Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Slide THUỐC bột cốm PELLET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 20 trang )

11/09/2021

Bào chế & Sinh dược học

Tháng 8, 2016

THUỐC BỘT – CỐM
ThS. Phạm Thị Phương Dung

1

MỤC TIÊU
1. Trình bày định nghĩa, phân loại, ưu nhược điểm của thuốc bột.
2. Trình bày nguyên tắc bào chế thuốc bột và cách xử lý các
trường hợp thuốc bột có thành phần đặc biệt, gặp khó khăn
trong kỹ thuật bào chế (chứa chất lỏng).
3. Trình bày nguyên tắc bào chế thuốc bột và cách xử lý các
trường hợp thuốc bột có thành phần đặc biệt, gặp khó khăn
trong kỹ thuật bào chế (chứa chất mềm, chất háo ẩm).
4. Trình bày các chỉ tiêu chất lượng của thuốc bột, thuốc cốm,
pellet và nguyên tắc đánh giá các chỉ tiêu đó.
5. Trình bày ngun tắc bào chế thuốc cốm theo phương pháp
tạo hạt cốm qua rây và phương pháp phun sấy.
6. Trình bày nguyên tắc bào chế pellet theo 3 phương pháp đùn
tạo cầu, bồi dần và phun sấy.

2

1



11/09/2021

NỘI DUNG
I. ĐẠI CƯƠNG

II. KỸ THUẬT NGHIỀN - RÂY
III. KỸ THUẬT BÀO CHẾ
IV. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
V. THUỐC CỐM - PELLET

3

THUỐC BỘT – CỐM

ĐẠI CƯƠNG

4

2


11/09/2021

ĐẠI CƯƠNG
1. Định nghĩa (DĐVN IV)
• Thuốc bột là dạng thuốc rắn, gồm các hạt nhỏ, khơ tơi, có độ mịn xác định,
có chứa một hay nhiều loại dược chất. Ngồi dược chất, thuốc bột cịn có
thể thêm các tá dược như tá dược độn, tá dược hút, tá dược màu, tá dược
điều hương, vị ...
• Thuốc bột có thể dùng để uống, để pha tiêm hay để dùng ngoài


5

ĐẠI CƯƠNG
2. Phân loại
❖Dựa vào thành phần
▪ Thuốc bột đơn: chỉ có DC
▪ Thuốc bột kép: DC+ Tá dược (pha lỗng, hút, màu, hương, vị)

❖Dựa vào cách phân liều, đóng gói
▪ Bột phân liều
▪ Bột không phân liều

6

3


11/09/2021

ĐẠI CƯƠNG
2. Phân loại
❖Dựa vào kích thước tiểu phân (KTTP)






Bột thô (2000/355)

Bột nửa thô (710/250)
Bột nửa mịn (355/180)
Bột mịn (180)
Bột rất mịn (125)

❖Dựa theo cách dùng
▪ Thuốc bột để uống
▪ Thuốc bột để dùng ngồi
▪ Thuốc bột pha tiêm, xơng hít, phun mù
7

ƯU ĐIỂM

ĐẠI CƯƠNG

Dễ hút ẩm
Khơng thích hợp với các DC
có mùi vị khó chịu và kích
ứng niêm mạc đường tiêu
hóa

NHƯỢC ĐIỂM

KTBC đơn giản
Dễ đóng gói
Dễ vận chuyển
Ổn định về mặt hóa học, bền
trong q trình bảo quản
Thích hợp với các DC dễ bị
thủy phân, oxy hóa

Dễ giải phóng DC và có SKD
cao hơn các dạng thuốc rắn
khác

8

4


11/09/2021

THUỐC BỘT – CỐM

KỸ THUẬT NGHIỀN - RÂY

9

NGHIỀN
• Là quá trình phân chia ngun liệu thành các tiểu phân có
kích thước xác định
• Phương pháp nghiền
– Phân chia cơ học
– Phân chia đặc biệt

10

5


11/09/2021


Nghiền bằng PP phân chia cơ học
1. Nguyên lý



Là quá trình dùng lực cơ học để phá vỡ cấu trúc nguyên liệu
Các hình thức tác động của lực lên nguyên liệu:
TT

Hình thức tác
động của lực

1

Va đập

2

3

4

Ví dụ 1

Ví dụ 2

Tác động đột ngột từ trên xuống
bề mặt NL nhằm phá vỡ các
nguyên liệu có cấu trúc rắn


Khi giã NL trong
cối

Xay bằng máy xay
búa or máy nghiền
bi

Nén ép

Tác động sát bề mặt nguyên liệu
từ trên xuống nhằm phá vỡ các
nguyên liệu khơ giịn

