Lúc đầu lý thuyết này chỉ giải quyết những bài tốn có tính chất giải trí. Mãi
đến những năm 30 của thế kỷ XX, thì lý thuyết Graph mới thực sự được xem là một
ngành toán học riêng biệt”[34;tr3].
Việc nghiên cứu và vận dụng lý thuyết Graph vào dạy học đƣợc quan tâm
vào những năm 60 của thế kỷ XX với một số cơng trình của các nhà khoa học Xơ
Viết. Ngƣời đầu tiên nghiên cứu nguyên lý về xây dựng một Graph định hƣớng cho
việc dạy học là A.M XoKhor. Năm 1965, “ ông đã vận dụng một số quan điểm của
lý thuyết Graph để mơ hình hóa một đoạn nội dung trong tư liệu sách giáo khoa
mơn Hóa. Điều này đã giúp cho HS phát hiện các nội dung tư liệu một cách trực
quan và thấy được mối quan hệ giữa chúng với nhau”.[34; tr3]
Năm 1965, V.X.Polosin “dùng phương pháp Graph để diễn tả trực quan
diễn biến hoạt động dạy và học của thầy và trò khi thực hiện một thí nghiệm Hóa
học đã tạo ra một bước tiến mới trong việc vận dụng lí thuyết Graph”.[34; tr3]
Năm 1972, V.P.Garkumop đã “sử dụng phương pháp Graph để mơ hình hóa
các tình huống của dạy học nêu vấn đề, trên cơ sở đó ơng đã phân loại các tình
huống khác nhau của dạy học nêu vấn đề”.[34;tr14]
Tuy nhiên các cơng trình của XoKhor, Poloxin, Garkumop mới chỉ dừng lại
là nghiên cứu phƣơng pháp khoa học trong lý luận dạy học.
Sau này có một số nhà nghiên cứu và GV đã đƣa phƣơng pháp Graph vào
kiểm nghiệm trong giảng dạy và thấy rõ đƣợc hiệu quả khi sử dụng phƣơng pháp
3
download by :
này vào dạy học. Một số cơng trình tiêu biểu nhƣ: “Graph và ứng dụng của nó” của
tác giả L.Lu.Berezina. “Cuốn sách này đề cập đến khái niệm cơ bản của lý thuyết
Graph và ứng dụng của lý thuyết Graph đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế và điều
khiển” [34;tr4]. “Graph và mạng lửa hữu hạn” của R.Baxep và “lý thuyết Graph”
của V.V Belop đều có “những nội dung định hướng việc ứng dụng Graph vào
nghiên cứu, giảng dạy ở các bộ mơn tự nhiên như vật lý, hóa học, sinh học”.[34;tr4]
Năm 1973, tác giả Nguyễn Nhƣ Ất đã vận dụng “lí thuyết Graph” kết hợp
với “phƣơng pháp ma trận” để xây dựng cấu trúc nội dung dạy học theo quan điểm
cấu trúc hệ thống.
2.2. Các tài liệu, cơng trình trong nƣớc nghiên cứu về Graph
Ở Việt Nam, ngƣời đầu tiên nghiên cứu và vận dụng “lý thuyết Graph” thành
PPDH trong hệ thống lí luận dạy học hiện đại ở trƣờng phổ thông là GS Nguyễn
Ngọc Quang. GS đã nghiên cứu và vận dụng cơ bản “lý thuyết Graph” trong khoa
học giáo dục, đặc biệt trong lĩnh vực giảng dạy hóa học. Từ năm 1981 đến năm
1983 GS đã cơng bố một loạt các bài báo nhƣ: “Phương pháp Graph trong dạy
học” (1981); “Phương pháp Graph và lý luận bài tốn hóa học” (1982); “Sự
chuyển hóa phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học” (1983). Trong bài
“Phương pháp Graph trong dạy học” tác giả đã nhận định: “Dạy học theo Graph
nội dung, giáo viên có định hướng rõ rệt, nắm chắc được những điều cơ bản, không
sa vào những điều thứ yếu, vụn vặt”; “Học theo Graph nội dung, học sinh dễ dàng
định hướng vào cái cơ bản, theo dõi được sự phát triển logic của vấn đề, dựa vào
đó có thể tự lực tái hiện những chi tiết, những chứng minh và sẽ sử dụng sách giáo
khoa có hiệu quả và thông minh hơn” [36]. Nhƣ vậy GS Nguyễn Ngọc Quang đã
đặt nền móng và định hƣớng cho việc nghiên cứu “lý thuyết Graph” vào dạy học
đồng thời khẳng định việc sử dụng phƣơng pháp Graph trong dạy học có giá trị rất
lớn và đạt đƣợc hiệu quả cao trong dạy học.
Năm 1984, Phạm Tƣ đã có cơng trình: “Dùng Graph nội dung của bài lên
lớp để dạy chương Nito-Photpho ở lớp 11 trường THPT”. Ở cơng trình này, “tác
giả nhấn mạnh những cơ sở lý luận của việc chuyển từ phương pháp nghiên cứu
khoa học thành phương pháp dạy học và giới thiệu khái quát từng bước quá trình
nghiên cứu thực nghiệm phương pháp Graph ở bộ mơn hóa học”[39;tr6] . Đến năm
2003, tác giả đã một lần nữa khẳng định hiệu quả của việc sử dụng phƣơng pháp
Graph trong việc nâng cao chất lƣợng dạy học, đổi mới PPDH bằng cách công bố
liên tiếp hai bài báo “Dạy học bằng phương pháp Graph góp phần nâng cao chất
4
download by :
lượng bài giảng” và “Dạy học bằng phương pháp Graph góp phần nâng cao chất
lượng học tập, tự học”.
