Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

Thực trạng công tác quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp tại tổng công ty truyền thông VNPT media,khoá luận tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (734.74 KB, 93 trang )


HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN CHẤT LƯỢNG CAO
-------Qưo.^oốỹn--------

KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP
Tên đề tài: Thực trạng cơng tác quản lý chi phí quản lý doanh
nghiệp tại Tổng cơng ty Truyền thông VNPT - Media

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Minh Tâm
Lớp: K19CLC-TCA
Khóa học: 2016 - 2020
Mã sinh viên: 19A4010478
Giảng viên hướng dẫn: TS. Trịnh Chi Mai

Hà Nội, tháng 05 năm 2020


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể giảng viên của Học
viện
Ngân hàng, đặc biệt tới các thầy giáo, cô giáo của Khoa Tài chính nói chung và Hệ
chất lượng cao nói riêng đã tận tình giảng dạy cho em những kiến thức cần có để
thực
hiện tốt khố luận tốt nghiệp. Em đặc biệt cảm ơn TS. Trịnh Chi Mai đã nhiệt tình
hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành tốt bài khố luận này.
Bên cạnh đó, trong thời gian thực tập tại Ban Kế tốn - Tài chính, Tổng cơng
ty Truyền thơng VNPT - Media, em xin bày tỏ lòng biết ơn và chân thành cảm ơn
chú Võ Thăng Long - Kế tốn trưởng, Trưởng Ban Kế tốn - Tài chính, cơ Hồng
Thị Hồng Vân - Phó trưởng Ban Kế tốn - Tài chính cùng các anh chị khác trong
Ban đã hướng dẫn, hỗ trợ em có được thêm nhiều kiến thức q giá giúp em hồn


thiện bài khố luận tốt nghiệp.
Mặc dù đã cố gắng trong q trình hồn thành bài khố luận, em khơng tránh
khỏi những thiếu sót, và với khả năng nghiên cứu của bản thân còn hạn chế, em rất
mong nhận được ý kiến đóng góp từ thầy cơ giúp em tích luỹ thêm nhiều kiến thức
và kinh nghiệm hơn để hoàn thiện tốt hơn nữa các nghiên cứu trong tương lai.

i


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là bài khoá luận tốt nghiệp của riêng em. Các nội dung
và kết quả nghiên cứu trong bài khố luận này là hồn tồn trung thực và chưa được
cơng bố dưới bất kỳ hình thức nào khác. Những dữ liệu nghiên cứu phục vụ cho bài
khoá luận được em tổng hợp từ nhiều nguồn thơng tin đã được kiểm chứng khác
nhau
và được trích dẫn đầy đủ theo đúng quy định. Đối với mọi sao chép không hợp lệ
hoặc vi phạm quy chế đào tạo trong bài khố luận này, em xin hồn tồn chịu trách
nhiệm.
Hà Nội, ngày 30 tháng 5 năm 2020
Sinh viên

Nguyễn Thị Minh Tâm

ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................... ii
MỤC LỤC............................................................................................................. iii

DANH MỤC VIẾT TẮT....................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH MINH HOẠ............................................ vii
PHẦN I. LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
1.1.......................................................................................................Đặt vấn đề
..................................................................................................................... 1
1.2....................................................................................Tổng quan nghiên cứu
..................................................................................................................... 2
1.3................................................................Tính mới của Khố luận tốt nghiệp
..................................................................................................................... 5
1.4...........................Những kết quả nghiên cứu chính của Khố luận tốt nghiệp
.....................................................................................................................5
1.5.......................................................................................Mục tiêu nghiên cứu
..................................................................................................................... 6
1.6.........................................................................................Câu hỏi nghiên cứu
..................................................................................................................... 6
1.7..................................................................Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
..................................................................................................................... 7
1.8...................................................................Kết cấu của Khoá luận tốt nghiệp
..................................................................................................................... 7
PHẦN II. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ
QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP................................................................................8
2.1...................................................................................................................... K
hái niệm, phân loại và đặc điểm chi phí của doanh nghiệp..........................8
2.1.1................................................................................................................... K

iii


2.2.3........Vai trị và tầm quan trọng của cơng tác quản lý chi phí quản lý
doanh


nghiệp

......................................................................................................... 24
2.3.

Các chỉ tiêu đánh giá và nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý chi

phí quản lý
doanh nghiệp......................................................................................................... 26
2.3.1......................................................................................................Ch
ỉ tiêu đánh giá cơng tác quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp........26
2.3.2......................................................................................................Nh
ân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp
........................................................................................................29
PHẦN III. SỐ LIỆU SỬ DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............32
3.1...............................................................................................Số liệu sử dụng
................................................................................................................... 32
3.2................................................................................Phương pháp nghiên cứu
................................................................................................................... 32
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................. 34
4.1..............................Tổng quan về Tổng công ty Truyền thơng VNPT - Media
...................................................................................................................34
4.1.1...............................................................Q trình hình thành và phát triển
34
4.1.2..............................................................Ngành nghề - Lĩnh vực kinh doanh
35
4.1.3................................................................................................................. M
ơ hình tổ chức............................................................................................35
4.1.4.


