Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

phương hướng đổi mới kinh tế chính sách thúc đẩy kinh tế tư nhân ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.74 KB, 13 trang )

Lời mở đầu
Quá trình cải biến xã hội cũ, xây dựng xã hội mới xã hội chủ nghĩa
không phải là quá trình chứng minh sôi động trải qua nhiều giai đoạn khác
nhau. Những xu thế phát triển đi lên là phù hợp với xu thế khách quan hợp
với quy luật lịch sử. Chủ nghĩa xã hội khoa học tự do dân chủ nhân đạo mà
nhân dân ta mà loài ngời tiến bộ đang vơn tới luôn đại diện cho những giá
trị tiến bộ của nhân loại, đại diện lợi ích cho ngời lao động. Chủ nghĩa xã
hội là ngời đề xớng lực lợng tiên phong chống chiến tranh vì hoà bình độc
lập dân tộc. Dân chủ và tiến bộ xã hội. Nó xây dựng hình thành kiến trúc xã
hội cao hơn chủ nghĩa t bản đãvà đang đạt đợc. Nó vì sự nghiệp cao cả giải
phóng con ngời, vì sự phát triển tự do và toàn diện của con ngời, vì sự tiến
bộ chung của loài ngời.
Việc giải quyết vấn đề kinh tế xã hội mang tính toàn cầu nh: Cạn kiệt
tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trờng, khủng hoảng kinh tế, bùng nổ
dân số, phân biệt chủng tộc và quan hệ sắc tộc đòi hỏi phải có giải pháp
tổng hợp có lợi cho tất cả mọi ngời, mọi quốc gia. Điều đó thực hiện đợc là
nhờ đờng lối xã hội chủ nghĩa, chứ không phải nền kinh tế thị trờng tự do t
bản chủ nghĩa.
Đối với nớc ta mối quan hệ giữa cách mạng dân tộc dân chủ với cách
mạng xã hội chủ nghĩa là cơ sở cho việc lựa chọn con đờng chủ nghĩa xã
hội. Mục tiêu của con đờng chủ nghĩa xã hội là hoà bình, độc lập dân tộc, tự
do dân chủ, chống áp bức, bóc lột, bình đẳng, phồn thịnh và văn minh. Tuy
nhiên để đi lên chủ nghĩa xã hội đất nớc ta phải đi qua con đờng quá độ lên
chủ nghĩa xã hội.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, sự phát triển kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần là quá trình hợp quy luật chuyền nền sản xuất nhỏ
từng bớc lên nền sản xuất lớn phát triển theo định hớng chủ nghĩa xã hội.
Đại hội VII của Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định nớc ta có các thành
1
phần kinh tế sau: Kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể kinh tế cá thể tiểu
chủ, kinh tế t bản t nhân, kinh tế t bản Nhà nớc.


