Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

xây dựng hoàn thiện hệ thống chính sách kinh tế, thương mại để đẩy mạnh xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.18 KB, 32 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Chơng 1

Giới thiệu chung về thị trờng EU
1.1. Vài nét về quá trình phát triển của Liên minh Châu Âu
1.1.1. Sự hình thành và phát triển của Liên minh Châu Âu
Liên minh Châu Âu (European Union EU) hiện có 15 nớc thành viên, gồm:
Pháp, Đức, Italy, Bỉ, Hà Lan, Lúc Xăm Bua, Anh, Ai Len, Đan Mạch, Hy Lạp, Tây Ban
Nha, Bồ Đào Nha, áo, Thuỵ Điển, Phần Lan. Tổng diện tích các nớc EU là 3,3 triệu
km, tổng số dân khoảng 400 triệu ngời, tổng GDP khoảng 8.000 tỷ USD. Trụ sở của
EU đợc đặt tại Bruxelles (thủ đô Bỉ). EU đợc quản lý bởi một loạt các thể chế chung
( Nghị Viện, Hội đồng, Uỷ Ban, v.v).
Bớc khởi đầu của quá trình thành lập Liên minh Châu Âu là ngày 18/04/1951,
Bỉ, Pháp, Italy, Hà Lan, Lúc Xăm Bua và CHLB Đức (tức Tây Đức) kí Hiệp ớc Paris
thành lập Cộng đồng Than Thép Châu Âu (CESC), nhằm tạo ra một thị trờng chung
cho than, thép, quặng, sắt. Tiếp đó, ngày 25/07/1957, các nớc CESC kí Hiệp ớc Roma
thành lập Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC), nhằm thiết lập một thị trờng chung về
công nông nghiệp, rồi thành lập Cộng đồng Năng lợng Nguyên tử Châu Âu
(CEEA) nhằm kiểm soát và phối hợp việc sử dụng năng lợng và nghiên cứu nguyên tử.
Từ ngày 1/7/1967, các cơ quan điều hành của CESC, EEC, CEEA đà hợp nhất và đợc
gọi chung là Cộng đồng Châu Âu ( EC ).
Tháng 12/1991, tại Maastrict (Hà Lan), nguyên thủ quốc gia các nớc EC đÃ
quyết định và ngày 7/2/1992 đà kí Hiệp ớc Liên minh Châu Âu , thờng đợc gọi là Hiệp
ớc Maastricht, đổi tên EC thành Liên minh Châu Âu ( EU ). Ngày 10/11/1993, Liên
minh Châu Âu chính thức đợc thành lập.
Về Liên minh kinh tế, các nớc EU đà tiến hành xoá bỏ kiểm soát giao lu vốn
trong các nớc thành viên, thành lập Viện tiền tệ Châu Âu năm 1945, thành lập Ngân
hàng Trung Ương Châu Âu năm 1998, và từ ngày 1/1/1999, đồng euro đà chính thức
trở thành đồng tiền chung cho 11 nớc trong 15 nớc thuộc EU. Khoảng đầu năm 2002,
đồng tiền chung Châu Âu EURO mới chính thức đợc đa vào lu hành, thay thế cho các
đồng tiền quốc gia các nớc thành viên, với ý đồ xoá bỏ vị trí độc tôn của đồng USD


trên thị trờng thÕ giíi. Khi HiƯp íc më réng EU cã hiƯu lùc (1/5/2004), EU sÏ trë
thµnh khu vùc kinh tÕ lín trên thế giới với 25 nớc thành viên (10 ứng cử viên mới: Síp,
Cộng hoà Séc, Estonia, Hungary, Latvia, Litva, Manta, Ba Lan, Slovalia, Slovennia), có
tổng số dân lên tới gần 500 triệu ngời.
Đặng Bích Diệp

1


Luận văn tốt nghiệp
1.1.2. Vai trò của EU trên lĩnh vực hoạt động thơng mại quốc tế
Sự lớn mạnh về kinh tế qua quá trình nhất thể hoá và những bớc tiến tới một
Liên minh Chính trị đà và đang đem lại cho Liên minh Châu Âu một sức mạnh kinh tế
và chính trị to lớn trên thế giới.
Với khoảng 380 triệu ngời tiêu dùng và tổng giá trị GDP đạt 8.458 tỷ USD năm
1999, đạt 7.837 tỷ USD vào năm 2000, EU đà tạo ra một thị trờng quan trọng của thế
giới, đẩy mạnh thơng mại giữa 15 nớc thành viên và phụ thuộc nhiều vào thơng mại
quốc tế. Tuy chØ chiÕm 6% d©n sè thÕ giíi nhng EU đà chiếm tới 1/5 trị giá thơng mại
toàn cầu. Hiện nay, EU là khối thơng mại mở lớn nhất thế giới và là thành viên chủ
chốt của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO), chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch thơng mại toàn cầu (gồm cả kim ngạch xuất nhập khẩu)
Bảng: Tỷ lệ thị phần của EU trong mậu dịch thế giới.
(% xuất nhập khẩu)
1980

1985

1990

2000


Xuất khẩu
EU
36,5
35,9
41,0
44,9
11,6
11,8
11,8
9,8
Mỹ
Châu á - TBD
14,5
21,2
22,2
31,9
Nhập khẩu
39,7
35,1
41,0
49,2
EU
Mỹ
13,2
19,1
15,0
10,3
8,0
11,6
13,7

35,1
Châu ¸ - TBD
Nguån: WB, World Development Repot, 2000
Qua c¸c viÖc làm thiết thực, EU đà có những đóng góp không nhỏ đối với việc
phát triển thơng mại thế giới. Khối lợng thơng mại ngày càng tăng lên đáng kể nhờ
vào việc tiếp tục loại bỏ các hàng rào thuế quan và phi quan thuế.
Kim ngạch xuất nhập khẩu của EU tăng lên hàng năm (năm 1998: 1.463,13 tỷ
USD; năm 1999: 1,532,37 tỷ USD; năm 2000: 1.572,51 tỷ USD).
Kim ngạch nhập khẩu của EU năm 2000 là 757,852 tỷ USD trong đó 59,1% là
buôn bán trong nội bộ EU và 40,9% là từ các nớc ngoài EU. Giá trị nhập khẩu vào EU
tăng trung bình 4%/năm, trong đó nhập khẩu từ Mỹ và Trung Quốc chiếm khoảng
50%.
Kim ngạch xuất khẩu của EU năm 2000 đạt 814,658 tỷ USD gồm xuất khẩu
giữa các nớc thành viên với nhau chiếm 61,8%, phần còn lại là xuất khẩu ra bên ngoài.
Từ những số liệu phân tích trên, chúng ta nhận thấy EU chiếm một tỷ trọng lớn
trong thơng mại toàn cầu và có vai trò nổi bật trong Tổ chức Thơng mại thế giới, bất kì
một sự suy giảm nào của nền kinh tế EU đều ảnh hởng xấu đến hoạt động thơng mại
toàn cầu.
Đặng Bích Diệp

2


Luận văn tốt nghiệp
1.2. Đặc điểm của thị trờng EU
1.2.1. Tập quán, thị hiếu tiêu dùng và kênh phân phối
Tập quán và thị hiếu tiêu dùng
EU gồm 15 thị trờng quốc gia, nhng 15 nớc thành viên đều là những quốc gia
nằm trong khu vực Tây và Bắc Âu nên cũng có những điểm tơng đồng về kinh tế và
văn hoá. Trình độ phát triển kinh tế - xà hội của các nớc thành viên khá đồng đều, cho

nên ngời dân thuộc khối EU có sở thích và thói quen tiêu dùng khá thống nhất nh: a
chuộng hàng có nguồn gốc tự nhiên, lành mạnh. Mức sống của ngời dân EU rất cao
nên vấn đề là chất lợng, mẫu mÃ, chủng loại chứ không phải là giá cả. Ngời dân EU
chấp nhận giá cao khi hàng đạt yêu cầu thị hiếu và chất lợng theo ý của họ. Xu hớng
tiêu dùng của ngời dân EU ngày nay đà thay đổi từ hàng bền trớc đây nay sang hàng
sử dụng ngắn ngày, không thích sử dụng đồ nhựa mà thích dùng đồ gỗ, thích ăn thuỷ
hải sản hơn ăn thịt, yêu cầu về mẫu mốt và kiểu dáng hàng hoá là những sản phẩm có
chu kì sống ngắn hơn, giá rẻ hơn và phơng thức dịch vụ tốt hơn. Tuy nhiên, ngời tiêu
dùng EU yêu cầu rất khắt khe về chất lợng và độ an toàn của sản phẩm nói chung, còn
riêng đối với thực phẩm thì chất lợng và vệ sinh là hàng đầu.
Thị trờng EU về cơ bản cịng gièng nh mét thÞ trêng qc gia, do vËy có 3 nhóm
ngời tiêu dùng khác nhau: (1) Nhóm có khả năng thanh toán ở mức cao, chiếm gần
20% dân số của EU, dùng hàng có chất lợng tốt nhất và giá cả cũng đắt nhất hoặc
những mặt hàng hiếm và độc đáo; (2) Nhóm có khả năng thanh toán ở mức trung bình,
chiếm 68% dân số của EU, sử dụng hàng có chất lợng kém hơn một chút so với nhóm
1 và giá cũng rẻ hơn; (3) Nhóm có khả năng thanh toán ở mức thấp, chiếm hơn 10%
dân số của EU, tiêu dùng những loại hàng hoá có chất lợng và giá cả đều thấp hơn so
với hàng của nhóm 2.. Đối tợng tiêu dùng hàng Việt Nam là nhóm 2 và 3. Các đối thủ
cạnh tranh chính cđa hµng ViƯt Nam lµ hµng Trung Qc vµ hµng của các nớc ASEAN
khác ( Thái Lan, Indonesia, Malaysia,v.v).
Để xuất khẩu đợc hàng hoá vào thị trờng EU, các doanh nghiệp Việt Nam
không những phải nắm vững nhu cầu thị trờng, thị hiếu tiêu dùng và đảm bảo sản
phẩm có sức cạnh tranh về chất lợng cũng nh giá cả, mà còn phải thông thạo kênh
phân phối và hệ thống pháp luật của EU, nắm đợc hệ thống quản lý xuất nhập khẩu.
Kênh phân phối
Hệ thống phân phối EU về cơ bản cũng giống nh hệ thống phân phối của một
quốc gia, gồm mạng lới bán buôn và mạng lới bán lẻ. Tham gia vào hệ thống phân
Đặng Bích DiÖp

