Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

018 ảnh hưởng của công bố thông tin trên thị trường chứng khoán và ý nghĩa của nó đối với tính hiệu quả của thị trường chứng khoán việt nam,khoá luận tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 59 trang )


HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO

KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP
Ảnh hưởng của công bố thông tin trên thị trường
chứng khốn và ý nghĩa đối với tính hiệu quả của
thị trường chứng khoán Việt Nam

Sinh viên thực hiện
Mã số sinh viên
Lớp
Giảng viên hướng dẫn

Lê Đức Thái Hồng
18A4010597
K18CLCE
Ths. NGƠ THỊ HẰNG

Hà Nội, 5/2019


LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành được bài khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành gửi lời cảm
ơn sâu sắc đến các q thầy cơ khoa Tài Chính Học viện Ngân Hàng đã tận tình dạy dỗ,
truyền đạt cho em những kiến thức quan trọng và thiết yếu. Đặc biệt, em xin được gửi lời
cảm ơn chân thành nhất đến Ths. Ngơ Thị Hằng đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt thời
gian làm Khóa luận. Em cũng xin được cảm ơn đến Ban giám đốc, ban lãnh đão, các cô
chú và anh chị làm việc tại Công ty cổ phần Chứng Khoán MB - Sở giao dịch đã hết lòng
hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành Khóa luận của mình.


Trong suốt q trình thực hiện Khóa luận, dù đã rất cố gắng nhưng do còn nhiều
hạn chế về kiến thức cũng như thời gian nên khơng thể tránh được những thiếu sót. Vì
vậy, em kính mong nhận được sự chỉ dẫn và góp ý của thầy cơ để bài Khóa luận của em
được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Sinh viên thực hiện

Lê Đức Thái Hoàng


LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ trợ
từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các cơng trình nghiên cứu của người khác. Các
dữ liệu thơng tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng.
Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!

Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Sinh viên thực hiện

Lê Đức Thái Hoàng


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU........................................................3
1. Cơ sở lý luận.......................................................................................................3

1.1. Lý thuyết về thị trường hiệu quả...................................................................3
1.2. Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam............................................6
1.2.1. Lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển của thị trường chứng khoán
Việt Nam............................................................................................................. 6
1.2.2. Các Sở giao dịch chứng khoán.................................................................. 7
1.3. Ảnh hưởng của văn bản pháp luật đến TTCK..............................................17
2. Các nghiên cứu thực nghiệm............................................................................21
2.1. Các nghiên cứu nước ngoài........................................................................ 21
2.2. Các nghiên cứu trong nước.........................................................................23
2.3. Khoảng trống nghiên cứu............................................................................24
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU..........................25
1. Số liệu sử dụng..................................................................................................25
2. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................25
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................30
1. Các sự kiện lựa chọn.........................................................................................30
1.1. Các sự kiện tích cực.................................................................................... 32
1.2. Các sự kiện trung tính................................................................................. 34
1.3. Các sự kiện tiêu cực.................................................................................... 35
2. Phản ứng của thị trường trước các công bố văn bản pháp luật.........................37
2.1. Sàn giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE).................. 37
2.2. Sàn giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX)............................................... 40


CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN......................................................................................43
1.............................................................................................................................
Kết luận chung..........................................................................................................43
2. Khuyến nghị dành cho nhà đầu tư và nhà lập pháp..........................................44
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................1



DANH MỤC BANG

Bảng 1: Điều kiện niêm yết chứng khoán trên SGDCK thànhphố Hồ Chí Minh.....8
Bảng 2: Điều kiện niêm yết chứng khoán trên SGDCK HàNội..............................13
Bảng 5 Giá trị các giao dịch chứng khoán...............................................................18
Bảng 6 Số lượng giao dịch giai đoạn 2009-2015......................................................19
Bảng 7 Danh sách các sự kiện nghiên cứu..............................................................30
Bảng 8. Ví dụ về phản ứng tích cực của thị trường trước một tin tốt........................32
Bảng 9 Ví dụ về phản ứng không rõ ràng của thị trường trước một tin trung tính ..34
Bảng 10 Ví dụ về phản ứng tiêu cực của thị trường khi đón nhận tin xấu................35
Bảng 11 Tổng hợp phản ứng của sàn HOSE trước việc công bố các văn bản pháp
luật ..37
Bảng 12 Tổng hợp phản ứng của sàn HNX trước những công bố văn bản pháp luật40


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1

Giá trị giao dịch chứng khoán qua thời gian..........................................18

Biểu đồ 2

Số lượng các giao dịch trước và sau khi cơng bốĐạo luậtchứngkhốn19

Biểu đồ 3

Sự thay đổi của số lượng doanh nghiệp IPO..........................................20

Biểu đồ 4


Phản ứng của giá trước thông tin tốt trong thị trường

hiệu quả

không hiệu
quả.........................................................................................................28
Biểu đồ 5

Phản ứng của giá trước thông tin tốt trong thị trường hiệu quả và không
hiệu quả.................................................................................................29

Biểu đồ 6

Sự biến động của giá cổ phiếu xung quanh ngày công bố một văn bản

pháp
luật........................................................................................................33
Biểu đồ 7 Sự biến động của giá cổ phiếu xung quanh ngày công bố một văn bản
pháp luật.....................................................................................................................35
Biểu đồ 8

Ví dụ về phản ứng khơng rõ ràng của thị trường trước một tin tiêu cực36

Biểu đồ 9

Tổng hợp những biến động của thị trường trước các công bố văn bản
pháp luật................................................................................................38