Đối với kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của nớc ta, kinh tế Nhà n-
ớc giữ vai trò chủ đạo, có vị trí chi phối nền kinh tế, có tác dụng điều tiết thị
trờng và giá cả ở mức một mức độ nhất định. Kinh tế tập thể trong nông
nghiệp đã chuyển sang thực hiện rộng rãi cơ chế khoán, hộ gia đình xã viên
và đơn vị kinh tế tự chủ, đợc giao quyền sử dụng ruộng đất, bớc đầu giải
phóng sức sản xuất, khai thác tiềm năng lao động và vốn của nhân dân,
kinh tế t bản Nhà nớc thành phần kinh tế mà chủ thể của nó là nhà t bản
Nhà nớc cùng góp vốn để sản xuất kinh doanh. Đây là hình thức kinh tế
trung gian, quá độ thích hợp để chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở n-
ớc ta. Còn hai thành phần kinh tế là kinh tế cá thể tiểu chủ và kinh tế t bản
t nhân đợc gọi chung là kinh tế t nhân sẽ đợc phân tích kỹ hơn ở phần sau
của tỉêu luận.
Kết cấu tiểu luận: Tiểu luận đợc chia làm ba phần:
Phần I: Cơ sở khách quan tồn tại thành phần kinh tế t nhân
trong thời kỳ quá độ.
Phần II: Thực trạng của kinh tế t nhân ở nớc ta.
Phần III: Phơng hớng đổi mới kinh tế chính sách thúc đẩy kinh
tế t nhân ở nớc ta.
2
I. Cơ sở khách quan tồn tại thành phần kinh tế
t nhân ở nớc ta.
Đặc điểm bao trùm, xuyên suốt, phản ánh thực chất và nội dung chủ
yếu của sự phát triển kinh tế nền kinh tế quá độ. Sở dĩ nền kinh tế trong thời
kỳ quá độ tồn tại nhiều thành phần kinh tế vì:
Thứ nhất, khi phân biệt sản xuất hàng hoá giản đơn và sản xuất hàng
hoá t bản chủ nghĩa, kết luận về phơng pháp luận là khi giai cấp vô sản
giành đợc chính quyền cần có thái độ khác nhau với loại t hữu của hai loại
hình sản xuất trên.
Đối với t hữu t bản chủ nghĩa: thái độ đối sử bằng quốc hữu hoá.
Nhng bản thân quá trình quốc hữu hoá có nhiều hình thức và giai đoạn hoặc

bằng tịch thu, hoặc bằng hình thức chuộc loại và phải thực hiện tiến hành
từng bớc một, hoặc bằng sự liên kết của Nhà nớc với các cơ sở kinh tế t bản
Nhà nớc. Vì thế trong một thời gian dài vẫn còn tồn tại thành phần kinh tế
t bản t nhân.
Đối với t bản nhỏ của những ngời sản xuất hàng hoá nhỏ thì chỉ có
thông qua con đờng hợp tác hoá. Để tiến hành hợp tác hoá theo quy luật và
nguyên tắc cần phải có thời gian. Do đó trong thời kỳ quá độ còn thành
phần kinh tế cá thể của nông dân và thợ chủ công, tiểu thơng là một tất yếu.
Thứ hai, các thành phần kinh tế t nhân do lịch sử để lại, trong thời kỳ
quá độ, cần phải đợc phát triển để sản xuất và đời sống không bịmất mát,
gián đoạn, nó phù hợp với lợi ích ngời lao động; và có vai trò quan trọng
trong việc xác lập và phát triển hệ thống kinh tế mới.
II/ thực trạng phát triển kinh tế t nhân ở nớc
ta
1- Sự phát triển về số lợng của kinh tế cơ bản t nhân ở nớc ta.
Trớc những năm 1980, ở nớc ta kinh tế t nhân không đợc khuyến
khích phát triển và là đối tợng cải tạo xã hội chủ nghĩa theo kiểu mệnh lênh
hành chính. Trong thời gian này, nền kinh tế nứơc ta chỉ có hai hình thức
3
kinh tế chính là: kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể, kinh tế cá thể và kinh tế
tiểu chủ yếu dới dạng phụ thuộc vào kinh tế tập thể, hoặc kinh tế nhà nớc
hay công ty hợp doanh.
Kể từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (năm
1986), kinh tế t nhân đã đợc hồi sinh trở lại và mở rộng quy mô, phạm
vihoạt động khá nhanh chóng. Năm 1990 mới có khoảng 800.000 cơ sở
kinh tế cá thể, tiểu chủ, thì đến năm 1992 - sau một năm thực hiện nghị
định số 221/HĐBT, đã có 1.498.600 hộ cá thể, tiểu chủ đăng kí kinh doanh.
Hai năm sau, năm 1994, đã lên tới 1.533.100 cơ sở; năm 1996 có 2.215.000
cơ sở, tăng thêm 164.900 cơ sở (so với năm 1995). Bình quân giai đoạn
1990-1996 mỗi năm tnăg 533.775 cơ sở, và tốc độ tăng hàng năm hơn 20%.