3



Luận văn tốt nghiệp
phối này là các Công ty xuyên quốc gia, hệ thống các cửa hàng, siêu thị, các công ty
bán lẻ độc lập, v.v
Hình thức tổ chức phổ biến nhất của các kênh phân phối trên thị trờng EU là
theo tập đoàn và không theo tập đoàn. Kênh phân phối theo tập đoàn có nghĩa là các
nhà sản xuất và nhà nhập khẩu của một tập đoàn chỉ cung cấp hàng hoá cho hệ thống
các cửa hàng và siêu thị của tập đoàn này mà không cung cấp hàng cho hệ thống bán
lẻ của tập đoàn khác. Còn kênh phân phối không theo tập đoàn thì ngợc lại, các nhà
sản xuất và nhập khẩu của tập đoàn này ngoài việc cung cấp hàng hoá cho hệ thống
bán lẻ của tập đoàn mình còn cung cấp hàng hoá cho hệ thống bán lẻ của tập đoàn
khác và các công ty bán lẻ độc lập.
Rất ít trờng hợp các siêu thị lớn hoặc các công ty bán lẻ độc lập mua hµng trùc
tiÕp tõ nhµ xt khÈu níc ngoµi. Mèi quan hệ bạn hàng giữa các nhà bán buôn và bán
lẻ trên thị trờng EU không phải là ngẫu nhiên mà phần lớn là do có quan hệ tín dụng
và mua cổ phần của nhau. Họ liên kết với nhau chặt chẽ thành một chuỗi mắt xích
trong kinh doanh bằng các hợp đồng kinh tế. Các cam kết trong hợp đồng đợc giám sát
nghiêm ngặt bởi các chế tài của luật kinh tế.
Hệ thống phân phối của EU đà hình thành lên một tổ hợp rất chặt chẽ và có
nguồn gốc lâu đời. Tiếp cận đợc hệ thống phân phối này không phải là việc dễ đối với
các nhà xuất khÈu ViƯt Nam hiƯn nay. Tuy nhiªn, cã thĨ tiÕp cận với nhà nhập khẩu
EU bằng hai cách: thứ nhất, tìm các nhà nhập khẩu EU để xuất khẩu trực tiếp ( tìm các
nhà nhập khẩu này qua các Thơng vụ của Việt Nam tại EU, phái đoàn EC tại Hà Nội,
các Đại sứ quán của các nớc EU tại ViƯt Nam ); thø hai, nh÷ng doanh nghiƯp ViƯt
Nam cã tiềm lực kinh tế nên thành lập liên doanh với các Công ty xuyên quốc gia EU
để trở thành công ty con.
1.2.2. Các biện pháp bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng EU
Một đặc điểm nổi bật trên thị trờng EU là quyền lợi của ngời tiêu dùng rất đợc
bảo vệ, khác hẳn với thị trờng của các nớc đang phát triển. Để đảm bảo quyền lợi cho

ngời tiêu dùng, EU tiến hành kiểm tra các sản phẩm ngay từ nơi sản xuất và có hệ
thống báo động giữa các nớc thành viên, đồng thời bÃi bỏ việc kiểm tra các sản phẩm
ở biên giới. Các tổ chức chuyên nghiên cứu đại diện cho giới tiêu dùng sẽ đa ra các
quy chế định chuẩn Quốc gia hoặc Châu Âu. Hiện nay ở EU có 3 tổ chức định chuẩn:
Uỷ ban Châu Âu về Định chuẩn, Uỷ ban Châu Âu về Định chuẩn điện tử, Viện Định
chuẩn Viễn thông Châu Âu. Tất cả các sản phẩm chỉ có thể bán đợc ở thị trờng này với
điều kiện phải bảo đảm an toàn chung của EU, các luật và định chuẩn quốc gia đợc sử
Đặng Bích Diệp

4


Luận văn tốt nghiệp
dụng chủ yếu để cấm buôn bán sản phẩm đợc sản xuất ra từ các nớc có những điều
kiện sản xuất cha đạt đợc mức an toàn ngang với tiêu chuẩn của EU.
1.2.3. Chính sách thơng mại chung của EU
EU ngày nay đợc xem nh là một đại quốc gia ở Châu Âu. Bởi vậy,chính sách
thơng mại chung của EU cũng giống nh chính sách thơng mại của một quốc gia. Nó
bao gồm chính sách thơng mại nội khối và chính sách ngoại thơng.
Chính sách thơng mại nội khối
Chính sách thơng mại nội khối tập chung vào việc xây dựng và vận hành thị trờng chung Châu Âu nhằm xoá bỏ việc kiểm soát biên giới lÃnh thổ quốc gia, biên giới
hải quan (xoá bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan) để tự do lu thông hàng hoá, sức
lao động, dịch vụ, và vốn; và điều hoà các chính sách kinh tế và xà hội của các nớc
thành viên.
Chính sách ngoại thơng
Trong sự phát triển kinh tế của EU, ngoại thơng đóng một vai trò hết sức quan
trọng. Nó đà đem lại sự tăng trởng kinh tế và tạo ra việc làm trong các ngành sản xuất,
nghiên cứu, bảo hiểm, ngân hàng và rất nhiều ngành khác. Tất cả các nớc thành viên
EU cùng áp dụng một chính sách ngoại thơng chung đối với các nớc ngoài khối. Uỷ
ban Châu Âu ( EC) là ngời đại diện duy nhất cho Liên Minh trong việc đàm phán, kí

kết các Hiệp định thơng mại và dàn xếp tranh chấp trong lĩnh vực này.
Chính sách thơng mại của EU gồm: chính sách thơng mại tự trị (Autonomous
Commercial) và chính sách thơng mại dựa trên cơ sở Hiệp định (Treaty based
Commercial policy), đợc xây dựng dựa trên các nguyên tắc sau: không phân biệt đối
xử, minh bạch, có đi có lại và cạnh tranh công bằng. Các biện pháp đợc áp dụng phổ
biến trong chính sách này là thuế quan, hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá và trợ
cấp xuất khẩu. Tự do thơng mại thực hiện bằng việc giảm thuế, xoá bỏ hạn ngạch,
chống hàng giả, áp dụng hệ thống u đÃi thuế quan phổ cập (GSP).
1.2.4. Tình hình nhập khẩu của EU trong những năm gần đây
Liên minh Châu Âu có nền ngoại thơng lớn thứ hai thế giới sau Mỹ, là thị trờng
xuất khẩu lớn nhất và thị trờng nhập khẩu lớn thứ hai. Hàng năm, EU nhập khẩu một
khối lợng lớn hàng hoá từ khắp các nớc trên thế giới. Kim ngạch nhập khẩu không
ngừng gia tăng, từ 622,48 tỷ USD năm 1997, lên tới 757,85 tỷ USD vào năm 2000,
tăng trung bình 6,79%/năm ( xem bảng 2).
Đặng Bích Diệp

5


Luận văn tốt nghiệp
Bảng 2:

Kim ngạch xuất nhập khẩu của EU
1997

Kim ng¹ch xt khÈu
Kim ng¹ch nhËp khÈu
Tỉng kim ng¹ch xt nhập khẩu
Trị giá xuất siêu
Tỷ trọng của xuất khẩu trong tổng

kim ngạch XNK (%)

1998

680,93
622,48
1.303,41
58,45
52,24

794,87
713,25
1.436,12
36,62
51,25

Đơn vị: Tỷ USD
1999
2000
793,87
738,5
1.532,37
55,37
51,80

814,66
757,85
1.572,51
56,81
51,80


Tỷ trọng của nhập khÈu trong tỉng
47,76
48,75
48,20
48,20
kim ng¹ch XNK (%)
Ngn:
Kim ng¹ch nhËp khÈu chiÕm tû träng 48,22% trong tỉng kim ng¹ch xt nhËp
khÈu cđa EU hàng năm. Kim ngạch nhập khẩu tăng nhanh, nhng tỷ trọng trong tổng
kim ngạch ngoại thơng lại có xu hớng chững lại và giảm nhẹ, năm 1997 là 47,67%,
năm 1998 lên đến 48,75%, năm 1999 giảm xuống 48,20% và năm 2000 là 48,20%.
Các mặt hàng nhập khẩu chính của EU là máy móc, thiết bị, chè, cà phê, gia vị,
thuỷ sản, nhiên liệu, hàng dệt may,v.v
Cơ cấu hàng nhập khẩu của EU: sản phẩm thô chiếm 29,74% tổng kim ngạch
nhập khẩu hàng năm, sản phẩm chế tạo chiếm 67,19%, các sản phẩm khác chiếm gần
3,07%. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của EU phải kể đến là hàng nông sản chiếm
11,79%, khoáng sản chiếm khoảng 17,33%, máy móc chiếm 24,27%, thiết bị vận tải
chiếm trên 8,19%, hoá chất chiếm gần 7,59%, các sản phẩm chế tạo khác chiếm trên
27,11% ( trong đó hàng dệt may chiếm tỷ trọng lín nhÊt: 8,32% ) ( xem phơ lơc 1 ).
C¸c thÞ trêng nhËp khÈu chđ u cđa EU: Mü chiÕm 19,65% tổng kim ngạch
nhập khẩu, Nhật Bản chiếm 9,75%, Trung Quèc chiÕm 5,02%, khèi NAFTA chiÕm
22,15%, khèi ASEAN chiÕm 6,5%, khối OPEC chiếm 7,75%, v.v Các số liệu thống
kê cho thấy nhập khẩu hàng hoá từ các nớc đang phát triển vào EU đang gia tăng và có
chiều hớng nhập nhiều hàng chế tạo. EU nhập khẩu các mặt hàng nông sản, khoáng
sản, thuỷ hải sản, giày dép và hàng dệt may chủ yếu từ các nớc đang phát triển; còn
nhập khẩu máy móc thiết bị từ các nớc phát triển ( xem phụ lục 2).
1.3. thuận lợi và khó khăn của các doanh nghiệp Việt Nam
khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng EU
1.3.1. Những thuận lợi