Biểu đồ 10 Tổng hợp những biến động của thị trường trước các công bố văn bản



LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trên thị trường chứng khốn nói chung, các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu
đang là chủ để được nhiều nhà nghiên cứu về tài chính đặc biệt quan tâm do ý nghĩa quan
trọng của nó. Giá cổ phiếu của các công ty niêm yết trên thị trường được xác định và biến
động do ảnh hưởng của nhiều nhân tố, cả vĩ mơ. Các lý thuyết tài chính hiện đại được phát
triển trong những thập niên qua đều cho rằng thông tin có vai trị quyết định đến giá cổ
phiếu của các công ty niêm yết. Thông tin là một yếu tố cực kì quan trọng phản ánh triển
vọng của cơng ty và được sử dụng trong các phân tích của nhà đầu tư trên thị trường. Mỗi
một sự kiện có những đặc thù riêng và hàm ý thông tin không giống nhau, do vậy, nhà đầu
tư sẽ phản ứng rất khác nhau đối với từng loại sự kiện. Vì lý do trên, các sự kiện công bố
văn bản pháp luật sẽ được lựa chọn làm mẫu để nghiên cứu cho vấn đề trên nhờ tính ổn
định và độ minh bạch cao của nó.
Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, vấn đề “Ảnh hưởng của công bố thông tin trên thị
trường chứng khốn và ý nghĩa đối với tính hiệu quả của thị trường chứng khoán
Việt Nam” đã được lựa chọn để nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá mức độ ảnh hưởng, tác động của việc công bố văn bản pháp luật đến giá
của
các cổ phiếu đang niêm yết tại 2 sàn HOSE và HNX trên Thị trường chứng khốn Việt
Nam.
- Đưa ra một số khuyến nghị và chính sách dựa trên kết quả đã nghiên cứu.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu của nghiên cứu đặt ra ở trên, nội dung chính của đề tài cần
phải trả lời được những câu hỏi sau:
-Mức độ ảnh hưởng của việc công bố các văn bản pháp luật đến giá cổ phiếu niêm
yết trên sàn HOSE và HNX là như thế nào?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

- Đối tượng nghiên cứu

1


có liên quan một cách trực tiếp, gián tiếp tạo nên sự biến động của giá trên thị trường
chứng khoán Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu:
Ve mặt không gian: Môi trường công bố các văn bản pháp luật và Thị trường chứng
khoán Việt nam
Về mặt thời gian: Từ thời điểm Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh
được chính thức thành lập vào 7/2000
5. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng phương pháp Nghiên cứu sự kiện dựa trên lý thuyết thị trường
hiệu quả dạng trung bình. Qua đó nhằm nghiên cứu tác động của các sự kiện lên biến động
giá trên thị trường chứng khoán Việt Nam
6. Ket cấu của đề tài
Ngoài Lời mở đầu và và Kết Luận, bài khóa luận bao gồm 4 chương là:



Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về lý thuyết thị trường hiệu quả và sự ảnh
hưởng của các văn bản pháp luật





Chương 2: Phương pháp và số liệu nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu

Chương 4: Kết luận và khuyến nghị

2


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lý luận
1.1. Lý thuyết về thị trường hiệu quả
Lý thuyết thị trường hiệu quả đã chính thức được xác nhận và cơng bố bởi nhà kinh tế
học tài chính Eugene F. Fama (Journal of Finance, 1970). Theo Fama, một thị trường trong
đó giá chứng khốn được điều chỉnh nhanh chóng, nhạy cảm với các thông tin mới, và như
vậy giá hiện tại của chứng khốn phản ánh tất cả các thơng tin có liên quan, thường được
gọi là thị trường hiệu quả, hoặc chính xác hơn là thị trường hiệu quả thơng tin. Về lý
thuyết, một thị trường được coi là hiệu quả hoàn hảo khi đạt trên cả ba mặt cơ bản: hiệu
quả về mặt phân phối, hiệu quả về mặt hoạt động và hiệu quả về mặt thơng tin.

• Thị trường được coi là hiệu quả về mặt phân phối khi các nguồn tài lực khan hiếm
bị phân phối để sử dụng một cách tốt nhất. Nghĩa là thị trường có xu hướng phân bổ vốn
hơn vào các lĩnh vực đầu tư tiềm năng nhất. Đồng thời những người trả giá cao hơn, tức có
khả năng sử dụng nguồn vốn hiệu quả hơn sẽ được quyền sử dụng nguồn vốn.

• Thị trường hiệu quả về mặt hoạt động khi chi phí giao dịch thấp, tốc độ xử lý và
thực hiện các giao dịch nhanh, chủ yếu do mức độ cạnh tranh cao giữa các nhà môi giới và
nhà đầu tư. Nói cách khác, thị trường này ln đảm bảo mơi trường cạnh tranh cao và lành
mạnh giữa các nhà môi giới và các nhà đầu tư với nhau.

