Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư bình trị đông, phường bình trị đông b, quận bình tân công suất 4300m3ngày đêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.97 KB, 87 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
Chương1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, tốc độ đô thò hóa ở nước ta diễn ra nhanh
chóng. Cùng với sự phát triển không ngừng của các ngành kinh tế đã kéo theo sự
gia tăng dân số nhất là sự gia tăng dân số cơ học. Nước thải, rác thải sinh ra từ
quá trình sản xuất, sinh hoạt của người dân chưa được thu gom xử lý, hoặc có
nhưng ở quy mô rất nhỏ, điều này làm cho môi trường ngày càng ô nhiễm
nghiêm trọng.
Tp HCM là một thành phố lớn, có tầm quan trọng không những ở trên
bình diện quốc gia mà còn cả quốc tế. Đònh hướng phát triển kinh tế của thành
phố sẽ tập trung vào phát triển mạnh các ngành dòch vụ như thương mại, tài
chính, ngân hàng, du lòch, giao thông vận tải, văn hoá, y tế, đào tạo, công nhân
kỹ thuật cao Tuy vậy, sự phát triển kinh tế- xã hội mạnh mẽ tại Tp HCM vẫn
đang tồn tại những mặt trái. Tp HCM hiện đang đối mặt nhiều vấn đề ô nhiễm
môi trường.
Dự án khu dân cư Bình Trò Đông được xây dựng tại quận Bình Tân Tp
HCM nhằm kết hợp với khu thể dục thể thao với hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng
bộ, các công trình phúc lợi công cộng phục vụ nhu cầu nhà ở cho công nhân,
người có thu nhập thấp và người tái đònh cư. Dự án này sẽ góp phần thực hiện
chương trình phát triển đô thò hóa của thành phố Hồ Chí Minh. Tuy vậy, một
trong những vấn đề quản lý môi trường quan trọng của dự án cần được giải quyết
là công tác quản lý nước thải sinh hoạt. Việc thiết kế hệ thống thu gom và xử lý
nước thải sinh hoạt là rất cần thiết cho khu dân cư nhằm cải thiện môi trường đô
thò và phát triền theo hướng bền vững. Đó cùng là lý do để đề tài “Tính toán
thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Bình Trò Đông phường Bình Trò
PHAN THỊ THÙY TRANG Trang 1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
Đông B quận Bình Tân” được thực hiện nhằm góp phần quản lý nước thải đô thò
ngày càng tốt hơn, hiệu quả hơn và môi trường đô thò ngày càng sạch đẹp hơn.


1.2 Mục đích nghiên cứu
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dân cư Bình Trò
Đông tại phường Bình Trò Đông B, quận Bình Tân,Thành phố Hồ Chí Minh nhằm
giải quyết bài toán quản lý nước thải sinh hoạt cho dự án này.
1.3 Nội dung nghiên cứu
Nội dung luận văn tập trung vào nghiên cứu các vấn đề sau:
 Tổng quan về nước thải sinh hoạt và các phương pháp xử lý nước thải
sinh hoạt
 Tìm hiểu các dữ liệu về dự án khu dân cư Bình Trò Đông bao gồm vò
trí đòa lý, điều kiện tự nhiên, quy hoạch dự án…
 Đưa ra các phương án xử lý và chọn phương án xử lý hiệu quả nhất
để thiết kế hệ thống xử lý nước thải của khu dân cư Bình Trò Đông
 Tính toán thiết kế các công trình đơn vò theo sơ đồ công nghệ đã đề
xuất
 Khái toán giá thành hệ thống xử lý đã thiết kế
1.4 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu:
• Các vấn đề có liên quan thuộc dự án khu dân cư Bình Trò Đông tại
phường Bình Tân B, quận Bình Tân, Tp HCM.
• Thành phần và tính chất của nước thải sinh hoạt để đưa ra biện pháp
xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường.
Thời gian thực hiện đề tài từ 5/4/2010 đến ngày 28/6/2010.
1.5 Phương pháp nghiên cứu
 Thu thập và xử lý các tài liệu cần thiết cho đề tài một cách thích hợp và
so sánh các phương án để lựa chọn sơ đồ công nghệ xử lý nước thải tối ưu.
PHAN THỊ THÙY TRANG Trang 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
 Tính toán và thiết kế chi tiết các công trình đơn vò trong hệ thống xử lý
nước thải.
Chương 2

GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN KHU DÂN CƯ BÌNH TRỊ ĐÔNG
2.1 Thông tin chung về dự án
Tên dự án: Dự án khu dân cư Bình Trò Đông
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư Khu đô thò mới Sài Gòn
Diện tích: 473.164 m
2
Đòa điểm: Phường Bình Trò Đông B, quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh
Hình 2.1: Vò trí đòa lý dự án khu dân cư Bình Trò Đông
PHAN THỊ THÙY TRANG Trang 3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
2.2 Mục đích của dự án
Hình thành một khu dân cư mới kết hợp với khu thể dục thể thao với hệ thống
hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, các công trình phúc lợi công cộng khác, phục vụ cho
nhu cầu nhà ở cho công nhân, người có thu nhập thấp và phục vụ tái đònh cư.
2.3 Các lợi ích kinh tế-xã hội của dự án
Góp phần thực hiện chương trình phát triển đô thò hóa của Tp. Hồ Chí Minh.
Góp phần cung cấp nhà ở với đầy đủ hạ tầng kỹ thuật cho khoảng 1.600
công nhân, 2.062 hộ dân có thu nhập thấp và phục vụ nhu cầu tái đònh cư cho
khoảng 1.000 hộ dân trong dự án nạo vét kênh Tham Lương, Bến Cát, Rạch
Nước Lên.
Góp phần cải thiện các điều kiện vệ sinh môi trường như: Nước cấp, xử lý
nước thải và xử lý chất thải rắn.
2.4 Quy hoạch mặt bằng tổng thể
Quy hoạch mặt bằng tổng thể dự án được thể hiện ở bảng 2.1 và bảng 2.2.
Bảng 2.1: Quy hoạch phân khu chức năng
TT Phân khu Diện tích (m
2
) Tỷ lệ (%)
1 Khu cho công nhân thuê 8.866 1,87
2 Khu nhà ở cao tầng cho người