Đặng Bích Diệp

6


Luận văn tốt nghiệp
Liên minh Châu Âu là một khối liên kết kinh tế chặt chẽ và sâu sắc nhất thế giới
hiện nay. Đây cũng là một khu vực phát triển kinh tế ổn định và có đồng tiền riêng khá
vững chắc. Việt Nam thâm nhập thị trờng này sẽ không gặp sự chao đảo nh vào Nhật
Bản năm 1997-2000.
Khung pháp lý về thị trờng đà đợc mở do đà kí đợc các Hiệp định, Thoả thuận
thơng mại về hàng giầy dép, dệt may, thuỷ sản, v.v là những hàng xt khÈu chđ u
cã kim ng¹ch lín, chiÕm 80% tỉng giá trị xuất khẩu của Việt Nam.
EU là một trong những thị trờng tiêu thụ lớn trên thế giới, có nhu cầu rất đa
dạng và phong phú về hàng hoá, nhu cầu nhập khẩu hàng năm của EU về những mặt
hàng xuất khẩu chủ lực của ta là rất lớn và khá ổn định nh: giày dép, dệt may, thuỷ hải
sản, nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ. Do vậy, Đẩy mạnh xuất khẩu sang khu vực
này, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có đợc sự tăng trởng ổn định về kim ngạch, nâng
cao đợc trình độ và tay nghề của ngời lao động, mặt khác còn thay đổi cơ cấu kinh tế
Việt Nam.
Chính sách thơng mại của EU đối với Việt Nam đang dần hoàn thiện. Dự thảo
GSP mới đợc Hội đồng Châu Âu phê duyệt áp dụng từ 1/1/2002 đến 31/12/2004 quy
định sẽ giảm 3,5% thuế theo giá trị hoặc giảm 30% thuế đặc thù. Việc này sẽ làm
giảm hoặc tăng thuế so với GSP cũ tuỳ loại hàng. Nhng nhìn chung thuế GSP mới
giảm so với GSP cũ. Việc EU đa ra các tiêu chí về chỉ số phát triển thực chất là để loại
những nhóm hàng, những nớc đà đạt trình độ phát triển khá ra khỏi GSP để tạo sự
công bằng hơn trong thơng mại.Với Việt Nam, chỉ có hai nhóm hàng tôm và cá trị giá
khoảng 60 triệu USD, chiếm khoảng 4% giá trị kim ngạch xuất khẩu bị tăng thuế gấp
đôi. Các nhóm hàng xuất khẩu quan trọng khác nh giày dép, hàng may mặc, nông sản,

thủ công mỹ nghệ trị giá khoảng 4 tỷ USD chiếm 90% trị giá xuất khẩu sẽ có thuế
bằng hoặc thấp hơn GSP cũ. Nh vậy, nhìn tổng thể GSP mới có lợi.
Khi xuất khẩu hàng hoá sang bất cứ nớc thành viên nào trong khối chỉ cần tuân
theo chính sách thơng mại chung và thanh toán bằng đồng EU ( EU 11); không phức
tạp nh trớc đây là phải tính giá hàng theo 11 đồng tiền bản địa và biểu thuế nhập khẩu,
quy chế nhập khẩu rất khác nhau.
Việt Nam đang trong giai đoạn công nghiệp hoá, cần thị trờng xuất khẩu, trong
khi đó EU có thể tiêu thụ khối lợng lớn háng của Việt Nam. EU lại có công nghệ cao,
có thể hỗ trợ vốn đầu t công nghệ. Do đó, thị trờng EU là môi trờng lý tởng cho các
nhà xuất khẩu Việt Nam thể hiện sức mạnh của mình.
1.3.2. Những khó khăn
Đặng Bích DiÖp

7


Luận văn tốt nghiệp
Cho dù cơ hội xuất khẩu sang thị trờng EU của các doanh nghiệp Việt Nam là
rất lớn, nhng để xâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng này thì các nhà xuất khẩu Việt Nam
cũng sẽ gặp phải những thách thức và khó khăn khi xuất khẩu sang thị trờng EU.
EU là một thị trờng bảo hộ rất chặt chẽ vì hàng rào phi quan thuế ( rào cản kỹ
thuật ) rất nghiêm ngặt. Do vậy, hàng xuất khẩu của ta muốn vào đợc thị trờng này thì
phải vợt qua rào cản kỹ thuật của EU. Rào cản kỹ thuật chính là qui chế nhập khẩu
chung và các biện pháp bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng của EU, đợc cụ thể hoá ở 5
tiêu chuẩn của sản phẩm: tiêu chuẩn chất lợng, tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, tiêu
chuẩn an toàn cho ngời sử dụng, tiêu chuẩn bảo vệ môi trờng và tiêu chuẩn về lao
động.
Việc tự do hoá về thơng mại và đầu t trên thế giới cũng nh những cải cách về
chính sách và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu của EU đang có xu hớng ngày càng đợc
lới lỏng. Do đó, cạnh tranh trên thị trờng này sẽ ngày càng gay gắt nhất là khi Trung

Quốc đà gia nhập tổ chức WTO. Thị trờng EU có đặc tính cạnh tranh mạnh mẽ nh vậy
đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải tạo ra lợi thế cạnh tranh hơn so với các đối
thủ khác. Có nghĩa là chất lợng sản phẩm phải liên tục đợc cải thiện, mẫu mà và kiểu
dáng phải đợc đổi mới nhanh hơn trớc đây. Chu trình sống của một sản phẩm sẽ ngắn
hơn. giá sản phẩm rẻ hơn, phơng thức dịch vụ tốt hơn. Các nhà xuất khẩu Việt Nam có
thể dựa vào chi phí lao động thấp để cạnh tranh.
Kênh phân phối EU rất phức tạp, muốn tiếp cận đợc kênh phân phối EU, các
doanh nghiệp phải nắm đợc đặc điểm của kênh phân phối để từ đó có những biện pháp
cụ thể xâm nhập vào. Nhiều khi hàng xuất khẩu Việt Nam thâm nhập vào thị trờng EU
chỉ theo một kênh phân phối, việc này đà hạn chế khả năng đẩy mạnh xuất khẩu, đa
dạng hoá sản phẩm và nâng cao giá bán của các doanh nghiƯp.
ViƯt Nam cã vÞ trÝ rÊt quan träng trong chÝnh sách thơng mại của EU, nhng cha
là thành viên của WTO nên không đợc đối sử nh là thành viên của tổ chức này. Việc
mở cửa thị trờng EU luôn gắn liền với việc mở cửa thị trờng Việt Nam, do đó thì khả
năng mở thêm thị trờng EU là rất khó.
Tóm lại, tự do thơng mại, toàn cầu hoá là cơ hội và thách thức đối với tất cả
các nớc. Với Việt Nam, vấn đề này còn rất mới cả về nhận thức và hành động.

Đặng Bích Diệp

8


Luận văn tốt nghiệp

Chơng 2

Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá Việt
Nam vào thị trờng EU
2.1. mối quan hệ thơng mại của Việt Nam với EU sau khi Việt

Nam thống nhất đất nớc
Sau năm 1975, mối quan hệ giữa nớc Việt Nam thống nhất và Cộng đồng Châu
Âu (EC) dần đợc thiết lập. Trong giai đoạn 1975-1978, viện trợ kinh tÕ cđa EC dµnh
cho ViƯt Nam lµ 109 triƯu USD, trong đó viện trợ trực tiếp là 68 triệu USD. Quan hệ
Việt Nam EC đang có những tiến triển thuận lợi thì xảy ra sự kiện Cămpuchia vào
năm 1979. Chính vì vậy, nó đà bị gián đoạn trong một thời gian. Nhng kể từ cuối năm
1984, EU bắt đầu nối lại viện trợ nhân đạo cho Việt Nam. Đặc biệt ngày 22/10/1990,
Hội nghị ngoại trởng EU đà thoả thn vỊ viƯc thiÕt lËp quan hƯ ngo¹i giao víi Việt
Nam ở cấp đại sứ. Đây là một sự kiện hết sức quan trọng, đánh dấu một bớc chuyển
mới trong quan hệ EU Việt Nam.
Cùng với hoạt động viện trợ nhân đạo, một số nớc thành viên EC đà cã quan hƯ
ngo¹i giao chÝnh thøc víi ViƯt Nam nh Pháp, Bỉ, Hà Lan, Đức, Italia và Anh. Cũng từ
đó sự hợp tác của EU với Việt Nam không ngừng đợc mở rộng trên cả quy mô lẫn hình
thức nh quan hệ hợp tác, đầu t, thơng mại
Từ năm 1995, năm Việt Nam ký Hiệp định Hợp tác với EU mở đầu cho một thời
kì phát triển mới của quan hệ hợp tác song phơng, hai bên dành cho nhau quy chế đÃi
ngộ tối hệ quốc, mở cửa cho hàng của các bên vào thị trờng, qui ớc hàng xuất xứ từ
Việt Nam đợc hởng qui chế thuế quan u đÃi phổ cập (GSP), Việt Nam đà có xuất siêu
và mức xuất siêu ngày càng lớn. Kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều không ngừng
tăng lên hàng năm, trung bình 37,6%/năm thời kì 1990-2000. Năm 1998, tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với EU đạt trên 4 tỷ USD; năm 1999 đạt 4,5 tỷ
USD; năm 2000 đạt gần 5 tỷ USD; năm 2001 đà vợt hơn 5 tỷ USD.
Đặng Bích Diệp
9


Luận văn tốt nghiệp
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang EU là giày dép, hàng may
mặc, cà phê, hải sản, gạo, cao su, than đá, hạt điều, rau quả. Các mặt hàng này chiếm
từ 72% - 76% xuất khẩu của Việt Nam vào EU, trong đó lớm nhất là giày dép chiếm

30% tổng kim ngạch xuất khẩu, may mặc (25%), cà phê, hải sản. Ngoài ra còn có
hàng thủ công mỹ nghệ, nhất là đồ gỗ, hàng gốm sứ.
2.2. thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá Việt Nam
vào thị trờng eu
2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu
Hiện nay, EU là một trong những đối tác thơng mại quan trọng của Việt Nam, là
khu vực thị trờng xuất khẩu lớn thứ hai sau ASEAN. Từ năm 1995, năm Việt Nam kí
Hiệp định Hợp tác với EU mở đầu cho một kì phát triển mới của quan hệ hợp tác song
phơng, Việt Nam đà có xuất siêu và mức xuất siêu ngày càng lớn. Điều này có thể thấy
rõ qua các số liệu ở bảng 3.
Bảng 3: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam EU (1995
2001)
Đơn vị tÝnh: triƯu USD
Kim ng¹ch XK cđa Kim ng¹ch NK cđa
Kim ngạch XNK
Trị giá
Năm Việt Nam sang EU Việt Nam từ EU
Xuất siêu
Trị giá
Tốc độ Trị giá
Tốc độ
Trị giá
Tốc độ
tăng (%)
tăng (%)
tăng (%)
1995 720
87,6
664,0
39,32

