Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Nghiên cứu cảnh quan phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Diễn Châu – Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.24 KB, 37 trang )

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế quốc dân vai trị của ngành nơng nghiệp vô cùng quan
trong. Ngành nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng và phức
tạp. Nó khơng chỉ là một ngành kinh tế đơn thuần mà còn là hệ thống sinh học –
kỹ thuật, bởi vì một mặt cơ sở để phát triển nông nghiệp là việc sử dụng tiềm
năng sinh học – cây trồng, vật ni. Vì vậy, để phất triển nông nghiệp chúng ta
cần phải nắm bắt được các thành phần của tự nhiên cũng như các quy luật đặc
tính của nó. Điều đó sẽ giúp cho chúng ta có những cái nhìn tổng qt nhất, tạo
điều kiên thuận lợi cho phát triển lãnh thổ. Mỗi địa hình với những điều kiện tự
nhiên khác nhau lại thích hợp với một loại hình canh tác khác nhau.
Diễn Châu là một huyện ven biển có diện thích đất nông nghiệp lớn của
tỉnh Nghệ An với những lợi rất lớn về điều kiện khí hậu, địa hình, con người…
nhưng bên cạnh đó là cả những khó khăn mà buộc con người phải tìm biện pháp
khắc phục. Để giải quyết những vấn đề khó khăn trên, việc Đánh giá cảnh quan
(ĐGCQ) đã góp phần tạo ra một cơ sở dữ liệu thiết thực để nâng cao hiệu quả sử
dụng đất đai của huyện.
Với những lý do đưa ra, tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu cảnh quan phục vụ
phát triển nông nghiệp bền vững huyện Diễn Châu – Nghệ An” để đi tìm
những biện pháp hiệu quả nhất để phát triển nghành nông nghiệp của huyện trên
cơ sở các luận chứng khoa học đáng tin cậy
2. Mục đích và nhiệm vụ
2.1. Mục đích
- Xác lập cơ sở, căn cứ về thực trạng và tiềm năng điều kiện tự nhiên
(ĐKTN), tài nguyên thiên nhiên(TNTN) trong thời kỳ CNH, HĐH hiện nay
- Đề xuất các biện pháp để tăng cường hiệu quả trong vấn đề sử dụng đất
đai với mục đích phát triển bền vững nơng nghiệp nói riêng và nền kinh tế xã
hội nói chung.

1



2.2. Nhiệm vụ
- Thu thập thông tin, chỉnh lý số liệu về các điều kiện và tiềm năng kinh tế
của huyện
- Xây dựng được hệ thống phân loại cảnh quan của vùng
- Phân tích tiềm năng, thế mạnh của vùng. Đánh giá tổng hợp các ĐKTN,
TNTN cho việc phát triển nông nghiệp bền vững
3. Giới hạn của đề tài
3.1. Giới hạn lãnh thổ
Diễn Châu là huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Nghệ An, nằm ở toạ độ
105,30 - 105,45 vĩ độ Bắc, 18,20 - 19,50 kinh độ Đông. Địa bàn huyện trải dài
theo hướng Bắc - Nam. Phía Bắc giáp huyện Quỳnh Lưu, phía Nam giáp huyện
Nghi Lộc, phía Tây và Tây Bắc giáp huyện n Thành, phía Đơng giáp biển
đơng, cách thành phố Vinh 40km. Diện tích tự nhiên là 30 492,36ha, trong đó
đất dùng cho sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp chiếm hơn một nửa.
3.2. Giới hạn nội dung
- Tìm hiểu về các loại hình cảnh quan của huyện Diễn Châu
- Thực trạng sử dụng đất đai của huyện
- Phân tích các tiềm năng, thế mạnh của vùng đã, đang và chưa được khai
thác để đề cuất các biện pháp đầy mạnh hiệu quả của việc sử dụng đất đai trong
nông nghiệp
4. Các phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp khảo sát thực địa
Đây là phương pháp truyền thống, rất quan trọng với tất cả các ngành
nghiên cứu thiên nhiên, nhất là đối với địa lí TN tổng hợp. Trong quá trình thực
hiện đề tài, em đã đi thực tế địa bàn nghiên cứu, tìm hiểu, chụp ảnh các yếu tố tự
nhiên ở một số địa điểm. Do điều kiện thực tế nên phương pháp này chưa được
áp dụng nhiều trong đề tài này
4.2. Phương pháp thu thập xử lý số liệu


2


Phương pháp luận được lựa chọn cho nhiệm vụ là phương pháp khảo sát
tại văn phòng và khảo sát thực tế hoạt động của các nhà máy để nhận định và
đánh giá. Với việc tham khảo các tài liệu về địa chất, địa hình, khí hậu của khu
vực huyện Thanh Chương làm cho đề tài có sơ sở lý luật chặt chẽ, mang tính
định lượng, khoa học cao hơn.
4.3. Phương pháp bản đồ
“Bản đồ là alpha và omega của địa lý” (N.N. Baranski). Nghiên cứu bản
đồ, thành lập bản đồ là việc bắt đầu, cũng là việc kết thúc của quá trình nghiên
cứu địa lý, thể hiện mọi kết quả nghiên cứu của các cơng trình. Phương pháp
bản đồ giúp xác định vị trí của huyện Thanh Chương , là cơ sở để xây dựng và
đề xuất hệ thống cảnh quan và hướng sử dụng các hệ thống cảnh quan đó.
4.4. Phương pháp phân tích tiếp cận hệ thống, đánh giá tổng hợp
Phương pháp này được áp dụng khi phân tích cấu trúc CQ, mối quan hệ
giữa các hợp phần TN trong cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của các đơn vị CQ
trên lãnh thổ nhằm xác định tính ổn định và tính biến động của chúng. Đánh giá
tổng hợp giá trị kinh tế của TNTN và ĐKTN của tổng thể lãnh thổ cho mục tiêu
KT-XH, mơ hình hố các hoạt động giữa TN với KT-XH, phục vụ việc dự báo
cho sự biến đổi của môi trường, điều chỉnh các tác động của con người, xây
dựng cơ sở cho việc quản lí tài nguyên và BVMT.
5. Cấu trúc bài báo cáo
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của các nghiên cứu đánh giá
cảnh quan phục vụ kinh tế
Chương 2: Các nhân tố thành tạo cảnh quan và đặc điểm cảnh quan
huyện Diễn Châu
Chương 3: Đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông nghiệp bền
vững.


3


PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU
ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1.1. Lí luận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế
1.1.1. Lí luận chung về nghiên cứu cảnh quan
a. Quan niệm về cảnh quan
Từ “cảnh quan” là tên gọi khá cổ của một ngành khoa học hoàn chỉnh,
được sử dụng để biểu thị tư tưởng chung về một tập hợp quan hệ tương hỗ của
các hiện tượng khác nhau trên bề mặt Trái Đất.
Cảnh quan là đối tượng nghiên cứu của địa lý học hiện đại, vẫn còn tồn tại
khá nhiều khái niệm về cảnh quan khác nhau:
- Cảnh quan là một khái niệm chung (F.N.minkov, D.L.Armand…) như
vậy tổng thể địa lý thuộc các đơn vị khác nhau
- Cảnh quan là đơn vị mang tính kiểu hình (B.B.Polunov, N.A. Gvozdetxki..)
- Cảnh quan là các cá thể địa lý không lặp lại trong không gian
(A.G.Ixatxenko, Vũ Tự Lập..)
Cảnh quan là những cá thể địa lý không lặp lại trong không gian, là đơn vị
cơ bản trong hệ thống phân vùng địa lý tự nhiên, có nội dung xác định và chỉ
tiêu rõ ràng, thể hiện sự quan hệ tương hỗ của các hợp phần tự nhiên trong một
lãnh thổ nhất định
Cảnh quan địa lý là một tập hợp hay một nhóm các sự vật, các hiện tượng,
trong đó đặc biệt là địa hình, khí hậu, nước, đất, lớp phủ thực vật và giới động
vật cũng như hoạt động của con người hòa trộn với nhau vào một thể thống nhất
hào hợp, lặp lại một cách điển hình trên một đới nhất định nào đó của Trái Đất.
b. Khái niệm bản đồ cảnh quan
Bản đồ phản ánh sự phân bố, cấu trúc và nguồn gốc cũng như sự biến
động của các thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên lấy cảnh quan làm đơn vị cơ sở. Tuỳ

