Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Bài giảng thuốc mềm trên da, niêm mạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 65 trang )

Bộ môn Bào chế

Khoa Dược

Bào chế và sinh dược học 2

THUỐC MỀM DÙNG TRÊN DA

VÀ NIÊM MẠC
ThS.Ds.Nguyễn Thị Ánh Nguyệt


Mục tiêu học tập
 Trình bày được tổng quan (định nghĩa, khái niệm, đặc điểm, ưu nhược
điểm, thành phần, phân loại) về thuốc mềm dùng trên da & NM

 Trình bày được sinh dược học của thuốc mềm dùng trên da & NM
 Trình bày được các phương pháp bào chế các loại thuốc mềm dùng
trên da & NM

 Nêu được các yêu cầu chất lượng chung
 Nêu tóm tắt nội dung kỹ thuật vô khuẩn áp dụng bào chế thuốc mỡ tra
mắt
 Phân tích được một số cơng thức thuốc


Nội dung học tập
1. Đại cương thuốc mềm dùng ngoài
2. Sinh dược học thuốc mềm dùng ngoài
3. Thành phần thuốc mềm dùng ngoài


4. Kỹ thuật điều chế thuốc mềm dùng ngồi
5. Đóng gói, bảo quản
6. Kiểm sốt chất lượng
7. Một số thuốc mềm đặc biệt


1. Đại cương thuốc mềm dùng ngồi

 Thuốc mềm có thể chất như thế nào?
 Cách sử dụng thuốc mềm?


Thuốc mềm tác dụng ở đâu?


1. Đại cương thuốc mềm dùng ngoài
Định nghĩa
Theo DĐVN V: thuốc mềm là dạng thuốc:

Thể chất ..............................., đồng nhất
Dùng để ........................................................
................................................................................................................
Thành phần: dược chất hòa tan hoặc phân tán trong tá dược.
Tá dược: thiên nhiên / tổng hợp, thân dầu / thân nước, có thêm chất bảo quản,
chống oxy hố, ổn định, nhũ hố, làm thơm, chất làm tăng tính thấm DC


1.2. Phân
1. Đại cương thuốc
mềmloại

dùng ngồi
Phân loại

Có 3 cách phân loại:

1
2

Theo thể chất và thành phần cấu tạo

Theo cấu trúc lý hóa


1. Đại cương thuốc mềm dùng ngoài
Phân loại


1.1.2.1.
Đại cương
thuốc
dùng
ngoài
Theo thể
chất mềm
và thành
phần
cấu tạo
Phân loại: theo thể chất và thành phần cấu tạo
Thuốc mỡ mềm: chia làm 3 loại
- TM thân dầu: trộn lẫn với dầu,

Hydrocarbon no (vaselin, parafin), dầu, mỡ, glycerid bán tổng hợp, sáp,
polyalkylsiloxan lỏng.
- TM thân nước:
Tá dược: polyethylen glycol (macrogol, carbowax).
- TM nhũ hoá thân nước: .................................................... và chất lỏng phân cực
→ ...........................................


1. Đại cương thuốc mềm dùng ngoài
Phân loại: theo thể chất và thành phần cấu tạo
 Thuốc mỡ đặc (bột nhão): chế phẩm nửa rắn, chứa .........................................
........................... phân tán trong tá dược
− Tá dược thân dầu (parafin, vaselin): bột nhão Lasar
− Tá dược thân nước (h2 nước + glycerin): bột nhão Darier

Tá dược thân nước → tên gọi ǂ: hồ nước, bột nhão nước.


1. Đại cương thuốc mềm dùng ngoài
Phân loại: theo thể chất và thành phần cấu tạo
Kem bôi da (creams):

Kem thuốc thể chất lỏng sánh→ sữa dùng cho da (sữa tắm Lactacyd).


1. Đại cương thuốc mềm dùng ngoài
Phân loại: theo thể chất và thành phần cấu tạo
Gel:
- Gel thân dầu (oleogels): dầu parafin + tá dược thân dầu khác + tá dược tạo gel:
keo silic, xà phịng nhơm / kẽm.

- Gel thân nước (hydrogels): nước, glycerin, propylen glycol + tá dược tạo gel:
polysaccharid, dẫn chất cellulose, polyme của acid acrylic chất vô cơ (magnesi
- nhôm silicat)


1. Đại cương thuốc mềm dùng ngoài
Phân loại: theo cấu trúc lý hóa
Hệ phân tán đồng thể: DC ............................... được trong tá dược

VD: cao xoa sao vàng, gel Lidocain 3%...


1. Đại cương thuốc mềm dùng ngoài
Phân loại: theo cấu trúc lý hóa
Hệ phân tán dị thể: 3 nhóm:
 Kiểu hỗn dịch:
 Kiểu nhũ tương:

 TM có nhiều hệ phân tán: nhiều DC: rắn, lỏng có bản chất, độ hịa tan/tá dược
khác nhau → TM có cấu trúc phức tạp: hỗn nhũ tương, dd hỗn dịch, dd hỗn
dịch nhũ tương


1. 1.2.3.
Đại cương
thuốc
mềm
dùngvà
ngồi
Theo mục

đích
sử dụng
điều trị
Phân loại: theo cấu trúc lý hóa
TM bảo vệ da và niêm mạc: kem Sunplay
TM gây tác dụng điều trị tại chỗ
Trên da: salonpas gel
Trên niêm mạc: (mắt, mũi, tai, âm đạo, hậu môn): thuốc mỡ Tetracyclin,
Preparation H.
c. TM gây tác dụng điều trị toàn thân:
a.
b.




