Khóa luận tốt nghiệp 4 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thò Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
1.1. Khái niệm và ý nghóa của phân tích báo cáo tài chính
1.1.1. Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính
Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra về nội dung, kết
cấu, thực trạng các chỉ tiêu tài chính trên báo cáo tài chính. Từ đó, ta có thể so
sánh đối chiếu chỉ tiêu tài chính trên báo cáo tài chính với các chỉ tiêu tài chính
trong quá khứ, hiện tại, tương lai ở tại doanh nghiệp, ở các doanh nghiệp khác, ở
phạm vi ngành, đòa phương, lãnh thổ, quốc gia… nhằm xác đònh thực trạng, đặc
điểm, xu hướng tiềm năng tài chính của doanh nghiệp để cung cấp thông tin tài
chính phục vụ cho việc thiết lập các giải pháp tài chính thích hợp, hiệu quả.
1.1.2. Ý nghóa phân tích báo cáo tài chính
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có một
lượng vốn nhất đònh bao gồm: vốn cố đònh, vốn lưu động và các vốn chuyên
dùng khác. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải tổ chức, huy động và sử dụng
vốn sao cho có hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc về tài chính,
tín dụng và chấp hành pháp luật.
Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các
nhà doanh nghiệp và các cơ quan quản lý nhà nước thấy rõ thực trạng hoạt động
tài chính, xác đònh đầy đủ và đúng đắn nguyên nhân, mức độ của các nhân tố
đến tình hình tài chính. Do đó, phân tích tình hình tài chính là công cụ hết sức
quan trọng đối với người quản lý doanh nghiệp.
Mặc khác, báo cáo của doanh nghiệp còn được nhiều cá nhân tổ chức
quan tâm như chủ sở hữu vốn, khách hàng, nhà đầu tư…Tuy nhiên mỗi cá nhân,
tổ chức sẽ quan tâm đến những khía cạnh khác nhau khi phân tích báo cáo tài
chính. Vì vậy, phân tích báo cáo tài chính cũng sẽ có những ý nghóa khác nhau
đối với từng các nhân, tổ chức.
Khóa luận tốt nghiệp 5 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thò Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
Đối với nhà quản trò doanh nghiệp: phân tích báo cáo tài chính nhằm tìm
những giải pháp tài chính để xây dựng kết cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn thích hợp
nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đúng pháp luật, hoàn thành
nghóa vụ tài chính và nâng cao hiệu quả, tiềm lực tài chính của doanh nghiệp.
Đối với chủ sở hữu: phân tích báo cáo tài chính giúp đánh giá đúng đắn
thành quả của các nhà quản lý về thực trạng tài sản, công nợ, nguồn vốn, thu
nhập, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp, sự an toàn, tiềm lực của đồng vốn
đầu tư vào DN.
Đối với các khách hàng, chủ nợ: phân tích báo cáo tài chính giúp đánh
giá đúng đắn khả năng đảm bảo đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp cũng như
khả năng và thời hạn thanh toán vốn + lãi suất của doanh nghiệp.
Đối với cơ quan quản lý chức năng như Thuế, thống kê, phòng kinh tế…:
phân tích báo cáo tài chính giúp đánh giá đúng đắn thực trạng tài chính của
doanh nghiệp, tình hình thực hiện nghóa vụ với nhà nước, những đóng góp hoặc
tác động của doanh nghiệp đến tình hình, chính sách kinh tế tài chính, xã hội.
1.2. Nội dung phân tích
1.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua báo cáo HĐKD:
Đánh giá sự biến động lợi nhuận của toàn doanh nghiệp, của từng bộ
phận, lợi nhuận giữa thực tế với kế hoạch và năm trước nhằm thấy khái quát tình
hình lợi nhuận và những nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình trên.
Phương pháp phân tích: Áp dụng phương pháp so sánh.
1.2.2. Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán
1.2.2.1 Biến động về tài sản và nguồn vốn
So sánh tổng số tài sản giữa cuối năm và đầu năm, đồng thời so sánh giá
trò và tỷ trọng của các bộ phận cấu thành tài sản (tài sản lưu động, đầu tư ngắn
hạn và tài sản cố đònh, đầu tư tài chính) giữa đầu năm và cuối năm để đánh giá
sự biến động về qui mô doanh nghiệp và những nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng
đến tình hình trên.
Khóa luận tốt nghiệp 6 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thò Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
So sánh tổng nguồn vốn và các bộ phận cấu thành nguồn vốn (nợ phải trả
và nguồn vốn chủ sở hữu) giữa đầu năm với cuối năm để đánh giá mức độ huy
động vốn đảm bảo cho sản xuất kinh doanh và những nguyên nhân ban đầu ảnh
hưởng đến tình hình trên.
1.2.2.2. Khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp
Tỷ suất tự tài trợ = x100%
Tỷ suất tự tài trợ phản ánh khả năng tự chủ về mặt tài chính. Từ đó, ta
thấy được khả năng chủ động của doanh nghiệp trong những hoạt động của
mình. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng cả về số tuyệt đối và số tỷ trọng được đánh
giá tích cực.
1.2.2.3. Khả năng thanh toán
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời là công cụ đo løng khả năng thanh
toán nợ ngắn hạn. Hệ số này tăng chứng tỏ tình hình thanh toán được cải thiện
tốt hơn. Thông thường hệ số này xấp xỉ bằng 2 được đánh giá là tốt.
1.2.3. Phân tích mối quan hệ và sự biến động của các khoản mục
Cân đối 1
Nguồn vốn CSH (400)= (110)+ (120)+(140)+ (151)+ (152)+ (210)+ (220)+ (230)
Trong đó: Các mã số trong dấu ngoặc trên là mã số trong bảng cân đối kế
toán của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán. Để dễ xem xét kết cấu trên thì
tạm gọi các khoản mục bên trái bao gồm nguồn vốn chủ sỡ hữu và khoản mục bên
phải là các khoản mục (110), (120), (140), (152), (160), (210), (220), (230).
Có hai trường hợp:
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
Mức độ đạt được của bộ phận
Mức độ đạt được của tổng thể
Hệ số khả năng
Thanh toán hiện hành
=
Khóa luận tốt nghiệp 7 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thò Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
- Trường hợp 1: Vế trái (nguồn vốn chủ sở hữu) lớn hơn vế phải tức là nguồn
vốn thừa khi đó hoặc công ty đem cho vay hoặc bò đơn vò khác chiếm dụng.