Cùng với kinh tế cá thể, tiểu chủ, các doanh nghiệp t nhân, công ty trách
nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần là 414 doanh nghiệp thì đến năm 1992 là
5.198 doanh nghiệp (tăng 1,119%); tơng tự các năm 1993, 1994, 1995,
1996, 1997, là: 6.808 doanh nghiệp (tăng 31% ), 10.880 doanh nghiệp (tăng
24%), 25.002 doanh nghiệp (tăng 32%) và năm 1998 đã tăng lên đến
26.021 doanh nghiệp (tăng 4%), gấp 62 lần so với số doanh nghiệp năm
1994. Tính bình quân giai đoạn 1991 - 1998, mỗi năm tăng thêm, mỗi năm
tăng thêm 3.2.52. doanh nghiệp, tức là khoảng 32% và gấp 1.5. lần mức
tăng của các cơ sở kinh tế cá thể, tiểu chủ trong cùng thời gian.
Nhìn chung, các loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân
tăng nhanh về số lợng trong giai đoạn 1992 - 1994, có nguyên nhân sâu xa
là sự khuyến khích của các chính sách vĩ mô, đặc biệt là Luật doanh nghiệp
t nhân và luật Công ty; còn sự suy giảm về số lợng doanh nghiệp trong giai
đoạn 1997 - 1998 là do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong
đó tác động của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, sự phát triển chậm lại
của nền kinh tế nớc ta nói chung và những yếu kém của bản thân các doanh
nghiệp, cùng với những hạn chế của chính sách, giải pháp vĩ mô cha theo
kịp với tình hình.
2. Thực trạng của khu vực kinh tế kinh doanh
4
a. Những kết quả đã đạt đợc
Khơi dậy và phát huy tiềm năng của bộ phận dân c tham gia vào
công cuộc phát triển đất nớc, thúc đẩy tăng cờng kinh tế, tạo việc làm. Kinh
tế cá thể, tiểu chủ tuy quy mô nhỏ nhng với số lợng cơ sở sản xuất kinh
doanh lớn nên đã động viên đợc nhiều nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh
từ 14.000 tỷ đồng năm 1992 đã tăng lên 26.500 tỷ đồng vào năm 1996,
chiếm tới 8,5% tổng vốn đầu t sản xuất kinh doanh của toàn xã hội. Các
doanh nghiệp t bản t nhân đã huy động đợc lợng vốn vào kinh doanh là
20.665 tỷ đồng (tính đến hết năm 1996), bình quân mỗi năm trong giai
đoạn 1991 - 1996 tăng thêm 3.940 tỷ đồng, chiếm khoảng 5% tổng số vốn

