Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đánh Giá Tác Động Môi Trường Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Thiểu Ô Nhiễm Tại DNTN Thái Bình 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 81 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả

Nguyễn Anh Tuấn

download by :


ii

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, tơi đã hồn thành luận văn thạc
sỹ chun ngành Kỹ thuật máy, thiết bị và công nghệ Gỗ - giấy với đề tài
“Đánh giá tác động môi trường và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm tại
DNTN Thái Bình 1”.
Tơi xin gửi những tình cảm tốt đẹp và lời cảm ơn chân thành đến thầy
giáo PGS.TS Nguyễn Văn Thiết, người đã tận tình hướng dẫn tơi hồn thành
luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo tham gia giảng dạy khóa
Cao học, q thầy cơ Khoa sau đại học, cùng tồn thể q thầy cơ giáo trong
khoa Chế biến lâm sản đã truyền đạt những kiến thức bổ ích giúp tơi trong
q trình học tập và hồn thành luận văn này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Đốc cùng các phòng ban của
DNTN Thái Bình 1, cùng tồn thể cán bộ cơng nhân viên cơng ty đã nhiệt
tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi suốt thời gian thực hiện.
Tôi xin cảm ơn Trung tâm Môi trường & Ứng dụng thành phố Hồ Chí


Minh tạo điều kiện giúp tơi phân tích số liệu và Trung tâm bảo vệ sức khỏe
Lao động & Môi trường Đồng Nai cung cấp số liệu để phục vụ luận văn này.
Cuối cùng cho tôi gửi lời cảm ơn tới người thân, bạn bè và đồng nghiệp
của tôi đã quan tâm động viên tơi hồn thành luận văn.
Đồng Nai, ngày

tháng

Tác giả

Nguyễn Anh Tuấn

download by :

năm 2012


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………..i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ ....................................................viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................. 2
1.1. Lịch sử nghiên cứu.....................................................................................2
1.1.1. Trên thế giới. ........................................................................................... 2
1.1.2. Ở Việt Nam ............................................................................................. 2

1.2. Tổng quan về ngành chế biến gỗ ở Việt Nam............................................ 4
1.3. Vấn đề môi trường trong công nghiệp chế biến gỗ.................................... 9
1.3.1. Chất thải rắn ............................................................................................ 9
1.3.2. Chất thải lỏng ........................................................................................ 11
1.3.3. Chất thải khí .......................................................................................... 12
1.4. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu ....................................................... 12
1.4.1. Khái niệm môi trường ........................................................................... 12
1.4.2. Các chức năng cơ bản của môi trường ........................................................ 14
1.4.3. Ơ nhiễm mơi trường ..................................................................................... 15
1.4.3.1. Khái niệm ................................................................................................... 15
1.4.3.2. Nhận biết ô nhiễm môi trường.................................................................. 16
1.4.4. Nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường .......................................................... 16
1.4.4.1. Nguồn gốc tự nhiên ............................................................................ 16
1.4.4.2. Nguồn gốc nhân tạo................................................................................... 17
1.4.5. Đánh giá tác động môi trường .............................................................. 17
1.4.5.1. Khái niệm ................................................................................................... 17

download by :


iv

1.4.5.2. Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá chất lượng môi trường của Việt Nam .... 18
Chương 2: MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 22
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 22
2.1.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................ 22
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 22
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 22
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 22

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 23
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 23
2.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 24
2.4.1. Phương pháp thu thập- kế thừa tài liệu. ................................................ 24
2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp. ......................................... 24
2.4.3. Phương pháp lấy mẫu – phân tích. ........................................................ 25
2.4.3.1. Mẫu khơng khí ........................................................................................... 25
2.4.3.2. Mẫu nước thải ............................................................................................ 25
2.4.3.3. Mẫu đất....................................................................................................... 26
2.4.4. Phương pháp so sánh, đánh giá. ............................................................ 26
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 27
3.1. Tìm hiểu về DNTN Thái Bình 1 .............................................................. 27
3.2. Thực trạng sản xuất tại DNTN Thái Bình 1 ............................................ 27
3.2.1. Quy trình sản xuất ván ghép Finger joint.............................................. 28
3.2.2. Quy trình sản xuất ván ghép Lamination .............................................. 28
3.3. Ảnh hưởng của quá trình sản xuất của DNTN Thái Bình 1 đến chất lượng
mơi trường. ...................................................................................................... 34
3.3.1. Mơi trường khơng khí ........................................................................... 35
3.3.2. Mơi trường nước thải ............................................................................ 40

download by :


v

3.3.3. Môi trường đất....................................................................................... 41
3.4. Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường của DNTN Thái Bình 1 .. 42
3.4.1. Ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí ................................................... 42
3.4.1.1. Nguyên nhân, nguồn gốc tạo ra bụi ô nhiễm ........................................... 42
3.4.1.2. Nguyên nhân, nguồn gốc tạo ra tiếng ồn ................................................. 43

3.4.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm nước thải .................................................... 43
3.4.3. Nguyên nhân gây ô nhiễm đất............................................................... 44
3.5. Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường......................44
3.5.1. Giải pháp quy hoạch..............................................................................44
3.5.2. Giải pháp quản lý..................................................................................45
3.5.3. Giải pháp ý thức....................................................................................45
3.5.4. Giải pháp công nghệ..............................................................................46
3.5.4.1. Đối với môi trường không khí............................................................46
3.5.4.2. Đối với mơi trường nước thải.............................................................50
3.5.4.3. Đối với mơi trường đất.......................................................................55
Chương 4: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ....................................................... 56
4.1. Kết luận .................................................................................................... 56
4.2. Kiến nghị .................................................................................................. 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................58
PHỤ LỤC.......................................................................................................59

download by :


vi

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BCN

: Bộ Công nghiệp

BTNMT

: Bộ Tài nguyên môi trường


DNTN

: Doanh nghiệp tư nhân

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

download by :