Tổng quan hoạt động kinh doanh và đầu tư phát triển của T ổng công

ty Truyền
thông giai đoạn 2017 - 2019 và kế hoạch năm 2020.............................................39
4.2.

Phân tích thực trạng cơng tác quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp
iv


4.4.. . .Các giải pháp DANH
và kiến nghị
nhằm đầy
mạnhTẮT
hiệu quả cơng tác quản lý chi
MỤC
VIẾT
phí
quản lý tại Tổng cơng ty Truyền thông.......................................................60
4.4.1.

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi phí quản lý tại Tổng cơng ty

Truyền
thơng.....................................................................................................................60
4.4.2................................................................................................................. Ki
ến nghị tới Nhà nước và các cơ quan chức năng........................................ 63
PHẦN V. KẾT LUẬN........................................................................................... 65
5.1......................................................................Kết quả đạt được từ nghiên cứu

................................................................................................................... 65
5.2............................................................................Hạn chế của bài nghiên cứu
66
Từ viết tắt ...................................................................................................................
Nguyên nghĩa
Bảo hlểm xã hộl, Bảo hlểm y tế, Klnh
BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN

phí cơng đồn, Bảo hlểm thất nghlệp
Thẻ điểm cân bằng/Cơng cụ đo lường

BSC/KPI

hlệu quả công Vlệc

CBCNV

Cán bộ công nhân vlên

CNTT

Công nghệ thơng tln

CPQLDN
ĐTXDCB

Chl phí quản lý doanh nghlệp
Đầu tư xây dựng cơ bản

GDP


Tổng sản phẩm quốc nộl

GTGT

Glá trị gia tăng

NCKH
SME

Nghlên cứu khoa học
Doanh nghlệp vừa và nhỏ

SXKD

Sản xuất klnh doanh

TNCS

Thanh nlên Cộng sản

TNDN

Thu nhập doanh nghlệp

TNHH MTV
TP

Trách nhlệm hữu hạn một thành vlên
Thành phố


TSCĐ

Tàl sản cố định

v


VCQL

Vlên chức quản lý


Bảng
Bảng 4.1. Một số chỉ tlêu về hoạt động sản xuất klnh doanh của
Tổng công ty Truyền thông giai đoạn 2017-2019

Trang
39 - 40

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH MINH HOẠ

Bảng 4.2. Chỉ tiêu về kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư
1. Danh mục bảng biểu
phát triển của VNPT - Media năm 2020
Bảng 4.3. Chi phí hoạt động, doanh thu và lợi nhuận sau thuế
TNDN của VNPT - Media giai đoạn 2017-2019
Bảng 4.4. Tỷ lệ CPQLDN so với chi phí bán hàng, doanh thu và
lợi nhuận sau thuế TNDN năm 2017 - 2019


41

43 - 44

44

Bảng 4.5. Biểu CPQLDN của VNPT - Media giai đoạn 20172019

46-48

Bảng 4.6. Tiền lương của nhân sự VNPT - Media giai đoạn
2017-2019

49

Bảng 4.7. Sự thay đổi trong số lượng nhân sự tại VNPT - Media
giai đoạn 2017-2019

49

Bảng 4.8. Sự thay đổi của các khoản chi phí khác bằng tiền trong
CPQLDN tại VNPT - Media giai đoạn 2017-2019

50

Bảng 4.9. Cơ cấu và tỷ trọng các khoản chi phí trong chi phí dịch
vụ mua, th bên ngồi thuộc CPQLDN của VNPT - Media năm
2017 - 2019

53-54


Vl


Hình
Hình 2.1. Sơ đồ phân loại chi phí theo chức năng hoạt động

2.loại
Danh
mục
Hình 2.2. Sơ đồ phân
chi phí
theohình
mức minh
độ hoạt hoạ
động

Trang
10
15

Hình 2.3. Đồ thị minh hoạ biến phí

16

Hình 2.4. Đồ thị minh hoạ định phí

17

Hình 2.5. Đồ thị minh hoạ chi phí hỗn hợp


18

Hình 4.1. Mơ hình tổ chức của VNPT - Media

36

Vll


viii


PHÀN I. LỜI MỞ ĐÀU
1.1.