đầu t trong xã hội và 6.9% vốn kinh doanh của các ngành. Tính đến thời
điểm năm 1996 khu vực kinh tế t nhân đã huy động đợc tổng số vốn lên đến
47.155 tỷ đồng, chiếm tới 15% tổng số vốn đầu t phát triển của toàn xã hội.
- Tạo việc làm, tuyển dụng lao động xã hội. Các doanh nghiệp thuộc
khu vực kinh tế t nhân là lực lợng tham gia tích cực và có hiệu quả đối với
vấn đề giải quyết việc làm. Tính đến năm 1996 đã giải quyết việc làm cho
4.700 742 lao động, chiếm gần 70% lực lợng lao động xã hội trong khu
vực sản xuất phi nông nghiệp. Xét về góc độ giải quyết việc làm thì đây là
khu vực có tỷ lệ thu hút lao động trên vốn đầu t cao nhất trong nền kinh tế,
cụ thể là: Kinh tế cá thể thu hút 165 lao động 1 tỷ đồng vốn: Doanh nghiệp
t bản t nhân thu hút 20 lao động 1 tỷ đồng vốn. Trong khi doanh nghiệp
Nhà nớc chỉ thu hút đợc 11.5 lao động/ 1 tỷ đồng vốn, doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài thu hút đợc 1,7 lao động/ 1 tỷ đồng vốn. Tóm lại, tổng số
lao động thuộc khu vực kinh tế t nhân chiếm 90,1% tổng số lao động toàn
xã hội (khu vực Nhà nớc chỉ giải quyết việc làm cho khoảng 90% và khu
vực có vốn đầu t nớc ngoài là 0,67% lao động xã hội). Đây thực sự là khu
vực kinh tế có vai trò quan trọng trong việc tạo việc làm cho lao động xã
hội cả hiện tại và trong tơng lai.
- Đóng vai trò quan trọng trong GDP và thúc đẩy tăng trởng kinh tế:
Bên cạnh mục tiêu cơ bản là huy động tiềm năng về vốn và giải quyết việc
5
làm cho lao động xã hội, khu vực kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế t bản t
nhân còn đóng góp đáng kể vào tổng sản phẩm xã hội. Năm 1995, khu vực
t nhân đóng góp 43,5% GDP trong đó hộ gia đình nông dân chiếm tỷ trọng
35,95% GDP, khối t bản t nhân chiếm 7,5% GDP. Mặc dù các năm 1996,
1997 có sự giảm sút nhng năm 1998 khu vực này vẫn chiếm tỷ trọng 41,1%
GDP trong đó: Hộ gia đình và nông dân chiếm 33,6% GDP, khu vực t bản t
nhân chiếm 7,46% GDP. Nếu cộng với 9,1% GDP của khối đầu t nớc ngoài
thì năm 1998, khu vực ngoại quốc doanh chiếm trên 50% GDP cả nớc. Nhờ
vậy, khu vực kinh tế t nhân đã góp phần quan trọng cùng với kinh tế Nhà n-

ớc và đầu t nớc ngoài thúc đẩy nền kinh tế nớc ta đạt tốc độ tăng trởng cao
trên 8%, liên tục trong giai đoạn 1992- 1997, và đỉnh cao đạt 9,5% vào
năm 1995. Không chỉ đóng góp vào tổng sản phẩm nội quốc và tăng trởng
kinh tế, khu vực kinh tế t nhân còn đóng góp phần quan trọng trong nguồn
thu cho ngân sách Nhà nớc, góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế xã
hội đặt ra. Nếu năm 1990 khu vực kinh tế ngoài quốc doanh (không kể kinh
tế có vốn đầu t nớc ngoài) nộp ngân sách (qua thu thuế) là 969 tỷ đồng,
chiếm 2,3% GDP, thì năm 1998 đã tăng lên 11,086 tỷ đồng, chiếm 3,5%
GDP tính ra bình quân hàng năm khu vực ngoài quốc doanh đóng góp vào
nguồn thu ngân sách trên dới 3% GDP của cả nớc, cao gấp trên 3 lần đóng
góp của khu vực liên doanh với nớc ngoài (0,9% GDP/ năm) và gần bằng
đóng góp của doanh nghiệp Nhà nớc vào nguồn thu ngân sách hàng năm
(khoảng 7% GDP/ năm) (tính riêng các doanh nghiệp t bản t nhân: năm
1991 đóng góp cho ngân sách Nhà nớc đợc 50 tỷ đồng, năm 1996 tăng lên
1.457 tỷ đồng, tăng gần 300 lần.) Điều đó cho thấy đóng góp của khu vực
kinh tế t nhân có đóng góp lớn vào nguồn thu ngân sách, tăng tiềm lực cho
nền kinh tế.
b. Thúc đẩy việc hình thành các chủ thể kinh tế và đổi mới cơ chế
quản lý theo định hớng thị trờng, tạo sự cạnh tranh trong nền kinh tế.
Trớc đây hầu hết các lĩnh vực kinh tế, các ngành sản xuất kinh doanh đều
do kinh tế Nhà nớc và kinh tế tập thể đảm nhận. Hiện nay trừ một số lĩnh
6
vực, ngành nghề mà Nhà nớc độc quyền, kinh tế t nhân không đợc kinh
doanh, còn lại hầu hết các ngành nghề, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác
kinh tế t nhân đều tham gia. Trong đó, nhiều lĩnh vực, ngành nghề, khu vực
kinh tế t nhân chiếm tỷ trọng áp đảo nh: sản xuất lơng thực, thực phẩm,
nuôi trồng thuỷ hải sản, đánh cá, hàng hoá bán lẻ, chế biến, sành sứ. Giày
dép, dệt may v.v. Lĩnh vực sản xuất lơng thực, đặc biệt là xuất khẩu gạo và
các sản phẩm nông nghiệp, thuỷ hải sản, lĩnh vực dệt may, giày dép xuất
khẩu, đã mang lại hàng tỷ đô la, ngoại tệ cho nền kinh tế, trong đó có đóng

