Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.62 MB, 89 trang )

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
MỞ ĐẦU

Chương 1:

1
CƠ SỞ LÝ LUẬN PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

7

CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ

1.1.

Mục đích và yêu cầu phổ biến, giáo dục pháp luật cho công
chức cấp xã

7

1.1.1.

Những nguyên lý chung về phổ biến, giáo dục pháp luật áp
dụng đối với công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho công

8

chức cấp xã


1.1.2.

Đặc điểm của đội ngũ công chức cấp xã và công tác phổ

12

biến, giáo dục cho công chức cấp xã
1.1.2.1. Khái niệm công chức cấp xã và công tác phổ biến, giáo dục
pháp luật cho công chức cấp xã

12

1.1.2.2. Mục đích của phổ biến, giáo dục pháp luật cho cơng chức
cấp xã

19

1.1.2.3. Chủ thể và đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật cho công

21

chức cấp xã
1.1.2.4. Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã

25

1.1.2.5. Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật cho cơng chức cấp xã

27


1.2.

Đặc điểm phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã

29

1.2.1.

Những thuận lợi và trở ngại trong phổ biến, giáo dục pháp

29

luật cho công chức cấp xã
1.2.2.

Những yêu cầu phổ biến, giáo dục pháp luật đặt ra đối với

5

33


công chức cấp xã
1.2.2.1. Phổ biến, giáo dục pháp luật cho cơng chức cấp xã địi hỏi
tính chun ngành

33

1.2.2.2. Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã phải gắn
với giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức


34

1.2.2.3. Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã là phổ
biến, giáo dục cho các chủ thể thực hiện phổ biến, giáo dục
pháp luật cho đối tượng khác

35

Chương 2:

THỰC TRẠNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

37

CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ

2.1.

Thực trạng đội ngũ công chức cấp xã và thể chế về phổ biến,
giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã

37

2.1.1.

Thực trạng đội ngũ công chức cấp xã

37


2.1.2.

Thể chế về phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã

43

2.2.

Tình hình phổ biến, giáo dục pháp luật cho cơng chức cấp xã

48

2.2.1.

Chính quyền cấp xã với nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp
luật cho công chức cấp xã

48

2.2.2.

Cơ quan và công chức chuyên trách phổ biến, giáo dục pháp
luật cho công chức cấp xã

49

2.2.3.

Đội ngũ những người làm công tác phổ biến, giáo dục pháp
luật cho công chức cấp xã


51

2.2.4.

Cơ sở vật chất và việc sử dụng các nguồn lực cho công tác
phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã

52

2.2.5.

Cơ chế phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức
cấp xã

53

2.2.6.

Nội dung, hình thức và phương pháp phổ biến, giáo dục
pháp luật cho công chức cấp xã

55

6


2.3.

Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân


61

2.3.1.

Những hạn chế, tồn tại

61

2.3.2.

Nguyên nhân

64

Chương 3:

67

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG
TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÔNG
CHỨC CẤP XÃ

3.1.

Yêu cầu khách quan của việc nâng cao hiệu quả công tác
phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã trong giai
đoạn hiện nay

67


3.2.

Các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả công tác phổ biến,
giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã hiện nay

72

Giải pháp về nâng cao năng lực của chủ thể phổ biến, giáo
dục pháp luật cho công chức cấp xã
3.2.1.1. Nâng cao chất lượng của chủ thể phổ biến, giáo dục pháp

72

3.2.1.

72

luật cho cơng chức cấp xã
3.2.1.2. Hồn thiện cơ sở pháp lý cho công tác phổ biến, giáo dục

73

pháp luật đối với công chức cấp xã
3.2.1.3. Đầu tư cần thiết và thỏa đáng hơn cho công tác phổ biến,

76

giáo dục pháp luật đối với công chức cấp xã
3.2.2.


