Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

tính toán thiết kế trạm xử lý nước ngầm cho cụm công nghiệp khu dân cư hải sơn, xã long thượng, huyện cần giuộc, tỉnh long an công suất 5000m3ngđ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.17 KB, 78 trang )

Đồ án tốt nghiệp GVHD:Ths. Võ Hồng Thi
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Huyện Cần Giuộc là một trong những huyện thuộc vùng kinh tế trọng
điểm của tỉnh Long An được tỉnh quan tâm khuyến khích các nhà đầu tư phát
triển cơ sở hạ tầng nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công
nghiệp, dòch vụ.
Sự phát triển của Cần Giuộc góp phần tăng nhanh tốc độ đô thò hóa vùng,
đặc biệt với những vùng đất đai nông nghiệp năng suất thấp, bạc màu đang được
ưu tiên mời gọi đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp – dân cư.
Cụm công nghiệp – khu dân cư Hải Sơn được hình thành tại xã Long
Thượng, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An theo quyết đònh số 24/QĐ-UBND ngày
01/03/2007 và quyết đònh số 132/QĐ-UBND ngày 11/01/2007 của UBND tỉnh
Long An với quy mô cụm công nghiệp là 54,655 ha, khu dân cư- tái đònh cư là
52,03 ha.
Mục tiêu để xây dựng cụm công nghiệp- khu dân cư Hải Sơn là xây dựng
một cụm công nghiệp hoàn thiện, đồng bộ các hệ thống hạ tầng kỹ thuật, thay
đổi chức năng sử dụng đất từ một khu sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả thành
khu vực sản xuất sản xuất công nghiệp có hiệu quả cao.
Sự ra đời của cụm công nghiệp- khu dân cư Hải Sơn sẽ thu hút hàng vạn
lao động trực tiếp trong các nhà máy và tạo thêm công ăn việc làm cho hàng vạn
lao động khác trên công trường xây dựng. Chưa kể đến số lượng lao động gián
tiếp cho các dòch vụ khác. Cụm công nghiệp là nơi thu hút các nhà đầu tư sử dụng
các công nghệ sạch và giảm tối đa các tác động gây ô nhiễm môi trường cho
người dân và môi trường xung quanh.
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa -1- MSSV: 08B1080025
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Ths. Võ Hồng Thi
Cùng với sự hình thành và phát triển của cụm công nghiệp- khu dân cư
Hải Sơn thì nhu cầu về một nguồn nước sạch và đạt tiêu chuẩn cũng được đặt ra.
Do đó, việc đầu tư xây dựng một trạm xử lý nước cấp tập trung cho cụm
công nghiệp – khu dân cư Hải Sơn để cung cấp nước sạch sử dụng cho các mục


đích sinh hoạt và công nghiệp là một yêu cầu cấp thiết cần được tiến hành đồng
thời với quá trình hình thành và hoạt động của cụm công nghiệp hướng đến mục
tiêu phát triển bền vững cho cụm công nghiệp trong tương lai và bảo vệ sức khỏe
cộng đồng.
1.2 Mục tiêu đề tài
Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho cụm công nghiệp- khu dân cư Hải
Sơn với công suất 5.000 m
3
/ngày đêm .
1.3 Đối tượng và phạm vi đề tài
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu.
Công nghệ xử lý nước cấp cho loại hình cụm công nghiệp – khu dân cư.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài giới hạn trong việc tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho
cụm công nghiệp – khu dân cư Hải Sơn.
1.4 Nội dung đề tài
Xác đònh đặc tính nước cấp: Lưu lượng, thành phần, tính chất nguồn nước
cung cấp cho khu vực nghiên cứu.
Lựa chọn và đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý nước phù hợp với yêu
cầu.
Tính toán thiết kế các công trình đơn vò trong hệ thống xử lý nước ngầm.
Dự toán chi phí xây dựng và chi phí vận hành trạm xử lý nước.
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa -2- MSSV: 08B1080025
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Ths. Võ Hồng Thi
1.5 Phương pháp thực hiện
• Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập các tài liệu về cụm khu công
nghiệp, tìm hiểu thành phần, tính chất nước ngầm và các số liệu cần thiết khác.
• Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu những công nghệ xử lý nước
ngầm cho các cụm công nghiệp qua các tài liệu chuyên ngành.
• Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu: Thống kê, tổng hợp số liệu thu

thập và phân tích để đưa ra công nghệ xử lý phù hợp.
• Phương pháp so sánh: So sánh ưu, nhược điểm của công nghệ xử lý hiện có
và đề xuất công nghệ xử lý nước ngầm phù hợp.
• Phương pháp toán: Sử dụng công thức toán học để tính toán các công trình
đơn vò trong hệ thống xử lý nước ngầm, dự toán chi phí xây dựng, vận hành trạm
xử lý.
• Phương pháp đồ họa: Dùng phần mềm AutoCad để mô tả kiến trúc công
nghệ xử lý nước ngầm.
1.6 Ý nghóa khoa học và thực tiễn
Xây dựng trạm xử lý nước ngầm đạt quy chuẩn Việt Nam giải quyết được
vấn đề nước sạch cho cụm công nghiệp – khu dân cư.
Góp phần nâng cao ý thức về vệ sinh môi trường và nước sạch cho nhân
viên cũng như Ban quản lý cụm công nghiệp.
Khi trạm xử lý hoàn thành và đi vào hoạt động sẽ là nơi để các doanh
nghiệp, sinh viên tham quan, học tập.
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa -3- MSSV: 08B1080025
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Ths. Võ Hồng Thi
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CỤM CÔNG NGHIỆP – KHU DÂN CƯ
HẢI SƠN
2.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1 Vò trí đòa lý
Cụm công nghiệp- khu dân cư Hải Sơn nằm gần hương lộ 11 và đường
tỉnh lộ 835B, cách quốc lộ 1A khoảng 5 km và cách thò trấn Cần Giuộc khoảng 7
km về hướng Tây Bắc theo đường chim bay và tiếp giáp với ranh giới Tp. Hồ Chí
Minh. Tổng diện tích khu đất là 106,6864 ha, trong đó diện tích dự kiến xây dựng
trạm cấp nước là 0.255 ha.
Hình 1.1 Bản đồ huyện Cần Giuộc năm 2009
Nguồn: Trung tâm thơng tin tài ngun và mơi trường Long An
2.1.2 Đòa hình
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa -4- MSSV: 08B1080025