Đặt vấn đề
Nhiều năm trở lại đây, Việt Nam ngày càng khẳng định vị thế của mình

trong
khu vực cũng như trên trường quốc tế ở cả hai phương diện kinh tế và chính trị - xã
hội. Việt Nam đã trở thành một trong những nền kinh tế lớn trong khu vực Đông
Nam Á, khi mà năm 2019 nước ta kiềm chế lạm phát ở mức thấp nhất ghi nhận
trong
ba năm gần đây, GDP đạt mức tăng trưởng là 7,02%, thuộc nhóm hàng đầu khu
vực
và thuộc top các nước có mức tăng trưởng cao trên thế giới. Cũng trong năm 2019,
Việt Nam được xếp thứ 8 trong số 20 quốc gia top đầu có nền kinh tế tốt nhất đáng
để đầu tư theo thông tin do Tạp chí US News & World Report tiến hành dựa trên ý
kiến thăm dị của 7.000 lãnh đạo cơng ty quốc tế. Dưới sự nhìn nhận của các quốc

gia trong khu vực và trên thế giới, Việt Nam được coi là quốc gia có nền kinh tế ổn
định và tăng trưởng nhanh, uy tín quốc tế càng được củng cố trong tình hình có
những khó khăn chung về kinh tế thế giới của năm 2019 và nửa đầu năm 2020 với
diễn biến phức tạp của dịch Covid-19.
Mặc dù vậy, kinh tế Việt Nam vẫn khó tránh khỏi những khó khăn, thách
thức từ bên ngoài thế giới và nội tại nền kinh tế. Căng thẳng thương mại giữa các
nước có nền kinh tế lớn của thế giới hay rủi ro về chính trị và biến đổi khí hậu ảnh
hưởng khơng nhỏ tới thương mại, đầu tư và áp lực lên tỷ giá, lạm phát của Việt
Nam. Đối với tình hình kinh tế trong nước, khí hậu diễn biến phức tạp cùng với
chất
lượng môi trường cho phát triển, nhất là phát triển dựa vào chất lượng cạnh tranh
đang là một trong những thách thức lớn với các doanh nghiệp. Với một nền kinh tế
thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa luôn biến
động và vẫn dễ bị tác động bởi các nhân tố trong và ngồi khu vực địi hỏi các
doanh
nghiệp Việt Nam phải thích ứng để tồn tại và phát triển. Không chỉ doanh nghiệp


1


của loại sản phẩm dịch vụ khi địi hỏi cơng tác quản lý tốt, vai trò của các cấp quản
lý được chú trọng hơn. Do đó chi phí quản lý doanh nghiệp cần được nghiên cứu,
đánh giá thận trọng và khi được sử dụng tiết kiệm, hiệu quả sẽ đem lại nhiều lợi ích
cho bản thân doanh’nghiệp.
Nhìn nhận được tầm quan trọng của việc quản lý chi phí quản lý trong
doanh
nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực truyền thông, truyền hình, em đã lựa chọn
làm khố luận tốt nghiệp với đề tài “Thực trạng cơng tác quản lý chi phí quản lý
doanh nghiệp tại Tổng công ty Truyền thông VNPT - Media” mong muốn đưa

ra những ý kiến, nghiên cứu của bản thân và mong góp phần hữu ích giúp Tổng
cơng ty Truyền thơng hồn thiện cơng tác quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp,
qua
đó góp phần đạt được kết quả kinh doanh tốt hơn trong điều kiện đang tích cực
triển
khai mảng kinh doanh mới - Tài chính số.
1.2.

Tổng quan nghiên cứu

Trên phương diện là những nhà quản lý doanh nghiệp thì chi phí là mối quan
tâm hàng đầu, lý do là vì lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của hoạt động sản xuất
kinh
doanh, trong khi lợi nhuận được tính theo cơng thức là bằng tổng doanh thu trừ đi
tổng chi phí của doanh nghiệp. Vì vậy, việc quản lý, kiểm sốt chi phí sản xuất kinh
doanh, bao gồm cả chi phí quản lý doanh nghiệp là điều cần được xem xét, nghiên
cứu thận trọng sao cho chi phí bỏ ra là phù hợp và được sử dụng hiệu quả. Vậy nên
đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
theo đó các bài nghiên cứu dưới đây được chia thành hai nhóm dựa trên phạm vi địa
lý, ở trong nước và trên thế giới.
Nhóm các bài nghiên cứu trong nước:
Với đa phần đề tài nghiên cứu dưới dạng luận văn, luận án tập trung vào
không
chỉ công tác quản lý chi phí mà cịn chú ý đến kế tốn quản trị chi phí - có mối quan
hệ hữu cơ với chức năng quản lý, giúp lập dự tốn chi tiết, tìm ra những khoản chi
2


công tác quản lý được chia theo hai dạng bao gồm nhân tố khơng kiểm sốt được
(như mơi trường, địa lý tự nhiên và tình hình chính trị kinh tế thế giới) và nhân tố