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Số hiệu

Tên bảng

Trang

bảng
Bảng 2.1:

Phương pháp phân tích mẫu nước thải


26

Bảng 3.1:

Thành phần cơ bản của keo PVAc

29

Bảng 3.2:

Thành phần cơ bản của keo EPI-Bond

30

Bảng 3.3:

Kết quả đo vi khí hậu tại khu vực sản xuất

35

Bảng 3.4:

Kết quả đo nồng độ bụi và tiếng ồn

38

Bảng 3.5:

Kết quả phân tích nước thải


40

Bảng 3.6:

Kết quả phân tích mơi trường đất

41

download by :


viii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu

Tên hình

Trang

hình
Hình 3.1:

Quy trình cơng nghệ sản xuất ván ghép Finger joint

28

Hình 3.2:

Quy trình cơng nghệ sản xuất ván ghép Lamination


31

Hình 3.3:

Quy trình cơng nghệ sản xuất chi tiết cánh cửa

33

Hình 3.4:

Biểu đồ nhiệt độ tại khu vực sản xuất

36

Hình 3.5:

Biểu đồ độ ẩm tại khu vực sản xuất

37

Hình 3.6:

Biểu đồ tốc độ gió

37

Hình 3.7:

Biểu đồ nồng độ bụi của khu vực sản xuất


39

Hình 3.8:

Biểu đồ thể hiện tiếng ồn của khu vực sản xuất

40

Hình 3.9:

Biểu đồ thể hiện các thơng số nước thải

41

Hình 3.10: Quy trình xử lý bụi gỗ

47

Hình 3.11: Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt

50

Hình 3.12: Quy trình xử lý nước thải sản xuất

53

download by :



1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay ngành công nghiệp đang phát triển mạnh mẽ. Nhiều công ty,
doanh nghiệp tư nhân đang được đầu tư xây dựng. Cùng với sự phát triển đó
thì ô nhiễm môi trường là vấn đề được xã hội quan tâm nhiều. Môi trường bị
ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người. Chính vì thế bảo vệ
mơi trường là trách nhiệm của tồn xã hội.
Ngành cơng nghiệp chế biến gỗ ở nước ta cũng không ngừng phát triển.
DNTN Thái Bình 1 là một doanh nghiệp chế biến gỗ lớn, chuyên cung cấp
các mặt hàng ván ghép trong nước và xuất khẩu. Vấn đề ô nhiễm môi trường
cũng được doanh nghiệp quan tâm. Làm thế nào để doanh nghiệp vẫn phát
triển mạnh mà không làm ảnh hưởng đến môi trường sống của con người, đạt
tới sự hài hòa lâu dài bền vững giữa phát triển sản xuất và bảo vệ môi trường.
Vấn đề cần thiết đặt ra là tìm ra các ngun nhân, nguồn gốc gây ơ nhiễm,
trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp để giảm thiểu ô nhiễm. Được sự đồng ý
của thầy PGS. TS Nguyễn Văn Thiết tôi tiến hành thực hiện đề tài:
“Đánh giá tác động môi trường và đề xuất giải pháp giảm thiểu ơ
nhiễm tại DNTN Thái Bình 1”.

download by :


2

Chương 1:
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Trên thế giới
Tại các nước Phương tây có nền cơng nghiệp phát triển từ những năm

1970 đã có hàng loạt các cơng trình nghiên cứu về đánh giá tác động mơi
trường ra đời. Riêng Hoa Kỳ tính đến năm 1976 có 26 sách chuyên đề và 89
phương pháp đánh giá tác động mơi trường, năm 1979 có 1400 bản báo về
đánh giá tác động môi trường đã được thực hiện.
Trong các nước xã hội chủ nghĩa trước đây đã cơng nghiệp hóa việc
xem xét tác động mơi trường đã được gắn liền với chiến lược phát triển kinh
tế xã hội và quy hoạch phân bố lực lượng sản xuất theo lãnh thổ và theo
ngành. Tính đến năm 1985 hầu như tất cả các nước phát triển đều có quy
định pháp chế về đánh giá tác động môi trường, 3/4 các nước phát triển đã
có quy định đó hoặc ít nhất cũng hoàn thành một bản báo cáo đánh giá tác
động môi trường.
Tuy nhiên đánh giá tác động môi trường vẫn còn nhiều vấn đề đang
tiếp tục được nghiên cứu để hồn chỉnh việc sử dụng một cách thích hợp.
Lĩnh vực chiến lược này hiện nay đang được nhiều cơ quan khoa học trên
thế giới đang tiếp tục đi sâu nghiên cứu.
1.1.2. Ở Việt Nam
Từ năm 1983 chương trình nghiên cứu về tài nguyên, thiên nhiên và
môi trường bắt đầu đi vào nghiên cứu phương pháp luận đánh giá tác động
môi trường. Năm 1985 trong quyết định về điều tra cơ bản sử dụng hợp lý
tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. Hội đồng Bộ trưởng nước

download by :


3

CHXHCN Việt Nam đã quy định rằng trong xét duyệt luận chứng kinh tế kỹ
thuật của các cơng trình xây dựng lớn hoặc các chương trình phát triển kinh
tế xã hội cần tiến hành đánh giá tác động môi trường. Để thực hiện quyết
định này một số dự án phát triển quan trọng trong thời gian đó như: thủy