1384
63,7
56,0
1996 900,5
25,07
1142,5
72,06
2043
44,5
- 242
1997 1614,7
79,31
1312,6
14,89
2927,3
44,1
302,1
1998 2079,0
28,81
1255,2
- 4,37
3335,1
17,1
824,7
1999 2515,3
20,19
1062,9
- 15,32
3562,9
3,7

1452,4
2000 2845,1
23,80
1260,1
18,55
3897
13,9
1585
2001 3002,6
24,52
1269,0
0,71
4271,6
19,63
1733,6
Nguồn: Niên giám Thống kê 2001 - NXB Thống kê.
Rõ ràng là quy mô buôn bán không ngừng gia tăng. Tốc độ tăng trởng thơng
mại bình quân giữa Việt Nam và EU là 29,52%/năm, tăng trởng xuất khẩu là
41,32%/năm và tăng trởng nhập khẩu là 29,52%/năm. Thực tế cho thấy, thị trờng EU
đà chấp nhận hàng hoá của Việt Nam và triển vọng sẽ còn tăng nhanh hơn nữa.
Xuất khẩu của Việt Nam sang EU phát triển mạnh cả về lợng và chất. Cơ cấu
hàng xuất khẩu đà có sự thay đổi đáng kể và kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh.
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU (1997
2001)
Đơn vị tính: triệu USD
1997
1998
1999
2000
2001

Đặng Bích Diệp

10


Luận văn tốt nghiệp
Tổng kim ngạch xuất khẩu 9185
9360
11541,4 14482,7 15027,0
cđa ViƯt Nam (1)
Kim ng¹ch xt khÈu cđa 1614,7
2079,0
2515,3
2845,1
3002,6
ViƯt Nam sang EU (2)
Tû träng (2) trong (1) (%) 17,58
22,22
21,79
19,64
19,98
Tæng kim ng¹ch nhËp khÈu 622489
713252
738505
757852
764936
cđa EU (3)
Tû träng (2) trong (3) (%) O,26
0,29
0,34

0,38
0,39
Tốc độ tăng hàng năm
79,31
28,81
20,19
23,08
19,63
của (2) (%)
Nguồn: Niên giám thèng kª 2001 - NXB Thèng kª
Theo sè liƯu thèng kê của Tổng cục Hải Quan, kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam sang EU tăng với tốc độ bình quân khá cao khoảng 41,32% vào thời điểm sau khi
kí Hiệp định Khung về hợp tác (1995-2001). Kết quả đạt đợc đà chứng tỏ EU là đối
tác hỗ trợ rất lớn cho những nỗ lực của Việt Nam trong việc cải thiện tình trạng thâm
hụt cán cân thơng mại trong thời gian dài. Năm 2001, xuất khẩu của Việt Nam sang thị
trờng EU chiếm tỷ trọng 19,98% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Mặt khác, tỷ trọng kim ngạch xt khÈu ViƯt Nam - EU trong tỉng kim ng¹ch
nhËp khẩu của EU đang tăng. Cụ thể, năm 1997 là 0,26%; năm 1998 là 0,29%; năm
1999 tăng lên đến 0,34%; năm 2000 tăng lên 0,38%; năm 2001 tăng lên 0,39% .
Qua bảng trên ta thấy giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng nhng tốc độ
tăng không ổn định và lên xuống thất thờng, (năm 1998 tăng 28,81% so với năm 1997;
năm 1999 tăng 20,19% so với năm 1998; năm 2000 tăng 23,80% so với năm 1999;
năm 2001 chỉ tăng lên 19,63% so với năm 2000). Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này
là do giá của một số mặt hàng trên thế giới giảm nhiều (điển hình là cà phê) và thị tr ờng tất cả các mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam đều đang gặp trở ngại trên
thị trờng EU do quy chế quản lý nhập khẩu của EU gây ra.
Mặc dù nhu cầu nhập khẩu hàng năm của EU đối với các mặt hµng xt khÈu
chđ lùc cđa ta lµ rÊt lín vµ kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng này tăng
nhanh, thế nhng tỷ trọng của nó trong tổng kim ngạch nhập khẩu của EU là không
đáng kể, chừng 0,34%. Vấn đề có thể lý giải một phần ở chỗ chất lợng hàng xuất khẩu
của Việt Nam cha đợc ổn định và đôi khi không đáp ứng đợc yêu cầu của bạn hàng

EU, nh hàng vẫn còn lẫn tạp chất, điều kiện chế biến thuỷ sản cha đáp ứng qui định
của EU, các vết bẩn trên sản phẩm hàng dệt. Ngoài ra, còn nhiều trờng hợp hàng xuất
khẩu của Việt Nam không đảm bảo đúng các quy định trong hợp đồng về quy cách kĩ
thuật, số lợng và thời gian giao hàng. Do vậy, làm giảm đáng kể mức lu chuyển hàng
hoá xuất khẩu của Việt Nam sang EU.
Đặng BÝch DiÖp

11


Luận văn tốt nghiệp
Kể từ năm 1995, EU gồm 15 nớc và cả 15 thành viên EU đều có quan hệ buôn
bán với Việt Nam tuy mức độ có khác nhau. ViƯt Nam cã 15 thÞ trêng xt khÈu trong
khèi EU và tỷ trọng của từng thị trờng trong tổng kim ng¹ch xt khÈu cđa ViƯt Nam
sang EU cịng rÊt khác nhau.
Bảng 5: kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU
( Phân theo nớc)
Đơn vị: triệu USD
Số Tên nớc
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
TT
1
Đức
218,0 228,0 411,4 552,5 654,3 730,3 721,8

2
Anh
74,6
125,1 265,2 335,8 421,2 479,4 511,6
3
Pháp
169,1 145,0 238,1 297,3 354,9 380,1 467,5
4
Hà Lan
79,7
147,4 266,8 304,1 342,9 391,0 364,5
5

34,6
61,3
124,9 212,3 306,7 311,9 341,2
6
Italia
57,1
49,8
118,2 144,5 159,4 218,0 237,9
7
Tây Ban Nha
46,7
62,8
70,3
85,6
108,0 137,3 158,5
8
Thụy Điển

4,7
31,8
47,1
58,5
45,2
55,1
53,2
9
Đan Mạch
12,8
23,7
33,2
43,3
43,7
58,4
49,7
10 Phần Lan
4,9
10,1
13,4
19,2
21,9
26,7
27,1
11 áo
9,3
5,6
11,4
8,4
34,9

23,7
28,9
12 Hy Lạp
1,6
2,1
5,7
7,1
6,8
11,2
14,3
13 Bồ Đào Nha
3,8
4,1
4,2
4,4
5,2
9,6
11,4
14 Ai len
2,8
3,1
3,3
3,9
6,9
8,2
9,2
15 Lucxămbua
0,3
0,6
1,5

2,1
3,3
4,2
5,8
Tổng
720
900,5 1614,7 2079
2515,3 2845,1 3002,6
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2001- NXB Thống kê
Qua số liệu ở bảng trên ta nhận thấy kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam
sang các nớc trong khối EU đều tăng hàng năm. Thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt
Nam trong khối EU là Đức, chiếm 24,04% tỉng kim ng¹ch xt nhËp khÈu cđa ViƯt
Nam víi EU năm 2001, Anh (17,04%), Pháp (15,57%), Hà Lan (12,13%), Bỉ
(11,36%), Italia (7,9%), Tây Ban Nha (5,3%), Thụy Điển (1,8%), Đan Mạch (1,6%),
áo (0,96%), Phần Lan (0,9%), Hy Lạp (0,47%), Bồ Đào Nha (0,4%), Ai Len (0,3%)
và Lúcxămbua (0,2%).
2.2.2. Cơ cấu hàng xuất khẩu
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu cđa ViƯt Nam sang EU lµ giµy dÐp, hµng dƯt
may, cà phê, sản phẩm bằng da thuộc, đồ gỗ gia dụng, đồ chơi trẻ em và các dụng cụ
thể thao, đồ gốm sứ, máy móc thiết bị điện và thuỷ hải sản. Chín mặt hàng này th ờng
chiếm khoảng 75% kim ng¹ch xt khÈu ViƯt Nam - EU. Kim ng¹ch xuất khẩu các
mặt hàng này không ngừng tăng lên ( xem phụ lục3).

Đặng Bích Diệp

12


Luận văn tốt nghiệp
Hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU trong thời gian gần đây có một vài thay

đổi: xuất hiện mặt hàng chế biến sâu ( hàng điện tử, điện máy ). Tỷ lệ hàng chế biến
sâu ngày càng tăng, đặc biệt các mặt hàng điện tử mới xuất hiện vài năm gần đây nhng
đến năm 1999 đà đạt kim ngạch khích lệ ( khoảng 60 triệu USD ). Tỷ trọng hàng xuất
khẩu qua chế biến tăng lên chiếm khoảng 70% kim ngạch xuất khẩu Việt Nam - EU
và tỷ trọng hàng nguyên liệu thô giảm xuống 30%, tuy nhiªn cho tíi nay ViƯt Nam
vÉn cha cã nhiỊu mặt hàng xuất khẩu chế biến sâu và tinh. Đặc biệt từ năm 1996,
nhóm hàng công nghệ phẩm tăng nhanh, nhất là giầy dép và quần áo; nhóm hàng thuỷ
sản có tốc độ tăng trởng giảm sút do lợng tôm đông lạnh giảm vì ở nhiều khu vực
trong nớc tôm bị bệnh dịch và qui định nhập khẩu hàng thuỷ sản của EU ngày càng
chặt chẽ.
Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU: hàng chế tạo chiếm 65,5 %;
thực phẩm 19,7%; nguyên liệu thô7,8%; nhiên liệu khoáng sản 2,9%. Các mặt hàng
xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị trờng này phải kể đến giày dép và các
nguyên phụ liệu chiếm 38,6% kim ngạch xuất khẩu Việt Nam EU; hàng dệt may
chiếm 21,3%; cà phê, chè và gia vị chiếm 10,7%; các sản phẩm bằng da thuộc, bộ đồ
yên cơng chiếm 6,3%; các sản phẩm gỗ chiếm 3,7%; đồ chơi, dụng cụ giải trí và thể
dục thể thao, phụ tùng và các bộ phận phụ trợ chiếm 2,1%; đồ gốm sứ chiếm 2,0%;
máy móc thiết bị điện chiếm 1,1% và một số mặt hàng khác có giá trị nhỏ. Hàng xuất
khẩu của Việt Nam sang EU chủ yếu là sản phẩm của các ngành công nghiệp nhẹ sử
dụng nhiều lao động, hoặc là hàng có mức độ gia công chế biến thấp, nguyên nhiên
liệu và nông sản.
2.2.3. Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu
Hàng giày dép - Mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất
Giày dép Việt Nam cũng là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn. Thị trờng
chính cho xt khÈu giµy dÐp vÉn lµ EU, chiÕm 74% tỉng kim ngạch xuất khẩu của
mặt hàng này trong cả nớc. Việt Nam hiện đang là nớc đứng thứ hai trong các nớc xuất
khẩu giày dép vào EU ( sau Trung Qc ). Hµng giµy dÐp cđa ViƯt Nam vµo EU sau
khi kí Hiệp định Hợp tác ( 1995 ), đợc nhập khẩu tự do vào EU. Chính vì vậy, kim
ngạch xuất khẩu tăng nhanh. Theo số liệu thống kê của Bộ thơng mại, năm 1995 Việt
Nam xuất sang EU đạt 481,3 triệu USD; năm 1996 đạt 664,6 triệu USD; năm 1997 đạt