có thu nhập thấp và tái đònh

198.114 41,88
3 Khu vui chơi giải trí, thể dục
thể thao
207.923 43,94
4 Khu hạ tầng kỹ thuật đầu mối,
công viên cây xanh
58.241 12,32
Tổng 473.164 100
(Nguồn: Công ty cổ phần đầu tư khu đô thò mới Sài Gòn, 2005)
PHAN THỊ THÙY TRANG Trang 4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
Bảng 2.2: Quy hoạch sử dụng đất dự án
TT Hạng mục Diện tích (m
2
) Tỷ lệ (%)
1 Đất dân dụng
A Chung cư cho công nhân thuê 8.866 1,87
B Chung cư cho người có thu
nhập thấp và tái đònh cư
98.727 20,87
Chung cư B1 18.245 2,46
Chung cư B2 16.869 3,57
Chung cư B3 22.416 4,74
Chung cư B4 21.063 4,45
Chung cư B5 20.134 4,26
C Công trình công cộng 51.7 16,3
Hành chính 1.054 16,3
Y tế 1.000 0,21

Nhà trẻ, mẫu giáo 4.012 0,85
Trường cấp 1 11.002 2,33
Trường cấp 2 16.231 3,43
Trường cấp 3 16.239 3,43
Giao thông 27.057 5,72
Cây xanh 1.412 0,3
2 Đất ngoài dân dụng
Khu vui chơi giải trí, thể dục
thể thao
173.889 38,76
Quảng trường, bãi đổ 17.450 3,69
Khu vui chơi, giải trí 57.262 12,10
Khu dã ngoại, du thuyền 58.930 12,45
Khu hoa viên 40.247 8,51
D Khu cây xanh, thể dục thể
thao, công cộng
22.300 2,71
E Cây xanh cách ly 15.300 3,23
F Công trình đầu mối kỹ thuật 20.641 4,36
Khu xử lý nước thải và khu xử
lý nước cấp
14.319 3,03
Bãi trung chuyển chất thải rắn 6.323 1,34
Đất giao thông 55.414 11,71
Thuộc khu ở 21.380 4,52
Ngoài khu ở 34.034 4,58
PHAN THỊ THÙY TRANG Trang 5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
Tổng 473.164 100
(Nguồn: Công ty cổ phần đầu tư khu đô thò mới Sài Gòn, 2005)

2.5Điều kiện tự nhiên khu vực dự án
2.5.1 Điều kiện đòa chất
Nền đất tại khu dân cư bao gồm lớp dất mặt san lấp, 8 lớp và một thấu kính:
• Lớp đất mặt san lấp: sét, cát mòn, màu xám đen xám nâu với bề dày từ
0,90-1,00 m.
• Lớp 1– Đất sét màu nâu xám đen vàng nâu đỏ, trạng thái chảy: Lớp đất
này phân bố từ mặt đất đến độ sâu 0,90-2,30 m. Thành phần chủ yếu là
sét ,bột, bụi màu xám, xám đen đốm vàng nâu đỏ, trạng thái chảy.Sức
kháng xuyên động chùy tiêu chuẩn N=1. Đặt trưng cơ lý chủ yếu lớp này
như sau:
–Độ ẩm tự nhiên: 47,30%
–Dung trọng ướt: 1,710 g/cm
3
–Dung trọng khô: 1,161 g/cm
3
–Lực dính đơn vò: 0,161 kg/ cm
3
–Góc ma sát trong: 5
o
29’
• Lớp 2 – Bùn sét lẫn ít cát mòn, trạng thái chảy: Lớp đất này phân bố từ độ
sâu 2,00 đến độ sâu 10,90 m. Là lớp có đặc trưng cơ lý yếu, tính nén lún
lớn, không lợi cho xây dựng. Thành phần chủ yếu là sét, bột, bụi lẫn ít cát
hạt mòn màu xám đen. Sức kháng xuyên động chùy tiêu chuẩn N=0. Đặc
trưng cơ lý chủ yếu của lớp này như sau:
– Độ ẩm tự nhiên: 70,30%
– Dung trọng ướt: 1,476 g/cm
3
– Dung trọng khô: 0,868 g/cm
3

– Sức chòu nén đơn: 0,233 kg/cm
2
– Lực dính đơn vò: 0,093 kg/cm
3
PHAN THỊ THÙY TRANG Trang 6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
– Lực dính tối hậu: 0,099 kg/cm
3
– Góc ma sát trong: 4
o
20’
– Góc ma sát trong tối hậu: 2
o
30’
Ngoài ra tại mũi khoang HK3, lớp này có thấu kính 2a. Thành phần của
lớp này chủ yếu là cát trung lẫn bột, ít sỏi nhỏ, màu sám, trạng thái rời.
Sức kháng nguyên động chùy tiêu chuẩn N=4. Đặc trưng cơ lý chủ yếu của
lớp này như sau:
–Độ ẩm tự nhiên: 24,10%
–Dung trọng ướt: 1,802 g/cm
3
–Dung trọng khô: 1,946 g/cm
3
–Lực dính đơn vò: 0,038 kg/cm
3
–Góc ma sát trong: 21
o
45’
• Lớp 3 – Á sét màu vàng nâu, trạng thái dẻo mềm: Lớp đất này phân bố từ
độ sâu 5,00 m đến độ sâu 15,40 m. Thành phần chủ yếu là sét, bột, bột,

bụi và các hạt mòn màu vàng nâu đỏ, trạng thái dẻo đến dẻo mềm. Sức
kháng suyên động chùy tiêu chuẩn N=3-8. Đặc trưng cơ lý chủ yếu của lớp
này như sau:
–Độ ẩm tự nhiên: 27,70 %
–Dung trọng ướt: 1,830 g/cm
3
–Dung trọng khô: 1,433 g/cm
3
–Sức chòu nén đơn: 0,567 kg/cm
2
–Lực dính đơn vò: 0,181 kg/cm
3
–Lực dính tối hậu: 0,176 kg/cm
3
–Góc ma sát trong: 9
o
04’
–Góc ma sát trong tối hậu: 6
o
30’
• Lớp 4 – Cát mòn đến trung lẫn bột màu xám vàng nâu đỏ, xám trắng trạng
thái rời đến vừa chặt, là những lớp có đặt trưng cơ lý trung bình: Lớp đất
PHAN THỊ THÙY TRANG Trang 7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
này phân bố từ độ sâu 8,70 m đến độ sâu 31,20 m. Thành phần chủ yếu là
cát mòn đến trung lẫn bột màu xám nâu đỏ, xám trắng, trạng thái rời đến
chặt vừa. Sức kháng suyên động chùy tiêu chuẩn N=4-21. đặt trưng cơ lý
chủ yếu của lớp này như sau:
–Độ ẩm tự nhiên: 23,00 %
–Dung trọng ướt: 1,873g/cm

