Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Hà Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.33 KB, 39 trang )

Lun Vn Tt Nghip
LI M U
Trong nhng nm gn õy, nn kinh t Vit nam ó cú nhng bc
tin quan trng v ngy cng phự hp vi xu th kinh t th gii,cùng với sự
tiến bộ của khoa học công nghệ thì lĩnh vực ngân hàng phải là lĩnh vực đợc
quan tâm phát triển hàng đầu bởi lẽ nó chính là huyết mạch của nền kinh tế. Nó
không chỉ là cầu nối giữa ngời tiết kiệm và ngời đầu t, mà ngân hàng còn thực
hiện cung ứng cho khách hàng các dịch vụ nhờ đó thúc đẩy sự lành mạnh hoá,
năng động hoá của các loại hoạt động trao đổi nói chung. Hoạt động của các
ngân hàng (NH) Vit Nam ngày càng phát triển và mở rộng. Trên thị trờng
không chỉ có các NH trong nớc, ngân hàng liên doanh mà còn có các NH nớc
ngoài và các tổ chức trung gian tài chính khác. Vì vậy, sự cạnh tranh tất yếu
giữa các NH ngày càng trở nên gay gắt hơn. Cho nên việc một NH chỉ thực hiện
các nghiệp vụ truyền thống (nhận tiền gửi, cho vay, thanh toán) thì NH đó sẽ
gặp phải khó khăn trong tồn tại và cạnh tranh. Do vậy các NH dần dần phải thay
đổi và phát triển các dịch vụ hiện đại để phù hợp với nhu cầu đa dạng của khách
hàng và xu thế chung của thời đại.
L mt chi nhỏnh ca ngõn hng Cụng thng Vit Nam, chi nhỏnh
Ngõn hng Cụng Thng tnh H Nam t khi c thnh lp n nay ó lm
tt vai trũ ca mt trung gian ti chớnh, cú trỏch nhim cung cp vn cho nn
kinh t, m bo cho ng tin c s dng mt cỏch cú hiu qu nht.Hng
nm Ngõn hng Cụng Thng tnh H Nam ó huy ng hng t ng ngun
vn cung cp cho cỏc thnh phn trong nn kinh t, gúp phn vo cụng cuc
ci cỏch v phỏt trin kinh t a phng.
Sau mt thi gian thc tp ti NHCT H Nam em nhn thy NHCT H
Nam tuy ó thc hin tt hot ng huy ng vn song trong xu th nn kinh
t hin nay tn ti phỏt trin lõu di thỡ NH cn phi phỏt trin rng hn
na hot ng huy ng vn ca mỡnh.Chớnh vỡ lớ do ny em ó la chn
Lng Th Thuý Tựng - 1 - Lp 952
Luận Văn Tốt Nghiệp
tài : “ Giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tại chi nhánh Ngân Hàng


Công Thương Hà Nam”
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận liên quan đến huy động vốn và hoạt động huy
động vốn của Ngân hàng Thương mại
Chương 2: Thực trạng về tình hình huy động vốn tại chi nhánh NHCT
Hà Nam
Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tại chi nhánh
NHCT Hà Nam
Lương Thị Thuý Tùng - 2 - Lớp 952
Luận Văn Tốt Nghiệp
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN HUY ĐỘNG VỐN VÀ
HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.Tổng quan về Ngân hàng Thương mại.
1.1.1.Khái niệm Ngân hàng Thương mại.
Theo Frederic SmishKin ( Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài
chính) thì:“ Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính, các trung gian
tài chính này thu hút vốn bằng cách phát hành: tiền gửi có thể phát hành séc
(tiền gửi không kỳ hạn), các tiền gửi tiết kiệm (là các món tiền gửi có kỳ hạn
thanh toán định trước), sau đó họ dùng các vốn vay này để thực hiện cho vay:
cho vay thương mại, cho vay tiêu dùng, cho vay thế chấp và để mua chứng
khoán của Chính phủ,các chứng khoán của chính quyền địa phương”.
Tại Việt Nam, Ngân hàng thương mại (NHTM) được hiểu là một
loại hình doanh nghiệp đặc biệt: “NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà
hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách
nhiệm hoàn trả và xử dụng số tiền đó để cho vay thực hiện nghiệp vụ chiết
khấu và làm phương tiện thanh toán”. Điều khoản 1, pháp lệnh ngân hàng,
hợp tác xã tín dụng thì: “NHTM là một loại hình tổ chức tín dụng được thực
hiện toàn bộ hoạt động hoạt động ngân hàng và những hoạt động khác có liên
quan như nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”.

