Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 30 trang )

9/11/2020

MỤC TIÊU

VIÊN NÉN

1. Trình bày định nghĩa, phân loại và đặc điểm thành phần các loại thuốc
viên nén theo đặc điểm cấu tạo và theo mục đích sử dụng.
2. Trình bày vai trò và nguyên tắc lựa chọn sử dụng của từng nhóm tá dược
(độn, dính) trong bào chế viên nén. Liệt kê 1 số tá dược điển hình cho mỗi
nhóm.
3. Trình bày vai trị và ngun tắc lựa chọn sử dụng của từng nhóm tá dược
(rã, trơn) trong bào chế viên nén. Liệt kê 1 số tá dược điển hình cho mỗi
nhóm.
4. Vẽ sơ đồ quy trình bào chế thuốc viên nén theo phương pháp xát hạt ướt,
trình bày nguyên tắc thực hiện các giai đoạn đó.
5. Vẽ sơ đồ quy trình bào chế thuốc viên nén theo phương pháp xát hạt khơ
và theo phương pháp dập thẳng, trình bày ngun tắc thực hiện các giai
đoạn đó.
6. Trình bày các giai đoạn trong kỹ thuật bao đường trong quy trình bao viên
nén, nguyên tắc thực hiện các giai đoạn đó.
7. Trình bày các giai đoạn trong kỹ thuật màng mỏng trong quy trình bao viên
nén, nguyên tắc thực hiện các giai đoạn đó.

ThS. Phạm Thị Phương Dung
BM Bào chế - Công nghệ Dược
Khoa Dược, Trường Đại học Đại Nam

1

2



MỤC TIÊU

NỘI DUNG

8. So sánh đặc điểm, thành phần, phương pháp bào chế, mục
đích sử dụng của các viên nén đặc biệt: viên nhai, viên đặt
dưới lưỡi, viên sủi bọt.
9. Trình bày đặc điểm cấu trúc và thành phần, cơ chế giải phóng
dược chất của viên nén giải phóng kéo dài với các hệ cốt,
hệ màng bao, hệ thẩm thấu.
10.Trình bày các chỉ tiêu chất lượng của thuốc viên nén và
nguyên tắc đánh giá các chỉ tiêu đó.
11.Trình bày các yếu tố về sinh học ảnh hưởng đến sinh khả
dụng của thuốc viên nén.
12.Trình bày các yếu tố dược học ảnh hưởng đến sinh khả dụng
của thuốc viên nén.

3

ĐẠI CƯƠNG
TÁ DƯỢC
PHƯƠNG PHÁP TẠO HẠT DẬP VIÊN
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SKD
MỘT SỐ VIÊN NÉN ĐẶC BIỆT

4

1



9/11/2020

VIÊN NÉN
Viên nén là dạng thuốc rắn, mỗi viên là một đơn vị
phân liều, dùng để uống, nhai, ngậm, đặt hoặc hòa
với nước để uống, để súc miệng, để rửa....
Viên nén chứa
• một hoặc nhiều dược chất,
• có thể thêm các tá dược độn, tá dược rã, tá dược
dính, tá dược trơn, tá dược bao, tá dược màu...
được nén thành khối hình trụ dẹt; thn (caplet)
hoặc các hình dạng khác.

Viên có thể được bao.

Em biết gì về thuốc này?

5

6

ƯU ĐIỂM

1. Chia liều tương đối chính xác

Adalat 20 mg

Keflor 125 mg


Pepcidine 40 mg

2. Thể tích gọn nhẹ, dễ vận chuyển,
mang theo người

Renitec 10 mg

3. Dễ che dấu mùi vị khó chịu của DC

4. DC ổn định, tuổi thọ dài hơn dạng
thuốc lỏng

Hivid 0,375 mg

Duxil

Tilcotil 20 mg

5. Dễ đầu tư sản xuất lớn, giá thành
giảm
6. Diện sử dụng rộng: uống, nhai,
ngậm, cấy, đặt, pha dung dịch, hỗn
dịch…

Captohexal

Donormyl 15 mg

7. Dễ sử dụng: viên khắc rãnh, dễ

chia liều, viên in chữ và hàm lượng

Amaryl 2 mg

NHƯỢC ĐIỂM

1. DC ít tan sẽ có SKD giảm
2. SKD thất thường
3. Tác dụng chậm hơn các dạng thuốc
lỏng, bột, cốm, nang mềm…
4. Không áp dụng được với mọi dược
chất.
5. Khó dùng cho trẻ em và người cao
tuổi.

HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOẠI VIÊN NÉN
7

8

2


9/11/2020

Theo phương pháp bào chế:
• Viên dập sau khi làm hạt
• Viên dập thẳng
Theo đặc điểm cấu tạo


PHÂN LOẠI
VIÊN NÉN

• Viên trần
• Viên bao
Theo cách dùng:
• Viên dùng đường uống: viên sủi bọt,
viên ngậm, viên nhai, viên bao tan ở
ruột…
• Viên dùng ngoài: Viên nén đặt âm
đạo; viên cấy kháng khuẩn, tẩy uế

9

Panadol Extra

Paracetamol ……………………….. 500 mg
Caffeine................................... 65 mg
Tá dược: tinh bột biến tính, tinh bột ngơ, Povidone,
Kali sorbate, Talc, Acid Stearic, Natri
Croscarmellose.