4


thuộc vào tỉ lệ bản đồ, trên BĐCQ thể hiện các cấp khác nhau của hệ thống phân
vị địa lí tự nhiên như đồi, khu, cảnh, dạng, diện hoặc các bậc khác nhau của hệ
thống phân loại các cấp phân vị như các bậc phân loại cảnh quan: lớp, lớp phụ,
nhóm, kiểu, kiểu phụ và loại cảnh quan. Bản chú giải của BĐCQ được xây dựng
theo nguyên tắc phát sinh.
c. Lý luận và phương pháp luận NCCQ
Đánh giá cảnh quan nói chung là phân tích, đánh giá tính đa dạng cảnh
quan của một lãnh thổ dựa vào cách tiếp cận hệ thống để nghiên cứu mối quan
hệ giữa các thành phần trọng địa tổng thể và giữa địa tổng thể. Cơ sở lý luận của
ĐGCQ được xác định dựa trên đối tượng nghiên cứu, nguyên tắc nghiên cứu,
các nguyên tắc cơ bản và cơ sở khoa học…
1.1.2. Lí luận chung về ĐGCQ
1.1.2.1. Khái niệm ĐGCQ
Theo GS Vũ Tự Lập (1975) đưa ra định nghĩa: “ Cảnh quan địa lý là một
địa tổng thể, được phân hóa ra trong phạm vi một đới ngang ở đồng bằng và một
đaicao ở miền núi, có một cấu trúc thẳng đứng đồng nhất về nền địa chất, về
kiểu địa hình, kiểu khí hậu, kiểu thủy văn, về đại tổ hợp thổ nhưỡng và đại tổ
hợp thực vật và bao gồm một tập hợp có quy luật của những dạng địa lý và
những đơn vị cấu tạo nhỏ khác theo cấu trúc ngang đồng nhất.”
1.1.2.2. Hướng ĐGCQ phục vụ sử dụng hợp lý TNMT
Cùng với tiến bộ xã hội, khoa học kỹ thuật và sản xuất, con người ngày
càng có nhu cầu cao về khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát
triển kinh tế xã hội. Do đó, sự tác động của con người vào tự nhiên cũng ngày
càng mạnh mẽ hơn, gây ra những biến đổi khó lường và để lại hậu quả đặc biệt
nghiêm trọng. Con người đã và đang khai thấc tài nguyên thiên nhiên quá mức,
dẫn đến cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, đe dọa đến sự tồn cong của các
lồi sinh vật và ngay chính cả con người

Để đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của con người, chúng ta phải có
những biện pháp nhằm đảm bảo sự hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ tài
nguyên môi trường. Yêu cầu khai thác hợp lý, tiết kiệm có ý nghĩa thiết thực hơn
5


bao giờ hết. Việc đánh giá được các tiềm năng của các khu vực giúp chúng ta có
thể hoạch định được các chính sách cho sự phát triển bền vững trong tương lai.
1.2. Cơ sở thực tiễn của nghiên cứu đánh giá tổng hợp các điều kiện tự
nhiên , TNTN phục vụ phát triển kinh tế
Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ sản xuất, quy hoạch có ý nghĩa
thiết thực cho sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, lãnh thổ sản xuất các
ngành kinh tế và BVMT
Với đặc điểm địa hình chủ yếu là đồng bằng, đồi thấp, địa bàn rộng của
huyện Diễn Châu thì việc quy hoạch sử dụng đất đai hợp lý dựa trên cơ sở của
ĐGCQ sẽ giúp đất đai của huyện được sử dụng đúng mục đích và hiệu quả cao
hơn. Nói cách khác, nếu được sử dụng một cách nh thái ở dạng nhạy bén, khi
các hệ sinh thái này ở nguyên trạng thái tự nhiên thì có thể đáp ứng được nhu
cầu sử dụng tài nguyên hiên nhiên và bảo vệ môi trường
Ngày 22/8/2013 tỉnh Nghệ An đã ban hành quyết định số 3690/QĐUBND.ĐC về “Ban hành Kế hoạch triển khai xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai tỉnh
Nghệ An” làm cơ sở cho việc phát triển kinh tế xã hội khơng chỉ cho khu vực huyện
Diễn Châu mà trên tồn tỉnh Nghệ An

6


CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TÓ THÀNH TẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM
CẢNH QUAN CỦA HUYỆN DIỄN CHÂU
2.1. Các nhân tố thành tạo cảnh quan
2.1.1. Các nhân tố tự nhiên

Diễn Châu là huyện đồng bằng ven biển , nằm ở phía Đơng Bắc của tỉnh
Nghệ An, có tổng diện tích tự nhiên là 30504,67 ha ; với 39 đơn vị hành chính
gồm 38 xã và một đơn vị hành chính , có tọa độ địa lý từ 105,30 - 105,45 vĩ độ
Bắc, 18,20 - 19,50 kinh độ Đông.
Địa bàn huyện trải dài theo hướng Bắc - Nam. Phía Bắc giáp huyện
Quỳnh Lưu, phía Nam giáp huyện Nghi Lộc, phía Tây và Tây Bắc giáp huyện
n Thành, phía Đơng giáp biển đơng.
Huyện nằm trên trục giao thông Bắc - Nam là nơi tập trung của nhiều
tuyến giao thông quan trọng như: quốc lộ 1A, quốc lộ 7A, quốc lộ 48, tỉnh lộ
538 cùng tuyến đường sắt Bắc - Nam. Ngoài ra với 25 km bờ biển cùng nhiều
bãi cát đẹp là tiềm năng to lớn của huyện trong khai thác thế mạnh du lịch, đánh
bắt và nuôi trồng thủy sản. Thị trấn Diễn Châu là trung tâm kinh tế - văn hố chính trị của huyện, cách thành phố Vinh 33 km về phía Bắc.
Với những lợi thế trên, Diễn Châu có điều kiện để phát huy tiềm năng về
đất đai cũng như các nguồn lực khác cho phát triển tổng hợp các ngành kinh tếxã hội như nông, lâm nghiệp, thuỷ hải sản và du lịch - dịch vụ trên địa bàn
huyện nói riêng và tồn tỉnh Nghệ An nói chung
2.1.2. Tài ngun thiên nhiên
2.1.2.1. Tài nguyên rừng
Huyện Diễn châu (Nghệ an) có 7.500 ha rừng và đất lâm nghiệp, phân bổ
ở 7 xã tiếp giáp với 3 huyện Nghi lộc, Yên thành, Quỳnh lưu.
Đại đa số đất rừng ở Diễn châu là đồi núi thấp, có độ dốc từ 60 độ đến
200 độ rất thuận tiện cho việc trồng cây nguyên liệu và xây dựng trang trại theo
7


mơ hình VACR. Khai thác lợi thế này, UBND huyện Diễn châu chỉ đạo hướng
dẫn bà con nông dân các xã có rừng và đất lâm nghiệp phát triển kinh tế đồi
rừng gắn với xây dựng mơ hình, cánh đồng thu nhập cao, tiến tới xã hội hóa
nghề rừng và làm giàu từ rừng.
Rừng ngập mặn ven biển :
Hiện Diễn Châu có 350ha rừng ngập mặn trải dài 10km theo triền đê dọc