1.032,3 triệu USD; năm 1998 đạt 1.043,1 triệu USD, năm 1999 đạt 1.135 triệu USD;
năm 2000 Việt Nam đà xuất sang EU 200 triệu đôi giày dép các loại, đạt 1.207 triệu
Đặng Bích Diệp

13


Luận văn tốt nghiệp
đến năm 2001 lên tới 1.360,5 triệu USD; vợt xa mặt hàng dệt may đà từng giữ vị trí
thống soái trong thời kì 1992-1995.
Các sản phẩm giày dÐp cđa ViƯt Nam xt sang EU chđ u lµ giày thể thao,
chiếm trên 40% kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang thị trờng này, giày
vải gần 20%, giày nữ xấp xỉ 15%, dép khoảng 17% và giày da hơn 1,5%.
Thị trờng xuất khẩu giày dép lớn nhất của Việt Nam trong Liên Minh là Đức
(25,3%), tiếp đến là Anh (21,0%), Pháp (14,3%), Bỉ (12,3%), Itali (8,1%), Hà Lan
(7,9%), Tây Ban Nha (4,6%), Thuỵ Điển (2,2%), Đan Mạch (1,3%), Hy Lạp (0,8%),
áo (0,8%), Phần Lan (0,8%), Ai Len (0,6%), Bồ Đào Nha (0,2%), và Lúc Xăm Bua
(0,1%).
Tuy kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang EU tăng nhanh, nhng
chúng ta chủ yếu xuất khẩu theo hình thức gia công ( chiếm trên 70% kim ngạch ) nên
hiệu quả thực tế rất nhỏ (25%-30% tổng doanh thu xt khÈu ).
 Hµng dƯt may - Hµng cã kim ngạch xuất khẩu lớn thứ hai
EU là thị trờng xuất khẩu hàng dệt may theo hạn ngạch lớn nhất cđa ViƯt Nam.
Xt khÈu hµng dƯt may cđa ViƯt Nam sang EU đặc biệt phát triển mạnh kể từ khi có
Hiệp định buôn bán hàng dệt may (1993). Từ năm 1993 đến năm 1997, xuất khẩu
hàng dệt may của Việt Nam sang EU đà tăng lên đến 80%, từ 250 triệu USD lên đến
450 triệu USD; năm 1998 đạt 546 triệu USD, năm 1999 đạt 605 triệu USD; năm 2000
đạt 650 triệu USD và năm 2001 đạt 645 triệu USD chiếm 32,7 %tổng kim ngạch xuất
khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Trong cơ cấu xuất khẩu hàng may mặc của Việt
Nam sang EU thì áo jacket chiếm tỷ trọng khoảng 51,7%, năm 2001 Việt Nam đà xuất

khẩu sang EU 18 triệu chiếc, đạt trị giá khoảng 360 triệu USD tăng gấp 3 lần mức xuất
khẩu năm 1993; áo sơ mi (11%), quần âu (5%), áo len và áo dệt kim (3,9%), quần dệt
kim (22,7%)
Tỷ trọng các thị trờng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong Liên Minh là
Đức (46,9%), Pháp (10,8%), Hà Lan (10,3%), Anh (9,4%), Bỉ (6,1%), Tây Ban Nha
(5,1%), Itali (4,4%), Đan Mạch (2,0%), Thụy Điển (1,9%), áo (1,5%), Phần Lan
(0,6%), Ai Len (0,4%), Lúc Xăm Bua (0,3%), Hy Lạp (0,2%), Bồ Đào Nha (0,1%).
Cũng giống nh mặt hàng dày dép, hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu vào thị
trờng EU chủ yếu theo hình thức gia công ( chiếm tỷ trọng gần 80%) nên hiệu quả
thực tế rất nhỏ. Để đẩy mạnh xuất khẩu sang EU trong thời gian tới, ngoài nỗ lực của
Chính phủ tạo điều kiện cho ngành dệt may phát triển, các doanh nghiệp dệt may Việt
Nam cần phải cải tiến chất lợng và đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng yêu cầu của thị
Đặng Bích Diệp

14


Luận văn tốt nghiệp
trờng và có thể cạnh tranh đợc với các sản phẩm của Trung Quốc và các nớc ASEAN
khác trên thị trờng này khi EU huỷ bỏ chế độ hạn ngạch.
Hàng nông sản
Hàng nông sản là nhóm hàng có nhiều lợi thế và nhu cầu về mặt hàng này trên
thị trờng EU có chiều hớng mở rộng. Hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu sang EU là cà
phê, cao su, gạo, chè, gia vị và một số rau quả. Theo qui định của EU, những sản phẩm
này thuộc nhóm hàng bán nhạy cảm nên đợc hởng mức thuế = 35% mức thuế thông
thờng MFN. Mặt khác, các mặt hàng cao su, cà phê, chè của ta phần nào đợc tập trung
thành các khu sản xuất và chế biến lớn, mang tính công nghiệp. Do đó, việc xuất khẩu
hàng nông sản sang thị trờng EU khá ổn định và có tốc độ tăng trởng cao, đạt 393 triệu
EURO (tơng đơng 400 triệu USD) vào năm 2002. Đặc biệt, cà phê là mặt hàng xuất
khẩu hàng đầu của Việt Nam vào thị trờng này, chiếm khoảng 44,9% trong tổng kim

ngạch xuất khẩu hàng nông sản vào EU. Rau quả Việt Nam mới thâm nhập vào thị trờng EU vài năm gần đây, nhng kim ngạch xuất khẩu tăng tơng đối nhanh. Tỷ trọng
kim ngạch xuất khẩu rau quả sang thị trờng này chiếm khoảng 18% trong tổng kim
ngạch xuất khẩu rau quả của Tổng công ty rau quả Việt Nam. Các thị trờng xuất khẩu
nông sản chính của ta trong khối EU là Hà Lan, Thụy Điển, Pháp, Anh và Bỉ.
Hàng thuỷ hải sản
Hàng thuỷ sản là một trong những mặt hàng đem lại nhiều hiệu quả kinh tế
trong thời gian vừa qua. EU là thị trờng xuất khẩu lớn thứ hai của thuỷ sản Việt Nam.
Mỗi năm Việt Nam xuất sang thị trờng này hàng ngàn tấn thuỷ sản, chủ yếu là tôm
đông lạnh, cá đông lạnh, cá hộp, mực, thịt tôm hỗn hợp và các sản phẩm thuỷ sản
khác. Nhờ sự nỗ lực của ngành trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm mà sức cạnh
tranh của sản phẩm đợc nâng lên và thâm nhập vào thị trờng EU với số lợng ngày càng
tăng. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ hải sản sang EU năm 1999 đạt 89,1 triệu USD và năm
2001 đạt 90,7 triệu USD, chiếm 5% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam.
Ngày 18/11/1999, EU đà chính thức công nhận Trung tâm kiểm tra chất lợng và vệ
sinh thuỷ sản Việt Nam là cơ quan có đủ điều kiện để EU uỷ quyền kiếm soát hàng
thuỷ sản vào thị trờng này. Đồng thời, EU cũng đà đa hàng thuỷ sản Việt Nam vào
danh sách u tiên loại 1 với 40/200 doanh nghiệp có đủ điều kiện xuất khẩu thuỷ sản
thẳng vào EU mà không cần các thoả thuận song phơng với từng nớc thành viên trong
EU. Việc công nhận này không những đảm bảo xuất khẩu ổn định hàng thuỷ sản Việt
Nam vào EU mà còn nâng cao uy tín về chất lợng hàng thuỷ sản Việt Nam trên các thị
trờng khác, làm tăng khả năng thâm nhập của nhóm hàng này.
Đặng BÝch DiÖp

15


Luận văn tốt nghiệp
Các thị trờng xuất khẩu thuỷ sản chính của Việt Nam trong khối EU phải kể đến
Bỉ (29,9%), Itali (17,2%), Hà Lan (15,9%), Đức (215,4%), Anh (9,9%), Pháp (5,1%),
Tây Ban Nha (4.1%), Thụy Điển (0,8%), Đan Mạch (0,8%), Hy Lạp (0,6%), Bồ Đào

