Môi trường vùng ngập lũ Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG
HƯNG
SVTH: LÊ THU CÚC
CHƯƠNG I
MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ:
Lũ là hiện tượng tự nhiên xảy ra hằng năm, nó gắn liền với lòch sử phát
triển của Đồng Bằng Sông Cửu Long và sống chung với lũ là phương châm đã có
từ lâu đời của dân cư vùng Đồng Bằng Nam Bộ. Tiếp nối thế hệ này sang thế hệ
khác, người dân trong vùng ngập lũ đã chủ động hơn trong việc hạn chế “lũ dữ”
và khai thác “lũ hiền”. Tuy nhiên vài năm trở lại đây, diễn biến của lũ trở nên
phức tạp đã làm thiệt hại người và của, gây không ít khó khăn cho đời sống dân
cư. Do đó, nhận đònh cho rõ hơn vềø lũ và tìm hiểu quy luật diễn biến lũ trong
nhiều năm là công việc hết sức cần thiết đang được các nhà khoa học tập trung
nghiên cứu nhằm góp phần đề xuất các biện pháp khai thác hợp lý tài nguyên,
bảo vệ môi trường tự nhiên và ổn đònh đời sống cho dân cư trong vùng ngập lũ.
Đồng Tháp Mười thuộc khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long là một trong
những vùng có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế đất nước. Vào
đầu tháng 7 năm 2000 xuất hiện trậân lũ lớn lòch sử trong 70 năm qua ở Đồng
Bằng Sông Cửu Long. Diễn biến lũ phức tạp, lũ xuất hiện sớm bất thường, mực
nước dâng nhanh với cường suất cao, đỉnh lũ cao gây ngập sâu, diện rộng, thời
gian lũ cao kéo dài đã gây bất ngờ cho toàn vùng gây thiệt hại lớn vềngười; cơ sở
hạ tầng, môi trường tự nhiên và sản xuất nông nghiệp. Vì vậy đề tài: “Môi trường
vùng ngập lũõ Đồng Tháp Mười” được đề ra nhằm tìm hiểu rõ hơn về bản chất của
lũ và đánh giá đúng đắn các tác động của lũ đối với đời sống dân cư và môi
trường tự nhên của vùng để từ đó có thể đề xuất những giải pháp giảm nhẹ thiên
tai, sống hòa bình với lũ.
1
Môi trường vùng ngập lũ Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG
HƯNG
SVTH: LÊ THU CÚC
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:
Đề tài: “Môi trường vùng ngập lũ Đồng Tháp Mười” phân tích tìm hiểu
những mặt khó khăn và thuận lợi do tác động của lũ đối với đời sống dân cư sống
trong vùng ngập lũ, chủ yếu các vấn đề: nước sạch, vệ sinh môi trường nông thôn
(nhà vệ sinh), giao thông, sản xuất nông nghiệp, … để từ đó có thể đề xuất các
giải pháp giảm nhẹ thiên tai, sống hòa bình với lũ.
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1.3.1 Phương pháp luận:
Một thực tế khách quan là lũ trong vùng ĐTM chúng không gây hại mà
còn có các ưu điểm. Lũ tác động đến đời sống dân cư và môi trường theo hai mặt
tích cực và tiêu cực. Có lũ thì mới có phù sa, chất dinh dưỡng cho đồng bằng, mới
có những vụ bội thu, Có lũ sẽ thau chua rửa phèn cho những vùng nhiễm phèn
như ĐTM, rửa mặn cho những vùng bò ảnh hưởng triều vào mùa cạn, mới tạo
thành vùng sinh thái bán ngập (subflood area), vùng đất ngập nước (wetland) đa
dạng và phong phú về mặt tự nhiên, một vùng sinh thái nhạy cảm cần giữ gìn và
bảo tồn. Người dân vùng lũ đã có ý thức sử dụng lũ một cách hiệu quả đem lại
nhiều nguồn lợi. Mặt khác lũ lớn, cường suất cao thường gây xói lở bờ sông, làm
thiệt hại mùa màng, tài sản và tính mạng cùa người dân. Vì vậy để đánh giá ảnh
hưởng của lũ cần đánh giá hai mặt tích cực và tiêu cực của nó để rút ra biện pháp
“sống chung với lũõ”.
1.3.2 Phương pháp cụ thể:
Phương pháp thu thập thống kê, xử lý số liệu, tài liệu theo dõi chuỗi số liệu
thống kê về thủy văn từ năm 1975 đến năm 2000 và kinh tế xã hội để nhận biết
quy luật diễn biến lũ và đời sống dân cư vùng lũ.
2
Môi trường vùng ngập lũ Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG
HƯNG
SVTH: LÊ THU CÚC
Phương pháp tổng hợp: phân tích và đánh giá các tài liệu, số liệu điều tra,
viết báo cáo thuyết minh.
Phương pháp điều tra thực đòa: điều tra các tác động của lũ đến đời sống và
sản xuất của dân cư trong vùng ngập lũ.
1.4 Phạm vi nghiên cứu:
Khu vực nghiên cứu : Đồng Tháp Mười
Nội dung: Môi trường vùng ngập lũ ĐTM
1.5 Đối tượng nghiên cứu:
Lũ
Môi trường
Đời sống dân cư.
3
Môi trường vùng ngập lũ Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG
HƯNG
SVTH: LÊ THU CÚC
CHƯƠNG II
CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI
2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
2.1.1 Vò trí đòa lý:
Đồng Tháp Mười, một đồng bằng lớn và trũng thấp của đồng bằng sông
Cửu Long.
- Phía Bắc giáp Campuchia với đường ranh giới quốc gia dài 185km.
- Phía Tây Nam giáp sông Tiền.
- Phía Đông giáp sông Vàm Cỏ Đông và quốc lộ 1A.
Diện tích tự nhiên của Đồng Tháp Mười khoảng 703.338 ha. Chiều ngang
từ Hồng Ngự đến Tân An khoảng 120km, chiều dọc từ Vónh Hưng đến Cao Lãnh
khoảng 60km.
Đồng Tháp Mười nằm trong phạm vi tọa độ đòa lý giới hạn từ 10
0
15
’
đến
11
0
00
’
vó độ Bắc và từ 105
0
12
’
đến 106
0
30
’
Kinh độ Đông.
Theo đòa giới hành chính, ĐTM được xác đònh bao gồm 15 huyện, 1 thò xã
và 7 xã:
- Đồng Tháp: thò xã Cao Lãnh và các huyện Cao Lãnh, Hồng Ngự,
Tân Hồng, Thanh Bình, Tam Nông, Tháp Mười.