- Trường hợp 2: Vế trái (nguồn vốn chủ sở hữu) nhỏ hơn vế phải tức là
nguồn vốn thiếu khi đó hoặc công ty đang đi vay hoặc có tình trạng chiếm dụng
vốn đơn vò khác.
Cân đối 2
(400)+(311)+(312)+(320)=(110)+(120)+(140)+(152)+ (160)+ (210)+(220)+ (230)
Trong đó: Các mã số trong dấu ngoặc trên là mã số trong bảng cân đối kế
toán của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán. Để dễ xem xét kết cấu trên
thì tạm gọi các khoản mục bên trái bao gồm các khoản mục (400), (311), (312),
(320) và khoản mục bên phải là các khoản mục (110), (120), (140), (152), (160),
(210), (220), (230).
Có hai trường hợp:
- Trường hợp 1: Vế trái lớn hơn vế phải tức là nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn
vốn đi vay chưa sử dụng hết vào quá trình sản xuất kinh doanh, để các đơn vò
khác chiếm dụng đồng nghóa với số vốn đi chiếm dụng nhỏ hơn bò chiếm dụng.
- Trường hợp 2: Vế trái nhỏ hơn vế phải tức là nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn
vốn đi vay không đủ trang trải cho những hoạt động chủ yếu, doanh nghiệp phải
đi chiếm dụng vốn các đơn vò khác đồng nghóa với số vốn đi chiếm dụng lớn hơn
bò chiếm dụng.
1.2.4. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh
Tổng nguồn vốn = Nguồn vốn thường xuyên + Nguồn vốn tạm thời
Nguồn vốn thường xuyên = Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn
- Nguồn vốn thường xuyên thường được dùng để trang trải hoặc bù đắp
cho tài sản dài hạn.
- Nguồn vốn tạm thời để bù đắp cho tài sản ngắn hạn.
Khóa luận tốt nghiệp 8 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thò Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
* Nếu nguồn vốn thường xuyên lớn hơn tài sản dài hạn thì phần dư ra của
nguồn vốn thường xuyên dùng để bù đắp cho tài sản ngắn hạn dẫn đến những
thuận lợi cho sản xuất kinh doanh.
* Nếu nguồn vốn thường xuyên nhỏ hơn tài sản dài hạn dẫn đến kết quả
không thuận lợi cho kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.5. Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn
1.2.5.1. Phân tích kết cấu tài sản
Phân tích kết cấu tài sản là đánh giá sự biến động các bộ phận cấu thành
nên tổng tài sản( cả số tuyệt đối và tương đối) từ đó thấy được tính hợp lý của
việc phân bố vốn và trình độ sử dụng vốn.
- Đối với các doanh nghiệp sản xuất, kết cấu vốn hợp lý là: Tỷ trọng tài
sản dài hạn lớn hơn tỷ trọng tài sản ngắn hạn. Nên tỷ trọng tỷ trọng dài hạn
tăng, tỷ trọng tài sản ngắn hạn giảm sẽ được đánh giá là tích cực.
- Đối với các doanh nghiệp thương mại, kết cấu vốn hợp lý là: Tỷ trọng
tài sản dài hạn nhỏ tỷ trọng tài sản ngắn hạn. Nên tỷ trọng tài sản dài hạn giảm,
tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng sẽ được đánh giá là tích cực.
Tỉ suất đầu tư = x100%
Ở các doanh nghiệp sản xuất, tỷ suất đầu tư càng cao chứng tỏ doanh
nghiệp có chú ý đầu tư chiều sâu, trang bò cơ sở vật chất kỹ thuật. Việc đầu tư sẽ
đem lại hiệu quả cho việc sản xuất kinh doanh.
1.2.5.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn
Là đánh giá sự biến động các loại nguồn vốn cấu thành nên “tổng nguồn
vốn” nhằm thấy được tình hình huy động, sử dụng các loại nguồn vốn, mặt khác
thấy được thực trạng tài chính doanh nghiệp. Qua đó công ty sẽ có những chiến
lược phù hợp cho quá trình phát triển của công ty.
B Tài sản( I + II)
Tổng tài sản
Khóa luận tốt nghiệp 9 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thò Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
1.2.6. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán
1.2.6.1. Phân tích tình hình thanh toán
Căn cứ vào sổ chi tiết và công nợ để xem xét sự biến động của từng
khoản phải thu cũng như phải trả cuối kỳ so với đầu kỳ. Đối với các khoản có
biến động lớn phải tìm hiểu nguyên nhân để chỉ ra được biện pháp khắc phục.
1.2.6.1.1. Ta đánh giá tình hình thanh toán các khoản phải thu qua
chỉ tiêu:
= x100%
1.2.6.1.2. Số vòng vay các khoản phải thu
Các khoản phải thu là những hóa đơn bán hàng chưa thu tiền về do doanh
nghiệp thực hiện chính sách bán chòu và các khoản tạm ứng chưa thanh toán,
khoản trả trước cho người bán…
Vòng quay các khoản phải thu =
Số vòng quay các khoản phải thu cao hay thấp phụ thuộc vào chính sách
bán chòu của doanh nghiệp. Nếu số vòng quay thấp thì hiệu quả sử dụng vốn
kém do vốn bò chiếm dụng nhiều. Nhưng nếu số vòng quay quá cao, chứng tỏ
doanh nghiệp ít bán chòu, khi đó sức mạnh cạnh tranh trên thò trường của doanh
nghiệp giảm và vì thế doanh thu cũng sẽ giảm theo.
1.2.6.1.3. Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân là thể hiện ở dạng khác của số vòng quay các
khoản phải thu. Tỷ số này dùng để đo lường khả năng sinh lời vốn trong thanh
toán thông qua các khoản phải thu và doanh thu bình quân 1 ngày.