• Thị trường được xem là hiệu quả về mặt thông tin nếu giá cả phản ánh đầy đủ và tức
thời tất cả các thơng tin có ảnh hưởng tới thị trường.
Tuy ba mặt cấu thành này của thì trường hiệu quả có sự gắn bó và phụ thuộc lẫn
nhau, nhưng trong lý thuyết thị trường hiệu quả người ta giả định rằng thị trường chứng

khốn có hiệu quả về mặt phân phối và hoạt động. Vì vậy chúng ta chỉ xem xét thị trường
này có hiệu quả về mặt thơng tin hay khơng. Tức là khi nói tới thị trường hiệu quả thì đồng
nghĩa với quan điểm thị trường hiệu quả về mặt thơng tin. Từ đó, giả thiết về thị trường
hiệu quả được phát biểu như sau:

• Có một số lượng lớn các nhà đầu tư tham gia vào thị trường cừng theo đuổi mục
tiêu
tối đa hóa lợi nhuận và cùng tiến hành phân tích và định giá chứng khốn. Mỗi nhà đầu tư
này tiến hành phân tích độc lập với nhau.

3


• Các thơng tin liên quan đến chứng khốn xuất hiện trên thị trường một cách hoàn
toàn
ngẫu nhiên. Thời điểm một thông tin được công bố không phụ thuộc vào các thơng tin
khác.

• Quyết định mua/bán của tất cả các nhà đầu tư để tối đa hóa lợi nhuận vì sẽ khiến
cho giá chứng khốn điều chỉnh nhanh chóng để phản ánh thông tin mới.
Kết hợp giữa hai yếu tố thông tin xuất hiện trên thị trường một cách ngẫu nhiên và
nhiều nhà đầu tư cạnh tranh nhau để điều chỉnh giá chứng khốn nhanh chóng theo thơng
tin mới sẽ dẫn đến việc giá chứng khoán biến động độc lập và ngẫu nhiên. Việc điều chỉnh
địi hỏi phải có một lượng lớn các nhà đầu tư theo dõi biến động giá chứng khốn, phân
tích tác động của thơng tin lên giá trị của chứng khoán và ra quyết định mua bán cho đến
khi giá phản ánh thơng tin mới đó. Điều này có nghĩa là để thị trường hiệu quả về mặt
thơng tin thì phải có một lượng giao dịch đủ lớn, và càng nhiều giao dịch từ vô số các nhà
đầu tư tham gia càng giúp cho thông tin mới phản ánh tốt và nhanh chóng hơn.
Cuối cùng, do giá chứng khốn phản ánh ngày lập tức với thơng tin mới, giá của chứng
khoán phải đã phản ánh đầy đủ tất cả những thơng tin hiện đang có và công khai với công

chúng tại mọi thời điểm. Như vậy, giá chứng khoán ở tại bất kỳ thời điểm nào đã hàm
chứa tất cả những thơng tin về chứng khốn tại thời điểm đó, bao gồm cả các loại rủi ro
đối với chứng khốn đó. Như vậy, nếu thị trường là hiệu quả, tỷ suất sinh lời kỳ vọng vủa
giá chứng khoán hiện tại phải phản ánh được mức độ rủi ro của nó, nghĩa là các nhà đầu tư
ở mức giá hiệu quả sẽ nhận được tỷ suất lợi nhuận tương ứng với rủi ro của chứng khốn
đó (nếu xét theo mơ hình CAPM, tất cả giá chứng khốn sẽ nằm trên đường SML).
Các cơng trình ban đầu về giả thiết thị trường hiệu quả đều dựa trên giả định về bước đi
ngẫu nhiên của giá chứng khoán (random walk hypothesis), cho rằng biến động giá cổ
phiếu phải diễn ra một cách ngẫu nhiên. Giả thuyết về thị trường hiệu quả tổng thể về sau
được Fama (1970) và Fama (1991) tổng kết lại với 3 dạng thức của thị trường hiệu quả.
Giả thuyết thị trường hiệu quả dạng yếu (weak - form effiency)
Mức hiệu quả yếu xảy ra khi giá của chứng khốn phản ánh các thơng tin trong quá
khứ về giá chứng khoán, bao gồm cả giá cổ phiếu và khối lượng giao dịch. Nói cách khác,
nếu căn cứ vào giá chứng khoán trong quá khứ, người ta có thể dự báo giá chứng khốn tại
thời điểm hiện tại. Vì giả định rằng mức giá thị trường hiện tại phản ánh tất cả các thu

4


nhập trong quá khứ và mọi thông tin trên thị trường, do đó tỷ suất lợi tức trong quá khứ
cũng như các dữ liệu lịch sử khác khơng có mối liên hệ với tỷ suất lợi tức trong tương lai
(các tỷ suất lợi tức độc lập với nhau). Nghiên cứu thực nghiệm cho thấy thông thường các
thị trường đạt mức hiệu quả yếu. Các bằng chứng chỉ ra rằng những thay đổi về mức giá kế
tiếp thường ngẫu nhiên và sự tương quan giữa giá cổ phiếu của ngày hôm nay với ngày
tiếp theo gần như bằng 0. Do đó, giá và khối lượng giao dịch trong quá khứ không giúp dự
báo sự thay đổi giá trong tương lai (và phân tích kỹ thuật khơng có giá trị).
Giả thuyết thị trường hiệu quả trung bình (semi - strong form effiency)
Mức hiệu quả này xảy ra khi giá cả của chứng khốn phản ánh các thơng tin cơng
khai trên thị trường, bao gồm các thông tin quá khứ về giá chứng khốn và các thơng tin
cơng khai trên thị trường, chẳng hạn các thông tin trên bản cáo bạch của tổ chức phát hành.

