Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Cơ sở và nội dung phương châm “kháng chiến toàn diện” được đảng ta đề ra trong đường lối kháng chiến chống thực dân pháp ( 1945 1954)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.4 KB, 6 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
ĐỀ THI TRỰC TUYẾN
HỌC PHẦN
Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Câu 1 : Anh chị hãy làm rõ cơ sở và nội dung phương châm “kháng chiến toàn diện”
được Đảng ta đề ra trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1945-1954).Ý
nghĩa thực tiễn của phương châm này.
Trả lời
Cơ sở và nội dung phương châm “kháng chiến toàn diện” được Đảng ta đề ra trong
đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1945-1954).
a.Cơ sở phương châm “kháng chiến toàn diện”
Từ tháng 8 /1945 đến tháng 12/1946 ,Đảng ta đã đề ra các chủ trương về các mặt
kinh tế chính trị , tăng cường đồn kết tồn dân, giữ vững chính quyền.
Để giữ vững hịa bình ,Đảng ta đã đề ra sách lược hịa hỗn với Tưởng rồi hịa hõa
với Pháp bằng việc kí hiệp đinh sơ bộ vào ngày 06/03/1946,đàm phán tại hội nghị
Phoongtennoblo và ký Tạm ước vào ngày 14/09/1946.Nhưng thực dân pháp đã bội
ước.Chiến sự ở miền Nam vẫn nổ ra gay gắt .Còn ở miền Bắc , chúng gây nhiều vụ khiêu
khích trắng trợn ,cụ thể là
Ngày 20/11/1946 quân Pháp đánh chiếm Hải Phòng , Lạng Sơn .Từ ngày 07 đến
ngày 15/12/1946 Pháp đánh chiếm Tiêm Yên ,Đình Lập , Hải Dương , Đà Nẵng .Ngày
18/12/1946. Pháp gây ra vụ thảm sát ở phố Hàng Bún , Hà Nội , đánh chiếm trụ sở bộ tài
chính , bộ giao thơng cơng chính .Chúng cịn gửi tối hậu thư cho chính phủ ta địi tước vũ
khí của tự vệ , địi kiểm sốt tình hình Hà Nội.
Trước hành động ngày càng lấn tới của địch , ta không thể nhân nhượng với chúng
được nữa , vì nhân nhượng nữa là mất nước , quay lại cuộc đời nơ lệ .Vì vậy Đảng và
Chính Phủ ta đã phát động tồn quốc kháng chiến.Đường lối kháng chiến của Đảng được
tập trung trong 3 văn kiện lớn : Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi đã vạch ra một
phương châm "tử chiến" (quyết chiến) với thực dân phản động Pháp để giành độc lập,
thống nhất thực sự cho đất nước. Kháng chiến nhất định thắng lợi là niềm tin, là động lực
và sức mạnh kháng chiến của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta. Lời kêu gọi của Chủ tịch
Hồ Chí Minh, Chỉ thị của Ban Thường vụ Trung ương Đảng và tác phẩm của Trường


Chinh là đường lối kháng chiến của Đảng ta, dẫn dắt và tổ chức nhân dân ta đấu tranh
giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến lâu dài, gian khổ anh dũng và nhất định thắng lợi.
1