Đồ án tốt nghiệp GVHD:Ths. Võ Hồng Thi
Khu đất quy hoạch cụm công nghiệp- khu dân cư Hải Sơn có đòa hình
bằng phẳng, thấp, phần lớn là đất nông nghiệp. Cao độ mặt ruộng bình quân thấp
hơn mặt đường tỉnh lộ 835B và hương lộ 11 khoảng 1,2 m.
2.1.3 Điều kiện khí hậu
a. Nhiệt độ
Cần Giuộc nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa xích đạo. Khí hậu rất
thích hợp cho sản xuất và đời sống của con người do nhiệt độ ôn hòa, hiếm khi có
gió bão, lũ với:
- Nhiệt độ trung bình 5 năm là 26,5
o
C.
- Nhiệt độ dao động từ 24,0- 28,6
o
C.
- Nhiệt độ trung bình cao nhất vào tháng 4 (28,4
o
C).
- Nhiệt độ trung bình thấp nhất vào tháng 1 (24,5
o
C).
b. Độ ẩm không khí
- Độ ẩm trung bình 5 năm là 87,3 %.
- Độ ẩm dao động từ 79,0- 92,0 %.
- Độ ẩm trung bình cao nhất vào tháng 9 (90,8%).
- Độ ẩm trung bình thấp nhất vào tháng 4 (80,8%).
c. Số giờ nắng
- Số giờ nắng qua các năm dao động từ 2.388 đến 2.650 giờ.
- Tháng có số giờ nắng cao nhất vào tháng 3 với 259,62 giờ.
- Tháng có số giờ nắng thấp nhất vào tháng 171,26 giờ.

- Trung bình mỗi ngày có 6,8 giờ nắng.
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa -5- MSSV: 08B1080025
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Ths. Võ Hồng Thi
- Nếu quy ước tháng nắng là tháng có số giờ nắng trên 200 giờ thì tháng 11
đến tháng 5 năm sau là tháng nắng tại Cần Giuộc.
d. Lượng mưa
- Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, chiếm 93% lượng mưa cả
năm.
- Lượng mưa trung bình 1364,4mm/năm.
- Lượng mưa các tháng trong mùa mưa khoảng 106- 244mm/tháng.
- Mùa khô rất ít mưa, lượng mưa trong mùa này vào khoảng 2 -33mm/thá
e. Gió
Hướng gió thònh hành trong năm theo hướng Đông Nam và Tây Nam. Gió
thổi theo hướng Đông Nam từ tháng 11 đến tháng 4, theo hướng Tây Nam từ
tháng 5 đến tháng 10. Tốc độ gió bình quân 1,8 m/giây, lớn nhất 30 m/giây.
2.1.4 Điều kiện thủy văn
2.1.4.1 Nước mặt
Vùng quy hoạch có hệ thống sông và kênh, rạch tương đối phát triển, trong
đó đáng chú ý nhất là sông Cần Giuộc. Sông Cần Giuộc (hay còn gọi là sông
Rạch Cát, sông Phước Lộc) là một dòng sông ngắn, chảy qua đòa phận Thành phố
Hồ Chí Minh và tỉnh Long An. Đoạn chảy qua Thành phố Hồ Chí Minh của dòng
sông này chỉ dài khoảng 500 m ở ngã ba sông Chợ Đệm – Rạch Cát, còn lại chảy
qua đòa phận tỉnh Long An, tiếp giáp nhiều kênh rạch của lưu vực sông Vàm Cỏ
và huyện Bình Chánh, chảy qua đòa phận xã Tân Kim, huyện Cần Giuộc, qua thò
trấn Cần Giuộc tới đòa phận xã Phước Đông, huyện Cần Đước đến cách sông
Vàm Cỏ khoảng 12,5 km thì dòng sông này tách thành 2 con sông. Một hướng rẽ
ra sông Xoài Rạp, một hướng xuống Vàm Cỏ.
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa -6- MSSV: 08B1080025
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Ths. Võ Hồng Thi
Xuôi dòng sông này, nếu đi theo hướng Tây có thể ra sông Xoài Rạp, phía

Nam ra sông Vàm Cỏ, phía Bắc ra sông Chợ Đệm, ra Kinh Đôi và từ đó ra sông
Sài Gòn. Tính từ lưu vực sông Vàm Cỏ đến sông Chợ Đệm, tổng chiều dài dòng
sông này khoảng 38 km. Sông có lưu lượng khoảng 56 m
3
/s, hàm lượng Cl
-
> 400
mg/l.
2.1.4.2 Nước ngầm
Hiện nay, nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt của người dân trong khu vực
chủ yếu từ nước mưa và nưới dưới đất vì nước mặt bị nhiễm mặn khơng phục vụ cho
sinh hoạt được. Trữ lượng nước ngầm phân bố khơng đều, vùng thượng trữ lượng
khá, vùng hạ trữ lượng ít. Nước ngầm chủ yếu khai thác ở 3 tầng chứa nước N
2-2
, N
2-1
và N
1-3
với lưu lượng khoảng 37.000 m
3
/ngày.
2.1.4.3 Đòa chất thủy văn
Theo kết quả điều tra đòa chất thủy văn của Liên đoàn đòa chất thủy văn
và đòa chất công trình miền Nam, đòa chất thủy văn vùng quy hoạch được phân
chia ra thành 8 phân vò chứa nước sau:
- Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Holocen (qh)
Nằm lộ ngay trên mặt và có diện phân bố hầu khắp khu vực Cần Giuộc.
Chiều dầy tầng chứa nước biến đổi từ 8-20m, trung bình 14m, nước dưới đất trong
trầm tích Holocen là nước không áp, mực nước thường cách mặt đất từ 0,73-
5,6m. Nguồn cung cấp cho nước dưới đất của tầng này chủ yếu nước mưa – nước

mặt thấm trực tiếp qua liện lộ. Do vậy, nước dưới đất tầng Holocen phạm vi vùng
quy hoạch hầu như không có ý nghóa cung cấp nước cho ăn uống, sinh hoạt.
- Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen thượng (qp
3
)
Chiều sâu phân bố từ lộ trên mặt cho đến độ sâu khoảng 38m, bề dầy
trung bình của tầng chứa nước khoảng 19,8 m. Nguồn cung cấp nước dưới đất của
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa -7- MSSV: 08B1080025
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Ths. Võ Hồng Thi
tầng này là nước mưa, sông, hồ, kênh mương qua phần lộ trên mặt và tầng chứa
phía trên ở vùng phủ.
- Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen trung - thượng (qp
2-3
)
Chiều sâu gặp mái của tầng từ 3,8- 38m, chiều sâu đáy tầng từ 23,5-73,2
m. Bề dày tầng biến đổi từ 23,5 – 55,7m, trung bình 36,4 m, nước dưới đất trong
trầm tích Pleistocen trung – thượng là nước có áp, mực áp lực thường cách mặt
đất từ 0,8-1,5m, chiều cao áp lực tính từ mái tầng chứa nước từ 18,8-31,7 m, trung
bình 26,5 m. nguồn cung cấp nước chủ yếu là nước mưa và nước mặt thấm trực
tiếp từ các vùng lộ ở phía Bắc, Tây Bắc, nước trong trầm tích Pleistocen giữa-
trên có khả năng cấp nước cho ăn uống – sinh hoạt trong vùng nước nhạt.
- Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen hạ (qp
1
)
Chúng không lộ trên mặt mà bò đất đá của tầng Pleistocen trung - thượng
phủ trực tiếp lên. Chiều sâu gặp lớp mái của tầng biến đổi từ 23,7- 72,3 m, chiều
sâu gặp đáy tầng từ 91,3-113,8 m. Bề mặt lớp mái cách nước và đáy tầng chứa
nước có xu thế chìm dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
Chiều dày tầng chứa nước biến đổi từ 40,6-82,5 m, trung bình 64,3 m. Nước dưới
đất tầng trong trầm tích Pleistocen dưới là nước có áp, mực nước thường cách mặt