Năm 1987, Nguyễn Chính Trung đã nghiên cứu đề tài: “Dùng phương pháp
Graph lập trình tối ưu và dạy mơn sử dụng thông tin trong chiến dịch”. Với đề tài
này, tác giả đã nghiên cứu chuyển hóa lý thuyết Graph tốn học thành PPDH áp
dụng vào lĩnh vực giảng dạy quân sự.
Trong những năm gần đây, nhất là sau khi thực hiện các chƣơng trình cải
cách giáo dục các bài nghiên cứu, bài viết về việc sử dụng phƣơng pháp Graph đã
có những bƣớc chuyển nhất định. Ứng dụng “lý thuyết Graph” đƣợc mở rộng ở
nhiều mơn học khác nhau. Có thể kể đến các tác giả sau:
Năm 2000, Phạm Thị My đã chọn đề tài: “Ứng dụng lí thuyết Graph xây
dựng và sử dụng sơ đồ để tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh” để nghiên
cứu cho luận văn thạc sĩ của mình. Với cơng trình này, “tác giả đã đưa ra cách
phân loại sơ đồ dựa theo nội dung kiến thức trong chương trình sinh học phổ thơng,
xây dựng các sơ đồ về các nội dung kiến thức môn sinh học và đưa ra một số biện
pháp sử dụng sơ đồ”.[33;tr9]
Năm 2002, Phạm Minh Tâm đã nghiên cứu “Sử dụng Graph vào dạy học địa
lý lớp 12 THPT” trong đó “tác giả đã thiết kế một hệ thống Graph trong dạy học
địa lý 12, đề xuất một số cách thức cơ bản để áp dụng hệ thống này vào thực tiễn
dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn địa lý”.[41;tr10]
Năm 2005, Nguyễn Phúc Chỉnh có cơng trình “Sử dụng phương pháp Graph
nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học phần sinh thái
học” và cơng trình “Nâng cao hiệu quả dạy học giải phẫu sinh lý người ở THCS
bằng áp dụng phương pháp Graph”. Tác giả đã thiết kế một số “Graph nội dung”
và “Graph hoạt động” cho nội dung giải phẫu sinh lý ngƣời nhằm mục đích nâng
cao chất lƣợng dạy học môn sinh học.
Trong bộ môn lịch sử, để nâng cao hiệu quả dạy học thì vấn đề sử dụng sơ đồ
cũng đƣợc nhiều nhà giáo dục quan tâm:
Năm 1966 GS.Phan Ngọc Liên trong cuốn “Phương pháp dạy học lịch sử ở
trường phổ thông cấp 3” của GS.Phan Ngọc Liên và Trần Văn Trị (chủ biên) đã đặt
ra vấn đề sử dụng “sơ đồ trực quan” trong dạy học lịch sử. Vấn đề này tiếp tục đƣợc
tìm hiểu, bổ sung trong cuốn giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” tập 2 của
5
download by :
GS.Phan Ngọc Liên. Trong cuốn sách này GS đã giành một dung lƣợng khá lớn để
viết về tác dụng của sơ đồ trong dạy học lịch sử.
Gần đây nhất vào năm 2008 trong cuốn “Đổi mới nội dung, phương pháp
dạy học lịch sử ở trường phổ thông” do GS chủ biên có nội dung bài viết “Sử dụng
phương pháp Graph hướng dẫn học sinh ôn tập trong dạy học lịch sử ở trường
THPT” của tác giả Trịnh Đình Tùng và Hồng Thanh tú. Nội dung cơ bản của cơng
trình này viết về “lý thuyết Graph”, một số loại Graph thƣờng dùng và đƣa ra một
số ví dụ về việc sử dụng phƣơng pháp Graph nhằm hệ thống hóa kiến thức trong các
bài ôn tập, tổng kết.
Năm 2007, Nguyễn Thị Thủy với đề tài “Sử dụng phương pháp Graph trong
dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954 lớp 12 THPT” đã đề xuất quy trình
sử dụng phƣơng pháp Graph trong dạy học lịch sử và đƣa ra một số Graph nội dung
bài học phần lịch sử 12 giai đoạn 1945-1954 để GV có thể áp dụng, nâng cao chất
lƣợng dạy học.
Nhƣ vậy với việc tìm hiểu các cơng trình nghiên cứu trên, chúng tôi nhận
thấy việc nghiên cứu, vận dụng “lý thuyết Graph” vào quá trình dạy học đã ngày
càng đƣợc nhiều ngƣời quan tâm đến. Tuy nhiên chƣa có cơng trình nào tìm hiểu
sâu về việc sử dụng phƣơng pháp Graph trong dạy học phần LSTG cận đại (SGK
Lịch sử lớp 10). Vì vậy tơi quyết định chọn đề tài này làm đề tài nghiên cứu khóa
luận tơt nghiệp của mình
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là: Quá trình dạy học LSTG cận đại từ giữa
thế kỉ XVI đến cuối thế kỷ XVIII (SGK, lớp 10 chƣơng trình chuẩn) ở trƣờng
THPT có sử dụng phƣơng pháp Graph.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung vào việc sử dụng phƣơng pháp Graph trong việc thiết kế, tổ
chức hƣớng dẫn HS bài tìm hiểu kiến thức mới, bài ôn tập, tổng kết và hƣớng dẫn
học sinh tự học ở nhà phần LSTG cận đại lớp 10 ở trƣờng THPT.
4. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
4.1. Mục đích
6
download by :
Trên cơ sở “nghiên cứu lí luận dạy học” nói chung và thực tiễn của việc
DHLS ở trƣờng THPT nói riêng, đề tài nhằm:
- Đi sâu tìm hiểu vai trị, ý nghĩa của phƣơng pháp Graph đối với việc dạy
học lịch sử.