Giải pháp về nâng cao năng lực tiếp cận pháp luật của công

77

chức cấp xã
3.2.2.1. Nâng cao nhận thức cho công chức cấp xã về vai trò của

77

pháp luật trong đời sống xã hội và đối với chính quyền cơ sở
3.2.2.2. Nâng cao chất lượng, trình độ pháp luật cho cơng chức cấp

78

xã và thu hút sự tham gia của đối tượng này vào hoạt động
xây dựng, thực hiện pháp luật
KẾT LUẬN

80

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

83

7


MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong hệ thống chính quyền bốn cấp hồn chỉnh của Nhà nước ta,
chính quyền cấp xã có một vị trí quan trọng, là "cầu nối" giữa nhân dân với
Đảng và Nhà nước. Chính quyền cấp xã mạnh hay yếu, việc làm của chính
quyền tốt hay khơng tốt, đúng hay sai đều có tác động trực tiếp đến hiệu lực,
hiệu quả của việc thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của
Nhà nước ảnh hưởng đến sự vững mạnh của chính quyền. Do đó, ở bất cứ
thời kỳ lịch sử nào của công cuộc xây dựng đất nước, Việt Nam đã, đang và
sẽ quan tâm đến việc xây dựng chính quyền cơ sở cấp xã vững mạnh.
Các cơng việc của chính quyền cấp xã thực hiện chủ yếu thơng qua
đội ngũ công chức cấp xã. Công chức cấp xã là những người thường xuyên,
trực tiếp quan hệ với nhân dân, trực tiếp tổ chức triển khai thực hiện các chủ
trương, chính sách của Đảng và thi hành pháp luật của Nhà nước tại cơ sở, là
tấm gương để nhân dân học tập, làm theo và có tác động trực tiếp đến lòng tin
của nhân dân với Đảng và Nhà nước.
Công cuộc đổi mới đất nước ta trong gần 25 năm qua đã đạt được
những thành tựu quan trọng cả về chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh,
quốc phòng, nhất là ở cơ sở. Trong những thành tựu đó có sự đóng góp tích
cực của đội ngũ công chức cấp xã (trước đây là đội ngũ cán bộ chun trách
cấp xã). Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế,
đặc biệt là yêu cầu tăng cường pháp chế, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt
Nam xã hội chủ nghĩa đòi hỏi đội ngũ cơng chức nói chung, trong đó có đội
ngũ cơng chức cấp xã phải thường xun tìm hiểu kịp thời cập nhật văn bản
pháp luật, từ đó có sự hiểu biết, nắm vững và thực thi công vụ đúng pháp luật,
đồng thời, vận động, tuyên truyền, hướng dẫn nhân dân chấp hành nghiêm
chỉnh pháp luật.

8



Trong những năm qua, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho
công chức cấp xã đã được Đảng và Nhà nước quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và
coi đó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công cuộc quản lý xã hội
bằng pháp luật. Ngày 09 tháng 12 năm 2003, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã
ban hành Chỉ thị số 32-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong
công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật
của cán bộ, nhân dân. Ngày 17 tháng 01 năm 2003, Thủ tướng Chính phủ đã
có Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ban hành kèm theo Chương trình phổ
biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007. Ngày 16 tháng 12 năm
2004, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg phê duyệt
Chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật và nâng cao ý
thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở xã, phường, thị trấn từ năm
2005 đến năm 2010. Tiếp đó, ngày 12 tháng 3 năm 2008, Thủ tướng Chính
phủ đã có Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phổ biến,
giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 với mục tiêu là tạo sự chuyển
biến mạnh mẽ về ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân
dân. Với sự nỗ lực và cố gắng của các cấp, các ngành, hoạt động phổ biến,
giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã đã đạt được những kết quả tích cực.
Tuy nhiên, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho cơng chức cấp xã thời
gian qua vẫn cịn một số hạn chế, bất cập như việc phổ biến, giáo dục pháp
luật chưa được thường xuyên, còn dàn trải, thiếu trọng tâm trọng điểm, chưa
đảm bảo chiều sâu và chưa hướng mạnh về cơ sở; nội dung, hình thức, biện
pháp tuyên truyền chưa phù hợp với trình độ của người được tuyên truyền và
đặc thù của địa bàn… dẫn đến trình độ hiểu biết pháp luật của một bộ phận
cơng chức cấp xã vẫn cịn thấp, vẫn cịn cơng chức cấp xã làm sai quy định
của pháp luật trong khi thi hành cơng vụ….
Trước tình hình đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu về hoạt động phổ biến,
giáo dục pháp luật cho công chức xã là việc làm thiết thực, hết sức cần thiết,