- Long An: Tân Hưng, Vónh Hưng, Mộc Hóa, Tân Thạnh, Thạnh Hóa,
Đức Huệ và 7 xã của huyện Thủ Thừa, Bến Lức.
- Tiền Giang: Cái Bè, Cai Lậy, Tân Phước và một phần huyện Châu
Thành.
4
Môi trường vùng ngập lũ Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG
HƯNG
SVTH: LÊ THU CÚC
5
Môi trường vùng ngập lũ Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG
HƯNG
SVTH: LÊ THU CÚC
Hình 2.1: Bản đồ hành chính vùng Đồng Tháp Mười
6
Môi trường vùng ngập lũ Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG
HƯNG
SVTH: LÊ THU CÚC
Đồng Tháp Mười nằm trong vùng thượng và trung lưu đồng bằng
sông Cửu Long hay đồng lũ, chòu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ thủy văn sông
Cửu Long và hàng năm bò ngập lụt trong mùa mưa lũ.
2.1.2 Đòa hình – Đòa mạo:
ĐTM là một vùng đồng bằng trũng. Phía Bắc là những dãy đồi phù sa cổ
kéo dài từ phía Nam Campuchia, độ cao từ 2 – 4m. Phía Tây và Tây Nam do phù
sa sông Tiền bồi lấp tạo thành dải đất có độ cao từ 1,5 – 2m. Trung tâm ĐTM là
một lòng máng trũng, thấp dần theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, độ cao từ 0,4 –
0,75m. Kế đến là lòng máng trũng kẹp giữa hai sông Vàm Cỏ, cao trình mặt đất
0,3 – 0,4m.
ĐTM có các nhóm đất chính:
- Nhóm đất phù sa bao gồm phù sa cổ, phù sa glây và phù sa được bồi
tích hàng năm (chiếm 34%).
- Nhóm đất phèn phân bố tập trung ở hai lòng máng, điển hình là
vùng Tràm Chim, Bo Bo và Bắc Đông (chiếm gần 53%).
- Nhóm đất mặn tập trung ở vùng Tân Trụ, Châu Thành tỉnh Long An,
chiếm 13% diện tích toàn vùng.
2.1.3 Khí hậu:
Vùng ĐTM chòu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm
với 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng V đến tháng XI, và tiếp theo là mùa khô.
Nhiệt độ trung bình năm cao và khá ổn đònh theo không gian và thời gian.
Tại Mộc Hóa là 27,4
0
C, Tân An là 26,9
0
C, Mỹ Tho là 27
0
C, Hiệp Hòa là 27,7
0
C,
tương đương với nhiều nơi khác của Đồng bằng sông Cửu Long.
7
Môi trường vùng ngập lũ Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG
HƯNG
SVTH: LÊ THU CÚC
Trong năm, tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng IV, thấp nhất là
tháng I. Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối quan trắc tại Mỹ Tho là 38,9
0
C, thấp nhất
tuyệt đối là 14,9
0
C.
Biên độ nhiệt ngày đêm cao hơn biên độ nhiệt trung bình ngày trong năm,
phù hợp với quá trình quang hợp của thực vật. Nhân tố làm cho khí hậu Đồng
bằng sông Cửu Long biến động là chế độ mưa.
Biến trình mưa có 2 cực đại vào tháng VII và tháng IX. Mùa mưa bắt đầu
sớm nhất ở các vùng phía Tây vào đầu tháng V sau đó chuyển dần sang phía
Đông. Mùa mưa kết thúc sớm theo quy luật ngược lại, muộn dần từ Đông Bắc
đến Tây Nam. Do vậy thời gian có mưa thực sự giảm dần từ Tây Nam đến Đông
Bắc.
Lượng mưa năm trung bình biến đổi theo không gian, có xu hướng giảm từ
Đông sang Tây và từ Bắc xuống Nam. Lượng mưa năm tương đối ổn đònh qua thời
kỳ nhiều năm, đa số dao động trong khoảng 1.300 – 1.700mm.
Phân bố mưa theo tháng:
- Mùa khô: lượng mưa 2 tháng chuyển tiếp mùa (XII, IV) ở các trạm
chiếm khoảng 80 -90% lượng mưa mùa khô. Hai tháng này có lượng mưa trung
bình tháng đạt 15 – 60mm. Các tháng giữa mùa (I, II, III) hầu như không có mưa,
nếu có thì không đáng kể.
- Mùa mưa: tại các trạm, lượng mưa các tháng V, VI, VII, VIII, IX
chênh lệch nhau không nhiều, những tháng này có lượng mưa trung bình tháng
đạt từ 100 – 200mm. Nhưng tháng IX, X lượng mưa vượt trội hẳn đạt khoảng 230
– 300mm. Lượng mưa 2 tháng IX, X chiếm khoảng 30 – 40% lượng mưa năm
quanh năm. Tổng lượng bức xạ lớn, tổng nhiệt cao.
2.1.4 Khí tượng thủy văn:
2.1.4.1 Sông rạch:
8
Môi trường vùng ngập lũ Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG
HƯNG
SVTH: LÊ THU CÚC
Đồng Tháp Mười được giới hạn hầu như mọi phía bởi các sông rạch tự
nhiên. Sông Tiền bao bọc phía Tây và Nam. Sông Vàm Cỏ với nhánh Vàm Cỏ
Đông bao bọc phía Đông, nhánh Vàm Cỏ Tây nằm dài dọc giữa bồn trũng ĐTM
như một trục tiêu hỗ trợ nước sông Tiền trong mùa lũ.
Phía Bắc là các rạch Sở Hạ – Cái Cỏ – Long Khốt nối tiếp nhau kéo dài từ
sông Tiền tới Vàm Cỏ Tây. Chỉ có một vùng đất cao ở phía Đông Bắc dọc biên
giới Việt Nam – Campuchia khô hạn và thiếu nước.
2.1.4.2 Các nguồn sông chính:
- Sông Tiền: là nhánh chính của sông Mêkông chảy vào đồng bằng
sông Tiền qua đoạn Tân Châu-Vàm Nao. Phía dưới Vàm Nao trên 35% nước
chuyển sang sông Hậu.
Trong mùa lũ, lòng sông Tiền không đủ thoát được lượng nước lớn lao của
sông Mêkông cho nên từ tháng VIII trở đi khi mực nước Tân Châu trên 3.5m,
nước sông tiền vượt bờ phía tả ngạn tràn vào ĐTM trên toàn tuyến biên giới.
Ước tính lượng nước chảy tràn chiếm khoảng 15% toàn bộ lượng nước đổ
vào châu thổ trong những năm lũ lớn và giảm đi trong những năm lũ bé.
