Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

hoàn thiện công tác tuyển dụng lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (acb)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.53 KB, 72 trang )

Chuyên đề thực tập Giáo viên hớng dẫn: Th.s Nguyễn Thu Thủy
LờI Mở ĐầU
Ngy nay vn b trớ mt cỏn b ỳng v trớ, cú nng lc
phự hp, hay tuyn chn c mt ngi lao ng cú trỡnh
chuyờn mụn, cú tay ngh, trung thnh vi doanh nghip, gn bú
vi cụng vic l mt vn quan trng c nhiu doanh nghip
quan tõm. Thm chớ vic b trớ s dng ngun nhõn lc nh th
no cho hp lý, xõy dng c mt h thng hon chnh hot ng
cú hiu qu luụn luụn l mc tiờu quan trng hng u ca cỏc
doanh nghip. Vỡ vy cỏc doanh nghip ó v ang hon thin dn
cụng tỏc tuyn dng nhm t c mc tiờu trờn. Vic hon thin
cụng tỏc tuyn dng ca doanh nghip cũn mang ý ngha xó hi l
nh hng, hng nghip cho ngi lao ng cú mt thun li
cho vic chn mt cụng vic phự hp vi kh nng, ng thi h
cng phỏt huy, phỏt trin kh nng ca bn thõn.
Trc tỡnh hỡnh hin nay xu hng sinh viờn cỏc trng i
hc kinh t núi riờng v cỏc trng i hc núi chung u tp
trung vo ngnh ngõn hng, khng nhng ch sinh viờn m ngay c
nhng ngi lao ng khỏc cha cú vic hay ó cú u mun xin
vo ngõn hng. Cú th núi ngnh ngõn hng ang l ngnh hp dn
i vi ngi lao ng núi chung. Vỡ vy nhu cu tuyn dng lao
ng nh th no c ngi lao ng quan tõm nhiu v tớnh
cnh tranh trong quỏ trỡnh tuyn chn v s dng lao ng cng
tr nờn gay gt. Chớnh vỡ vy ngnh ngõn hng núi chung cn hon
thin cụng tỏc tuyn dng lao ng nhm to ra c tớnh khỏch
quan trong tuyn chn, cng nh la chn c ngi lao ng
phự hp vi yờu cu ca ngõn hng.
Xut phỏt t tỡnh hỡnh thc t ti ngõn hng thng mi c
phn ỏ chõu(ACB), ngay t khi thnh lp ngõn hng ó chỳ trng
n cụng tỏc tuyn dng lao ng. Nhng trong tỡnh hỡnh mi vi
s phỏt trin ca ngõn hng cng vi nhu cu v lao ng cũn ln,


- 1 -
Chuyªn ®Ò thùc tËp Gi¸o viªn híng dÉn: Th.s NguyÔn Thu Thñy
thì công tác tuyển dụng của ngân hàng vẫn còn một số điểm hạn
chế mặc dù công tác này luôn được ngân hàng thường xuyên quan
tâm nghiên cứu hoàn thiện. Chính vì vậy, bài viết này nghiên cứu
vấn đề: "Hoàn thiện công tác tuyển dụng lao động tại Ngân
hàng thương mại cổ phần á châu (ACB)".
KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ GỒM 3 PHẦN
Phần 1:Giới thiệu chung về ngân hàng thương mại cổ
phần Á Châu(ACB)
Phần 2:Thực trạng hoạt động tuyển dụng lao động tại
ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu(ACB)
Phần 3:Giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng lao
động tại ngân hàng ACB
- 2 -
Chuyªn ®Ò thùc tËp Gi¸o viªn híng dÉn: Th.s NguyÔn Thu Thñy
Phần 1
GiỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU ACB
1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1.1.1 Lịch sử hình thành
1.1.1.1 Thời gian thành lập
Ngân hàng thương mại cổ phần á châu ACB được thành lập
theo giấy phép số 0032/NH/GP do Ngân hàng Nhà nước cấp ngày
24/4/1993, và giấp phép số 533/GP - UB do Uỷ ban nhân dân
thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 13/5/1993. Ngày 04/6/1993,
ACB chính thức đi vào hoạt động.
1.1.1.2 Niêm yết
ACB được trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội chấp
thuận cho đăng ký giao dịch tại trung tâm kể từ ngày 31.10/2006

theo quyết định số 21/QĐ - TTGDHN ngày 31/10/2006 với nội
dung sau:
Loại chứng khoán : Cổ phiếu phổ thông
Mã chứng khoán : ACB
Mệnh giá : 10.000đồng/cổ phiếu
Số lượng chứng khoán được đăng ký giao dịch 110.004.650
cổ phiếu
1.1.1.3 Các sự kiện khác
Năm 1996: ACB là ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên
của Việt Nam phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACB - MasterCarrd
Năm 1997: ACB phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACB Visa.
Cũng trong năm nay bắt đầu tiếp cận nghiệp vụ ngân hàng toàn
diện kéo dài hai năm do các giảng viên nước ngoài trong lĩnh vực
- 3 -
Chuyªn ®Ò thùc tËp Gi¸o viªn híng dÉn: Th.s NguyÔn Thu Thñy
ngân hàng thực hiện thông qua chương trình này, ACB đã nắm bắt
một cách hệ thống các nguyên tắc vận hành của một ngân hàng
hiện đại, các chuẩn mực và thông lệ trong quản lý rủi ro, đặc biệt
trong lĩnh vực ngân hàng bán lẻ và nghiên cứu ứng dụng trong
điều kiện Việt Nam.
Năm 1999: ACB triển khai chương trình hiện đại hoá công
nghệ thông tin ngân hàng, xây dựng hệ thống mạng diện rộng,
nhằm trực tuyến hoá và tin học hoá hoạt động giao dịch và cuối
năm 2001 ACB chính thức vận hành hệ thống công nghệ ngân hàng
lõi là TCBS (The Complete Banking Solution: Giải pháp ngân
hàng toàn diện), cho phép tất cả chi nhánh và phòng giao dịch nối
mạng với nhau, giao dịch tức thời, dùng chung cơ sở dữ liệu tập
trung.
Năm 2000: ACB sau những bước chuẩn bị từ năm 1997, đã
thực hiện tái cấu trúc như là một bộ phận của chiến lược phát triển