Sông Bùng thuộc địa phận của 3 xã Diễn Kim, Diễn Bích và Diễn Vạn. Những
năm trước, mỗi khi mưa lụt về, các tuyến đê thường bị sạt lở, người dân sống
ven sông phải di rời, tài sản nhà cửa bị tàn phá, đất đai sản xuất bị xâm mặn đời
sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Nhưng từ khi có rừng ngập mặn, cuộc sống
người dân ổn định hơn. Ngoài việc bảo vệ tốt cho các tuyến đê biển, đảm bảo
đời sống cho bà con nhân dân, rừng ngập mặn còn mang lại nguồn lợi thuỷ sản,
đem lại thu nhập khá cao cho người dân. Trung bình mỗi năm rừng ngập mặn
mang về cho nhân dân 3 xã trên 2 tỷ đồng từ nguồn lợi thủy sản.
Ngoài 350ha rừng ngập mặn đã tạo thành “bức tường xanh” bảo vệ đời
sống của bà con vùng ven biển, thì 6 xã vùng biển Diễn Châu còn đẩy mạnh việc
trồng hàng trăm hécta rừng phi lao để phòng hộ chắn gió và sóng biển hạn chế
rất lớn tình trạng sạt lở đê.
Có thể thấy rõ hiệu quả của rừng ven biển đem lại cho nhân dân Diễn
Châu đặc biệt là 350 ha rừng ngập mặn đã góp phần bảo vệ an tồn hệ thống đê
điều, tài sản cũng như tính mạng hàng vạn người dân trước mưa bão triều
cường. Và để ngày càng phát huy hiệu quả của rừng ven biển đem lại, Diễn
Châu đang tập trung huy động cả cộng đồng dân cư cùng tham gia bảo vệ rừng,
để rừng phát huy hết giá trị về phòng hộ và kinh tế cho các xã vùng biển.
2.1.2.2. Tài nguyên biển
Có trên 267 lồi cá thuộc 91 họ, trong đó có 62 lồi có giá trị kinh tế cao,
có thể chia thành 2 nhóm như sau :
Nhóm gần bờ có 121 lồi chiếm 45,32% ( trong đó cá nổi có 20 loài bằng
7,5% , cá đáy và gần đáy 101 loài, tương ứng 37,82%).

8


Nhóm xa bờ 146 lồi chiếm 54,68% ( trong đó cá nổi 39 loài bằng
14,61%, cá đáy và gần đáy 107 loài bằng 40,07%.Trữ lượng cá biển trên 80.000
tấn, trong đó cá xa bờ khoảng 50.000 tấn chiếm gần 62%, cho phép khai thác từ

30.000-35.000 tấn, có nhiều loại cá có giá trị kinh tế cao như: cá chim, cá thu,cá
hồng,cá nục…
Có 20 lồi tơm thuộc 8 giống và 6 họ trong đó có tơm he, tơm hảo, tơm
bộp, tơm vàng, tôm sắt, tôm đất, tôm sú và tôm hùm.
Bãi tơm Diễn Châu: 360-368 tấn, trong đó tơm he từ 100-150 tấn.
Ngồi ra, tài ngun biển cịn có một số loại hải sản quý khác như : mực,
cua, ghẹ, sứa…
2.1.2.3. Tài nguyên Du lịch
Với 25 km bờ biển, từ thị trấn Diễn Châu, du khách xuống tắm biển Diễn
Thành chỉ 2 km, sau khi tắm biển đến với đền Cuông và bãi biển Cửa Hiền chỉ
có 9 km theo Quốc lộ 1A về phía Nam. Chính nhờ giao thơng đi lại thuận lợi mà
những năm gần đây, du khách về tắm biển, nghỉ mát ở Diễn Thành ngày càng
đông, đặc biệt là du khách các huyện miền Tây Nghệ An.
Hàng loạt các chính sách thơng thống mời gọi đầu tư đã được tỉnh và
huyện ban hành. Đến nay, ngân sách của xã, huyện và tỉnh đã đầu tư hơn 60 tỷ
đồng xây dựng cơ sở hạ tầng. Qua 10 năm khai trương, vóc dáng khu du lịch
hiện đại ở Diễn Thành bước đầu đã hình thành. Hiện du lịch biển của huyện đã
được quy hoạch với diện tích hơn 110ha. Trong đó có Khách sạn cao tầng Hoa
Biển A và B của doanh nghiệp tư nhân Hoàng Thảo, Khách sạn Đại Dương,
Khách sạn du lịch sinh thái Sen Vàng Cao Tộc đầu tư trên 40 tỷ đồng đã hoàn
thành và khai trương mùa du lịch 2008. Đây là khu du lịch sinh thái, có phịng
họp hiện đại, biệt thự cao cấp, sân thể thao, bể bơi, vườn cây cảnh, tọa lạc trên
diện tích 18.000m2. Ngồi ra với 80 ki ốt, quán gió và hơn 1000 lao động của
người dân Diễn Thành đã đăng ký tham gia các dịch vụ.
2.1.2. Các nhân tố kin tế - xã hội
2.1.2.1. Dân số
Dân số đến hết năm 2006 là 292.229 người, mật độ dân số 915 người/km2.
9



2.1.2.2. Đơ thị hóa nơng thơn
Do ảnh hưởng của lạm phát, thiên tai, dịch bệnh nên kinh tế tăng trưởng
chậm so với mục tiêu Đại hội, tốc độ tăng trưởng 9% so với cùng kỳ năm trước.
Giá trị sản xuất (giá CĐ 94) 6 tháng đầu năm đạt 1.158,8 tỷ đồng, đạt 47%KH.
Tăng 8,5 % so với cùng kỳ năm 2007.
2.1.2.3. Sản xuất Nông - Lâm - Ngư nghiệp.
a. Nông nghiệp: Tăng trưởng 4,2% so với cung kỳ.
Giá trị sản xuất Nông nghiệp 6 tháng đầu năm 2008 (GCĐ 94): 367,9 tỷ
đồng, đạt 62,4% KH năm, tăng 7,3 % so cùng kỳ năm 2007.
Trồng trọt:
Năng suất và sản lượng cây lương thực tăng, cây lạc giảm. Năng suất lúa
63 tạ/ha, ngô là 45 tạ/ha, lạc 25,2 tạ/ha. Sản lượng lương thực có hạt: 76.964 tấn,
đạt 57,7 % kế hoạch, tăng 9,8% so với cùng kỳ. Trong đó, thóc là 54.268 tấn, đạt
50,7% KH năm, tăng 13,5% so với cùng kỳ. Sản lương lạc 10.668 tấn, đạt
85,3% KH năm, giảm 2,5% so với cùng kỳ.Chăn nuôi:
Dịch bệnh tai xanh ở lợn, dịch bệnh lở mồm long móng ở trâu bị kéo dài
trên diện rộng gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất, kinh tế chăn nuôi giảm mạnh.
(Tổng đàn lợn tiêu huỷ gần 4.300 con với trọng lượng 202 tấn, đàn trâu bò tiêu
huỷ 30 con).
Tổng đàn trâu, bò (số liệu điều tra 1/4): 41.376 con, đạt 87,8 % KH, giảm
7,3% so với cùng kỳ, trong đó, tổng đàn bị 34. 120 con, đạt 86,4 % KH năm,
giảm 7,9% KH. Tổng đàn lợn 154. l 17 con, đạt 98,8% KH, tăng 5,7%. Tổng
đàn gia cầm là 689.800 con, đạt 71,1 % KH, tăng 1,6% so với cùng kỳ. Tổng sản
lượng thịt hơi xuất chuồng 13.176 tấn, đạt 29,6% KH, giảm 16,3 % cùng kỳ.
b. Lâm nghiệp:
Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp (GCĐ 94) đạt 7.560 triệu đồng, đạt
48,2% KH năm, tăng 6,8% so với cùng kỳ.
c. Ngư nghiệp:
Giá trị sản xuất (Giá CĐ 94): 92.560 triệu, đạt 43,7% KH, tăng 4% so với
cùng kỳ.