Thị trường hiệu quả trung bình bao trùm lên giả thuyết hiệu quả yếu vì tất cả các thông tin
trên thị trường đều phải được xem xét công khai dựa trên giả thuyết thị trường hiệu quả
dạng yếu như giá cổ phiếu, tỷ suất lợi tức và khối lượng giao dịch.
Thông tin công khai cũng bao gồm tất cả các thông tin phi thị trường như: các thông báo
về thu nhập và cổ tức, P/E, D/P, P/B, tách cổ phiếu, các thơng tin về kinh tế chính trị. Giả
thuyết này hàm ý các nhà đầu tư khi ra quyết định dựa trên các thông tin mới sau khi công
bố sẽ không thu được lợi nhuận cao hơn mức trung bình bởi giá chứng khốn đã phản ánh
ngay lập tức mọi thông tin công khai. Khi các thông tin trong q khứ là tổng hợp của tồn
bộ thơng tin công khai nếu thị trường đạt mức hiệu quả trung bình, nó cũng đạt mức hiệu
quả yếu.
Tuy nhiên, thị trường có thể đạt mức hiệu quả yếu khi chưa đạt mức hiệu quả trung bình.
Điều này ám chỉ rằng nhà đầu tư có thể thu được lợi nhuận bất thường dựa trên những
thông tin công khai. Thị trường cổ phiếu càng phản ánh nhanh những thông tin này, lợi
nhuận nhà đầu tư thu về sẽ càng ít.
Giả thuyết thị trường hiệu quả mạnh (strong form effiency)
Mức hiệu quả mạnh xảy ra khi mọi thông tin được phản ánh đầy đủ vào giá chứng
khốn, bao gồm cả thơng tin khơng cơng khai, chẳng hạn các thông tin trong nội bộ doanh
nghiệp. Giả thuyết thị trường hiệu quả dạng mạnh là sự tổng hợp của cả giả thuyết hiệu

5


quả dạng yếu và dạng trung bình. Giả thuyết thị trường hiệu quả dạng mạnh mở rộng thêm
giả định cho các thị trường hiệu quả - thị trường mà tại đó giá phản ánh các thơng tin cơng
khai, trở thành thị trường hồn hảo - thị trường mà tại đó tất cả các thơng tin đều miễn phí
và sẵn có ở cùng một thời điểm.
Hay nói cách khác, nếu thị trường là hiệu quả thì giá của cổ phiếu sẽ bị tác động bởi nhiều
nhân tố, bao gồm cả nhân tố vi mô và vĩ mô. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã
chỉ ra rằng thị trường chứng khoán ở nhiều quốc gia là khơng hiệu quả. Vì vậy, các thơng
tin khi được cơng bố có thể sẽ khơng được phản ảnh đầy đủ vào trong giá cổ phiếu.

1.2. Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam
1.2.1. Lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển của thị trường chứng khoán Việt
Nam
Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới và phát
triển kinh tế, phù hợp với các điều kiện kinh tế - chính trị và xã hội trong nước và xu thế
hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là đáp ứng nhu cầu về vốn cho quá trình phát triển kinh
tế và thúc đẩy quá trình cải tạo, đổi mới các doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Nền kinh tế
Việt Nam được định hướng chuyển sang cơ chế thị trường kể từ Đại hội Đảng Cộng sản
Việt Nam lần thứ VI năm 1986. Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế
hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa đặt ra vấn đề huy động vốn cho quá trình phát triển kinh tế xã hội và thúc
đẩy q trình cổ phần hố, nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế quốc doanh.
Ngày 11/07/1998, với Nghị định số 48/CP về Chứng khoán và Thị trường chứng
khốn, Thị trường chứng khốn Việt Nam chính thức được khai sinh. Sự phát triển của
Thị trường chứng khốn ở Việt Nam có thể được chia làm ba giai đoạn quan trọng:
- Giai đoạn đầu (từ đầu những năm 1990 tới năm 2000): Đây là giai đoạn chuẩn bị
cho việc thành lập và đi vào hoạt động của Thị trường chứng khoán (TTCK) với sự thành
lập của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước, các Trung tâm giao dịch chứng khoán
(TTGDCK) và hệ thống cơ sở pháp lý ban đầu cho hoạt động chứng khoán như Luật
doanh nghiệp.
- Giai đoạn thứ hai (từ năm 2000 đến năm 2005): Sự ra đời của TTCK Việt Nam
được đánh dấu bằng việc đưa vào vận hành TTGDCK tại thành phố Hồ Chí Minh ngày

6


STT
A

Điều kiện


Quy định

Điều kiện niêm yết cổ phiếu
20/07/2000,
và thực
phiênđẳng
giao theo
dịch các
đầu chuẩn
tiên vào
ngày
28/07/2000.
Trong
5 năm
đầu
cơng
khai, minh
bạchhiện
và bình
mực
quốc
tế, nâng cao
năng
lực cạnh
đi vàocủa
hoạt
thị chứng
trườngkhốn
chưa thực

thuvề
hútthanh
đượckhoản,
sự quangiá
tâm
tranh
thịđộng,
trường
Việt sự
Nam
trịcủa
vốncác
hóanhà
và đầu
chấttư.
lượng
- Giai đoạn 3 (từ năm 2006 đến nay): Là giai đoạn đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ
hàng hóa.
của TTCK
cả vềniêm
số lượng
cơng
niêm
yếtchứng
lẫn doanh
số thành
giao dịch
đóMinh
là sự giảm
Điều kiện

yết trên
Sởtygiao
dịch
khốn
phốvà
Hồsau
Chí
giá kéo
dài kiện
trên niêm
thị trường
do Sở
tác giao
độngdịch
của chứng
các yếukhốn
tố kinh
tế vĩphố
mơHồ
và sự
thối
kinhquy
tế
Điều
yết trên
thành
Chísuy
Minh
được
định

