1
2
3
Cách phòng trị bệnh cho 4
chim cảnh 5
6
Chim nhốt trong lồng thời gian dài, ít vận động, lại ăn nhiều thức ăn có mỡ, 1
nhiều chất đạm nên rất dễ dẫn đến chứng béo phì. Mắc chứng béo phì, chim 2
trở nên chậm chạp, không hay nhảy nhót, ca múa, hô hấp khó khăn… 3
4
1.Mùa chim cảnh dễ bị nhiễm bệnh 5
- Mùa xuân là mùa chim thường bệnh nhất do thời tiết thay đổi quá nhiều về: 6
nhiệt độ, độ ẩm, lưu lượng gió, … 7
- Có nhiều loại chim do “nóng trong” nên phát bệnh. Nếu như gặp trường hợp 8
này, ta có thể hái mầm liễu (ngọn liễu non) cho các loại chim ăn ngũ cốc và 9
ăn tạp ăn, bắt nhện cho chim sâu ăn để “hạ hỏa” cho chim; cũng có thể giảm 10
bớt khẩu phần ăn có mỡ và nhiều chất béo, đồng thời mỗi tuần cho chim uống 11
một lần berberin (lấy ¼ viên berberin tức khoảnh 1g hòa với nước) cũng có 12
thể làm cho chim đỡ nóng hơn. 13
- Ngoài ra vào mùa hè, ngoài việc chăm sóc, vệ sinh chuồng, thức ăn, Nước 14
uống và chống muỗi cắn cho chim, chúng ta nên thường xuyên cho các loại 15
chim, chẳng hạn như chim ăn ngũ cốc ăn Rau Răng ngựa (hay còn gọi là cỏ 16
sống đời), kê tươi, và Ngô tươi; cho chim ăn sâu, ăn nhện, dế, ve …Với cách 17
này ta cũng có thể tăng cường sức đề kháng cho chim 18
2. Bệnh viêm tuyến nhờn ở chim 1
- Phần đuôi chim có một tuyến nhờn – đó là nơi tiết ra chất dịch giúp chim 2
làm mượt lông vũ. Tuyến này của chim bị thương, bị nhiễm trùng hay chim bị 3
cảm nắng, cảm lạnh … đều là những nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm tuyến 4
nhờn ở chim. Những con chim bị mắc bệnh này thường tỏ ra mệt mỏi, lông vũ 5
tả tơi, biếng ăn, tuyến nhờn đỏ tấy, mưng mủ. 6
- Khi phát hiện ra chim có bệnh, ta có thể chữa bằng cách sau: 7
+ Dùng cồn iôt khử trùng tuyến nhờn. 8
+ Dùng kim đã khử trùng đâm thủng tuyến nhờn, dùng tay bóp cho mủ ra hết 9
(bóp khi nào nhìn thấy máu tươi là được) 10
- Sau khi làm các động tác trên, ta nên cho chim vào nơi yên tĩnh, tránh nơi 11
quá nóng hoặc quá lạnh, cho chim ăn thức ăn có chất bổ, sau một thời gian, 12
chim sẽ khỏi bênh. 13
3.Chữa các bệnh về chân cho chim 14
- Chim nuôi trong lồng, chân thường dễ bị vật nhọn cứa vào hoặc bị côn trùng 15
cắn rồi nhiễm trùng, mưng mủ, sưng tấy, nếu nghiêm trọng có thể dẫn đến 16
hoại thư xương. Để ngăn chặn và phòng chống những bệnh này cho chim, ta 17
nên thường xuyên khử trùng chuồng, đồng thời kiểm tra loại bỏ các vật cứng 18
nhọn. 19
- Nếu chẳng may chim bị mắc bệnh, chúng ta phải dùng dao nhọn lấy mủ ra 20
tiếp đó dùng nước muối sinh lý (hay còn gọi là muối đẳng trương) hoặc dùng 21
dung dịch Thuốc tím 0,1% (pêmăngnát kali) rửa sạch vết thương, sau cùng 22