10

TÁ DƯỢC
VIÊN NÉN

THẢO LUẬN

• Nhiệm vụ:

1. Đọc giáo trình và liệt kê các nhóm tá dược thường dùng
trong viên nén.
2. Nêu vai trị của mỗi nhóm và liệt kê các tá dược thường
dùng.
• Thời gian: 10 phút
• Yêu cầu: Trình bày ra giấy A0 (có thể vẽ sơ đồ, bảng biểu…)

11

12

3


9/11/2020

TÁ DƯỢC (viên nén)
1. ĐỘN
Tan/ nước
-

Lactose
Saccarose
Glucose
Manitol
Sorbitol

-

TÁ DƯỢC ĐỘN

(PHA LỖNG)

2. DÍNH
Khơng tan/nước

Tinh bột
TB biến tính
Cellulose vi tinh thể
(Avicel)
CaHPO4
CaCO3
MgCO3

Lỏng
-

Rắn

Ethanol
Hồ tinh bột
Dịch thể gelatin
Dịch gơm Arabic
D2 PVP
Siro
Dẫn chất cellulose

-

Bột đường
TB biến tính

Dẫn chất
cellulose
Avicel

1. ĐỘN
Tan/ nước

-

3. RÃ

4. TRƠN

Tinh bột
TB biến tính
Avicel
Bột cellulose
Acid alginic

- A.stearic &
muối
- Talc
- Aerosil
- Tinh bột

5. BAO
- Dẫn chất cellulose (HPMC,
HPC, EC, CAP, HPMCP)
- Shellac
- Nhựa methacrylate

(Eudragit E, L, S)

Erythrosin
Ponceau 4R
Carmin
Allura red AC

Tartrazin
Sunset
Yellow
Riboflavin

Brilliant blue
Indigotin
Fast Green

13

Lactose
Saccarose
Glucose
Manitol
Sorbitol

Không tan/nước
- Tinh bột
- Tinh bột biến tính
- Cellulose vi tinh thể
(Avicel)
- CaHPO4

- CaCO3
- MgCO3

14

TÁ DƯỢC ĐỘN TAN TRONG NƯỚC
Tá dược độn

Tính chất

Sử dụng

Lactose ngậm nước Bột mịn, KTTP 60-600mcm
Trơn chảy và chịu nén trung bình.
Ít hút ẩm, không ảnh hưởng độ rã của viên.

Viên xát hạt ướt

Lactose khan

Trơn chảy và chịu nén tốt

Viên dập thẳng

Lactose phun sấy

Trơn chảy và chịu nén rất tốt

Viên dập thẳng


Bột đường
(Di-Pac, Nutab)

Dễ đảm bảo độ bền cơ học cho viên
Làm viên khó rã
Dễ gây dính chày

Độn + dính khơ cho viên
hịa tan, viên ngậm, viên
nhai

Glucose

Trơn chảy kém, dễ hút ẩm
Đảm bảo độ bền cơ học cho viên nhưng làm
viên cứng dần trong quá trình bảo quản.
Tương kỵ với DC kiềm, amin hữu cơ

Viên hịa tan

Manitol

Ít hút ẩm, rất dễ tan trong nước. Vị ngọt mát
Viên ngậm, viên nhai
Hạt tạo ra không chắc như bột đường và glucose Viên dập thẳng

Sorbitol

Đồng phân quang học của manitol
Háo ẩm hơn manitol


15

-

6. MÀU

• Giúp đảm bảo khối lượng
cần thiết của viên
• Pha lỗng nồng độ dược
chất
• Cải thiện tính chất cơ lý của
dược chất (độ trơn chảy, độ
chịu nén…) làm cho quá trình
dập viên dễ dàng hơn

Viên ngậm, viên nhai
Dập thẳng

TÁ DƯỢC ĐỘN KHÔNG TAN TRONG NƯỚC
Tá dược độn

Tính chất

Sử dụng

Tinh bột

Rẻ tiền, dễ kiếm
Trơn chảy, chịu nén kém

Dễ hút ẩm làm viên bở ra và dễ bị nấm mốc
trong qt bảo quản

Phối hợp với 30% bột
đường để làm viên
chắc hơn.

Tinh bột biến tính

Chịu nén và trơn chảy tốt hơn tinh bột
Có nhiều loại trên thị trường: Starch 1500;
Lycatab, Primojel, Eragel…

(Tinh bột đã qua xử lý
bằng pp hóa lý)

Cellulose vi tinh thể

Trơn chảy và chịu nén tốt
Làm viên dễ rã
Dễ hút ẩm, không nên dùng cho DC nhạy cảm
với ẩm như aspirin, penicillin…
Có nhiều loại: Avicel, Emcocell, Paronen…

Dập thẳng

Calci phosphate
dibasic
(Emcompress, Ditab)


Bền về mặt lý hóa
Khơng hút ẩm, trơn chảy tốt
→ Làm viên rã chậm (nếu dùng lượng lớn)

Dập thẳng

Calci carbonat,
magnesi carbonat

Có khả năng hút
Trung hịa acid dịch vị, cung cấp ion vô cơ
Tương kỵ với các dc có tính acid, muối acid

Viên nén chứa cao
mềm dược liệu, chứa
hoạt chất háo ẩm, dầu
và tinh dầu

16

4


9/11/2020

TÁ DƯỢC DÍNH

TÁ DƯỢC DÍNH

Tá dược


Đặc điểm

Nồng độ/viên
(%)

Hồ tinh bột

Dễ trộn đều với bột dược chất
Ít có xu hướng kéo dài thời gian rã của viên

5 – 10

1–5

PVP

Dính tốt, ít ảnh hưởng đến t/gian rã của viên
Dùng với DC sơ nước, ít thấm nước.
Háo ẩm nên viên dễ bị thay đổi thể chất trong qt
bảo quản

3 – 15

2–5

Vai trò

Nguyên tắc lựa chọn


Liên kết các tiểu phân để tạo hình viên,
đảm bảo độ chắc của viên

Tương hợp với các thành phần trong viên

Dẫn chất
cellulose

5 – 10

1–5

Đủ khả năng liên kết các tiểu phân để
thực hiện được các giai đoạn: tạo hạt,
trộn tá dược trơn, dập viên và đóng gói

Methyl cellulose: dính tốt, tạo hạt có độ bền cao
Na CMC: kéo dài thời gian rã của viên
EC: dính mạnh, dùng cho viên ít chịu nén

Gelatin

Trương nở và tan trong nước, dính tốt
Kéo dài thời gian rã của viên → dùng cho viên
ngậm

10 – 20

1–5


Dính mạnh, kéo dài thời gian rã của viên
→ dùng cho viên ngậm

10 – 25

2–5

Đảm bảo độ rã của viên và độ hịa tan
của dược chất trong viên.
Gơm arabic

17

18

TÁ DƯỢC
DÍNH

Tá dược

Nồng độ
(%)

Nồng độ/viên
(%)