10


Giá xăng dầu tăng cao, hiệu quả ngành khai thác giảm. Sản lượng khai
thác bằng cùng kỳ năm trước, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt giảm do
rét đậm thời vụ thả chậm so với năm trước.
Diện tích ni trồng mặn lợ 240 ha, đạt 80% KH. Giảm 12,7 % so với
cùng kỳ. Trong dó, diện tích tơm thâm canh và bán thâm canh 77 ha, đạt 36,7 %
KH, giảm 38,4% so với cùng kỳ. Diện tích ni nước ngọt 1.588 ha, đạt 61,6 %
KH, tăng 0,4 % so cùng kỳ, trong đó ni cá rơ phi đơn tính 213 ha, đạt 71,0%
so với KH; giảm 3,2% so với cùng kỳ. Diện tích cá lúa 775 ha, đạt 48,4 % KH,
bằng 100 cùng kỳ.
Tổng sản lượng thuỷ sản: 16.886 tấn đạt 52,9 % KH, bằng 99,5 % so với
cùng kỳ; trong đó sản lương đánh bắt 14.768 tấn, đạt 55,7% KH năm, tăng so
với cùng kỳ 0,2%. Tổng sản lượng nuôi trồng 2.118 tấn, đạt 38,9% KH, bằng
94,8% cùng kỳ.
Diêm nghiệp:
Sản lượng muối 7.450 tấn, đạt 53,2% KH; tăng 6,4% so cùng kỳ. Tiếp tục
đầu tư hạ tâng vùng muối, mở rộng quy trình sản xuất muối sạch đạt kết quả tốt.
2.1.2.4. Công tác tài nguyên môi trường:
Tập trung chỉ đạo xử lý các vi phạm về đất đai, giải quyết tồn đọng các sai
phạm những năm trước. Hoàn thành việc phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất đến 2010 của huyện và xã. Triển khai giao đất đạt kế hoạch. Đến nay,
đã đấu giá QSD đất và tách thửa ở một số xã với 765 lô đất, tổng diện tích 19,1
ha, đạt 63,8 % KH năm.
Đến nay, tồn huyện đã có 31/39 xã quy hoạch được bãi rác thải tập trung,
nhưng mới chỉ có 4 xã xây dựng.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho
nhân dân, chủ động kiểm tra các cơ sở sản xuất ảnh hưởng đến môi trường. Tỷ
lệ rác thải rắn thu gom ngày càng cao. Triển khai thực hiện đề án xử lý chất thải

qui hoạch các điểm thu gom rác thải tập trung tại các cụm xã.
2.1.2.5 Công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp.
Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp tăng trưởng cao (21,6% so với cùng
kỳ). Giá trị sản xuất (GCĐ 94) 141.933 triệu đồng, đạt 47,8% KH.
11


Các ngành nghề, làng nghề phát triển ổn định, một số mặt hàng tăng
trưởng cao: Chế biến nước mắm; Sản xuất phôi thép; Các sản phẩm ngành vật
liệu xây dựng.
Công tác khuyến cơng đã được triển khai tích cực. Đã đào tạo và giải
quyết việc làm nghề thêu ren XK cho 180 lao động (Diễn Nguyên, Diễn Cát,
Diễn Minh). Nghề mây tre đan cho 470 lao động (Diễn Trường, Diễn Thái, Diễn
Hoàng, Diễn Đồng, Diễn Thắng).
Đến nay, toàn huyện đã có 10 làng nghề được cơng nhận và 11 làng có
nghề. Các làng nghề, làng có nghề được duy trì và ngày càng phát huy hiệu quả,
thu nhập từ ngành nghề ngày càng cao.
Hoàn thành cơ bản việc giao đất cho các hộ và doanh nghiệp đầu tư vào
KCNN Diễn Hồng. Hầu hết các dự án đầu tư đã hoạt động có hiệu quả.
Thực hiện xong cơng tác GPMB Khu chế biến hải sản tập trung tại Diễn
Ngọc, xây dựng kết cấu hạ tầng đạt 70% khối lượng. Tiến hành lập dự án đầu tư
xây dựng hạ tầng KCNN Diễn Tháp.
2.1.2.6. Xây dựng cơ bản
Do lạm phát tăng cao ngành xây dựng tụt giảm 13,9% so với cùng kỳ. Giá
trị XĐCB 6 tháng đầu năm đạt 186.875 triệu đồng đạt 30,4 % KH năm.
Công tác quản lý đầu tư và xây dựng cơ bản trên địa bàn đã có nhiều
chuyển biến tích cực, việc chấp hành Luật xây dựng và các quy định về quản lý
dự án xây dựng có nhiều tiến bộ. Quy chế dân chủ cơ sở, cơ chế công khai các
nội dung đầu tư xây dựng, quy chế tổ chức huy động, quản lý và sử dụng các
khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng kết cấu hạ tầng được các

xã quan tâm thực hiện tốt, công tác giám sát cộng đồng được tăng cường.
Các dự án vốn ngân sách thực hiện đảm bảo tiến độ và chất lượng.
2.1.2.7. Các ngành Dịch vụ
Các ngành dịch vụ Phát triển ổn định và tăng trưởng cao 22,7% so với cùng
kỳ, giá trị sản xuất ngành dịch vụ (GCĐ 94) 362 tỷ đồng, đạt 49,1% KH năm.
Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, kiểm tra hàng giả và
hàng kém phẩm chất. Chủ động phối hợp với các đoàn Liên ngành kiểm tra các
12


ngành nghề kinh doanh có điều kiện. 6 tháng đầu năm bắt giữ 50 vụ buôn bán
hàng lậu và gian lận thương mại, với tổng trị giá hàng hoá xử phạt hơn 365,7
triệu đồng; xử phạt hành chính 60,6 triệu đồng. Tuyên truyền sâu rộng trong
nhân dân về những cơ hội và thách thức khi nước ta và thành viên của tổ chức
thương mại thế giới WTO.
Hệ thống chợ nông thôn và mạng lưới dịch vụ phát triển rộng khắp các khu
dân cư cung ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu cho sản xuất và tiêu dùng của nhân dân.
Kết cấu hạ tầng Khu du lịch biển Diễn Thành đang triển khai thực hiện
theo quy hoạch. Đã đưa vào sử dụng Khu du lịch sinh thái Cao tộc.
2.1.2.8. Thu chi ngân sách
Tổng thu ngân sách (ngành thuế quản lý): 42.717 triệu đồng, đạt 83%
NQ HĐND huyện. Trong đó, thu cấp quyền sử dụng đất đạt 96,2% so NQ
HĐND. Một số khoản thu đạt khá cao như: lệ phí trước bạ (112% KH); thuế
chuyển quyền sử dụng đất (100,8%KH); thuế nhà đất (128,1 KH%), tiền thuê
đất (122% KH).
Chi ngân sách: Tiếp tục thực hiện tiết kiệm 10% chi thường xuyên (ngoài
lương và các khoản theo lương) nhằm thực hiện các biện pháp kìm chế lạm phát
theo chỉ đạo của Chính phủ. Tổng điều chỉnh giảm dự toán ngân sách các đơn vị
1450 triệu đồng.
Tổng chi ngân sách 109.354,4 triệu đồng, đạt 62,40%, dự tốn. Trong đó:

Chi đầu tư phát triển (ngân sách huyện) 7.128 triệu đồng, đạt 66% dự tốn,
(trong đó chi từ nguồn cơ chế chính sách năm 2008 cho các xã: 3.158 triệu). Chi
thường xuyên ngân sách huyện: 10.562/15.107 triệu đồng, đạt 69,9 % dự toán
(chủ yếu tăng do điều chỉnh mức lương tối thiểu). Chi thường xuyên cho các
mục tiêu 61.473/106.845 triệu, bằng 57,8% dự toán. Chi bổ sung ngân sách cấp
dưới 28.140/42.532 triệu đồng, đạt 66,2% dự tốn.
2.1.3. Địa chất, địa hình
a. Địa chất của khu vực Bắc Trung Bộ:
 Đại Proterozoi (Nguyên sinh)

13


Đại Arkei, đại Proterozoi bắt đầu cách ngày nay 2600 triệu năm và có thời
gian kéo dài là 2030 triệu năm (2600-570 triệu năm trước). các thành tạo
Proterozoi thường có mặt ở một số nơi thuộc các đới nâng Phu Hoạt
Các đá biến chất Mesoproterozoi được xếp vào loạt Khâm Đức có mặt ở
phía nam của Bắc Trung Bộ.
Các đá biến chất Neoproterozoi thường có mặt trong những mặt cắt
chuyển tiếp lên Cambri hạ chứa vi hoá thạch thực vật (microphyton), thuộc các
hệ tầng Bù Khạng (ở Bắc Trung Bộ)
 Đại Paleozoi (Cổ sinh)
Đại Paleozoi bắt đầu cách ngày nay 570 triệu năm, kéo dài suốt 325 triệu
năm (570 đến 208 triệu năm trước). Đại Cổ sinh chia làm 6 kỷ:
Các thành tạo Cambri trung- Ordovic hạ phân bố rộng rãi và có sự khác nhau ở
các khu vực. Ở Bắc Trung Bộ chủ yếu là trầm tích carbonat xen lục ngun
tướng biển nơng, biển ven bờ, chứa các hố thạch Bọ ba thuỳ (Trilobita), Tay
cuộn (Brachiopoda).
 Các thành tạo Devon phân bố khá rộng rãi ở , Bắc Trung Bộ
Các thành tạo Carbon và Permi phân bố khá rộng rãi ở Việt Nam, lộ ra

chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, một phần ở rìa Tây và Tây Nam địa khối
Kon Tum và Tây Nam Nam Bộ, Carbon và Permi được thành tạo ứng với 3 chu
kỳ trầm tích: Devon - Carbon sớm, Carbon sớm - Permi giữa và Permi muộn.
b. Đặc điểm địa hình
Diễn Châu có thể chia thành 3 dạng địa hình chính: Vùng đồi núi, đồng
bằng và cát ven biển.
- Vùng đồi núi: được chia thành 2 tiểu vùng:
+ Tiểu vùng núi thấp Tây Nam: Chủ yếu là núi thấp (bình quân độ cao
200 - 300 m), đỉnh Thần Vũ cao nhất 441 m. Đây là địa bàn có độ dốc bình qn
trên 150, chỉ khoảng 20 % diện tích có độ dốc bình qn dưới 150
Đa phần diện tích có độ dốc từ 15 - 200.
Nhìn chung đặc điểm địa hình vùng đồi núi chủ yếu thích hợp cho phục
hồi và phát triển lâm nghiệp hoặc nông lâm kết hợp.
14


- Vùng đồng bằng:
Đây là vùng có địa hình tương đối bằng phẳng, có độ cao 3 - 100 m. Địa
hình thấp dần theo hình lịng chảo, khu vực thấp nhất thuộc các xã Diễn Bình,
Diễn Minh, Diễn Nguyên, Diễn Thái, Diễn Cát, Diễn Hoa thường bị ngập úng
vào mùa mưa lũ. Đây là khu vực sản xuất lương thực trọng điểm của huyện.
- Vùng cát ven biển: Phân bố ở khu vực ở phía Đơng quốc lộ 1A kéo dài từ Diễn
Hùng đến đền Cuông (Diễn Trung). Độ cao địa hình của vùng từ 1,8 - 3 m. Đây
là địa bàn dễ chịu tác động của triều cường khi có bão gây ngập mặn.
2.1.4. Khí hậu
Diễn Châu chịu ảnh hưởng của chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa với một
mùa nóng, ẩm, lượng mưa lớn (từ tháng 4 đến tháng 10) và một mùa khơ lạnh,
ít mưa (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau). Những đặc điểm chính của khí hậu
thời tiết như sau:
* Chế độ nhiệt:

Nhiệt độ bình quân cả năm tương đối cao 23,4 độ C, phân hóa theo mùa
khá rõ nét (cao nhất 40,1 độ C và thấp nhất 5,7 độ C). Đặc trưng theo mùa thích
hợp cho việc bố trí cơ cấu cây trồng đa dạng. Tổng tích ơn lớn hơn 8.000 độ C,
cho phép phát triển nhiều vụ cây trồng ngắn ngày trong năm.
Diễn Châu có lượng mưa bình qn 1.690 mm/n ăm nhưng phân bố
khơng đều: Thời kỳ mưa ít từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau lượng mưa chỉ chiếm
khoảng 11% lượng mưa cả năm. Đây là thời kỳ gây khô hạn t rên nh ững chân đất
cao. Mùa mưa (từ tháng 4 đến tháng 10) lượng mưa chiếm tới 89% cả năm, tập
trung vào các tháng 8, 9, 10 dễ gây úng ngập ở những khu vực trũng thấp.
Lượng bốc hơi bình quân của vùng 986 mm/năm. Các tháng 12, 1, 2 và
lượng bốc hơi lớn hơn lượng mưa t ừ 1,9 đến 2 lần gây khô hạn trong vụ đông
xuân. Các tháng 4, 5, 6 lượng bốc hơi tuy khơng lớn nhưng là thời kỳ có nhiệt
độ cao và gió tây nam khơ nóng, gây hạn trong vụ xn hè.
Độ ẩm khơng khí bình qn cả năm 85%, thời kỳ độ ẩm khơng khí thấp
tập trung vào mùa khơ và những ng ày có gió Tây Nam khơ nóng (độ ẩm khơng
khí có thể xuống tới 56%) hạn chế khả năng sinh trưởng của cây trồng.
* Chế độ gió, bão:
15