9
Môi trường vùng ngập lũ Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG
HƯNG
SVTH: LÊ THU CÚC
Hình 2.2: Sông Tiền đoạn chảy qua Tân Châu (An Giang).
- Sông Vàm Cỏ Đông:
Sông Vàm Cỏ Đông (VCĐ) là một chi lưu của sông Vàm cỏ, thuộc hệ
thống của sông Đồng Nai. Sông Vàm Cỏ Đông bắt nguồn từ vùng đồi núi bên
lãnh thổ Campuchia chảy vào Việt Nam tại xã Biên Giới, huyện Châu Thành
(Long An), làm ranh giới tự nhiên giữa Châu Thành và Tân Trụ (Long An) rồi
qua huyện Bến Cầu, Hòa Thành, Gò Dầu,Trảng Bàng (đều thuộc Tây Ninh).
Sông Vàm Cỏ Đông có một số chi lưu trong đó có sông Nhật Tảo.
Sông có chiều dài là 220km trong đó phần trên lãnh thỗ Việt Nam dài hơn
150km. lưu vực sông rộng 8.500km
2
và lưu lượng là 96m
3
/s.
Hình 2.3: Sông Vàm Cỏ Đông.
Tại Tây Ninh, sông Vàm Cỏ Đông chảy từ phía Tây Bắc hướng Bến Cầu
có cảng Bến Kéo qua Gò Dầu Hạ rồi xuôi hướng Đông Nam chảy qua thò trấn
Bến Lức của tỉnh Long An. Sông Vàm Cỏ Đông và sông Vàm Cỏ Tây hợp lưu lại
(tại Tân Trụ) thành sông Vàm Cỏ. Vì có nhiều nhánh sông nhỏ của sông Vàm Cỏ
Đông nên nó rất thuận tiện cho việc lưu thông bằng đường thủy để vận chuyển
hàng hóa từ các nơi về Tây Ninh hay ngược lại từ Tây Ninh đến những nơi khác
10
Môi trường vùng ngập lũ Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG
HƯNG
SVTH: LÊ THU CÚC
(chủ yếu là các tỉnh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long), điển hình là tại cảng Bến
Kéo (huyện Hoà Thành) rất tấp nập.
- Sông Vàm Cỏ Tây:
Sông Vàm Cỏ Tây (VCT)là tên một con sông chảy qua tỉnh Long An và
Tiền Giang. Sông này lấy nước từ sông Tiền và vùng ĐTM rồi hợp lưu với sông
Vàm Cỏ Đông tạo thành sông Vàm Cỏ. Thành phố Tân An của tỉnh Long An nằm
bên hữu ngạn con sông này.
Sông Vàm Cỏ Tây bắt nguồn từ biên giới tỉnh Svayrieng Campuchia chảy
vào huyện Vónh Hưng, Tân Thạnh, Tân Hưng, Thạnh Hóa, Thủ Thừa, TânTrụ,
Cần Giuộc, Châu Thành và Thành phố Tân An. Sông cùng với sông Vàm Cỏ
Đông hợp thành sông Vàm Cỏ đổ ra sông Nhà Bè.
Sông Vàm Cỏ Tây và sông Vàm Cỏ Đông nước có màu xanh khi thủy triều
lên và vàng đục khi thủy triều xuống. Đây là nét đặc trưng của sông Vàm Cỏ
khác với các sông khác ở Đồng bằng Sông Cửu Long.
Sông Vàm Cỏ Tây độ dài qua tỉnh Long An là 186km. nguồn nước chủ yếu
qua sông Tiền tiếp sang qua kênh Hồng Ngự đáp ứng một phần nhu cầu nước tưới
cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt cho dân cư.
11
Môi trường vùng ngập lũ Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG
HƯNG
SVTH: LÊ THU CÚC
Hình 2.3: Sông Vàm Cỏ Tây, đoạn qua Thành phố Long An.
Sông Vàm Cỏ Tây là một sông không có nguồn, lượng dòng chảy trên
sông chủ yếu là từ sông Tiền chảy qua. Sông Vàm Cỏ Tây là nơi nhận nước tiêu
lũ từ ĐTM thoát ra và là một tuyến xâm nhập mặn chính. Tại Tân An cao trình
đáy sông -21,5m, độ dốc đáy 0,02%, rộng 185m, tiết diện ướt 1.930m
2
, lưu lượng
bình quân các tháng kiệt 9m
3
/s, lưu lượng lũ tối đa gần 5.000m
3
/s.
- Sông Sở Hạ – Cái Cỏ: Sông Sở Hạ là sông tự nhiên thuộc hệ sông
Sở Hạ – Cái Cái. Dòng Sở Hạ được thu hẹp dần từ phía sông Tiền đến Thông
Bình và từ năm 1985 được nối với sông Vàm Cỏ Tây tại Long Khốt qua đoạn đào
mới Cái Cỏ.
Nguồn nước chủ yếu từ sông Tiền và một phần lượng nước bổ sung từ rạch
Trabek bên Campuchia sang.
2.1.4.3 Thủy triều biển Đông:
Thủy triều biển Đông ảnh hưởng mạnh mẽ đến chế độ nước trong vùng
ĐTM suốt cả năm. Trong mùa cạn, thủy triều đẩy nước lên tận biên giới, trong
toàn vùng nước chảy hai chiều và ảnh hưởng của thủy triều rộng khắp toàn vùng.
Trong mùa lũ thủy triều rút xuống hạ lưu và ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự rút nước
và chế độ ngập.
Triều biển Đông có dạng bán nhật triều không đều, trong 1 ngày có 2 lần
triều lên, 2 lần triều xuống. Thời gian 1 ngày triều là 4 giờ 50 phút. Chênh lệch 2
đỉnh triều trong ngày không nhiều (từ 0,20 -0,30m). Chênh lệch giữa 2 chân triều
lớn.
Trong 1 tháng có 2 lần triều cường, xảy ra vào ngày 1 và ngày 15 âm lòch
hoặc sau 1 đến 2 ngày, 2 lần triều kém xảy ra vào ngày 7 và 23 âm lòch hoặc sau
1 đến 2 ngày.
12
Môi trường vùng ngập lũ Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG
HƯNG
SVTH: LÊ THU CÚC
Trong năm mực nước triều thấp nhất vào tháng VI hoặc VII. Mực nước
đỉnh triều lớn nhất vào tháng X –XI.