Gelatin-gơm arabic

10 – 20


2–5

Glucose

25 – 50

Polymethacrylat

5 – 15

TÁ DƯỢC DÍNH DÙNG CHO
PHƯƠNG PHÁP XÁT HẠT ƯỚT
Tá dược dính

Nồng độ thường dùng

Tinh bột ngơ, USP

Hồ 5 – 10%

2 – 25

PVP

DD 5 – 20% trong nước, ethanol, alcol khác

5 – 20

Gelatin


Dd 2 – 10% trong nước

Gôm arabic

Dd 5 – 20% trong nước

Pregelatinized cornstarch

Dd 5 – 10% trong nước

Starch 1500

Hồ 5 – 10%

Saccarose

Dd 10 – 85% trong nước

MC

Dd 2 – 10% trong nước

Saccarose

50 – 75

2 – 25

Sorbitol


10 – 25

2 – 10

Tinh bột biến tính

2–5

1 – 10

Tragacanth

3 – 10

1–4

NaCMC (Độ nhớt thấp)

Dd 2 – 10% trong nước

2 –5

EC

Dd 2 – 15% trong ethanol

PVA

Dd 5 – 20% trong nước, ethanol, alcol khác


PEG 6000

Dd 10 – 30% trong nước, ethanol, alcol khác

Natri alginat

19

Nồng độ
(%)

3–5

20

5


9/11/2020

QUÁ TRÌNH RÃ

21

22

Tá dược rã

CƠ CHẾ RÃ
Cơ chế vi mao quản

• Các tá dược rã có cấu trúc xốp, sau khi dập viên để lại hệ thống vi
mao quản phân bố đồng đều trong viên
• Khi tiếp xúc với dịch tiêu hóa, hệ thống vi mao quản có tác dụng
kéo nước vào long viên nhờ lực mao dẫn
• Nước sẽ hòa tan và làm trương nở các thành phần của viên và phá
vỡ cấu trúc của viên
2. Cơ chế sinh khí: viên sủi
• Trong viên có tá dược sủi bọt:
acid hữu cơ: acid citric, acid tartric…
muối kiềm: natri carbonat, natri hydrocarbonat, magnesi carbonat…
• Khi gặp nước hai thành phần này tác dụng với nhau giải phóng CO2
làm cho viên rã nhanh.
1.

MỘT SỐ TÁ
DƯỢC RÃ

Tinh bột, USP

5 – 20

Avicel PH 101, PH 102

5 – 15

Explotab
(sodium starch glycolate)

2–8


Polyclar AT
(PVP, crosslinked PVP)

0,5 – 5

MC, Na CMC, HPMC

5 – 10

Starch 1500

5 – 15

Acid alginic

5 – 10

Gôm guar

2–8

Amberlite IPR 88
(nhựa trao ion)

23

Lượng sử dụng
trong hạt (%)

0,5 – 5


24

6


9/11/2020

TÁ DƯỢC SIÊU RÃ
Kiểu cấu trúc (tên)

Sự trương nở của Natri starch glycolate

Tên thương mại
(nhà sản xuất)
Explotab® (Edward Mendell C
o.)
Primojel® (Generichem Corp.)
Tablo® (Blanver, Brazil)

Mơ tả

1. Tinh bột biến tính
(sodium starch
glycolate)

Sodium
carboxymethyl
starch;
các

nhóm
carboxymethyl làm tăng
tính thân nước và liên kết
kết chéo làm giảm độ tan
2. Cellulose biến tính Sodium
carboxymethyl AcDiSol® (FMC Corp.)
cellulose; các liên kết chéo Nymcel ZSX® (Nyma, Netherla
(croscarmellose)
làm giảm độ tan.
nds)
Primellose® (Avebe, Netherla
nds)
Solutab® (Blanver, Brazil)
3. Cross-linked polyCross-linked
Crospovidone M® (BASF
vinylpyrrolidone
polyvinylpyrrolidone; khối Corp.)
(Crospovidone)
lượng phân tử lớn và các Kollidone CL® (BASF Corp.)
liên kết chéo làm giảm độ Polyplasdone XL (ISP Corp.)
tan.

25

26

120

% gi¶i phãng


100
80
60
40
20
0
0

5

10

15

20

25

30
VAI TRỊ:

thêi gian (phót)
Cellulose vi tinh thĨ

Crospovidone

Sodium starch glycolate

Croscarmellose sodium


TÁ DƯỢC TRƠN

1.

Chống ma sát giữa viên và thành cối

2.

Chống dính viên và chày trên

3.

Điều hòa sự chảy của bột, hạt

4.

Làm cho mặt viên bóng đẹp

Sự giải phóng nifedipin từ viên nén với các tá dược rã khác nhau

27

28

7


9/11/2020

CÁC CHẤT GIẢM MA SÁT

TÁ DƯỢC KHÔNG TAN
TRONG NƯỚC

Lượng sử
dụng (%)

CÁC CHẤT CHỐNG DÍNH

TÁ DƯỢC TAN

Lượng sử

TRONG NƯỚC

dụng (%)

Các stearat (Mg, Ca, Na)

0,25 – 2

Acid stearic

0,25 – 2

Na lauryl sulfat

1–3

1–5


Mg lauryl sulfat

1–3

Talc

1–5

Na benzoat

2–5

Tinh bột

5 – 10

Na clorid

5 – 20

Carbowax 4000, bột mịn

2–5

Carbowax 6000, bột mịn

2–5

Stearowet C
(Ca stearat + Na lauryl sulfat)


Dầu thực vật hydrogen hóa
(Stearotex, Duratex)

0,25 – 2

Sáp

1–5

Dầu khống nhẹ

1–3

29

Lượng sử dụng (%)
1–5
3 – 10
0,1 – 0,5
0,1 – 0,5
3 – 10
1–3
1–3
<2
0,5 – 2
1–3
1–3
2–5
5 – 20

2–5

30

Tá dược
Tinh bột ngơ

CÁC CHẤT
ĐIỀU HỊA
SỰ CHẢY

31

Tá dược
Talc
Tinh bột ngô
Cab-O-Sil
Syloid
DL – Leucine
Na và Mg lauryl sulfat
Acid stearic, bột mịn
Stearat
Stearowet C
Dầu hydrogen hóa (Stearotex, Duratex)
Dầu khống nhẹ
Natri benzoat
Natri clorid
PEG 4000 và 6000, bột mịn