đất từ 0,5 -1,1m. Nguồn cung cấp nước là nước mưa và nước mặt thấm trực tiếp từ
các vùng lộ ở xa bổ sung cho tầng. Tầng chứa nước Plesitocen hạ chỉ có khả năng
cung cấp nước cho ăn uống – sinh hoạt tại những vùng phân bố nước nhạt.
- Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pliocen trung (n
2
2
)
Các trầm tích Pliocen trung có diện phân bố rộng trên phạm vi toàn vùng,
song chúng không lộ trên mặt mà bò đất đá của tầng chứa nước Pleistocen trung-
thượng, Pleistocen hạ phủ trực tiếp lên. Chiều sâu gặp lớp mái của tầng từ 19,3-
113,8 m, chiều sâu đáy tầng biến đổi từ 123,7-200,5 m, chiều dày biến đổi từ
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa -8- MSSV: 08B1080025
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Ths. Võ Hồng Thi
32,4-86,7 m, trung bình 59,5m. Tầng chứa nước này hiện đang là đối tượng chính
đã và đang được khai thác nước phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất tại Cần Giuộc và
vùng dự án nói riêng. Lưu lượng khai thác khoảng 7,2 nghìn m
3
/ngày.
- Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pliocen hạ (n
2
1
)
Các trầm tích Pliocen hạ có diện phân bố rộng khắp vùng quy hoạch,
chúng không lộ trên mặt mà bò đất đá của tầng chứa nước Pliocen thượng phủ
trực tiếp lên. Chiều sâu gặp mái của tầng biến đổi từ 123-200,5m, chiều sâu đáy
tầng chứa nước từ 211-348,8, chiều dày toàn bộ trung bình 76,3. Nước trong trầm
tích Pliocen hạ là nước có áp, mực nước thường cách mặt đất từ 0,07-3,5m. Đây
là tầng khai thác chính. Lưu lượng khai thác khoảng 20,5 nghìn m
3
/ngày.

- Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Miocen thượng (n
1
3
)
Các trầm tích Miocen hạ có diện phân bố rộng khắp vùng quy hoạch,
chúng không lộ trên mặt mà bò đất đá của tầng chứa nước Pliocen hạ phủ trực
tiếp lên. Chiều sâu gặp lớp mái cách nước từ 211- 348m, chiều sâu đáy tầng chứa
nước từ 313- 426 m. Nước trong trầm tích Pliocen hạ là nước có áp, mực nước
thường cách mặt đất từ 0,07-3,5m. Đây là tầng khai thác chính, lưu lượng khai
thác khoảng 15 nghìn m
3
/ngày
- Đới chứa nước khe nứt các trầm tích Mezozoi (mz)
Chiều sâu mái đới chứa nước gặp từ 333,5m đến 426m và có hướng tăng
dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Trầm tích Mêzozoi có
diện phân bố rộng, song khả năng chứa nước rất kém, điều kiện khai thác khó
khăn vì nằm dưới sâu nên không phải là đối tượng phục vụ cấp nước.
2.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa -9- MSSV: 08B1080025
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Ths. Võ Hồng Thi
2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất
Khu đất quy hoạch cụm công nghiệp – khu dân cư phần lớn là đất ruộng,
một số ít là đất thổ cư, ao, kênh rạch, nghóa đòa và đất khác. Trong 106,69 ha đất
quy hoạch cụm công nghiệp – khu dân cư Hải Sơn, đất thổ cư chiếm 10,30 ha,
đất nông nghiệp chiếm 91,99 ha, đất nghóa đòa là 0,89 ha, đất giao thông là 0,83
ha, đất ao, kênh rạch là 1,94 ha, đất khác là 0,74 ha.
2.2.2 Hiện trạng dân cư
Trong khu vực quy hoạch cụm công nghiệp- khu dân cư, có khoảng 290
người dân sinh sống trong 58 hộ gia đình, phần lớn làm nghề nông, buôn bán và
một số cán bộ, công nhân viên các cơ quan thuộc đòa bàn trong xã và các xã lân

cận.
2.2.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
a. Giao thông
Có tuyến lộ sỏi đỏ nằm giữa khu quy hoạch theo hướng Bắc Nam, hiện
trạng mặt lộ rộng khoảng 4-5m.
Phía Bắc cụm công nghiệp có đường hương lộ 11 cách cụm công nghiệp
khoảng 1.100m.
Phía Nam cụm công nghiệp có đường tỉnh 835B cách ranh cụm công
nghiệp khoảng 300 m.
b. Cấp nước
Trong khu vực quy hoạch chưa có hệ thống cấp nước chung, dân trong khu
quy hoạch chủ yếu sử dụng nước mưa hoặc giếng khoan cục bộ.
c. Thoát nước
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa -10- MSSV: 08B1080025
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Ths. Võ Hồng Thi
Trong khu vực quy hoạch chưa có hệ thống thoát nước. Nước mưa, nước
thải chủ yếu thoát theo đòa hình tự nhiên xuống ruộng, ao, kênh, rạch Hốc Hữu
Thượng.
2.2.4 Đònh hướng cụm công nghiệp- khu dân cư Hải Sơn
Là cụm công nghiệp có vò trí đòa lý thuận lợi về mặt quan hệ liên vùng
cũng như về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, có khả năng phát triển công nghiệp một cách
hiệu quả.
Cụm công nghiệp Hải Sơn là cụm công nghiệp xây dựng các xí nghiệp
nhằm phục vụ sản xuất công nghiệp, hàng tiêu dùng phục vụ trong nước và xuất
khẩu, vật liệu phục vụ nhu cầu xây dựng nhà ở và các công trình.
Cụm công nghiệp có tính chất là công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến ít
độc hại có cấp độ ô nhiễm từ cấp III đến cấp IV. Ưu tiên phát triển các ngành
nghề có tiềm năng của đòa phương, đặc biệt phát triển các ngành nghề sử dụng ít
lao động và ít nước, phát triển các ngành công nghiệp sản xuất các mặt hàng điện
công nghiệp và gia dụng, công nghiệp chế biến và công nghiệp kỹ thuật cao. Các