điện Trị An, nhà máy hóa dầu Thành Tuy Hạ..., đã phải có những báo cáo
luận chứng về đánh giá tác động môi trường.
Trong thời gian 1986-1990 việc nghiên cứu về đánh giá tác động môi
trường đã được triển khai rộng hơn, một loạt dự án quốc gia lớn như: thủy
điện Yali, Sơn La..., đã được đánh giá về môi trường.
Năm 1992-1993 đánh giá các cơng trình khoan dị dầu khí của cơng ty
BP Việt Nam, Shell tại vùng phía Nam cũng được tiến hành. Đầu năm 1993
trong chỉ thị về công tác bảo vệ mơi trường Thủ tướng chính phủ đã quyết
định: “ Các ngành, các địa phương khi xây dựng các dự án phát triển hợp tác
với nước ngoài đều phải thực hiện nội dung đánh giá tác động môi trường
trong các luận chứng kinh tế kỹ thuật”.
Ngày 10/9/1993 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường đã
ban hành, hướng dẫn tạm thời về đánh giá tác động mơi trường, đồng thời
quy định thời hạn kinh phí cần thiết cho các khâu đánh giá tác động môi
trường. Luật bảo vệ môi trường do quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
thông qua ngày 10/9/1993 trong một số điều khoản đã xác định nội dung và
chế định đánh giá tác động môi trường ở nước ta.
Việc đánh giá tác động môi trường đã thực sự trở thành một yêu cầu
trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam với ý nghĩa một
phương tiện khoa học kỹ thuật và pháp chế để xử lý một cách tích cực mối
quan hệ giữa phát triển với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, điều kiện môi
trường.

download by :


4

Viêc xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường và đưa ra giải
pháp khắc phục là việc làm rất cần thiết. Vì vậy, để hồn thiện việc đánh giá

tác động môi trường tại phân xưởng ván ghép và phân xưởng tinh chế của
cơng ty DNTN Thái Bình 1 trong khuôn khổ của bài luận văn tốt nghiệp tôi
kế thừa những kết quả các đề tài đã nghiên cứu, công bố và tiếp tục nghiên
cứu xác định các chỉ tiêu về mơi trường khơng khí, mơi trường nước và mơi
trường đất. Trên cơ sở đó phân tích, đánh giá và lập báo cáo đánh giá tác
động môi trường tại phân xưởng ván ghép và phân xưởng tinh chế, đồng
thời đưa ra những giải pháp khắc phục nhằm hạn chế các tác động tiêu cực
đến môi trường sống phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay.
1.2. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ TẠI VIỆT NAM
Trong vòng 5 năm qua, ngành Chế biến gỗ Việt Nam ln đứng trong
nhóm hàng xuất khẩu đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD/1 năm và tăng trưởng với
tốc độ bình quân 30%/ năm. Giá tri xuất nhập khẩu tăng từ 546 triệu USD
năm 2000 lên 2,8 tỷ USD vào năm 2008. Năm 2009 mặc dù chịu ảnh hưởng
nặng nề bởi suy thoái kinh tế toàn cầu nhưng kim ngạch xuất khẩu cả nước
vẫn đạt xấp xỉ 2,9 tỷ USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ
đạt gần 1 tỷ USD, riêng năm 2010 sản xuất và xuất khẩu gỗ tăng mạnh trở
lại và kim ngạch xuất khẩu cả năm đạt xấp xỉ 3,4 tỷ USD (theo Hiệp hội gỗ
và lâm sản). Điều đó đã đưa đồ gỗ trở thành mặt hàng xuất khẩu đứng thứ 5
của Việt Nam sau dầu thô, dệt may, giày dép và thủy sản. Sự phát triển này
đã đưa Viêt Nam vượt Indonesia và Thái Lan trở thành một trong hai nước
xuất khẩu đồ gỗ đứng đầu Đông Nam Á cùng với Malaysia.
Hiện nay, sản phẩm gỗ của Việt Nam đã thâm nhập đến 120 quốc gia
và vùng lãnh thổ. Trong đó ba thị trường lớn và rất khó tính thì mặt hàng đồ
gỗ của Việt Nam đã có được những vị thế nhất định, trong tổng kinh ngạch

download by :