Lượng sử dụng (%)

5 – 10

Cab-O-Sil

0,1 – 0,5

Syloid

0,1 – 0,5

Aerosil

1–3

Talc

1–5

ĐẶC TÍNH CỦA MỘT SỐ TÁ DƯỢC TRƠN THÔNG DỤNG

Tá dược

Calci stearat

0,5 – 2

Magnesi stearat

0,2 – 2


Stearowet C

0,2 – 2

Acid stearic

Kẽm stearat

0,2 – 1

Calci silicat

0,5 – 2

Tinh bột 1500

1 – 10

Aerosil
(Silic dioxyd dạng
keo khan)

Magnesi lauryl sulfat

0,2 – 2

Magnesi carbonat nặng

1–3


Magnesi oxid nặng

1–3

Stearat kim loại

Talc

Nồng độ SD

Giảm ma
sát

Chống dính

Tăng sự
chảy

0,5 – 1%

Rất tốt

Tốt

Kém

1 – 5%

Tốt


Tốt

Khơng

< 1%

Khơng

Tốt

Rất tốt

1 – 5%

Kém

Rất tốt

Tốt

32

8


9/11/2020

TÁ DƯỢC BAO
TÁ DƯỢC


TÁ DƯỢC BAO
Dùng để bao màng mỏng viên nén

33

ĐẶC ĐIỂM

SỬ DỤNG

Hydroxy propyl methyl
cellulose (HPMC)

Bền với nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, Bao bảo vệ
va chạm cơ học…
Không có mùi vị riêng, dễ phối hợp
với chất màu.

Hydroxypropyl cellulose
(HPC)

Tan trong nước và dung môi hữu
cơ phân cực

Phối hợp với TD bao khác
để tăng độ bền màng

Ethylcellulose (EC)

Không tan trong nước, tan trong
dm hữu cơ, bền với ngoại môi


Bao giải phóng kéo dài

Cellulose acetat phthalate
(CAP)

Ester kép của cellulose
Dễ tan trong dịch ruột

Bao kháng dịch vị (thêm
chất hóa dẻo)

HPMCP

Ester của HPMC với aicd phthalic

Bao tan ở ruột

Shellac

Nhựa cánh kiến trắng tinh chế
Tan được trong môi trường kiềm

Bao tan ở ruột

Eudragit E

Tan ở pH<5

Bao bảo vệ


Eudragit L

Tan ở pH ~ 6

Bao tan ở ruột

Eudragit S

Tan ở pH ~ 7

Bao tan ở ruột

34

SẮP XẾP 25 TÁ DƯỢC SAU THEO NHĨM
TÁ DƯỢC MÀU
• Mục đích:
✓Thêm vào để nhận
biết, phân biệt các
loại viên
✓Làm cho viên đẹp
✓Kiểm soát sự phân tán
một số dược chất
dùng ở liều thấp
• Chất màu dùng cho viên
phải là chất màu thực
phẩm, khơng độc, chỉ
dùng ở tỷ lệ nhỏ và có
màu ổn định.


Dịch gôm Arabic

Đỏ

Vàng

Xanh

Erythrosin

Tartrazin

Brilliant

Ponceau 4R

Sunset

blue

Eudragit L

Carmin

Yellow

Indigotin

Allura red


Riboflavin

Fast

AC

Crospovidone
HPMC

Dung dịch PVP

Sunset Yellow

Cellulose vi tinh thể
Tinh bột biến tính

Natri starch glycolate

Aerosil
Sorbitol

Siro
Ethanol

Lactose

Green

Ethylcellulose (EC)

Glucose
Hồ tinh bột

35

Magnesi stearat

Manitol

Saccarose

Talc
Dịch thể gelatin

Croscarmellose

Fast Green

Calci phosphate dibasic
(Emcompress, Ditab)

36

9


9/11/2020

PHƯƠNG PHÁP TẠO HẠT
DẬP VIÊN


Panadol Extra

THUỐC VIÊN NÉN

Paracetamol ……………………….. 500 mg
Caffeine................................... 65 mg
Tá dược: tinh bột biến tính, tinh bột ngô, Povidone,
Kali sorbate, Talc, Acid Stearic, Natri
Croscarmellose.

37

38

DẬP VIÊN QUA
TẠO HẠT ƯỚT
Ưu điểm:
• Dễ đảm bảo độ bền cơ học của viên
• Dược chất dễ phân phối vào từng
viên
• Dễ đảm bảo đồng đều khối lượng
và hàm lượng
Nhược điểm:
• Dược chất bị tác động của ẩm và
nhiệt
• Quy trình sản xuất kéo dài, trải qua
nhiều công đoạn tốn mặt bằng và
thời gian sản xuất
Áp dụng: DC bền với ẩm và nhiệt


Thuốc này được sản xuất như thế nào?

39

40

10


9/11/2020

DẬP VIÊN QUA TẠO
HẠT KHƠ

DẬP THẲNG
Ưu điểm:
• Tránh được tác động của ẩm và nhiệt
• Tiết kiệm được mặt bằng và thời gian sản
xuất
• Viên dễ rã, rã nhanh
Nhược điểm:
• Dược chất phải trơn chảy và chịu nén tốt
• Tá dược đắt tiền, trơn chảy và chịu nén tốt.
• Dược chất khó phân phối đồng đều vào
từng viên
• Viên có độ bền cơ học không cao
Áp dụng: DC nhạy cảm với ẩm và nhiệt, trơn
chảy và chịu nén tốt.


Ưu điểm:
• Tránh được tác động của ẩm và nhiệt
• Tiết kiệm được mặt bằng và thời gian
sản xuất
Nhược điểm:
• Dược chất phải có khả năng trơn chảy
và liên kết nhất định
• Dược chất khó phân phối đồng đều
vào từng viên
• Hiệu suất tạo hạt khơng cao
• Viên khó đảm bảo độ bền cơ học
Áp dụng: DC nhạy cảm với ẩm và nhiệt
nhưng phải trơn chảy và có khả năng liên
kết

41

42

• Dung tích buồn nén ở mức lớn nhất.
• Chày dưới ở vị trí thấp nhất, chày trên ở vị trí cao nhất
• Phễu ở trung tâm và nạp đầy nguyên liệu vào buồng nén

• Phễu dịch xa khỏi trung tâm
• Chày dưới đứng yên, chày trên
tiến dần xuống vị trí thấp nht
t lc nộn ti a.