góp to lớn của khu vực kinh tế t nhân.Chính sự phát triển phong phú, đa
dạng các cơ sở sản xuất các ngành nghề, các loại sản phẩm dịch vụ, các
hình thức kinh doanh của khu vực kinh tế t nhân tác động mạnh đến các
doanh nghiệp Nhà nớc, buộc kinh tế Nhà nớc phải cải tổ, sắp xếp lại, đầu t
đổi mới công nghệ, đổi mới cơ chế kinh doanh dịch vụ để tồn tại và đứng
vững trong cơ chế thị trờng. Qua đó khu vực kinh tế t nhân đã thúc đẩy sự
cạnh tranh giữa các khu vực kinh tế, làm cho nền kinh tế trở nên năng động;
đồng thời cũng tạo nên sức ép lớn buộc cơ chế quản lý hành chính của Nhà
nớc phải đổi mới đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của các doanh nghiệp nói riêng
và trên nền kinh tế thị trờng nói chung. Sự phát triển của khu vực kinh tế Sự
phát triển của khu vực kinh tế t nhân đã góp phần quan trọng hình thành và
xác lập vai trò, vị trí của các chủ thể sản xuất kinh doanh theo yêu cầu của
cơ chế thị trờng, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, thúc đẩy cải cách
doanh nghiệp nhà nớc, cải cách cơ chế quản lý theo định hớng thị trờng, mở
cửa hợp tác với bên ngoài.
3. Thực trạng nền kinh tế t nhân ở nớc ta
Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc thì thành phần kinh tế t nhân
vẫn còn những tồn tại yếu kém chủ yếu:
Một là, phần lớn các cơ sở kinh tế t nhân đều có quy mô nhỏ, năng
lực và sức cạnh tranh hạn chế, dễ bị tổn thơng trong cơ chế thị trờng. Hiện
nay có tới 87,2% số doanh nghiệp có mức vốn dới 1 tỷ đồng, trong đó
29,4% có mức vốn dới 100 triệu đồng; những doanh nghiệp có mức vốn từ
7
10 tỷ đồng trở lên chiếm 1%, trong đó từ 100 triệu đồng trở lên có 0,1%.
Thiếu vốn sản xuất để mở rộng sản xuất là hiện tợng phổ biến đối với toàn
bộ các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân hiện nay và đợc coi là
một trong những cản trở lớn nhất (sau vấn đề thị trờng tiêu thụ và cạnh
tranh) đến sự phát triển sản xuất kinh doanh của cơ sở kinh tế t nhân. Hầu
hết các doanh nghiệp khởi sự hoàn toàn bằng vốn ít ỏi của mình. Ngân hàng
thì luôn luôn trong tình trạng thủ thế chờ doanh nghiệp đến vay vốn với