9



nhằm tìm ra những hình thức, biện pháp, nội dung phổ biến, giáo dục pháp
luật phù hợp với đội ngũ cơng chức này, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt
động của chính quyền cấp xã.
Từ thực trạng tình hình nêu trên, việc nghiên cứu vấn đề phổ biến,
giáo dục pháp luật cho cơng chức cấp xã có ý nghĩa quan trọng, góp phần đưa
cơng tác này có những chuyển biến tích cực trong thời gian tới, tác giả đã
chọn đề tài: "Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã - Một số
vấn đề lý luận và thực tiễn" để làm luận văn tốt nghiệp Cao học luật.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Phổ biến, giáo dục pháp luật là một trong những vấn đề từ lâu được Đảng
và Nhà nước quan tâm, nhất là từ năm 1986, khi đất nước ta tiến hành công
cuộc đổi mới tồn diện thì hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật luôn được
đặt ở tầm cao mới, là một trong những vấn đề được các nhà khoa học pháp lý
quan tâm. Nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề này đã được công bố như:
- Giáo dục pháp luật với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa,
Luận án Phó Tiến sĩ luật học (nay là Tiến sĩ) của tác giả Trần Ngọc Đường
(bảo vệ tại Liên Xô cũ);
- Giáo dục pháp luật qua hoạt động nhà trường phổ thông ở nước ta
hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học của Lê Đình Quý, 1992;
- Giáo dục pháp luật thông qua hoạt động Tư pháp ở Việt Nam, Luận
án tiến sĩ luật học của Dương Thị Thanh Mai, 1996;
- Giáo dục pháp luật trong các trường đại học, trung học chuyên
nghiệp và dạy nghề (không chuyên luật) ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ
luật học của Đinh Xuân Thảo, 1996;
- Đổi mới giáo dục pháp luật trong hệ thống các trường chính trị ở
nước ta hiện nay, Đề tài khoa học cấp bộ của Khoa Nhà nước và Pháp luật Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1999;

10



- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về giáo dục pháp luật trong công
cuộc đổi mới, Đề tài khoa học cấp Bộ của Bộ Tư pháp, 1994;
- Giáo dục pháp luật cho cán bộ chính quyền cấp xã ở tỉnh Đắc Lắc
hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật học của Đỗ Văn Dương, 2002;
- Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức trên địa bàn tỉnh Bình Địnhthực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ luật học của Trần Văn Trầm, 2002;
- Giáo dục pháp luật cho cán bộ chính quyền cấp xã ở tỉnh Quảng Trị
hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật học của Cao Thị Hà, 2003;
- Giáo dục pháp luật cho nông dân tỉnh Thái Bình trong giai đoạn
hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật học của Hoàng Trung Thành, 2004;
- Thực hiện chương trình giáo dục pháp luật cho cán bộ chính quyền
cấp xã ở các trường chính trị tỉnh, Luận văn thạc sĩ luật học của Ngô Quốc
Dụng, 2005;
Các công trình khoa học trên đã nêu ra những vấn đề cơ bản về lý luận
và thực tiễn trong hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật với nhiều đối tượng,
dưới nhiều góc độ khác nhau. Song do phạm vi, giới hạn và nhiệm vụ nghiên
cứu nên chưa có cơng trình nào nghiên cứu về công tác phổ biến, giáo dục
pháp luật cho cơng chức cấp xã trong phạm vi tồn quốc. Luận văn này kế
thừa các kết quả nghiên cứu về phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung trong
các cơng trình nêu trên, đồng thời nghiên cứu thêm đặc điểm, yêu cầu trong
nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật cũng như những giải
pháp tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với đối tượng là cơng
chức cấp xã hiện nay.
3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Việc nghiên cứu đề tài "Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức
cấp xã - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn" nhằm làm rõ cơ sở lý luận và