Sơ đồ máy dập viên tâm sai


43

ã Chy trờn nõng lờn v v trớ ban đầu
• Chày dưới tiến dần lên vị trí cao
nhất (ngang với mặt cối) để đẩy
viên ra
• Phễu tiến về vị trí trung tâm để gạt
viên khỏi mâm máy và tiếp tục nạp
nguyên liệu cho chu kỳ sau

Chu kỳ của máy dập viên tâm sai

44

11


9/11/2020

Máy dập viên quay tròn

MY DP VIấN TM SAI
1. Nộn một lần
2. Lực nén phân bố ko đều
3. Lớp tiểu phân ở bề mặt trên của
viên bị nén nhiều nhất, khi giải
nén sẽ có phản lực đàn hồi lớn
nhất → viờn b bong mt.
4. Nng sut thp


45

46

Phễu phân phối hạt trong máy
dập viên quay tròn

Chày, cối dập viên

47

48

12


9/11/2020

Chu kỳ của máy dập viên quay tròn

49

50

Mỏy dp viờn quay tròn

1. Viên được nén từ từ, nhiều lần

MÁY DẬP VIÊN
QUAY TRỊN


51

2. Lực nén trong lịng viên được phân bố đồng đều hơn
3. Viên ít bị bong mặt, sứt cạnh hơn
4. Năng suất cao

52

13


9/11/2020

Sản xuất viên Panadol Extra

Paracetamol và Caffein đều bền với ẩm và nhiệt, nhưng trơn chảy kém.

1. Bằng phương pháp nào?

2. Bằng máy dập viên nào?

Tạo hạt ướt

 Tâm sai

Tạo hạt khơ

 Quay trịn


Dập thẳng

KTBC VIÊN NÉN

BAO VIÊN

3. Bộ chày cối hình gì?

53

54

MỤC ĐÍCH CỦA BAO VIÊN
1.
2.
3.
4.
5.

Bao viên là q trình bồi đắp lên viên các chất bao thích
hợp như đường, polyme và các tá dược khác, đôi khi

BAO VIÊN

trong lớp bao chứa dược chất
6.
7.

Bao viên là công đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất
viên bao nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm


55

Dễ nhận biết, phân biết các loại viên
Làm tăng vẻ đẹp của viên
Che dấu mùi vị khó chịu của dược chất
Tránh kích ứng đường tiêu hóa
Bảo vệ dược chất tránh tác động của các
yếu tố ngoại môi như độ ẩm, ánh sáng,
dịch vị…
Khu trú tác dụng của thuốc ở ruột
Kéo dài tác dụng của thuốc

56

14


9/11/2020

Viên nén không bao

Viên nén bao phim

57

Yêu cầu của
lớp vỏ bao

1. Có bề mặt nhẵn bóng, màu phải đồng đều

2. Lớp bao phải có độ bền cơ học thích hợp
3. Có đặc tính theo mục đích thiết kế (bao bảo vệ, bao
kiểm sốt giải phóng, bao tan ở ruột)
4. Che dấu được mùi vị khó chịu của DC
5. Lớp bao càng mỏng càng tốt

58

KỸ THUẬT BAO VIÊN

Tiêu chuẩn của viên nén đem bao
Mặt viên phải lồi, cạnh viên phải mỏng

BAO
ĐƯỜNG

Viên có độ bền cơ học cần thiết

BAO PHIM

Tạo một màng mỏng đồng nhất có cấu trúc polyme bền
vững phủ lên bề mặt nhân bao

BAO BẰNG
MÁY DẬP
VIÊN

Dập lớp hạt tá dược bao viên nhân trong cối máy dập viên

DC và TD trong viên khơng được tác dụng hóa học

với tá dược dùng để bao

59

Tạo một lớp vỏ bao bằng đường hoặc hỗn dịch có đường

60

15


9/11/2020

Bao cách ly

Ưu điểm
- Nguyên liệu dễ kiếm, rẻ tiền.
- Thiết bị bao đơn giản
- Viên bao có hình thức đẹp

BAO ĐƯỜNG

Bao nền

Nhược điểm

BAO ĐƯỜNG

Bao nhẵn


- Quá trình bao phải qua nhiều cơng
đoạn, phụ thuộc kinh nghiệm, khó tự
động hóa
- Lớp vỏ bao dày, ảnh hưởng đến độ tan
rã viên
- Khơng giữ được ký hiệu trên viên
- Vỏ bao giịn, dễ vỡ
- Khó bảo quản
- Tốn thời gian

61

Bao màu

Đánh bóng

Nồi bao truyền thống

62

BAO ĐƯỜNG

Mục đích:

BAO ĐƯỜNG

- Bảo vệ nhân bao tránh được tác dụng của nước
Bao cách ly

Mục đích: Làm trịn góc cạnh của viên


- Làm cho nhân bao cứng hơn

Bao cách ly

Các polyme thường dùng: Shellac, zein, HPMC,
Bao nền

• Bột bao nền: Tinh bột, calci carbonat, bột talc, bột
Bao nền

polyvinyl acetat phtalat, cellulose acetat phtalat

Bao màu

Bao nhẵn

• Các polyme hịa tan trong cồn (15-30%)

Tiến hành:


• Cho viên vào nồi, quay trong thời gian nhất định
Bao màu

• Sàng loại bỏ bột và viên vỡ
Đánh bóng

đường….
• Tá dược dính: siro đơn, siro gôm, dịch thể gelatin


Cách bao:
Bao nhẵn

Tá dược:

Bao xen kẽ từng lớp dung dịch tá dược dính và lớp bột
rắc đến khi lớp bao đạt yêu cầu