đầy đủ thế chấp chứ không phải là tìm các phơng án kinh doanh có hiệu
quả để cho vay.
Mặt khác, bản thân doanh nghiệp cũng có những hạn chế nhất định
trong việc tiếp nhận các nguồn vốn, tiếp cận thông tin. Thành lập doanh
nghiệp chủ yếu dựa trên kinh nghiệm chứ cha tính toán đầy đủ trên nhu cầu
thị trờng và khả năng tiêu tụ chắc chắn, nên hầu hết các chủ doanh nghiệp
trong khu vực kinh tế t nhân (nhất là hộ cá thể và tiểu chủ) hoạt động thiếu
phơng án cũng nh kế hoạch kinh doanh, vì vậy dễ đổ vỡ trớc nhu cầu của thị
trờng.
Hai là, máy móc, thiết bị, công nghệ lạc hậu và nguồn nhân lực còn
hạn chế. Mặc dù nhận thức đợc nhu cầu cấp bách phải nâng cao khả năng
cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá, song khả năng đổi mới thiết bị, công
nghệ của các cơ sở t nhân hạn chế (do thiếu vốn đầu t) vì vậy phần lớn đều
đang sử dụng máy móc thiết bị cũ, lạc hậu; rất ít doanh nghiệp sử dụng máy
móc công nghệ mới cũng nh thuê máy móc thiết bị; có khoảng 18% số
doanh nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh và 5% ở thành phố Hà nội không
thể tăng khả năng sản xuất với các thiết bị hiện có. Đa số các cơ sở sản xuất
kinh doanh cũng nh hộ cá thể, tiểu chủ đều sử dụng máy móc thiết bị cũ,
lạc hậu 2- 3 thế hệ. Các hộ cá thể, tiểu chủ đều sử dụng công nghệ phổ
thông, truyền thông là phổ biến. Đổi mới trang thiết bị, công nghệ hiện đại
còn hạn chế, do đó hạn chế năng suất lao động, chất lợng sản phẩm của
phần lớn các cơ sở sản xuất kinh doanh. Lao động trong các doanh nghiệp
vừa và nhỏ của kinh tế t nhân chủ yếu là lao động thủ công ít đợc đào tạo,
8
thiếu kỹ năng, trình độ văn hoá thấp. Chỉ có 5,13% lao động có trình độ đại
học, khoảng 48,4% số chủ doanh nghiệp không có bằng chuyên môn. Cùng
với sự lạc hậu công nghệ kỹ thụât, sự yếu kém của đội ngũ lao động cũng là
nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế
này.
Ba là, thiếu mặt bằng sản xuất và mặt bằng sản xuất không ổn định

là tình trạng phổ biến đã tác dụng bất lợi tới chiến lợc kinh doanh của các
doanh nghiệp, luật đất đai chỉ quy định quyền sử dụng đất, không cho phép
tnhân có quyền sở hữu và hạn chế nghiêm ngặt việc mua bán đất đai. Hiệu
quả là sử dụng đất không đợc quyền chuyển nhợng công khai, giá đất thiếu
ổn định dẫn đến tình trạng đất đai bị đầu cơ,sử dụng kém hiệu quả. Trong
điều kiện môi trờng nh vậy, bất lợi hơn cả chính là cơ sở kinh tế t nhân mới
thành lập rất khó đợc mặt bằng sản xuất ngay từ khi mới thành lập mà th-
ờng phải đi thuê và sử dụng đất ở và điều này ảnh hởng không nhỏ tới việc
sản xuất kinh doanh.
Bốn là, nghèo nàn về thị trờng tiêu thụ sản phẩm; một số sản phẩm
hàng hoá của khu vực kinh tế t nhân cũng đã có mặt trên thị trờng thế giới,
tuy vậy sản phẩm đủ chất lợng xuất khẩu còn ít và chịu sức ép cạnh tranh
gay gắt, còn lại phần lớn sản phẩm của khu vực kinh tế t nhân đợc tiêu thụ
trên thị trờng nội địa. Nhng vài năm gần đây, do tác động bất lợi của khủng
hoảng tài chính khu vực, nền kinh tế tăng trởng giảm, thu nhập của dân c
sút kém nên sức mua trong nớc cũng giảm. Thêm vào đó, hàng hoá trong n-
ớc còn tồn đọng với khối lợng lớn, cùng với hàng nhập lậu tràn lan không
kiểm soát đợc (qua biên giới) đã làm cho việc tiêu thụ hàng hoá ở khu vực
kinh tế t nhân rơi vào tình trạng cực kỳ bất lợi, làm cho nhiều cơ sở sản xuất
bị đình đốn, phá sản.
Năm là, khả năng cạnh tranh để tồn tại, đứng vững trong cơ chế thị
trờng của các cơ sở kinh tế t nhân còn hạn chế, một số tiêu cực nảy sinh đã
làm cho tốc độ phát triển của khu vực kinh tế t nhân đang chững lại và có
biểu hiện suy giảm trong những năm gần đây. Ngoài ra còn hiện tợng đáng
9
lu ý là: Một số khu vực của kinh tế t nhân lớn chia nhỏ doanh nghiệp không
muốn đăng ký thành lập các doanh nghiệp lớn, mà chỉ liên doanh liên kết
với doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp tập thể núp bóng trốn lậu thuế,
doanh nghiệp trái phép, hoạt động kinh tế ngầm: một số chủ doanh nghiệp
của kinh tế t nhân móc nối, cấu kết với một số cán bộ Nhà nớc thoái hoá để