trong nửa đầu thập niên 2000. Cơ cấu tổ chức được thay đổi theo
định hướng kinh doanh và hỗ trợ. Các khối kinh doanh gồm các
khối khách hàng cá nhân, khối khách hàng doanh nghiệp và khối
ngân quỹ. Các đơn vị hỗ trợ gòm có khối công nghệ thông tin,
khối g iám sát điều hành, khối phát triển kinh doanh, khối quản trị
nguồn lực và một số phòng ban do tổng giám đốc trực tiếp chỉ
đạo. Hoạt động kinh doanh của Hội sở được chuyển giao cho sở
giao dịch (TP. HCM). Việc tái cấu trúc nhằm đảm bảo tính chỉ đạo
xuyên suốt toàn hệ thống sản phẩm được quản lý theo định hướng
khách hàng và được thiết kế phù hợp với từng phân đoạn khách
hàng, quan tâm đúng mức việc phát triển kinh doanh và quản lý
rủi ro
Năm 2003: ACB xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo
tiêu ISO 9001: 2000 và được công nhận đạt tiêu chuển trong các
lĩnh vực huy động vốn, cho vay ngắn hạn và trung dài hạn, thanh
toán quốc tế và cung ứng nguồn nhân lực tại Hội sở.
- 4 -
Chuyªn ®Ò thùc tËp Gi¸o viªn híng dÉn: Th.s NguyÔn Thu Thñy
Năm 2005: ACB và ngân hàng Standard charterd (SCB) ký
kết thoả thuận hỗ trợ kỹ thuật toàn diện, và SCB trở thành cổ đông
chiến lược của ACB. ACB triển khai giai đoạn hai của chương
trình hiện đại hoá công nghiệp ngân hàng, bao gồm các phần
nângcấp máy chủ, thay thế phần mềm xử lý giao dịch thẻ ngân
hàng bằng một phần mềm mới có khả năng tích luỹ hợp với nền
công nghệ lõi hiện nay và lắp đặt hệ thống máy ATM.
Ngày 21/11/2006, chứng khoán ACB chính giao dịch tại
trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội.
1.1.2 Các lĩnh vực kinh doanh chính của Ngân hàng ACB
1.1.2.1 Ngành nghề kinh doanh chính
1.1.2.1.1 Chủng loại và chất lượng sản phẩm

Với định hướng đa dạng hóa sản phẩm và hướng đến khách hàng để
trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu của Việt Nam, ACB hiện đang thực hiện
đầy đủ các chức năng của một ngân hàng bán lẻ. Danh mục sản phẩm của
ACB rất đa dạng tập trung vào các phân đoạn khách hàng mục tiêu, bao gồm
cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Sau khi triển khai thực hiện chiến lược
tái cấu trúc, việc đa dạng hóa sản phẩm, phát triển sản phẩm mới để đáp ứng
nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng đa trở thành công việc thuờng
xuyên và liên tục. Các sản phẩm của ACB luôn dựa trên nền tảng công nghệ
tiên tiến, có độ an toàn và bảo mật cao.
Trong huy động vốn, ACB là ngân hàng có nhiều sản phẩm tiết kiệm
cả nội tệ lẫn ngoại tệ và vàng, thu hút mạnh nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư.
Các sản phẩm huy động vốn của ACB rất đa dạng thích hợp với nhu cầu của
dân cư và tổ chức.
Với uy tín, thương hiệu ACB, tính thích hợp của sản phẩm cùng với
mạng lưới phân phối trải rộng, ACB đa thu hút mạnh nguồn vốn nhàn rỗi
trong dân cư và doanh nghiệp. Với tốc độ tăng trưởng rất nhanh, ACB có điều
kiện phát triển nhanh về quy mô, gia tăng khoảng cách so với các đối thủ cạnh
- 5 -
Chuyªn ®Ò thùc tËp Gi¸o viªn híng dÉn: Th.s NguyÔn Thu Thñy
tranh chính trong hệ thống NHTMCP và thu hẹp khoảng cách với các
NHTMNN.
Các sản phẩm tín dụng mà ACB cung cấp rất phong phú, nhất là dành
cho khách hàng cá nhân. ACB là ngân hàng đi đầu trong hệ thống ngân hàng
Việt Nam cung cấp các loại tín dụng cho cá nhân như: cho vay trả góp mua
nhà, nền nhà, sửa chữa nhà; cho vay sinh hoạt tiêu dùng; cho vay tín chấp dựa
trên thu nhập người vay, cho vay du học, v.v
Các dịch vụ ngân hàng do ACB cung cấp có hàm lượng công nghệ
cao, phù hợp với xu thế ứng dụng công nghệ thông tin và nhu cầu khách hàng
tại từng thời kỳ.
Một sản phẩm gắn liền với hình ảnh và thương hiệu ACB trên thị

trường nhà đất chính là các siêu thị địa ốc ACB. Thông qua các siêu thị này,
ngoài việc làm cầu nối giữa người mua nhà và người bán, ACB cung cấp các
dịch vụ về tư vấn, trung gian thanh toán và cho vay, giúp cho người mua lẫn
người bán được an toàn, nhiều người dân có cơ hội sở hữu nhà. Đây là một
sản phẩm rất thành công của ACB.
Là một ngân hàng bán lẻ, ACB cũng cung cấp danh mục đa dạng các
sản phẩm ngân quỹ và thanh toán. Với hệ thống công nghệ thông tin tiên tiến,
các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền được xử lý nhanh chóng, chính xác và an
toàn với nhiều tiện ích cộng thêm cho khách hàng. Thanh toán quốc tế, kinh
doanh ngoại tệ và vàng cũng là những mảng kinh doanh truyền thống của
ACB từ nhiều năm nay.
ACB đang từng bước giới thiệu các sản phẩm phái sinh cho thị
trường. Danh mục các sản phẩm phái sinh ACB cung cấp bao gồm: mua bán
ngoại tệ giao ngay hoặc có kỳ hạn, quyền chọn mua bán ngoại tệ và vàng.
ACB tiên phong trong hợp tác với công ty Bảo hiểm Nhân thọ
Prudential và Công ty Bảo hiểm Nhân thọ AIA để đưa ra sản phẩm liên kết là
dịch vụ tư vấn bảo hiểm qua ngân hàng.
ACB cũng là ngân hàng đi đầu cung cấp dịch vụ quản lý tiền gửi cho
các công ty chứng khoán.Với nguồn vốn huy động khá lớn, ACB hoạt động
- 6 -
Chuyªn ®Ò thùc tËp Gi¸o viªn híng dÉn: Th.s NguyÔn Thu Thñy
mạnh trên thị trường mở và thị trường liên ngân hàng. ACB tham gia đấu thầu
và mua các loại trái phiếu Chính phủ hoặc trái phiếu đô thị với doanh số hàng
nghìn tỷ đồng/năm. Các hoạt động này góp phần làm tăng thu nhập đáng kể
cho Ngân hàng. ACB cũng thực hiện đầu tư vào các doanh nghiệp bằng hình
thức trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua ACBS.
Chất lượng các sản phẩm dịch vụ của ACB được các khách hàng đón
nhận, được nhiều tổ chức trong và ngoài nước bình bầu đánh giá cao qua các
năm. Nhiều giải thưởng lớnn do khách hàng và các tổ chức quản lý nhà nước,
các đối tác nước ngoài dành cho ACB là một minh chứng quan trọng cho điều