Hứng chịu tác động của 2 hướng gió chủ đạo: Gió mùa Đơng Bắc và gió
mùa Tây Nam. Gió mùa Đông Bắc thịnh hành từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau
kèm theo nền nhiệt độ thấp gây rét lạnh. Gió Tây Nam xuất hiện từ trung tuần
tháng 4 tới đầu tháng 9 với tần suất 85% số năm, kèm theo khơ nóng, độ ẩm
khơng khí thấp, mỗi đợt kéo dài 10 - 15 ngày.
Diễn Châu là địa bàn thường chịu tác động đáng kể của bão (bình quân
mỗi năm có 1 đến 8 cơn bão đổ bộ vào đất liền ở Nghệ An).
2.1.5. Thủy văn
Mạng lưới sơng ngịi trên địa bàn huyện khá dày gồm sông Bùng, sông
Vếch Bắc, kênh Nhà Lê,… trong đó quan trọng nhất là sơng Bùng. Chế độ nước

của các sông phụ thuộc vào lượng mưa hàng năm, mùa mưa nước các sông lên
cao gây ngập úng cục bộ các khu vực ven sông và mùa khô nước các sông xuống
thấp gây hiện tượng xâm nhập mặn khu vực cửa sông. Do phần lớn các sơng chảy
qua địa hình cao dốc, tốc độ dịng chảy mạnh nên khả năng tích nước kém.
Chế độ thủy triều ở huyện là nhật triều và bán nhật triều không đều. Thời kỳ
triều dâng thường trùng vào thời điểm có bão gây tác hại đối với khu vực ven biển.
2.1.6. Thổ nhưỡng
Theo kết quả điều tra xây dựng bản đồ đất huyện Diễn Châu tỷ lệ
1/25.000, khơng tính diện tích đất chuyên dùng, đất ở, sông suối, mặt nước
chuyên dùng và núi đá, tồn huyện có 9 nhóm đất chính, được chia ra 13 đơn vị
đất như sau:
- Cồn cát trắng (Cc):
+ Diện tích 1.345 ha (chiếm 4,41% diện tích tự nhiên của huyện). Được
phân bố tập trung ở các xã Diễn Hùng, Diễn Trung. Loại đất này có thành phần
cơ giới thô, phản ứng chua (pHKCL<4,5), hàm lượng hữu cơ và dinh dưỡng
thấp, mùn tổng số dưới (1%); đạm tổng số (<0,05%); lân và kali dưới (5
mg/100g đất), tổng cation trao đổi thấp (CEC <5 meq/100g đất).
+ Nhìn chung loại đất này kém phì nhiêu nhất, ít sử dụng cho nông
nghiệp, chủ yếu sử dụng cho lâm nghiệp (trồng rừng phòng hộ để chống cát bay)
-

Đất cát biển(C) :
16


+ Diện tích 8.618 ha (chiếm 28,26% diện tích tự nhiên của huyện).
+ Được phân bố tập trung ở các xã ven biển từ Diễn Hùng đến Diễn Trung.
+ Đất cát biển có phản ứng ít chua (pHKCL 5,35 ở tầng mặt).
+ Dung tích hấp thu (CEC) thấp < 5 meq/100g đất.
+ Nhìn chung đất cát biển có độ phì nhiêu thấp, song lại thích hợp cho

việc trồng hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày như, khoai, lạc, đỗ, vừng, dâu
tằm … và có thể trồng cây ăn quả như dừa, cam, chanh.
- Đất mặn nhiều (Mn) :
+ Diện tích 442 ha (chiếm 1,45% diện tích tự nhiên của huyện), được
phân bố ở địa hình thấp ven biển, ven sơng chưa thốt khỏi ảnh hưởng của thủy
triều nên thường bị ngập.
+ Đất có thành phần cơ giới thường là thịt trung bình đến thịt nặng, phản
ứng trung tính hoặc ít chua (pHKCL 5 - 7); hàm lượng chất hữu cơ khá cao
(mùn thường trên 2%), đạm tổng số từ 0,1 - 0,15, lân tổng số nghèo (dao động
từ mg/100g đất)
- Đất mặn trung bình (M) :
+ Diện tích 48 ha (chiếm 0,16% diện tích tự nhiên của huyện). Phân bố ở
địa hình vàn, vàn cao, đất có phản ứng chua (pHKCL > 5,5 ở tất cả các tầng),
hàm lượng hữu cơ và đạm tổng số ở lớp đất mặt khá tương ứng là (1,75% và
0,125%).
+ Đất có thành phần cơ giới là thịt trung bình, tỷ lệ các cấp hạt sét có xu
hướng tăng theo chiều sâu.
+ Loại đất này hiện đang trồng 2 vụ lúa, những nơi cao trồng thêm một vụ
khoai lang hoặc một vụ lúa mùa, những nơi trũng nên sử dụng theo phương thức
lúa cá
- Đất mặn ít (Mi) :
+ Diện tích 691 ha (chiếm 2,27% diện tích tự nhiên của huyện), phân bố ở
địa hình cao hơn đất mặn trung bình nên mực nước ngầm thường thấp.
+ Đất có thành phần cơ giới thịt trung bình hoặc thịt nặng, một số ít có cơ
giới cát pha, thịt nhẹ.
17


+ Đất có phản ứng chua (pHKCL 4 - 5,5); hàm lượng mùn từ (1 - 2%),
đạm tổng số nghèo từ (0,05 - 0,1%), lân tổng số nghèo (dao động từ 0,05 0,1%), kali tổng số nghèo - trung bình (0,05 - 0,25%);

- Đất phù sa Glây (Pg):
+ Diện tích 1.870 ha (chiếm 6,13% diện tích tự nhiên của huyện), phân bố
chủ yếu ở các xã Diễn Yên, Diễn Trường, Diễn Đồi, Diễn Hạnh, Diễn Liên, …
+ Đất được hình thành từ những sản phẩm phù sa trong điều kiện yếm khí,
đã hình thành nên tầng glây từ mức độ trung bình đến mạnh.
+ Đất có thànhphần cơ giới từ thịt nặng đến sét, có phản ứng chua
(pHKCL 4,75 ở tầng mặt), hàm lượng hữu cơ và đạm tổng số ở lớp đất mặt giàu
tương ứng (2,47% và 0,179%), lân tổng số ở lớp đất mặt giàu (0,114%). Loại đất
này hiện đang sử dụng trồng lúa, nhưng năng suất còn thấp.
- Đất phù sa khơng được bồi, khơng có tầng glây và loang lổ: (P)
+ Diện tích 6.735 ha (chiếm 22,09% diện tích tự nhiên của huyện), phân
bố ở các xã Diễn Yên, Diễn Trường, Diễn Xuân, Diễn Đoài …, đất có thành
phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng. Đất có phản ứng chua (pHKCL
4,41 ở tầng mặt) và ít có sự thay đổi giữa các tầng
+ Hàm lượng hữu cơ và đạm tổng số nghèo, hàm lượng mùn từ (1,28 2,28%) kali tổng số dễ tiêu rất nghèo. Lượng canxi và magiê trao đổi rất thấp.
Dung tích hấp thu (CEC) thấp.
+ Loại đất này hiện đang trồng 2 vụ lúa có năng suất cao nhất của huyện,
những nơi có địa hình cao khơng chủ động về nguồn nước tưới nên trồng hoa
màu và cây công nghiệp ngắn ngày như ngô, khoai, lạc hoặc luân canh lúa màu.
- Đất phù sa ngập úng (Pj):
+ Diện tích 1.600 ha (chiếm 5,25% diện tích tự nhiên của huyện), phân bố
dọc theo sơng Bùng.
+ Đất hình thành trong điều kiện địa hình thấp trũng nước đọng thường
xuyên và lâu ngày.