5


xuất khẩu thì Mỹ chiếm 20%, EU chiếm 28%, Nhật Bản chiếm 24%. Tuy
nhiên, đồ gỗ Việt Nam mới chiếm gần 1% tổng thị phần thế giới, trong khi
nhu cầu sử dụng loại hàng này luôn tăng nhanh nên tiềm năng xuất khẩu đồ
gỗ của Việt Nam là rất lớn.
Theo chiến lược phát triển tổng thể ngành chế biến gỗ Việt Nam đến
năm 2010 và 2020, ngành phải đạt kim ngạch xuất khẩu là 5,56 tỷ USD vào
năm 2010 và đạt 7 tỷ USD vào năm 2020.
Các sản phẩm từ gỗ hiện nay có thể chia thành các sản phẩm nội thất
(đồ gỗ cho phòng khách, phòng ăn, phòng ngủ) và không gian ngoại thất (đồ
gỗ cho vườn nhà, khu du lịch, nghỉ dưỡng); Các sản phẩm nội thất cho văn
phòng, theo các lứa tuổi, nội thất khách sạn, nhà hàng...
* Những khó khăn cho ngành chế biến gỗ ở Việt Nam
Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu cũng đã gây ra nhiều khó khăn
cho ngành chế biến gỗ Việt Nam như thị trường xuất khẩu trọng điểm bị thu
hẹp, hàng hóa tồn đọng, giá đầu ra giảm, dẫn tới các hàng hóa vừa giảm, vừa
khó thực hiện. Cịn giải pháp kích cầu của Chính phủ hiện nay với những
điều kiện cho vay chặt chẽ, khó khăn, thời gian cho vay ngắn, khó đưa đồng
vốn với lãi suất vay ưu đãi đến với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên,
đây cũng có thể là cơ hội lớn cho ngành chế biễn gỗ tái cấu trúc lại để có thể
đủ năng lực cạnh tranh, đổi mới dây chuyền công nghệ sản xuất, đào tạo đội
ngũ quản lý, lao động...
Thứ nhất là về nguyên liệu, gỗ là nguyên liệu chính và quan trọng nhất
cho ngành chế biến gỗ, chiếm 60- 70% trong giá thành sản phẩm. Hàng năm
chúng ta phải nhập 80% gỗ nguyên liệu, chiếm tới 37% giá thành sản phẩm.
Hơn nữa 90% gỗ nhập khẩu từ Lào và Campuchia thì nguồn này đang cạn
kiệt. Kể từ năm 2005 đến nay, hai nước Malaysia và Indonesia đã đóng cửa

download by :



6

mặt hàng gỗ xẻ, gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
Việt Nam. Giá nhiều loại gỗ đã tăng bình quân từ 5- 7%, đặc biệt gỗ cứng đã
tăng từ 30- 40%, làm cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam rơi vào tình trạng có
đơn hàng nhưng khơng có lợi nhuận hoặc lợi nhuận rất thấp.
Đối với những nguồn gỗ trong nước, công tác quy hoạch trồng rừng
cung cấp gỗ lớn còn nhiều bất cập, các dự án phát triển rừng nguyên liệu
chưa được quan tâm đúng mức, dẫn đến sản lượng gỗ phục vụ cho chế biến
xuất khẩu không được cải thiện. Chiến lược lâm nghiệp quốc gia giai đoạn
2006- 2010 đặt mục tiêu phát triển 825.000 ha rừng nguyên liệu cho ngành
gỗ Việt Nam, trong đó có sự kết hợp giữa các loại cây có chu kỳ kinh doanh
ngắn 7- 10 năm và chu kỳ kinh doanh dài từ 15 năm trở lên. Sản lượng dự
kiến khai thác để phục vụ ngành gỗ vào năm 2020 sẽ đạt 20 triệu m 3/năm
(trong đó có 10 triệu m3 gỗ lớn), mới đáp ứng được khoảng 70% nhu cầu.
Theo tính tốn của hiệp hội gỗ và lâm sản, cịn phải chờ ít nhất 10 năm nữa
mới hy vọng chủ động được một phần nguyên liệu trong nước khi các khu
rừng trồng gỗ lớn do các doanh nghiệp phát triển bắt đầu cho khai thác.
Trong tương lai gần, khơng có cách nào khác là phải tiếp tục nhập khẩu
nguyên liệu gỗ.
Hiện tại phần lớn đất rừng (gần 5 triệu ha) là do các lâm trường quốc
doanh và chính quyền địa phương quản lý, trong khi khoảng 3,1 triệu ha đã
được giao cho hơn 1 triệu hộ gia đình và cá nhân, nhưng chỉ có khoảng 2030% diện tích được sử dụng đúng mục đích, 70% cịn lại chưa đem lại hiệu
quả như mong muốn. Trong khi đó nhiều nhà đầu tư lớn muốn đầu tư vào
rừng trồng thì lại khơng có đất trồng rừng. Tuy nhiên, đến nay cũng có xuất
hiện một số mơ hình hợp tác, liên kết giữa doanh nghiệp và các chủ rừng (hộ
dân, nông lâm trường) để trồng rừng sản xuất. Có doanh nghiệp chọn hình
thức đầu tư tiền, giống, kỹ thuật cho các hộ dân trồng rừng, khi đến kỳ khai

download by :



7

thác, hộ dân sẽ hoàn trả cho chủ doanh nghiệp sản lượng gỗ nhất định, phần
sản lượng tăng thêm sẽ thuộc về người trồng rừng.
Vấn đề thứ hai là công nghệ chế biến hiện nay cịn thơ sơ và mang
nặng tính thủ cơng, các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam chỉ mới dừng lại
ở việc gia công nguyên liệu là chính, máy móc vẫn ở mức trung bình và lạc
hậu. Phần lớn dây chuyền thiết bị, máy móc được sản xuất từ Đài Loan,
Trung Quốc, chỉ một số ít sản xuất tại Đức, Ý, Nhật, không đáp ứng được
yêu cầu của khách hàng lớn và khách hàng đòi hỏi chất lượng cao. Các
doanh nghiệp chế biến gỗ chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, yếu về
năng lực quản lý, thiếu công nhân kỹ thuật, thiếu vốn. Những yếu tố này
khiến giá trị gia tăng của sản phẩm gỗ Việt Nam đạt ở mức thấp và làm giảm
tính cạnh tranh về giá thành.
Là một mặt hàng mới phát triển mạnh khoảng nửa thập kỷ gần đây nên
việc phát triển thương hiệu đồ gỗ Việt Nam trên thị trường quốc tế còn hạn
chế và chưa được chú trọng. Hầu hết các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt
Nam đều có quy mơ nhỏ, nguồn lực hạn chế nên chưa có nhiều kinh phí để
thực hiện việc này. Một thực trạng nữa là các doanh nghiệp chủ yếu vẫn bán
hàng qua khâu trung gian (chiếm 90% lượng sản phẩm). Một số công ty lớn
đã tự thiết kế được các mẫu mã sản phẩm riêng của mình để sản xuất và xuất
khẩu, nhưng hiện nay có đến 90% lượng sản phẩm xuất ra nước ngồi làm
gia cơng theo các mẫu mã thiết kế của nhà nhập khẩu. Điều này không chỉ
làm cho giá trị thực thu của ngành bị giảm mà cơ bản hơn, đáng lưu ý hơn là
thương hiệu đồ gỗ Việt Nam chưa có vị thế trên trường quốc tế. Đã có dự
báo là trong bối cảnh khó khăn hiện nay, sẽ chỉ có khoảng 50% số doanh
nghiệp chế biến gỗ có thể trụ vững được, cịn lại ít nhất 20% doanh nghiệp
phá sản. Mục tiêu 5,56 tỷ USD xuất khẩu đồ gỗ vào năm 2010 khó thành