này.
1.1.2.1.2 Huy động vốn
Nguồn vốn huy động của ACB các năm qua tăng cao, tính đến đến
cuối năm 2005 là 22.341 tỷ đồng và đến 31/12/2006 là 38.086 tỷ đồng. Tính
đến thời điểm 30/9/2007, tổng vốn huy động đạt 61.286 tỷ đồng. Tốc độ tăng
trưởng vốn huy động duy trì ở mức cao, đạt 55,65% trong năm 2006; 70,47%
trong năm 2007.
Tiền vay từ ngân hàng
Đến 30/9/2007, vay từ NHNN là 56 tỷ đồng thông qua kênh thị
trường mở, chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng vốn huy động (0,09%). Tiền
vay từ NHNN trong 9 tháng đầu năm 2007 giảm nhiều (hơn 16 lần) so với
năm 2006 và thấp hơn so với năm 2005 (hơn 17 lần).
Tiền gửi các tổ chức tín dụng trong nước
Đến 30/9/2007, nguồn vốn huy động từ các TCTD trong nước đạt
7.440 tỷ đồng, chiếm 12,14% tổng nguồn vốn huy động của ACB. Tiền gửi và
tiền vay từ các TCTD trong nước trong 9 tháng đầu năm 2007 gấp 2,3 lần so
với năm 2006 và gấp 6,6 lần so với năm 2005.
Vốn nhận từ Chính phủ, các tổ chức quốc tế và tổ chức khác
Các khoản vốn ACB nhận từ Chính phủ, các tổ chức quốc tế và tổ
chức khác đến 30/9/2007 đạt 317 tỷ đồng, chủ yếu là từ các tổ chức quốc tế
tài trợ cho các dự án của Chính phủ. Khoản vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ, chỉ
- 7 -
Chuyªn ®Ò thùc tËp Gi¸o viªn híng dÉn: Th.s NguyÔn Thu Thñy
0,52% trong tổng vốn huy động của ACB và phần chênh lệch tăng/giảm
không đáng kể qua các năm.
Tiền gửi của khách hàng
Tiền gửi của khách hàng trong nước đến 30/9/2007 là 53.471 tỷ đồng,
chiếm tỷ trọng 87,25% trong nguồn vốn huy động của ACB.
Nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn chủ yếu là do huy động ngắn
hạn, năm 2005 chiếm 79,5%, năm 2006 chiếm 80,65% và tính đến 30/9/2007

chiếm 85,22% trong tổng nguồn huy động.
Nguồn vốn huy động phân theo tổ chức chủ yếu là do huy động từ
tiền gửi của khách hàng, năm 2005 chiếm 89,4%, năm 2006 chiếm 88,24% và
9 tháng đầu năm 2007 chiếm tỷ trọng 87,25% và tăng nhanh qua các năm.
Tốc độ tăng trưởng vốn huy động từ tiền gửi của khách hàng ở mức cao, năm
2006 đạt 53,25%, năm 2007 đạt 68,16%. Vốn huy động từ các TCTD và vốn
nhận từ Chính phủ, các tổ chức quốc tế và các tổ chức khác không đáng kể,
chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn.
1.1.2.1.3 Sử dụng vốn
ACB thực hiện chính sách tín dụng thận trọng và phân tán rủi ro.
Tổng dư nợ cho vay đến 30/9/2007 chiếm tỷ lệ 41,40% tổng nguồn vốn huy
động. Phần nguồn vốn còn lại được gửi tại các TCTD trong và ngoài nước,
đầu tư vào các loại chứng khoán của các ngân hàng thương mại Nhà nước,
các loại chứng khoán của Chính phủ, một phần nguồn vốn khác được sử dụng
đầu tư trực tiếp hoặc gián tiếp.
a. Hoạt động tín dụng
Trong các năm qua, hoạt động tín dụng của ACB luôn đạt mức tăng
trưởng tốt. Tính đến 30/9/2007, dư nợ cho vay đạt 25.376 tỷ đồng. Các sản
phẩm của ACB đáp ứng nhu cầu đa dạng của mọi thành phần kinh tế, cung
cấp nhiều sản phẩm tín dụng như cho vay bổ sung vốn lưu động, tài trợ và
đồng tài trợ các dự án đầu tư, cho vay sinh hoạt tiêu dùng, cho vay sửa chữa
nhà, cho vay mua nhà, cho vay du học, cho vay cán bộ công nhân viên, tài trợ
xuất nhập khẩu, bao thanh toán, v.v.
- 8 -
Chuyªn ®Ò thùc tËp Gi¸o viªn híng dÉn: Th.s NguyÔn Thu Thñy
b. Tiền gửi tại các TCTD trong và ngoài nước
Nằm trong cơ cấu của phần nguồn vốn huy động được gửi tại các
TCTD, tiền gửi tại các TCTD trong nước luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, năm
2005 là 5.926 tỷ đồng, tương đương 93,28% (tốc độ tăng đạt 54,09%), năm
2006 là 13.212 tỷ đồng, tương đương 82,31% (tốc độ tăng đạt 122,93%). Sau