18


+ Đất có phản ứng chua (pHKCL 4,53 ở tầng mặt), hàm lượng hữu cơ và
đạm tổng số ở lớp đất mặt giàu, xuống sâu các tầng dưới hàm lượng hữu cơ và

đạm tổng số vẫn ở mức khá thấp. Dung tích hấp thu (CEC) trung bình.
+ Loại đất này hiện nay chủ yếu trồng lúa, để sử dụng có hiệu quả loại đất
này nên sử dụng mơ hình canh tác lúa va cá.
- Đất đỏ vàng trên đá sét (Fs) :
+ Diện tích 4.354 ha (chiếm 14,28% diện tích tự nhiên của huyện).
+ Đất được hình thành trên sản phẩm phong hóa của đá mẹ phiến sét, đất
có màu đỏ vàng, vàng đỏ là chủ đạo.
+ Đất có phản ứng chua (pHKCL 4,23 - 4,31 ở lớp đất mặt), hàm lượng
hữu cơ và đạm tổng số ở lớp đất mặt từ trung bình đến giàu (1,65 - 3,51%).
+ Kali dễ tiêu ở lớp đất mặt từ (7,3 - 11,2 mg/100g đất), ở các tầng dưới
nghèo, lượng can xi magiê trao đổi thấp.
+ Hiện tại loại đất này đang trồng cây hoa màu và cây lâu năm.
- Đất vàng nhạt trên đá cát ( Fq) :
+ Diện tích 303 ha (chiếm 0,99% diện tích tự nhiên của huyện).
+ Đất được hình thành trên sản phẩm phong hóa của đá cát, cấu trúc của
đất thường là hạt rời rạc.
+ Phản ứng của đất chua ít (pHKCL 4,63 ở tầng đất mặt). Hàm lượng hữu
cơ và đạm tổng số ở lớp đất mặt rất nghèo (0,93 - 0,072%). Lượng Cation trao
đổi trong đất rất thấp.
- Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước (Fl) :
+ Diện tích 122 ha (chiếm 0,40% diện tích tự nhiên của huyện).
- Đất xám bạc màu :
+ Đất được hình thành trên nền đất ferralit, trên các loại đá mẹ khác nhau:
như đá phiến sét, đá biến chất, đá sa thạch,… được con người khai phá thành
ruộng bậc thang để trồng lúa nước.
+ Đất có phản ứng chua (pHKCL 4,42 ở lớp đất mặt).
+ Lân tổng số ở lớp đất mặt trung bình (0,061%), ở các tầng dưới nghèo.
Lân dễ tiêu rất nghèo ở các tầng đất. Kali tổng số trung bình, kali dễ tiêu nghèo.
19



+ Đất có thành phần cơ giới thịt trung bình, tỷ lệ sét vật lý dao động trong
khoảng 30 - 40%.
- Đất xám bạc màu trên phù sa cổ (B) :
+ Diện tích 1.395 ha (chiếm 4,57% diện tích tự nhiên của huyện), phân bố
ở xã Diễn Lâm,…
+ Đất được hình thành trên sản phẩm phù sa cổ thường phân bố ở khu vực
địa hình chuyển tiếp giữa đồng bằng và trung du đồi núi Đất có phản ứng chua
(pHKCL 4,9 ở tầng mặt).
+ Hàm lượng hữu cơ và đạm tổng số ở lớp đất mặt nghèo tương ứng là
(0,85 - 0,065%), càng xuống sâu các tầng dưới hàm lượng hữu cơ càng giảm.
+ Lân và kali tổng số rất nghèo.
+ Loại đất này rất thích hợp trồng các loại cây hoa màu và cây cơng
nghiệp ngắn ngày
- Đất xói mịn trơ sỏi đá (E) :
+ Diện tích 1.557 ha (chiếm 5,11% diện tích tự nhiên của huyện).
+ Đất phát triển trên các loại đá mẹ khác nhau như sa thạch, phiến thạch
sét, granit.
+ Đất xói mịn trơ sỏi đá có phản ứng chua, các chất dinh dưỡng rất nghèo.
+ Đây là loại đất rất xấu, năng lực sản xuất kém.
+ Những vùng đồi thấp, ít dốc <250 cịn lớp đất có thể trồng dứa hoặc
nơng lâm kết hợp, những vùng đồi cao hơn đang có lớp cây tự nhiên cần có biện
pháp bảo vệ và tiến hành trồng cây gây rừng để phủ xanh đất trống đồi núi trọc
hạn chế xói mịn rửa trơi đất.
2.1.7. Thực vật
- Cây hằng năm:
+ Trồng hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày như rau , lạc, đỗ ,vừng,
hành…Trong quá trình canh tác cần chú ý các biện pháp cải tạo và bồi dưỡng đất cát
biển (C), phân bố ở các xã vùng Diễn Ngọc , Diễn Kỳ ,Diễn Phong, Diễn Mỹ.
+ Trồng cây lương thực : ngô, khoai…những nơi cao trồng thêm một vụ

rau màu , những vùng trũng sử dụng cho mục đích lúa-cá kết hợp trên đất mặn

20


trung bình (M) ,phân bố chủ yếu ở xã Diễn Vạn và trên đất mặn ít (Mi), phân bố
ở hai bên sơng
+ Nơi có địa hình cao khơng chủ động về nguồn nước tưới thì sử dụng
vào trồng cây hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày như ngô, khoai, lạc trên
đất phù sa khơng được bồi, khơng có tầng Glây và loang lổ (P), phân bố hầu hết
ở các xã đồng bằng của huyện
+. Những vùng có nước tưới chủ động thường trồng 2 vụ lúa hay 2 vụ lúa
kết hợp với 1 vụ màu. Những vùng không chủ động động được nước tưới
thường canh tác 1-2 vụ màu và một vụ lúa màu trên đất bạc máu, phân bố tập
trung ở Diễn Yên, Diễn Hoàng
+ Trồng 2 vụ lúa nước thường xuyên tưới nước trên đất đỏ vàng biến đổi
do trồng lúa nước(Fl), phân bố tập trung ở xã Diễn Lâm
- Lúa
+ Trồng 2 vụ lúa nhưng năng suất cịn thấp. Đối với vùng đất ở địa hình
thấp, tưới tiêu chủ động nên trồng lúa theo hướng thâm canh, với vùng đất thấp
trũng phương thức canh tác chủ yếu là lúa-cá hoặc nuôi trồng thủy sản tập trung
trên đất phù sa Glây(Pg) phân bố ở các xã Diễn Minh ,Diễn Thắng, Diễn Thái,
Diễn Đông
+ Trồng 1 vụ lúa, một số vùng chuyển sang canh tác lúa-cá trên đất phù sa
ngập úng(Pj), phân bố tập trung ở các xã: Diễn Nguyện, Diễn Thái, Diễn Cát,
Diễn Liên, Diễn Trường
+ Trồng lúa trên đất đỏ vàng trên đá sét phân bố tập trung ở các xã: Diễn
Lâm, Diễn Đoài, Diễn Lợi, Diễn Phú
- Trồng rừng
+ Trồng rừng trên đất đỏ vàng trên đá phiến sét(Fs)

+ Diện tích lâm nghiệp (trồng rừng phịng hộ ven biển) và sử dụng vào
mục đích du lịch trên đất cồn cát trắng(Cc), phân bố theo dọc bờ biển từ Diễn
Trung đến Diễn Hùng
2.2. Đặc điểm cảnh quan huyện Diễn Châu
2.2.1. Các chỉ tiêu phân loại
21