Nếu kỳ thu tiền bình quân thấp thì vốn của doanh nghiệp không bò ứ đọng
trong khâu thanh toán. Tuy nhiên, nếu tỷ số này quá thấp lại thể hiện doanh
nghiệp kém linh động trong chính sách tín dụng của doanh nghiệp dành cho
Tỉ lệ khoản phải thu
So với tổng tài sản
Tổng số tiền phải thu
Tổng tài sản
Doanh thu thuần
Các khoản phải thu
Các khoản phải thu
Doanh thu bình quân ngày
Kỳ thu tiền bình quân =
Khóa luận tốt nghiệp 10 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thò Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
khách hàng hoặc doanh nghiệp chưa khai thác hết khả năng để đẩy mạnh việc
tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp thông qua việc vận dụng chính sách tín dụng
dành cho khách hàng.
1.2.6.2. Phân tích khả năng thanh toán
1.2.6.2.1. Tỉ lệ thanh toán ngắn hạn
=
Tỉ lệ thanh toán ngắn hạn cho biết doanh nghiêp có bao nhiêu đồng tài
sản ngắn hạn để đảm bảo cho 1 đồng nợ ngắn hạn. Tỉ lệ thanh toán ngắn hạn
càng cao thì khả năng thanh toán ngắn hạn của doang nghiệp càng được tin
tưởng và ngược lại. Tỉ lệ thanh toán ngắn hạn thông thường được chấp nhận là
xấp xỉ 2,0.
1.2.6.2.2. Tỉ lệ thanh toán nhanh:
Tỉ lệ thanh toán nhanh cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn bằng
tiền và các khoản tương đương tiền để thanh toán ngay cho 1 đồng nợ ngắn hạn.
Tỉ lệ thanh toán nhanh càng cao thì khả năng thanh toán nhanh của doanh
nghiệp càng được tin tưởng và ngược lại.
Tỉ lệ thanh toàn ngắn hạn thông thường được chấp nhận là xấp xỉ 1,0.
1.2.6.2.3. Tỉ lệ thanh toán bằng tiền :
Tỉ lệ thanh toán bằng tiền cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn
bằng tiền để sẵn sàng thanh toán cho 1 đồng nợ ngắn hạn. Tỉ lệ thanh toán bằng
tiền càng cao thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng được tin tưởng và
ngược lại.
Tỉ lệ khoản phải thu
So với khoản phải trả
Tỉ lệ thanh toán nhanh
Tỉ lệ thanh toán bằng tiền
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Tiền + đầu tư tài chính ngắn hạn + nợ phải thu
Nợ ngắn hạn
=
Tiền + đầu tư tài chính ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
=
=
Khóa luận tốt nghiệp 11 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thò Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
=
Thông thường, tỉ lệ thanh toán bằng tiền được chấp nhận là 0,5.
Trong trường hợp tình hình kinh tế tài chính lành mạnh thì tỉ lệ thanh toán
bằng tiền mặt thường không được đề cập trong đánh giá khả năng thanh toán
ngắn hạn.
1.2.6.2.4. Tỉ số về nợ
Phân tích tỉ số nợ nhằm đánh giá tình hình nợ phải trả so với tổng tài sản.
Qua đó tìm hiểu nguồn tài trợ từ bên ngoài và những ảnh hưởng, tác động của nó
đến hoạt động của doanh nghiệp.
1.2.7. Phân tích tình hình luân chuyển vốn:
1.2.7.1 Vốn cố đònh
=
Chỉ số này càng tăng càng tốt.
=
Chỉ số này càng giảm càng tốt.
1.4.7.2. Vốn lưu động:
=
Chỉ số này càng tăng càng tốt.
=
Chỉ số này càng giảm càng tốt.
= ( t
1
– t
0
) x
Trong đó: t
1
là số ngày của 1 vòng luân chuyển kỳ báo cáo.
Số vòng luân chuyển
vốn cố đònh
Số ngày của 1 vòng luân
chuyển vốn cố đònh
Số vòng luân chuyển
vốn lưu động
Số ngày của 1 vòng luân
chuyển vốn lưu động
Số vốn lưu động tiết kiệm
hoặc lãng phí
Tổng nợ phải trả
Tổng tài sản
Doanh thu thuần
Vốn cố đònh bình quân
Số ngày của kỳ phân tích
Số vòng luân chuyển vốn cố đònh
=
=
Doanh thu thuần
Vốn lưu động bình quân
Số ngày của kỳ phân tích
Số vòng luân chuyển vốn lưu động
=
Doanh thu thực tế
Số ngày của kỳ phân tích
Doanh thu thuần
Vốn lưu động bình quân
Tỉ số nợ
Khóa luận tốt nghiệp 12 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thò Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
t
0
là số ngày của 1 vòng luân chuyển kỳ gốc.
t
1
< t
0
: Tiết kiệm
t
1
> t
0
: Lãng phí
1.2.7.3. Toàn bộ vốn
=
Chỉ số này càng tăng càng tốt.
Chỉ số này càng giảm càng tốt.
1.2.7.4. Vốn chủ sở hữu:
Chỉ số này càng tăng càng tốt.
=
Chỉ số này càng giảm càng tốt .
1.2.8. Phân tích khả năng sinh lời
Đối với doanh nghiệp mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Lợi nhuận là
một chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ánh hiệu quả tồn bộ q trình đầu tư sản
xuất tiêu thụ và những giải pháp kỹ thuật quản lý kinh tế tại doanh nghiệp. Vì
vậy lợi nhuận là một chỉ tiêu mà bất cứ đối tượng nào muốn đặt quan hệ với
doanh nghiệp cũng quan tâm.
1.2.8.1. Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu trong kỳ
=
Tỉ xuất lợi nhuận trên doanh thu có thể được tính cho hoạt động sản xuất
kinh doanh hoặc tính cho toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho
Số vòng luân chuyển vốn
toàn bộ vốn
Số ngày của 1 vòng luân
chuyển toàn bộ vốn
Số vòng luân chuyển vốn
chủ sở hữu
Số ngày của 1 vòng luân
chuyển vốn chủ sở hữu
Tỉ suất lợi nhuận
trên doanh thu trong kỳ
Doanh thu thuần
Vốn cố đònh bình quân + Vốn lưu động bình quân
Doanh thu thuần
Vốn sản xuất kinh doanh bình quân
=
Số ngày của kỳ phân tích
Số vòng luân chuyển toàn bộ vốn
=
Doanh thu thuần
Vốn chủ sở hữu bình quân
Số ngày của kỳ phân tích
Số vòng luân chuyển vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu trong kỳ
=
=
Khóa luận tốt nghiệp 13 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thò Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
biết với một đồng doanh thu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nó chỉ ra mối
quan hệ giữa doanh thu với lợi nhuận. Như vậy, tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu
là chỉ tiêu thể hiện vai trò và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp càng tốt hơn.