1.1.2. Chức năng của Ngân hàng thương mại.
Chức năng đầu tiên gắn với hoạt động của các NHTM từ những
ngày sơ khai đến nay là chức năng trung gian tài chính. NHTM thực hiện làm
trung gian trong việc chuyển tiết kiệm thành đầu tư, trung gian chuyển vốn từ
người dư thừa đến những người cần vốn thông qua hoạt động nhận tiền gửi và
cấp tín dụng.
Lương Thị Thuý Tùng - 3 - Lớp 952
Luận Văn Tốt Nghiệp
Cùng với chức năng trung gian tài chính các NHTM còn có một
chức năng khác đi đôi đó là chức năng trung gian thanh toán. Việc các NHTM
luôn duy trì những khoản tiền của khách hàng dưới dạng tài khoản tiền gửi
không kỳ hạn và bằng các tài khoản này khách hàng có thể giao dịch hay
thanh toán qua ngân hàng là một trong những hoạt động quan trọng của ngân
hàng.Theo quy định ở hầu hết các nước thì chỉ có ngân hàng mới được mở tài
khoản thanh toán hay giao dịch cho khách hàng mà không một định chế nào
làm được điều này.
Ngoài hai chức năng cơ bản nêu trên thì các NHTM còn có một
chức năng vô cùng quan trọng khác đó là tạo phương tiện thanh toán. Chức
năng này không độc lập mà có liên quan mật thiết với chức năng trung gian
tài chính của ngân hàng. Khác với Ngân hàng Nhà nước, các NHTM không
tạo ra tiền bằng cách phát hành tiền mà tạo ra phương tiện thanh toán thông
qua các nghiệp vụ tín dụng và thanh toán của mình.
1.2. Khái niệm về vốn và vai trò của công tác huy động vốn.
1.2.1 Khái niệm về vốn.
Vốn của NHTM là toàn bộ vốn tiền tệ được hình thành từ nhiều
nguồn khác nhau được dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ
kinh doanh khác.
Vốn của NHTM bao gồm các bộ phận sau:
+ Vốn chủ sở hữu
+ Vốn huy động

+ Vốn đi vay
+ Các vốn khác
1.2.1.1. Vốn chủ sở hữu.
Để bắt đầu hoạt động ( được pháp luật cho phép) chủ ngân hàng phải
có một lượng vốn nhất định. Vốn chủ sở hữu của NHTM chiếm tỷ trọng nhỏ
Lương Thị Thuý Tùng - 4 - Lớp 952
Luận Văn Tốt Nghiệp
trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, tuy nhiên có vai trò vô cùng quan trọng.
Vốn chủ sở hữu của ngân hàng gồm: vốn điều lệ và các quỹ.
- Vốn điều lệ là vốn ghi trong điều lệ của ngân hàng, tối thiểu bằng
vốn pháp định, mà vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có để
thành lập ngân hàng do pháp luật quy định. Tuỳ theo loại hình ngân
hàng mà vốn này hình thành từ các nguồn khác nhau do chủ sở hữu
đóng góp.
+ Đối với ngân hàng quốc doanh: do ngân sách Nhà nước cấp
+ Đối với ngân hàng tư nhân: do một cá nhân đầu tư
+ Đối với ngân hàng cổ phần: do cổ đông góp vốn dưới hình thức mua
cổ phiếu
+ Đối với ngân hàng liên doanh: do các bên liên doanh đóng góp.
Vốn điều lệ của mỗi NHTM là có thể được thay đổi trong quá trình
hoạt động, thường nó được bổ sung và tăng dần dưới các hình thức như: được
ngân sách Nhà nước cấp bổ sung đối với các NHTM quốc doanh, huy động
thêm từ các cổ đông bằng cách phát hành thêm cổ phiếu đối với các NHTM
cổ phần hoặc bổ sung nguồn vốn từ lợi nhuận hay các quỹ đã được trích lập.
-Quỹ hỗ trợ bổ sung vốn điều lệ: có mục đích tăng cường vốn
chủ sở hữu ban đầu.
- Quỹ dự trữ đặc biệt: dự phòng bù đắp rủi ro trong quá trình
hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhằm bảo toàn vốn điều lệ.
Ngoài các quỹ trên, vốn chủ sở hữu bổ sung còn bao gồm phần
lợi nhuận chưa phân phối hoặc các quỹ nghiệp vụ như: quỹ phát triển nghiệp