9 tháng đầu năm 2007, tiền gửi tại các TCTD trong nước đa đạt 16.682 tỷ
đồng, tương đương 96,03%.
Tiền gửi tại các TCTD nước ngoài cũng tăng rất cao, năm 2005 là 427
tỷ đồng, năm 2006 là 2.839 tỷ đồng, tăng 564,83%. Trong 9 tháng đầu năm
2007, tổng tiền gửi tại các TCTD nước ngoài đạt 689 tỷ đồng.
c. Đầu tư chứng khoán
Năm 2005, tổng giá trị đầu tư vào trái phiếu là 4.823 tỷ đồng, trong
đó trái phiếu của TCTD chiếm 61,82%, trái phiếu Chính phủ chiếm 38,18%.
Năm 2006, tổng giá trị đầu tư vào trái phiếu là 4.228 tỷ đồng, trong
đó trái phiếu của TCTD chiếm 36,08%, trái phiếu Chính phủ chiếm 38,67%
và các tổ chức kinh tế trong nước chiếm 25,25%.
Tính đến 30/9/2007, tổng giá trị đầu tư vào trái phiếu là 4.739 tỷ
đồng, trong đó trái phiếu Chính phủ chiếm 54,55%; trái phiếu của TCTD
khác, chủ yếu của các NHTMNN, là 23,02%. Hoạt động đầu tư vào trái phiếu
của tổ chức kinh tế trong nước chiếm 22,43%.
1.1.2.1.4 Dịch vụ và kinh doanh ngoại hối
+Kinh doanh ngoại tệ
Trong nghiệp vụ mua bán ngoại tệ phục vụ khách hàng thanh toán
xuất nhập khẩu,ngoài khối lượng giao dịch chủ yếu bằng USD và các loại
ngoại tệ mạnh khác như EUR,JPY, GBP, AUD, v.v., Phòng Kinh doanh ngoại
hối của ACB còn cung cấp cho khách hàng một số ngoại tệ khác ít giao dịch
trên thị trường thế giới như đồng Baht Thái Lan (THB), Krone Đan Mạch
(DKK), Krone Thụy Điển (SEK), v.v. Doanh số mua bán ngoại tệ đạt 8.994
triệu USD (quy tương đương) trong 9 tháng đầu năm 2007.
- 9 -
Chuyªn ®Ò thùc tËp Gi¸o viªn híng dÉn: Th.s NguyÔn Thu Thñy
+Thanh toán trong nước,Thanh toán quốc tế
Là một dịch vụ truyền thống của Ngân hàng, đóng góp tỷ trọng đáng
kể trong tổng thu dịch vụ của ACB. Trong những năm gần đây, ACB đa áp
dụng một số chính sách ưu đãi đối với khách hàng doanh nghiệp về tín dụng,

tài trợ xuất khẩu, mức ký quỹ thư tín dụng (L/C) nhập khẩu, chính sách bán
ngoại tệ, v.v. Lượng ngoại tệ bán phục vụ nhu cầu nhập khẩu khá ổn định.
+ Các dịch vụ thanh toán khác
Dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union:
Từ năm 1994, ACB đa là đại lý của tổ chức chuyển tiền nhanh toàn
cầu WesternUnion (WU). Đến nay, ACB có hơn 436 điểm chi trả tại nhiều
tỉnh, thành phố trên toàn quốc. Doanh số chuyển tiền hàng năm đạt trên 55
triệu USD. Hoạt động WU của ACB đạt hiệu quả cao.
Dịch vụ thẻ:
ACB là một trong các ngân hàng Việt Nam đi đầu trong việc giới
thiệu các sản phẩm thẻ quốc tế tại Việt Nam. ACB chiếm thị phần cao về các
loại thẻ tín dụng quốc tế như Visa và MasterCard. Trong năm 2003, ACB là
ngân hàng đầu tiên của Việt Nam đưa ra thị trường thẻ thanh toán và rút tiền
toàn cầu Visa Electron. Năm 2004, ACB tiếp tục phát hành thẻ MasterCard
Electronic. Trong năm 2005, ACB đa đưa ra sản phẩm thẻ MasterCard
Dynamic là loại thẻ thanh toán quốc tế kết hợp những tính năng của thẻ tín
dụng và thẻ ghi nợ. Ngoài ra, để đáp ứng các nhu cầu thanh toán nội địa, ACB
đa phối hợp với các tổ chức như Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn, hệ thống siêu
thị Co-opmart, Maximark, Citimart để phát hành các loại thẻ tín dụng đồng
thương hiệu cho khách hàng nội địa. Hiện nay, ACB đa triển khai lắp đặt 88
máy ATM để cung cấp các tiện ích giao dịch cho khách hàng. Thẻ ACB đa
góp phần tạo nên thương hiệu ACB trên thị trường và tạo nguồn thu dịch vụ
đáng kể.
+Dịch vụ ngân hàng điện tử:
Nhằm mục đích giới thiệu cho khách hàng Việt Nam các sản phẩm
của một ngân hàng hiện đại, dựa trên nền tảng công nghệ tiên tiến, trong năm
- 10 -
Chuyªn ®Ò thùc tËp Gi¸o viªn híng dÉn: Th.s NguyÔn Thu Thñy
2003, ACB đã chính thức cung cấp các dịch vụ ngân hàng điện tử bao gồm:
Internet banking,

Home banking, Phone banking và Mobile banking, mang đến cho
khách hàng nhiều tiện ích. ACB là ngân hàng đi đầu trong việc ứng dụng
chứng chỉ số trong giao dịch ngân hàng điện tử nhằm mã hóa bảo mật chữ ký
điện tử của khách hàng, tăng độ an toàn khi sử dụng dịch vụ Home banking.
Từ năm 2004, ACB cũng đa đưa vào hoạt động Tổng đài 247, cung cấp thêm
các tiện ích cho khách hàng thông qua kênh điện thoại. Tổng đài này được
phát triển thành Call Center vào tháng 4/2005.
Trong cơ cấu thu dịch vụ của ngân hàng, thu về dịch vụ bảo lãnh và
thanh toán(chuyển tiền, thanh toán quốc tế, WU, thẻ tín dụng) chiếm gần
90%. Phần còn lại là các dịch vụ khác bao gồm trung gian thanh toán nhà đất,
các dịch vụ về ngân quỹ.
1.1.2.1.5 Hoạt động ngân hàng đại lý
Quan hệ ngân hàng đại lý nhằm mục đích hỗ trợ và phát triển các hoạt
động thanh toán quốc tế, chuyển tiền, mua bán và kinh doanh ngoại tệ, vàng,
v.v. Số ngân hàng đại lý không ngừng tăng lên qua các năm. Đến 30/9/2007,
số lượng ngân hàng đại lý của ACB trên thế giới là 586 ngân hàng và tập đoàn
tài chính (chưa bao gồm số lượng lớn các chi nhánh trải rộng trên toàn cầu).
1.1.2.2 Quản lý rủi ro và bảo toàn vốn
Quản lý rủi ro và từ đó tận dụng cơ hội kinh doanh, bảo toàn vốn cho
cổ đông là một trong các vấn đề được ACB đặc biệt quan tâm. Các loại rủi ro
trong hoạt động ngân hàng được chia thành các loại chính: rủi ro tín dụng, rủi
ro thị trường (bao gồm rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất và rủi ro ngoại hối),
rủi ro vận hành.
Để quản lý các loại rủi ro nói trên, tổ chức quản lý rủi ro của ACB
được bố trí từ Hội sở đến các chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn hệ
thống. HĐTD là cơ quan quản lý rủi ro tín dụng. Hội đồng ALCO quản lý các
loại rủi ro khác. Phòng Quản lý rủi ro ở Hội sở có chức năng tổng hợp, phân
tích tình hình hoạt động hàng ngày của ACB để hỗ trợ Ban điều hành và Hội
- 11 -
Chuyªn ®Ò thùc tËp Gi¸o viªn híng dÉn: Th.s NguyÔn Thu Thñy