1.2.8.2. Tỉ suất lợi nhuận trên vốn lưu động
=
Tỉ suất lợi nhuận trên vốn lưu động cho biết một đồng vốn lưu động doanh
nghiệp sử dụng sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận, thể hiện hiệu quả sử
dụng vốn lưu động của doanh nghiệp. Tỉ suất lợi nhuận trên vốn lưu động càng
cao thì trình độ sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.
1.2.8.3. Tỉ suất lợi nhuận trên vốn cố đònh:
=
Tỉ suất lợi nhuận trên vốn cố đònh cho biết một đồng vốn cố đònh doanh
nghiệp sử dụng sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận, thể hiện hiệu quả sử
dụng vốn cố đònh của doanh nghiệp. Tỉ suất lợi nhuận trên vốn cố đònh càng cao
thì trình độ sử dụng vốn cố đònh của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.
1.2.8.4. Tỉ suất lợi nhuận trên toàn bộ vốn:
=
Tỉ suất lợi nhuận trên toàn bộ vốn cho biết một đồng vốn doanh nghiệp sử
dụng sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận, thể hiện hiệu quả sử dụng vốn
của doanh nghiệp. Tỉ suất lợi nhuận trên toàn bộ vốn càng cao thì trình độ sử
dụng vốn của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.
1.2.8.5. Tiû suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu:
=
Tỉ suất lợi nhuận
trên vốn lưu độäng
Tỉ suất lợi nhuận
trên vốn cố đònh
Tỉ suất lợi nhuận
trên toàn bộä vốn
Tỉ suất lợi nhuận
trên vốn CSH
Lợi nhuận sau thuế
Vôn lưu động bình quân trong kỳ
Lợi nhuận sau thuế
Vôn cố đònh bình quân trong kỳ
Lợi nhuận sau thuế
Toàn bộ vốn bình quân trong kỳ
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ
Khóa luận tốt nghiệp 14 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thò Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
Tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cho biết một đồng vốn chủ sở hữu
doanh nghiệp sử dụng sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận, thể hiện hiệu
quả sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Tỉ suất lợi nhuận trên toàn bộ
vốn càng cao thì trình độ sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp càng cao và
ngược lại.
Khóa luận tốt nghiệp 15 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thò Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI & XÂY DỰNG HOÀNG NHÂN
- Tên đơn vò: : CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI & XÂY DỰNG
HOÀNG NHÂN
- Tên gia dòch : HOANG NHAN COMMERCIAL &
CONSTRUCTION
LIMITED COMPANY
- Tên viết tắt : HOANG NHAN Co., LTD
- Trụ sở : 84B đường 21 tháng 8, Tp. Phan Rang – Tháp Chàm
Tỉnh Ninh Thuận
- Điện thoại : 068.382.6868 - Fax: (068) 382.5533
- Website : www.hoangnhan.com.vn
- Email :
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số : 050215 do Sở Kế Hoạch và Đầu
Tư Tỉnh Ninh Thuận cấp ngày 22/11/1999
- Mã số thuế : 4500193131 –1
- Ngân hàng giao dòch : Ngân hàng N
o
& PTNT Ninh Thuận
2.1 Lòch sử hình thành và phát triển
Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thương mại và Xây dựng Hoàng
Nhân là một doanh nghiệp được thành lập vào ngày 19/11/1999. Được cấp giấy
phép đăng ký kinh doanh số: 050215 ngày 22/11/1999 với số vốn điều lệ ban
đầu là : 1.492.000.000 VNĐ do Ông Đặng Văn Hùng, là Chủ tòch HĐTV - Kiêm
giám đốc Công ty. Tuy mới thành lập nhưng tốc độ phát triển của doanh nghiệp đã
có những bước tiến vượt bậc đến năm 2007 vốn điều lệ của cơng ty đã tăng lên:
30.474.060.000 vnđ (đăng ký bổ sung lần thứ 12, ngày 31/10/07).
Những năm qua, Cơng ty TNHH TM&XD Hồng Nhân đã từng bước vượt
khó khăn, thách thức để đứng vững trên thương trường và tiếp tục phát triển. Tính
Khóa luận tốt nghiệp 16 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thò Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
đến nay, cơng ty đã có kinh nghiệm trên 10 năm, đạt được một số thành cơng nhất
định, tạo ra việc làm ổn định cho nhiều lao động trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.
Công ty Hoàng Nhân với chức năng kinh doanh hoạt động đa ngành nghề.
Với đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân viên có nhiều kinh nghiệm, công
nhân kỹ thuật lành nghề và không ngừng học hỏi tiếp thu các thành tựu khoa
học mới, thiết bò thi công ngày càng được hoàn thiện và hiện đại, Công ty đã
không ngừng mở rộng thò phần bằng phương châm “Kỹ luật là sức mạnh - Khách
hàng là tài sản của Công ty” trên thò trường. Công ty Hoàng Nhân hướng tới
những công trình đạt chất lượng cao làm thoả mãn mọi yêu cầu khách hàng.
2.2. Thành tựu và mục tiêu
- Hiện tại Công ty đã thực hiện hoàn chỉnh giai đoạn I Nhà máy sản xuất
bê tông tươi, bê tông nhựa nóng và các cấu kiện bêtông li tâm đúc sẵn tại Cụm
công nghiệp Thành Hải và đã đi vào hoạt động. Từ năm 2006 đến năm 2010 và
những năm tiếp theo Công ty sẽ tiếp tục tự hoàn thiện mình, mở rộng đầu tư nhà
máy sản xuất sản phẩm thép vuông sơn tónh điện (Giai đọan II), tiếp tục đào tạo
đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật và công nhân lành nghề và mở rộng thêm các chi nhánh
trên lãnh thổ Việt Nam.
- Ngày một khẳng đònh vò thế và thương hiệu của Công ty.
- Trở thành công ty xây dựng vững mạnh và có thương hiệu hàng đầu tại
Việt Nam nhằm mang lại sự tính nhiệm cho khách hàng, thònh vượng cho công
ty, sung túc cho các thành viên trong công ty.