vụ ngân hàng, quỹ phúc lợi khen thưởng, quỹ khấu hao,.. và vốn nợ khác( nếu
có)
1.2.1.2. Vốn huy động.
Lương Thị Thuý Tùng - 5 - Lớp 952
Luận Văn Tốt Nghiệp
Vốn huy động là tài sản ( tiền gửi) thuộc chủ sở hữu khác nhau
gửi vào ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn tài sản, sinh lợi hoặc để sử dụng
các dịch vụ của ngân hàng. Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có
quyền sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi khi đến hạn
(tiền gửi có kỳ hạn) hoặc khi họ có nhu cầu rút vốn (tiền gửi không kỳ hạn).
1.2.1.3. Vốn đi vay.
Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của NHTM. Tại nhiều nước, Ngân
hàng trung ương quy định tỷ lệ giữa nguồn tiền huy động và vốn chủ sở hữu.
Do vậy nhiều ngân hàng vào những giai đoạn cụ thể vẫn phải vay mượn thêm
để đáp ứng nhu cầu chi trả khi khả năng huy động bị hạn chế.
1.2.1.4. Các vốn khác.
Loại vốn này bao gồm: vốn uỷ thác, vốn trong thanh toán và vốn khác.
* Vốn uỷ thác.
Các NHTM thực hiện các dịch vụ uỷ thác như: uỷ thác cho vay,uỷ thác
đầu tư, uỷ thác cấp phát, uỷ thác giải ngân và thu hộ…Các hoạt động này tạo
nên vốn uỷ thác tại ngân hàng.
* Vốn trong thanh toán.
Các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt có thể hình thành vốn
trong thanh toán ( séc trong quá trình chi trả, tiền ký quỹ để mở L/C,..).
Những ngân hàng này là ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ có kết số dư từ
tiền của các ngân hàng thành viên chuyển về để thực hiện cho vay.
* Vốn khác.
Các khoản nợ khác như thuế chưa nộp, lương chưa trả.
1.2.2. Vai trò của công tác huy động vốn.
1.2.2.1. Huy động vốn quyết định sự tồn tại của các NHTM.

Hiện nay ở nước ta, thị phần hoạt động tín dụng chiếm khoảng
80%, con số này khá cao, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi
Lương Thị Thuý Tùng - 6 - Lớp 952
Luận Văn Tốt Nghiệp
NHTM. Mà muốn hoạt động tín dụng thì phải có vốn, song để có vốn
thì không có cách nào khác là phải huy động. Điều đó chứng tỏ rằng
huy động vốn là bước khởi đầu quan trọng nhất trong quá trình thực
hiện hoạt động tín dụng. Qua quá trình hoạt động huy động vốn, ngân
hàng sẽ có vốn để cho vay và thu lợi nhuận, góp phần thúc đẩy sự tồn
tại và phát triển của ngân hàng.
1.2.2.2. Huy động vốn làm gia tăng vốn trong nước, kích thích huy động
vốn nước ngoài.
Vốn huy động của NHTM thường là vốn huy động trong nước và vốn
huy động từ nước ngoài. Trong đó, vốn trong nước là yếu tố quyết định, nó
tạo tính chủ động trong quá trình huy động vốn, chi phí huy động thấp, hiệu
quả kinh tế đối với xã hội cao. Vốn trong nước tạo điều kiện thuận lợi để hấp
thụ và khai thác có hiệu quả vốn đầu tư nược ngoài. Ngoài ra, nó còn hình
thành và tạo lập sức mạnh hồi sinh cho nền kinh tế, hạn chế các tiêu cực phát
sinh do đầu tư nước ngoài mang lại.
1.2.2.3.Góp phần tiết kiệm chi phí xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho
các cá nhân và tổ chức xã hội.
Quá trình huy động vốn của ngân hàng chính là quá trình tích tụ và tập
trung các nguồn vốn trong xã hội. Sau đó cho vay để đáp ứng nhu cầu về vốn
cho sản xuất, đầu tư và phát triển kinh tế. Như vậy, huy động vốn kịp thời sẽ
tiết kiệm được thời gian, chi phí, nguồn lực, đẩy mạnh quá trình sản xuất và
lưu thông hàng hoá, tăng hiệu quả sử dụng vốn.
1.2.2.4. Huy động vốn góp phần thực hiện chính sách tài chính và chính
sách tiền tệ quốc gia.
Hoạt động huy động vốn của ngân hàng góp phần kiềm chế và
kiểm soát mức lạm phát thông qua việc điều chỉnh lượng tiền tham gia vào