- Đề xuất quy trình xây dựng và sử dụng phƣơng pháp Graph trong dạy
học phần LSTG cận đại lớp 10 ở trƣờng phổ thông.
- Đề xuất một số lƣu ý khi thiết lập Graph bài học và một số biện pháp sử
dụng phƣơng pháp Graph trong phần LSTG cận đại lớp 10.
4.2. Nhiệm vụ
Đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ cụ thể sau:
- Tìm hiểu “cơ sở lí luận” và “thực tiễn” của việc vận dụng phƣơng pháp
Graph vào dạy học phần LSTG cận đại lớp 10 ở trƣờng phổ thông
- Điều tra thực trạng về việc vận dụng phƣơng pháp Graph trong dạy học
lịch sử ở trƣờng phổ thông
- Nguyên tắc sử dụng phƣơng pháp Graph trong dạy học lịch sử ở trƣờng
phổ thông
- Đề xuất một số biện pháp sử dụng phƣơng pháp Graph trong dạy học phần
LSTG cận đại lớp 10 ở trƣờng THPT
- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để khẳng định tính khả thi của những đề
xuất đƣa ra.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
* Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã vận
dụng phối hợp nhiều phƣơng pháp trong đó có các phƣơng pháp chủ yếu sau:
- Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
+ Nghiên cứu các tác phẩm của chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh và Đảng
ta về giáo dục và giáo dục lịch sử
+ Nghiên cứu các cơng trình của các nhà giáo dục học, giáo dục lịch sử, nhà
tâm lý và những tài liệu có liên quan đến đề tài.
+ Nghiên cứu những vấn đề cơ bản của “lý thuyết Graph” cũng nhƣ biện
pháp vận dụng phƣơng pháp Graph vào dạy học lịch sử lớp 10 ở THPT.
7
download by :
- Phƣơng pháp điều tra và khảo sát: Điều tra thực tế ở trƣờng THPT qua các
hình thức: quan sát, dự giờ, phiếu điều tra, trao đổi với GV về thực tế giảng dạy và
sử dụng phƣơng pháp Graph trong dạy học lịch sử ở trƣờng THPT
- Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm
định các biện pháp sƣ phạm đề xuất trong đề tài. Từ đó có cơ sở thực tiễn khẳng
định tính đúng đắn cũng nhƣ tính khả thi của các biện pháp sƣ phạm đó.
- Phƣơng pháp thống kê tốn học: Sử dụng phƣơng pháp này để xử lí các số
liệu thu thập đƣợc một cách chính xác, đáng tin cậy với các kết quả thu đƣợc trong
quá trình điều tra, khảo sát và thực nghiệm.
6. Ý nghĩa của đề tài
Trong thực tiễn dạy học lịch sử ở trƣờng phổ thông, phƣơng pháp Graph
chƣa đƣợc nhiều GV quan tâm và vận dụng đúng cách. Đề tài tập trung giải quyết
những vấn đề tồn tại, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử nói chung
và dạy học phần LSTG cận đại lớp 10 nói riêng. Ngồi ra kết quả nghiên cứu của đề
tài giúp bản thân nắm chắc hơn kiến thức bộ mơn lịch sử.
7. Cấu trúc của khóa luận
Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, khóa luận bao
gồm 2 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng phƣơng pháp Graph
trong dạy học phần lịch sử thế giới cận đại lớp 10 ở trƣờng THPT.
Chƣơng 2: Một số biện pháp sử dụng phƣơng pháp Graph trong dạy học
phần lịch sử thế giới cận dại lớp 10 ở trƣờng THPT.
8
download by :
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG
PHƢƠNG PHÁP GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ
THẾ GIỚI CẬN ĐẠI LỚP 10 Ở TRƢỜNG THPT
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Một số khái niệm
1.1.1.1. Khái niệm về phương pháp dạy học
Khái niệm “phƣơng pháp” xuất phát từ thuật ngữ Hy Lạp “Methodos”, có
nghĩa là “con đƣờng nghiên cứu”, “cách nhận thức”. “Phương pháp là hệ thống các
nguyên tắc điều kiển hoạt động cải tạo hiện thực hay hoạt động nhận thức lí luận
của con người”[11;tr16]. Phƣơng pháp có vai trò quan trọng trong mọi hoạt động
của con ngƣời, nhất là hoạt động giáo dục.
Bách khoa toàn thƣ của Liên Xô năm 1965 định nghĩa rằng: “phương pháp
dạy học là cách thức làm việc của giáo viên và học sinh, nhờ đó mà học sinh nắm
vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành thế giới quan, phát triển năng lực nhận
thức”. [20; tr47]
Theo I.la Lence cho rằng: “PPDH là một hệ thống những hành động có mục
đích của GV nhằm tổ chức hoạt động nhận thức, thực hành của HS, đảm bảo cho
các em lĩnh hội nội dung học vấn”.[8; tr 46]
Theo GS.Nguyễn Ngọc Quang: “PPDH là cách thức làm việc của thầy và
trò trong sự phối hợp thống nhất dưới sự chỉ đạo của thầy nhằm làm cho trò nắm
vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo một cách tự giác, tích cực, tự lực, phát triển năng
lực nhận thức và năng lực hành động, hình thành thế giới quan khoa học”.[6; tr23].