2.3. Lónh vực họat động
- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, thủy lợi, giao thông (Cầu,
cống, đường… ).
- Xây dựng công trình đường ống cấp thoát nước.
- Mua bán vật liệu xây dựng: Xi măng, sắt, gạch, ngói, cát, sỏi.
- Khai thác đất, cát, đá các loại làm vật liệu xây dựng thông thường.
- Vận tải hàng hóa.
- San lấp mặt bằng.
Khóa luận tốt nghiệp 17 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thò Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
- Kinh doanh nhà ở.
- Khai hoang đồng ruộng và khai thác đồng muối.
- Sản xuất bê tông tươi, bê tông nhựa nóng và các cấu kiện bê tông li tâm
đúc sẵn và sản phẩm sắt vuông sơn tónh điện.
2.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và chức năng các phòng ban:
2.4.1. HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN:
- Ông Đặng Văn Hùng – Kỹ sư xây dựng- Chủ tòch HĐTV- kiêm Giám đốc.
- Ông Đặng Kim Sơn – Kỹ sư thuỷ lợi – Phó Giám đốc
Hội đồng thành viên có các quyển và nghóa vụ như sau:
Thực hiện đầy đủ các điều khoản ghi trong Điều lệ Cty – QĐ thành lập công ty.
Quyết đònh phương hướng phát triển của công ty.
Quyết đònh bổ nhiệm, miễn nhiệm Giám đốc, Phó Giám đốc và các cán bộ
quản lý chủ chốt, quan trọng khác theo đúng điều lệ công ty.
Quyết đònh mức lương, lợi ích khác đối với Giám đốc, Phó Giám đốc và các
cán bộ quản lý chủ chốt, quan trọng khác theo đúng điều lệ công ty.
Quyết đònh cơ cấu tổ chức quản lý công ty.
2.4.2. Ban giám đốc công ty :
2.4.2.1. Giám đốc công ty: do Hội đồng thành viên bổ nhiệm.
- Tổ chức thực hiện các quyết đònh của hội đồng thành viên.
- Quyết đònh tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư cuả công ty.
- Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức các chức danh quản lý trong công ty
trừ các chức danh thuộc thẩm quyền Hội đồng thành viên.
- Ký kết các hợp đồng nhân danh công ty.
- Kiến nghò phương án bố trí cơ cấu tổ chức công ty.
- Tuyển dụng lao động.
2.4.2.2. Phó giám đốc công ty: do Chủ tòch hội đồng thành viên bổ nhiệm.
Khóa luận tốt nghiệp 18 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thò Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
- Phối hợp với Giám đốc công ty tổ chức thực hiện các kế hoạch hoạt
động sản xuất kinh doanh, thi công xây dựng các công trình.
- Phối hợp với Giám đốc công ty tổ chức quản lí hành chính nhân sự và tài
chính của công ty.
- Thay thế vai trò của Giám đốc công ty điều hành hoạt động của công ty
trong trường hợp Giám đốc vắng mặt hoặc công tác xa.
2.4.3. Bộ phận Kỹ thuật- Kế hoạch:
Đây là bộ phận có đội ngũ kỹ thuật chuyên làm nhiệm vụ giám sát tổ
chức thi công trên các công trình và chuyên lập hồ sơ công trình.
2.4.3.1. Trưởng phòng: do Ban giám đốc bổ nhiệm.
Chòu trách nhiệm trước Ban giám đốc về các kế hoạch sản xuất cũng như
tiến độ thực hiện dự án.
2.4.3.2. Đội thi công: Gồm 3 đội trưởng trực tiếp chỉ huy tại 4 đội xây
dựng tại công trường.
2.4.3.3. Đội xe: Gồm Đội trưởng và đội phó trực tiếp chỉ huy, thực
hiện lệnh điều động xe máy giữa các công trường thi công.
2.4.4. Phòng tài vụ:
2.4.4.1. Kế toán trưởng: do Ban giám đốc bổ nhiệm.
Chòu trách nhiệm trước Ban GĐ về các kế hoạch vật tư, tình hình tài chính
của công ty.
2.4.4.2. Bộ phận kế toán: làm nhiệm vụ lập và quản lý các chứng từ sổ
sách kế toán của nhà máy cũng như từ các công trình của công ty.
2.4.4.3. Bộ phận cung ứng vật tư: làm nhiệm vụ quản lý xuất nhập
nguyên vật liệu để thi công công trình công ty nhận thầu thi công cũng như cung
cấp cho hoạt động sản xuất của nhà máy thuộc sở hữu của công ty.
2.4.4.4. Bộ phận hành chính: làm nhiệm vụ quản lý máy móc thiết bò, văn
thư, lễ tân, giao dòch.
Hàng tuần, Kế toán trưởng có nhiệm vụ báo báo với Ban giám đốc về tình
hình tài chính của công ty.
Khóa luận tốt nghiệp 19 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thò Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
2.5 Sơ đồ tổ chức Công ty
Nguồn: Trích từ hồ sơ năng lực Công ty Hoàng Nhân.
HỘI ĐỒNG
THÀNH VIÊN
GIÁM ĐỐC
PHÓ GĐ
Phụ trách
kỹ thuật
PHÓ GĐ
Phụ trách
Sản xuất
PHÒNG
KẾ HOẠCH
PHÒNG
KỸ THUẬT
BCH
ĐỘI XE
PHÒNG
TÀI VỤ
NHÀ MÁY
SẢN XUẤT
Bộ
phận
lập kế
hoạch
theo
dõi
tiến độ
Bộ
phận
PR,
mar-
keting
Bộ
phận
lập
hồ sơ
đấu
thầu
Bộ
phận
thanh
quyết
toán
công
trình
Ban
chỉ
huy
công
trường
Bộ
phận
hành
chánh
đội
xe
Đội
cơ
giới
+
vận
tải
Bộ
phận
hành
chánh
kế
toán
Bộ
phận
cung
ứng
vật tư
Bộ
phận
thanh
quyết
toán
công
nợ
Đội
thi
công
số 1
Đội
thi
công
số 2
Đội
thi
công
số 3
Đội
thi
công
số 4
Tổ
cơ khí
+
sửa
chữa
Phân
xưởng
SX
gạch
lát tự
chèn
Phân
xưởng
SX
BT
nhựa
nóng
Phân
xưởng
SX BT
tươi, ly
tâm
Khóa luận tốt nghiệp 20 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thò Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY
THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG HOÀNG NHÂN
3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua BC kết quả kinh doanh:
3.1.1. Phân tích chung tình hình lợi nhuận:
Đầu tiên, ta tiến hành phân tích chung tình hình lợi nhuận của công ty đạt
được năm trước so với năm sau thông qua 3 hoạt động: hoạt động sản xuất kinh
doanh, hoạt động tài chính, hoạt động bất thường.