quá trình lưu thông, ổn định giá trị đồng tiền.
Lương Thị Thuý Tùng - 7 - Lớp 952
Luận Văn Tốt Nghiệp
1.3 Khái niệm về hiệu quả huy động và chỉ tiêu phản ánh hiệu quả
huy động vốn.
1.3.1. Khái niệm về hiệu quả huy động vốn.
Hiệu quả huy động vốn của NHTM là chỉ tiêu chỉ rõ sự tương quan
giữa khối lượng vốn huy động với chi phí bỏ ra để có được số vốn ấy và hệ số
vốn được sử dụng trên tổng số vốn huy động được trong một thời gian nhất
định.
1.3.2. Các tiêu chí xác định hiệu quả huy động vốn.
Huy động vốn là một nghiệp vụ quan trọng của NHTM. Để đánh giá
công tác huy động vốn của các NHTM, người ta thường sử dụng một số các
tiêu chí sau:
1.3.2.1. Chi phí huy động vốn.
Chi phí huy động vốn thấp sẽ tạo điều kiện cho NHTM có khả năng
tăng lợi nhuận hay mở rộng quy mô đầu tư và cho vay. Tuy nhiên, chi phí huy
động vốn lại phụ thuộc lãi suất trong từng thời kỳ, nên khi đánh giá hiệu quả
huy động vốn của NHTM, chúng ta nên so sánh chi phí huy động vốn với lợi
tức cho vay hay đầu tư từ nguồn vốn huy động hoặc so sánh với chi phí huy
động vốn bình quân trên thị trường. Và đồng thời đảm bảo quyền lợi cho
người gửi tiền thì lãi suất huy động phải là lãi suất dương, tức là lãi suất cao
hơn tỷ lệ lạm phát.
Công thức tính chi phí huy động vốn:
Giá thành một đơn vị Tổng Tổng chi phí (c)
vốn huy động Tổng Tổng số vốn huy động (v)
Trong đó:
(c) gồm: Lợi tức trả cho người gửi tiền
Chi phí quảng cáo
Lương Thị Thuý Tùng - 8 - Lớp 952

*100
=
Luận Văn Tốt Nghiệp
Chi phí quản lý trong huy động vốn..
(v) : Tổng số vốn huy động được
1.3.2.2. Hệ số vốn được sử dụng.
Hoạt động huy động vốn của NHTM không thể tách rời với hoạt động
sử dụng vốn, vì hoạt động này là mục tiêu của hoạt động huy động vốn. Xét
về tính ổn định thì huy động được vốn dài hạn càng nhiều thì nguồn vốn vững
chắc để cho vay càng lớn. Nhưng nếu trong nguồn vốn huy động được mà
nguồn vốn dài hạn chiếm tỷ trọng quá lớn, trong khi dư nợ cho vay dài hạn
chiếm tỷ trọng nhỏ thì NH sẽ bị thua lỗ, bởi lẽ NH phải trả lãi suất thấp khi
cho vay ngắn hạn. Do vậy, việc tính toán cân đối cơ cấu vốn huy động và cho
vay là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lượng kinh doanh cua NH
Công thức xác định Hệ số vốn:
1.4. Các hình thức huy động vốn của NHTM.
1.4.1. Huy động vốn tiền gửi.
- Tiền gửi của tổ chức kinh tế:
+ Tiền gửi không kỳ hạn: là loại tiền gửi mà người gửi có thể rút
ra bất cứ lúc nào, có thể là tiền gửi thanh toán hoặc thời gian không kỳ hạn
thuần tuý. Nguồn vốn này thường xuyên biến động song đây là nguồn vốn
quan trọng của NH và được huy động dưới hình thức sau:
* Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi phi giao dịch
* Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi giao dịch của khách hàng.
+ Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền gửi được uỷ thác vào ngân hàng
mà có sự thoả thuận về thời gian rút tiền giữa khách hàng và NH. Đây là
Lương Thị Thuý Tùng - 9 - Lớp 952
*100
=
Hệ số vốn