Theo GS.Đặng Vũ Hoạt-PGS Hà Thị Đức: “PPDH là tổng hợp cách thức
hoạt động của GV và HS nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học đề ra” [6; tr45]
Xuất phát từ những quan điểm về PPDH nói trên , ta có thể hiểu PPDH là hệ
thống những hành động có chủ đích theo một trình tự nhất định của GV nhằm tổ
chức “hoạt động nhận thức” và “hoạt động thực hành” cho HS nhằm đảm bảo cho
HS lĩnh hội nội dung dạy học .
9
download by :
Trong môn lịch sử: “PPDH lịch sử là một khoa học nghiên cứu quá trình
dạy học lịch sử ở trường phổ thơng, nghiên cứu các quy luật của q trình dạy học
lịch sử, xác định nội dung, hình thức tổ chức và PPDH phù hợp với đặc trưng bộ
môn, tâm lý người học và mục tiêu đào tạo của nhà trường”.[11;tr28]
1.1.1.2 Khái niệm về phương pháp Graph
Theo từ điển Tiếng Anh, Graph (danh từ) có nghĩa là “biểu đồ biểu diễn
cách mà hai hay nhiều tập hợp số liên quan với nhau”. Graph (động từ) nghĩa là
“vẽ sơ đồ, vẽ đồ thị, minh họa bằng đồ thị, vẽ mạng, vẽ mạch”. Graph (tính từ) có
nghĩa là “thuộc tính của sơ đồ, đồ thị, thuộc về sơ đồ, đồ thị, mạng mạch”.[45;tr15]
Theo lý thuyết Toán học, “một Graph gồm một tập hợp điểm gọi là
đỉnh(vertiex) của Graph cùng với một tập hợp đoạn thẳng hay đường cong gọi là
cung (edge) của Graph. Mỗi cung của Graph nối hai đỉnh khác nhau hoặc hai đỉnh
khác nhau được nối nhiều nhất là một cung của Graph” [45;tr18]. Nhƣ vậy để có
thể thiết lập một Graph hồn chỉnh thì cần phải có hai yếu tố là các đỉnh và các cung
của Graph. Mỗi cung của Graph sẽ nối một cặp đỉnh có mối quan hệ với nhau.
Đỉnh của Graph biểu thị một nội dung kiến thức hay một đối tƣợng nghiên
cứu nào đó. Mỗi đỉnh của Graph có thể đƣợc kí hiệu bằng một chữ cái (A,B,C,..),
chữ số (1,2,3,…) hoặc bằng các dạng hình học (hình trịn, hình vng, hình chữ
nhật,…).
Cung của Graph là đƣờng nối các đỉnh của Graph, biểu thị mối quan hệ giữa
các đỉnh của Graph. Các cung của Graph đƣợc hiểu hiện bằng nhiều hình thức đa
dạng, có thể là đoạn thẳng, đƣờng gấp khúc, đƣờng cong,…dài, ngắn, đậm nhạt
khác nhau nhƣng phải thống nhất trong cách sử dụng để các cung của Graph vừa thể
hiện đƣợc mối liên hệ giữa các đơn vị kiến thức lại vừa có hình thức đẹp, rõ ràng.
Tuy nhiên, cần phải lƣu ý, bản chất của Graph khơng phụ thuộc vào cách kí
hiệu, cách biểu thị các cung, các đỉnh mà bản chất của Graph thể hiện ở số lƣợng
các đỉnh, các cung của Graph và mối liên hệ giữa các đỉnh của Graph.
Graph có thể đƣợc biểu diễn dƣới dạng “sơ đồ”, dạng “biểu đồ quan hệ”
hoặc dạng “ma trận”. Một Graph có thể có nhiều cách thể hiện khác nhau nhƣng
quan trọng nhất là Graph đó phải thấy đƣợc mối liên hệ giữa các đỉnh.
Trong việc dạy học hiện nay, khi GV sử dụng phƣơng pháp Graph để dẫn dắt
HS tìm hiểu nội dung của bài học bằng cách triển khai dần các đỉnh của Graph thì
lúc này Graph đã mang tính chất của một PPDH.
10
download by :
Theo T.S Nguyễn Phúc Chỉnh “phương pháp Graph dạy học được hiểu là
phương pháp tổ chức rèn luyện tạo được những sơ đồ học tập ở trong tư duy của
học sinh. Trên cơ sở đó hình thành một phong cách tư duy khoa học mang tính hệ
thống” [34, tr11].
Hiện nay phƣơng pháp Graph không chỉ đƣợc sử dụng trong các ngành
KHTN ( tốn, lý, hóa,…) mà đã đƣợc vận dung một cách sáng tạo sang các ngành
KHXH trong đó có môn lịch sử thông qua việc xử lý sƣ phạm của GV, góp phần
nâng cao chất lƣợng dạy học lịch sử ở trƣờng phổ thông.
1.1.2. Phân loại Graph
Trong dạy học lịch sử, có thể chia thành các loại Graph sau:
Đƣờng trục thời gian: là loại Graph đƣợc thiết kế bằng một mũi tên định
hƣớng(còn đƣợc gọi là cung), còn đỉnh là các hình quy ƣớc thể hiện các sự kiện và
các mốc thời gian tƣơng ứng. Loại Graph này thƣờng đƣợc sử dụng để tái hiện diễn
biến của một trận đánh, chiến dịch,…. Hiện nay, HS thƣờng rất ngại khi tìm hiểu
diễn biến do diễn biến trong SGK cịn dài, có nhiều mốc thời gian cần phải ghi nhớ.
Tuy nhiên khi sử dụng đƣờng trục thời gian vào dạy học những sự kiện, mốc thời
gian sẽ đƣợc mơ hình hóa, khái qt hóa dƣới dạng Graph giúp HS nhìn thấy rõ
những sự kiện, mốc thời gian quan trọng, từ đó giúp HS ghi nhớ diễn biến một cách
dễ dàng hơn.