• Nếu dùng hỗn dịch bao thì phun hỗn dịch bao vào khối

• Cho viên vào nồi bao, sấy nóng viên
Đánh bóng

viên, đảo viên và thổi gió nóng tới khi lớp bao đạt yêu cầu

• Rót hoặc phun dịch bao vào khối viên, thổi gió nóng

63

64

16


9/11/2020

BAO ĐƯỜNG

BAO ĐƯỜNG


Bao cách ly

Mục đích: làm cho bề mặt viên nhẵn để bao màu

Bao cách ly

Tá dược:
Bao nền

Bao nền

• Đơi khi thêm chất cản quang 1-5% titan dioxid
Bao nhẵn

• Cho viên đã bao nền (sấy khô) vào nồi

(60-700C)

Bao màu

đến khi khơ mặt viên

• Tiếp tục làm như vậy đến khi mặt viên nhẵn

Đánh bóng

• Cho viên đã nhẵn vào nồi bao, cho nồi quay

Đánh bóng


65

• Quay 3-4ph và thổi khí nóng cho tới khi viên khơ
❑ PP bao chất mầu không tan
Dịch bao là hỗn dịch

Cách bao giống như bao mầu tan

• Quay nồi và tưới (phun) từng lớp siro
• Quay 5-10ph và sấy nóng

sau đó tăng dần nồng độ màu cho tới khi mầu đạt yêu cầu
Cách bao :

• Tiếp tục lặp lại cho tới khi viên đạt yêu cầu

Cách bao:

Bao màu

Pha màu vào siro (dùng siro 3/1) nên màu ban đầu lỗng

• Tưới (phun) từng lớp siro (50-60C) vào viên

• Thường dùng siro 60-75%

Bao nhẵn

❑ PP bao bằng phẩm màu tan/nước:


So với pp dùng phẩm màu tan :
- Màu bền vững hơn
- Dễ thu được sản phẩm có mầu đồng nhất
- Giảm đáng kể bề dày lớp bao
- Giảm thời gian bao

66

BAO ĐƯỜNG
Bao cách ly

Các chất bao thường dùng: các loại sáp
Dùng dạng bột mịn, dung dịch trong dung mơi hữu cơ,

Bao nền

bột nhão trong ethanol

Những khó khăn khi bao đường:

Cách bao: Dùng nồi bao có lót vải
Bao nhẵn



Cho viên khơ cịn nóng vào nồi bao, cho nồi quay




Đồng thời cho chất làm bóng vào cho tới khi đạt u
cầu

Bao màu

Đánh bóng

67

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.



Để nguội



Đóng gói

Viên bị gẫy vỡ khi bao
Vỏ bao bị sứt mẻ
Vỏ bao bị rạn nứt
Viên bao khó sấy khơ
Dính viên

Màu khơng đều
Viên lốm đốm

68

17


9/11/2020

Đề xuất quy trình
bao đường cho sản
phẩm trên

Ưu điểm

THÀNH PHẦN: Mỗi viên chứa:
Cao đặc rễ Đinh lăng 5:1 (Extractum Radix
Polysciasis spissum)...........................150 mg
Cao khô lá Bạch quả (Extractum Folii Ginkgo
siccus)..............................................5 mg
(Hàm lượng Flavonoid toàn phần ³ 24%)
Tá dược (Microcrystalline cellulose, Colloidal
silicon dioxid, Sodium starch glycolate, Talc,
Magnesi stearat, HPMC 2910, PEG 6000, Titan
dioxyd, Oxyd sắt đỏ, Than hoạt)...........vừa đủ

- Khối lượng vỏ bao nhỏ (2-4% )
- Nhân bao ít chịu ảnh hưởng của ẩm & nhiệt
- Viên vẫn giữ được hình dáng & ký hiệu trên

viên
- Thời gian bao ngắn, năng suất cao
- Vỏ bao bền vững hơn bao đường
- Có thể bao được nhiều dạng thuốc viên nén,
hạt..
- Quá trình bao đơn giản (so với bao đường)

BAO PHIM
(film)

Nhược điểm
- Độc hại, gây ô nhiễm môi trường (nếu dùng
dung môi hữu cơ)
- Các polyme đắt tiền

69

70

Polyme tạo màng
là thành phần chính và có ảnh hưởng quyết định đến tính chất màng bao

Bao bảo vệ

Thành phần dịch bao

71

1.
2.

3.
4.
5.

Polyme tạo màng
Chất hóa dẻo
Chất chống dính
Chất màu
Dung mơi

Bao tan ở ruột

Bao kiểm sốt giải phóng

- Để cải thiện hình thức

Là những màng bao giữ được

Giải phóng DC theo cơ chế:

- Tránh bụi

nguyên vẹn trong dạ dày, nhưng

Khuếch tán, ăn mòn, thẩm thấu

- Che dấu mùi vị

dễ dàng thấm dịch và hòa tan để


- Tránh tác động của ánh sáng, độ ẩm

giải phóng dược chất khi xuống

- Cách ly các dược chất tương kỵ

đến tá tràng





Cellulose acetat phtalat (CAP):



Ethyl cellulose (EC)

(HPMC)

Hydroxy propyl methyl



Polyme acrylic : Eudragit RL



Hydroxy propyl cellulose (HPC)


cellulose phtalat (HPMCP)



Hydroxy ethyl cellulose (HEC)



MC, MHEC, NaCMC, PVP, PEG…

Hydroxypropyl methyl cellulose



100, Eudragit RS

Polyme acrylic: Eudragit L,

Có thể dùng riêng lẻ hay phối

Eudragit D

hợp

72

18


9/11/2020


• Làm tăng tính mềm dẻo của màng

DUNG MƠI

• Giảm hiện tượng nứt vỡ

Để hòa tan hoặc phân tán các chất bao
Là phương tiện để vận chuyển chúng đến bề mặt nhân

• Cải thiện khả năng bám dính của màng vào
nhân

Chất hóa dẻo

• Một số chất thường dùng :

u cầu:
1. Hòa tan hoặc phân tán được các
polyme & các thành phần khác
2. Không màu, không mùi vị, trơ,
không độc
3. Tốc độ bay hơi nhanh
4. Không gây ô nhiễm môi trường
5. Không dễ cháy