Bảng 3.1. Phân tích chung tình hình lợi nhuận
ĐVT: 1.000 VNĐ
CHỈ TIÊU
NĂM 2007
NĂM 2008
CHÊNH LỆCH
Số tiền
TL (%)
Số tiền
TL (%)
Số tiền
TL (%)
Lợi nhuận
hoạt động kinh doanh
914.070
- 193
3.768.786
274
2.854.716
312
Lợi nhuận
hoạt động tài chính
-1.387.057
293
-2.393.054
- 174
-1.005.997
73
Tổng lợi nhuận
-472.987
100
1.375.732
100
1.848.719
391
CHỈ TIÊU
NĂM 2008
NĂM 2009
CHÊNH LỆCH
Số tiền
TL (%)
Số tiền
TL (%)
Số tiền
TL (%)
Lợi nhuận
hoạt động kinh doanh
3.768.786
274
3.024.513
163
-744.273
- 20
Lợi nhuận
hoạt động tài chính
-2.393.054
- 174
-1.163.288
- 63
1.229.765
51
Tổng lợi nhuận
1.375.732
100
1.861.225
100
485.492
35
Nguồn: Trích từ báo cáo tài chính Công ty Hoàng Nhân.
Khóa luận tốt nghiệp 21 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thò Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
Nhận xét:
Trong năm 2007 do công ty tập trung nguồn lực để xây dựng nhà máy sản
xuất bêtông tươi nhằm phát triển hướng kinh doanh mới cho công ty. Bên cạnh đó
công ty thi công chủ yếu các công trình giao thông thủy lợi sử dụng nguồn vốn
nhà nước do đó công ty gặp khó khăn khi các khoản giải ngân từ BQL dự án của
Sở GTVT Tỉnh Ninh Thuận đã không kịp tiến độ thi công của công ty. Nhằm đảm
bảo tiến độ công trình và kế hoạch cả năm, công ty đã tiến hành vay các khoản
vay ngắn hạn để phục vụ nhu cầu của công ty. Vì lí do đó khoản lãi vay phải
thanh toán đã tăng đáng kể nhưng hoạt động tài chính của công ty chưa tham gia
nhiều dẫn đến việc làm giảm khoản lợi nhuận từ đầu tư tài chính làm cho lợi
nhuận cả năm của công ty giảm xuống -473 triệu đồng. Tuy nhiên đến năm 2008
bên cạnh việc đưa giai đoạn 1 của nhà máy sản xuất bêtông tươi vào hoạt động
cùng với việc các hợp đồng xây dựng được ký kết với giá trị từ 250 triệu đồng
đến 1,7 tỷ đồng đã làm cho lợi nhuận của công ty tăng đáng kể từ hơn 900 triệu
đồng lên đến hơn 3,7 tỷ đồng.
Tổng lợi nhuận năm 2009 tăng 485.492 nghìn đồng so với năm 2008, tỉ lệ
tăng là 35%, chủ yếu là do giảm khoản lãi vay phải thanh toán của lợi nhuận
họatđđộng tài chính (giảm lỗ làm lợi nhuận tăng là 485.492 nghìn đồng, tỉ lệ tăng
là 35 %). Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm 744.273 nghìn đồng, tỉ
lệ giảm là 20%. Nguyên nhân là doanh thu tăng 65% nhưng giá vốn hàng vốn
tăng đến gần 72%.
Chi phí từ hoạt động tài chính giảm 1.229.765 nghìn đồng, tỉ lệ giảm là
51%. Nguyên nhân chủ yếu là năm 2008 lạm phát tăng cao dẫn đến lãi suất
thanh toán tăng cao nhưng năm 2009 lãi suất giảm nên các khoản lãi ngân hàng
giảm đáng kể trong năm 2009.
Nhìn chung, hoạt động của công ty được đẩy mạnh từ lónh vực chính là
xây dựng công trình giao thông thủy lợi cho đến lónh vực công ty mới tham gia
nhưng có nhiều tiềm năng như bê tông tươi, gạch màu tự chèn để lát vỉa hè,
Khóa luận tốt nghiệp 22 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thò Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
bêtông nhựa nóng đã làm lợi nhuận tăng theo nhưng kèm theo đó là các khoản
phải chi như chi phí lãi vay, chi phí quản lý, cùng một số chi phí khác cũng tăng
theo. Vì vậy, lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp giảm đáng kể. Tuy nhiên
đây chỉ là vấn đề mang tính tạm thời vì ngành nghề mà công ty mở rộng hoạt
động là ngành nghề vừa hổ trợ tốt tăng khả năng cạnh tranh cho công ty vừa là
công ty tiên phong nên trong tương lai không xa sẽ giúp công ty tăng lợi nhuận
và chiếm ưu thế trên thò trường xây dựng Tỉnh nhà cũng như khu vực miền Nam
Trung Bộ.
Để hiểu rõ hơn về vấn đề này thì cần tiến hành phan tích, xem xét , đánh
giá tình hình lợi nhuận của hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong
nhưng năm 2007, 2008, 2009 thông qua bảng phân tích số liệu tài chính các năm
như sau:
Khóa luận tốt nghiệp 23 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thò Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
Bảng 3.2. Phân tích lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh
ĐVT: 1.000VNĐ
NĂM 2007
NĂM 2008
CHÊNH LỆCH
CHÊNH LỆCH
Số tiền
% so
với
DT
thuần
Số tiền
% so
với
DT
thuần
Số tiền
% so
với
DT
thuần
Số tiền
TL
%
Số tiền
TL
%
Doanh thu thuần
23.448.834
100
55.514.070
100
91.359.455
100
32.065.236
137
35.845.385
64,6
Giá vốn hàng bán
21.947.021
96,3
49.884.294
89,9
85.530.080
93,6
27.937.273
127
35.645.786
71,5
Lợi nhuận gộp
1.501.812
6,4
5.629.776
10,1
5.829.374
6,4
4.127.964
275
199.599
3,5
Chi phí quản lý
640.846
2,7
1.860.989
3,4
2.804.861
3,1
1.220.143
190
943.872
50,7
Lợi nhuận thuần
77.700
0,3
1.375.733
2,5
1.861.225
2,0
1.298.033
167
485.492
35,3
Nguồn: Trích từ báo cáo tài chính Công ty Hoàng Nhân.