đồng ALCO trong việc quản lý rủi ro. Ban kiểm tra kiểm soát nội bộ có chức
năng giám sát sự tuân thủ các quy định pháp luật cũng góp phần nâng cao
chất lượng quản lý rủi ro tại ACB.
Với hệ thống tổ chức quản lý rủi ro đa được xây dựng hoàn chỉnh, với
các chính sách quản lý rủi ro ngày càng hoàn thiện, việc bảo toàn vốn của cổ
đông trong nhiều năm qua đa được đảm bảo, đồng thời tỷ suất lợi nhuận luôn
tăng trưởng ổn định và duy trì ở mức cao.
1.1.2.3 Các dự án phát triển hoạt động kinh doanh đang thực hiện
1.1.2.3.1 Trung tâm ATM
Hiện nay, ACB đa lắp đặt 88 máy ATM. Theo kế hoạch đến năm
2010, ACB sẽ có ít nhất 600 máy ATM được lắp đặt trên toàn quốc. Việc triển
khai phát hành và thanh toán bằng
thẻ ATM sẽ góp phần phổ cập phương tiện thanh toán không dùng
tiền mặt. Với những tính năng ưu việt, thẻ thanh toán sẽ dần điều chỉnh thói
quen sử dụng tiền mặt trong cộng đồng dân cư.
1.1.2.3.2. Mở thêm công ty trực thuộc
HĐQT đa đồng ý thành lập hai công ty trực thuộc là Công ty quản lý
quỹ và Công ty cho thuê tài chính. Ngày 22/5/2007, Ngân hàng Nhà Nước
Việt Nam đa cấp Giấy phép số 06/GP-NHNN thành lập Công ty cho thuê tài
chính Ngân hàng Á Châu (ACBL). ACB đang hoàn tất thủ tục để trình cơ
quan có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động cho Công ty quản lý quỹ
1.1.2.3.3 Mở rộng mạng lưới hoạt động
Theo kế hoạch năm 2008, ACB sẽ mở thêm 33 điểm giao dịch, nâng
tổng số chi nhánh và phòng giao dịch của ACB lên đến 113. Trong giai đoạn
từ năm 2009 đến năm 2010, mỗi năm phát triển thêm tối thiểu 08 chi nhánh
- 12 -
Chuyªn ®Ò thùc tËp Gi¸o viªn híng dÉn: Th.s NguyÔn Thu Thñy
Bảng 1: CÁC CÔNG TY LIÊN QUAN
(Nguồn: www.ACB.com.vn)
- 13 -

Công ty con
Giấy phép hoạt
động
Lĩnh vực
kinh doanh
% do
ACB đầu

% do
công ty
con đầu

Tổng %
đầu tư
CT chứng khoán ACB
(ACBS)
06/GP/HĐKD Chứng khoán 100 - 100
Công ty quản lý nợ và khai
thác tài sản ACB (ACBS)
4.104.000.099 Quản lý nợ 100 - 100
Công ty cổ phần dịch vụ
du lịch chợ lớn
4.103.004.768 Du lịch và
thương mại
5 71 76
Công ty cổ phần SX - TM
- DV Bình Chánh
413003115 Thương mại - 95 95
Chuyªn ®Ò thùc tËp Gi¸o viªn híng dÉn: Th.s NguyÔn Thu Thñy
1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG ACB

- 14 -
ĐẠI HỘI ĐỒNG
CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ
BAN TỔNG
GIÁM ĐỐC
BAN
KIỂM SOÁT
BAN KIỂM TOÁN
NỘI BỘ
VĂN PHÒNG
HĐQT
CÁC HỘI ĐỒNG
PHÒNG QUAN HỆ
QUỐC TẾ
PHÒNG ĐẦU TƯ
TRUNG TÂM VÀNG
TRUNG TÂM THẺ
TRUNG TÂM ATM
BAN CHIẾN LƯỢC
BAN ĐẢM BẢO
CHẤT LƯỢNG
BAN CHÍNH SÁCH VÀ
QUẢN LÝ TÍN DỤNG
PHÒNG THẨM
ĐỊNH TẠI SẢN
Khối khách hàng
cá nhân
Khối khách

hàng DN
Khối ngân
hàng
Khối phát
triển KD
Khối giám sát
điều hành
Khối
điều hành
Khối công nghệ
ngân hàng
Phòng huy động
vốn & DV tài
chính cá nhân
Phòng kinh
doanh
Phòng tín dụng
Phòng ngân
hàng điện tử
Phòng phân tích
thông tin
TT Dịch vụ
khách hàng
Phòng phân
tích tín dụng
Phòng thanh
toán quóc tế
Phòng phân
tích SP & KH
Bộ phận bao

thanh toán
Phòng kinh
doanh vốn
Phòng kinh
doanh ngoại
hối
Phòng kinh
doanh vàng
Phòng
quản lý quỹ
Phòng hỗ trợ
phát triển chi
nhánh
Phòng
Marketing
Phongf
nghiên cứu
thị trường
TT chuyển
tiền ACB -
Westen
Phòng kế
toán
Phòng quản
lý rủi ro
Phòng tổng
hợp
Phòng pháp
chế
Phòng kỹ