3
–Dung trọng khô: 1,524 g/cm
3
–Lực dính đơn vò: 0,042 kg/cm
3
–Lực dính tối hậu: 0,044 kg/cm
3
–Góc ma sát trong: 27
o
37’
–Góc ma sát trong tối hậu: 26
o
20’
• Lớp 5 – Đất sét màu nâu đỏ vàng, xám trắng, trạng thái cứng: Lớp đất này
phân bố từ độ sâu 38,60 m đến độ sâu 36,50 m. Thành phần chủ yếu là
sét, bột, bụi màu nâu đỏ vàng. Sức kháng suyên động chùy tiêu chuẩn
N=33-48. Đặt trưng cơ lý chủ yếu của lớp này như sau:
–Độ ẩm tự nhiên: 18,20 %
–Dung trọng ướt: 2,001 g/cm
3
–Dung trọng khô: 1,701 g/cm
3
–Sức chòu nén đơn: 3,650 kg/cm
2
–Lực dính đơn vò: 0,550 kg/cm
3
–Lực dính tối hậu: 0,368 kg/cm
3
–Góc ma sát trong: 21
o

58’
–Góc ma sát trong tối hậu: 16
o
20’
• Lớp 6 – Á sét màu xám nâu đỏ đốm xám xanh, trạng thái nửa cứng đến
cứng: Lớp đất này phân bố từ độ sâu 36,50 m đến độ sâu 40,50 m. Thành
phần chủ yếu là sét, bột, bụi và hạt cát mòn, màu xám nâu đỏ đốm xanh.
PHAN THỊ THÙY TRANG Trang 8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
Sức kháng suyên động chùy tiêu chuẩn N=20-36. Đặt trưng cơ lý chủ yếu
của lớp này như sau:
–Độ ẩm tự nhiên: 20,20%
–Dung trọng ướt: 1,997 g/cm
3
–Dung trọng khô: 1,662 g/cm
3
–Lực dính đơn vò: 0,392 kg/cm
3
–Lực dính tối hậu: 0,368 kg/cm
3
–Góc ma sát trong: 20
o
49’
–Góc ma sát trong tối hậu: 15
o
40’
• Lớp 7a – Cát mòn lẫn bột màu xám nâu, trạng thái rất chặt: Chỉ gặp ở ỗ
khoang HK3, lớp đất này phân bố từ độ sâu 40,50 m đến 44,40 m. Thành
phần chủ yếu là càt mòn lẫn bột, màu xám nâu, trạng thái rất chặt. Sức
kháng suyên động chùy tiêu chuẩn N=57-70. Đặt trưng cơ lý chủ yếu của

lớp này như sau:
–Độ ẩm tự nhiên: 17,30%
–Dung trọng ướt: 1,995 g/cm
3
–Dung trọng khô: 1,700 g/cm
3
–Lực dính đơn vò: 0,052 kg/cm
3
–Góc ma sát trong: 34
o
17’
• Lớp 7b – Cát mòn lẫn màu xám nâu đỏ, trạng thái rất chặt vừa: Chỉ gặp ở ỗ
khoang HK2. Lớp đất này phân bố từ độ sâu 40,60 m đến 50,00 m.Thành
phần chủ yếu là cát mòn lẫn bột, màu xám nâu đỏ, trạng thái rất chặt
vừa.Sức kháng suyên động chùy tiêu chuẩn N=17-28. Đặt trưng cơ lý chủ
yếu của lớp này như sau:
–Độ ẩm tự nhiên: 21,10%
–Dung trọng ướt: 1,928 g/cm
3
–Dung trọng khô: 1,592 g/cm
3
PHAN THỊ THÙY TRANG Trang 9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
–Lực dính đơn vò: 0,047 kg/cm
3
–Góc ma sát trong: 29
o
21’
• Lớp 8 – Đất sét lẫn ít càt mòn màu xám vàng nâu đỏ, trạng thái chặt vừa:
Chỉ gặp ở ỗ khoang HK1 và HK3 lớp đất này phân bố từ độ sâu 35,30 m

đến 50,00 m. Thành phần chủ yếu là sét, bột, bụi, lẫn ít cát mòn, màu xám
vàng nâu đỏ, trạng thái cứng đến rất cứng .Sức kháng suyên động chùy
tiêu chuẩn N=34-63. Đặc trưng cơ lý chủ yếu của lớp này như sau:
– Độ ẩm tự nhiên: 17,50%
–Dung trọng ướt: 2,001 g/cm
3
–Dung trọng khô: 1,711 g/cm
3
–Sức chòu nén đơn: 5,136 kg/cm
2
–Lực dính đơn vò: 0,581kg/cm
3
–Góc ma sát trong: 22
o
58’
–Góc ma sát trong tối hậu: 17
o
00’
2.5.2 Điều kiện thời tiết và khí hậu
Điều kiện thời tiết-khí hậu tại khu vực dự án mang tính chất đặc trưng khí hậu
cận nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa:
+ Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10.
+ Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Đặt trưng về thời tiết khí hậu tại khu vực theo số liệu quan trắc dài hạn tại
trạm khí tượng Tân Sơn Nhất và trạm Tân Sơn Hòa do Đài Khí Tượng Thủy Văn
Khu Vực Nam bộ thực hiện có các đặc trưng sau:
 Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình chuyển hóa và phát tán
các chất ô nhiễm trong không khí. Nhiệt độ không khí càng cao, tốc độ phản ứng
hóa học diễn ra càng nhanh kéo theo thời gian tồn lưu của các chất ô nhiễm càng