Khi giằm DC rắn
trong cối

Nghiền bằng máy
nghiền trục

Tác động sát bề mặt nguyên liệu
từ mọi phía nhằm nghiền mịn
chất rắn

Nghiền DC trong
cối sứ

Máy xay có rãnh

Nghiền mài


Cắt chẻ

Mơ tả

Tác động sâu vào nguyên liệu
bởi những vật sắc nhọn nhằm
phân chia các nguyên liệu dẻo
dai, có xơ sợi

Xay bằng máy xay
đinh

11

Nghiền bằng PP phân chia cơ học
2. Dụng cụ (trong PTN)
– Các loại cối

12

6


11/09/2021

Nghiền bằng PP phân chia cơ học
2. Dụng cụ (trong PTN)
– Máy xay loại nhỏ
• Máy xay búa

• Máy xay trục
• Máy nghiền bi

13

14

7


11/09/2021

PP phân chia đặc biệt
1. Lợi dụng dung môi




Sử dụng dung mơi dễ bay hơi (dùng lượng ít)
AD: DC rắn dai bền, khó nghiền mịn
VD: nghiền long não với mấy giọt ether

2. Lợi dụng môi trường nước
– Thường dùng trong YHCT
– Phương pháp thủy phi: thủy phi chu sa, thần sa

3. Lợi dụng nhiệt độ




Phương pháp thăng hoa
Phương pháp phun sy: thit b phun sy

15

Các kiểu thiết bị nghiền và áp dụng
Kiu nghin

Lực tác
động

KTTP
(mesh)

p dụng cho

Không áp
dụng cho

Cắt

Cắt chẻ

20 80

Sợi, NL thô có nguồn
gốc động thực vật

NL bở, dễ
vỡ vụn


Hành tinh

Va đập &
nghiền mài

20 200

Nghiền mịn NL có xơ

NL mềm

Búa
Nghiền bi

Va đập

4 325

Hầu hết các NL

NL xơ

Trục ln

Nén ép

20 200

NL mềm


NL xơ

Nghiền mài

Nghiền mài

20 200

NL mềm và sợi

NL xơ

Fluid
energy

Va đập &
nghiền mài

Cỡ m

NL dễ vỡ vụn và có độ
cứng trung bình

NL mềm và
dính

16

8



11/09/2021

RÂY
• Là biện pháp để lựa chọn các tiểu phân có kích thước
mong muốn và đảm bảo độ đồng nhất của bột.
• Dụng cụ: Rây, cấu tạo gồm
– Lưới rây: có các cỡ khác nhau
– Thân rây
– Đáy rây
– Nắp rây

17

Cỡ rây
Số rây (m)

Cỡ mắt rây
(mm)

Đường kính
sợi rây (mm)

2000

2,000

0,900


710

0,710

0,450

500

0,500

0,315

355

0,355

0,224

250

0,250

0,160

212

0,212

0,140


180

0,180

0,125

150

0,150

0,100

125

0,125

0,090

90

0,090

0,063

75

0,075

0,050


45

0,045

0,032

18

9


11/09/2021

Kỹ thuật rây
• Bột đưa vào rây phải có độ ẩm vừa phải (bột quá
ẩm sẽ kém linh động, khó lọt qua rây)
• Lượng bột đổ vào rây vừa phải, khơng nên nhiều
q
• Nên đảo bột trên rây để tăng khả năng tiếp xúc
của tiểu phân với lỗ mắt rây
• Rây nhẹ nhàng, khơng chà xát nhiều trên rây
• Rây dược chất độc cần phải đậy nắp

19

THUỐC BỘT – CỐM

KỸ THUẬT BÀO CHẾ

20


10


11/09/2021

Nguyên tắc bào chế thuốc bột
1. Nghiền bột đơn
– DC có khối lượng lớn thì nghiền trước
– DC có khối lượng nhỏ nhất thì nghiền sau cùng
– DC có tỷ trọng lớn thì nghiền mịn hơn

2. Trộn bột kép
– Trộn theo nguyên tắc trộn đồng lượng: bắt đầu từ bột
đơn có khối lượng nhỏ nhất rồi thêm dần bột có khối
lượng lớn hơn, mỗi lần thêm một lượng tương đương
với lượng đã có trong cối.
– Các bột nhẹ phải trộn sau cùng để tránh ô nhiễm và hư
hao
– Tá dược trơn trộn sau cùng.
21

Bào chế thuốc bột chứa các chất lỏng
(> 10%)
1. Tinh dầu:
– Làm thơm:



Giảm lượng tinh dầu cần dùng xuống dưới 10%

Thêm vào sau cùng, trộn nhanh và đóng gói kín

– Kích thích tiêu hóa (bột dùng trong): hỗn hợp
tinh dầu – đường:




Nghiền mịn bột đường trong cối
Thêm từ từ tinh dầu, trộn đều
Trộn bột kép các DC cịn lại sau đó thêm dần hỗn
hợp tinh dầu – đường vào

22

11


11/09/2021

Bào chế thuốc bột chứa các chất lỏng
(> 10%)
2. Dầu khống, glycerin
– Tăng khả năng bắt dính da và dịu da:
• Giảm lượng xuống dưới 10%
• Phối hợp với DC có khả năng hút
• Cho vào sau cùng.