2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI:
2.2.1 Đặc điểm dân cư:
Dân cư vùng ĐTM phân bố không đồng đều và có quan hệ chặt chẽ với
chế độ ngập lũ hàng năm. Về mặt đònh hình, dân cư vùng ĐTM phân bố theo 3
dạng chính:
• Phân bố dân cư dạng tuyến: quy tụ dọc theo các tuyến lộ và
hệ thống kinh trục ở những khu vực có đòa hình thấp. Phân bố dân cư theo dạng
tuyến phù hợp với tập quán liền canh liền cư của người dân, đồng thời phần nào
hạn chế thiệt hại do ngập lũ hàng năm. Tuy nhiên, do phân bố dàn trải dài nên
việc đầu tư các công trình công cộng khó khăn, diện tích hẹp, đòa hình cao,
không có điều kiện phát triển cây vườn vì vậy vào mùa lũ thường thiệt hại do
gió lốc. Dân cư ở dạng tuyến chủ yếu sinh sống bằng nông nghiệp.
• Phân bố dạng cụm dân cư nông thôn: thường tập trung vào các khu
thò tứ trung tâm xã, hoặc ở các đầu mối giao thông thủy bộ. Thành phần dân cư
phi nông nghiệp chiếm đa số trong khu vực này. Phần lớn các khu dân cư dạng
này chưa có điều kiện vượt lũ do đó thường bò ảnh hưởng ngập lũ hàng năm. Cơ
sở hạ tầng ĐTM chưa đủ đáp ừng cho toàn vùng nên nhiều cụm dân cư nông thôn
còn chưa đảm bảo lưu thông liên tục với bên ngoài vào mùa lũ.
• Cụm dân cư đô thò, thò trấn: thường tập trung ở các trung tâm
huyện, có đòa hình cao không ngập lũ hoặc có đê bao ngăn lũ triệt để. Dân cư phi
nông nghiệp chiếm đại đa số. Đây thường là trung tâm phát triển kinh tế xã hội
trong khu vực, có điều kiện xây dựng khu dân cư vượt lũ quy mô, thuận lợi phát
triển cơ sở hạ tầng. Đây là khu vực dân cư ít chòu thiệt hại do lũ hàng năm. Tuy
13
Môi trường vùng ngập lũ Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG
HƯNG
SVTH: LÊ THU CÚC
nhiên, vấn đề ô nhiễm môi trường sống trong thời gian lũ khá trầm trọng. Nhiều
khu vực còn chưa đảm bảo giao thông đường bộ liên tục với bên ngoài trong mùa
lũ.
Dựa vào đặc điểm ngập lũ hàng năm của vùng, có thể nhận thấy dân cư
vùng ĐTM phân bố ở 3 khu vực khác nhau:
• Dân cư khu vực ngập lũ sâu (>2m): gồm khu vực của 5 huyện
thuộc tỉnh Đồng Tháp ( huyện Tân Hồng, Hồng Ngự, Tam Nông, Thanh Bình,
Tháp Mười) và 3 huyện của tỉnh Long An (huyện Vónh Hưng, Mộc Hóa, Tân
Hưng).
• Dân cư khu vực ngập lũ trung bình (từ 1-2m): gồm khu vực của 1
huyện, 1 thò xã thuộc tỉnh Đồng Tháp ( huyện Cao Lãnh, thò xã Cao Lãnh), 2
huyện của tỉnh Long An (huyện Tân Thạnh) và 3 huyện thuộc tỉnh Tiền Giang
(huyện Cai Lậy, Cái Bè, Tân Phước).
• Dân cư khu vực ngập lũ nông (<1m): Đây là khu vực có mật độ
dân cư cao nhất vì ít bò ảnh hưởng của lũ, khai thác đất đai lâu đời, giao thông
thuận lợi.
2.2.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp vùng Đồng Tháp Mười:
2.2.2.1 Đất trồng lúa:
Đây là loại hình sử dụng đất chính, chiếm hầu như toàn bộ diện ti1chcanh
tác vùng ĐTM. Phụ thuộc vào thời gian canh tác được trong năm, mức độ ngập
sâu trong mùa lũ, nguồn nước tưới… Đất trồng lúa phân thành các loại sau:
- Đất trồng lúa 2 vụ Đông Xuân – Hè Thu: chiếm tỷ trọng lớn về diện
tích trong đất trồng lúa, phân bố hầu như toàn vùng ĐTM, bao gồm toàn bộ tỉnh
Đồng Tháp, Long An. Đây là khu vực đất trồng lúa có thời gian canh tác từ tháng
XI – XII đến tháng VI – VII trong năm với hệ thống thủy lợi đảm bảo nguồn
nước tưới từ sông Tiền.
14
Môi trường vùng ngập lũ Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG
HƯNG
SVTH: LÊ THU CÚC
- Đất trồng 2 vụ lúa Hè Thu – Mùa: Có diện tích nhỏ, chỉ phân bố ở
huyện Đức Huệ, Thủ Thừa (Long An). Đây là khu vực có thời gian canh tác từ
tháng IV – V đến tháng X – XI trong năm, canh tác nhờ nước mưa và nước lũ.
- Đất trồng 3 vụ lúa: Phân bố ở phía Nam và Đông Nam vùng ĐTM,
bao gồm 1 phần huyện Tháp Mười (Đồng Tháp), toàn bộ tỉnh TIền Giang và phần
trung tâm tỉnh Long An. Đây là khu vực có thời gian canh tác được trong năm khá
dài do lũ xuống chậm, thoát sớm kết hợp với hệ thống đê bao ngăn lũ đầu mùa
khá kiên cố, hoàn chỉnh.
Xét về diện tích gieo trồng, đất trồng lúa hình thành các khu vực sau:
- Khu vực trồng lúa Đông Xuân: chiếm tỷ trọng cao nhất về diện tích,
năng suất trong tổng diện tích gieo trồng. Đây là khu vực đất lúa hoàn toàn không
chòu tác động trực tiếp của lũ, do vậy không bò thiệt hại.
- Khu vực trồng lúa Hè Thu: Chiếm tỷ trọng về diện tích và năng suất
lớn thứ hai. Diện tích gieo trồng lúa Hè Thu có cả trong đất trồng 2 vụ lúa Đông
Xuân – Hè Thu, đất trồng 2 vụ lúa Hè Thu – Mùa, đất trồng 3 vụ lúa. Tuy nhiên
chỉ có diện tích gieo trồng lúa Hè Thu trong đất trồng 2 vụ lúa Đông Xuân – Hè
Thu là chòu tác động trực tiếp của lũ và bò thiệt hại. Diện tích gieo trồng lúa Hè
Thu là đối tượng thiệt hại chính về sản xuất nông nghiệp của toàn vùng ĐTM vào
mùa lũ.