kiểm sốt được đó là tổ chức quản lý tài chính và quản lý sản xuất của bản thân mỗi
doanh nghiệp từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn quá trình nghiên cứu. Trong khi tác
giả Nguyễn Thị Ngọc Mai (2014) đã chỉ ra yếu tố quản lý chi phí nguyên vật liệu
đầu
vào của doanh nghiệp chưa hợp lý thì Trần Thị Thu Hiền (2018) tập trung vào nhân
tố nguồn lao động, cách tính lương, thưởng và xây dựng mối liên kết giữa nhà quản
lý với nhân viên để đưa ra giải pháp phù hợp cho mỗi doanh nghiệp trong từng giai
đoạn kinh doanh khác nhau.
Luận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Bích Phượng (2016) khi nghiên cứu về kế
tốn
quản trị chi phí nói chung và tổ chức kế tốn quản trị chi phí nói riêng trong các
doanh
nghiệp sản xuất ở cả nước ngoài và trong nước có nhận định rằng đối với các doanh
vừa và nhỏ tại Việt Nam thì mơ hình tổ chức kết hợp kế tốn quản trị và kế tốn tài
chính là phù hợp; tuy nhiên khó đáp ứng cho nhu cầu quản trị quy mơ Tập đồn hay
Tổng Cơng ty. Ngồi ra khi nghiên cứu thực trạng, tác giả đưa ra ý kiến nếu đặt tầm
quan trọng của việc tổ chức bộ phận kế tốn quản trị chi phí lên trên việc thực hiện
những gì mà chế độ kế tốn, cơ quan thuế yêu cầu, do đã hạn chế các chức năng hỗ
trợ kiểm sốt chi phí của hệ thống kế tốn trong doanh nghiệp. Từ đó kết luận của
bài
luận án nhấn mạnh tới ý nghĩa thiết thực của tổ chức tốt kế tốn quản trị phục vụ cho
cơng tác quản trị chi phí trong doanh nghiệp.
Trong bài nghiên cứu với đề tài “Cost - cutting measures at Vietnam
industrial
equipment joint stock company during period 2015-2017”, Nguyen Le Hong Hanh
(2018) từ nghiên cứu thực tiễn dựa trên các báo cáo, bài báo và dữ liệu được công bố
truyền thông của Công ty Cổ phần thiết bị Công nghệ Việt Nam, kết luận được rằng
doanh thu của công ty giảm mạnh trong khi lợi nhuận qua các năm tăng đều đặn. Để
đạt được kết quả này là do công ty đã áp dụng các biện pháp cắt giảm chi phí hợp lý
3



những khoản chi phí được sử dụng cho các hoạt động khơng trực tiếp tạo ra doanh
thu.
Nhóm các cơng trình nghiên cứu nước ngồi:
Nhóm các bài nghiên cứu thứ hai với phạm vi và quy mơ nhằm vào chi phí
quản lý doanh nghiệp (General and Administrative expenses) và dữ liệu nghiên cứu
nhiều và đa dạng hơn. Nghiên cứu của các tác giả Sanjay A., Raj N. và Abhijit C.
(2015) đối với sự cần thiết khi cân bằng giữa năng suất và hiệu quả khi sử dụng chi
phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tại các doanh nghiệp bán bn. Kết
quả
cho thấy đối với chi phí bán hàng và chi phí quản lý trong ngành phân phối bán
bn,
các nhà hoạt động hàng đầu đã đưa ra chiến lược để lựa chọn sản phẩm rộng hơn,
phạm vi địa lý lớn hơn và dịch vụ khách hàng vượt trội giúp họ tăng doanh thu và
thị
phần trong khi thu được tỷ suất lợi nhuận gộp cao hơn. Nghiên cứu cũng khẳng định
thêm tầm quan trọng của việc sắp xếp chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp với
chiến lược kinh doanh với mục tiêu giữ mức chi phí càng thấp càng tốt nhưng không
thấp hơn biên lợi nhuận của công ty.
Alexander E., Heiko H. và Allison W. (2016) dưới đề tài “Can you achieve
and sustain G&A cost reductions?” với nghiên cứu thu thập dữ liệu từ các doanh
nghiệp nằm trong phạm vi của chỉ số S&P Global 1200, có báo cáo về khoản mục
chi
phí quản lý doanh nghiệp từ 2003 đến 2014 và công bố các sáng kiến giảm chi phí
cho đến năm 2010 đã chỉ ra rằng các cơng ty thành cơng trong việc giảm chi phí
quản
lý thường đảm bảo kết hợp các số liệu kiểm sốt chi phí vào các chương trình quản
lý hiệu suất và khung thanh tốn chi phí. Ngồi ra yếu tố con người cũng được coi
trọng khi nhắc tới việc truyền tải tới người lao động ý nghĩa của việc điều chỉnh chi

phí quản lý cũng như quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp là cốt lõi trong chiến
lược
tạo dựng lợi thế cạnh tranh.