3. Cồn thuốc, cao lỏng và dung dịch DC
– Nếu hoạt chất chịu được nhiệt và DM dễ bay hơi → bay

hơi bớt dm rồi phối hợp vào bột kép
– Nếu hoạt chất khơng chịu nhiệt và DM khó bay hơi:
• Phối hợp thêm các bột hút (MgCO3, MgO..)
• Thay bằng DC rắn hoặc chế phẩm tương đương (cao thuốc)/ đề
nghị chuyển dạng BC
23

Bào chế thuốc bột chứa các chất mềm
1. Cao mềm dược liệu



Thay bằng cao khơ (nếu có)
Chuyển cao mềm thành cao khơ:



Thêm lactose vào cao mềm rồi sấy khơ, nghiền mịn và tiếp tục trộn bột kép
Sấy trực tiếp cao mềm thành cao khô

2. Các chất khác



Các chất mềm trong bột dùng ngồi: hắc ín thảo mộc, ichthyol, bơm
Peru, dầu Cade
Biện pháp: Phối hợp thêm bột hút, hơ nóng chày cối và nghiền bột nhẹ
nhàng

24


12


11/09/2021

Thuốc bột chứa các chất trở nên
ẩm ướt chảy lỏng khi bào chế
1. Các chất háo ẩm





Sấy khô DC, hơ nóng chày cối
Thêm chất hút
Thao tác pha chế nhanh
Đóng gói kín

2. Các chất tạo thành hỗn hợp chảy




Các ly các chất tương kỵ bằng cách đóng gói riêng,
Bao bằng bột trơ
Đóng vào vỏ nang có lớp bột trơ ngăn cách.

3. Các muối ngậm nước:




thay dạng ngậm nước bằng dạng khan
Sấy khơ dạng ngậm nước

25

Bột kép nồng độ
• Bột kép chứa các thành phần có khối lượng chênh lệch q nhiều
• DC độc bảng A, B nếu lượng nhỏ hơn 50mg phải dùng bột pha
loãng (bột nồng độ).
– Liều cỡ mg: dùng 1% bột pha loãng
– Liều cỡ centigam: dùng 10% bột pha lỗng

• Tá dược pha lỗng thường dùng: lactose
• Để kiểm tra sự đồng nhất: them khoảng 0.25-1% chất màu
(thường dùng đỏ cacmin)

26

13


11/09/2021

THUỐC BỘT – CỐM

TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG

27


1. Tính chất: Bột phải khơ tơi, khơng bị ẩm, vón, màu sắc đồng nhất.
2. Độ ẩm:
– Phương pháp mất khối lượng do làm khô / Định lượng nước
– Hàm lượng nước không quá 9,0%, trừ các chỉ dẫn khác.

3. Độ mịn: Cỡ bột và rây.
4. Độ đồng đều hàm lượng : Áp dụng cho thuốc bột để uống, để tiêm đóng gói 1 liều, trong đó có
các DC có hàm lượng dưới 2 mg hoặc dưới 2% (kl/kl) so với khối lượng bột đóng gói trong 1 liều.

5.
6.
7.
8.
9.

Độ đồng đều khối lượng
Định tính: Theo chuyên luận riêng
Định lượng: Theo chuyên luận riêng
Giới hạn nhiễm khuẩn: Áp dụng cho các thuốc bột có nguồn gốc dược liệu
Ghi nhãn