bòn rút chiếm đoạt tài sản Nhà nớc, gây hiệu quả nghiêm trọng nhiều mặt
đối với nền kinh tế xã hội.
III. Phơng hớng, chính sách và giải pháp phát
triển khu vực kinh tế t nhân.
1. Phơng hớng phát triển
Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn hiện nay,
đồng thời tính đến các đặc điểm về quy mô vừa và nhỏ của khu vực kinh tế
t nhân đầu t vào khu vực và lĩnh vực sau đây:
Đầu t phát triển các ngành công nghiệp phục vụ phát triển nông
nghiệp nông thôn, gồm nhóm ngành nghề nh say xát, gia công chế biến l-
ơng thực, thực phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc và đẩy mạnh
các mặt hàng chế biến nông sản, chuyển từ sản phẩm sơ chế sang sản phẩm
tinh chế vừa tạo việc làm thu hút lao động vừa tăng đợc giá trị sản xuất
công nghiệp, giá trị hàng xuất khẩu.
Nhóm ngành công nghiệp thu hút nhiều lao động nh ngành dệt may,
giầy da. Những ngành này đòi hỏi vốn không lớn, lao động không cần trình
độ, đồng thời đây là những ngành nghề truyền thống của kinh tế cá thể, nếu
không kích thích đợc mở rộng về quy mô phát triển công nghệ.
Nhóm ngành cơ khí chế tạo phục vụ sản xuất nông ngh nghiệp nh sản
xuất máy cày, máy tuốt lúa. Đây là những ngành cung cấp t liệu sản xuất
cho sản xuất nông nghiệp.
Nhóm ngành thủ công mỹ nghệ truyền thống phục vụ xuất khẩu các
ngành hàng tiêu dung khác phục vụ cho nhu cầu trong nớc.
10
2. Chính sách, giải pháp phát triển công nghệ, tiểu thủ công
nghiệp khu vực kinh tế t nhân.
Hoàn thiện môi trờng pháp lý và quản lý: Giải pháp hoàn thiện môi
trờng pháp lý trớc tiên là phải tiến tới ban hành luật doanh nghiệp chung
cho mọi khu vực kinh tế, chi phối và điều chỉnh hoạt động của các pháp
nhân kinh tế không phụ thuộc vào hình thức sở hữu đảm bảo cho chúng tồn