hiện thực. Hơn nữa, việc nhận làm gia công và mẫu mã thiết kế, hợp đồng

download by :


8

đặt hàng của nước ngoài ngày càng nhiều đã biến các doanh nghiệp của
nước ta trở thành người làm thuê, gia cơng cho thương hiệu nước ngồi. Và
tất cả những điều này đang làm ảnh hưởng lớn đến thương hiệu gỗ Việt Nam
trên thị trường thế giới.
Xuất phát từ nhận thức bán hàng nội địa doanh số thấp và lợi nhuận
không cao, nên nhiều năm qua thị trường đồ gỗ trong nước gần như bị bỏ
rơi. Kết quả một cuộc điều tra khảo sát thị trường cho biết chỉ có khoảng
20% doanh số tiêu thụ đồ gỗ trong nước thuộc về các sản phẩm của doanh
nghiệp Việt Nam, còn lại 80% với giá trị hàng trăm triệu USD mỗi năm
thuộc về các sản phẩm của các nhà sản xuất Malaysia, Trung Quốc, Đài
Loan, Hồng Kông, Thái Lan....Rõ ràng là nhu cầu đồ gỗ và đồ gỗ cao cấp
trong nước đã và đang gia tăng. Đến nay đã có khơng ít doanh nghiệp chế
biến gỗ phải thu hẹp quy mô sản xuất, một vài công ty chuyển hướng sang
thị trường châu Á và nội địa. Việc phát triển thị trường nội địa được nhiều
chuyên gia cho là giải pháp tích cực nhất cho ngành chế biến gỗ trong và sau
cuộc khủng hoảng kinh tế đang diễn ra hiện nay.
Để làm được điều này, điều quan trọng là các doanh nghiệp phải liên
kết xây dựng các chuỗi cung ứng, hệ thống phân phối hiệu quả cho thị
trường nội địa, đồng thời tập trung xây dựng nguồn nguyên liệu ổn định cho
ngành chế biến gỗ, khuyến khích trồng rừng, bảo vệ và khai thác hợp lý.
Một vấn đề khác phát sinh đối với mặt hàng đồ gỗ khi chúng ta hội
nhập sâu vào nền kinh tế thế giới đó là các chứng chỉ về nguyên liệu. Mỹ có
đạo luật LACEY, hay Luật lâm nghiệp và quản trị rừng (FLEGT) đang được

triển khai ở tất cả các quốc gia. Đây là những rào cản rất lớn. Nhu cầu về gỗ
có chứng chỉ đang gia tăng nhưng Việt Nam vẫn chưa có hệ thống chứng chỉ
thích hợp. Các khách hàng (chủ yếu là EU) ngày càng đòi hỏi các sản phẩm

download by :


9

được làm từ nguồn gỗ nguyên liệu có chứng chỉ của một tổ chức như Hội
đồng các nhà quản lý rừng (FSC). Đến cuối tháng 5 năm 2011 ở nước ta mới
chỉ có 5 Lâm trường được cấp chứng chỉ rừng với tổng diện tích là 10.500
ha. Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu rất lớn về sản xuất đồ gỗ xuất khẩu, các nhà
sản xuất vẫn phải nhập khẩu gỗ có chứng chỉ FSC, giá thành sản phẩm đội
lên nên khó cạnh tranh được và giá trị gia tăng của ngành gỗ bị giảm sút quá
nhiều so với quốc gia có hệ thống chứng chỉ cho dù gỗ của Việt Nam đang
được ưa chuộng tại nhiều nước. Hiện nay, Việt Nam có khoảng 200 doanh
nghiệp có chứng chỉ FSC và COC, đây là hai loại chứng chỉ thiết yếu cho
việc xuất khẩu đồ gỗ ra quốc tế.
1.3. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ
Trong tổng số khoảng 2.500 doanh nghiệp chế biến gỗ hiện có thì
khoảng hơn 50% số cơ sở chế biến có quy mơ nhỏ, trang thiết bị đơn giản và
chưa có biện pháp hạn chế các nguồn gây tác động đến môi trường. Chỉ
những doanh nghiệp quy mô lớn, sản xuất công nghiệp và xuất khẩu mới có
khả năng đầu tư xử lý ô nhiễm môi trường.
Tuy nhiên, theo đánh giá của các chun gia, cơng nghiệp chế biến gỗ
ít gây ơ nhiễm môi trường nghiêm trọng (không kể công nghiệp sản xuất
giấy và sản xuất ván sợi theo phương pháp ướt).
Với công nghệ hiện nay, công nghiệp chế biến gỗ tạo ra các nguồn gây
ô nhiễm chủ yếu sau:

1.3.1. Chất thải rắn
Trong công nghiệp chế biến gỗ, chất thải rắn chủ yếu phát sinh trong
quá trình sản xuất bao gồm: Vỏ cây, bìa bắp, cành ngọn, mùn cưa, phoi
bào.... Tùy theo mục đích sản xuất các sản phẩm cuối cùng mà chất thải rắn
phát sinh với lượng khác nhau.

download by :


10

Đối với các cơ sở sản xuất ván dăm, ván sợi, dăm mảnh thì chất thải
rắn chủ yếu là vỏ cây, bụi gỗ dạng mịn. Do đặc thù công nghệ sản xuất có
khả năng tận dụng nguyên liệu gỗ cao nên lượng phế thải rắn của loại hình
sản xuất này khơng lớn. Tuy nhiên, trong q trình sản xuất, các công đoạn
băm, nghiền dăm phát sinh nhiều chất thải rắn bạng bụi mịn, gây nhiễm mơi
trường khơng khí trong phân xưởng sản xuất. Một số cơ sở sản xuất ván
dăm, ván sợi quy mô lớn như nhà máy MDF Gia lai, nhà máy ván dăm Thái
nguyên... đã được đầu tư hệ thống hút bụi trực tiếp tại các công đoạn sản
xuất phát sinh bụi gỗ mịn. Còn lại các cơ sở sản xuất quy mô nhỏ hầu như
chưa được quan tâm đầu tư. Đây là một trong các nguy cơ gây các bệnh về
đường hô hấp cho người lao động.
Đối với các cở sở sản xuất gỗ xẻ, ván ghép thanh, đồ mộc chất thải rắn
bao gồm vỏ cây, bìa bắp, cành ngọn, mùn cưa, phoi bào, bụi gỗ mịn...Ước
tính với tỷ lệ sử dụng gỗ khoảng 50% đối với các sản phẩm mộc thì lượng
phế thải rắn phát sinh là rất lớn. Nguồn phế thải này thường được các cơ sở
sản xuất tận dụng để làm nhiên liệu đốt để cung cấp nhiệt cho nồi hơi. Tuy
nhiên ở phần lớn các cơ sở sản xuất nhỏ, phân tán không đầu tư thiết bị sấy
gỗ thì lượng phế thải rắn này chưa được thu gom để sử dụng có hiệu quả, mà
thường được đốt tạo ra khí thải gây ơ nhiễm môi trường. Mặt khác, nguồn

phế thải rắn nếu không quản lý tốt sẽ là một nguy cơ gây cháy cho cơ sở sản
xuất. Nếu phát triển cơ sở chế biến gỗ theo quy hoạch, theo từng cụm thì có
thể tận dụng tối đa lượng phế thải rắn để sản xuất ván dăm, viên đốt, làm
giá thể nuôi trồng nấm...
Vấn đề phát sinh bụi mịn tại các công đoạn chế biến từ khâu xẻ đến
khâu đánh nhẵn là rất lớn. Nhiều nhà máy chế biến gỗ có quy mơ cơng
nghiệp đều bố trí hệ thống thu hồi bụi nhưng khá đơn giản (xyclon đơn), chỉ
có khả năng thu hồi bụi có kích thước lớn mà khơng có khả năng thu hồi bụi

download by :


11

tinh từ các cơng đoạn chà nhám, đánh bóng. Hiện nay, một số cơ sở chế biến
gỗ đã có một số công nghệ xử lý bụi hiệu quả như: Hút bụi túi di động, hút
trực tiếp từng máy; Hệ thống hút bụi và xử lý bụi dùng Cylon lọc; Hệ thống
hút bụi và xử lý bụi dùng Finter lọc; Hệ thống hút bụi và xử lý bụi tự động
Optiflow.
1.3.2. Chất thải lỏng
Chất thải lỏng trong công nghiệp chế biến gỗ thường chủ yếu là dung
dịch thừa trong quá trình xử lý bảo quản gỗ, nước luộc gỗ, dung dịch keo
dán, sơn cịn dư lại trên thiết bị, trong bao bì đựng. Thực tế trong quá trình
sản xuất, để đảm bảo hiệu quả kinh tế, các cơ sở kiểm soát chặt chẽ việc sử
dụng triệt để nguyên phụ liệu. Vì vậy, lượng phát thải dạng lỏng trong công
nghiệp chế biến gỗ không lớn.
Tuy nhiên, trong công nghiệp chế biến gỗ, nguyên liệu sơn, keo và
dung mơi pha chế là nhóm ngun liệu có nguy cơ gây cháy nổ cao. Đặc
biệt, gỗ là vật liệu rất dễ bắt cháy trong điều kiện nhiệt độ khơng khí cao. Do
đó vấn đề phịng cháy chữa cháy cũng đã được các cơ sở quan tâm. Những

cơ sở sản xuất quy mô nhỏ không đủ diện tích sản xuất nên chưa tuân thủ
đúng quy định về an tồn phịng cháy chữa cháy như kho tàng, quản lý
nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị sinh nhiệt, thơng gió, thu dọn bao bì có dính
sơn, dung mơi trong mỗi ca sản xuất...
Với các cơ sở chế biến gỗ nằm trong các khu công nghiệp, chất thải
lỏng được gom tập trung để xử lý. Các cơ sở nằm phân phân tán và các làng
nghề chế biến gỗ thì hầu như chất thải lỏng không được quan tâm xử lý
trước khi thải ra môi trường.