PHAN THỊ THÙY TRANG Trang 10
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
ngắn, hơn nữa sự biến thiên về nhiệt độ sẽ ảnh hưởng đến sự phát tán bụi và khí
thải, đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khỏe người lao động.
• Nhiệt độ không khí trung bình 27
o
C
• Nhiệt độ cao nhất trung bình ngày 35-36
o
C
• Nhiệt độ thấp nhất trung bình ngày 24-25
o
C
• Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối 39-40
o
C
• Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối 13
o
C
• Biên độ nhiệt độ hàng năm3.4
o
C
Nhiệt độ không khí cao thường ghi nhận được vào khoảng giữa mùa khô và
mùa mưa ( tháng 3 đến tháng 5)
Nhiệt độ không khí trên 29
o
C thường sảy ra không quá 13-20 ngày/ tháng
Nhiệt độ thấp hơn 29
o
C không quá 10-17 ngày/ tháng.

Bảng 2.3: Nhiệt độ không khí trung bình năm tại trạm Tân Sơn Nhất
Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Nhiệt độ (
o
C) 27,3 27,9 28,5 27,5 27,8 28,2 28,4 28,1 28,1 27,8
(Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn miền nam)
Bảng 2.4: Nhiệt độ không khí đo được tại trạm Tân Sơn Hòa
Thời gian năm
2002 2003 2004 2005
Cả năm 28,4 28,1 28,0 28,0
Tháng 1 27,1 26,7 27,2 26,2
Tháng 2 27,3 28,0 26,7 27,7
Tháng 3 28,6 29,0 28,5 28,4
Tháng 4 30,0 30,0 30,1 29,8
Tháng 5 30,5 28,7 29,5 29,7
Tháng 6 28,9 28,9 28,1 28,9
Tháng 7 28,9 27,9 27,8 27,5
Tháng 8 27,7 28,1 28,0 28,4
Tháng 9 28,1 27,7 27,9 27,9
Tháng 10 27,9 27,9 27,5 27,6
Tháng 11 27,8 27,8 28,0 27,5
Tháng 12 28,1 26,6 26,6 26,2
(Nguồn : Cục thống kê Tp HCM)
PHAN THỊ THÙY TRANG Trang 11
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
 Số giờ nắng
• Số giờ nắng trung bình trong năm: 2.488 giờ
• Số giờ nắng cao nhất ( từ tháng 1 đến tháng 3): 12,4 giờ/ngày
• Số giờ nắng thấp nhất ( từ tháng 6 đến tháng 9): 5,5 giờ/ ngày
Bảng 2.5: số giờ nắng trung bình tại trạm Tân Sơn Nhất

Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Số giờ nắng trung
bình (h)
157 176 185 162 168 173 195 187 171 173
(Nguồn: Trạm khí tượng Tân Sơn Nhất)
Bảng 2.6: Số giờ nắng trung bình tại trạm Tân Sơn Hòa
Thời gian
Năm
2002 2003 2004 2005
Cả năm 2370,7 2245,9 2080,8 2071,9
Tháng 1 206,8 216,6 181,8 164,8
Tháng 2 224,4 219,7 190,7 215,3
Tháng 3 259,1 254,9 220,6 525,3
Tháng 4 238,6 250,2 216,9 225,6
Tháng 5 237,4 137,7 176,3 200,4
Tháng 6 161,9 207,3 143,6 185,6
Tháng 7 187,3 168,5 164,5 153,6
Tháng 8 142,9 180,3 161,3 178,1
Tháng 9 157,9 160,7 162,3 142,2
Tháng 10 179,7 135,9 146,8 138,8
Tháng 11 172,7 166,7 167,3 124,6
Tháng 12 202,0 147,4 148,7 90,5
(Nguồn: Cục thống kê Tp HCM)
 Bức xạ mặt trời
Bức xạ mặt trời là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến
chế độ nhiệt trong vùng và qua đó sẽ ảnh hưởng mức độ bền vững khí quyển và
quá trình phát tán, biến đổi các chất gây ô nhiễm. Bức xạ mặt trời sẽ làm thay
đổi trực tiếp nhiệt độ của vật thể tuỳ thuộc vào khả năng phản xạ và hấp thụ bức
xạ của nó như bề mặt lớp phủ, màu sơn, tính chất bề mặt…
PHAN THỊ THÙY TRANG Trang 12

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
• Lượng bức xạ hàng năm khoảng 145-152.kcal/cm
2
• Lượng bức xạ trung bình hàng ngày khoảng 417 cal/cm
2
• Lượng bức xạ tối đa :15,69 kcal/cm
2
• Lượng bức xạ tối thiểu: 11,37kcal/cm
2
Chênh lệnh bức xạ giữa mùa khô và mùa mưa : 100 cal/cm
2
/ngày
Lượng bức xạ cao nhất hàng năm khoảng 0,8-1,0 cal/ cm
2
/phút diễn ra từ 10-
14 giờ
 Chế độ mưa
Chế độ mưa cũng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng không khí. Khi mưa rơi sẽ
cuốn theo bụi và các chất ô nhiễm có trong khí quyển cũng như các chất ô nhiễm
trên mặt đất nơi nước mưa chảy tràn qua. Chất lượng nước mưa tùy thuộc vào
chất lượng khí quyển và môi trường khu vực.
• Có hai mùa rõ rệt trong năm: Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng
10 và mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
• Lượng mưa trung bình năm: 1.949 mm.
• Lượng mưa hàng tháng cao nhất: 327 mm.
• Lượng mưa hàng tháng thấp nhất: 4 mm.
• Số ngày mưa hàng năm: 162 ngày/ năm.
• Mùa mưa chiếm 80-85% tổng lượng mưa.
• Lượng mưa cao nhất vào tháng 9: 338 mm.
• Số ngày mưa cao nhất :22 ngày.