- Khu vực trồng lúa Mùa: chiếm diện tích nhỏ, phân bố trong đất
trồng 2 vụ lúa Hè Thu – Mùa. Diện tích trồng lúa mùa thường không bò thiệt hại
do lũ hàng năm.
- Khu vực trồng lúa vụ 3: phân bố trong đất trồng 3 vụ lúa, năng suất
không cao. Khu vực này chòu ảnh hưởng trực tiếp và bò thiệt hại do lũ. Tuy nhiên
nhà nước và chính quyền đòa phương không khuyến khích trồng lúa vụ 3. Người
15
Môi trường vùng ngập lũ Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG
HƯNG
SVTH: LÊ THU CÚC
dân chủ động trồng và được hưởng toàn bộ sản phẩm, không phải đóng thuế nông
nghiệp, do vậy diện tích này hầu như không đưa vào số liệu thống kê kết quả sản
xuất nông nghiệp.
2.2.2.2 Đất trồng cây ăn trái:
Phân bố toàn bộ khu vực tỉnh Tiền Giang và một phần tỉnh Đồng Tháp dọc
theo quốc lộ 30 đến thò xã Cao Lãnh. Đây là khu vực trù phú nhất vùng ĐTM với
sản phẩm nông nghiệp đa dạng, hiệu quả sử dụng đất cao. Xen lẫn với vùng trồng
cây ăn trái tập trung là những diện tích trồng lúa 3 vụ hoặc trồng lúa + mùa là
những loại hình sử dụng đất tại khu vực hầu như không bò thiệt hại do lũ. Diện
tích cây ăn trái thiệt hại do lũ không lớn, chỉ tập trung ở phía Bắc quốc lộ 1A,
phần ăn sâu vào nội đồng vùng ĐTM là nơi đòa hình trũng, khó tiêu thoát nước,
bờ bao ngăn lũ triệt để không phát huy được hiệu quả khi mưa lớn kéo dài.
2.2.2.3 Đất trồng mía, khóm:
Phân bố ở những khu vực cuối nguồn lũ với những hạn chế về đất đai và
nguồn nước tưới. Đây là khu vực canh tác kèm theo điều kiện phải có hệ thống
đê bao chống lũ triệt để. Trừ những trận lũ lớn, thông thường đây là khu vực hầu
như không bò thiệt hại do lũ hàng năm.
2.2.2.4 Đất trồng mùa:
Phân bố ở khu vực có đòa hình cao, ven sông Tiền và những khu vực có
khả năng bò thiệt hại do lũ nếu độc canh cây lúa. Do hoàn toàn né tránh được lũ
nên đất trồng màu không bò thiệt hại do lũ hàng năm.
2.2.2.5 Đất trồng Tràm:
Diện tích trồng Tràm đang được khôi phục lại, ngày càng có xu hướng phát
triển. Một số khu vực trồng lúa và một số cây công nghiệp được chuyển sang
trồng Tràm. Đây là loại hình sử dụng đất phù hợp với chế độ ngập lũ hàng năm
của vùng ĐTM và không bò thiệt hại do lũ, có hiệu quả kinh tế.
16
Môi trường vùng ngập lũ Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG
HƯNG
SVTH: LÊ THU CÚC
Qua khảo sát thực trạng sản xuất nông nghiệp vùng ĐTM, có thể nhận
thấy lũ chỉ ảnh hưởng trực tiếp và đe dọa gây thiệt hại cho đất trồng lúa, đất
trồng cây ăn trái, đất trồng mía khóm. Mức độ tác hại của lũ đối với diện tích
từng loại hình sử dụng đất nói trên cũng khác nhau, không đồng đều.
Bảng 2.1: Phân bố các loại hình sử dụng đất chính vùng Đồng Tháp
Mười (đơn vò tính: ha)
STT Loại hình sử dụng đất
Đồng
Tháp
Long
An
Tiền
Giang
1
Đất trồng lúa
Tổng diện tích gieo trồng lúa
Diện tích gieo trồng lúa Đông Xuân
Diện tích gieo trồng lúa Hè Thu
Diện tích gieo trồng lúa Mùa
220,932
389,524
203,686
185,838
-
268,172
440,832
261,389
155,281
24,162
106,641
159,351
55,582
51,227
-
2 Đất trồng cây ăn trái 16,830 2,333 46,901
3 Đất trồng màu 6,104 1,521 17,692
4 Đất trồng mía, khóm 522 4,073 415
5 Đất trồng Tràm 9,450 33,336 8,265
(Nguồn: Nguyễn Văn Lập, 2003)
2.2.3 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật:
2.2.3.1 Giao thông bộ:
Hoàn thành Quốc lộ (QL) 1A từ Trung Lương đi Mỹ Thuận (cả phần
đường và cầu, với tiêu chuẩn vượt lũ năm 2000). Đồng thời, mở mới 5 cầu là
Cầu Rượu, Cầu Sao, Mỹ Qúy, Nhò Mỹ và Phú Nhuận. Riêng cầu Sao, kênh thoát
lũ phía thượng lưu chưa xây dựng.
Xây dựng và nâng cấp QL30 từ An Hữu đi Hồng Ngự, bao gồm cả phần
đường và cầu, đạt tiêu chuẩn chống lũ năm 2000.
Hoàn chỉnh phần đường QL62, các cầu đang gấp rút hoàn chỉnh, đồng thời
hoàn chỉnh phần nền đường và cầu QLN1 từ Hồng Ngự đi Tân Hồng.
17
Môi trường vùng ngập lũ Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG
HƯNG
SVTH: LÊ THU CÚC
Về đường tỉnh, trong ĐTM có 592km. Đa số các tỉnh này đều là đường
đất, đá cấp phối, cầu cống bán vónh cữu. Mùa mưa còn tắc giao thông từng đoạn
cục bộ.
Về hệ thống các đường huyện, đường xã: Có hơn 460km đường huyện và
580km đường xã, hình thành mạng lưới giao thông đường bộ phát triển. Trong
mùa mưa lũ thì hệ thống đường huyện bò ách tắc giao thông gần 20% và đường
xã bò tắc giao thông 80%.
Đường đô thò trong ĐTM có 152km và đường chuyên dụng là 23km. trong
đó, số đường được láng nhựa mới đạt 70%. Đường đô thò ở đây tuy có được mở
rộng nhưng chưa có tổ chức phân luồng.