theo quy
địnhthế
tạigiới.
ĐiềuTháng
53 Nghị
địnhQuốc
số 58/2012/NĐ-CP
và Khoản
15 Điều
1 Nghị
trên phạm
vi tồn
6/2006
hội thơng qua Luật
chứng khốn
đánh
dấu
định số 60/2015/NĐ-CP như sau:
q trình hồn thiện cơ sở pháp lý và củng cố hoạt động của Thị trường chứng khoán.
1.2.2.
Các
giao
dịch
chứng
khoánkhoán trên SGDCK thành phố Hồ Chí Minh
Bảng
1:Sở
Điều
kiện
niêm

yết chứng
Thị trường chứng khốn Việt Nam hiện tại có 2 Sở giao dịch chứng khốn (GDCK)
là: Sở GDCK TP.HCM (HOSE - hay cịn gọi là sàn HOSE) và Sở GDCK Hà Nội (Sàn
HNX và Sàn Upcom). Chức năng chính của 2 sở giao dịch chứng khoán này là tạo điều
kiện thuận lợi cho các giao dịch chứng khốn diễn ra sn sẻ, là nơi cung cấp cho các
doanh được niêm yết nguồn hình thành vốn thông qua việc phát hành và bán cổ phiếu, làm
tăng tính thanh khoản của các chứng khốn đã phát hành (thơng qua sở giao dịch chứng
khốn, chứng khốn được giao dịch liên tục), tạo thị trường tự do, công khai, minh bạch.
a. Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ ChíMinh — HOSE
Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) được thành lập theo
Quyết định số 599/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở chuyển đổi, tổ chức lại
Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (thành lập vào ngày
11/07/1998 theo Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg và chính thức đi vào hoạt động vào
ngày 28/07/2000) nhằm đáp ứng sự phát triển nhanh chóng của thị trường, đáp ứng quá
trình đổi mới nền kinh tế, tái cơ cấu các doanh nghiệp. Ngày 11/05/2007, Sở GDCK Hà
Nội chính thức ra mắt, hoạt động hoạt động theo mơ hình Cơng ty TNHH một thành viên
(100% vốn chủ sở hữu thuộc Bộ Tài chính). Việc chuyển đổi mơ hình đã giúp HOSE có
một vị trí tương xứng với các Sở Giao dịch khác trên thế giới trong mối quan hệ và hợp
tác quốc tế, từ đó, nâng cao vị trí và tầm ảnh hưởng của thị trường chứng khoán Việt Nam.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của thị trường chứng khoán là kênh dẫn vốn quan trọng
cho doanh nghiệp, Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) trong vai
trị là đơn vị tổ chức và điều hành thị trường, HOSE đã triển khai các mục tiêu mục tiêu
phát triển bền vững bao gồm: tăng cường đào tạo, hỗ trợ tổ chức niêm yết trong việc cải
thiện chất lượng quản trị doanh nghiệp, phát triển hệ sinh thái của thị trường chứng khoán

7


1


Vốn điều lệ góp tại thời
điểm ĐKNY

≥ 120 tỷ đồng (Tính theo giá trị ghi trên sổ kế tốn)

2

Thời gian hoạt động

≥ 2 năm hoạt động dưới hình thức CTCP tính đến thời
điểm ĐKNY (Ngoại trừ DNNN cổ phần hóa gắn với
niêm yết)

3

Kết quả kinh doanh

- Tỷ lệ ROE năm liền trước năm ĐKNY ≥5%
- Hoạt động kinh doanh của hai năm liền trước năm
ĐKNY phải có lãi
- Khơng có các khoản nợ phải trả quá hạn trên 1 năm
- Khơng có lỗ lũy kế tính đến thời điểm ĐKNY
- Tuân thủ các quy định của pháp luật về kế tốn
BCTC

4

Cơng khai

Các khoản nợ đối với cơng ty của TVHĐQT, BKS,

GĐ (TGĐ), PGĐ (PTGĐ) và Kế tốn trưởng

5

Tính đại chúng

Tối thiểu 20% số cổ phiếu có quyền biểu quyết của
cơng ty do ít nhất 300 cổ đơng khơng phải cổ đông lớn
nắm giữ (Ngoại trừ DNNN chuyển đổi thành CTCP
theo quy định của Thủ tướng Chính phủ)


6

Cổ đông là cá nhân, tổ Cam kết nắm giữ 100% số cổ phiếu do mình sở hữu
chức có đại diện sở hữu trong thời gian 6 tháng kể từ ngày niêm yết và 50% số
là TVHĐQT, BKS, GĐ cổ phiếu này trong thời gian 06 tháng tiếp theo
(TGĐ), PGĐ (PTGĐ) và (Khơng tính số cổ phiếu thuộc sở hữu Nhà nước do
Ke tốn trưởng; cổ đơng các cá nhân trên đại diện nắm giữ)
lớn là người có liên quan
với TVHĐQT, BKS, GĐ
(TGĐ), PGĐ (PTGĐ) và
Ke toán trưởng

7

Hồ sơ đăng ký niêm yết

B


Điều kiện niêm yết trái phiếu doanh nghiệp

Γ- Loại hình hoạt động

Hợp lệ theo quy định

Cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn

2

Vốn điều lệ đã góp tại ≥ 120 tỷ đồng (Tính theo giá trị ghi trên sổ kế tốn)
thời điểm ĐKNY