• Lượng mưa thấp nhất vào tháng 2: 1 mm.
Bảng 2.7: Lượng mưa trung bình tháng ghi nhận tại trạm Tân Sơn Nhất
Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Lượng mưa trung
bình tháng (h)
152 152 244 162 221 152 132 162 187 174
(Nguồn: Trạm khí tượng Tân Sơn Nhất)
Bảng 2.8: Lượng mưa trong năm đo được tại trạm Tân Sơn Hòa
PHAN THỊ THÙY TRANG Trang 13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
Thời gian
Năm
2002 2003 2004 2005
Cả năm - 3,5 0,1 -
Tháng 1 - - - -
Tháng 2 - 0,5 - -
Tháng 3 58,9 2,1 13,2 9,6
Tháng 4 73,0 303,8 263,9 143,6
Tháng 5 261,6 327,4 246,8 273,9
Tháng 6 108,0 198,4 355,9 228,0
Tháng 7 78,3 198,2 201,3 146,3
Tháng 8 220,5 295,4 283,7 182,9
Tháng 9 292,1 347,1 309,0 388,6
Tháng 10 132,4 101,4 97,0 264,5
Tháng 11 96,2 1,6 12,7 105,4
Tháng 12 - 3,5 0,1 -
(Nguồn: Cục thống kê Tp HCM)
 Độ ẩm không khí tương đối
Độ ẩm không khí cũng như nhiệt độ không khí là một trong những yếu tố tự
nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến các quá trình chuyển hóa và phát tán các chất ô

nhiễm trong khí quyển, đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khõe người
lao động.
• Độ ẩm trung bình hàng năm:78%
• Độ ẩm không khí tối đa: 85%
• Độ ẩm không khí tối thiểu : 31%
Bảng 2.9: Độ ẩm tương đối trung bình tháng ghi nhận tại trạm Tân Sơn Nhất
Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Lượng mưa trung
bình tháng(h)
152 152 244 162 221 152 132 162 187 174
(Nguồn: Trạm khí tượng Tân Sơn Nhất)
Bảng 2.10: Độ ẩm tương đối trung bình trong năm đo được tại trạm Tân Sơn Hòa
Thời gian Năm
2002 2003 2004 2005
Cả năm 73 74 75 75
PHAN THỊ THÙY TRANG Trang 14
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
Tháng 1 67 78 68 69
Tháng 2 66 65 70 69
Tháng 3 68 66 70 67
Tháng 4 69 69 71 70
Tháng 5 69 78 75 74
Tháng 6 77 77 80 77
Tháng 7 76 80 81 81
Tháng 8 79 80 80 78
Tháng 9 78 80 81 80
Tháng 10 80 82 79 82
Tháng 11 77 76 73 79
Tháng 12 74 70 72 77
(Nguồn: Cục thống kê TpHCM)

 bốc hơi
• Tốc độ bốc hơi hàng năm tối đa: 1233,3 mm (1990)
• Tốc độ bốc hơi hàng năm tối thiểu: 1136,4 mm (1989)
• Tốc độ bốc hơi trung bình năm: 1169 mm
Thông thường tốc độ bốc hơi cao trong mùa khô (104,4-146,8 mm/tháng) và
thấp trong mùa mưa (64,9-88,4 mm/tháng) trung bình khoảng 97,4 mm/tháng.
 Chế độ gió
Gió là một nhân tố quan trọng trong quá trình phát tán và lan truyền các chất ô
nhiễm trong khí quyển. Khi vận tốc gió càng lớn, thì khả năng lan truyền bụi và
các chất ô nhiễm càng xa, khả năng pha loãng với không khí sạch càng cao.
Hướng gió thònh hành từ tháng 5-9 : Tây Nam ( SE)
Hướng gió thònh hành từ tháng 10-4 năm sau : Đông Bắc (NE)
Vận tốc gió trung bình 2,0-4,0 m/s
Bảng 2.11: Tốc độ gió ghi nhận tại trạm Tân Sơn Nhất năm 2006
Đặc
trưng
Tháng Cả
năm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
PHAN THỊ THÙY TRANG Trang 15
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
Tốc độ
gió
2,5 2,8 3,2 3,2 2,7 3,1 3,2 3,3 2,9 2,5 2,3 2,3 2,8
Hướng
gió chủ
đạo
NE SE SE SE S SW SW WSW W W N N
(Nguồn: Trạm khí tượng Tân Sơn Nhất)
2.5.3 Điều kiện thủy văn

Khu vực dự án nằm trong vùng có mạng lưới thủy văn tương đối dày đặc - Hệ
thống kênh Tham Lương - Bến Cát - Rạch Nước Lên. Trong đó, nguồn tiếp nhận
nước thải của dự án là rạch Nước Lên thông qua Kênh Lương Bèo.
Theo kết quả nghiên cứu của dự án tiêu thoát nước và cải thiện ô nhiễm môi
trường kênh Tham Lương – Bến Cát – Rạch Nước Lên (giai đoạn 1), các đặc
trưng về thủy văn của kênh Lương Bèo và rạch Nước Lên có thể tóm tắt như sau:
Kênh Lương Bèo là kênh nhỏ, chiều rộng khoảng 1-1,5 m, có nhiều bèo sinh
sống, nhất là đoạn nằm khu vực khu dân cư. Kênh này có vai trò tiếp nhận nước
thải của khu dân cư và tiếp nhận nước mưa cũng như nước thải sinh hoạt của một
khu vực nhỏ gần khu dân cư và dẫn ra rạch Nước Lên.
Rạch Nước Lên là một rạch nằm trong hệ thống kênh Tham Lương, Bến Cát,
Rạch Nước Lên chảy thành hình vòng cung từ Đông Bắc đến Tây Nam khu trung
Thành Phố, nối liền sông Sài Gòn ở phía Đông và chợ Đệm phía Tây Nam. Hệ
thống này bao gồm các kênh rạch sau: Rạch Vàm Thuật (chảy qua cầu An Lộc,
cầu Trường Đai), Bến Cát, Chợ Mới, Tham Lương (chảy qua cầu chợ Cầu, cầu
Tham Lương), kênh 19/5 (Kênh Đào), rạch Cầu Bưng, rạch Chùa, rạch Bà Hom
(cầu Bà Hom) và rạch Nước Lên (chảy qua cầu An Lạc). Chiều dài toàn tuyến
kênh là 32.725 m (nếu theo hướng tuyến kênh 19/5 thì tổng chiều dài là 32.250
m, có 15 cửa xả dọc theo tuyến kênh.
Đoạn kênh từ cầu Bà Hom xuống rạch Nước Lên nối ra sông Chợ Đệm nằm
phía nam lưu vực khu dân cư có độ cao bình quân 0–2 m, đòa hình thấp và bằng
PHAN THỊ THÙY TRANG Trang 16
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
phẳng có diện tích khoảng 4,438 ha. Đoạn kênh này có rất ít các chi lưu, chỉ về
phía cuối Rạch Nước lên nối với các kênh và các chi lưu nhỏ khác như sông Chợ
Đệm và rạch Cần Giuộc, kênh Đôi, kênh Tẻ… Đây là lưu vực có cao độ mặt đất
thấp nhất trong lưu vực Tham Lương - Bến Cát - Rạch Nước Lên. Đồng thời, khu
vực này có chế độ thủy văn phụ thuộc vào chế độ bán nhật triều biển Đông qua
các sông lớn như sông Chợ Đệm, sông Cần Giuộc nên trong những năm gần đây,
ở một số vùng đất trong khu vực của đoạn kênh này có cao trình thấp (0,5 – 1 m)