4


quản lý duy trì trong ít nhất 05 năm. Tuy nhiên chưa cho thấy bằng chứng chứng
minh rằng giảm chi phí quản lý sẽ hạn chế mức tăng trưởng doanh thu của cơng ty.
Vì vậy điều cần thiết là quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp theo những cách khơng
chỉ giảm thiểu chi phí mà cịn đi sâu tìm ra giải pháp và q trình quản lý chi phí
tiềm
ẩn.
Tổng quan các cơng trình nghiên cứu cho thấy việc quản lý chi phí sản xuất
kinh doanh nói chung khá phổ biến cũng như vai trò quan trọng của các nhân tố ảnh
hưởng tới cơng tác quản lý chi phí, tuy nhiên chưa có nhiều đề tài tập trung vào chi
phí quản lý doanh nghiệp, nhất là tại một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động trong
lĩnh vực truyền thơng, truyền hình. Ngồi ra, phần lớn các bài nghiên cứu trong
nước
nhìn nhận dưới góc nhìn kế tốn quản trị, và giải pháp mà các bài nghiên cứu đưa ra
chưa thực sự giải quyết được hạn chế mà doanh nghiệp phải đối mặt khi quản lý
tổng
thể chi phí sản xuất kinh doanh nói chung cũng như chi phí quản lý doanh nghiệp
nói
riêng.
1.3.

Tính mới của Khoá luận tốt nghiệp

Những nghiên cứu về đề tài liên quan tới chi phí trong doanh nghiệp khá phổ

biến do tầm quan trọng của việc quản lý và kiểm sốt chi phí góp phần khơng nhỏ
tới
kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp. Như những gì đã đề cập tới trong mục
Tổng quan nghiên cứu ở trên thì đa phần những bài nghiên cứu có liên quan tới đề
tài
tập trung vào tổng thể chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (đặc biệt là đi
sâu nghiên cứu công tác quản lý chi phí SXKD) và dưới góc nhìn của kế tốn quản
trị, mà chưa có nhiều nghiên cứu đi sâu vào cơng tác quản lý chi phí quản lý doanh
nghiệp tại một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động trong lĩnh vực truyền thơng truyền
hình dưới góc nhìn là một nhà quản lý tài chính.
5


doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ truyền thơng, truyền hình thì với đặc thù sản phẩm
dịch vụ yêu cầu nguồn nhân lực dồi dào có trình độ kỹ thuật cao thì địi hỏi có bộ
máy
quản lý tốt để tạo thành q trình cung ứng dịch vụ hồn thiện, trơn tru. Qua đó đưa
ra một số chỉ tiêu và nhân tố ảnh hưởng tới cơng tác quản lý chi phí quản lý doanh
nghiệp đó là về tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp với tổng thể chi phí kinh doanh
và doanh thu - lợi nhuận của doanh nghiệp, cơ cấu các khoản chi phí là nội dung chi
phí cấu thành nên chi phí quản lý doanh nghiệp, trình độ quản lý của các nhà quản
lý,
cơ sở vật chất và công nghệ được áp dụng trong hỗ trợ hoạt động quản lý doanh
nghiệp.
về thực tiễn:
Khố luận đi vào phân tích thực trạng cơng tác quản lý chi phí quản lý doanh
nghiệp tại VNPT - Media giai đoạn 2017-2019. Dựa trên các chỉ tiêu đánh giá hiệu
quả của công tác quản lý đó là so sánh các chỉ tiêu chi phí và lợi nhuận, doanh thu
trên báo cáo kết quả kinh doanh với nhau, và so sánh các khoản mục chi phí cấu
thành

nên chi phí quản lý doanh nghiệp để đi đến kết luận rằng doanh nghiệp đã và đang
từng bước thực hiện tốt mục tiêu sử dụng nguồn tài nguyên phù hợp khi tăng các
khoản chi phí thiết yếu, và hạn chế các khoản chi phí có thể tiết kiệm chi tiêu được.
Từ đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị giúp nâng cao hiệu quả của công tác
quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp tại VNPNT - Media.
1.5.

Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu nhằm khái quát cơ sở lý luận về chi phí quản lý doanh nghiệp và
trên cơ sở đó, phân tích thực trạng cơng tác quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp tại
VNPT - Media trong giai đoạn 2017-2019, qua đó đánh giá những kết quả đạt được,
hạn chế tồn tại - nguyên nhân, và đề xuất giải pháp, kiến nghị giúp doanh nghiệp
hoàn
thiện hơn cơng tác quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp trong tương lai.
1.6.

Câu hỏi nghiên cứu
6


-

Tầm quan trọng của cơng tác quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp và các
chỉ tiêu đánh giá, nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý này?

-

Thực trạng cơng tác quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp tại VNPT Media? Ket quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân?


-

Đề xuất giải pháp, kiến nghị giúp đẩy mạnh hiệu quả của cơng tác quản lý
chi phí quản lý doanh nghiệp tại VNPT - Media?

1.7.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu đó là cơng tác quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là cơng tác quản lý chi phí quản lý doanh
nghiệp
tại VNPT - Media trong khoảng thời gian 03 năm từ 2017 đến 2019 dựa trên tài liệu
mà doanh nghiệp cung cấp và thông tin trên trang chủ chính thức vnptmedia.vn.
1.8.