Nha (0,2%), áo(0,1%).
Hàng thủ công mỹ nghệ
Đối với các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, thị trờng EU có dung lợng tiêu thụ rất
lớn. Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam xuất sang EU là sản phẩm qỗ mỹ
nghệ, đồ gốm sứ và các sản phẩm mây tre đan. Thời gian gần đây, kim ngạch xuất
khẩu của nhóm hàng này sang EU tăng lên khá nhanh, đạt 21,28%/năm, nhng chỉ
chiếm tỷ träng 2,8% trong tỉng kim ng¹ch xt khÈu cđa ViƯt Nam sang thị trờng EU,
mặc dù khả năng sản xuất cđa ta lµ rÊt lín. Theo sè liƯu cđa Vơ xuất nhập khẩu, Bộ thơng mại, năm 2000 nớc ta xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang: CHLB Đức:
19,399 triƯu USD; BØ: 7,898 triƯu USD; Hµ Lan:15,511 triƯu USD; Anh: 17,634 triệu
USD
Hàng thủ công mỹ nghệ là sản phẩm trang trí nên ngoài những đòi hỏi về tính
tiện dụng, thị trờng EU còn yêu cầu rất cao về tính độc đáo trong kiểu dáng và mẫu
mÃ. Trong khi đó, do phần lớn đợc làm tại nông thôn nên sản phẩm hết sức đơn điệu.
Ngoài tính đơn điệu, sản phẩm còn bị nhợc điểm quan trọng nữa là chất lợng kém và
không đồng đều. Nguyên liệu thực vật do cha đợc sử lý tốt, thờng biến dạng khi có
thay đổi về thời tiết và không chịu đợc khí hậu lạnh, thậm chí phát sinh mốc, mọt ngay
trên đờng vận chuyển. Sản xuất phân tán cũng đà góp phần làm cho khâu hoàn thiện
sản phẩm không đồng đều, lô tốt lô xấu lẫn lộn. Nếu có những giải pháp thích hợp để
phát triển sản xuất , đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lợng và cải tiến mẫu mà thì
EU thực sự là thị trờng tiềm năng cho loại hàng xuất khẩu này.
Hiện nay, ngời tiêu dùng EU rất thích sử dụng các sản phẩm thủ công mỹ nghệ
của Việt Nam. Thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ lớn nhất của Việt Nam
trong khối EU là Đức (26,4%), tiếp đến là Pháp (14,7%), Hà Lan (11,6%), Anh
(11,0%), Bỉ (10,7%), Itali (7,4%), Tây Ban Nha (6,3%), Thụy Điển (5,0%), Đan Mạch
(4,1%), Phần Lan (0,8%), áo (0,8%), Hy Lạp (0,5%) và Bồ Đào Nha (0,4%).
2.2.4. Đánh giá tổng quát thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang EU
Nhìn vào thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng
EU những năm gần đây, ta nhận thấy có một số thành công và trở ngại sau đây:
Ưu điểm:
Đặng Bích Diệp


16


Luận văn tốt nghiệp
- Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam - EU tăng với tốc độ bình quân khá cao
37,2%/năm. Việt Nam đà phát huy đợc lợi thế so sánh của mình trong việc tập trung
xuất khẩu một số mặt hàng có thế mạnh vào thị trờng các nớc EU. Việt Nam đà và
đang đặt trọng tâm tiêu thụ hàng công nghiệp và nông sản nhiệt đới chế biến, hàng
may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ,v.vvào thị trờng rộng lớn này. Đồng thời, Việt
Nam đà từng bớc đầu t nhằm tăng nhanh chất lợng sản phẩm để tạo ra những sản phẩm
hàng hoá có khả năng cạnh tranh trên thị trờng EU.
- Việc khai thông thị trờng EU đà đòi hỏi chúng ta phải phát triển cơ sở vật
chất và năng lực của một số ngành trong nông nghiệp, trong các lĩnh vực nh: chế biến
điều, rau quả, cao su, cà phê, thực phẩm, v.v
- Đồng thời, sự phát triển về xuất khẩu đối với một số mặt hàng nông nghiệp
nh cà phê, điều, chè; hàng công nghệ phẩm nh may mặc, giày dép đà tạo cho sự
chuyển đổi nhanh chóng về chất lợng sản phẩm, mẫu mà và sự đổi mới không ngừng
về sản phẩm làm ra. Vai trò của ngành dệt may, giày dép, thuỷ hải sản đà góp phần
không nhỏ trong việc giải quyết công ăn, việc làm cho ngời lao động. Và cũng nhờ đẩy
mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp mà tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngày càng
nhanh, đặc biệt là sự thay đổi lớn trong cơ cấu công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ.
Hạn chế
Bên cạnh những kết quả đà đạt đợc trong quan hệ thơng mại 2 bên thì cũng còn
có những hạn chế sau:
Đối với Việt Nam
- Cơ cấu hàng xuất khẩu vào thị trờng EU còn nghèo về chủng loại, mới tập
chung cao vào một số mặt hàng nh: dệt may, giày dép, cà phê, thuỷ sản nhng cũng
còn nghèo về chủng loại. Chẳng hạn về hàng may mặc, các doanh nghiệp Việt Nam
mới chỉ tập trung vào một số sản phẩm đơn giản, dễ làm nh áo jacket 2 hoặc 3 lớp, áo

váy, áo sơ mi, hầu hết kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào EU vẫn
còn thông qua các nhà trung gian. Hàng giày da của Việt Nam cũng còn những hạn
chế nhất định về khả năng thực hiện, cha đáp ứng đợc yêu cầu của sự phát triển ngày
nay. Phần lớn sản phẩm vẫn là gia công với mẫu hàng có sẵn kèm theo đơn đặt hàng
của nớc ngoài và phụ thuộc nhiều vào phụ kiện nhập khẩu. Đối với hàng thuỷ sản thì
rào cản lớn nhất hiện nay vẫn là chất lợng sản phẩm cha đáp ứng đợc tiêu chuẩn chất lợng, an toàn và vệ sinh thực phẩm của EU.

Đặng Bích Diệp

17


Luận văn tốt nghiệp
- Phần lớn hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU đều phải thông qua trung
gian, do đó đà hạn chế, gây nhiều phiền toái trong khâu vận vhuyển. Đồng thời hệ
thống máy móc, thiết bị sản xt vµ chÕ biÕn hµng xt khÈu cđa ViƯt Nam còn lạc
hậu, quy mô sản xuất nhỏ, trình độ công nghệ - kỹ thuật - quản lý thấp, khả năng ứng
dụng thành tựu công nghệ tiên tiến còn hạn chế, cha đáp ứng đợc yêu cầu của EU.
- Luật pháp, chính sách quản lý kinh tế - thơng mại của Việt Nam cha hoàn
chỉnh, không đồng đều, gây nhiều khó khăn cho chúng ta khi thực hiện các cam kết
với các tổ chức kinh tế quốc tế. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam
còn yếu cả về sản xuất và quản lý. Các doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm
thơng trờng, thậm chí còn bỡ ngỡ với thị trờng Châu Âu, không biết nắm bắt cơ héi,
cha hiĨu hÕt lt lƯ cđa thÞ trêng EU, cha nhanh nhẹn trong tiếp cận thị trờng để hiểu
biết truyền thống và tập quán kinh doanh ở thị trờng Châu Âu. Do đó chúng ta cha có
khả năng cung ứng những lô hàng lớn, những đơn đạt hàng đáng kể.
- Khả năng tiếp thị và trình độ marketing của các doanh nghiệp Việt Nam
cũng còn nhiều hạn chế. Chẳng hạn khi thực hiện dự án hợp tác với các doanh nghiệp
bạn thì phía Việt Nam không muốn tham gia tích cực vào việc bán hàng và làm nhiệm
vụ marketing. Nh vậy sẽ mất dần tính chủ động trên thị trờng và không nắm đợc nhu

cầu thị hiếu của khách hàng, từ đó sẽ giảm vị trí, vai trò của mình trong việc gia các
quyết định hợp tác phát triển sản xuất, làm giảm hiệu quả trong hoạt động sản xuất,
kinh doanh quốc tế.
Đối với EU
- Bên cạnh những u đÃi mà EU giành cho Việt Nam thì hàng hoá xuất khẩu
của Việt Nam cũng gặp phải những quy định về quản lý xuất khẩu ngặt ngèo của EU.
Chẳng hạn, EU áp dụng khá nhiều biện pháp để hạn chế nhập khẩu nh thuế chống phá
giá, thuế trợ cấp, hàng rào kĩ thuật, tiêu chuẩn về sinh thực phẩm
- Ngoài ra EU cũng áp dụng một số tiêu chuẩn không phù hợp với điều kiện,
thực lực hiện có của Việt Nam nên cũng gây ra những rào cản nhất định đối với một số
mặt hàng của Việt Nam. Ví nh hàng thuỷ sản của Việt Nam cũng gặp những khó khăn
từ đặc điểm của thị trờng này, nh lợng hàng cung cấp phải ổn định quanh năm, trong
thanh toán quốc tế phải mở LC trả chậm 6 tháng hoặc 1 năm; chi phí vận chuyển và
phí bảo hiểm cao, sự khác biệt về luật lệ và thói quen mua bán.
Tuy nhiên những hạn chế trên chỉ là thứ yếu, còn về cơ bản thời gian qua quan
hệ thơng mại giữa Việt Nam và EU đà mang lại những kết quả đáng khích lệ, thông
qua đó Việt Nam mới có cơ hội để tham khảo, học hỏi kinh nghiệm, tiếp xúc với
Đặng BÝch DiÖp

18


Luận văn tốt nghiệp
những thị trờng có trình độ cao trên thế giới, góp phần tạo nguồn nhân lực trong nớc
bắt nhịp với sự phát triển của khu vực và thế giới. Thị trờng EU đang và sẽ là thị trờng
trọng yếu của Việt Nam. Vì vậy mở rộng khả năng thâm nhập vào thị trờng này là cần
thiết, có nh vậy mới tạo điều kiện đẩy mạnh hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang
EU.
2.3. Những nhân tố tác động tới khả năng xuất khẩu hàng
hoá của Việt Nam vào thị trờng EU

2.3.1. Xu thế tự do hoá thơng mại, khu vực hoá và toàn cầu hoá kinh tế
Xung lực chính của quá trình khu vực hoá và toàn cầu hoá kinh tế là tự do hoá
thơng mại. Mục tiêu cuối cùng của tự do hoá thơng mại là giảm dần và tiến tới xoá bỏ
tất cả các rào cản về thuế quan cũng nh phi quan thuế để tạo điều kiện cho hàng hoá đợc lu thông tự do giữa các nớc, tiến dần tới một thế giới thống nhất. Tiến trình này tạo
ra cơ hội lớn cho tất cả các nớc, nhất là các nớc đang phát triển đẩy mạnh công nghiệp
hoá trên cơ sở ứng dụng thành quả của cách mạng khoa học công nghệ và đẩy mạnh
xuất khẩu hàng hoá, tăng doanh thu ngoại tệ làm tiền đề phát triển kinh tế.
Nền kinh tế thế giới đang bớc nhanh từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh
tế tri thức. Tri thức đang trở thành yếu tố có sức sống và quan trọng khác trong các yếu
tố sản xuất, và thúc đẩy đổi mới những yếu tố khác. Cũng có nghĩa là trong điều kiện
hiện nay, tài nguyên lao động và t bản hữu hình ở thời đại kinh tế công nghiệp đang bị
nguồn tài nguyên tri thức thay thế vai trò chủ đạo. Hàng hoá của nền kinh tế tri thức là
sản phẩm của các ngành sản xuất có hàm lợng tri thức và công nghệ cao. Sự xuất hiện
và phát triển của nền kinh tế tri thức sẽ làm thay đổi nhanh cơ cấu hàng xuất khẩu của
các nớc.
2.3.2. Sự phát triển của Diễn đàn Hợp tác á - Âu ( ASEM )
Diễn đàn hợp tác á - Âu ( ASEM ) là cơ chế đối thoại và hợp tác cấp cao giữa
Châu Âu và Châu á, với sự tham dự của những ngời đứng đầu các Nhà nớc và Chính
phủ của 10 nớc Châu á và 15 nớc Châu Âu. Diễn đàn Hợp tác á - Âu lần thứ nhất
( ASEM I ) đợc tổ chức tại Bangkok vào ngày 1-2/3/1996. Diễn đàn Hợp tác á - Âu
lần thứ hai ( ASEM II ) đợc tổ chức tại London vào ngày 3-4/4/1998. Diễn đàn Hợp tác
á - Âu lần thứ ba ( ASEM III ) đợc tổ chức tại Seoul vào ngày 20-21/10/2000. 25 nớc
thành viên chính thức của ASEAM là Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan,
Philippines, Bruney, Malaysia, Indonesia, Singapore, Việt Nam và 15 nớc thành viên
EU.
Đặng Bích Diệp