Khóa luận tốt nghiệp 24 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thò Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
Bảng phân tích cho thấy lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh từ năm
2007 đến năm 2009:
So với năm 2007 thì doanh thu thuần của năm 2008 đã tăng
32.065.236.000đ tương đương tỷ lệ tăng là 137% và năm 2009 so với 2008 tăng
35.845.384.000đ, tỉ lệ tăng 64,6%.
Trong tổng doanh thu của công ty thì doanh thu của hoạt động xây dựng
chiếm tỷ trọng cao. Theo báo cáo kết quả họat động kinh doanh của mảng xây
dựng thì :
+Năm 2007, doanh thu hoạt động xây dựng là 21.017.178.000đ, chiếm
75% trong tổng doanh thu.
+ Năm 2008, doanh thu hoạt động xây dựng là 45.250.366 đồng, chiếm
81,5% trong tổng doanh thu.
+ Năm 2009, doanh thu hoạt động xây dựng là 67.714.742.375 đồng,
chiếm 74,1% trong tổng doanh thu.
Giá vốn hàng bán năm 2008 giảm so với năm 2007 trong khi năm 2009
tăng so với năm 2008. Để biết việc tăng hay giảm của giá vốn hàng bán ảnh
hướng thế nào đến doanh thu thì cần phân tích trong mối quan hệ giữa tốc độ
tăng của giá vốn hàng bán và tốc độ tăng doanh thu để thấy rõ giá vốn hàng bán
tăng là biểu hiện tốt hay không. Số liệu từ bảng phân tích cho thấy tốc độ tăng
của giá vốn hàng bán năm 2008 so với năm 2007 (127%) nhỏ hơn tốc độ tăng
của doanh thu thuần (137%) được đánh giá là tình hình tích cực, một xu hướng
làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Kết quả là lợi nhuận gộp tăng 4.127.964
nghìn đồng, tỉ lệ tăng là 275%. Kết quả này có nguyên nhân chủ yếu là công ty
đã chủ động và đàm phán được nguồn cung cấp nguyên vật liệu với giá ưu đãi.
Tuy nhiên đến năm 2009 thì giá cả các mặt hàng xây dựng tăng nhanh (cụ
thể là xi măng, thép) bắt buộc các nhà cung cấp cũng tiến hành nâng giá nguyên
vật liệu cung cấp cho công ty. Điều này dẫn đến việc giá vốn hàng bán năm
2009 chiếm đến 93,6% trên tổng doanh thu. Chính việc này đã tác động làm
Khóa luận tốt nghiệp 25 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thò Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
giảm lợi nhuần thuần từ 2,5% của năm 2008 trên tổng doanh thu xuống còn 2,0%
trong năm 2009.
Chi phí quản lý công ty năm 2008 tăng 190% so với năm 2007 chủ yếu là
do nhà máy sản xuất bêtông đi vào hoạt động nên nguồn nhân lực do đó chi phí
quản lý cũng tăng theo. Tuy nhiên với mức tăng 190% nhưng trong tổng doanh
thu thì chi phí chỉ tăng 0,7 điểm phần trăm. Đến năm 2009 mặc dù chi phí quản
lý cũng tăng tới gần 51% nhưng trong tổng doanh thu lại giảm 0,3 điểm phần
trăm. Qua các số liệu cho thấy hoạt động quản lý phát triển theo sự lớn mạnh
của công ty nhưng bộ máy này ngày càng hiệu quả góp phần tăng lợi nhuận cho
công ty.
Xem xét tỉ lệ % của các chỉ tiêu trong bảng phân tích so với doanh thu
thuần. Ta thấy:
+ Năm 2007: Cứ 100 đồng doanh thu thuần thì giá vốn hàng bán chiếm
96,3 đồng, lợi nhuận gộp là 6,4 đồng, chí phí quản lý là 2,7 đồng, lợi nhuận
thuần trước thuế là 0,3 đồng.
+ Năm 2008: Cứ 100 đồng doanh thu thuần thì giá vốn hàng bán chiếm
89,9 đồng, lợi nhuận gộp là 10,1 đồng, chí phí quản lý là 3,4 đồng, lợi nhuận
thuần trước thuế là 2,5 đồng.
+ Năm 2009: Cứ 100 đồng doanh thu thuần thì giá vốn hàng bán chiếm
93,6 đồng tăng 3,76 đồng, làm lợi nhuận gộp đạt 6,4 đồng.
Những biến động này nếu xét trên 100 đồng thì nhỏ, nhưng nếu xét trên
toàn bộ tổng doanh thu thì sẽ trở thành đáng kể cần quan tâm.
Tóm lại, lợi nhuận hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tăng đều qua
các năm cùng với việc công ty chủ động nguồn cung cấp nguyên vật liệu và bộ
máy quản lí mặc dù số lượng có tăng lên dẫn đến chi phí quản lý tăng theo
nhưng nhờ hoạt động hiệu quả đã giúp lợi nhuận trước thuế tăng theo. Đây là
dấu hiệu tích cực trong quá trình phát triển của công ty và giúp cho ban giám
Khóa luận tốt nghiệp 26 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thò Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
đốc có cơ sở để báo cáo trước hội đồng thành viên cũng như hoạch đònh hướng đi
cho công ty trong các năm tiếp theo.
3.1.2. Phân tích tốc độ tăng trưởng của doanh thu
Căn cứ vào tài liệu kế toán của công ty trong quá trình hoạt động, ta xem
xét tốc độ tăng trưởng doanh thu của công ty từ năm 2003 đến năm 2009 để rút
ra những đánh giá khái quát hơn về sự tăng trưởng trong quá trình phát triểân,
trưởng thành của công ty.