Ket cấu của Khố luận tốt nghiệp

Ngồi danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, bài khoá luận tốt nghiệp gồm
05 nội dung chính:
Phàn 1. Lời mở đầu
Phần 2. Tổng quan nghiên cứu
Phần 3. Số liệu sử dụng và phương pháp nghiên cứu
Phần 4. Kết quả nghiên cứu
Phần 5. Kết luận

7


PHÀN II. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG

TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
2.1.

Khái niệm, phân loại và đặc điểm chi phí của doanh nghiệp

2.1.1.

Khái niệm chi phí của doanh nghiệp

Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam - Số 01 (VAS 01) - Chuẩn mực chung
được ban hành và công bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002
của Bộ trưởng Bộ Tài chính thì chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát
sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp và các chi
phí khác. Trong đó, chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động
sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp được kể đến như giá vốn hàng
bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí lãi tiền vay và những
chi
phí liên quan đến hoạt động cho các bên khác sử dụng tài sản sinh ra lợi tức, tiền bản
quyền,... Những chi phí này phát sinh dưới dạng giá trị bằng tiền và các khoản tương
đương tiền, hàng tồn kho, khấu hao máy móc, thiết bị. Cịn chi phí khác thì bao gồm
các chi phí mà nằm ngồi chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình
doanh
nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh thơng thường, như chi phí thanh lý hay
nhượng
bán tài sản cố định, các khoản tiền bị phạt bởi khách hàng do doanh nghiệp vi phạm
hợp đồng,.
Đối với khái niệm về chi phí được nêu trong văn bản quy phạm pháp luật ban
hành gần đây nhất được quy định ở Khoản 1, Điều 82 của Thông tư số 200/2014/TTBTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính, quy định Nguyên tắc kế tốn các khoản chi
phí cụ thể “Chi phí là những khoản làm giảm lợi ích kinh tế, được ghi nhận tại thời
điểm giao dịch phát sinh hoặc khi có khả năng tương đối chắc chắn sẽ phát sinh

trong
tương lai không phân biệt đã chi tiền hay chưa”.
Bên cạnh việc được quy định trong các chuẩn mực kế toán, văn bản quy
phạm
8


khấu trừ hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu (không bao
gồm khoản phân phối lợi nhuân cho cổ đông hoặc chủ sở hữu). Theo đó có những
khoản chi phí phát sinh của kỳ này nhưng khơng được tính vào chi phí trong kỳ để
xác định kết quả kinh doanh hoặc ngược lại có những khoản chi phí chưa phát sinh
của kỳ này nhưng đã được tính vào chi phí trong kỳ để xác định (khoản chi phí phải
trả do đã nhận được hàng hố, dịch vụ nhưng chưa có hố đơn hay chưa đủ chứng từ
kế tốn). Và ở một góc nhìn nhận khác của kế tốn quản trị, chi phí được coi là
những
khoản phí tổn thực tế gắn liền với các phương án đầu tư, sản xuất, kinh doanh, sản
phẩm, dịch vụ. Chi phí sản xuất, kinh doanh theo quan điểm của kế tốn quản trị bao
giờ cũng mang tính cụ thể với mục đích là để xem xét hiệu quả của các bộ phận như
thế nào, đó cũng chính là cơ sở để đưa ra các quyết định đầu tư, chọn phương án sản
xuất, kinh doanh tối ưu (Nguyễn Ngọc Quang, chủ biên, 2013).
Như vậy có nhiều quan điểm và cách nhìn nhận khác nhau về chi phí, song có
thể chỉ ra ba đặc trưng cơ bản và chung nhất của chi phí đó là (1) sự hao phí về
nguồn
lực, (2) nguồn lực này phải được tiêu dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
một tổ chức và (3) các nguồn lực bị hao phí phải có cơ sở để đánh giá, thẩm định, đo
lường và tính tốn được trong một kỳ hoạt động của tổ chức kinh tế.
2.1.2.

Phân loại chi phí


Chi phí có thể được nhìn nhận dưới những góc độ khác nhau, và ở góc độ kế
tốn với tư cách là cơng cụ quản lý thì chi phí được nhìn nhận theo quan điểm của
kế
tốn tài chính và kế tốn quản trị. Ngồi ra, dưới góc độ của kế tốn quản trị, chi phí
khơng đơn thuần được nhận thức như trong kế tốn tài chính mà cịn được nhìn nhận
theo phương diện mang tới thơng tin thích hợp, hữu ích để phục vụ cho việc ra quyết
định của nhà quản trị, thực hiện các chức năng quản trị và theo đuổi những mục tiêu
quản trị. Theo đó có các cách phân loại chi phí như dưới đây:
❖ Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
Chi phí được phân loại theo chức năng hoạt động còn được hiểu là phân chia
theo mối quan hệ với phạm vi sản xuất, và chia thành hai loại chính là chi phí sản
9