bò ngập lụt khi nước triều ngoài sông dâng cao đến 1,3 – 1,4 m và khi vào mùa
mưa.
Các thông số về chế độ thủy văn rạch Nước Lên:
• Mực nước cao nhất đo vào mùa mưa: 122 cm
• Mực nước thấp đo vào mùa mưa: -134 cm
• Tốc độ dòng chảy tối đa vào mùa mưa: 0,40 – 0,55 m/s
• Lưu lượng dòng chảy trung bình: 0,74 – 1,96 m
3
/s
Do ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều nên trong một ngày đêm mực nước
trong các kênh rạch lên xuống 2 lần với 2 đỉnh và 2 chân triều không bằng nhau.
Thời gian một con triều khoảng 24 – 25 giờ. Trong tháng có 2 chu kỳ triều, mỗi
chu kỳ kéo dài khoảng 15 ngày. Trong một chu kỳ có các kỳ nước cường, trung
bình và kỳ nước kém với thời gian từ 4 – 5 ngày 1 kỳ triều. Kỳ nước cường là kỳ
triều mực nước lên cao nhất cũng như xuống thấp nhất, xuất hiện vào các ngày
16, 17, 2, 3( âm lòch). Trong năm mực nước mùa kiệt thấp hơn mùa lũ, theo tài
liệu đo đạc trong nhiều năm cho thấy mực nước đỉnh triều cao nhất đạt 1,20 –
1,40 m, mực nước chân triều thấp nhất đến 2,1m ÷ -2,60 m.
2.6 Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật
2.6.1 Công tác san nền
Khu vực dự án đa phần là đất ao rau muống và ruộng sen vì vậy để đảm
bảo cao trình, công tác san nền được thực hiện.
PHAN THỊ THÙY TRANG Trang 17
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
Khu dự án sẽ được san nền theo đònh dạng hình chóp nón cho từng tiểu
khu được giới hạn bởi đường giao thông. Độ dốc thiết kế sau khi san nền >
0.4%.
2.6.2 Hệ thống giao thông
Hệ thống giao thông của dự bao gồm các tuyến đường giao thông đối nội và
đối ngoại.

 Giao thông đối nội
–Đường trục chính xuyên tâm vào khu trung tâm kết hợp với dãy chung cư
cao tầng.
–Các tuyến đường bao quanh từng phân khu, kết hợp với đường trục chính và
các tuyến đường giao thông đối ngoại.
–Trong từng phân khu, các đường nội bộ dẫn đến từng căn hộ chung cư.
 Giao thông đối ngoại
Tuyến đường phía Đông dự án, giáp với tiểu khu 2
Tuyến đường phía Tây dự án giáp với KCN pouchen
Tuyến đường phía Nam dự án, giáp với khu y tế kỹ thuật cao
Tuyến đường số 7 phía Bắc dự án giáp kênh Lương Bèo
2.6.3 Hệ thống cấp điện
Dự án sẽ lấy điện từ lưới điện quốc gia qua tuyến trung thế 15 kV dọc theo
đường số 7 ở phía Đông dự án.
Bảng 2.12: Tổng hợp nhu cầu sử dụng điện
Hạng mục Thông số tính toán Điện năng (Triệu kWh/
năm
Khu dân cư Dân số: 13.848 người 9,694
Tiêuchuẩn: 700kW/người/năm
Thời gian sử dụng công suất
cực đại: 2.500 giờ/năm
Khu vui chơi giải trí, thể Phụ tải: 40% phụ tải của khu 3,43
PHAN THỊ THÙY TRANG Trang 18
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
dục thể thao dân dụng
Tổn hao 10% điện năng tiêu thụ 1,312
Dự phòng 5% điện năng tiêu thụ 0,656
Hệ số đồng thời 0,9
tổng 15,403
(Nguồn: Công ty cổ phần đầu tư khu đô thò mới sài gòn, 2005)

 Mạng lưới cấp điện của dự án
+ Các trạm biến thế 22/0.4 kW
+ Tuyến cáp ngầm trung thế
+ Tuyến đường dây hạ thế
+ Tuyến cáp ngầm chiếu sáng
+ Đèn chiếu sáng: đèn cao áp Sodium 220V
+ Cột đèn chiếu sáng
Bảng 2.13: Tổng hợp hệ thống cấp điện
Hạng mục Số lượng
Khu chung cư cho công nhân thuê
Trạm biến áp 22/0,4kV 450 kVA
Tuyến cáp ngầm trung thế 500 m
Đèn chiếu sáng, cáp ngầm chiếu sáng 15 bộ
Khu nhà ở cao tầng cho người có thu nhập thấp và phục vụ tái đònh cư
Trạm biến áp 22/0,4kV 8.800 kVA
Tuyến cáp ngầm trung thế 680 m
Tuyến đường dây hạ thế 500 m
Đèn chiếu sáng, cáp ngầm chiếu sáng 217 bộ
Khu vui chơi giải trí – thể dục thể thao
Trạm biến áp 22/0,4kV 1.000 kVA
Tuyến cáp ngầm trung thế 750 m
Tuyến đường dây hạ thế 1.500 m
Đèn chiếu sáng, cáp ngầm chiếu sáng 280 bộ
(Nguồn: Công ty cổ phần đầu tư khu đô thò mới sài gòn, 2005)
2.6.4 Hệ thống cấp nước
Bảng 2.14: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước
Hạng mục Số lượng Tiêu chuẩn Nhucầu (m
3
/ngày)
PHAN THỊ THÙY TRANG Trang 19