19



Luận văn tốt nghiệp
Từ sau các ASEM I, II, III, quan hệ giữa Châu Âu và Châu á đà trở nên gắn kết
hơn và ngày càng phát triển, các nớc EU đà đa ra cam kết về thơng mại và đầu t nhằm
hỗ trợ các nớc Đông Nam á, trong đó có Việt Nam. Về thơng mại, các nớc EU cam
kết nâng mức hạn ngạch cho hàng xuất khẩu của các nớc ASEAN vào EU và giảm các
loại hàng chịu giới hạn quota. Về đầu t, các nớc EU cam kÕt sÏ cã chÝnh s¸ch cơ thĨ
khun khÝch c¸c doanh nghiệp EU đẩy mạnh đầu t trực tiếp và tăng cờng viện trợ
ODA cho các nớc ASEAN
Do vậy có thể nói rằng sự phát triển của ASEM góp phần không nhỏ làm tăng
khả năng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng EU.
2.3.3. Chơng trình mở rộng hàng hoá của EU
EU đang thực hiện chơng trình mở rộng hàng hoá, nội dung của chơng trình là
đẩy mạnh tự do hoá thơng mại thông qua việc giảm dần thuế quan đánh vào hàng hoá
xuất nhập khẩu, xoá bỏ chế độ hạn ngạnh vào cuối năm 2004 và tiến tới bÃi bỏ GSP.
EU xoá bỏ hạn ngạnh đối với các nớc là thành viên của WTO.
Với chơng trình mở rộng hàng hoá của EU, hàng xuất khẩu của Việt Nam vào
thị trờng này sẽ dần dần không đợc hởng u đÃi về thuế quan nữa. Có thể từ năm 2005
hàng xuất khẩu của ta vào EU vẫn đợc hởng GSP, nhng mức u đÃi sẽ thấp hơn nhiều so
với hiện nay, cũng có thể sẽ không đợc hởng GSP nữa. Do vậy, nếu các doanh nghiệp
Việt Nam không có chính sách cụ thể để cải tiến, đa dạng hoá, nâng cao chất lợng
hàng xuất khẩu và có chiến lợc thâm nhập thị trờng EU một cách thấu đáo ngay từ bây
giờ thì đến những năm tới EU đẩy mạnh tiến trình thực hiện Chơng trình mở rộng
hàng hoá của mình, hàng xuất khẩu Việt Nam khó có thể đứng vững và có cơ hội
xâm nhập sâu hơn vào thị trờng này vì lúc đó cạnh tranh sẽ diễn ra rất khốc liệt.
2.3.4. Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ
Việt Nam đà kí Hiệp định thơng mại song phơng với Mỹ vào ngày 14/7/2000.
Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ gồm 4 vấn đề chủ yếu : thơng mại hàng hoá, thơng mại
dịch vụ, sở hữu trí tuệ và quan hệ đầu t. Hiệp định này mở ra một chơng mới trong
quan hệ thơng mại song phơng và từ nay hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng
Mỹ sẽ đợc hëng chÕ ®é u ®·i tèi hƯ qc, th st đánh vào hàng hoá của Việt Nam

nhập khẩu vào thị trờng Mỹ giảm đáng kể, từ mức 40% nay xuống còn 3%, do vậy
xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ sẽ tăng nhiều lần so với hiện nay, mà năng lực sản
xuất hàng xuất khẩu của Việt Nam vẫn nh hiện nay thì một lợng hàng đáng kể của
Việt Nam sẽ bị hút vào thị trờng Mỹ và đơng nhiên lợng hàng xuất khẩu sang thị trờng
ASEAN, EU sẽ sụt giảm vì thuế nhập khẩu của Mỹ dành cho Việt Nam thấp hơn nhiều
Đặng Bích Diệp
20


Luận văn tốt nghiệp
lần so với ASEAN, EU. Việc tập trung lực đẩy mạnh xuất khẩu sang EU bị phân tán,
lực bị chia sẻ nên có thể ảnh hởng ít nhiều đến xuất khẩu sang EU.

Chơng 3

Các giảI pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng
hoá của Việt Nam vào thị trờng EU
3.1. định hớng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng EU
3.1.1. Định hớng phát triển mặt hàng xuất khẩu vào thị trờng EU
- Giày dép và sản phẩm da: 80% kim ngạch xuất khẩu sản phẩm da giày của
Việt Nam sang thị trờng EU là làm gia công cho nớc ngoài nên hiệu quả kinh tế rất
thấp. Để tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu giày dép có tính đến giá trị gia tăng hàng
năm và mở rộng thị phần, chúng ta cần phải thực hiện một số biện pháp sau: (1) Từng
bớc chuyển dần sang phơng thức bán trực tiếp để thu hiệu quả cao hơn và ổn định hơn;
(2) Chú trọng đầu t phát triển sản xuất các loại nguyên vật liệu phụ cho ngành da giày
để vừa nâng cao hiệu quả xuất khẩu sang EU, vừa đảm bảo chủ động trong sản xuất,
chào hàng và thiết kế mẫu mÃ; (3) Cần có u đÃi cho đầu t mở rộng và tạo cơ chế thông
thoáng trong việc cho vay đầu t, nhất là đầu t trong chuyển đổi cơ cấu sản phẩm trong
ngành da giày. Muốn tăng nhanh kim ngạch và nâng cao hiệu quả xuất khẩu sản phẩm
da giày sang thị trờng EU, sản phẩm của Việt Nam phải có chất lợng tốt, giá cạnh

tranh, kiểu dáng phong phú và phù hợp với sở thích thay đổi của thị trờng này
- Hàng dệt may: Cũng nh giày dép, phần lớn khối lợng hàng dệt may của Việt
Nam xuất sang thị trờng EU là làm gia công cho nớc ngoài. Tỷ lệ xuất theo phơng thức
mua nguyên liệu - bán thành phẩm mới đạt khoảng 15% - 18% kim ngạch xuất khẩu
hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng này. Nhằm duy trì chỗ đứng hiện có và mở
ra triển vọng phát triển trên thị trờng EU, Nhà nớc Việt Nam cần phải thực hiện một số
Đặng Bích Diệp

21


Luận văn tốt nghiệp
biện pháp sau: (1) Đổi mới phơng thức quản lý hạn ngạch, điều chỉnh lại cơ chế phân
bổ hạn ngạch để thúc đẩy các doanh nghiệp sử dụng nhiều hơn nữa nguyên liệệu
trong nớc; (2) Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc khảo sát, tìm hiểu và thâm nhập thị
trờng EU; (3) Hợp lý hoá công tác cấp C/O. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần nghiên
cứu biện pháp chuyển dần sang phơng pháp bán trực tiếp để thu đợc hiệu quả cao hơn
và ổn định hơn, và phải có những nỗ lực cần thiết để nâng cao và ổn định chất lợng sản
phẩm, đa dạng hoá mẫu mÃ, lu ý hơn đến các quy định về an toàn sức khoẻ và môi trờng của EU.
- Thuỷ hải sản: Thời gian qua ta chủ yếu xuất nguyên liệu và sản phẩm sơ chế
nên hiệu quả xuất khẩu còn thấp. Do đó cần phải có các biện pháp khắc phục thực
trạng này để đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ hải sản vào thị trờng EU: (1) Xây dựng chơng
trình phát triển nguồn nguyên liệu ổn định, tăng nhanh tỷ trọng nguyên liệu nuôi; (2)
Chú trọng đầu t để tăng cờng năng lực chế biến và cải thiện điều kiện sản xuất, đảm
bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; (3) Cổ phần hoá các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản
xuất khẩu để thu hút vốn, nâng cao hiệu quả đầu t và hiệu quả sản xuất kinh doanh,
phát huy tính năng động trong việc đa dạng hoá sản phẩm và tìm hiểu thị trờng tiêu
thụ; (4) Chúng ta cần chú trọng phát triển mặt hàng cá xuất khẩu sang EU, từ trớc đến
nay ta thờng xuyên đánh bắt cá bằng mìn làm cho cá bị nát, chất lợng kém và huỷ hoại
môi trờng nên bạn hàng EU không mua. Vì vậy chúng ta phải đánh cá xa bờ và dùng lới thì mới bắt đợc cá to và đồng đều, có chất lợng tốt đáp ứng đợc đòi hỏi của đối tác

EU.
- Cà phê, chè và hạt tiêu: Hiện nay xuất khẩu mặt hàng này vào thị trờng EU
có xu hớng chững lại do chất lợng và nguồn hàng cung cấp không ổn định. Đối với cà
phê, chúng ta nên thùc hiƯn mét sè biƯn ph¸p sau: (1) Ph¸t triĨn cây cà phê phải đợc
tiến hành theo quy hoạch chặt chẽ; (2) Đầu t đổi mới công nghệ chế biến để nâng cao
tỷ trọng cà phê cấp độ cao; (3) Đổi mới tiêu chuẩn chất lợng và hoàn thiện công tác
quản lý, kiểm tra chất lợng để nâng cao uy tín cà phê Việt Nam trên thị trờng EU; (4)
Nâng cao vai trò của Hiệp hội Cà phê Việt Nam. Đối với cây chè, chúng ta cần thực
hiện các biện pháp sau: (1) Chú trọng tới kĩ thuật chăm sóc, canh tác, thu hái chè; (2)
Kiểm soát d lợng độc tố thuốc sâu trong chè mà EU đà quy định; (3) Đầu t đổi
mớicông nghệ chế biến để nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn của EU.
- Hàng thủ công mỹ nghệ: EU là một thị trờng lớn về hàng thủ công mỹ nghệ
và có nhu cầu ổn định. Thế nhng hàng thủ công mỹ nghệ của ta phải cạnh tranh gay
gắt với hàng của Trung Quốc cả về gía cả, chất lợng và kiểu dáng. Để phát triển sản
xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh và đẩy mạnh xuất khẩu sang EU, thì chúng ta cần
Đặng BÝch DiÖp