loại hình công nghiệp được bố trí vào cụm công nghiệp như: Cơ khí, điện tử- công
nghệ thông tin, hóa chất- hóa dầu, công nghệ hàng tiêu dùng…
Khu dân cư Hải Sơn có tổng diện tích là 52,03 ha được quy hoạch xây
dựng đất ở với diện tích là 24,42 ha gồm nhà phố, nhà liên kết, nhà vườn, nhà ở
chung cư kết hợp với thương mại- dòch vụ; đất công trình công cộng với diện tích
2,48 ha gồm nhà trẻ, mẫu giáo, trường tiểu học, trạm y tế, trung tâm văn hóa; đất
khu kỹ thuật 0,1350 ha; đất giao thông diện tích 20,04 ha; đất cây xanh diện tích
4,96 ha.
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa -11- MSSV: 08B1080025
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Ths. Võ Hồng Thi
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC NGẦM VÀ CÁC
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC NGẦM
3.1 Tổng quan về nước ngầm
Việt Nam là quốc gia có nguồn nước ngầm khá phong phú về trữ lượng và
tốt về chất lượng. Nước ngầm tồn tại trong các lỗ hổng và các khe nứt của đất đá,
được tạo thành trong giai đoạn trầm tích đất đá hoặc sự thẩm thấu, thấm của
nguồn nước mặt, nước mưa… nước ngầm có thể tồn tại cách mặt đất vài mét, vài
chục mét hay hàng trăm mét.
Đối với các hệ thống cấp nước tập trung quy mô nhỏ và vừa thì nguồn
nước ngầm thường được lựa chọn nếu thành phần không quá xấu. Bởi vì các
nguồn nước mặt thường hay bò ô nhiễm và lưu lượng khai thác phải phụ thuộc vào
sự biến động theo mùa. Trong khi đó, nguồn nước ngầm ít chòu ảnh hưởng bởi các
tác động của con người. Chất lượng nước ngầm thường tốt hơn chất lượng nước
mặt xét trên các khía cạnh độ đục và vệ sinh của nước.
Ngoài ra, các nguồn nước ngầm hầu như không chứa rong tảo, một trong
những thành phần gây ô nhiễm nguồn nước. Thành phần đáng quan tâm trong
nước ngầm là các tạp chất hòa tan do ảnh hưởng của điều kiện đòa tầng, thời tiết,
nắng mưa, các quá trình phong hóa và sinh hóa trong khu vực. Ở những vùng có
điều kiện phong hóa tốt, có nhiều chất bẩn và lượng mưa lớn thì nước ngầm dễ bò
ô nhiễm bởi các chất khoáng hòa tan, các chất hữu cơ, mùn lâu ngày theo nước

mưa thấm vào đất. Ngoài ra, nước ngầm cũng có thể bò nhiễm bẩn do tác động
của con người. Các chất thải của con người và động vật, các chất thải sinh hoạt,
chất thải hóa học và việc sử dụng phân bón hóa học… tất cả những loại chất thải
đó theo thời gian nó sẽ ngấm vào nguồn nước, tích tụ dần và làm ô nhiễm nguồn
nước ngầm. Đã có không ít nguồn nước ngầm do tác động của con người đã bò ô
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa -12- MSSV: 08B1080025
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Ths. Võ Hồng Thi
nhiễm bởi các hợp chất hữu cơ khó phân hủy, các vi khuẩn gây bệnh, nhất là các
hóa chất độc hại như các kim loại nặng, dư lượng thuốc trừ sâu và không loại trừ
các chất phóng xạ.
3.2 Tổng quan về các thông số chất lượng nước và quy chuẩn chất lượng nước
3.2.1 Các thơng số đánh giá chất lượng nước
3.2.1.1 Các chỉ tiêu vật lý
a. Độ đục
Nước ngun chất là một mơi trường trong suốt và có khả năng truyền ánh sáng
tốt, nhưng khi trong nước có các tạp chất huyền phù, cặn rắn lơ lửng, các vi sinh vật
và cả các hố chất hồ tan thì khả năng truyền ánh sáng của nước giảm đi. Dựa trên
ngun tắc đó mà người ta xác định độ đục của nước.
- Có nhiều đơn vị đo độ đục, thường dùng : mg SiO
2
/l, NTU, FTU.
- Nước cấp cho ăn uống độ đục khơng vượt q 5 NTU. Nước mặt thường có
độ đục 20 – 100 NTU, mùa lũ có khi cao đến 500 – 600 NTU.
Theo tiêu chuẩn Việt Nam , độ đục được xác định bằng chiều sâu lớp nước thấy
được gọi là độ trong, ở độ sâu đó người ta có thể đọc được hàng chữ tiêu chuẩn. Đối
vơi nước sinh hoạt độ đục phải lớn hơn 30 cm.
b. Độ màu (tính bằng độ màu coban)
Được xác định theo phương pháp so màu với thang độ màu Coban.
Độ màu của nước bị gây bởi các hợp chất hữu cơ, các hợp chất sắt và mangan
khơng hồ tan làm nước có màu nâu đỏ, các chất mùn humic gây ra màu vàng còn

các loại thuỷ sinh tạo cho nước có màu xanh lá cây. Nước bị nhiễm bẩn nước thải
cơng nghiệp hay sinh hoạt có màu đen.
c. Mùi, vị của nước
Các chất khí và các chất hồ tan trong nước làm cho nước có mùi vị. Nước thiên
nhiên có thể có mùi đất, mùi tanh, mùi thối hoặc mùi đặc trưng của các hố chất hồ
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa -13- MSSV: 08B1080025
Ñoà aùn toát nghieäp GVHD:Ths. Võ Hồng Thi
tan trong nó như mùi clo, amoniac, sunfua hydro… Nước có thể có vị mặn, ngọt,
chát… tuỳ theo thành phần và hàm lượng muối hoà tan trong nước.
d. Hàm lượng cặn không tan (mg/l)
Được xác định bằng cách lọc một thể tích nước nguồn qua giấy lọc, rồi đem sấy
ở (105-110
o
C)
 Hàm lượng cặn trong nước ngầm thường nhỏ 30-50mg/l, chủ yếu do cát mịn
trong nước gây ra.
 Hàm lượng trong nước sông lớn dao động 20-5000 mg/l, có khi lên đến
30.000mg/l.
e. Hàm lượng chất rắn trong nước
Gồm có chất rắn vô cơ (các muối hoà tan, chất rắn không tan như huyền phù đất,
cát…), chất rắn hữu cơ ( gồm các vi sinh vật, vi khuẩn, động vật nguyên sinh, tảo và
các chất rắn hữu cơ vô sinh như phân rác, chất thải công nghiệp…). Trong xử lý
nước khi nói đến hàm lượng chất rắn, người ta đưa ra các khái niệm:
 Tổng hàm lượng cặn lơ lửng TSS(Total Suspended Solid) là trọng lượng khô
tính bằng miligam của phần còn lại sau khi bay hơi 1 lít mẫu nước trên nồi cách thuỷ
rồi sấy khô ở 103
0
C tới khi có trọng lượng không đổi, đơn vị là mg/l.
- Cặn lơ lửng SS (Suspended Solid) , phần trọng lượng khô tính bằng miligam
của phần còn lại trên giấy lọc khi lọc 1 lít mẫu nước qua phễu, sấy khô ở 103