Trong đó “phương châm kháng chiến tồn diện” được Đảng ta chú ý quan tâm và
thực hiện sát sao . Chiến tranh là một cuộc đọ sức toàn diện giữa hai bên tham chiến,
đồng thời để phát huy mặt mạnh của cuộc chiến đấu chính nghĩa của dân tộc ta, nên
chúng ta phải đánh địch trên tất cả các mặt: qn sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, trong đó
qn sự là mặt trận hàng đầu, nhằm tiêu diệt lực lượng của địch trên đất nước ta, đè bẹp ý
chí xâm lược của chúng, lấy lại toàn bộ đất nước.
b. Nội dung phương châm “kháng chiến toàn diện” được Đảng ta đề ra trong
đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1945-1954).
Do địch đánh ta toàn diện nên ta phải chống lại chúng toàn diện. Cuộc kháng chiến
của ta bao gồm cuộc đấu tranh trên tất cả các mặt quân sự, chính trị, kinh tế…nhằm tạo ra
sức mạnh tổng hợp. Đồng thời, ta vừa “kháng chiến” vừa “kiến quốc”. tức là xây dựng
chế độ mới nên phải kháng chiến toàn diện.
Về lĩnh vực quân sự : thực hiện vũ trang tồn dân, phát triển chiến tranh du kích,
xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân , tiêu diệt địch , giải phóng nhân dân và đất đai ,
thực hiện du kích chiến tiến lên vận động chiến , đánh chính quy, là triệt để dùng du
kích , vận động chiến , bảo toàn lực lượng , kháng chiến lâu dài ..vừa đánh vừa võ trang
thêm , vừa đánh vừa đào tạo thêm cán bộ
Về chính trị : Thực hiện đoàn kết toàn dân , tăng cường xây dựng Đảng chính quyền
, các đồn thể nhân dân ,đồn kết với Miên , Lào , và các dân tộc yêu chuộng hào bình tự
do
Về kinh tế : Tiêu thổ kháng chiến ,xây dựng kinh tế tự cung tự cấp, tập trung phát
triển nông nghiệp , thủ công nghiệp , thương nghiệp và quốc phịng .
Về văn hóa : Xóa bỏ văn hóa thực dân , phong kiến , xây dựng nền văn háo dân chủ
mới theo 3 nguyên tắc: dân tộc , khoa học , đại chúng .
Về ngoại giao : Thực hiện thêm bạn bớt thù ,biểu dương thực lực .Liên hiệp với dân

tộc Pháp , chống phản động thực dân Pháp , sẵn sàng đàm phán nếu Pháp công nhân Việt
Nam độc lập
Chúng ta phải tiến hành kháng chiến tồn diện vì 3 lí do ,đầu tiên là xuất phát từ thực
dân Pháp , chúng đánh ta trên tất cả mọi mặt chính trị ,quân sự, kinh tế , văn hóa tư tưởng
,..tương quan lực lượng khơng cân vì vậy chúng ta phải đánh địch trên tất cả các mặt thì
mới tạo nên chiến thắng tồn diện , phát huy mọi sức mạnh tiềm năng của đất nước và
buộc chúng phải khuất phục, tiếp theo là xuất phát từ nhiệm vụ kiến quốc cũng được tiến
hành một cách toàn diện , vì vậy khi tiến hành kháng chiến chúng ta phải đánh địch toàn
diện nhằm phát huy sức mạnh nội lực của chính mình và cuối cùng là chống lại âm mưu
chiến tranh toàn diện và lấy lại chiến tranh nuôi chiến tranh của bọn thực dân Pháp .
2


c.Bài học kinh nghiệm từ phương châm kháng chiến toàn dân, toàn diện trong giai
đoạn hiện nay
Hiện nay, nước ta đã chuyển sang thời kỳ mới – thời kỳ xây dựng đất nước và bảo vệ
Tổ quốc trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng; các mối quan hệ quốc tế ngày
càng đa dạng và phức tạp. Do vậy, việc kế thừa và vận dụng yếu tố toàn dân, toàn diện
trong đường lối kháng chiến trước đây vào thực hiện nhiệm vụ cách mạng hiện nay ở
nước ta có ý nghĩa quan trọng hơn bao giờ hết.
Ngày nay, những bài học kinh nghiệm được đúc rút từ thực tế cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp vẫn còn nguyên giá trị và trường tồn cùng sự phát triển của
dân tộc,cần quán triệt bài học lấy dân làm gốc trong việc xây dựng các chủ trương, chính
sách về kinh tế - xã hội và các lĩnh vực khác phát huy bài học kết hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại trong q trình thực hiện chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng
mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; chủ động, tích cực hội nhập quốc
tế ,khơi dậy và phát huy sức mạnh dân tộc, đặt lợi ích chung của dân tộc, của đất nước và
của con người lên hàng đầu; đồng thời mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tranh thủ mọi
khả năng để xây dựng và phát triển đất nước; không bỏ lỡ thời cơ, vận hội; phát huy tự
lực, tự cường, đẩy lùi mọi nguy cơ, vượt qua mọi trở ngại, thách thức do chính xu thế

tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế đem lại để thúc đẩy sự nghiệp đổi mới đất nước phát triển
nhanh, hiệu quả và bền vững.
d.Ý nghĩa thực tiễn của phương châm này.
Quan điểm toàn diện được áp dụng trên mọi mặt của kinh tế nước ta hiện nay .Về
chính trị , kiên quyết xây dựng nhà nước dân chủ pháp quyền , tiếp thu tư tưởng tiến bộ
nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu , nước mạnh , dân chủ công bằng xã hội văn minh ,
xây dựng nhà nước vững mạnh bằng cách minh bạch hóa việc bổ nhiệm các chức vụ cao
cấp , thực hiện tuyên truyền tuyển chọn công chức theo quy trình khách quan dựa trên
khả năng,cải cách chế độ , tiền lương hợp lí .
Về kinh tế , phát triển kinh tế bền vững theo hướng tạo nhiều cơng ăn việc làm và
nhanh chóng cải cách việc điều hành doanh nghiệp trong nước và quốc tế .Về văn hóa ,
ngăn chặn sự xuống cấp của văn hóa , đọa đức và xã hội .Về ngoại giao , triển khai một
số đường lối ngoại giao độc lập dựa trên một thể chế dân chủ , chú trọng hơn đến quan hệ
chiến lược với các nước Asean và Mỹ , hữu nghị bình đẳng với Trung Quốc
Trong tình hình dịch bệnh covid 19 hiện nay quan điểm toàn diện ngày càng phát huy
rõ giá trị ,Đảng và Nhà nước ta đang gồng mình cùng những y bác sĩ , tình nguyện viên ,
nhưng doanh nghiệp đồng lịng , chung sức , chung lòng cùng nhau chiến đấu , cùng với

3


sự ngoại giao các nước đã đem đến những lô vacxin để là công cụ giúp Việt Nam chiến
thắng đại dịch .
Với quan điểm kháng chiến tích cực và sự vận động sáng suốt trong công cuộc đối
mới đất nước ngày nay ,Đảng và Nhà nước ta đang dần tiến bước và đưa đất nước phát
triển , vươn xa tầm thế giới và quốc tế ,qua đó góp phần đẩy lùi dịch bệnh Covid 19
e.Liên hệ bản thân
Là những sinh Viên Trường Đại Học Thương Mại em rất vui khi được học môn học
Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam qua quan điểm toàn diện , là những thế hệ trẻ tương lai
của tổ quốc em sẽ cố gắng học tập và cống hiến thật tốt , tham gia các hoạt động văn hóa

xã hội ,chung tay cùng thầy cơ bạn bè sẵn lòng tham gia hỗ trợ cùng mọi người trong lúc
dịch bệnh covid 19 , thời điểm dịch bệnh hết sức khó khăn và phức tạp chính vì thế chúng
em cần nỗ lực rất nhiều ,ủng hộ quỹ vacxin , tham gia các hành động đẹp chia sẻ những
tấm lịng nhân ái và ln có một điều ước rằng “ Việt Nam ơi hãy chiến thắng đại dịch
và đưa tất cả chúng ta trở lại trạng thái bình thường mới”
Câu 2 : Anh chị hãy làm rõ thành tựu 35 năm đổi mới đất nước trên lĩnh vực kinh tế
và rút ra nhận xét
a.Thành tựu 35 năm đổi mới đất nước trên lĩnh vực kinh tế
Từ năm 1986 đến nay 2021 35 năm đổi mới là giai đoạn quan trọng của sự nghiệp
phát triển đất nước, đánh dấu sự trưởng thành mọi mặt của Ðảng, Nhà nước và nhân dân,
là sáng tạo có tính tất yếu, tồn diện để gạt bỏ, tháo gỡ những vướng mắc, giải phóng
năng lực sản xuất, tạo động lực cho sự phát triển bền vững của đất nước.
Ðổi mới đã đưa nước ta từ chỗ thiếu thốn, có khi phải nhập lương thực, nay đã thành
nước xuất khẩu gạo đứng ở tốp đầu thế giới. Chưa bao giờ nhịp độ phát triển và đổi thay
từ nông thôn đến thành thị, từ miền núi đến đồng bằng lại nhanh chóng, mạnh mẽ như
hiện nay. Ðổi mới giúp chúng ta vừa kế thừa và phát huy những thành quả tốt đẹp đạt
được trước đây, vừa có cách nghĩ khác trước, nghe khác trước, nhìn khác trước, làm khác
trước, phù hợp với trạng thái phát triển mới, vì thế, đã đem đến một sức vóc mới cho đất
nước, tiếp sức chúng ta đi thêm những bước dài trên con đường đã chọn.
Qua 35 năm đổi mới, đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và tình trạng
kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình, đang đẩy mạnh
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế; bộ mặt đất nước, đời sống của nhân
dân thật sự thay đổi; dân chủ XHCN được phát huy và mở rộng; đại đoàn kết toàn dân tộc
được củng cố, tăng cường.