3

- Có lãi
Hoạt động kinh doanh
của 2 năm liền trước năm - Khơng có các khoản nợ phải trả quá hạn trên 01 năm
ĐKNY
- Hồn thành các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước

4

Số người sở hữu trái ≥ 100 người sở hữu trái phiếu cùng một đợt phát hành
phiếu

5

Trái phiếu


Các trái phiếu của 1 đợt phát hành có cùng ngày đáo
hạn

6

Có hồ sơ ĐKNY trái Hợp lệ theo quy định
phiếu

C

Điều kiện niêm yết chứng chỉ quỹ đại chúng hoặc cổ phiếu của công ty đầu tư
chứng khốn đại chúng

Γ- Loại hình

Quỹ đóng, quỹ đầu tư bất động sản, quỹ hoán đổi danh
mục hoặc cơng ty đầu tư chứng khốn đại chúng

8


2

Thành viên Ban đại diện Cam kết nắm giữ 100% số chứng chỉ quỹ hoặc cổ
quỹ

đầu




khốn hoặc

chứng phiếu do mình sở hữu trong thời gian 06 tháng kể từ

TVHĐQT, ngày niêm yết và tối thiểu 50% số chứng chỉ quỹ hoặc

BKS, GĐ (TGĐ), PGĐ cổ phiếu này trong thời gian 06 tháng tiếp theo.
(PTGĐ)



Kế

tốn Lưu ý:

trưởng, cổ đơng lớn là - Trường hợp quỹ đầu tư bất động sản tiếp nhận vốn
người có liên quan với góp là bất động sản (BĐS) với giá trị chiếm ≥ 30% số
TVHĐQT,

BKS,

lượng chứng chỉ quỹ đã phát hành, thì các NĐT góp



vốn bằng BĐS phải nắm giữ ≥ 30% số lượng chứng

(TGĐ), PGĐ (PTGĐ) và chỉ quỹ đang lưu hành trong 3 năm, kể từ thời điểm
Kế tốn trưởng (nếu có) góp BĐS vào quỹ và nắm giữ ≥15% chứng chỉ quỹ
của công ty đầu tư chứng đang lưu hành trong 3 năm tiếp theo.

khốn

- Trường hợp các nhà đầu tư góp vốn bằng BĐS sở
hữu chưa tới 30% chứng chỉ quỹ đã phát hành thì phải
nắm giữ 100% chứng chỉ quỹ đang sở hữu trong 3
năm, kể từ thời điểm góp BĐS vào quỹ và nắm giữ
≥ 15% trong 3 năm tiếp theo.
- Trường hợp các NĐT góp vốn bằng BĐS sở hữu
chưa tới 15% chứng chỉ quỹ đã phát hành thì phải nắm
giữ 100% chứng chỉ quỹ đang sở hữu trong 6 năm, kể
từ thời điểm góp BĐS vào quỹ.

3

Số lượng cổ đơng

Có ít nhất 100 người sở hữu chứng chỉ quỹ của quỹ đại
chúng hoặc ít nhất 100 cổ đơng nắm giữ cổ phiếu của
cơng ty đầu tư chứng khốn đại chúng khơng bao gồm
nhà đầu tư chứng khốn chun nghiệp.
(Khơng áp dụng đối với quỹ hốn đổi danh mục)

9


Phương thức giao dịch
Cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng, chứng chỉ quỹ ETF

Giờ giao dịch


Khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa (ATO) và thoả thuận
9h00 - 9h15
* Quy định giao dịch chứng khoán niêm yết tại SGDCK Hồ Chí Minh
Khớp lệnh liên tục đợt I và thoả thuận
9h15 - 11h30
- Thời gian giao dịch: Từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ lễ)
Nghỉ giữa phiên
11h30 - 13h
Khớp lệnh liên tục đợt II và thoả thuận

13h - 14h30

Khớp lệnh định kỳ xác định giá đóng cửa (ATC) và thoả thuận.
Trái phiếu

14h30 - 14h45

Giao dịch thoả thuận

9h00 - 11h30

Nghỉ giữa phiên

11h30 -13h00

Giao dịch thoả thuận

13h00 - 15h00

10



- Phương thức khớp lệnh:



Khớp lệnh định kỳ: là phương thức giao dịch dựa trên cơ sở so khớp các lệnh mua

và bán chứng khoán tại thời điểm xác định. Giá thực hiện là mức giá thực hiện đạt khối
lượng giao dịch lớn nhất. Nếu có nhiều mức giá thoả mãn điều kiện trên thì mức giá trùng
hoặc gần nhất với giá thực hiện của lần khớp lệnh gần nhất sẽ được chọn.



Khớp lệnh liên tục: là phương thức trong đó bên mua, bên bán nhập lệnh vào hệ

thống, hệ thống sẽ tự so khớp các lệnh giao dịch theo các nguyên tắc sau đây:
Ưu tiên về giá: giá mua cao hơn được ưu tiên thực hiện trước, giá bán thấp hơn được
ưu tiên thực hiện trước.
Ưu tiên về thời gian: trường hợp lệnh mua hoặc lệnh bán có cùng mức giá thì các
lệnh nhập vào hệ thống giao dịch trước sẽ được ưu tiên thực hiện trước.
- Biên độ dao động giá: Biên độ dao động giá trong ngày giao dịch đối với cổ phiếu
và chứng chỉ quỹ đóng, chứng chỉ quỹ ETF là ±7% so với giá đóng cửa ngày hôm trước;
không áp dụng biên độ dao động giá đối với các giao dịch trái phiếu.