thuật công
nghệ thông
tin
Phòng hệ
thống công
nghệ thông
tin
Phòng phát
triển công
nghệ thông
tin
Phòng kỹ
thuật thẻ
Phòng nhân
sự
Phòng hành
chính
Trung tâm
đào tạo
CÁC SỞ GIAO DỊCH, CHI NHÁNH VÀ PHÒNG GIAO DỊCH
Trung tâm
đào tạo
Chuyªn ®Ò thùc tËp Gi¸o viªn híng dÉn: Th.s NguyÔn Thu Thñy
Ngân hàng thương mại cổ phần ABC là ngành cung cấp dịch
vụ nên có một số đặc điểm riêng
Ngân hàng thực hiện phân công lao động theo chức năng và
tại mỗi vị trí, cán bộ phải thực hiện chức năng của mình đồng thời
có sự kết hợp với cán bộ khác với chức năng khác. Tuy nhiên mỗi
cán bọ cũng có thể làm việc độc lập theo yêu cầu của công việc.
Trong Ngân hàng lao động chủ yếu là lao động trí óc do vậy đội

ngũ cán bộ có trình độ cao và làm việc chủ yếu trên máy vi tính
thậm trí thao tác lao động chủ yếu của các cán bộ là các thao tác
đơn giản. Nội dung công tác của các cán bộ phần lớn là hực hiện
chức năng quản lý thong tin và cung cấp dịch vụ Ngân hàng.
Với đặc điểm công việc như vậy nên để hoạt động có hiệu
quả thì máy tính trong Ngân hàng được nối mạng. Đặc điểm quan
trọng nhất của công việc trong Ngân hàng là mạng tính không ổn
định và đòi hỏi về tính cập nhật của thông tin, chính điều này làm
cho việc đánh giá thực hiện công việc cũng như phân tích công việc
hay xây dựng tiêu chuẩn thực hiện công việc gặp nhiều khó khăn
hiện nay trong Ngân hàng đang có những chức danh công việc sau:
Ban điều hành: + Tổng giám đốc
+ Phó tổng giám đốc
+ Cố vấn kinh doanh
+ Cố vấn tổ chức
Phòng hành chính và tổ chức:
+ Phó chánh văn phòng
+ Cán bộ hành chính
+ Nhân viên văn thư và tạp vụ
- 15 -
Chuyªn ®Ò thùc tËp Gi¸o viªn híng dÉn: Th.s NguyÔn Thu Thñy
Phòng tín dụng:
+ Trưởng phòng
+ Cán bộ tín dụng
Phòng quan hệ quốc tế và đầu tư: Cán bộ thanh toán quốc tế:
Cán bộ thanh toán quốc tế.
Phòng kế toán:
+ Trưởng phòng.
+ Cán bộ kế toán tiền gửi
+ Cán bộ kế toán nội bộ

+ Thủ quỹ
+ Cán bộ quản lý máy vi tính
1.3 MỘT SỐ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG ACB
1.3.1 Tổng tài sản (tỷ đồng)
(Nguồn: Báo cáo thường niên 2007)
1.3.2.Vốn huy động (tỷ đồng)
- 16 -
Chuyªn ®Ò thùc tËp Gi¸o viªn híng dÉn: Th.s NguyÔn Thu Thñy
(Nguồn: Báo cáo thường niên 2007)
1.3.3 Khả sinh lời và khả năng thanh toán
1.1.3.1 Khả năng sinh lời (%)
(Nguồn: Báo cáo thường niên 2007)
Mặc dù tổng tài sản của ACB tăng trưởng với tốc độ cao
(82,9%) trong năm 2006, chỉ số ROA bình quân vẫn được duy trì ở
mức 1,9% như năm 2005. Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của
ACB thể hiện qua chỉ số ROE được cải thiện, tăng 4,2% so với năm
2005, đạt 33,8%. ROE tăng trong khi ROA vẫn giữ nguyên chính là
- 17 -
Chỉ tiêu 2007 2006 2005 2004 2003
Lợi nhuận ròng/vốn CSH
Bình quân (ROE)
33,8 29,6 33,4 25,1 26,7
Lợi nhuận ròng/TTS
(ROA)
1,9 1,9 2,1 1,9 2,0
Thu nhập ròng từ lãi/TTS
bình quân
2,4 2,6 2,7 2,9 2,8
Thu nhập ngoài lãi/TTS
bình quân

0,9 0,8 0,9 0,6 0,7
Chuyªn ®Ò thùc tËp Gi¸o viªn híng dÉn: Th.s NguyÔn Thu Thñy
nhờ ACB có cách cấu trúc nguồn vốn khoa học. Một nguyên nhân
nữa là sự tăng trưởng mạnh về quy mô cũng đem lại lợi nhuận tăng
thêm cho ngân hàng
1.1.3.2 Khả năng thanh toán.
Chỉ tiêu 2007 2006 2005 2004 2003
Tỷ lệ khả năng chi
trả (lần)
3,76 4,76 4,41 2,48 1,26
Tỷ lệ nguồn vốn
ngắn hạn sử dụng để
cho vay trung dài
hạn
0% 0% 0% 6,96% 0%
(Nguồn lấy từ báo cáo thường niên 2007)
Số liệu qua các thời kỳ cho thấy ACB luôn duy trrì khả
năng thanh toán ở mức an toàn cao. Cụ thể là tỷ lệ khả năng chi trả
qua các năm đầu trên mức 100%, nguồn vốn ngắn hạn sử dụng để
cho vay trung dài hạn của các năm thấp hơn nhiều so với mức cho
phép của ngân hàng nhà nước là 40%. Điều này chứng minh rằng
ACB không những quan tânm đến hiện quả kinh doanh mà còn luôn
thận trọng trong việc sử dụng nguồn vốn của cổ đông và khách
hàng.
1.3.

4 Dư nợ cho vay (tỷ đồng)
- 18 -
Chuyªn ®Ò thùc tËp Gi¸o viªn híng dÉn: Th.s NguyÔn Thu Thñy


(Nguồn: Báo cáo thường niên 2007)
1.3.5 Lơi nhuận trước thuế (tỷ đồng)

(Nguồn: Báo cáo thường niên 2007)
1.4 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG
TÁC TUYỂN DỤNG TẠI ABC
1.4.1 Mạng lưới chi nhánh
- 19 -
Chuyªn ®Ò thùc tËp Gi¸o viªn híng dÉn: Th.s NguyÔn Thu Thñy
Với chủ trương đưa dịch vụ ngan hàng tới gần với khách
hàng Ngân hàng Thương Mại cổ phần ACB tính đến tháng 3 - 2007
đã lập chi nhánh tại 33 miền với số Chi nhánh sau sau:
a, Khu vực miền Bắc:
+ Hà nội: 11 chi nhánh
+ Hải phòng: 4 chi nhánh
+ Bắc Ninh: 1 Chi nhánh
+ Hưng yên: 1 chi nhánh
b, Khu vực miền Trung - Tây Nguyên
+ Huế : 1 chi nhánh
+ Bình Định : 1 chi nhánh
+ Đà Nẵng : 3 chi nhánh
+ Quảng Nam : 1 chi nhánh
+ Đăc Lắc : 1 chi nhánh
c, Khu vực miền Nam
+ Thành phố HCM : 50 chi nhánh
+ Khánh Hoà : 1 chi nhánh
+ Bình Dương : 2 chi nhánh
+ Đồng Nai : 2 chi nhánh
+ Vũng Tàu : 2 chi nhánh
+ Long An : 1 chi nhánh