0
C-
105
0
C tới khi có trọng lượng không đổi, đơn vị là mg/l.
- Chất rắn hoà tan DS (Disolved Solid) bằng hiệu giữa tổng lượng cặn lơ lửng
TSS và cặn lơ lửng SS
DS = TSS – SS
- Chất rắn bay hơi VS (Volatile Solid) là phần mất đi khi nung ở 550
0
C trong
một thời gian nhất định. Phần mất đi là chất rắn bay hơi, phần còn lại là chất rắn
không bay hơi.
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa -14- MSSV: 08B1080025
Ñoà aùn toát nghieäp GVHD:Ths. Võ Hồng Thi
3.2.1.2 Các chỉ tiêu hoá học
a. Độ pH của nước
pH là chỉ số đặc trưng cho nồng độ ion H
+
có trong dung dịch, thường được dùng
để biểu thị tính axit và tính kiềm của nước.
Độ pH của nước có liên quan dạng tồn tại của kim loại và khí hoà tan trong
nước. pH có ảnh hưởng đến hiệu quả tất cả quá trình xử lý nước. Độ pH có ảnh
hưởng đến các quá trình trao chất diễn ra bên trong cơ thể sinh vật nước. Do vậy rất
có ý nghĩa về khía cạnh sinh thái môi trường
b. Độ kiềm
Độ kiềm toàn phần là tổng hàm lượng của các ion bicacbonat, cacbonat, hydroxyl
và anion của các muối axít yếu. Do hàm lượng các muối này rất nhỏ nên có thể bỏ
qua.
Ơ nhiệt độ nhất định, độ kiềm phụ thuộc vào độ pH và hàm lượng khí CO

2
tự do
có trong nước. Độ kiềm là chỉ tiêu quan trọng trong công nghệ xử lý nước. Để xác
định độ kiềm dùng phương pháp chuẩn độ mẫu nước thử bằng axit clohydric.
c. Độ cứng của nước
Là đại lượng biểu thị hàm lượng các ion Ca
2+
và Mg
2+
có trong nước. Trong xử
lý nước thường phân biệt ba loại độ cứng:
 Độ cứng toàn phần biểu thị tổng hàm lượng các ion canxi, magie có trong nướ
 Độ cứng tạm thời : biểu thị tổng hàm lượng các ion canxi, magie trong các
muối cacbonat (hydrocacbonat canxi, hydrocacbonat magie) có trong nước.
 Độ cứng vĩnh cửu: biểu thị tổng hàm lượng các ion canxi, magie trong các
muối axit mạnh của canxi và magie.
Dùng nước có độ cứng cao trong sinh hoạt sẽ gây lãng phí xà phòng do canxi và
magie phản ứng với các axit béo tạo thành các hợp chất khó tan. Trong sản xuất,
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa -15- MSSV: 08B1080025
Ñoà aùn toát nghieäp GVHD:Ths. Võ Hồng Thi
nước cứng có thể tạo lớp cáu cặn trong các lò hơi hoặc gây kết tủa ảnh hưởng đến
chất lượng sản phẩm.
d. Khí hydro sunfua (H
2
S)
Là sản phẩm của quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ, phân rác có trong nước
thải. Khí làm cho nước có mùi trứng thối khó chịu. Với nồng độ cao khí mang tính
ăn mòn vật liệu.
e. Các hợp chất của nitơ
Là kết quả của quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ trong tự nhiên, các chất

thải và các nguồn phân bón mà con người trực tiếp hoặc gián tiếp đưa vào nguồn
nước. Các hợp chất này thường tồn tại dưới dạng amoniac, nitric, nitrat và cả dạng
nguyên tố nitơ (N
2
). Tuỳ theo mức độ có mặt của các hợp chất niơ mà ta có thể biết
được mức độ ô nhiễm nguồn nước. Khi nước mới bị nhiễm bẩn bởi phân bón hoặc
nước thải, trong nguồn nước có NH
3
, NO
2
-
, NO
3
-
. Sau một thời gian NH
3
, NO
2
-
bị
oxy hoá thành NO
3
-
. Nếu nước chứa NH
3
và nitơ hữu cơ thì coi như nước mới bị
nhiễm bẩn và nguy hiểm. Nếu nước chủ yếu có NO
2
-
thì nước đã bị ô nhiễm thời

gian dài hơn, ít nguy hiểm hơn. Nếu nước chủ yếu có NO
3
-
thì quá trình oxy hoá đã
kết thúc.
Ở điều kiện yếm khí NO
3
-
sẽ bị khử thành N
2
bay lên. Amoniac là chất gây nhiễm
độc trầm trọng cho nước, gây độc cho loài cá.
Việc sử dụng rộng rãi các nguồn phân bón hoá học cũng làm cho hàm lượng
amoniac trong nước tự nhiên tăng lên. Trong nước ngầm và nước đầm lầy hay gặp
NO
3
-
và amoniac hàm lượng cao. Nếu trong nước uống chứa hàm lượng cao NO
3
-
thường gây bệnh xanh xao ở trẻ nhỏ có thể dẫn đến tử vong.
f. Clorua
Tồn tại ở dạng Cl
-
, ở nồng độ cho phép không gây độc hại, nồng độ cao
(>250mg/l) nước có vị mặn. Nguồn nước ngầm có thể có hàm lượng clo lên tới 500
÷1000 mg/l. Sử dụng nước có hàm lượng clo cao có thể gây bệnh thận. Nước chứa
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa -16- MSSV: 08B1080025
Ñoà aùn toát nghieäp GVHD:Ths. Võ Hồng Thi
nhiều ion Cl

-
có tính xâm thực đối với bêtông. Ion Cl
-
có trong nước do sự hoà tan
muối khoáng, do quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ.
g. Các hợp chất của axit silic
Trong thiên nhiên thường có các hợp chất của axit silic, mức độ tồn tại của chúng
phụ thuộc vào độ pH của nước. Ở pH< 8- 11 silic chuyển hoá dạng HSiO
3
-
, các hợp
chất này có thể tồn tại dạng keo hay dạng ion hoà tan.
Sự tồn tại của các hợp chất này gây lắng đọng cặn silicat trên thành ống, nồi hơi,
làm giảm khả năng vận chuyển và khả năng truyền nhiệt.
h. Sunfat SO
4
2-
Ion sunfat thường có nguồn gốc khoáng chất hay nguồn gốc hữu cơ. Nước có
hàm lượng sunfat hơn 250mg/l có tính độc hại cho sức khoẻ người sử dụng.
k. Sắt và mangan
Trong nước ngầm sắt tồn tại ở dạng Fe
2+
, kết hợp với gốc SO
4
2-
, Cl
-
. Đôi khi tồn
tại dưới dạng keo của axit humic hoặc silic. Khi tiếp xúc với oxy không khí tạo ra
Fe