4


Thành tựu quan trọng của 35 năm thực hiện đường lối đổi mới, là bộ máy quản lý
Nhà nước đã và đang được điều chỉnh theo hướng tinh giản, chức năng quản lý Nhà nước

về kinh tế cũng được đổi mới cả trong nhận thức và thực hiện phù hợp hơn với cơ chế thị
trường. Vai trò của các tổ chức xã hội-nghề nghiệp trong nền kinh tế không ngừng được
nâng cao và phát huy. Cùng với đó, việc phát triển văn hóa, xây dựng con người, tiến bộ
và cơng bằng xã hội, đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ tài nguyên và môi trường luôn đi
song hành với nhau và cơ bản gắn kết hài hòa với tăng trưởng kinh tế. Kinh tế Việt Nam
đã đạt tốc độ tăng trưởng ấn tượng, từ mức bình quân 4,4% sau giai đoạn đầu đổi mới
(1986-1990) lên 5,9% giai đoạn 2016-2020.
Một trong những trọng tâm trong lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước ta
những năm qua là thực hiện có hiệu quả chính sách giảm nghèo, giải quyết việc làm, phát
triển hệ thống bảo hiểm xã hội, chính sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, trợ giúp
xã hội, chính sách bảo hiểm y tế toàn dân tạo điều kiện để người dân được hưởng thụ
nhiều hơn về văn hóa, y tế và giáo dục… nhằm hoàn thành Mục tiêu phát triển thiên niên
kỷ của Liên hợp quốc.35 năm đổi mới cũng đánh dấu một chặng đường hội nhập kinh tế
quốc tế sâu rộng của Việt Nam trên nhiều cấp độ, đa dạng về hình thức, theo nguyên tắc
và chuẩn mực của thị trường toàn cầu. Việt Nam đã thiết lập được nhiều quan hệ đối tác
chiến lược về kinh tế.35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, đất nước ta đã đạt được những
thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện so với những năm
trước đổi mới. Đất nước chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín như ngày
nay. Đây là niềm tự hào, là động lực, nguồn lực quan trọng, là niềm tin để toàn Đảng,
toàn dân và toàn quân ta vượt qua mọi khó khăn, thách thức, tiếp tục vững bước trên con
đường đổi mới toàn diện, đồng bộ; phát triển nhanh và bền vững đất nước
b.Ảnh hưởng kinh tế khi đất nước bước vào thời điểm dịch bệnh covid 19
Kinh tế nước ta biến đổi sau khi dịch bệnh bùng phát chịu tác động mạnh và trực
tiếp, cả phía cầu và phía cung. Việt Nam đang hội nhập sâu rộng, nhiều ngành sản xuất
theo mơ hình chuỗi cung ứng như điện thoại, điện tử, máy tính, dệt may, da giày, sản xuất
- chế biến nông sản, ô tô - xe máy, sắt - thép, lọc hóa dầu…(cũng là những ngành xuất
khẩu chủ lực, tạo việc nhiều làm của Việt Nam), đều đang bị ảnh hưởng tiêu cực do chuỗi
cung ứng toàn cầu bị gián đoạn, đứt gãy, gây thiếu nguồn cung đầu vào .Dịch Covid-19
đã gây nhiều khó khăn trong hoạt động ngoại thương, làm sụt giảm nhu cầu tiêu thụ đầu
ra nên các đối tác đã và sẽ cịn giãn, hỗn, hủy các đơn đặt hàng, gây sụt giảm kim ngạch