+ An Giang : 1 chi nhánh
+ Cần Thơ : 1 chi nhánh
- 20 -
Chuyªn ®Ò thùc tËp Gi¸o viªn híng dÉn: Th.s NguyÔn Thu Thñy
+ Cà Mau : 1 chi nhánh
Với hệ thống mạng lưới chi nhánh như trên ACB có một
trong những ngân hàng đáp ứng dụng dịch vụ chăm sóc khách hàng
tốt nhất tại Việt Nam. Đây cũng là điều kiện tốt để NH-ACB có thể
tuyển dụng nhân tài ở mọi nơi
1.4.2 Máy móc trang thiết bị
ACB đã xây dựng đổi mới công nghệ ngân hàng từ năm 1999
bởi vì ý thức được việc đầu ra sớm để nâng cao trình độ công nghệ
thông tin của mình là rất quan trọng trong giai đoạn 1; triển khai áp
dụng hệ quản trị nghiệp vụ ngân hàng bản lẻ có tên là TCBS đặc
điểm của chương trình này là hệ thống mạng theo diện rộng trực
tuyến có tính an toàn và năng lực tích hợp cao xử lý các giao dịch
tại bất kỳ chi nhánh nào theo thời gian thực với cơ sở dữ liệu quan
hệ và tập trung cho phép ngân hàng thiết kế được nhiều sản phẩm
hơn và tạo ra nhiều tiện ích hơn để phục vụ khách hàng. Tất cả chi
nhánh và phòng giao dịch đều được nối mạng với toàn hệ thống và
khách hàng có thể gửi tiền nhiều nơi rút tiền nhiêu nơi, hệ thống
này cho phép hội sở có thể kiểm soát đồng của từng nhân viên giao
dịch tra soát số liệu của hệ thống một cách tức thời phục vụ công
tác quản lý rủi ro.
Từ giữa năm 2004 ACB khởi động giai đoạn 2 của dự án
gồm các câu phân (i) nâng cấp máy chu (ii) thay thế xử lý dao dịch
thẻ ngân hàng bằng một phần mềm mới có khả năng tích hợp với
nền công nghệ tin học hiện nay của ACB và (iii) lấp dáp hệ thống
máy ATM.
Có thể nói ACB đã có bước đột phát đầu tiêu ở giai đoạn 1

là chuyển mình từ một hệ thống gom các mạng cục bộ sang một hệ
- 21 -
Chuyªn ®Ò thùc tËp Gi¸o viªn híng dÉn: Th.s NguyÔn Thu Thñy
thống mạng diện rộng và ở giai đoạn II tiến thêm một bước nâng
cao tính an toàn bảo mật và năng lực tích hợp.
Một điều rất quan trọng là ACB làm chủ hoàn toàn được các
ứng dụng TCBS đây là năng lực cốt lõi mà không phải bất cứ ngân
hàng nào ở Việt Nam cũng làm được.
* Đặc thù của ngành ngân hàng là sử dụng máy tính và mạng
nội bộ cũng như mọi ngân hàng khác ACB đưa vào những trang
thiết bị hiện dại nhất để đáp ứng nhu cầu sử dụng cho nhân viên và
phục vụ khách hàng nhanh nhất
Vì vậy yêu cầu với viêc tuyển dụng là phải tuyển những
lao động đáp ứng được yêu cầu về chuyên môn cũng như nghiệp
vụ về tin học.Vấn đề này hiện đang là một bài toán khó đối với
bộ phận tuyển dụng của ngân hàng ACB vì trong số những
người đến thi tuyển thì có người đáp ứng được về chuyên môn
nhưng lại không đáp ứng được vì trình độ tin học kém và ngược
lại có trình độ tin học lại không có chuyên môn.
1.4.3 Đặc điểm về sự phát triển của ngành ngân hàng
(nguồn: www.Vnexpress.net)
Năm 2006 đánh dấu một giai đoạn phát triển về chất của các ngân
hàng thương mại Việt Nam, với các kỷ lục về lợi nhuận, về quy mô vốn, cũng
như sự gia tăng cạnh tranh.
Đầu tiên cần kể đến là cuộc đua tăng lãi suất. Trong năm 2006, đã có ít
nhất 3 đợt tăng lãi suất huy động USD.
Có ít nhất 3 đợt tăng lãi suất phổ biến từ đầu năm đến nay, tập trung ở
lãi suất huy động USD. Loại hình lãi suất này không nằm trong giới hạn thỏa
thuận giữa các ngân hàng thương mại nên có cơ chế mở hơn lãi suất VND.Tuy
- 22 -