thu được
Số vốn được sử dụng
Tổng số vốn huy động
và sử dụng
Luận Văn Tốt Nghiệp
nguồn vốn tương đối ổn định, phù hợp với yêu cầu cho vay có kỳ hạn của
NHTM
- Tiêng gửi tiết kiệm: là tiền gửi của dân cư được gửi vào NH nhằm mục
đích hưởng lãi. Hình thức phổ biến và cổ điển nhất là loại tiền gửi tiết
kiệm có sổ, nguời gửi tiền được ngân hàng cấp cho một sổ (thẻ) dùng
để xác nhận số tiền gửi vào và rút ra.Tiền gửi tiết kiệm cũng bao gồm
tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn.
- Tài khoản tiền gửi cá nhân :đối tượng mở tài khoản cá nhân là tất cả
các tầng lớp dân cư,bao gồm: doanh nghiệp tư nhân,những người buôn
bán, hộ sản xuất kinh doanh,cán bộ nhân viên,..mục đích của người mở
tài khoản này là đảm bảo an toàn và sử dụng các dịch vụ của ngân
hàng.Khi đó ngân hàng sẽ được sử dụng số tiền nhàn dỗi trong tài
khoản, từ khi tiền gửi vào cho đến khi được rút ra khỏi tài khoản.
1.4.2. Huy động bằng hình thức đi vay.
Khi ngân hàng đã sử dụng hết vốn tự có và vốn huy động để phục vụ
cho quá trình kinh doanh mà vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn của
mình, các ngân hàng phải vay vốn Ngân hàng Trung Ương hoặc các trung
gian tài chính khác.Ngân hàng Trung Ương cấp tín dụng cho các NHTM dưới
hai hình thức sau:
- Tái cấp vốn, mà chủ yếu dưới hình thức tái chiết khấu các chứng từ có
giá.
- Cho vay thế chấp ứng trước.
1.4.3. Huy động thông qua phát hành các công cụ nợ.
NHTM phát hành : chứng chỉ tiền tệ gửi, kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu
ngân hàng,.. để huy động vốn trong một thời gian nhất định.

Lương Thị Thuý Tùng - 10 - Lớp 952
Luận Văn Tốt Nghiệp
- Chứng chỉ tiền gửi: Là những giấy xác nhận tiền gửi định kỳ ở một ngân
hàng hay một định chế tài chính khác. Chứng chỉ sau khi phát hành được lưu
thông trên thị trường tiền tệ.
- Kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng:Là những công cụ nợ để ngân hàng huy
động những khoản vốn trung, dài hạn ( thường là một năm).
- Kỳ phiếu có mục đích : Khi các NHTM cần nguồn vốn dồi dào để tài trợ
các dự án có qui mô lớn, nhằm phát triển kinh tế địa phương hoặc liên doanh
với các tổ chức kinh tế mà ngồn vốn tự có của ngân hàng chưa đáp ứng được,
NHTM trình Ngân hàng Nhà nước cho phép phát hành kỳ phiếu để tạo nguồn
vốn tín dụng cho mục đích đó.
- Trái phiếu ngân hàng : Thực chất là giấy nhận nợ có kỳ hạn của ngân
hàng đối với những người mua trái phiếu.Lãi xuất của trái phiếu thường cao
hơn lãi xuất của tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu.
1.4.4. Các hình thức tạo vốn khác.
Ngân hàng có thể tạo vốn khi thực hiện chức năng trung gian thanh toán,
như: uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, tài khoản thu hộ,thanh toán L/C,..
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của NHTM.
1.5.1. Pháp luật, chính sách Nhà Nước.
Thứ nhất về mặt pháp luật: có những bộ phận can thiệp trực tiếp vào
hoạt động kinh doanh của NH, các luật này quy định tỷ lệ huy động vốn của
NH so với vốn tự có, quy định phát hành các loại giấy tờ có giá, quy định
mức cho vay…Điều này quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn của NH. Ngoài
ra còn những bộ luật tác động một cách gián tiếp đến hoạt động huy động vốn
như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư…
Thứ hai là về chính sách tài chính.Khi nền kinh tế lạm phát cao, Nhà
nước ra chính sách thắt chặt tiền tệ bằng cách cho phép các NH tăng lãi suất
tiền gửi, luác đó các NHTM huy động vốn được dễ dàng. Ngược lại, khi Nhà
Lương Thị Thuý Tùng - 11 - Lớp 952