Sự phát triển hệ thống giao thông đường bộ đã góp phần không nhỏ trong
việc đẩy mạnh sản xuất, cải thiện cuộc sống người dân ĐTM… Tuy nhiên, các
đường giao thông là những kiến trúc nổi có tác dụng mạnh mẽ tới chế độ chảy
tràn trong mùa nước lớn. Trong tổng số 908km đường quốc lộ và tỉnh lộ có 413
km đường ngang chiếm 45%, có tác dụng cản lũ, 55% là đường dọc. Các tuyến
giao thông dọc thường thuận với hướng truyền lũ, ít bò lũ phá và ổn đònh. Các
tuyến giao thông ngang cản đường truyền lũ, tạo sự chênh lệch mức nước lớn, do
đó đã phân ĐTM thành từng bậc nước. Như vậy, hệ thống giao thông trong khu
vực đã chia ĐTM thành nhiều vùng nhỏ mà diễn biến lũ diễn ra khác nhau.
2.2.3.2 Các công trình thủy lợi:
Hiện tại ĐTM có một hệ thống kênh mương nhân tạo bao gồm các kênh
trục, kênh cấp I, II, III khá phát triển. Mật độ phân bố không đều: dày ở những
nơi khai thác thuận lợi, thưa thớt ở những vùng khai thác khó khăn.
Các kênh ngang lớn là các kênh trục. Tất cả các kênh ngang đều nối thông
sông Tiền với sông Vàm Cỏ Tây với ý đồ khai thác chênh lệch thế nước hai sông,
với mục đích lấy nước sông Tiền cấp cho vùng nội đồng và sông Vàm Cỏ. Kênh
18
Môi trường vùng ngập lũ Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG
HƯNG
SVTH: LÊ THU CÚC
ngang cũng làm nhiệm vụ lấy nước phù sa và tiêu thoát nước mưa đầu mùa và
nước lũ.
Các kênh dọc là kênh cấp I (trừ trục kênh Phước Xuyên được đào với
nhiệm vụ tiêu thoát nước ở khu trung tâm). Các kênh cấp I có nhiệm vụ chuyển
nước và phân phối nước sâu vào nội đồng. Các kênh đó cũng thuận lợi cho việc
thoát nước từ trên xuống dưới. Hệ thống kênh mương nói trên là cơ sở hạ tầng
quan trọng bảo đảm cho nông nghiệp phát triển.
Theo số liệu tính toán của Phân viện khảo sát quy hoạch thủy lợi Nam Bộ,
số lượng kênh trục hiện có đã đủ cấp nước vào nội đồng. Trong trường hợp nếu
có nhu cầu cấp nước tăng thêm thì chỉ cần mở rộng các kênh trục nói trên. Tổng
chiều dài kênh cấp I là 1495km, mật độ tương ứng là 4 – 5m/ha. Mật độ này chưa
đủ để cấp nước.
Hiện tại ngoài việc cấp nước, kênh có một vai trò tích cực trong việc lấy
phù sa đầu lũ và rút nước nhanh từ nội đồng vào thời kỳ cuối lũ. Do hoàn cảnh
lòch sử và do thiếu những thông tin của thời kì khai thác ban đầu trong quy hoạch
và thiết kế các kênh nói trên hầu như không xét đến vấn đề thoát lũ.
Nếu kênh mương chỉ có tác động hạn chế trong việc truyền lũ, thoát lũ,
chủ yếu trong thời kỳ mực nước thấp, thì các kiến trúc nổi: bờ bao, đường giao
thông là loại công trình có tác động mạnh mẽ nhất trong việc cản lũ, khống chế
sự truyền lũ khi lũ đã vượt bờ và chảy tràn trên đồng ruộng.
2.2.3.3 Các bờ bao:
Để đảm bảo chắc hai vụ sản xuất Đông Xuân và Hè Thu, trong những năm
qua người dân vùng ĐTM đã xây dựng hàng ngàn cây số đê bao khép kín cánh
đồng. Các đê bao được thiết kế chống lũ đầu vụ với thời gian khác nhau ở từng
vùng (sớm nhất từ những ngày cuối tháng VII cho những vùng đầu lũ, muộn dần
19
Môi trường vùng ngập lũ Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG
HƯNG
SVTH: LÊ THU CÚC
cho đến 20-30/VIII ở vùng cuối lũ). Mức chống lũ cao nhất cũng ở các vùng trên,
thấp dần xuống các vùng dưới.
Theo ước tính trên đòa bàn ĐTM hiện có khoảng 81% diện tích trồng lúa
được bảo vệ chống lũ tháng VIII, trong đó 51% được bảo vệ bằng hệ thống đê
bao chắc chắn, 19% đấtùt canh tác chưa được bảo vệ (Nguồn Nguyễn Sinh Huy &
Nguyễn Thò Hồng Hà).
Các đê bao đã đóng vai trò to lớn trong việc chống lũ sớm, bảo vệ vụ Hè
Thu. Nhờ có đê bao người ta có thể bơm vợi nước để xuống giống sớm vụ Đông
Xuân. Đê bao cũng có vai trò tích cực trong việc chôn nước, rãi nước.
Ngược lại đê bao cũng gây trở ngại cho việc dẫn nước phù sa vào đồng
ruộng, tiêu thoát nước, vệ sinh đồng ruộng.
Trong những năm lũ bé dưới mức trung bình, đê bao hầu như cản lũ hoàn
toàn. Trong trường hợp lũ bé, đê bao cũng làm giảm 2/3 độ sâu thoát lũ, làm cho
nước thoát khó khăn hơn.
Theo Nguyễân Ân Niên (2001), qua trận lũ 2000, đã khái quát những vấn
đề nổi lên từ việc quy hoạch các công trình thủy lợi ở ĐTM như sau:
Do các thông số của lũ 2000 đều vượt xa các thông số dự kiến nên hàng
loạt các công trình thủy lợi không những không phát huy được tác dụng mà còn bò
phá hủy nghiêm trọng. Nhiều bờ bao được xây dựng đại trà chưa có hướng dẫn
quy hoạch và kỹ thuật đã làm phức tạp thêm bức tranh về lũ. Lúc chưa vỡ do
nhiều bờ bao chắn ngang đường truyền nước làm ứ dòng chảy phía thượng lưu.
Sau đó khi bò vỡ, nước dồn nhanh xuống dưới và làm ngâïp lụt nhanh chóng nhất
là vùng cây ăn quả. Do đó mà lũ không thoát nhanh lúc đầu vụ, dâng cao bất
thường lúc gần đạt đỉnh.