22


Luận văn tốt nghiệp
phải thực hiện một số biện pháp sau: (1) Xây dựng quy hoạch phát triển các doanh
nghiệp, hợp tác xÃ, làng nghề và vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất; (2) Các doanh
nghiệp nên nghiên cứu việc thuê chuyên gia nớc ngoài, đặc biệt là việt kiều thiết kế
mẫu mà vì nh vậy sẽ bán chạy hơn; (3) Chú trọng đầu t về vốn, nhất là vốn để cải tiến
công nghệ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất những mặt hàng thủ công mỹ
nghệ đang đợc a chuộng tại EU.
- Thực phẩm chế biến: thị trêng EU cã nhu cÇu lín vỊ thùc phÈm chÕ biến
nh thịt gia súc và gia cầm, nông sản và thuỷ sản chế biến. Nhằm đẩy mạnh xuất khẩu
hàng chế biến sang EU, chúng ta cần phải chú trọng công tác nghiên cứu nắm bắt thị

hiếu tiêu dùng của thị trờng EU và đầu t vốn, công nghệ vào sản xuất để tạo ra những
sản phẩm đáp ứng thị hiếu tiêu dùng và thoả mÃn 5 tiêu chuẩn của sản phẩm (theo quy
định của EU).
- Hàng điện tử - tin học: Là mặt hàng đang rất có triển vọng xuất khÈu sang
EU. HiƯn nay, chóng ta chđ u nhËp linh kiện về lắp ráp và xuất khẩu nên hiệu quả
xuất khẩu thấp. Do đó để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng này, ta
phải tăng tỷ lệ nội địa hoá của sản phẩm. Theo dự báo của các chuyên gia kinh tế, nhu
cầu hàng điện tử - tin học trên thị trờng thế giới sẽ hồi phục và phát triển mạnh trong
giai đoạn 2005 - 2010, đặc biệt là thị trờng EU đang có nhu cầu rất lớn về mặt hàng
này. Đây là một thuận lợi cho ngành điện tử - tin học Việt Nam và cho xuất khẩu hàng
điện tử - tin học của ta sang thị trờng EU trong giai đoạn tới.
3.1.2. Định hớng phát triển thị trờng xuất khẩu trong khối EU
Thị trờng chung Châu Âu gồm 15 quốc gia nằm ở khu vực Tây và Bắc Âu, tuy
có nhiều điểm tơng đồng về kinh tế và văn hoá, nhng mỗi quốc gia vẫn có những nét
đặc thù riêng về thị hiếu tiêu dùng. Chính vì vậy, muốn đẩy mạnh xuất khẩu vào EU
thì chúng ta cần phải có định hớng phát triển thị trờng xuất khẩu trong khối EU. Định
hớng phải chỉ rõ đợc từng thị trờng cụ thể trong Liên Minh, các doanh nghiệp nên tăng
cờng những mặt hàng gì. Nh vậy, chúng ta mới có thể củng cố thị phần hiện có và mở
rộng thêm thị trờng.
Thị trờng Đức
Đức là thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong Liên Minh, chiếm tỷ
trọng 22,7%-30,6% tổng kim ngạch xuất khẩu của ta sang thị trờng EU hàng năm.
Đức là thị trờng xuất khẩu truyền thống của các mặt hàng sau đây: giày dép, hàng may
mặc (trừ len), cà phê, chè, các sản phẩm bằng da, đồ gốm, sứ, cao su và các sản phẩm
Đặng Bích Diệp

23


Luận văn tốt nghiệp

từ cao su, các sản phẩm mây tre đan, các sản phẩm sữa, trứng chim và mật ong, rau
qu¶ chÕ biÕn, thủ h¶i s¶n, ngị cèc chÕ biến, đồ gia dụng. Đặc biệt, hai năm trở lại đây
Đức có nhu cầu rất lớn về giày dép và dụng cụ thể thao từ Việt Nam. Quả tơi và quả
chế biến cũng có triển vọng trên thị trờng này.
Thị trờng Pháp
Ngời tiêu dùng Pháp rất a chuộng các mặt hàng: đồ gia dụng, bột ngũ cốc và bột
sữa, lụa, sợi dệt, kính và đồ dùng thuỷ tinh, hàng dệt may, các sản phẩm bằng da
thuộc, ngọc trai thiên nhiên, đá quý và đá bán quý, nhựa và các sản phẩm nhựa, hàng
mây tre đan, thảm, rau quả và hạt, giày dép, cà phê, chè và các loại, gia vị, trang thiết
bị nội thất, máy móc thiết bị điện tử và các bộ phận của chúng, dụng cụ giải trí và thể
thao, nhiên liệu khoáng dầu, các sản phẩm sữa, trứng chim và mật ong của Việt Nam.
Gần đây, thị trờng Pháp có nhu cầu rất lớn về gốm sứ, dụng cụ thể thao, nhiên liệu
khoáng, cà phê, sản phẩm da thuộc, giày dép và đồ gỗ gia dụng Việt Nam.
Thị trờng Anh
Hiện tại, các mặt hàng xuất khÈu cđa ViƯt Nam sang Anh lµ: giµy dÐp, hµng dệt
may, đồ gốm sứ, nguyên liệu khoáng dầu và các sản phẩm của chúng, xe có động cơ
không thuộc loại xe điện hoặc xe lu, nhựa và các sản phẩm nhựa, các sản phẩm gỗ,
quả và hạt ăn đợc, vỏ quả họ chanh hoặc họ da, sợi dệt, các sản phẩm bằng da thuộc,
thuỷ hải sản, ngọc trai thiên nhiên Bên cạnh đó, Anh cũng là một thị trờng đầy triển
vọng cho việc tiêu thụ đồ gốm sứ, đồ chơi, đồ gia dụng, hàng điện máy, than đá, chè,
đồ uống, thực phẩm, rau quả và đồ hộp.
Thị trờng Hà Lan
Các mặt hàng của ta đợc u chuộng tại thị trờng này là: hàng điện máy, thực
phẩm chế biến, rau, quả và hạt đà qua chế biến, sợi dệt, nhựa và các sản phẩm nhựa,
các sản phẩm gỗ nội thất, các sản phẩm bằng da thuộc, đồ chơi, dụng cụ cho giải trí và
thể dục thể thao, nguyên liệu khoáng dầu và các sản phẩm của chúng, kính và đồ dùng
thuỷ tinh, giày dét, cà phê, chè và các loại gia vị, các sản phẩm mây tre đan. Đặc biệt
mấy năm gần đây, thị trờng Hà Lan có nhu cầu rất lớn về các sản phẩm sữa, trứng
chim và mật ong, thực phẩm chế biến, đồ gỗ gia dụng,các sản phẩm gốm, hàng điện
máy của Việt Nam.

Thị trờng Bỉ

Đặng BÝch DiÖp

24


Luận văn tốt nghiệp
Nói tới Bỉ là chúng ta biết ngay đây là thị trờng thuỷ hải sản lớn nhất của Việt
Nam trong khối EU. Ngoài mặt hàng này, ngời tiêu dùng Bỉ còn thích một số mặt hàng
khác của Việt Nam nh: ngọc trai thiên nhiên, đá quý và đá bán quý, nhiên liệu khoáng
dầu, nhựa và các sản phẩm nhựa, thực phẩm chế biến, các sản phẩm bằng da thuộc, xe
có động cơ mà không thuộc loại xe đIện và xe lu, các sản phẩm mây tre đan,thảm,
kính và đồ thuỷ tinh, giày dép, đồ chơi, dụng cụ dành cho giải trí và thể dục thể thao,
động vật sống, hàng may mặc (trừ hàng dệt kim), đồ gốm, sứ, gỗ và các sản phẩm
bằng gỗ, cao su và các sản phẩm từ cao su.
Thị trờng Itali
Các mặt hµng xt khÈu chÝnh cđa ta sang Italia lµ giµy dép, hàng mây tre, đồ
gỗ, hàng gốm sứ, hàng dệt may, thuỷ sản, cà phê, chè, cao su. Ngoài ra còn có một số
mặt hàng tiềm năng nh: đồ chơi, dụng cụ thể thao, rau củ quả, gỗ và các sản phẩm gỗ,
hàng điện máy, đá quý Hơn nữa, thịt các loại và nhiều mặt hàng hải sản khác của
Việt Nam nếu đáp ứng đợc tiêu chuẩn vệ sinh của EU thì có thể xuất khẩu đợc nhiều
sang EU.
Thị trờng Tây Ban Nha
Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của ta sang Tây Ban Nha những năm qua
phảI kể đến: giày dép, hàng may mặc (trừ dệt kim), hàng đIện máy, cà phê, thuỷ sản,
hoá chất, cao su thiên nhiên và các sản phẩm của nó, đồ da, hàng mây tre đan, đồ gốm
sứ, các sản phẩm sắt thép Ngoài những mặt hàng xuất khẩu truyền thống, chúng ta
còn rất nhiều mặt hàng có khả năng thâm nhập vào Tây Ban Nha nh: động vật sống,
ngũ cốc, da động vật sống, sách, báo, tranh ảnh và thảm.

Thị trờng Thụy Điển
Những mặt hàng của Việt Nam đà xâm nhập đợc vào thị trờng Thụy Điển là:
giày dép, hàng may mặc (trừ dệt kim), đồ gỗ, đồ da, cà phê, cao su thiên nhiên, nhựa
và các sản phẩm nhựa, hàng mây tre đan, đồ gốm sứ, giấy, hàng điện máy, xe có động
cơ, không thuộc loại xe điện hoặc xe lu, sản phẩm sắt và thép, ngũ cốc và rau quả chế
biến.
Nhiều mặt hàng của ta có khả năng xuất khẩu, nhng cha thâm nhập hoặc chỉ
mới thâm nhập rất ít vào thị trờng này nh: động vật sống, các sản phẩm sữa, trứng
chim và mật ong, các sản phẩm dợc, chè, tôm đong lạnh, hàng thêu ren,v.vTrong đó
một số nớc Châu á và Đông Nam á đà xuất khẩu đợc và xuất khẩu một khối lợng lớn
mặt hàng này vào Thụy Điển.
Đặng Bích Diệp

25


×