3+
dễ kết tủa màu nâu đỏ. Nước mặt thường chứa sắt ở dạng Fe
3+
, tồn tại keo hữu cơ
hoặc cặn huyền phù .Với hàm lượng sắt > 0,5 mg/l: nước có mùi tanh khó chịu, vàng
quần áo, hỏng sản phẩm dệt.
Mangan có trong nước ngầm dưới dạng Mn
2+
. Nước có hàm lượng mangan
khoảng 1mg/l sẽ gây trở ngại giống như khi sử dụng nước có hàm lượng sắt cao.
Công nghệ khử mangan thường kết hợp với khử sắt trong nước. Mangan thường gặp
trong nước ngầm nhưng ít hơn sắt nhiều, ít khi lớn hơn 5 mg/l.
l. Các hợp chất photpho
Trong nước tự nhiên các hợp chất ít gặp nhất là photphat, khi nguồn nước bị
nhiễm bẩn bởi rác và các chất hữu cơ trong quá trình phân huỷ, giải phóng ion PO
4
3-
,
có thể tồn tại dưới dạng H
2
PO
4
-
, HPO
4
2-
, PO
4
3-
, Na

3
(PO
4
)
3
.
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa -17- MSSV: 08B1080025
Ñoà aùn toát nghieäp GVHD:Ths. Võ Hồng Thi
Photpho không thuộc loại độc hại với con người nhưng sự tồn tại của chất này
với hàm lượng cao trong nước sẽ gây cản trở cho quá trình xử lý, đặt biệt là hoạt
động của bể lắng.
m. Các hợp chất của florua
Nước ngầm ở giếng sâu hoặc ở các vùng đất có chứa cặn apatit thường có hàm
lượng các hợp chất florua cao ( 2÷ 2,5 mg/l), tồn tại dạng cơ bản là canxi florua và
magie florua.
Các hợp chất florua khá bền vững, khó bị phân huỷ ở quá trình tự làm sạch. Hàm
lượng florua trong nước cấp ảnh hưởng đến việc bảo vệ răng. Nếu thường xuyên
dùng nước có hàm lượng florua lớn hơn 1,3 mg/l hoặc nhỏ hơn 0,7 mg/l đều dễ mắc
bệnh loại men răng.
n. Các chất khí hoà tan
Các chất khí hoà tan thường gặp trong nước thiên nhiên là khí cacbonic, oxy và
sufurhydro.
Trong nước ngầm khi pH <5,5 thì nước chứa nhiều CO
2
. Hàm lượng CO
2
hoà tan
trong nước cao thường làm cho nước có tính ăn mòn bêtông ngăn cản sự tăng pH của
nước.
Trong nước ngầm khí H

2
S là sản phẩm của quá trình khử diễn ra trong nước. Nó
cũng xuất hiện trong nước ngầm mạch nông khi nước ngầm nhiễm bẩn các loại nước
thải. Hàm lượng khí H
2
S hoà tan trong nước nhỏ hơn 0,5 mg/l đã tạo cho nước có
mùi khó chịu và làm cho nước có tính ăn mòn kim loại.
o. Các kim loại có tính độc cao
 Arsen (As)
- Crom (Cr)
- Thuỷ ngân ( Hg)
- Chì (pb)
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa -18- MSSV: 08B1080025
Ñoà aùn toát nghieäp GVHD:Ths. Võ Hồng Thi
3.2.1.3 Các chỉ tiêu vi sinh
Trong nước thiên nhiên có rất nhiều loại vi trùng và siêu vi trùng, trong đó có các
loại vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm là: kiết lị, thương hàn, dịch tả, bại liệt… việc
xác định sự có mặt của các vi trùng gây bệnh này thường rất khó khăn và mất nhiều
thời gian. Trong thực tế việc xác định số vi khuẩn trong nước thường là xác định
E.coli vi đặc tính của nó có khả năng tồn tại cao hơn các vi trùng gây bệnh khác. Do
đó, sau khi xử lý, nếu trong nước không còn phát hiện thấy E.coli chứng tỏ các loài
vi trùng khác cũng đã bị tiêu diệt, mặt khác việc xác định loại vi khuẩn này đơn giản
và nhanh chóng
a. Vi trùng gây bệnh
Vi sinh vật gây bệnh có mặt trong nước gây tác hại cho mục đích sử dụng nước
trong sinh hoạt. Các vi sinh vật này vốn không bắt nguồn từ nước, chúng cần vật chủ
để sống kí sinh phát triển và sinh sản. Một số vi sinh vật gây bệnh sống một thời gian
khá dài trong nước và là nguy cơ truyền bệnh tiềm tàng.
-Vi khuẩn: Các loại vi khuẩn trong nước thường gây các bệnh về đường ruột như
+ Vi khuẩn Shigella spp: chủ yếu gây nên các triệu chứng lỵ . Biểu hiện bệnh từ

tiêu chảy nhẹ đến nghiêm trọng như đi tiêu ra máu, mất nước, sốt cao và bị co rút
thành bụng. Các triệu chứng này có thể kéo dài 12-14 ngày thậm chí hơn.
+ Vi khuẩn Salmonella typhii : gây sốt thương hàn.
+ Vi khuẩn Vibrio cholerae: tác nhân gây nên các vụ dịch tả trên toàn thế giới.
Dịch tả gây bởi Vibrio cholerae thường được lan truyền rất nhanh qua đường
nước.
- Virus: Các bệnh do virus gây ra thường mang tính triệu chứng và cấp tính với giai
đoạn mắc bệnh tương đối ngắn, virut sản sinh với mức độ cao, liều lây nhiễm thấp và
giới hạn động vật chủ. Gồm:
+ Virus Adenovirus bệnh khuẩn xâm nhập từ khí quản: virus đậu mùa, thuỷ đậu,
virus zona,
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa -19- MSSV: 08B1080025
Ñoà aùn toát nghieäp GVHD:Ths. Võ Hồng Thi
+ Virus Poliovirus : virus bại liệt
+ Hepatitis -A Virus (HAV) : virus viêm gan siêu vi A
+ Reovirus, rotavirus, norwalk virus :viêm dạ dày ruột
- Động vật đơn bào ( protozoa): Các loại động vật đơn bào dễ dàng thích nghi với
điều kiện bên ngoài nên chúng tồn tại rất phổ biến trong nước tự nhiên. Trong điều
kiện môi trường không thuận lợi, các loại động vật đơn bào thường tạo lớp vỏ kén
bao bọc(cyst), rất khó tiêu diệt trong quá trình khử trùng. Vì vậy thông thường trong
quá trình xử lý nước sinh hoạt cần có công đoạn lọc để loại bỏ các động vật đơn bào
ở dạng vỏ kén này.
+ Giardia spp : nhiễm trùng đường ruột
+ Cryptospridium spp : gây bệnh thương hàn, ỉa chảy
Nguồn gốc của vi trùng gây bệnh trong nước là do nhiễm bẩn rác, phân người và
động vật. Trong người và động vật thường có vi khuẩn E. coli sinh sống và phát
triển. Đây là loại vi khuẩn vô hại thường được bài tiết qua phân ra môi trường. Sự
có mặt của E.Coli chứng tỏ nguồn nước bị nhiễm bẩn bởi phân rác và khả năng lớn
tồn tại các loại vi khuẩn gây bệnh khác, số lượng nhiều hay ít tuỳ thuộc vào mức độ
nhiễm bẩn. Khả năng tồn tại của vi khuẩn E.coli cao hơn các vi khuẩn gây bệnh