Luận Văn Tốt Nghiệp
nước có chính sách khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất (giảm lãi suất tiền
gửi) thì NH khó huy động vốn, vì lúc này nguồn tiền nhàn rỗi trong dân sẽ
được dùng để đầu tư hơn là tiết kiệm.
1.5.2 Chính sách lãi suất của chính các NHTM.
Lãi suất huy động vốn luôn là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ
ai khi có nhu cầu tiền gửi vào NH. Chính vì thế, để đạt được hiệu quả huy
động vốn cao, các NH phải có chính sách lãi suất hợp lý, sao cho lãi suất huy
động vừa đảm bảo kích thích người gửi tiền vừa phù hợp với lãi suất cho vay
để tránh tình trạng vốn huy động với giá cao mà đầu tư với giá thấp . Điều
này đồng nghĩa với việc các NH phải hoạch định chính sách lãi suất linh hoạt,
phù hợp trên cơ sở đảm bảo quyền lợi của người gửi tiền, NH và người sử
dụng vốn. Mức lãi suất này cần thấp hơn lãi suất cho vay để đảm bảo quyền
lợi của NH, và cũng thấp hơn lợi nhuận của doanh nghiệp để đảm bảo quyền
lợi cho người vay, nhưng cũng không được thấp hơn tỷ lệ lạm phát để đảm
bảo quyền lợi cho người gửi tiền.
1.5.3. Chất lượng hoạt động tín dụng.
Hoạt động tín dụng có hiệu quả tạo cho các DN, các tổ chức kinh tế, cá
nhân kinh doanh có hiệu quả, thu thập xã hội ngày càng tăng, tỷ lệ thất nghiệp
giảm, đời sống dân xư tăng cao, dẫn đến nguồn vốn nhàn rỗi ngày càng nhiều,
tạo nguồn cho các NH mở rộng hoạt động huy động vốn. Ngược lại, nếu hoạt
động sử dụng vốn không hiệu quả không những không mang lại nguồn lợi
cho NH mà còn làm gia tăng gánh nặng chi phí cũng như độ rủi ro cho NH,
và tất yếu làm giảm tính hiệu quả của công tác huy động vốn. Do vậy, để đạt
hiệu quả huy động vốn cao, bên cạnh việc mở rộng quy mô huy động vốn với
chi phí huy động thấp, các NHTM phải biết sử dụng số vốn đó một cách có
lợi nhất.
1.5.4. Hoạt động Maketing.
Lương Thị Thuý Tùng - 12 - Lớp 952
Lun Vn Tt Nghip