Qua việc nghiên cứu đặc điểm các nhân tố thành tạo cảnh quan khu vực
Bắc Trung Bộ có thể thấy, nam đàn được phát triển trên nền chung hệ thống khí
hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, sự phân hóa về địa hình, sự đa dạng về thổ nhưỡng,
thực vật, các tác động nhân tác đã góp phần hình thành nên một hệ thống tương
đối đa dạng các cảnh quan của khu vực . Trên cơ sở phân loại hệ thống của Vũ
Tự Lập, cảnh quan của huyện Diễn Châu được chia làm 6 nhóm như sau:
1.Hệ cảnh
2.Phụ hệ
3.Kiểu cảnh quan
4.Lớp cảnh quan
5.Phụ lớp cảnh quan
6.Loại cảnh quan
Trong đó, Hệ cảnh quan và phụ hệ cảnh quan nằm trong sự phân hóa
chung của Hệ cảnh quan nhiệt đới gió mùa nóng ẩm và Phụ hệ cảnh quan gió
mùa có mùa đơng lạnh.
- Lớp cảnh quan: Thể hiện sự tác động tổng hợp của các nhân tố địa hình
và khí hậu, từ đó tạo nên các cảnh quan khác nhau về bản chất và diện mao.
huyện Diễn Châu được chia làm 3 lớp CQ, bao gồm: Lớp cảnh quan đồi, lớp
cảnh quan đồng bằng và lớp cảnh quan cất biển
- Phụ lớp cảnh quan: các đặc trưng trắc lượng hình thái trong khuôn khổ
lớp, thể hiện cân bằng vật chất giữa các đặc trưng trắc lượng hình thái địa hình,
CQ huyện Diễn Châu được chia ra thành 4 phụ lớp cảnh quan:

+ Phụ lớp cảnh quan cát biển (0-3m)
+ Phụ lớp cảnh quan đồng bằng (3-100m)
+ Phụ lớp cảnh quan đồi thấp (100-200m)
+ Phụ lớp cảnh quan đồì cao (>200m)
- Kiểu cảnh quan: kiểu thảm thực vật trong địa bàn huyện Diễn Châu được
quyết định bởi 2 nhân tố chính là khí hậu và sinh vật. Huyện Diễn Châu nằm
trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa đơng lạnh và gió phơn lào thổi sang
nên thảm thực vật ở đây cũng phân hóa theo mùa, Loại cảnh quan: đây là đơn vị
22


cơ sở của một hệ cảnh quan nên nó thể hiện sự tác động của mối quan hệ giữa các
nhóm quần xã thực vật và loại đất tạo nên các HST . sự phân hóa đa dạng của các
HST Khác nhau tạo nên cho huyện sự đa dạng về cảnh quan nơi đây, các HST
chịu tác động mạnh mẽ của khí hậu, tự nhiên và đặc biệt là con người.
Hệ cảnh quan nhiệt đới gió mùa nóng ẩm và Phụ hệ cảnh quan nhiệt đới
gió mùa có mùa đơng lạnh
STT

Cấp phân loại

1

Hệ cảnh quan

Chỉ tiêu phân loại

Tên gọi các đơn vị trong hệ

thống phân loại cảnh quan

Dựa vào chỉ tiêu Hệ cảnh quan nhiệt đới gió
nhiệt ẩm , bức xạ mùa
quy định tính địa
đới
Chế độ hồn lưu Nhiệt đới giáo mùa có 2 mùa:

2

Phụ hệ

gió mùa quy định Mùa nóng (tháng 5- tháng 9)
phân bố lại nhiệt Mùa lạnh ( tháng 10- tháng 4)
ẩm
Đặc điểm sinh khí Kiểu cảnh quan rừng nhiệt

3

Kiểu cảnh quan

hậu

(kiểu

thảm đới

thực vật ,phát sinhkiểu đất)
Nền tảng địa hình: Ba lớp : đồi , đồng bằng, cát

4


Lớp cảnh quan

đại địa hình , lãnh ven biển
thổ và quá trình
phát sinh địa hình
Tính phân tầng của Bốn phụ lớp:
các kiểu điều kiện

5

6

Phụ lớp cảnh quan và quá trình tự

Loại cảnh quan

- phụ lớp đồi cao
- Phụ lớp đồi thấp

nhiên

- Phụ lớp đồng bằng

Thảm thực vật ,

- Phụ lớp cát ven biển
- Hoa màu trên đất xói

quần xã thực vật,
(phân hóa cụ thể)

23

mịn trơ sỏi đá
- Hoa màu trên đất đỏ


trên loại đất, trên
địa hình với khí
hậu, thủy văn

trên đá sét
- Trồng rừng phòng hộ
trên đất cát biển
- Trồng rừng phòng hộ
trên cồn cát trắng
- Cây lúa trên đất đỏ
vàng trên đá sét
- Cây lúa trên đất xám
bạc màu trên phù sa cổ
- Trồng rừng trên đất
vàng nhạt trên đá cát
- Trồng rừng trên trên
đất đỏ vàng trên đất sét
- Trồng rừng trên đất
phù sa ngập úng
- Trồng rừng trên đất
phù sa
- Trồng rừng trên đất
mặn nhiều
- Trồng rừng trên đất

mặn trung bình
- Trồng rừng trên đất
phù sa khơng được bồi,
khơng có tầng glây,
loang lổ
- Trồng rừng do đất đỏ
vàng biến đổi do trồng
lúa nước
- Hoa màu trồng trên đất
phù sa không được bồi

24


- Hoa màu trồng trên đất
phù sa ngập úng (16
loại)
2.2.2. Đặc điểm cảnh quan theo cấu trúc đứng
Cấu trúc đứng thể hiện sự phân bố theo tầng của các thành phần địa chất,
địa hình, thổ những, thủy văn, sinh vật và khí quyển theo chiều từ dưới lên trên.
Cấu trúc đứng được tồn tại trong mọi đơn vị lãnh thổ, từ các cấp phân vị lớn
nhất đến cấp phân vị nhỏ nhất
Trong phạm vi nghiên cứu, hoạt động địa chất trầm tích ít diễn ra, mà chủ
yếu là do hoạt động của ngoại lực và con người gây ra đối với các dịng sơng,
Địa hình có xu hướng cao dần về phía tây
2.2.3. Đặc điểm cảnh quan theo cấu trúc ngang
Cấu trúc ngang hay cấu trúc hình thái được cấu tạo bởi các hệ thống ở các
cấp thấp hơn theo hướng từ trên xuống (Hệ, phụ hệ, lớp, phụ lớp, kiểu…) được
phân bố theo chiều ngang trên mặt đất.
Các mối quan hệ trong cảnh quan không chỉ thể hiện bằng sự tác động

qua lại giữa các yếu tố và thành phần thành tạo cảnh quan mà nó cịn được thể
hiện bằng mối liên hệ phụ thuộc giữa các cấp cảnh quan trong lãnh thổ. Các quy
luật và đặc trưng phân hố cảnh quan theo khơng gian lãnh thổ này là một trong
những đặc điểm hết sức quan trọng cho thấy mối liên quan trong biến động của
mỗi một đơn vị cảnh quan cá thể đối với cả hệ thống cảnh quan lãnh thổ nói
chung cũng như đối với các bước nghiên cứu ứng dụng cho các mục đích thực
tiễn sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.
Cấu trúc ngang của cảnh quan của huyện Diễn Châu được hình thành dưới
tác động đồng thời của các quy luật phân hố tự nhiên tạo nên một bức tranh
phân hóa đa dạng cảnh quan. CQ huyện Diễn Châu được nghiên cứu ở 4 cấp cơ
bản nhất:
1)

Lớp cảnh quan

25


×