Do bờ bao Tân Thành - Lò Gạch chưa đủû kiên cố, gặp lũ lớn bò phá vỡ,
cùng với việc mở thêm một số kênh dọc dẫn đến hệ quả là lũ về sớm tại ĐTM,
20
Môi trường vùng ngập lũ Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG
HƯNG
SVTH: LÊ THU CÚC
mực nước tại Vónh Hưng, Mộc Hóa so với các trận lũ trước cao hơn 40-50 cm với
lưu lượng tức thời tại Tân An là 5.080 m
3
/s vượt lưu lượng tức thời lớn nhất đo
được trong lũ 1996 khá xa (3.230m
3
/s).
CHƯƠNG III
SƠ LƯC VỀ DÒNG CHẢY LŨ Ở VÙNG ĐỒNG
THÁP MƯỜI
3.1 SƠ LƯC VỀ DÒNG CHẢY SÔNG MÊKÔNG:
Dòng chảy sông Mêkông là yếu tố quyết đònh số phận cánh lũ Đồng Tháp
Mười. Do vậy chúng ta điểm qua các nhận đònh khoa học đã thống nhất về dòng
chảy sông Mekong trước khi đến ĐTM:
Sông Mêkông bắt nguồn từ vùng núi Hymalaya chảy qua 6 nước: Trung
Quốc, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam và đổ ra biển Đông.
Sông Mêkông không những là con sông lớn nhất Đông Nam Á mà còn là một
trong những con sông lớn nhất thế giới: đứng thứ 8 về tổng lượng dòng chảy trên
năm (475 tỷ m
3
), đứng thứ 12 về chiều dài sông chính (4600km) và đứng thứ 2 về
diện tích lưu vực (795.000 km
2
). Lưu vực phần thuộc Việt Nam là 72.000 km
2
với
đoạn chính sông dài khoảng 200 km.
Vào tháng V, mùa mưa lũ bắt đầu ở các vùng thượng lưu và trung lưu. Tại
vò trí cách biển 869km, đỉnh lũ xuất hiện trung bình vào cuối tháng VIII, tháng IX
và tiếp tục chảy xuống phía Nam.
Đạt đến Kratie (cách biển 545km), sông Mêkông đã chảy đến đỉnh của
tam giác châu thổ của nó. Đỉnh lũ tại đây xuất hiện trung bình vào tháng IX. Bắt
đầu từ đây, vào mùa lũ lòng sông Mêkông không tải hết lượng nước từ thượng du
chảy về, nước lũ tràn bờ chảy tỏa ra các bồn trũng nằm ở hai bên sông Mêkông,
21
Môi trường vùng ngập lũ Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG
HƯNG
SVTH: LÊ THU CÚC
tiếp tục đổ về phía hạ du và chảy vào Biển Hồ. Như vậy, các đặc điểm quan
trọng trong cơ chế truyền lũ ở hạ lưu sông Mêkông bao gồm:
• Sự điều tiết của Biển Hồ.
• Sự điều tiết của các vùng trũng rộng lớn dọc hai bờ.
• nh hưởng của thủy triều.
Biển Hồ có diện tích mặt nước 16.000 km
2
, dung tích chứa lớn nhất 72 tỷ
m
3
. Lưu lượng lớn nhất chảy vào hồ vào cuối tháng VIII có thể đạt 12.000 m
3
/s,
cắt giảm được khoảng 20% đỉnh lũ tại Phnompenh. Trong thời kỳ lũ rút, Biển Hồ
tháo nước vào sông làm cho quá trình lũ kéo dài, song lượng nước đó là nguồn bổ
sung quan trọng cho dòng chảy mùa kiệt ở hạ lưu.
Các bồn trũng hai bên bờ dòng chính thực chất là những đường phân lũ tự
nhiên. Sự chảy tràn trên đó tạo nên một vùng ngập lụt rộng lớn diện tích trên 5
triệu ha đất đai. Ước tính lượng nước trữ trên các vùng trũng khoảng trên 50 tỷ m
3
(không tính Biển Hồ). ĐTM là một trong những bộ phận cơ bản của hệ thống
phân lũ tự nhiên này, ước tính trữ lượng nước tại đây là 9 tỷ m
3
(chiếm 18% tổng
lượng nước trữ trên tất cả các vùng trũng, trừ Biển Hồ). Tuy nhiên, ĐTM nằm
phần cuối của hệ thống này và chòu tác động của thủy triều khá mạnh, dù nằm
cách xa biển, cho nên chức năng phân lũ của ĐTM rất đặc biệt và rất phức tạp.
Lũ sông Mêkông đến Việt Nam theo sông Tiền, sông Hậu và theo hai
băng tràn dài tổng cộng 185km để đi vào ĐTM và Tứ Giác Long Xuyên xuyên
qua biên giới Campuchia – Việt Nam. Tại Tân Châu, Châu Đốc đỉnh lũ xuất hiện
vào cuối tháng IX, đầu tháng X. Thời gian truyền lũ từ Pakse tới Tân Châu
khoảng 10 ngày, từ Phnompenh đến Tân Châu khoảng 2 ngày. Trên đòa phận
Việt Nam, lũ được điều tiết lại theo một cơ chế phức tạp, trong đó có sự tương tác
với thủy triều biến đổi liên tục.
22
Môi trường vùng ngập lũ Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG
HƯNG
SVTH: LÊ THU CÚC
3.2 DIỄN BIẾN LŨ Ở ĐỒNG THÁP MƯỜI:
Vùng ĐTM được giới hạn bởi biên giới Việt Nam-Campuchia, sông Vàm
Cỏ Đông, kênh chợ Gạo và Sông Tiền, tổng diện tích tự nhiên 703,338 ha, bao
gồm đòa phận của 3 tỉnh Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang.
ĐTM là một vùng đồng bằng trũng có dạng đồng lụt kín, phía Bắc là
những dãy đồi phù sa cổ kéo từ phía Nam Campuchia sang, độ cao từ 2,0 – 4,0m,
phía Tây và Tây Nam do phù sa sông Tiền bồi lắp tạo thành giải đất có độ cao từ
1,5 – 2,0m. Trung tâm ĐTM là một lòng máng trũng thấp dần theo hướng Tây
Bắc – Đông Nam, độ cao từ 0,4 – 0,75m, kế đến là lòng máng trũng kẹp giữa hai
sông Vàm Cỏ, cao trình từ 0,3 – 0,4m.
ĐTM chủ yếu là đất phù sa (34%) tập trung ven sông lớn và đất phèn
(53%) phân bố tập trung ở hai lòng máng, điển hình là vùng Tràm Chim, Bo Bo
và Bắc Đông.