xuất khẩu và sản lượng.
c.Nhận xét
Nhìn lại 35 năm qua, Đảng lãnh đạo nhân dân ta đổi mới đất nước, chúng ta đã bứt
phá ngoạn mục, làm nên hình hài bộ mặt, sức sống mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam
5


hơm nay. Từ khốn khó đi lên với bao nhiêu thử thách nhưng suốt chiều dài của thời kỳ
đổi mới, 35 năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta ln được duy trì ở mức cao.
GDP, GDP bình quân đầu người cũng tăng lên rất đáng tự hào. Các ngành, lĩnh vực
kinh tế đều có bước phát triển tích cực. Chúng ta đã xây dựng thành cơng bước đầu một
số ngành cơng nghiệp mũi nhọn, có quy mô lớn, sức cạnh tranh cao trên trường quốc tế.
Phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hóa để lại nhiều dấu ấn tốt đẹp với sự phong phú,
đa dạng về các sản phẩm chất lượng cao, xuất khẩu sang nhiều “thị trường khó tính” trên
thế giới. Cùng với đó, chúng ta ln có tư duy đổi mới, chủ động, tích cực chuyển đổi cơ
cấu cây trồng, vật ni để có chất lượng, hiệu quả cao; liên kết sản xuất, bảo quản, chế
biến, tiêu thụ sản phẩm được đẩy mạnh. Vì vậy, kim ngạch xuất khẩu nâng, lâm, thủy sản
tăng lên, thị trường được mở rộng. Nông nghiệp, nông thôn và nông dân ngày càng khởi
sắc, phát triển, làng quê Việt Nam đang khốc lên mình bộ áo mới, đầy sức sống, tràn đầy
niềm vui. Theo đó, dịch vụ và du lịch cũng phát triển nhanh.
Để thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, đòi hỏi sự nỗ lực và ý chí
quyết tâm rất lớn của tồn Đảng, toàn dân, toàn quân ta ra sức phấn đấu, phát huy sức
sáng tạo, ý chí, khát vọng phát triển và sức mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát
triển nhanh và bền vững đất nước ,phấn đấu để đến giữa thế kỷ 21, nước ta trở thành
nước phát triển, theo định hướng XHCN. Đây là một sự nghiệp cách mạng vô cùng to
lớn, vĩ đại, "một cuộc chiến đấu khổng lồ" như Bác Hồ đã nói. Nhưng chúng ta tin tưởng
vững chắc rằng, dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta sẽ
chung sức, đồng lòng, nỗ lực phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam hịa bình, thống
nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.
d.Liên hệ thực tế

Như chúng ta đã thấy , 35 năm đã đi qua lĩnh vực kinh tế đất nước chuyển mình từ
một nền kinh tế lạc hậu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường hiện đại định hướng xã hội
chủ nghĩa, Việt Nam đã vươn lên thành một điểm sáng tăng trưởng trong khu vực và trên
thế giới với nhiều thành tựu đáng ghi nhận.
Trước diễn biến phức tạp dịch bệnh covid 19 hiện nay ,Đảng và nhà nước cần phải ra
sức chiến đấu và tuyên truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm của người dân, cần thực hiện
nghiêm cơ chế kiểm soát việc chấp hành của mọi người về phịng chống dịch; kiểm tra,
kiểm sốt, tổ chức chặt chẽ quy trình cách ly cũng như quy trách nhiệm cụ thể đến từng
cá nhân, tổ chức và xử lý nghiêm mọi vi phạm để cơng tác phịng, chống dịch bệnh covid
19 thực sự có hiệu quả; góp phần bảo vệ sức khỏe, tính mạng của nhân dân, đồng thời cải
thiện nền kinh tế và sớm mở cửa trở lại để kinh tế Việt Nam đạt được những thành tựu ấn
tượng trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trên đấu trường quốc tế .
6



×