Chuyªn ®Ò thùc tËp Gi¸o viªn híng dÉn: Th.s NguyÔn Thu Thñy
nhiên, lãi suất đồng USD trên thị trường thế giới đã chững lại, đặc biệt là quan
điểm ổn định của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED). Cũng như lãi suất USD, lãi
suất VND đã sát với giới hạn, giới hạn sinh lời, an toàn của các ngân hàng và
rộng hơn là của cả nền kinh tế.
Tiếp theo đó là cuộc đua về tăng vốn. Trong năm 2005, cái mốc vốn
điều lệ 1.000 tỷ đồng còn khá xa với các ngân hàng cổ phần. Nhưng, chỉ trong
vòng năm 2006, mốc này đã bị đẩy lùi một cách ấn tượng. Và đến nay, có thể
đặt ra một mốc mục tiêu mới là 2.000 tỷ đồng vốn điều lệ của các ngân hàng
trong năm 2007.
Vốn điều lệ tăng nhanh, một mặt khẳng định hiệu quả hoạt động và tốc
độ phát triển của ngành ngân hàng. Nhưng, mặt khác, cơ chế đào thải thể hiện
rõ ở mặt này. Ngân hàng Nhà nước có quan điểm không lập mới những ngân
hàng nhỏ bé, thậm chí buộc phá sản những ngân hàng nhỏ, hoạt động yếu kém.
Mới đây nhất, một quy định về mức vốn điều lệ ít nhất từ 1.000 tỷ đồng vào
năm 2008 cũng thể hiện rõ quan điểm đó.
Các ngân hàng buộc phải tăng vốn nhưng cũng nhiều thuận lợi để tăng
vốn. Lợi nhuận cao là một thuận lợi. Thị trường vốn phát triển nhanh cũng là
một yếu tố hỗ trợ. Trong năm 2006, một loạt ngân hàng đã tăng vốn bằng cách
phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu và không có thông tin nào nói về thất bại
bởi đây là một mặt hàng hót nhất trên thị trường.
Một yếu tố khác hỗ trợ, không kém phần quan trọng là nguồn vốn đầu
tư gián tiếp từ các tổ chức tín dụng lớn từ nước ngoài. Techcombank hay
VPBank cũng đã thực sự mở rộng quy mô vốn từ nguồn này.
Thứ 3 là làn sóng đầu tư vào ngân hàng nội. Sacombank, ACB,
Techcombank, VPBank đã lần lượt có đối tác chiến lược nước ngoài. Một số
ngân hàng khác cũng đưa tin sẽ bán vốn cho các đối tác nước ngoài để đánh
- 23 -
Chuyªn ®Ò thùc tËp Gi¸o viªn híng dÉn: Th.s NguyÔn Thu Thñy
bóng hình ảnh trong mắt nhà đầu tư và khách hàng, cũng như nâng giá cổ phiếu

trên thị trường OTC.
Trong quý I/2006, ngay sau thông tin VPBank bán 10% vốn cho
OCBC (ngân hàng của Singapore, một trong 3 thương hiệu có giá trị lớn nhất
tại nước này), một loạt ngân hàng khác lần lượt tung tin sẽ bán vốn cho những
đối tác tương tự, thậm chí “hàng đầu nước Mỹ” “số 1 thế giới”… Và kết quả
thì sao? Đó là cổ phiếu của những ngân hàng đó trên thị trường OTC tăng vọt,
hình ảnh trở nên bóng bẩy hơn trong mắt nhà đầu tư và khách hàng để rồi cuối
cùng “Không bán nữa” như tuyên bố của một Tổng giám đốc mới đây. Và điểm
lại, các lợi hẹn “trong năm nay” của những ngân hàng này vẫn chưa hiện thực
khi năm 2006 chỉ còn tính từng ngày.
Năm 2006 còn chứng kiến những ngân hàng đầu tiên lên sàn chứng
khoán, đó là Sacombank và ACB. Các ngân hàng thương mại quốc doanh cũng
bắt đầu chuyển động để tiến hành cổ phần hóa.
Với thị trường chứng khoán, sự tham gia của cổ phiếu ngân hàng được
đánh giá là rất quan trọng trong việc tạo những nguồn hàng chất lượng, hấp dẫn
cũng như tạo thêm nhiều cơ hội cho nhà đầu tư. Thực tế thị trường đã có sự
chào đón khá đặc biệt đối với cổ phiếu của Sacombank và ACB. Trên thị
trường OTC, cổ phiếu ngân hàng sốt cũng xuất phát từ một nguyên nhân đón
đầu kế hoạch niêm yết trong năm tới.
Ngược lại, thông qua thị trường chứng khoán, thương hiệu và hoạt
động của Sacombank hay ACB trở nên nổi bật, tạo nên giá trị thúc đẩy các
ngân hàng khác sớm tham gia thị trường. Mặt khác, khi đã lên sàn, hoạt động
huy động vốn của ngân hàng càng trở nên thuận lợi hơn.
Cuộc đua thứ tư là cạnh tranh công nghệ đặc biệt là trên thị trường thẻ
ATM, các ngân hàng đều phát hành thẻ của riêng mình, đồng thời tiến tới liên
kết thẻ và phát hành thẻ quốc tế.
- 24 -
Chuyªn ®Ò thùc tËp Gi¸o viªn híng dÉn: Th.s NguyÔn Thu Thñy
Lượng tiền các ngân hàng đổ vào cho hệ thống công nghệ cũng tập
trung mạnh trong năm 2006. Sacombank đầu tư khoảng 4 triệu USD cho việc

ứng dụng hệ thống Core Banking; VIB Bank cũng mất hàng triệu USD để hoàn
thành dự án hệ thống ngân hàng đa năng SYMBOL do hãng System Access
(Singapore) cung cấp; MB cũng mạnh tay cho dự án ứng dụng công nghệ T24
và đưa Internet vào ứng dụng quản lý hệ thống; EAB không tiếc tiền đề đầu tư
nghiên cứu những chiếc máy ATM thông minh…
Sự phát triển của công nghệ trong lĩnh vực ngân hàng đã mang lại rất
nhiều thuận lợi cho khách hàng. Giờ đây chúng ta có thể dễ dàng nhìn thấy một
sinh viên hay một ông lão cầm thẻ ATM rút tiền ở máy rút tiền tự động. Sự
phát triển của ngân hàng đã làm cho người dân ngày càng tin tưởng và sử dụng
các tiện ích mà ngân hàng đem lại. Điều đó có thể thấy được qua sự bùng nổ
của các cổ phiếu ngân hàng ngay khi vừa "lên sàn".
Năm 2007:Đã có sự tham gia của các ngân hàng ngoại
Không chờ đến các cam kết có hiệu lực, ngay từ lúc này, thị phần của
các ngân hàng quốc doanh, cổ phần đã đứng trước sự chia sẻ lớn, khi thời của
ngân hàng ngoại đã đến.
Những con số cơn bản về kết quả hoạt động của các ngân hàng nước
ngoài năm 2006 tại Việt Nam bắt đầu được công bố. Đó là những con số mà
các ngân hàng nội địa phải lo ngại.
Theo ông Kiều Hữu Dũng, Vụ trưởng Vụ các ngân hàng (Ngân hàng
Nhà nước), đến cuối năm 2006, tổng dư nợ cho vay của các ngân hàng nước
ngoài tại Việt Nam đã đạt khoảng 60.000 tỷ đồng, chiếm tới 14% thị phần, tăng
5% so với năm trước.
Sự gia tăng trên có thể giải thích từ một phần “lơ là” của các ngân hàng
nội, khi có sự chuyển dịch rõ rệt từ hoạt cho vay sang hoạt động đầu tư trên thị
- 25 -

×