28

14


11/09/2021

THUỐC BỘT ĐỂ UỐNG

Thuốc bột để uống phải đáp ứng các yêu cầu chất lượng chung của thuốc bột.
Ngoài ra thuốc bột sủi bọt phải đạt yêu cầu sau:
Độ tan
• Cho một lượng bột tương ứng với một liều vào một cốc thuỷ tinh chứa 200 ml
nước ở 15 - 25oC, xuất hiện nhiều bọt khí bay ra. Khi hết bọt khí, thuốc phải tan
hồn tồn. Thử như vậy với 6 liều đơn. Mẫu thử đạt yêu cầu nếu mỗi liều thử
đều tan trong vịng 5 phút, trừ khi có chỉ dẫn riêng.
THUỐC BỘT DÙNG NGỒI
Thuốc bột dùng ngồi phải đáp ứng các yêu cầu chung của thuốc bột, ngoài ra
phải đạt các chỉ tiêu riêng sau:
1. Độ vô khuẩn: Thuốc bột để đắp, dùng cho vết thương rộng hoặc trên da bị
tổn thương nặng, thuốc bột dùng cho mắt phải vô khuẩn.
2. Độ mịn: Thuốc bột dùng để đắp hoặc rắc phải là bột mịn hoặc rất mịn
THUỐC BỘT ĐỂ PHA TIÊM: Phải đáp ứng yêu cầu chất lượng đối với thuốc tiêm,
tiêm truyền dạng bột.

29

THUỐC BỘT – CỐM

THUỐC CỐM - PELLET

30

15


11/09/2021

THUỐC CỐM

• Là dạng thuốc rắn, được điều chế từ bột thuốc và tá
dược dính tạo thành các hạt nhỏ xốp (đường kính 1-2m)
hay sợi ngắn xốp, thường dùng để uống

31

THUỐC CỐM
THÀNH PHẦN:
1. Dược chất: ít bền ở dạng lỏng, mùi vị khó uống
2. Tá dược độn: bột đường (saccarose, lactose..)
3. Tá dược dính: siro, dung dịch PVP, dung dịch
CMC…
4. Tá dược rã, gây thấm, ổn định (cốm pha hỗn dịch)
5. Tá dược điều hương, vị

32

16


11/09/2021

CÁC GIAI ĐOẠN
BÀO CHẾ THUỐC CỐM

Phương pháp
XÁT QUA RÂY
Đóng gói

33


PHƯƠNG PHÁP PHUN SẤY
Áp dụng: Bào chế
cốm tan, cốm thuốc từ
dịch chiết dược liệu

Nguyên tắc hoạt động:
➢ Dung dịch chứa các chất rắn hòa tan/phân tán được phun ra từ đầu phun
dưới dạng hạt rất nhỏ vào dịng khơng khí nóng thích hợp
➢ Chất lỏng khi tiếp xúc với khơng khí nóng sẽ chuyển sang dạng hơi để lại
các hạt rắn mịn
➢ Các chất rắn dạng bột mịn này rơi xuống theo lực trọng trường vào
khoang thu sản phẩm
34

17


11/09/2021

PELLET

35

PELLET
• Là những hạt nhỏ hình cầu (d=0,25-1,5mm)
• Được điều chế bằng cách liên kết các tiểu phân
DC rắn bởi các tá dược dính thích hợp
• Thường là bán thành phẩm: dùng đóng nang
cứng hoặc dập thành viên

• Sinh khả dụng ổn định hơn dạng viên nén (dễ
qua môn vị, S tiếp xúc lớn)

36

18


11/09/2021

PELLET
THÀNH PHẦN
1. Dược chất
2. Tá dược độn
3. Tá dược dính
4. Tá dược rã
5. Tá dược trơn
6. Tá dược bao
(thành phần tương tự viên nén)
37

KTBC
ĐÙN – TẠO CẦU

- Khối dẻo có độ dính cao hơn so
với khối dẻo làm cốm
- Máy đùn chun dụng
- Lỗ rây có đường kính lớn (1mm)
Cắt đoạn sợi
- Tạo cầu bằng máy tạo cầu


Làm tròn -

Làm khơ

Đóng gói

- Pellet bào chế được có độ bền cơ học
cao, kích thước đồng nhất, trịn đều
- Năng suất cao
- Dễ bao màng

38

19


11/09/2021

KTBC
PP BỒI DẦN
➢ Nguyên tắc: đi từ một “nhân” cơ bản
rồi bồi dần từng lớp DC nhờ các tá
dược dính lỏng cho đến lúc viên đạt
kích thước quy định.
➢ Thiết bị sử dụng:
– Nồi bao truyền thống
– Thiết bị tầng sôi cải tiến

Nghiền


Trộn bột kép

Gây nhân

➢ Tiến hành:
(Xem thêm bài Viên trịn)

Bồi dần

- Pellet bào chế được có độ bền cơ học
cao, tròn đều
- Năng suất & hiệu suất thấp
- Thời gian kéo dài

Làm khơ

39

KTBC
PP PHUN SẤY

• Tương tự KTBC cốm/ tạo hạt trong sx viên nén
• Thiết bị:
– Máy phun sấy
– Thiết bị tầng sơi

• Đặc điểm:
– Pellet bào chế được thường có kích thước nhỏ, khơng đồng
nhất, độ xốp cao

– Thích hợp các DC nhạy cảm với nhiệt
– Tiết kiệm thời gian

40

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×