nhuận gộp và lợi nhuận tiêu thụ của từng bộ phận và của tồn doanh nghiệp; xác
định
vai trị cũng như vị trí của các khoản mục chi phí trong chỉ tiêu giá thành xản xuất và
giá thành toàn bộ, là cơ sở xây dựng hệ thống Báo cáo kết quả kinh doanh theo các
khoản mục. Ngoài ra phân loại chi phí theo chức năng hoạt động cịn là cơ sở để các
nhà quản trị xây dựng hệ thống dự toán chi phí theo các khoản mục, yếu tố nhằm
mục
đích phân tích, đánh giá sự biến động của chi phí, và cung cấp thơng tin kiểm sốt

Hình 2.1. Sơ đồ phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
Chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là tồn bộ các khoản chi phí phát sinh trong phạm vi sản
xuất
của doanh nghiệp như là phân xưởng, tổ, đội,... Chi phí sản xuất có thể được hiểu đó
là sự tiêu hao của các yếu tố sản xuất như lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật
10



và các chi phí khác để tạo ra giá thành của sản phẩm hay dịch vụ trong kỳ. Chi phí
sản xuất thường được chia thành ba khoản mục cơ bản là chi phí ngun vật liệu
trực
tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung.


Chi phí ngun vật liệu trực tiếp bao gồm tồn bộ chi phí nguyên vật liệu sử
dụng trực tiếp trong từng quá trình sản xuất sản phẩm như chi phí nguyên vật
liệu
chính, chi phí ngun vật liệu phụ... mà kế tốn có thể tập hợp thẳng cho các
đối
tượng chịu phí. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cấu thành nên thực thể của
sản

phẩm,

chiếm tỷ lệ lớn trong tổng giá thành sản phầm, dịch vụ, lại dễ nhận diện, định
lượng
chính xác và kịp thời khi phát sinh. Khi xem xét trong mối quan hệ với sản
lượng

sản

phẩm sản xuất, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cũng thể hiện đầy đủ các đặc
điểm
của biến phí. Thơng thường chi phí ngun vật liệu trực tiếp có thể định mức
cho


một

đơn vị sản phẩm vừa là cơ sở xây dựng dự toán, vừa là cơ sở để kiểm sốt chi
phí.
Đối với một số ngun vật liệu gián tiếp thường khó xác định tách bạch riêng
cho
từng loại sản phẩm, chúng được tập hợp chung, đến cuối kỳ kế toán tiến hành
phân
bổ cho các sản phẩm theo các tiêu thức phù hợp. Trong thực tế khoản mục chi
phí
nguyên vật liệu trực tiếp lại phụ thuộc vào đặc điểm của hoạt động kinh
doanh

trong

từng ngành nghề khác nhau thì khác nhau.


Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản tiền lương, phụ cấp và các
11


• Chi phí sản xuất chung đó là các khoản chi phí phục vụ chung cho các phân

xưởng, các tổ, các đội trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm và dịch vụ. Trong
thực
tế quá trình sản xuất kinh doanh, phí sản xuất chung thường bao gồm các yếu tố sau:
-

Chi phí nhân viên phân xưởng, đội sản xuất đó là tiền lương, phụ cấp, các

khoản trích theo lương và chi phí khác phải trả cho các đối tượng như Quản
đốc, Phó Quản đốc phân xưởng, Đội trưởng, Đội phó các đội sản xuất, nhân
viên kinh tế, thủ kho các phân xưởng và đội sản xuất.

-

Chi phí vật liệu phục vụ chung cho các phân xưởng và đội sản xuất. Chi phí
này bao gồm như văn phịng phẩm, các vật liệu khác cần thiết khi sửa chữa,
bảo dưỡng phân xưởng...

-

Chi phí cơng cụ, dụng cụ phục vụ chung cho các phân xưởng và đội sản xuất.
Các khoản chi phí này tuỳ theo đặc điểm hoạt động của các phân xưởng và
đội
sản xuất khác nhau thì khác nhau. Chi phí này có thể bao gồm như quần áo
bảo hộ lao động của công nhân, các dụng cụ phục vụ công nhân sản xuất như
búa, cưa, que hàn...

-

Chi phí khấu hao các tài sản cố định phục vụ cho quá trình sản xuất. Trong
quá
trình sản xuất ở các phân xưởng hay đội sản xuất thường có nhiều tài sản cố
định tham gia q trình sản xuất như nhà xưởng, máy móc, thiết bị...

-

Chi phí dịch vụ mua ngồi đó các khoản tiền điện, nước... phục vụ cho quá
trình sản xuất của các phân xưởng, đội.