bôi cồn iốt và thuốc chống nhiễm trùng lên là đuợc. 23
4.Diệt ký sinh trùng 24
- Ký sinh trùng làm hại chim thường rất nhỏ, chúng bám vào lông và da chim, 1
ăn dần lông, da, thậm chí hút cả máu chim. Để phòng ngừa ký sinh trùng cho 2
chim, việc quan trọng nhất là ta phải thường xuyên giữ cho lồng chim được 3
sạch sẽ, khô ráo, đồng thời phát hiện sớm nếu chim bị ký sinh trùng xâm hại 4
hoặc có rận. 5
- Khi làm vệ sinh lồng chim ta có thể nhúng lồng chim qua nước sôi già. Đối 6
với nhũng chim bị ký sinh trùng, ta dùng nước pha với vài giọt dầu hỏa (dầu 7
tây) rắc vào lông chim, đồng thời dùng bột băng phiến 20% rắc vào lông chim 8
(phải xoa nhẹ để bột thấm sâu vào phía trong). Làm như vậy ta có thể tiêu diệt 9
ký sinh làm hại chim. 10
5.Phòng chứng Béo phì 11
Chim nhốt trong lồng thời gian dài, ít vận động, lại ăn nhiều thức ăn có mỡ, 12
nhiều chất đạm nên rất dễ dẫn đến chứng béo phì. Mắc chứng béo phì, chim 13
trở nên chậm chạp, không hay nhảy nhót, ca múa, hô hấp khó khăn, có con 14
trong khi nhảy nhót, đột ngọt chết do lâu ngày không vận động. Để tránh tình 15
trạng trên, ta nên cho chim ăn một cách khoa học. Đồng thời thường xuyên 16
giúp chim Vận động và cố kéo dài thời gian hoạt động cho chim. 17
6. Bệnh đường tiêu hóa 18
- Chim ăn phải thức ăn để lâu ngày, hay uống phải nước bẩn đều dẫn đến bị 19
viêm dạ dày. Khi bị bệnh, lông chim tả tơi, thân hình gầy gò, thường tỏ ra ủ 20
rũ, phân dính đặc, có màu vàng trắng, mùi hôi. Nếu không chữa trị kịp thời 21
chim sẽ chết. Bởi vậy để phòng cho chim khỏi bị bệnh viêm dạ dày, chúng ta 22
phải thường xuyên chú ý giữ đồ ăn, thức uống của chịm sạch sẽ. 23
- Với những con chim bị bệnh, cần nhốt chúng vào những nơi ấm áp, ít gió, 24
mỗi ngày cho uống 0,2 đến 1mg thuốc kiết lị hòa với nước đường. Cho chim 25
uống liền trong 3 ngày. Ngoài ra người ta còn cho vào trong thức ăn của chim 1
một lượng bột than gỗ để bột than gỗ hút bớt chất độc trong dạ dày chim. 2
7.Bệnh cảm và viêm phổi 3
- Khí hậu thay đổi đột ngột hoặc sau khi tắm xong gặp phải gió mạnh, chim 4
nuôi trong chuồng rất dễ bị cảm, lông vũ tả tơi, thở khò khè, ăn yếu dần, nước 5
mũi chảy ra, có lúc toàn thân run lẩy bẩy. Số lượng chết do bị cảm và viêm 6
phổi ở chim thường rất cao. Ta có thể chữa cho chim theo cách sau: 7
- Kịp thời đưa chim vào nơi kín gió, ấm áp, nhưng thoáng đãng để tĩnh 8
dưỡng. Cho chim ăn thức ăn có nhiều dinh dưỡng. Dùng bông thấm với dầu 9
thầu dầu lau nước mũi cho chim. Hòa nước Đường (đường trắng) cho chim 10
uống, đồng thời mỗi ngày cho chim uống 2 lần 2 – 3g thuốc Têtraxilin. 11
12