11


STT
Điều kiện

A Điều kiện niêm yết cổ phiếu

Quy định

Điều -kiện
Đơn
niêm
vị giao
yết trên
dịch:
SởĐơn
giao vị
dịch
giao
chứng
dịchkhốn
khớp Hà
lệnhNội
lơ chẵn là 10 cổ phiếu/chứng chỉ quỹ
đóng/chứng chỉ quỹ ETF. Khối lượng giao dịch thỏa thuận là từ 20.000 cổ phiếu/chứng
Bảng 2: Điều kiện niêm yết chứng khốn trên SGDCK Hà Nội
chỉ quỹ đóng/chứng chỉ quỹ ETF; không quy định đơn vị giao dịch đối với giao dịch thoả
thuận. Giao dịch lơ lẻ có khối lượng từ 1 đến 9 chứng khoán niêm yết được thực hiện trực
tiếp giữa người đầu tư với công ty chứng khoán, giá thực hiện được xác định bằng 90%
giá tham chiếu của ngày ký kết hợp đồng.
- Đơn vị yết giá: Đối với giao dịch cổ phiếu/chứng chỉ quỹ đóng/chứng chỉ quỹ ETF:
10 đồng; không quy định đối với giao dịch thỏa thuận và giao dịch trái phiếu.
- Phương thức và thời gian thanh toán: Thanh toán bù trừ đa phương với thời hạn
thanh toán T+3
b. Sở Giao dịch chứng Hà Nội - HNX và UPCOM

Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (Sở GDCK Hà Nội) được thành lập theo Quyết
định số 01/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở chuyển đổi, tổ chức lại
Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội (thành lập theo Quyết định số 127/1998/QĐTTg và khai trương hoạt động vào ngày 08/03/2005). Ngày 24/06/2009, Sở GDCK Hà
Nội chính thức ra mắt, hoạt động với mơ hình Cơng ty TNHH một thành viên do Nhà
nước (đại diện là Bộ Tài chính) làm chủ sở hữu.
Với chức năng là đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức, vận hành và quản lý thị trường
giao dịch chứng khoán, Sở GDCK Hà Nội đã có những đóng góp quan trọng vào sự phát
triển chung của thị trường chứng khoán Việt Nam, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế của
đất nước. Sở GDCK Hà nội đã triển khai tích cực, hiệu quả hoạt động đấu giá cổ phần,
hoạt động đấu thầu trái phiếu Chính phủ và vận hành các thị trường giao dịch (thị trường
cổ phiếu niêm yết, thị trường cổ phiếu công ty đại chúng chưa niêm yết (UPCoM), thị
trường trái phiếu chính phủ (TPCP) và thị trường chứng khoán phái sinh).
Mục tiêu hoạt động của Sở GDCK Hà Nội là tổ chức vận hành thị trường giao dịch
chứng khốn minh bạch, cơng bằng, hiệu quả; phát triển hạ tầng cơ sở và các sản phẩm
mới phục vụ cho thị trường, tăng cường thu hút đầu tư trong nước và quốc tế, thể hiện vai
trò là kênh huy động vốn quan trọng của nền kinh tế, đảm bảo lợi ích cao nhất cho nhà đầu
tư và doanh nghiệp tham gia thị trường.

12


F2

3

Vốn điều lệ góp tại thời điểm ≥ 30 tỷ đồng (Tính theo giá trị ghi trên sổ kế tốn)
ĐKNY
Thời gian hoạt động
≥ 1 năm hoạt động dưới hình thức CTCP tính đến thời
điểm ĐKNY

(Ngoại trừ DNNN cổ phần hóa gắn với niêm yết)
Kết quả kinh doanh
Tỷ lệ ROE năm liền trước năm ĐKNY ≥5%
Khơng có các khoản nợ phải trả q hạn trên 1 năm
Khơng có lỗ lũy kế tính đến thời điểm ĐKNY
Tuân thủ các quy định của pháp luật về kế toán BCTC
Tối thiểu 15% số cổ phiếu có quyền biểu quyết của
cơng ty do ít nhất 100 cổ đông không phải cổ đông lớn
nắm giữ
(Ngoại trừ DNNN chuyển đổi thành CTCP theo quy
định của Thủ tướng Chính phủ)
Cam kết nắm giữ 100% số cổ phiếu do mình sở hữu
trong thời gian 06 tháng kể từ ngày niêm yết và 50% số
cổ phiếu này trong thời gian 06 tháng tiếp theo
(Khơng tính số cổ phiếu thuộc sở hữu Nhà nước do các
cá nhân trên đại diện nắm giữ)

4

Tính đại chúng

5

Cổ đơng là cá nhân, tổ chức có
đại diện sở hữu là TVHĐQT,
BKS, GĐ (TGĐ), PGĐ (PTGĐ)
và Kế tốn trưởng; cổ đơng lớn
là người
có liên quan
VỚÌTVHĐQT, BKS, GĐ (TGĐ),

PGĐ (PTGĐ) và Kế toán trưởng
Hồ sơ đăng ký niêm yết
Hợp lệ theo quy định
Điều kiện niêm yết trái phiếu doanh nghiệp
Loại hình hoạt động
Cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn
Vốn điều lệ đã góp tại thời điểm ≥ 10 tỷ đồng (Tính theo giá trị ghi trên sổ kế tốn)
ĐKNY
Hoạt động kinh doanh của năm Có lãi
liền trước năm ĐKNY
Trái phiếu
Trái phiếu của 1 đợt phát hành có cùng ngày đáo hạn
Có hồ sơ ĐKNY trái phiếu
Hợp lệ theo quy định