Ví dụ: Đƣờng trục thời gian tổng kết diễn biến giai đoạn 1: “Cách mạng
bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến” ở bài 31: CMTS Pháp cuối thế kỷ XVIII
5/5/1789
Hội nghị ba
đẳng cấp
14/7/1789
tấn công
ngục Baxti
phái Lập
hiến được
thành lập
8/1789
thông qua
tuyên ngôn
“Nhân Quyền
và Dân
Quyền”
9/1789
Hiến pháp
được
thông qua
4/1792
Chiến tranh
Pháp-liên
quân Áo Phổ
Graph chuỗi: là loại Graph đƣợc tạo thành bởi các đỉnh mơ hình hóa bằng
hình vng hoặc hình chữ nhật và các cung mơ hình hóa bằng những mũi tên thẳng
định hƣớng (có thể nằm ngang hoặc nằm dọc). Loại Graph thƣờng đƣợc sử dụng
trong các bài ôn tập, sơ kết, tổng kết. Thông thƣờng, sau khi học xong một giai đoạn
11
download by :
lịch sử nhất định GV cần phải củng cố lại kiến thức cho HS, để HS có thể nhớ lại
những kiến thức đã đƣợc học. Việc sử dụng Graph chuỗi sẽ giúp tái hiện, tổng kết,
ôn tập lại các sự kiện, mốc thời gian của các bài đã học, sau đó gắn thành một chuỗi
các sự kiện quan trọng của một giai đoạn lịch sử có mối quan hệ với nhau. Vì vậy
sử dụng Graph chuỗi trong dạy học lịch sử, HS sẽ thấy rõ hơn mối quan hệ giữa
các đơn vị kiến thức, từ đó nắm vững đƣợc những sự kiện của một giai đoạn mà HS
cần phải nhớ đồng thời cũng thấy đƣợc tiến trình phát triển của lịch sử.
Ví dụ: Graph chuỗi “Sự hình thành chủ nghĩa đế quốc”
Cuối thế kỉ
XIX, KH-KT
đã đạt đƣợc
nhiều thành
tựu trên nhiều
lĩnh vực.
Sản xuất
nơng
nghiệp và
cơng
nghiệp
tăng nhanh.
Tích
tụ
vốn TBCN
Sự hình thành
các tổ chức độc
quyền dƣới
nhiều hình thức
nhƣ Các-ten,
Xanh-đi-ca,…
Các nƣớc tƣ
bản chuyển từ
giai đoạn tự
do cạnh tranh
sang chủ
nghĩa đế quốc
Graph mạng: là loại Graph với một đỉnh ở trung tâm và các mũi tên định
hƣớng nối các đỉnh khác. Đỉnh ở trung tâm sẽ thể hiện một nội dung khái quát, còn
các đỉnh kết nối sẽ diễn tả các nội dung chi tiết, bổ sung cho đỉnh khái quát. Graph
này thƣờng đƣợc dùng để giải thích các khái niệm.
Trong việc dạy học lịch sử, để hiểu đƣợc bản chất của một sự kiện, hiện
tƣợng lịch sử thì HS cần phải nắm vững khái niệm. Vì vậy việc hình thành khái
niệm cho HS trong dạy học lịch sử là rất quan trọng. Nếu trình bày khái niệm thiếu
trọng tâm , lan man sẽ làm cho HS khó định hƣớng khi tiếp nhận thơng tin. Nhƣng
khi sử dụng Graph mạng , nội dung của khái niệm sẽ đƣợc mơ hình hóa, khái qt
hóa thành từng đỉnh của Graph. Chính điều này sẽ giúp cho HS hiểu đƣợc bản chất
của khái niệm một cách dễ dàng hơn.
12
download by :
Ví dụ: Sơ đồ giải thích khái niệm “Cách mạng tƣ sản”
Lãnh đạo
Động lực
Cách mạng tƣ sản
Quần chúng nhân
dân
Giai cấp tƣ sản
Nhiệm vụ: Đánh
đổ giai cấp
phong kiến, mở
đƣờng cho
CNTB phát
Graph cây: là loại Graph có một đỉnh gốc và các mũi tên định hƣớng, kết nối
với các đỉnh nhánh. Do vậy, đỉnh gốc sẽ diễn tả nội dung kiến thức mang tính khái
quát và các đỉnh nhánh sẽ diễn tả nội dung chi tiết. Đây là loại Graph đƣợc dùng
phổ biến nhất. Graph cây có thể sử dụng trong nhiều nội dung bài học khác nhau
nhƣng thƣờng dùng để trình bày ngun nhân, tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa,
xã hội,… Khác với các loại Graph ở trên Graph cây có thể mơ hình hóa một khối
lƣợng lớn kiến thức trong tài liệu SGK giúp HS có cái nhìn tổng quát nhất những
nội dung kiến thức của một bài, chƣơng đồng thời cũng giúp HS hiểu sâu, ghi nhớ
lâu những kiến thức quan trọng của bài học.
Ví dụ: Graph cây “Nguyên nhân bùng nổ cuộc cách mạng tƣ sản Pháp”
Nguyên nhân bùng nổ
Cách mạng tƣ sản Pháp
Nguyên nhân sâu sa
Kinh tế
QHPK lỗi thời,
lạc hậu, kìm
hãm sự phát
triển của lực
lƣợng sản xuất
TBCN
Chính trị: Duy trì
chế độ “qn chủ
chun chế”.
Xã hội: Mâu thuẫn
giữa đẳng cấp thứ
ba, với tăng lữ , quý
tộc
Nguyên nhân trực tiếp
“Tƣ tƣởng triết
học Ánh sáng”
mở đƣờng cho
cách mạng.