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
Khu chung cư cho
công nhân thuê
1.600 người
0,12(m
3
/người/ngày)
192
Khu nhà ở cao tầng
cho ngừơi có thu
nhập thấp
12.248 người 0,20(m
3
/người/ngày) 2.450
Khu trường học 5.100 người 0,20(m
3
/người/ngày) 102
Khu vui chơi thể
dục thể thao
207.923 m
2
0,005(m
3
/m
2
/ngày) 1.040
Tưới cây, rữa đường 10% lượng nước sử
dụng
368
Dự phòng 20% lượng nước sử

dụng
736
Tổng 4.980
(Nguồn: Công ty cổ phần đầu tư khu đô thò mới sài gòn, 2005)
• Nguồn nước cấp:
–Nguồn nước được sử dụng cho khu dân cư được lấy từ hệ thống cấp
nước của thành phố.
–Hệ thống phân phối nước cho dự án được đầu nối với hệ thống cấp
nước từ tiểu khu 1 và tiều khu 2.
• Mạng lưới cấp nước:
– Các tuyến ống cấp nước mạch vòng theo các tuyến đường giao
thông, đảm bảo cấp nước liên tục và an toàn.
– Trên ống cấp nứơc bố trí các trụ cứu hỏa phục vụ công tác chữa
cháy.
2.6.5 Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải
Toàn bộ lượng mưa từ khu vực sẽ được thu gom và thoát vào tuyến kênh
Lương Bèo ở phía đông.
Hệ thống thu gom va sử lý nước thải được xây dựng riêng biệt với hệ thống
thoát nước mưa nhằm thu gom toàn bộ nước thải phát sinh từ khu chung cư dẫn
PHAN THỊ THÙY TRANG Trang 20
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
về trạm sử lý nước thải tập trung ở phía Bắc để sử lý đạt tiêu chuẩn môi trường
quy đònh trước khi thải ra kênh Lương Bèo. Sau đó đổ ra rạch Nước Lên.
2.6Tiến độ thực hiện dự án
Bảng 2.15: Tiến độ thực hiện dự án
TT Hạng mục
Năm
1
Năm
2

Năm
3
Năm
4
Năm
5
Năm
6
Năm
7
Năm
8
Năm
9
Năm
10
Năm
11
Năm
12
1
Hoàn tất thủ tục
pháp lý
100
%
2
Đền bù và giải
phóng MB
50% 50%
3 San nền 98% 2%

4
Hệ thống giao
thông
40% 30% 30%
5
Hệ thống cấp
nước
40% 30% 30%
6 Hệ thống cấp điện 40% 30% 30%
7
Hệ thống thoát
nước mưa
40% 30% 30%
8
Hệ thống thu gom
nước thải
40% 30% 30%
PHAN THỊ THÙY TRANG Trang 21
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
9
Trạm XLNT tập
trung
100
%
10 Khu chung cư 50% 50%
11
Khu nhà ở cao
tầng
20% 20% 10% 10% 10% 10% 10% 10%
12

Khu vui chơi -
TDTT
15% 15% 10% 10% 10% 10% 10% 10% 5% 5%
13
Công viên cây
xanh
10% 10% 10% 10% 10% 10% 10% 10% 10% 5% 5%
(Nguồn: Công ty cổ phần đầu tư khu đô thò mới sài gòn, 2005)
Chương 3
TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
3.1Nguồn gốc của nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt (NTSH) phát sinh từ các hoạt động sống hàng ngày của
con người như tắm rửa, bài tiết, chế biến thức ăn… Ở Việt Nam lượng nước thải
này trung bình khoảng 120 - 260 lít/người/ngày. NTSH được thu gom từ các căn
hộ, cơ quan, trường học, bệnh viện, khu dân cư, cơ sở kinh doanh, chợ, các công
trình công cộng khác và ngay chính trong các cơ sở sản xuất.
Khối lượng nước thải của một cộng đồng dân cư phụ thuộc vào:
- Quy mô dân số
- Tiêu chuẩn cấp nước
- Khả năng và đặc điểm của hệ thống thoát nước
Mức độ ô nhiễm của nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào:
- Lưu lượng nước thải
- Tải trọng chất bẩn tính theo đầu người
PHAN THỊ THÙY TRANG Trang 22
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
Mà tải trọng chất bẩn tính theo đầu người phụ thuộc vào:
- Mức sống, điều kiện sống và tập quán sống.
- Điều kiện khí hậu
Bảng 3.1: Tải trọng chất bẩn theo đầu người
Chỉ tiêu ô nhiễm