Bảng 3.3. Phân tích tốc độ tăng trưởng của doanh thu
ĐVT: 1.000 đồng
Năm
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
Doanh thu
12.330.187
17.881.566
30.387.201
24.173.733
27.890.404
55.950.410
91.693.680
Kỳ gốc cố
đònh(2003)
100%
145%
246%
196%
226%
454%
744%
Kỳ gốc
liên hoàn
100%
145%
170%
80%
115%
201%
164%
Nguồn: Trích từ báo cáo tài chính Công ty Hoàng Nhân.
Nhận xét:
* So với kỳ gốc cố đònh
So với năm 2003, doanh thu năm 2004 tăng 45%, doanh thu năm 2005
tăng 146%, doanh thu năm 2006 tăng 96%, doanh thu năm 2007 tăng 126%,
doanh thu năm 2008 tăng 354%, doanh thu năm 2009 tăng 644%.Tốc độ tăng
của doanh thu tuy biến động chứ không đều nhau nhưng nhìn chung tăng đều qua
các năm trong cho thấy chiến lược kinh doanh của công ty ổn đònh và hợp lý.
* So với kỳ gốc liên hoàn
Doanh thu năm sau so với năm trước cũng biến động tăng giảm với tỉ lệ
chênh lệch đáng kể. Năm 2004 doanh thu đạt 145% so với năm 2003, năm 2005
doanh thu đạt 170% so với năm 2004, nhưng 2006 doanh thu chỉ đạt 80% so với
năm 2005 chứng tỏ tình hình hoạt động của công ty đã gặp khó khăn. Tuy nhiên
Khóa luận tốt nghiệp 27 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thò Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
đến năm 2007 thì doanh thu lại đạt 115% và đạt gần bằng 2004 cho thấy tình
hình công ty đã khả quan hơn và năm 2008 tăng 201% so với năm 2007. Nhưng
đến năm 2009, doanh thu của hoạt động xây dựng giảm làm cho doanh thu bán
hàng và cung cấp dòch vụ năm 2009 chỉ đạt 164% so với năm 2008, giảm 37%.
Dù lý do gì thì đây cũng là tín hiệu không tốt cho công ty.
Tóm lại, qua các chỉ tiêu phản ánh về kết quản kinh doanh vừa phân tích,
ta có thể thấy doanh thu và lợi nhuận của công ty chưa tốt lắm mà chủ yếu là do
nguyên nhân khách quan. Để có thể hiểu rõ hơn tình hình tài chính của doanh
nghiệp, ta sẽ đi vào phân tích các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán.
3.2. Đánh giá tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán
3.2.1. Đánh giá biến động về tài sản và nguồn vốn
Bảng 3.4 Kết cấu của tổng tài sản và tổng nguồn vốn
ĐVT: 1.000VNĐ
2007
2008
2009
Chênh lệch năm
2008 với 2007
Chênh lệch năm
2009 với 2008
Số tiền
TL
%
Số tiền
TL
%
Tổng tài sản
45.343.235
77.253.117
95.234.132
31.891.882
70
17.981.0145
23
TSNH
25.081.442
53.796.589
53.139.387
28.715.147
115
-657.202
-1
TSDH
20.261.793
23.456.527
42.094.744
3.194.734
16
18.638.217
79
Tổng ng.vốn
45.343.235
77.253.117
95.234.132
31.891.882
70
17.981.015
23
Nợ phải trả
15.556.235
46.190.636
61.837.703
30.634.401
197
15.647.068
33
NV CSH
29.787.000
31.062.480
33.396.427
1.275.480
4
2.333.947
8
Nguồn: Trích từ báo cáo tài chính Công ty Hoàng Nhân.
Nhận xét:
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản và nguồn vốn của
công ty biến động là bình thường. Qua bảng phân tích, ta thấy:
Tổng tài sản năm 2008 so với năm 2007 tăng 70,33% tương đương
31.891.882 nghìn đồng và năm 2009 so với năm 2008 tăng 17.981.014 nghìn đồng,
Khóa luận tốt nghiệp 28 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thò Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
tỉ lệ tăng 23,28% chứng tỏ doanh nghiệp đang mở rộng qui mô kinh doanh.
Trong đó chủ yếu là do mua sắm đầu tư tài sản cố đònh bao gồm xe cơ giới, xe
vạân tải và trang thiết bò máy móc cho việc mở rộng nhà xưởng cũng như tăng
cường năng lực thi công. Còn tài sản ngắn hạn tăng nhanh trong giai đoạn 2007-
2008 chủ yếu là do lượng tiền mặt thu về sau khi thanh lý các hợp đồng thi công
trong năm. Nhìn chung tổng tài sản tăng với kết cấu hợp lý là tín hiệu tốt.
Tương ứng với mức tăng của tài sản là mức tăng của nguồn vốn. Trong
năm 2008 khoản tăng nhanh và mạnh nhất là khoản “người mua trả tiền trước”.
Đây là khoản do chủ đầu tư giải ngân cho các hợp đồng thi công cũng như của
nhà máy sản xuất bêtông củûa Cty. Còn năm 2009 nguyên nhân chủ yếu là do
các thành viên bổ sung vốn góp để đầu tư và xây dựng mở rộng nhà máy để sản
xuất thêm bêtông nhựa bên cạnh việc sản xuất bê tông tươi và gạch màu tự chèn
nên nguồn vốn chủ sở hữu tăng 2.333.947 nghìn đồng, tỉ lệ tăng 7,51%. Bên
cạnh đó các khoản vay vốn ngắn hạn để thực hiện các hợp đồng xây dựng cũng
làm tăng tổng nguồn vốn nhưng không đáng kể. Nhìn chung nguồn vốn chủ sở
hữu tăng với tốc độ nhưng vậy là biểu hiện tích cực và chứng tỏ là công ty đang
hoạt động có hiệu quả và có chiều hướng phát triển ngày càng lớn mạnh.
3.2.2. Đánh giá khả năng tự chủ về tài chính
Khả năng tự chủ về tài chính thường được đánh giá thông qua chỉ tiêu “tỉ
suất tự tài trợ”
Tỉ suất tự tài trợ = x 100%
Năm 2007 = x 100% = 65,69%
Năm 2008 = x100% = 40,21%
Năm 2009 = x100% = 35,07%
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
29.787.000.535
45.343.235.480
31.062.480.424
77.253.116.700
33.396.427.647
95.234.131.506