Vua Lui XVI
triệu tập “hội nghị
ba đẳng cấp” để
vay tiền và ban
hành thêm thuế
mới Đẳng cấp
thứ 3 phản đối
13
download by :
*Ƣu điểm và hạn chế của phƣơng pháp Graph
Việc sử dụng phƣơng pháp Graph trong dạy học có những ƣu thế sau:
- Trực quan hóa nội dung kiến thức lịch sử, giúp HS dễ dàng ghi nhớ và tái
hiện tri thức về nội dung của bài học. “Ngôn ngữ Graph” ngắn gọn, súc tích, chứa
đựng đầy đủ thơng tin sẽ giúp cho việc xử lý thông tin nhanh gọn và chính xác.
- Khái qt hóa nội dung kiến thức bài học một cách logic. Khi kết thúc một
bài học, nhìn vào Graph, HS sẽ thấy đƣợc nội dung kiến thức chọn lọc nhất, cơ bản
nhất của bài từ đó giúp HS dễ hiểu bài và ghi nhớ kiến thức lâu hơn.
- Sơ đồ hóa kiến thức giúp HS ơn tập một cách hiệu quả nhất. Graph không
chỉ giúp HS ghi nhớ dễ dàng mà cịn giúp HS có thể thấy đƣợc sự phát triển, bản
chất giữa của các sự kiện từ đó giúp tƣ duy của HS trở nên rõ ràng và khúc triết
hơn.
- Giúp cho GV và HS sử dụng SGK hiệu quả hơn.
Ngồi những ƣu điểm trên thì phƣơng pháp Graph cũng có những hạn chế:
- Sơ đồ thể hiện kiến thức hệ thống và khái quát cao nên những nội dung
kiến thức một cách chi tiết không phù hợp để sử dụng nên chỉ có thể sử dụng với
một số nội dung phù hợp trong chƣơng trình.
- Việc thiết kế sơ đồ trải qua nhiều bƣớc, mất nhiều thời gian. Để có một sơ
đồ dạy học đầy đủ nội dung, hình thức đẹp, có hiệu quả thì ngƣời lập sơ đồ cần phải
tỉ mỉ, kiên nhẫn, có ý tƣởng sáng tạo..
1.1.3. Đặc trƣng của kiến thức lịch sử
Thứ nhất là tính q khứ: Mơn lịch sử là bộ môn thuộc ngành KHXH,
nghiên cứu những sự kiện, hiện tƣợng xảy ra trong quá khứ. “Tất cả những sự kiện,
hiện tượng lịch sử được nhắc đến thì đều là những chuyện đã xảy ra nên HS không
thể quan sát trực tiếp mà chỉ có thể nhận thức gián tiếp thơng qua các tài liệu được
lưu lại”[11;tr139]. Có rất nhiều cách để GV có thể tái hiện lại các sự kiện lịch sử
nhƣ cho HS đƣợc trực tiếp làm việc với các nhân chứng lịch sử, thông qua phim
ảnh, những câu chuyện, câu thơ và một trong những cách đạt hiệu quả cao là dùng
phƣơng pháp Graph để “sơ đồ hóa kiến thức” kết hợp với hình ảnh, lời nói của GV.
Thứ hai là tính khơng lặp lại. Trong lịch sử, khơng có sự kiện, hiện tƣợng
lịch sử nào là giống nhau. “Mỗi sự kiện, hiện tượng lịch sử chỉ xảy ra duy nhất một
lần, gắn với một khoảng thời gian, không gian nhất định và nhân vật cụ thể. Chính
14
download by :
điều này đỏi hỏi khi GV trình bày một sự kiện, hiện tượng lịch sử phải xem xét tính
cụ thể cả về thời gian và không gian làm này sinh sự kiện, hiện tượng
đó”[11;tr140].
Thứ ba là tính cụ thể. Lịch sử là khoa học nghiên cứu tiến trình lịch sử cụ thể
của các nƣớc, các dân tộc khác nhau. “Tuy bị tác động của những yếu tố chung (đời
sống vật chất, đời sống tinh thần) nhưng tiến trình phát triển của mỗi quốc gia, dân
tộc lại khơng hồn tồn giống nhau do mỗi quốc gia, dân tộc có nét văn hóa riêng,
diện mạo riêng, điều kiện quy định riêng. Chính đặc điểm này địi hỏi việc trình bày
các sự kiện, hiện tượng lịch sử càng cụ thể bao nhiêu, càng sinh động bao nhiêu lại
càng hấp dẫn bấy nhiêu” [11;tr140].Việc sử dụng phƣơng pháp Graph để dạy học
sẽ làm cho khơng khí bài học sơi nổi. HS sẽ đƣợc tự tay thiết kế các Graph theo ý
tƣởng của nhóm hoặc cá nhân mình. Khi thiết kế, HS có thể sử dụng các màu sắc,
hình khối khác nhau, các bức tranh tƣơng ứng với nội dung kiến thức (tùy theo ý
tƣởng) để làm cho Graph thêm sinh động và hấp dẫn.
Thứ tư là tính hệ thống (tính logic lịch sử). “Mơn lịch sử bao gồm rất nhiều
nội dung kiến thức phong phú, đề cập đến mọi mặt của đời sống xã hội bao gồm
chính trị, kinh tế, qn sự, văn hóa, ngoại giao,…”[11;tr141]. Các nội dung kiến
thức này đƣợc sắp xếp một cách logic, có hệ thống.Vì vậy khi tìm hiểu về một sự
kiện hiện tƣợng lịch sử phải đặt nó trong mối quan hệ với các sự kiện hiện tƣợng
lịch sử khác cùng thời để tìm ra bản chất và quy luật lịch sử. Việc sử dụng phƣơng
pháp Graph sẽ góp phần giúp HS thấy đƣợc mối liện hệ giữa các sự kiện lịch sử của
từng giai đoạn, từng thời kỳ lịch sử, đặc biệt là giúp HS thấy đƣợc bản chất của lịch
sử).