1. Đại cương thuốc mềm dùng ngoài
Yêu cầu chất lượng thuốc mềm
Đặc tính vật lý
 Hồn tồn đồng nhất giữa
dược chất và tá dược
 Thể chất mềm, mịn, không tan
chảy, tách lớp ở nhiệt độ
thường
 Dễ bám thành lớp mỏng khi
bôi lên da và niêm mạc
 Không gây bẩn quần áo và dễ
rửa sạch

Đặc tính sinh lý

 Khơng gây kích
ứng, dị ứng, biến
đổi da

 Có khả năng thấm
hút chất nhờn

Đặc tính nhu cầu
 Khả năng phóng
thích hoạt chất và
hiệu quả trị liệu
 Dễ rửa sạch


2. Sinh dược học thuốc mềm dùng ngoài
Cấu trúc của da
- Diện tích 2m2 ; 5% khối lượng cơ thể, dày 0,5 – 4mm
- Tiếp nhận 1/3 lượng máu/ toàn cơ thể


2. Sinh dược học thuốc mềm dùng ngoài
Cấu trúc của da
 Lớp biểu bì: dày 0,1 - 1mm, bao gồm:
- Màng chất béo bảo vệ: dày 0,1 - 0,4µm, bản chất là nhũ tương N/D, ko ảnh
hưởng đến sự hấp thu thuc.
- Lp sng: dy 20 - 40àm
ã Bờn ngoi: có 20-30 lớp tb chết, dễ bong tróc
• Bên trong: là lớp tb sừng liên kết bền chặt, chứa khoảng 10% nước.
• Bảo vệ cơ thể chống lại t/đ của các yếu tố bên ngồi
• Ko có lớp sừng: hấp thu thuốc > 900 lần

• Kho dự trữ, phóng thích hoạt chất từ từ (fluocinolon)
- Vùng hàng rào rein: dày khoảng 10µm, ko thấm nước, ngăn cản nước từ
dưới lên.
- Lớp niêm mạc: dày 30 - 60µm, phần cuối sản sinh tb mới.


2. Sinh dược học thuốc mềm dùng ngoài
Cấu trúc của da
 Lớp trung bì: dày 3 - 5mm, bao gồm:

- Lớp 1: tb non, nhiều mao mạch và sợi thần kinh
- Lớp 2: rắn chắc, đàn hồi, tạo bởi các sợi collagen keo thân nước

 Lớp hạ bì:
- Tổ chức mỡ dạng nhũ tương N/D, nối liền da với cơ thể

- Có các mao mạch, sợi thần kinh, chân của tuyến mồ hôi, hành của bao lông
 chất thân dầu dễ đi qua

 Các bộ phận phụ: DC thân dầu dễ thấm nhưng ko đáng kể


2. Sinh dược học thuốc mềm dùng ngồi
Q trình thấm thuốc qua da: 2 giai đoạn
Hoạt

chất được phóng thích ra khỏi tá dược

Dược


Thấm

chất thấm qua các tổ chức của da: 2 con đường:

qua lớp biểu bì bằng cách đi xuyên qua khe giữa các tế bào hoặc thấm

trực tiếp qua tế bào biểu bì
Thấm

qua da theo

các bộ phận phụ:
lỗ chân lông, tuyến

mồ hôi, tuyến bã nhờn

1

2


2. Sinh dược học thuốc mềm dùng ngoài
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thấm và hấp thu thuốc qua da

D.S .K .c
V 
x
V: Vận tốc khuếch tán của DC
D: Hệ số khuếch tán của các phân tử thuốc trong màng


Các yếu tố dược
K: Hệ số phân bố của thuốc giữa màng và môi trường
họckhuếch tán
Các yếu tố sinh lý
(liên quan đến nhà
S: Diện tích màng (diện tích da)
sản xuất)
Δc: Chênh lệch nồng độ giữa 2 bên màng
Δx: bề dày của màng khuếch tán (bề dày của da)


2. Sinh dược học thuốc mềm dùng ngoài
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thấm thuốc
và hấp thu thuốc qua da
Các yếu tố sinh lý
 Lứa tuổi, giới tính, loại da
 Tình trạng da
 Mức độ hydrat hóa của lớp sừng
 Nhiệt độ của da

Các yếu tố dược học
 Hoạt chất: độ tan, HSPB, NĐ,
HSKT, pH, mức độ ion hóa, KLPT
 Tá dược: TD cơ bản, các chất làm
↑ hấp thu
 Kỹ thuật bào chế: pp BC, đk SX,

bao bì
Để cải thiện SKD của thuốc
Sử dụng các tá dược: TD háo ẩm hoặc làm ẩm tự nhiên; Chất diện hoạt; D môi hữu cơ

Kỹ thuật bào chế: → ảnh hưởng mức độ, tốc độ giải phóng hoạt chất → tăng SKD


NHÀ BÀO CHẾ
TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐỂ
NÂNG CAO SKD CỦA THUỐC MỀM?


3. Thành phần thuốc mềm dùng ngoài

Dược chất

Tá dược


3. Thành phần thuốc mềm dùng ngoài
Dược chất


3. Thành phần 2.2.
thuốc
dùng ngồi
Támềm
dược
Tá dược
 Vai trị của tá dược: ảnh hưởng đến chất lượng của thuốc mềm về:

− Thể chất
− Độ tan chảy
− Khả năng bắt dính lên da và niêm mạc

− Khả năng giải phóng hoạt chất
− Khả năng dẫn thuốc thấm và hấp thu qua da, niêm mạc

=>


×