download by :


12

1.3.3. Chất thải khí
Trong cơng nghiệp chế biến gỗ, chất thải dạng khí có nguy cơ cao gây
ơ nhiễm mơi trường thường phát sinh trong quá trình phun sơn, ép nhiệt khi
sử dụng các loại keo nhiệt dẻo như keo phenol foocmadehyt, xử lý bảo quản
gỗ bằng các hóa chất có mùi hắc, khói lị phát sinh tại khâu sấy gỗ...
Các cơ sở chế biến quy mô công nghiệp thường được trang bị các hệ
thống chụp hút và các cửa hút gió với áp suất đủ lớn để thu gom các nguồn
phát khí thải. Cơng đoạn phun sơn thường được áp dụng công nghệ sơn tự
động trong các buồng sơn kín bằng các đầu phun sơn lắp đặt cố định hoặc
thực hiện trong mơi trường hở song có dàn xử lý hấp thụ bằng nước.
Đối với cở sở sản xuất đồ mộc quy mô nhỏ, công đoạn phun sơn phổ
biến được thực hiện bằng súng phun sơn thủ công. Mặc dù được trang bị
khẩu trang, nhưng cơng nhân vẫn có nguy cơ mắc bệnh hơ hấp do hít phải
dung mơi hữu cơ. Mặt khác theo thống kê cho thấy, công đoạn phun sơn thủ
công rất dễ gây cháy nổ.
Các cơ sở chế biến gỗ sử dụng lò sấy hơi nước hoặc hơi đốt thường

phát sinh khói bụi là chứa khí độc NO 2 và SO2 do đốt nhiên liệu củi, than và
dầu.
1.4. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.4.1. Khái niệm môi trường
Môi trường là gì? Thuật ngữ mơi trường có thể được dùng trong rất
nhiều các trường hợp khác nhau như môi trường kinh tế, môi trường vật lý,
môi trường pháp lý,...Tất cả các thuật ngữ trên đều có điểm chung là: "là tập
hợp các điều kiện và hiện tượng bên ngoài có ảnh hưởng tới một vật thể
hoặc một sự kiện nào đó".

download by :


13

Như vậy bất cứ một sự vật hiện tượng nào cũng tồn tại trong một mơi
trường của nó.
Tuy nhiên mơi trường, cái mà loài người hiện nay đang phải đối mặt và
nghiên cứu bảo vệ nó là mơi trường sống bao quanh con người, nó được
định nghĩa như sau:
- Mơi trường sống (living environment): là tổng hợp các điều kiện vật
lý, hoá học, sinh học, xã hội bao quanh con người và có ảnh hưởng tới sự
sống, sự phát triển của từng cá nhân và toàn bộ cộng đồng người
- Theo luật BVMT 2005: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và
vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản
xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.
- Theo ngành Khoa học môi trường: Môi trường là tập hợp tất cả các
yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người có ảnh hưởng đến con người
và tác động qua lại với các hoạt động sống của con người như: khơng khí,
đất, nước, sinh vật, xã hội lồi người v.v..

Như vậy môi trường sống bao gồm các thành phần:
- Môi trường tự nhiên: bao gồm các yếu tố vật lý, hố học, sinh học tồn
tại khách quan ngồi ý muốn của con người (đất, nước, khơng khí, sinh vật)
- Môi trường xã hội: là tổng thể các mối quan hệ giữa người với người
tạo nên sự trở ngại hoặc thuận lợi cho sự tồn tại và phát triển của xã hội lồi
người
- Mơi trường nhân tạo: là tất cả các yếu tố tự nhiên, xã hội do con
người tạo nên và chịu sự chi phối của con người.

download by :


14

1.4.2. Các chức năng cơ bản của môi trường
1.4.2.1. Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật
Trong cuộc sống hằng ngày, mỗi người cần một không gian nhất định
để phục vụ cho các hoạt động sống như: nhà ở, nơi nghỉ, đất để sản xuất
nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, kho tàng, bến cảng,…trung bình mỗi
người cần khoảng 4 m3 khơng khí sạch để thở; 2,5 lít nước để uống, một
lượng lương thực thực phẩm tương ứng với 2000-2400 calo. Như vậy chức
năng này địi hỏi mơi trường phải có một khơng gian thích hợp cho mỗi con
người. Ví dụ phải có bao nhiêu m2, hecta hay km2 cho mỗi người. Không
gian này lại đòi hỏi phải đạt những tiêu chuẩn nhất định về các yếu tố vật lý,
hóa học, sinh học, cảnh quan và xã hội. Tuy nhiên diện tích khơng gian sống
bình quân trên Trái đất của con người ngày càng bị thu hẹp.
Yêu cầu về không gian sống của con người thay đổi theo trình độ khoa
học và cơng nghệ. Trình độ khoa học cơng nghệ phát triển càng cao thì nhu
cầu không gian sản xuất càng giảm. Như vậy chức năng này có thể chia nhỏ
thành các chức năng như sau:

- Chức năng xây dựng: cung cấp mặt bằng và nền móng cho các đơ thị,
khu cơng nghiệp, kiến trúc hạ tầng và nông thôn;
- Chức năng vận tải: cung cấp mặt bằng, khoảng khơng gian và nền
móng cho giao thông đường thủy, đường bộ và hàng không;
- Chức năng sản xuất: cung cấp mặt bằng để sản xuất nông- lâm- ngư
nghiệp;
- Chức năng giải trí của con người: cung cấp…..