Hàng năm vào đầu tháng 7 nước lũ theo các kênh rạch vào nội đồng sang
tháng 8 nước lũ bắt đầu tràn qua bờ Nam kênh Hạ Sở vào vùng ĐTM và đạt đỉnh
lũ cao nhất vào khoảng cuối tháng 9 - đầu tháng 10. Sau đó xuống dần cho đến
cuối tháng 12 mới rút hết. Thời gian ngập lũ kéo dài từ 1 – 5 tháng, độ ngập sâu
khoảng 0,5 – 4,0m, gây thiệt hại nghiêm trọng người và của cho nhân dân. Điển
hình là trận lũ năm 2000 là một trận lũ khá lớn gây thiệt hại nặng nề cho ĐTM.
Lũ từ biên giới vào ĐTM bằng nhiều đường, sau khi vượt qua rạch Sở
Thượng - Sở Hạ vào Cái Cỏ - Long Khốt, một phần lũ chảy theo các cửa kênh
dọc, một phần lớn hơn tràn đồng theo nhiều hướng. Dòng lũ vào rạch Sở Thượng
phần lớn được trả sông Tiền qua rạch Hồng Ngự và các rạch nhỏ khác băng
ngang cù lao Tứ Thường, chỉ một phần nhỏ là có thể chảy sang rạch Sở Hạ để từ
đó bổ sung cho dòng lũ vào trung tâm ĐTM. Dòng lũ chính vào ĐTM chủ yếu từ
sông TraBek và tràn đồng từ phía Campuchia sang. Các kênh Bình Thành, Tân
23
Môi trường vùng ngập lũ Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG
HƯNG
SVTH: LÊ THU CÚC
Chí Công, Sa Rài, Cái Cái, Tân Thành, Sông Răng, kênh 28… đều là những kênh
tải lũ lớn, dòng lũ tràn qua bờ kênh Sở Hạ - Cái Cỏ có phần chiếm ưu thế hơn.
Ngập lũ ở ĐTM chủ yếu là do nước sông Mêkông gây nên. Lũ vào ĐTM
theo hai hướng chính là từ sông Tiền chảy vào và từ biên giới Việt Nam-
Campuchia tràn xuống.
Bảng 3.1: Tổng lưu lượng lũ qua tuyến Biên Giới vào vùng ĐTM
Năm Lưu lượng vào ĐTM (m
3
/s)
1991 6.200 – 6.500
1994 5.000 – 5.500
1996 8.400 – 8.800
2000 9.500 – 10.000
2001 7.500 – 8.000
2002 7.800 – 8.300
2003 2.400 – 2.600
2004 4.100 – 4.400
(Nguồn: Phân viện khảo sát quy hoạch thủy lơi Nam Bộ)
Qua kết quả đo đạc và tính toán thủy lực cho thấy lũ tràn biên giới có lưu
lượng lớn nhất hàng năm khoảng 5.000 – 10.000 m
3
/s (chiếm 88 – 98% lưu lượng
lũ vào vùng ĐTM) và tổng lưu lượng lũ khoảng 25 – 45 tỷ m
3
. Lũ vào từ phía
sông Tiền có lưu lượng lớn nhất hàng năm khoảng 200 – 500 m
3
/s.
Bảng 3.2 : Mực nước H
max
(cm) của trạm Mộc Hóa và Tân Châu qua
các trận lũ lòch sử.
Trạm Mộc Hóa (nội đồng) Trạm Tân Châu (sông chính)
STT H
max
(cm) Năm H
max
(cm)
1 327 2000 506
2 288 2001 494
3 280 1978 478
4 279 1996 503
(Nguồn: Hoàng Hưng, 2001)
Nước lũ ĐTM chủ yếu thoát ra sông Tiền qua các cầu dưới Quốc lộ 30 từ
Đốc Vàng Thượng đến An Hữu và các cầu dưới Quốc lộ 1A từ An Hữu đến Long
24
Môi trường vùng ngập lũ Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG
HƯNG
SVTH: LÊ THU CÚC
Đònh, khoảng một phần ba thoát ra 2 sông Vàm Cỏ. Phần lớn lưu lượng thoát ra
sông Tiền trên đoạn từ Cao Lãnh đến An Cư.
Lũ ở vùng ĐTM diễn biến theo 3 giai đoạn:
- Giai đoạn đầu: là giai đoạn lũ sông: từ thời gian “nước trở” cho đến
khi mức nước tại Tân Châu là 3,5m, lũ đến ĐBSCL theo sông chính qua 2 cửa
Tân Châu – Châu Đốc. Nước lũ từ thượng nguồn sông Mekong đổ về làm mực
nước sông Tiền tăng nhanh, rồi theo các kênh rạch chảy vào ĐTM. Một phần
nước lũ làm ngập các khu vực trũng thấp, một phần theo các kênh rạch sang sông
Vàm Cỏ Tây. Nước lũ giai đoạn này chứa nhiều phù sa và lượng phù sa được
chuyển tải vào đồng ruộng.
- Giai đoạn giữa: là giai đoạn lũ tràn: với mực nước tại Tân Châu trên
3,5m, nước bắt đầu chảy tràn, đầu tiên qua các vùng ven sông, sau đó là chảy
tràn trên toàn tuyến khi mực nước tại Tân Châu trên 4m. Nước lũ từ sông Tiền
(chảy theo các kênh chính và chảy tràn) làm thành những dòng lũ ngang. Cùng
lúc này nước lũ chảy tràn từ Campuchia với khối lượng lớn đổ vào ĐTM theo
hướng dọc. Lũ càng lớn thì lượng lũ tràn càng nhiều và hướng chảy dọc từ
Campuchia càng mạnh. Đôi khi, do lượng nước lũ từ Campuchia về lớn làm mực
nước trong nội đồng cao hơn mực nước đầu kênh phía sông Tiền. Ví dụ, trong trận
lũ năm 1991, lượng nước lũ từ Campuchia chiếm đến 91,7% tổng lượng lũ ở
ĐTM. Tỷ lệ phân bố trung bình của nguồn lũ vào là 27,4% theo hướng ngang, và
72,6% theo hướng dọc. Theo Nguyễn Sinh Huy (2000), lũ tràn vào ĐTM theo
hướng từ bờ tả sông Mêkông từ Phnompenh đến Tân Châu vào Preyveng rồi
xuống ĐTM. Khi tràn qua biên giới, lũ đi theo nhiều hướng. Sau khi vượt qua
rạch Sở Thượng – Sở Hạ và Cái Cỏ – Long Khốt, một phần lũ chảy theo các
kênh dọc, một phần lớn hơn tràn đồng theo nhiều hướng.
25