khác. Do đó nếu sau xử lý trong nước không còn phát hiện thấy vi khuẩn E.coli
chứng tỏ các loại vi trùng gây bệnh khác đã bị tiêu diệt hết. Mặt khác, việc xác định
mức độ nhiễm bẩn vi trùng gây bệng của nước qua việc xác địng số lượng số lượng
E.coli đơn giản và nhanh chóng. Do đó vi khuẩn này được chọn làm vi khuẩn đặc
trưng trong việc xác định mức độ nhiễm bẩn vi trùng gây bệnh của nguồn nước.
b. Các loại rong tảo
Rong tảo phát triển trong nước làm nước bị nhiễm bẩn hữu cơ và làm cho nước
có màu xanh. Nước mặt có nhiều loại rong tảo sinh sống trong đó có loại gây hại chủ
yếu và khó loại trừ là nhóm tảo diệp lục và tảo đơn bào. Hai loại tảo này khi phát
triển trong đường ống có thể gây tắc ngẽn đường ống đồng thời làm cho nước có tính
ăn mòn do quá trình hô hấp thải ra khí cacbonic.
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa -20- MSSV: 08B1080025
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Ths. Võ Hồng Thi
3.2.2 Tiêu chuẩn chất lượng nước cấp cho sinh hoạt và ăn uống
Người ta thường sử dụng nước mặt và nước ngầm để cấp nước uống và sinh
hoạt. Chất lượng nước ngầm thường tốt hơn chất lượng nước bề mặt do ít thay đổi
hơn theo thời gian và thời tiết, dây chuyễn cơng nghệ cũng đơn giản hơn, cần ít hố
chất hơn và chất lượng sau xử lý cũng tốt hơn. Tuy nhiên nguồn nước ngầm khơng
phải là vơ hạn, nên nếu chỉ sử dụng nước ngầm thì đến một lúc nào đó sẽ gây ảnh
hưởng xấu đến địa tầng của khu vực.
Nước sau xử lý cần đảm bảo an tồn cho sử dụng. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn
phải đảm bảo an tồn về sức khoẻ, mùi vị, thẩm mỹ, và phù hợp càng nhiều càng tốt
các tiêu chuẩn quốc tế. Nước cấp sinh hoạt phải đảm bảo khơng có vi sinh vật gây
bệnh, nồng độ các chất độc, các chất gây bệnh mãn tính phải đạt tiêu chuẩn. Độ
trong, độ mặn, mùi vị và tính ổn định phải cao.
Một số quy chuẩn về nước ăn uống sinh hoạt được ban hành kèm theo Thơng tư số
04:2009/BYT ngày 17 tháng 6 năm 2009 của Bộ Trưởng Bộ Y tế như QCVN
01:2009/BYT, QCVN 02:2009/BYT…
3.3 Tổng quan về các phương pháp xử lý nước ngầm
Đối với nguồn nước cần xử lý là nước ngầm, thì quá trình khử sắt trong

nước ngầm là chủ yếu. Trong nước ngầm, sắt thường tồn tại ở dạng ion, sắt có
hóa trò II là thành phần của các muối như Fe(HCO
3
); FeSO
4
. Hàm lượng sắt có
trong các nguồn nước ngầm thường cao và phân bố không đồng đều trong các lớp
trầm tích.
3.3.1 Quá trình khử sắt
Hiện này có nhiều phương pháp khử sắt của nước ngầm, có thể chia thành
3 nhóm chính sau:
 Khử sắt bằng phương pháp làm thoáng.
 Khử sắt bằng phương pháp dùng hóa chất.
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa -21- MSSV: 08B1080025
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Ths. Võ Hồng Thi
 Các phương pháp khử sắt khác.
a. Khử sắt bằng phương pháp làm thoáng
Thực chất của phương pháp khử sắt bằng làm thoáng là làm giàu oxy trong
nước, tạo điều kiện để Fe
2+
oxy hóa thành Fe
3+
, sau đó thực hiện quá trình thủy
phân để tạo thành hợp chất ít tan Fe(OH)
3
, rồi bể lọc để giữ lại. Làm thoáng có
thể là làm thoáng tự nhiên hay làm thoáng nhân tạo.
Trong nước ngầm, sắt II bicacbonat là muối không bền vững, thường phân ly
theo dạng sau:


+

+=
2
33
2)( FeHCOHCOFe
Nếu trong nước có oxy hòa tan, quá trình oxy hóa và thủy phân diễn ra như sau:

++
+=++ HOHFeOHOFe 8)(4104
322
2
* Các yếu tố ảnh hưởng khi khử sắt bằng phương pháp làm thoáng
Quá trình chuyển hóa Fe
2+
thành Fe
3+
phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: pH,
O
2
, hàm lượng sắt của nước ngầm, CO
2
, độ kiềm , nhiệt độ, thời gian phản ứng.
Ngoài ra tốc độ oxy hóa Fe
2+
còn phụ thuộc vào thế oxy hóa khử tiêu chuẩns Eo
* Các phương pháp làm thoáng
+ Làm thoáng đơn giản ngay trên bề mặt lớp vật liệu lọc: nước cần khử sắt
được làm thoáng bằng giàn phun mưa ngay trên bề mặt lọc. Chiều cao giàn phun
thường lấy cao khoảng 0,7m; lỗ phun có đường kính 5–7mm, lưu lượng tưới vào

khoảng 10m
3
/giờ. Lượng oxy hòa tan trong nước sau làm thoáng ở nhiệt độ 25
o
C
lấy bằng 40% lượng oxy hòa tan bão hòa (ở 25
o
C lượng oxy hòa tan bão hòa bằng
8,1mg/l).
+ Làm thoáng bằng giàn mưa tự nhiên: nước cần làm thoáng được tưới lên
giàn làm thoáng một bậc hay nhiều bậc với các sàn rải sỉ hoặc tre gỗ. Lưu lượng
tưới và chiều cao tháp cũng lấy như trường hợp trên. Lượng oxy hòa tan sau làm
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa -22- MSSV: 08B1080025
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Ths. Võ Hồng Thi
thoáng lấy bằng 55% lượng oxy hòa tan bão hòa. Hàm lượng CO
2
sau làm thoáng
giảm 50%.
+ Làm thoáng cưỡng bức: có thể dùng tháp làm thoáng cưỡng bức với lưu
lượng tưới từ 30–40m
3
/giờ, lượng không khí tiếp xúc lấy từ 4–6m
3
cho 1m
3
nước.
Lượng oxi hòa tan sau làm thoáng bằng 70% lượng oxy hòa tan bão hòa. Hàm
lượng CO
2
sau làm thoáng giảm 75%.