6
B
F2
3
4
5


Phương thức giao dịch
Cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng, chứng chỉ quỹ ETF

Giờ giao dịch

Khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa (ATO) và thoả thuận
9h00 - 9h15

Quy định giao dịch chứng khoán niêm yết tại SGDCK Hà Nội
Khớp lệnh liên- Thời
tục đợt
I và
thoả
thuận
- 11h30
gian
giao
dịch:
Từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (trừ9h15
các ngày
nghỉ lễ)
Nghỉ giữa phiên

11h30 - 13h

Khớp lệnh liên tục đợt II và thoả thuận

13h - 14h30

Khớp lệnh định kỳ xác định giá đóng cửa (ATC) và thoả thuận.
Trái phiếu

14h30 - 14h45

Giao dịch thoả thuận

9h00 - 11h30


Nghỉ giữa phiên

11h30 -13h00

Giao dịch thoả thuận

13h00 - 15h00

13


- Phương thức khớp lệnh:

*

Khớp lệnh định kỳ: là phương thức giao dịch dựa trên cơ sở so khớp các lệnh mua

và bán chứng khoán tại thời điểm xác định. Giá thực hiện là mức giá thực hiện đạt khối
lượng giao dịch lớn nhất. Nếu có nhiều mức giá thoả mãn điều kiện trên thì mức giá trùng
hoặc gần nhất với giá thực hiện của lần khớp lệnh gần nhất sẽ được chọn.

*

Khớp lệnh liên tục: là phương thức trong đó bên mua, bên bán nhập lệnh vào hệ

thống, hệ thống sẽ tự so khớp các lệnh giao dịch theo các nguyên tắc sau đây:
Ưu tiên về giá: giá mua cao hơn được ưu tiên thực hiện trước, giá bán thấp hơn được
ưu tiên thực hiện trước.
Ưu tiên về thời gian: trường hợp lệnh mua hoặc lệnh bán có cùng mức giá thì các
lệnh nhập vào hệ thống giao dịch trước sẽ được ưu tiên thực hiện trước.

Biên độ dao động giá: Biên độ dao động giá trong ngày giao dịch đối với cổ phiếu và
chứng chỉ quỹ đóng, chứng chỉ quỹ ETF là ±10% so với giá đóng cửa ngày hôm trước.
Không áp dụng biên độ dao động giá đối với các giao dịch trái phiếu.Đơn vị giao dịch:

14


Đơn vị giao dịch khớp lệnh lô chẵn là 100 cổ phiếu/chứng chỉ quỹ đóng/chứng chỉ quỹ
ETF. Khối lượng giao dịch thỏa thuận là từ 5.000 cổ phiếu hoặc 1.000 trái phiếu trở lên; không
quy định đơn vị giao dịch đối với giao dịch thoả thuận. Giao dịch thoả thuận và lô lẻ không
được
thực hiện trong ngày giao dịch đầu tiên của cổ phiếu mới niêm yết hoặc ngày giao dịch trở lại
sau
khi bị tạm dừng giao dịch 25 ngày cho đến khi giá đóng cửa được xác lập.
Đơn vị yết giá: Đối với giao dịch cổ phiếu là 100 đồng, đối với cổ phiếu giao dịch
ngày đầu tiên hoặc khơng có giao dịch trên 25 phiên giao dịch liên tiếp: ±30% so với giá
tham chiếu; không quy định đối với giao dịch trái phiếu. Phương thức và thời gian thanh
toán: Thanh toán bù trừ đa phương với thời hạn thanh toán T+3
Những kết quả đạt được:
Sau 20 năm xây dựng và phát triển, thị trường chứng khốn khơng ngừng được
hồn thiện về cấu trúc, vận hành an tồn, thơng suốt, bảo đảm yêu cầu từng thời kỳ theo
hướng ngày càng phát triển, trở thành kênh dẫn vốn quan trọng cho nền kinh tế. Ngành
Chứng khoán đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức và đã đạt được những thành tựu to
lớn, đáng tự hào, thể hiện trên các phương diện như:

* Tạo lập được một thể chế TTCK phù hợp với đặc điểm và trình trình độ phát triển
của đất nước; từng bước tiếp cận các chuẩn mực quốc tế và quá trình hội nhập quốc tế và
khu vực.

* Xây dựng và khơng ngừng hồn thiện, bổ sung một hệ thống khn khổ pháp lý, cơ

chế chính sách phù hợp sự phát triển của thị trường, thực tiễn đời sống kinh tế và đáp ứng
mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng thời kỳ.

* TTCK trở thành kênh huy động vốn quan trọng cho nền kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi
cho Chính phủ, các doanh nghiệp huy động vốn cho đầu tư phát triển và mở rộng sản xuất,
kinh doanh. Năm 2018, TTCK Việt Nam được đánh giá là thị trường thành công nhất khu
vực Đông Nam Á về huy động vốn. Theo đó, tổng giá trị huy động vốn qua TTCK đạt hơn
2,7 triệu tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2017, trong đó Chính phủ huy động 192.000 tỷ đồng
trái phiếu Chính phủ và doanh nghiệp huy động được hơn 86.000 tỷ đồng.

* TTCK là cơ sở cũng như động lực thúc đẩy việc hình thành và phát triển khu vực
tư nhân ngày càng năng động và hiệu quả, góp phần tích cực thúc đẩy cổ phần hóa và cải

15


×