1. Alcol đa chức: Glycerin, PG, PEG 200-6000
2. Ester hữu cơ: Diethyl phtalat, dibuthyl phtalat,
triethyl citrat, acetyl triethyl citrat,…
3. Các loại dầu và glycerid: Dầu thầu dầu, dầu

dừa cất phân đoạn, Monoglycerid acetyl hóa

73

Thường dùng:
Nước : nước cất tinh khiết
Alcol: methanol, ethanol, isopropanol
Ester: ethyl acetat, ethyl lactat
Ceton: aceton, methylethyl ceton
Dẫn chất chloro của hydrocarbon: tricloethan

74

Cơ chế tạo
màng film
Dịch bao được phun
mù vào khối nhân.
Giọt phun sẽ thấm
ướt & lan rộng trên bề
mặt viên nhân. Sau đó
dung mơi bay đi làm
cho các tiểu phân chất
bao tạo lớp màng liên
tục gắn cố định trên
mặt nhân bao

Nước
bay hơi

Tiểu phân phân tán trong nước


Lớp vỏ
polymer
biến dạng

Các tiểu phân liên kết với nhau

Bao màng mỏng


Thiết bị : Nồi bao truyền thống,
thiết bị bao tầng sơi



Chuẩn bị
dịch bao

Bao viên

Thiết lập cơng thức dung dịch
bao: Lượng chất bao được tính

Polymer
hịa lẫn và
lan rộng

Các tiểu phân xen khít

căn cứ vào khối lượng của màng

bao và diện tích bề mặt viên

Sấy viên

Màng film bền vững

75

76

19


9/11/2020

BAO BẰNG NỒI BAO

77

78

BAO BẰNG MÁY DẬP VIÊN

BAO TẦNG SÔI

79

80

20



9/11/2020

BAO BẰNG MÁY DẬP VIÊN
1.

1.

Chuẩn bị DC & TD làm viên nhân

• Tiến hành như q trình SX viên nén
• Các chất dùng để bao cũng được tiến hành làm hạt & bao trơn để riêng
• Hạt làm viên nhân đưa vào phễu của máy thứ nhất để dập viên, viên tạo thành

2.
3.

theo máng dẫn đưa sang máy thứ 2 để bao
2.

Q trình bao:

4.

• Chày dưới hạ xuống, phễu nhả hạt vào cối đủ để làm nửa lớp áo bao
• Chày dưới tiếp tục hạ xuống, nhân bao được đưa vào cối

• Chày trên hạ xuống nén nhân vào vỏ bao


Tồn bộ q trình
bao viên đều khơ,
thuận tiện cho các
viên chứa DC dễ bị
hỏng bởi ẩm & nhiệt
Màng bao rã nhanh
Có thể tự động hóa
tồn bộ q trình SX
Có thể in chữ hoặc
kí hiệu trên mặt lớp
vỏ bao

BAO BẰNG MÁY DẬP VIÊN
(Dry Coating)

• Chày trên đi lên, chày dưới hạ xuống, phễu nhả hạt & được đóng đầy lớp vỏ bao
• Chầy trên hạ xuống, dập lớp vỏ bao trên vào nhân
• Chày trên & chày dưới đi lên => viên đẩy ra ngoài

81

82

TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG
TIỂU CHUẨN DƯỢC ĐIỂN
1. Độ rã
2. Độ đồng đều khối lượng
3. Độ đồng đều hàm lượng
4. Định lượng
5. Thử nghiệm hòa tan

TIỂU CHUẨN NHÀ SẢN XUẤT
1. Độ cứng
2. Độ mài mòn

Mỗi viên Panadol Cảm Cúm chứa

Đề xuất quy
trình bao film
cho sản phẩm

83

• Hoạt chất: Paracetamol 500mg, Caffeine 25mg,
Phenylephrine hydrochloride 5mg.

• Tá dược: tinh bột ngơ, tinh bột biến tính, Povidone,
Eurocol Sunset yellow, Natri lauryl sulfate, Kali sorbate,
Acid stearic, Talc, cellulose vi tinh thể, Hydroxypropyl
methylcellulose, Polyethylene glycol, Titanium Dioxide,
Quinoline yellow lake (El 04), Sunset yellow aluminium
lake (E110).

84

21


9/11/2020

ĐỘ ĐỒNG ĐỀU

KHỐI LƯỢNG

ĐỘ RÃ

Thử với 20 viên.
Không được quá 2 viên có độ lệch vượt quá giới hạn cho
phép và khơng được có viên nào gấp đơi giới hạn đó.

Mơi trường thử là nước cất 37C  2C
(nếu khơng có chỉ dẫn trong chun luận)





Viên nén khơng bao phải rã trong vòng 15
phút
Viên bao bảo vệ rã trong vòng 60 phút

Dạng bào chế

Viên bao tan trong ruột

phải chịu được môi trường HCl 0,1M
trong 2 giờ và

phải rã trong hệ đệm phosphate pH 6,8
trong vòng 60 phút

% chênh lệch

so với KLTB

Viên nén

Nhỏ hơn hoặc bằng 80 mg

10

Viên bao phim

80 – 250 mg

7,5



Viên tan trong nước phải rã trong 3 phút

Viên bao đường



Viên sủi bọt rã trong vòng 5 phút (thử trong
cốc có mỏ chứa 200ml nước cất ở 15-25C)

Viên bao tan ở ruột

85

Khối lượng trung bình


> 250 mg

5

Tất cả các loại

10

Khơng áp dụng

86

ĐỘ ĐỒNG ĐỀU
HÀM LƯỢNG

THỬ NGHIỆM
HỊA TAN

Áp dụng cho viên có hàm lượng DC < 2mg
hoặc ít hơn 2% khối lượng viên.
– Thử với 10 viên, khơng được có viên nào
nằm ngoài giới hạn 85 – 115% hàm lượng
trung bình.

• Thiết bị thử hịa tan
kiểu giỏ quay, kiểu cánh
khuấy và kiểu dịng
chảy
• Thử nghiệm hịa tan áp

dụng cho viên nén chứa
dược chất ít tan.
• Viên đã thử độ hịa tan
khơng cần thử độ rã.