download by :


15

1.4.2.2. Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cho con người
Trong hoạt động sống con người phải liên tục sản xuất để tạo ra của cải
vật chất phục vụ nhu cầu của mình. Có thể nói hầu như tất các các dạng vật
chất đầu vào đều có nguồn gốc từ tự nhiên như tài nguyên rừng, khoáng sản,
đất, nước, khơng khí,…
1.4.2.3. Mơi trường là nơi chứa đựng và đồng hóa chất thải
Trong q trình sản xuất, sinh hoạt của con người ln tạo ra một
lượng chất thải, có thể nói càng ngày lượng chất thải đó thải ra càng nhiều.
Nơi chứa đựng các loại chất thải đó chính là các thành phần của môi trường
tự nhiên như môi trường nước (ao, hồ, sơng suối, biển) hoặc đất hoặc khơng
khí. Trong các thành phần mơi trường đó ln ln chứa các loại vi sinh vật,
chính các vi sinh vật đó lại có khả năng phân hủy các chất thải thành các
dạng vật chất ít hoặc khơng gây ơ nhiễm. Đó chính là khả năng tự làm sạch
của mơi trường. Tuy nhiên khả năng tự làm sạch đó chỉ trong một giới hạn
nhất định
1.4.2.4. Môi trường là nơi ghi chép lịch sử loài người
- Cung cấp sự ghi chép và lưu giữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa và

lịch sử sinh vật, lịch sử xuất hiện và phát triển văn hóa của lồi người
- Mơi trường là nơi giảm nhẹ tác động của thiên tai đối với con người
và sinh vật
1.4.3. Ơ nhiễm mơi trường
1.4.3.1. Khái niệm
Ơ nhiễm mơi trường là sự thay đổi thành phần và tính chất của mơi
trường, có hại cho các hoạt động sống bình thường của con người và sinh
vật.

download by :


16

Theo luật BVMT 2005: Ơ nhiễm mơi trường là sự biến đổi của các
thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh
hưởng xấu đến con người, sinh vật.
1.4.3.2. Nhận biết ô nhiễm môi trường
- Bằng trực quan: căn cứ màu sắc bất thường của môi trường (nước),
bụi,...
- Bằng cảm quan: khó chịu
- Bằng các sinh vật chỉ thị: sự biến mất của các loài sinh vật nhạy cảm
với môi trường, hoặc sự thay đổi bất thường về tập tính của chúng.
Ba cách trên mang tính định tính, để có cơ sở pháp lý để kết luận môi
trường bị ô nhiễm bởi một yếu tố nào đó phải dựa vào thanh tiêu chuẩn của
Nhà nước ban hành (quy chuẩn môi trường). Nếu một thông số môi trường
nào đó sau khi đo đạc, phân tích bằng các phương pháp tiêu chuẩn mà vi
phạm thanh tiêu chuẩn quy định thì được kết luận mơi trường bị ơ nhiễm bởi
thơng số đó:
Ví dụ: tại khu dân cư người ta tiến hành đo đạc và phân tích hàm lượng

khí SO2 trong khơng khí thấy giá trị của nó là 0,5 mg/m 3. Theo QCVN
05:2009 của BTNMT thì giới hạn tối đa cho phép của thông số này là 0,3
mg/m3. Như vậy khơng khí khu dân cư đã bị ơ nhiễm khí SO 2.
1.4.4. Nguồn gốc gây ơ nhiễm mơi trường
1.4.4.1. Nguồn gốc tự nhiên
Do các hiện tượng tự nhiên gây ra như hiện tượng cháy rừng (do
nguyên nhân tự nhiên), lũ lụt, bão táp, núi lửa, sự phân hủy xác động thực
vật tạo ra các khí gây ơ nhiễm, các hiện tượng mặn hóa, phèn hóa,…

download by :


17

Nhìn chung các nguyên nhân trên xảy ra một cách không thường xuyên
tuy nhiên nếu xảy ra tùy theo mức độ có thể gây ơ nhiễm mơi trường trên
một diện rộng tác động sâu sắc đến đời sống con người và sinh vật, có thể
tạo ra các rủi ro mơi trường. Ví dụ hiện tượng cháy rừng ở Inđơnêxia năm
1997 đã tạo ra một lượng khói bụi khổng lồ ảnh hưởng tới cả Miền Nam
Việt Nam hoặc như hiện tượng núi phun sẽ tạo ra một lượng khói bụi, nhiệt
độ ảnh hưởng trên một diện rộng với bán kính nhiều km.
1.4.4.2. Nguồn gốc nhân tạo
Đây là nguồn gây ô nhiễm thường xuyên, liên tục và ngày càng phát
triển. Nó đã và đang diễn ra ở khắp nơi với xu thế ngày càng tăng, đặc biệt
tại các thành phố, khu đô thị, các nhà máy xí nghiệp. Ngun nhân này có
thể phân thành các loại sau:
- Do hoạt động công nghiệp;
- Do hoạt động nông nghiệp;
- Do sinh hoạt;
- Hoạt động giao thông vận tải;

- Hoạt động xây dựng cơ bản;
- Sản xuất làng nghề.
1.4.5. Đánh giá tác động môi trường
1.4.5.1. Khái niệm
Đánh giá tác động môi trường là xác định, phân tích, dự báo những tác
động có lợi và có hại trước mắt và lâu dài mà việc thực hiện hoạt động có
thể gây ra cho tài nguyên thiên nhiên và chất lượng môi trường sống của con

download by :


×