Thứ năm là tính hệ thống giữa “sử” và “luận”: Phần “sử” và phần “luận” là
hai phần cơ bản mà HS cần lĩnh hội trong quá trình học tập. “Phần sử được tạo
thành bởi nhiều yếu tố như thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, kết quả bao
gồm các sự kiện, hiện tượng đã xảy ra trong xã hội loài người (lịch sử thế giới)
cũng như của dân tộc (lịch sử dân tộc). Phần luận là cách giải thích, đánh giá,
nhận xét, bình luận về các sự kiện lịch sử đã xảy ra.Trong môn lịch sử, hai phần sử
và luận có sự thống nhất cao độ, khơng tách rời”[11;tr145]. Vì vậy, khi dạy học
lịch sử bên cạnh việc trình bày các sự kiện lịch sử thì GV cần phải giải thích, đánh
giá sự kiện đó để HS có thể nắm rõ bản chất của sự kiện.
Từ những đặc trƣng trên có thể thấy việc dạy và học lịch sử ở trƣờng THPT
khác với các môn KHTN (tốn, lý, hóa,…). Vì vậy , trong dạy học lịch sử GV có
15
download by :
thể sử dụng phƣơng pháp Graph kết hợp với nhiều PPDH khác nhau nhƣ thuyết
trình, vấn đáp, KTDH tích cực, dạy học theo dự án,… để có thể giúp HS đi từ “hiểu
đến biết,” từ “cung cấp sự kiện đến tạo biểu tƣợng lịch sử” giúp các em có thể tái
tạo lại q khứ, trên cơ sở đó hình thành khái niệm, nêu quy luật, rút ra bài học kinh
nghiệm và vận dụng kiến thức lịch sử vào thực tiễn đồng thời hình thành các năng
lực cần thiết cho HS.
1.1.4. Đặc điểm tâm lý và nhận thức của học sinh THPT
“Học sinh THPT thuộc lứa tuổi từ 16-18 về thể chất và cấu tạo bộ não đã
gần đạt tới sự hoàn thiện như người lớn. Cơ thể của các em đã đạt tới mức phát
triển của người trưởng thành nhưng còn kém so với người lớn”[15]. Sự phát triển
về thể chất và tƣ duy ở lứa tuổi này có ảnh hƣởng đến sự phát triển tâm lý của các
em. Về tâm lý, có em có một số nét đáng chú ý sau:
Thứ nhất về sự hình thành thế giới quan: Đây là nét chủ yếu trong tâm lý của
HS giai đoạn này.Trên cơ sở các kiến thức khoa học mà các em đã tích lũy, các em
dần xây dựng cho mình quan điểm duy vật biện chứng về sự phát triển của tự nhiên
và xã hội. Lúc này các em đã có quan điểm về tự nhiên, xã hội, các nguyên tắc ứng
xử, những định hƣớng giá trị về con ngƣời.
Thứ hai về sự phát triển của tự ý thức: Ở giai đoạn lứa tuổi này ý thức bản
thân hay tự ý thức đã phát triển mạnh. Các em đã bắt đầu đƣa ra những quan điểm
về mục đích cuộc sống. Các em cho rằng mình đã là ngƣời lớn và địi hỏi mọi ngƣời
phải đối xử và tơn trọng những ý kiến của mình. Trong các hoạt động nhất là hoạt
động chủ đạo, các em đã hình thành thái độ “tự khẳng định mình”, muốn thể hiện
mình theo cách riêng và muốn đƣợc mọi ngƣời chú ý đến mình. Theo Hà Thế Ngữ
thì lứa tuổi này: “mong muốn khẳng định giá trị phẩm chất và năng lực của bản
thân, mong muốn tự lập, mong muốn làm những việc có ý nghĩa,…”[13; tr72]
Thứ ba là hoạt động học tập. Do đặc tính cơ bản là thái độ tự khẳng định
mình, muốn tự lực, độc lập và thể hiện mình là ngƣời lớn nên hứng thú của HS khi
học tập cũng phát triển mạnh. Các em khơng chỉ thích hoạt động thực hành mà còn
hứng thú trong hoạt động nhận thức. Lúc này ham muốn tìm hiểu về thế giới xung
quanh, tìm hiểu tri thức của các em là rất lớn. Nhà tâm lý học ngƣời Nga Petrvski
đã nói: “ Tính ham học hỏi và tính tị mị là những đặc điểm của thiếu niên. Nó mở
rộng tâm hồn để hấp thụ cái mới, cái thú vị và lớn lao, như cái bọt biển thấm hút
16
download by :
những tin tức khác nhau, song xu hướng ưu thế của tính ham hiểu biết có thể khác
nhau”[15; tr153].
Thứ tƣ là hoạt động giao tiếp. Ở lứa tuổi này, quan hệ bạn bè chiếm vị trí
quan trọng và chủ đạo. Vì vậy GV cần tạo điều kiện để HS phát triển quan hệ giao
tiếp, hợp tác trong tập thể nhằm hƣớng tới mục tiêu giáo dục đề ra.