b. Khử sắt bằng phương pháp dùng hóa chất
+ Khử sắt bằng các chất oxy hóa mạnh
Các chất oxy hóa mạnh thường sử dụng để khử sắt: Cl
2
, KMnO
4
, O
3
… Khi
cho các chất oxy hóa mạnh vào nước, phản ứng diễn ra như sau:

+−+
++=++ HClOHFeOHClFe 62)(262
322
2

+++
+++=++ HKMnOOHFeOHKMnOFe 5)(373
2324
2
Trong phản ứng, để oxy hóa 1 mg Fe
2+
, cần 0,64 mg Cl
2
hoặc 0,94 KMNO
4
và đồng thời độ kiềm của nước giảm đi 0,018 mgdl/l. Phương pháp này thường
được sử dụng kết hợp đồng bộ với làm thoáng để tăng hiệu quả oxy hóa sắt trong
nước.
+ Khử sắt bằng vôi

Phương pháp khử sắt bằng vôi thường không đứng độc lập, mà kết hợp với
các quá trình làm ổn đònh nước hoặc làm mềm nước. Khi cho vôi vào nước, quá
trình khử sắt xảy ra theo phản ứng sau:

23322223
)(4)(4)(42)(4 HCOCaOHFeOHCaOHOHCOFe +↓→+++
Sắt III hydroxit được tạo thành, dễ dàng lắng lại trong bể lắng và giữ lại
hoàn toàn trong bể lọc.
c. Các phương pháp khử sắt khác
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa -23- MSSV: 08B1080025
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Ths. Võ Hồng Thi
+ Khử sắt bằng trao đổi ion: cho nước đi qua lơp vật liệu lọc có khả năng
trao đổi ion. Các ion H
+
và Na
+
có trong thành phần của lớp vật liệu, sẽ trao đổi
với các ion Fe
2+
có trong nước. Kết quả Fe
2+
được giữ lại trong lớp vật liệu lọc.
+ Khử sắt bằng điện phân: dùng các cực âm bằng sắt, nhôm, cùng các cực
dương bằng đồng … và dùng điện cực hình ống trụ hay hình sợithay cho tấm điện
cực hình trụ phẳng.
+ Khử sắt bằng phương pháp vi sinh vật: cấy các mầm khuẩn sắt trong lớp
các lọc của bể lọc. Thông qua hoạt động của các vi khuẩn, sắt được loại bỏ khỏi
nước.
3.3.2 Quá trình lắng
Lắng là giai đoạn làm sạch sơ bộ trước khi đưa nước vào bể lọc để hoàn

thành quá trình làm trong nước. Trong công nghệ xử lý nước, quá trình lắng xảy
ra rất phức tạp, chủ yếu lắng ở trạng thái động. Các hạt cặn không tan trong nước
là những tập hợp hạt không đồng nhất (kích thước, hình dạng, trọng lượng riêng
khác nhau) và không ổn đònh (luôn thay đổi hình dạng, kích thước trong quá trình
lắng do chất keo tụ).
Theo phương chuyển động của dòng nước qua bể, người ta chia ra các loại
bể lắng sau:
 Lắng tónh và lắng theo từng mể kế tiếp: thường gặp trong các hồ chứa nước,
sau trận mưa nước chảy vào hồ mang theo cặn lắng làm cho nồng độ cặn trong hồ
tăng lên, nước đứng yên, cặn lắng tónh xuống đáy…
 Bể lắng có dòng nước chảy ngang cặn rơi thẳng đứng hay còn gọi là bể lắng
ngang: cấu tạo bể lắng ngang gồm bốn bộ phận chính: bộ phận phân phối nước
vào bể; vùng lắng cặn; hệ thống thu nước đã lắng; hệ thống thu và xả cặn. Căn
cứ vào biện pháp thu nước đã lắng, người ta chia bể lắng ngang làm hai loại: bể
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa -24- MSSV: 08B1080025
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Ths. Võ Hồng Thi
lắng ngang thu nước ở cuối và bể lắng ngang thu nước đều trên mặt. Bể lắng
ngang thu nước ở cuối thường kết hợp với bể phản ứng có vách ngăn hoặc bể
phản ứng có lớp cặn lơ lửng. Bể lắng ngang thu nước bề mặt thường kết hợp với
bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng.
 Bể lắng có dòng nước đi từ dưới lên, cặn rơi từ trên xuống gọi là bể lắng
đứng: bể lắng đứng thường kết hợp với bể phản ứng xoay hình trụ (hay còn gọi là
ống trung tâm). Theo chức năng làm việc, bể chia làm hai vùng: vùng lắng có
dạng hình trụ hoặc hình hợp ở phía trên và vùng chứa nén cặn có dạng hình nón
hoặc hình chóp ở phía dưới.
 Bể lắng trong có lớp cặn lơ lửng: trong bể lắng nước đi từ dưới lên qua lớp
cặn lơ lửng được hình thành trong quá trình lắng, cặn dính bám vào lớp cặn, nước
trong thu trên bềø mặt, cặn thừa đưa sang ngăn nén cặn, từng thời kỳ xả ra ngoài.
Bể lắng có lớp cặn lơ lửng dùng bể lắng cặn có khả năng keo tụ.
 Lắng trong các ống tròn hoặc trong các hình trụ vuông, lục lăng đặt nghiêng

so với phương ngang 60
o
: nước từ dưới đi lên, cặn trượt theo đáy ống từ trên
xuống gọi là bể lắng lamen hay còn gọi bể lắng có lớp mỏng, dùng chủ yếu để
lắng nước đã trộn phèn.
3.3.3 Quá trình lọc
Quá trình lọc là cho nước đi qua lớp vật liệu lọc với một chiều dày nhất
đònh đủ để giữ lại trên bề mặt hoặc giữa các khe hở của lớp vật liệu lọc các hạt
cặn và vi trùng có trong nước. Hàm lượng cặn còn lại trong nước sau khi qua bể
lọc phải đạt tiêu chuẩn cho phép. Sau một thời gian làm việc, lớp vật liệu lọc bò
chít lại, làm tốc độ lọc giảm dần. Để khôi phục lại khả năng làm việc của bể lọc,
ta phải tiến hành rửa lọc, có thể rửa bằng nước hoặc bằng gió hoặc bằng gió nước
kết hợp.
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa -25- MSSV: 08B1080025

×