Hệ số phát thải
Các quốc gia gần với
Việt Nam
Theo TCXD 51–84. Thoát
nước. Mạng lưới bên ngoài và
công trình
Chất rắn lơ lửng SS 70 - 145 50 – 55
BOD
5
đã lắng 45 - 54 25 - 30
BOD
20
đã lắng - 30 – 35
COD 72 – 102 -
N- NH
4
+
2,4 – 4,8 7
Phospho tổng 0,8 – 4,0 1,7
Dầu mỡ 10 – 30 -
(Nguồn: Kỹ thuật xử lý nước thải, Lâm Minh Triết, 2001)
3.2Thành Phần Và Tính Chất Của Nước Thải
Thành phần và tính chất của nước thải sinh hoạt phụ thuộc rất nhiều vào
nguồn gốc nước thải. Đặc điểm chung của nước thải sinh hoạt là thành phần của
chúng tương đối ổn đònh. Các thành phần này bao gồm 52% chất hữu cơ, 48%
chất vô cơ, ngoài ra nước thải sinh hoạt còn chứa nhiều các vi sinh vật gây bệnh
và các độc tố của chúng. Phần lớn các vi sinh vật trong nước thải là các vi khuẩn
và vi rut gây bệnh như : các vi khuẩn gây bệnh tả, lỵ, thương hàn…
Thành phần nước thải được phân chia như sau:
Theo thành phần vật lý: biểu thò dạng các chất bẩn có trong nước thải ở các

kích thước khác nhau, được chia thành 3 nhóm:
 Nhóm 1: gồm các chất không tan chứa trong nước thải dạng thô (vải,
giấy, cành lá cây, sạn, sỏi, cát, da, lông…) ở dạng lơ lửng (  > 10
-1
mm) và ở dạng huyền phù, nhũ tương, bọt ( = 10
-1
– 10
-4
mm)
PHAN THỊ THÙY TRANG Trang 23
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
 Nhóm 2: gồm các chất bẩn dạng keo ( = 10
-4
– 10
-6
mm)
 Nhóm 3: Gồm các chất bẩn ở dạng hoà tan có  < 10
-6
mm; chúng có
thể ở dạng ion hoặc phân tử: Hệ một pha – dung dòch thật.
Theo thành phần hoá học: Biểu thò dạng các chất bẩn trong nước thải có các
tính chất hoá học khác nhau, được chia thành 3 nhóm:
 Thành phần vô cơ: cát, sét, xỉ, axit vô cơ, các ion của muối phân ly…
(khoảng 42% đối với nước thải sinh hoạt );
 Thành phần hữu cơ: Các chất có nguồn gốc từ động vật, thực vật, cặn
bã bài tiết…(chiếm khoảng 58%)
−Các chất chứa Nitơ:Urê, protêin, amin, acid amin…
−Các hợp chất nhóm hydrocacbon: mỡ, xà phòng, cellulose…
−Các hợp chất có chứa phosphor, lưu huỳnh.
 Thành phần sinh học: nấm men, nấm mốc, tảo, vi khuẩn…

Như vậy, đặc tính chung của NTSH thường bò ô nhiễm bởi các chất cặn bã
hữu cơ, các chất hữu cơ hoà tan (thông qua các chỉ tiêu BOD, COD), các chất
dinh dưỡng (nitơ phospho), các vi trùng gây bệnh (Ecoli, coliform…).
3.3 Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt
Các phương pháp sử dụng để xử lý nước thải phụ thuộc vào các tính chất vật
lý, hóa học và sinh học của nước thải, do đó về bản chất kỹ thuật xử lý nước thải
được chia làm 3 nhóm chính: lý học (cơ học), hóa học, sinh học. Nếu xác đònh ở
cấp độ xử lý, các kỹ thuật xử lý trên áp dụng ở các mức sau:
- Xử lý sơ bộ (xử lý bậc một): quá trình này dùng để loại bỏ các tạp chất
thô, các loại cặn trong nước thải. Những tạp chất thô này có thể ảnh hưởng đến
hoạt động bình thường của các quá trình xử lý sau này, hay gây hỏng hóc các
thiết bò phụ trợ khi hoạt động. Các quá trình xử lý sơ bộ thường dùng: song chắn
rác, lưới chắn rác, thiết bò nghiền rác, bể lắng cát, bể tuyển nổi, bể lắng…
PHAN THỊ THÙY TRANG Trang 24
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
- Xử lý bậc hai: mục đích chính của giai đoạn này là loại trừ các hợp chất
hữu cơ và các chất rắn lơ lửng có khả năng phân hủy sinh học. Các quá trình
thường được sử dụng trong xử lý bậc hai là: bùn hoạt tính, bể biophin, các hồ sinh
học…
- Xử lý bậc cao: được áp dụng khi yêu cầu xử lý cao hơn quá trình xử lý
bậc hai có thể đáp ứng. Người ta dùng xử lý bậc cao để loại bỏ các thành phần
như dinh dưỡng (nitơ, phôtpho…), các hợp chất độc, các hợp chất hữu cơ và các
chất rắn lơ lửng. Quá trình xử lý bậc cao có thể áp dụng các kỹ thuật sinh học,
hóa học hoặc lý học. Ví dụ: quá trình sinh học để loại bỏ nitơ, phôtpho, keo tụ
hóa học, quá trình lắng theo sau là lọc hấp phụ bằng cacbon hoạt tính.
- Xử lý bùn cặn: đây là khâu rất quan trọng không thể không xét đến
trong công trình xử lý nước thải vì trong một số công đoạn xử lý luôn kèm theo
một lượng bùn đáng kể. Các kỹ thuật xử lý bùn có thể kể là: nén bùn, ổn đònh
bùn, sấy bùn, sản xuất compost…
3.3.1 Phương pháp xử lý cơ học

Trong nước thải thường có những tạp chất rắn có kích cỡ khác nhau bò cuốn
theo như: rơm, bao bì chất dẻo, giấy, cát, sỏi… ngoài ra, còn có các loại chất lơ
lửng ở dạng huyền phù rất khó lắng. Tùy theo kích cỡ, các hạt huyền phù thường
được chia thành hạt chất lắng lơ lửng có thể lắng được và hạt rắn được keo được
khử bằng đông tụ. Các loại tạp chất trên dùng các phương pháp xử lý cơ học là
thích hợp. Các công trình xử lý cơ học bao gồm:
3.3.1.1 Song chắn rác
Song chắn rác là công trình xử lý sơ bộ chuẩn bò điều kiện cho việc xử lý
nước thải sau đó có chức năng chắn giữ những rác bẩn thô (giấy, rau, cỏ, rác…),
nhằm đảm bảo đảm cho máy bơm, các công trình và thiết bò xử lý nước thải hoạt
động ổn đònh. Song chắn rác được cấu tạo bằng các thanh song song, các tấm lưới
PHAN THỊ THÙY TRANG Trang 25

×