Thứ năm về khả năng ghi nhớ. Khả năng ghi nhớ của HS ở tuổi này đã có sự
phát triển rõ rệt. Các em đã có biện pháp để ghi nhớ một cách khoa học nhƣ đánh
dấu, khái quát lại những ý trọng tâm, lập bảng liệt kê và bảng so sánh. Các em cũng
biết tài liệu nào cần nhớ cụ thể, tài liệu nào cần hiểu. Vì vậy GV cần chú ý bồi
dƣỡng cho các em khả năng ghi nhớ logic, hệ thống hóa kiến thức trong q trình
học tập.
Thứ sáu về khả năng quan sát: Ở lứa tuổi khả năng quan sát của các em đã
bắt đầu phát triển có hệ thống. Tuy nhiên, sự quan sát ở các em thƣờng bị yếu tố
bên ngồi tác động .Vì vậy GV cần quan tâm và có những biện pháp để hƣớng sự
quan sát của các em vào một nhiệm vụ nhất định.
Thứ bảy về hoạt động tƣ duy: HS lứa tuổi này phát triển mạnh về tƣ duy hình
thức, lý luận và trừu tƣợng ngày cáng phát triển và chiếm ƣu thế. Tƣ duy của các
em giai đoạn này cũng đã nhất quán và chặt chẽ hơn. Những điều này giúp cho HS
có thể phân tích đƣợc nội dung của các khái niệm và mối quan hệ nhân quả trong tự
nhiên, xã hội.
Nhƣ vậy với sự trƣởng thành về tƣ duy, khả năng ghi nhớ và ý thức học tập
đòi hỏi ngƣời GV cần có những định hƣớng đúng đắn, những PPDH phù hợp với
từng bài học để có thể giúp các em nâng cao đƣợc khả năng tƣ duy và rèn luyện các
kỹ năng trong học tập. Việc sử dụng phƣơng pháp Graph vào dạy học có tác động
lớn đến HS, giúp HS hình thành “kỹ năng quan sát” và “ghi nhớ kiến thức một cách
logic, có hệ thống” từ đó giúp HS dễ dàng ghi nhớ kiến thức đồng thời cũng giúp
HS phát triển “khả năng tƣ duy”, “sự sáng tạo”, “khả năng giao tiếp” và phát huy
hứng thú học tập của HS.
Cùng với sự phát triển ngày càng hoàn thiện các đặc điểm về thể chất và tâm
lý thì các hoạt động nhận thức của HS giai đoạn này cũng ngày càng đạt đến trình
độ cao. Trong quá trình học tập lịch sử, quá trình nhận thức của HS đi từ giai đoạn
“nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính”. “Q trình nhận thức của HS bắt đầu
từ việc tri giác tài liệu về sự kiện, quá trình lịch sử để tạo biểu tượng. Sau đó bằng
17
download by :
các hoạt động của tư duy, tích cực độc lập, HS đi đến những tri thức trừu tượng,
khái quát hóa”.[16;72]
Tuy nhiên khác với q trình nhận thức chung của lồi ngƣời, của các nhà
khoa học thì quá trình nhận thức của HS đƣợc tiến hành trong quá trình dạy học,
dƣới sự hƣớng dẫn của GV. Quá trình nhận thức này đƣợc diễn ra theo con đƣờng
đã đƣợc khám phá, HS chỉ phải nhận thức cái mới cho bản thân mình. Những kiến
thức HS cần nắm vững trong quá trình học tập chỉ là những kiến thức phổ thông cơ
bản, đƣợc rút ra từ các nhà khoa học và đã đƣợc gia cơng về mặt sƣ phạm.
Tóm lại , đặc điểm nhận thức của học sinh THPT chính là một trong những
cơ sở khơng thể thiếu để GV dựa vào đó lựa chọn những hình thức tổ chức dạy học,
PPDH phù hợp. Nhiệm vụ của ngƣời GV là phát triển toàn diện khả năng nhận thức
của HS đồng thời phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác học tập của HS. Sử dụng
phƣơng pháp Graph để phát triển năng lực tƣ duy, tính tích cực học tập cho HS
trong việc tiếp thu kiến thức lịch sử.
1.1.5. Vai trò ý nghĩa của việc vận dụng phƣơng pháp Graph trong dạy học
lịch sử ở trƣờng THPT
1.1.5.1.Vai trò của việc vận dụng phương pháp Graph trong dạy học lịch sử ở
trường THPT
Vai trò của Graph trong dạy học là khai thác thông tin một cách hiệu quả và
phát huy năng lực nhận thức cho HS. Phƣơng pháp Graph có nhiều ƣu thế trong
việc mơ hình hóa cấu trúc của hoạt động nhận thức cũng nhƣ hoạt động thực tiễn từ
đơn giản đến phức tạp. Graph hóa nội dung kiến thức lịch sử là hình thức diễn đạt
tối ƣu mối quan hệ giữa các sự kiện lịch sử. Phƣơng pháp Graph cũng thể hiện rõ
vai trò phát triển của các thao tác tƣ duy cơ bản nhƣ phân tích, tổng hợp, so sánh, và
hình thành năng lực tự học cho HS. Thông thƣờng, khi học môn lịch sử, HS chỉ ghi
nhớ nội dung bài học lịch sử khi bài học lịch sử đó thật sự hay và ấn tƣợng. Tuy
nhiên HS lại có thể lƣu giữ một sơ đồ những khái niệm, diễn biến,… Vì thế phƣơng
pháp Graph là một phƣơng pháp hữu hiệu cho cả GV và HS trong học tập môn lịch sử.
*Đối với giáo viên
Thứ nhất phƣơng pháp Graph là công cụ để cấu trúc lại nội dung kiến thức
của bài học một cách có hệ thống, giúp GV khơng sa vào các kiến thức “thứ yếu”,
“vụn vặt”. Đây là phƣơng pháp để GV có thể xử lý kiến thức trong SGK một cách
18
download by :