tại, phát triển và bình đẳng trớc pháp luật. Để đảm bảo các khu vực kinh tế,
ngoài việc có một doanh nghiệp chung nêu trên cần có thêm đạo luật về
chống độc quyền trong kinh doanh và đạo luật về bảo vệ quyền sở hữu. Hạn
chế, doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động theo luật Nhà nớc, hợp tác xã hoạt
động theo luật hợp tác xã. Giải pháp hoàn thiện về quản lý Nhà nớc đối với
khu vực kinh tế t nhân là hoàn thiện về quản lý Nhà nớc đối với khu vực
kinh tế t nhân là hoàn thiện cơ sở pháp lý, tinh giảm thủ tục đăng ký doanh
nghiệp, củng cố hệ t hống tổ giảm sát hoạt động của doanh nghiệp liên
quan đến ba cơ quan quản lý Nhà nớc: ngành kế hoạch và đầu t, ngành thuế
và ngân hàng.
- Chính sách khuyến khích t nhân vào các ngành nghề thúc đẩy kinh
tế phát triển theo định hớng CNH - HĐH. Muốn khuyến khích t nhân đầu
t vào các khu vực sản xuất chế biến, đầu t thiết bị công nghệ hiện đại cần
phải có chính sách u đãi.
- Chính sách tín dụng hàng, cần xem xét lại các thủ tục vay ngân
hàng đối với khu vực kinh tế t nhân, nên mở rộng việc cung cấp tín dụng
chung và dài hạn cho các doanh nghiệp này.
- Chính sách thị trờng và xuất khẩu, để tăng năng suất xuất khẩu trực
tiếp hàng hoá của các doanh nghiệp t nhân ra nớc ngoài, Nhà nớc ngoài
cũng cung cấp thông tin về thị trờng nên bỏ hoàn toàn phân phối hạn ngạch.
Mặt khác, một vấn đề quan trọng trong hỗ trợ xuất khẩu hiện nay là thủ tục
hải quan, cần thiết hành thủ tục và quy định thời hạn tối đa để hoàn thành
một thơng vụ xuất nhập khẩu. Nếu vợt quá thời hạn thì phải có chế tài và
các bộ phận hải quan phải có liên quan.
11
- Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, khu vực kinh tế t nhân có
trình độ quản lý và đội ngũ công nhân có trình độ kém nên gặp nhiều khó
khăn trong sản xuất, kinh doanh, tiếp cận thị trờng thế giới, công nghệ kỹ
thuật mới. Do đó Nhà nớc nên có chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực,
cụ thể là: nghiên cứu xây dựng chơng trình đào tạo thích hợp với các doanh

nghiệp vừa và nhỏ.
- Thiết lập các chế độ hỗ trợ phát triển kinh tế t nhân:
Khu vực kinh tế t nhân đa số các doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhiều
yếu thể trong phát triển môi trờng cạnh tranh là ở Việt Nam trong những
năm trớc đây. Chính vì vậy Nhà nớc ta đã ban hành các định chế hỗ trợ bao
gồm: thành lập quỹ hỗ trợ, hình thành ngân hàng đầu t phát triển thiết lập
hiệp hội trung tâm đào tạo cán bộ quản lý kinh doanh cho khu vực kinh tế t
nhân.
12
Kết luận
Qua những năm đổi mới vận dụng quy luật phát triển các thành phần
sản xuất nhỏ lên nền sản xuất lớn, chủ nghĩa đã đợc những thành công đáng
kể, thực tiễn đó cho thấy sự đúng đắn của việc đẩy mạnh, nâng cao vai trò
của khu vực kinh tế t nhân, làm cho sản xuất bung ra, tạo công ăn việc làm,
đóng góp cho ngân sách Nhà nớc, nâng cao đời sống nhân dân.
Do đó những chủ trơng chính sách kịp thời và một hành lang pháp lý
công bằng, chặt chẽ nhng phải thông thoáng, thủ tục nhanh gọn sẽ tạo ra
điều kiện cho khu vực kinh tế t nhân phát triển, đấy là sản xuất đổi mới
công nghệ nâng cao sức cạnh tranh của khu vực kinh tế t nhân.


13

×