11



trên cơ sở thực tiễn phổ biến, giáo dục pháp luật đề xuất các giải pháp đổi mới
công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng là công chức cấp xã.
Luận văn sẽ nghiên cứu đối tượng công chức cấp xã trên phạm vi toàn
quốc. Trong phạm vi đề tài này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu dưới giác độ
phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã trong giai đoạn hiện nay.
Do vậy, giới hạn của luận văn chỉ nghiên cứu phổ biến, giáo dục pháp luật
cho công chức cấp xã, tức là chỉ đi sâu nghiên cứu đối tượng được tuyển dụng
giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, mà
không đi sâu nghiên cứu các đối tượng là cán bộ cấp xã. Như vậy, giới hạn
công chức cấp xã luận văn đề cập tới là 07 chức danh chuyên môn của Ủy ban
nhân dân cấp xã: Trưởng cơng an (nơi chưa bố trí lực lượng cơng an chính
quy), Chỉ huy trưởng qn sự, Văn phịng - Thống kê, Địa chính - Xây dựng,
Tài chính - Kế tốn, Tư pháp - Hộ tịch và Văn hóa - Xã hội.
4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận Mác - Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật; quan điểm, chủ trương đường lối,
chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Đề tài sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên
cứu cụ thể như phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, điều tra, khảo sát...
5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Để thực hiện được mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn thực hiện
các nhiệm vụ nghiên cứu sau:
- Khái quát, hệ thống các vấn đề lý luận về phổ biến, giáo dục pháp
luật nói chung và phổ biến, giáo dục pháp luật cho cơng chức cấp xã nói

12



riêng, đồng thời làm rõ yêu cầu khách quan của việc phổ biến, giáo dục pháp
luật cho công chức cấp xã;
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp
luật cho công chức cấp xã trong thời gian qua;
- Đề xuất các giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động
phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã trong giai đoạn hiện nay
và kiến giải việc hoàn thiện pháp luật trong vấn đề này.
6. Đóng góp mới của luận văn
- Nghiên cứu đặc điểm về phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức
cấp xã và những yêu cầu khách quan của việc phổ biến, giáo dục pháp luật
cho đội ngũ cơng chức này.
- Đánh giá có hệ thống và tồn diện công tác phổ biến, giáo dục pháp
luật cho công chức cấp xã.
- Đề xuất được các quan điểm, giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao hiệu
lực, hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức
cấp xã.
Chương 2: Thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức
cấp xã.
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả phổ biến, giáo dục
pháp luật cho công chức cấp xã.

13



Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
CHO CƠNG CHỨC CẤP XÃ

1.1. MỤC ĐÍCH VÀ U CẦU PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ

Quản lý xã hội bằng pháp luật là một nguyên tắc quan trọng của quản
lý ở nhà nước ta đã được quy định tại Điều 12 Hiến pháp nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001). Muốn
thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật, trước hết cần phải có một hệ thống
pháp luật đầy đủ, hoàn chỉnh, đồng bộ và phù hợp, điều chỉnh kịp thời và toàn
diện các mối quan hệ xã hội phát sinh trong đời sống xã hội. Vì vậy, việc ban
hành pháp luật và hồn thiện hệ thống pháp luật là công việc rất quan trọng
của nhà nước ta. Tuy nhiên, một trong những vấn đề quan trọng không kém là
làm thế nào để pháp luật đi vào cuộc sống, được thực thi trong đời sống, phát
huy tác dụng trong tiến trình đổi mới của đất nước. Việc thực thi pháp luật
phụ thuộc rất nhiều vào ý thức, thói quen chấp hành pháp luật của cơng dân,
mà trước hết là cán bộ, công chức. Pháp luật được ban hành ra là để điều
chỉnh các quan hệ xã hội theo hướng phục vụ quyền và lợi ích hợp pháp của
tồn thể nhân dân lao động, một cơng cụ hữu hiệu để nhà nước quản lý xã hội
và là công cụ để mỗi cá nhân - công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
mình, của Nhà nước và các chủ thể khác trong xã hội.
Mục đích của pháp luật được thực hiện thông qua hành vi xử sự cụ thể
của mỗi cá nhân. Hành vi xử sự của các chủ thể phù hợp với các quy định của
pháp luật sẽ giữ cho các quan hệ xã hội được ổn định, ngược lại nếu hành vi
xử sự không phù hợp với các quy định của pháp luật thì các quan hệ xã hội sẽ
mất ổn định, mục đích của sự ban hành pháp luật khơng đạt được, pháp luật