– Nếu có 1 viên nằm ngoài giới hạn trên
nhưng nằm trong giới hạn 75 – 125%
HLTB thì thử lại với 20 viên khác.
– Thuốc đạt u cầu nếu trong 30v khơng
có q 1 viên nằm ngồi 85-115% và
khơng có viên nào nằm ngồi 75 – 125%
HLTB

87

88

22


9/11/2020

ĐỘ MÀI MỊN
– Thiết bị thử độ mài mịn
– Cho viên đã cân chính xác tới mg vào
trống quay (10 – 20v) và quay trong
khoảng thời gian nhất định (100 vòng).
Lấy viên ra, sàng sạch bột và cân lại
khối lượng. Tính độ mài mịn (% khối
lượng viên bị mất).


– Xác định bằng thiết bị đo độ cứng

– Yêu cầu: Không q 3% (nếu khơng có
quy định riêng)

ĐỘ CỨNG

– Ngun tắc: Tác động một lực qua đường kính viên cho đến
lúc viên bị vỡ. Xác định lực gây vỡ viên.
– Lực này phụ thuộc vào tốc độ tác động, vào đường kính viên.

89

90

Q
TRÌNH
SINH
DƯỢC
HỌC
CỦA
THUỐC
VIÊN NÉN

CÁC YẾU TỐ
ẢNH HƯỞNG
ĐẾN SKD
VIÊN NÉN
THUỐC VIÊN NÉN


Nguồn: Kỹ thuật bào chế & SDH (tập 2, NXB Y học)

91

92

23


9/11/2020

Ảnh hưởng của đường dùng – cách dùng
Khoang miệng
ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ
• Mơi trường hấp thu có pH acid nhẹ (pH nước
bọt = 6,7-7,0)
• Niêm mạc dưới lưỡi rất mỏng, DC dễ đi qua
• Hấp thu qua tĩnh mạch cổ về tim, khơng chuyển
hóa qua gan lần đầu.
• Tránh được ảnh hưởng của enzyme, pH của
đường tiêu hóa.
Viên nén thơng thường thời gian lưu rất ngắn (2-10s)
→ Không xảy ra giải phóng, hịa tan và hấp thu

Viên nhai
Viên ngậm
Viên đặt dưới lưỡi

Che vị + điều hương

Hạn chế sử dụng
TD không tan
Cải tiến thành
viên kết dính niêm
mạc thành miệng

Khó khăn khi dùng thuốc tại khoang miệng
• Phần lớn DC có mùi vị riêng (chua, đắng…)
• Việc tiết nước bọt sẽ gây phản xạ nuốt, khó giữ
viên
• Cản trở sinh hoạt bình thường của người dùng
(nói chuyện, ăn uống…)

Nguồn: Kỹ thuật bào chế & SDH (tập 2, NXB Y học)

93

94

Ảnh hưởng của đường dùng – cách dùng

Ảnh hưởng của đường dùng – cách dùng

Thực quản

Dạ dày

ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ
• Dịch vị: pH = 1-2, có nhiều loại men tiêu hóa
• Thời gian lưu lại của viên: thất thường từ 10

phút – 8 giờ do:

Người già/ người gặp khó khăn
trong việc tiết nước bọt và nuốt:
Có thể gặp tình trạng viên nén dính
thực quản → sặc, nghẹn, viêm loét
thực quản.

• Chế độ ăn, thời điểm uống thuốc
• Lượng nước sử dụng khi uống thuốc
• Trạng thái vận động

Biện pháp:

Viên nén đi qua thực quản trong thời gian rất ngắn (5-10s)
→ Không xảy ra giải phóng, hịa tan và hấp thu

95



Đưa hệ đệm vào viên chứa DC kích ứng dạ dày



Tạo vùng micro pH để tăng hấp thu



Bao kháng dịch vị




Hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý

96

24


9/11/2020

Ảnh hưởng của đường dùng – cách dùng

Ảnh hưởng của đường dùng – cách dùng

Ruột non

Ruột non
ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ

ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ

• Niêm mạc hấp thu có bề mặt tiếp xúc rất lớn

• Niêm mạc hấp thu có bề mặt tiếp xúc rất lớn

• Ln nhu động

• Ln nhu động


• Lưu lượng tuần hồn phong phú

• Lưu lượng tuần hồn phong phú

• Nhiều enzyme tiêu hóa

• Nhiều enzyme tiêu hóa

• Bị chuyển hóa qua gan lần đầu

• Bị chuyển hóa qua gan lần đầu

-

Tá tràng:
-

Phần đầu ruột non
Khơng có nhu động
pH 4-6
Có dịch mật, dịch tụy
Thời gian thuốc đi qua ngắn (5-15 phút)

-

Hấp thu tốt các DC là acid yếu và chất béo
(riboflavin, acid amin, penicillin, muối sắt,
chất điện giải…)
Dạng bào chế: viên nổi, ko nên dùng viên

bao tan ở ruột
Khơng nên uống khi đói
Khơng nên uống nhiều nước
Nên uống trong bữa ăn

97

-

Hỗng tràng – Hồi tràng
-

Phần có nhu động
pH 6-8
Có dịch mật, dịch tụy
Thời gian thuốc đi qua dài (5-9 giờ)

-

Hấp thu hầu hết các dược chất
Dạng bào chế: viên nén quy ước, viên sủi,
viên bao tan ở ruột, viên tác dụng kéo dài…
Nên uống xa bữa ăn
Nên uống với nhiều nước

98

Ảnh hưởng của đường dùng – cách dùng
Đại tràng


Các yếu tố dược học

ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ
• pH 7-8

1.

Công thức thuốc viên nén
a. Dược chất
➢ Độ tan
➢ KTTP
➢ Độ trơn chảy, khả năng chịu nén
b. Tá dược
➢ Tá dược độn
➢ Tá dược dính
➢ Tá dược rã
➢ Tá dược trơn
2. Phương pháp – quy trình dập viên
a. Phương pháp tạo hạt
b. Kích thước hạt, độ trơn chảy và độ ẩm của hạt
c. Lực nén
d. Các loại thiết bị nghiền, trộn, máy dập viên.

• Tái hấp thu nước
• Hệ vi khuẩn phong phú, nhiều lồi có khả năng phân hủy thuốc
• Khó đưa thuốc đến đại tràng

Đưa thuốc đến đại tràng
(Thuốc giải phóng theo nhịp)


99

100

25


×