Chi phí khác bao gồm các khoản tiền như tiếp khách phân xưởng, thiệt hại

trong quá trình sản xuất...
Chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều yếu tố chi phí, có yếu tố mang tính
chất
của chi phí cố định, có yếu tố mang tính chất của chi phí biến đổi, song có yếu tố
mang tính chất cả hai thể hiện chi phí hỗn hợp. Do vậy các nhà quản trị doanh
nghiệp
muốn kiểm soát các yếu tố trong khoản mục chi phí này cần phải tách các yếu tố chi
12


trình và hạng mục cơng trình. Chi phí sử dụng máy thi cơng bao gồm: Chi phí nhân
cơng đó là tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp điều khiển máy thi cơng, chi
phí vật liệu sử dụng cho máy thi cơng, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao
các
tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngồi và các khoản chi phí khác bằng tiền. Đặc
điểm của khoản mục chi phí sử dụng máy thi cơng cũng là chi phí hỗn hợp vừa bao
gồm định phí và biến phí trong các yếu tố. Các khoản mục chi phí sản xuất chung,
chi phí sử dụng máy thi cơng nếu theo mối quan hệ của chi phí với đối tượng chịu
chi
phí thì đây thường là chi phí gián tiếp. Do vậy, cuối mỗi kỳ hoạt động muốn xác
định
giá thành của các sản phẩm, dịch vụ cần phân bổ các khoản mục chi phí này theo các
tiêu thức phù hợp tuỳ theo tính chất của các loại chi phí và điều kiện cụ thể của các
doanh nghiệp.
Chiphí ngồi sản xuất
Chi phí ngồi sản xuất đó là các khoản chi phí phát sinh ngồi sản xuất của
các
doanh nghiệp. Chi phí ngồi sản xuất thường bao gồm chi phí bán hàng và chi phí

quản lý doanh nghiệp, cả hai loại chi phí này cịn được biết đến là chi phí thời kỳ
trong mối quan hệ với các báo cáo tài chính - là những chi phí phát sinh và ảnh
hưởng
trực tiếp đến lợi nhuận trong một kỳ kế toán của tổ chức kinh tế.
• Chi phí bán hàng đó là các khoản chi phí phục vụ cho việc tiêu thụ hàng hoá,

sản phẩm của các tổ chức hoạt động kinh doanh. Chi phí này bao gồm nhiều yếu tố,
mỗi yếu tố chi phí thường bao gồm cả phần biến phí và định phí, do vậy để kiểm
sốt
các khoản mục chi phí cần phải tách biệt từng yếu tố chi phí thành biến phí và định
phí. Trong thực tế chi phí bán hàng thường bao gồm:
-

Chi phí nhân viên bán hàng đó là các khoản tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp,
các khoản trích theo lương của các nhân viên bán hàng. Hiện nay các doanh
13


-

Chi phí cơng cụ, dụng cụ phục vụ cho bán hàng thường bao gồm tiền phân bổ
các dụng cụ như quầy hàng, tủ hàng, cân, kiểm tra chất lượng của hàng...

-

Chi phí khấu hao các tài sản cố định phục vụ cho việc bán hàng như khấu hao
cửa hàng, kho hàng, các phương tiện vận chuyển hàng, siêu thị, biển quảng
cáo..

-


Chi phí dịch vụ mua ngồi như điện, nước, dịch vụ quảng cáo, tiếp thị...

-

Các chi phí khác phục vụ cho bán hàng như tiếp khách hàng, hoa hồng cho
khách..

Như vậy chi phí bán hàng bao gồm nhiều yếu tố, xong mỗi yếu tố thường thể
hiện
chi phí hỗn hợp, tất cả phục vụ cho việc tiêu thụ hàng hoá từ kho thành phẩm tới nơi
tiêu dùng.
• Chi phí quản lý doanh nghiệp đó là các khoản chi phí phục vụ cho bộ máy

quản lý điều hành của các doanh nghiệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm
nhiều
yếu tố chi phí, mỗi yếu tố cũng thường gồm định phí và biến phí. Do vậy các nhà
quản trị muốn kiểm sốt các yếu tố chi phí cần tách thành hai bộ phận định phí và
biến phí. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm chi phí nhân viên của Bộ máy điều
hành, chi phí vật liệu cho quản lý, chi phí cơng cụ cho quản lý, chi phí khấu hao các
tài sản cố định cho quản lý, chi phí dịch vụ mua ngồi cho quản lý, chi phí khác.
Nếu
xét theo mối quan hệ của chi phí với đối tượng chịu chi phí thơng thường chi phí
ngồi sản xuất thường được coi là chi phí gián tiếp. Do vậy để xác định chính xác
kết
quả tiêu thụ, kết quả kinh doanh của các bộ phận cần phải có các tiêu thức phân bổ
chi phí này cho phù hợp.
❖ Phân loại chi phí theo mức độ hoạt động
Bản chất của cách phân loại chi phí theo mức độ hoạt động chính là căn cứ
vào

mối quan hệ của chi phí với quy mơ hoạt động. Theo đó, chi phí được chia thành
biến
14


×