14



không phát huy được hiệu quả trong cuộc sống. Hành vi pháp luật của cá
nhân phụ thuộc vào ý thức pháp luật của họ. Ý thức pháp luật càng cao thì sự
tơn trọng, tn thủ pháp luật càng cao. Chính vì vậy, cơng tác phổ biến, giáo
dục pháp luật có ý nghĩa rất lớn trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất
nước, tăng cường pháp chế và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam của dân, do dân và vì dân. Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg ngày
07 tháng 01 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác phổ
biến, giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay nêu rõ: "Công tác phổ biến,
giáo dục pháp luật ln giữ vị trí quan trọng trong đời sống xã hội. Trong
công cuộc đổi mới của đất nước ta hiện nay, cơng tác này càng có vai trò quan
trọng về nhiều mặt" [7].
Phổ biến, giáo dục pháp luật vừa mang tính thực tiễn vừa mang tính
khoa học, do đó trước tiên phải nghiên cứu khái niệm phổ biến, giáo dục pháp
luật dưới góc độ lý luận, khoa học để đối chiếu vào thực hiện và tổ chức thực
hiện tốt trong thực tiễn.
1.1.1. Những nguyên lý chung về phổ biến, giáo dục pháp luật áp
dụng đối với công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã
Trong khoa học pháp lý hiện nay chưa có khái niệm chính thức, thống
nhất về thuật ngữ "phổ biến, giáo dục pháp luật", cịn có nhiều quan niệm, cách
hiểu khác nhau về khái niệm này. Trên thực tế, phổ biến, giáo dục pháp luật hầu
như chưa được nhắc đến ở khía cạnh học thuật mà chủ yếu được biết đến với
khái niệm giáo dục pháp luật. Tuy nhiên, trong đa số các văn bản của Đảng và
Nhà nước, phổ biến, giáo dục pháp luật được đề cập phổ biến và thường xuyên.
Nghiên cứu nguyên lý về phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức
cấp xã, trước hết phải tìm hiểu phổ biến, giáo dục pháp luật. Trong khoa học
pháp lý, có quan niệm cho rằng nên hiểu giáo dục pháp luật theo cả hai nghĩa
rộng và hẹp: Giáo dục pháp luật là quá trình ảnh hưởng của những nhân tố


15


khách quan và sự tác động có mục đích, hệ thống và thường xuyên của chủ
thể giáo dục tới đối tượng giáo dục nhằm cung cấp tri thức pháp luật, trang bị
cho đối tượng kiến thức pháp lý để họ có ý thức đúng đắn về pháp luật, tơn
trọng và xử sự theo yêu cầu của pháp luật.
Với quan niệm này, sự tác động của các nhân tố chủ quan đóng vai trị
quan trọng, là yếu tố quyết định đến hiệu quả của công tác giáo dục pháp luật,
song quá trình giáo dục khơng tách rời những điều kiện tồn tại của xã hội như
chế độ kinh tế, chính trị trong từng giai đoạn cụ thể của sự phát triển xã hội.
Những thay đổi về điều kiện khách quan trong từng giai đoạn phát triển xã hội
sẽ có tác động quan trọng, tạo khả năng biến động trong đời sống tinh thần
của con người và sẽ ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, nếu theo
quan niệm này thì sẽ dẫn đến sự đồng nhất phạm trù giáo dục pháp luật với
phạm trù hình thành ý thức pháp luật, việc xác định nội dung, phương hướng,
hình thức, phương pháp, phương tiện giáo dục pháp luật sẽ gặp khó khăn.
Thực tiễn chỉ ra rằng kết quả của giáo dục chỉ đạt được khi xác định
đúng đắn nội dung, hình thức, phương tiện và phương pháp giáo dục, đồng
thời có nghệ thuật khéo léo định hướng các yếu tố đó phù hợp với từng giai
đoạn, từng thời kỳ và đối với từng loại khách thể giáo dục khác nhau. Ngược
lại, nếu bng trơi, thả lỏng thì các ảnh hưởng tiêu cực khách quan sẽ có điều
kiện lan rộng.
Có quan điểm cho rằng nên hiểu giáo dục pháp luật theo nghĩa rộng,
đó là ảnh hưởng của các nhân tố chủ quan và khách quan. "Giáo dục pháp luật
được quan niệm là tổng thể các tác động, ảnh hưởng của nhân tố chủ quan và
khách quan đến sự hình thành ý thức, hành vi và kỹ năng xử sự theo các giá
trị, chuẩn mực pháp luật của con người" [25].
Có quan điểm cho rằng, nên hiểu pháp luật theo nghĩa hẹp để phân
biệt phạm trù giáo dục pháp luật với phạm trù hình thành ý thức pháp luật:


16















×