õy l vn ht sc quan trng nhm giỳp cho cỏc NH nm bt c
yờu cu, nguyn vng ca khỏch hng. T ú a dng hoỏ cỏc hỡnh thc huy
ng vn, tng lói sut tin gi, v tớn dng cho hp phự hp.
Thờm vo ú, cỏc NHTM phi cú thụng tin y , kp thi giỳp cho
ngi cú ngun tin nhn ri hiu rừ nờn gi tin vo õu, v theo hỡnh thc
no l cú li nht. T ú khỏch hng cú th d dng la chn, v cỏc NHTM
thỡ cú th khai thỏc ti a lng tin nhn ri trong dõn.
Nh vy, dự l nhõn t khỏch quan hay ch quan thỡ nhng nhõn t ú
u cú nhng nh hng nht nh n hiu qu huy ng vn ti cỏc NHTM.
Vic ỏnh giỏ ỳng mc nh hng ca tng nhõn t cú ý ngha quyt
nh n cụng tỏc huy ng cng nh s dng vn ti cỏc NHTM.
CHNG 2
THC TRNG V TèNH HèNH HUY NG VN TI CHI
NHNH NGN HNG CễNG THNG H NAM
2.1 Khỏi quỏt v chi nhỏnh Ngõn hng Cụng Thng H Nam.
2.1.1 Lch s hỡnh thnh v phỏt trin.
NHCTVN ra đời và đi vào hoạt động từ ngày 01/07/1988 vào thời điểm
có sự chuyển đổi hệ thống NH 1 cấp chuyển thành hệ thống NH hai cấp. Với
NHNN có chức năng quản lí còn hệ thống NHTM với chức năng kinh doanh.
NHCTVN đợc hình thành trên cơ sở Vụ tín dụng công nghiệp và tín dụng thơng
nghiệp của NHNN Trung ơng cùng các phòng công nghiệp, thơng nghiệp của
chi nhánh NHNN địa phơng, đánh dấu một bớc phát triển của hệ thống NHTM
VN. Trải qua quá trình hoạt động, NHCT đã có sự phát triển về mọi mặt, từ mô
hình tổ chức, mạng lới chi nhánh, nguồn nhân lực đến sản phẩm kinh doanh.
NHCT Hà Nam đã ra đời cùng với quá trình phát triển hoạt động của
NHCTVN. Ngân hàng Công thơng Hà nam kế thừa từ chi nhánh Ngân hàng
Công thơng thị xã Hà nam trớc đây đợc thành lập và đi vào hoạt động từ ngày
Lng Th Thuý Tựng - 13 - Lp 952
Lun Vn Tt Nghip
1/1/1997 theo quyết định số 09/QĐ-NHCT ngày 17 tháng 12 năm 1996 của chủ

tịch Hội đồng quản trị NHCTVN
Phần lớn thị trờng mà Ngân hàng Công Thơng triển khai có sự hoạt động
của 3 Ngân hàng thơng mại quốc doanh và một số quỹ tín dụng nhân dân, có
nhiều đơn vị có thuận lợi và hoạt động tốt hơn Ngân hàng Công Thơng. Vì vậy
trong kinh doanh trên nhiều lĩnh vực: huy động vốn, cho vay, dịch vụ thanh
toán, khi xác định phơng hớng kinh doanh, bố trí sắp xếp bộ máy tổ chức, trang
bị phơng tiện hoạt động kinh doanh ... cho các phòng giao dịch Ngân hàng
Công thơng luôn phải quan tâm đến việc gây dựng mở rộng thị trờng, chào đón
khách hàng. Tất cả đều là một nghệ thuật mang tầm vóc chiến lợc ảnh hởng đến
sự sống còn của Ngân hàng.
Quán triệt phơng châm Đi vay để cho vay là yêu cầu điều kiện trớc
tiên để hoạt động kinh doanh của Ngân hàng có hiệu quả. Để huy động đợc
nguồn vốn ở một địa bàn có nhiều Ngân hàng và tổ chức tín hoạt động thì việc
thu hút đợc nhiều khách hàng có tiền tạm thời nhàn rỗi tín nhiệm đem đến Ngân
hàng mình gửi là một vấn đề hết sức quan trọng. Nhận thức đợc điều đó NHCT
Hà nam đã chú trọng đến việc xây dựng, phát triển mạng lới phục vụ, đi sâu
khảo sát nghiên cứu thị trờng , tìm hiểu khách hàng, mở rộng đa dạng hoá các
hình thức huy động vốn thích hợp với tâm lý, tập quán, trình độ dân trí ở từng
địa phơng, xây dựng đội ngũ cán bộ có phong cách giao dịch văn minh lịch sự ,
phục vụ khách hàng tận tình chu đáo tạo niềm tin cho khách hàng thực sự vui
lòng khách đến, vừa lòng khách đi
2.1.2 Mụ hỡnh c cu t chc.
Cơ cấu tổ chức của NHCT Hà Nam đến 31/5/2008 gồm có Ban giám đốc,
8 phòng ban tại hội sở chính, 4 phòng giao dịch (bao gồm 90 cán bộ)
* Ban Giám Đốc gồm 1 Giám Đốc và 2 Phó Giám Đốc
* Phòng tổ chức hành chính: có 10 cán bộ
* Phòng kinh doanh: gồm có 20 cán bộ
Lng Th Thuý Tựng - 14 - Lp 952
Lun Vn Tt Nghip
* Phòng kế toán tài chính : có 7 cán bộ

* Phòng quản lý tiền dân c: có 30 cán bộ
* Phòng thanh toán quốc tế:có 4 cán bộ
* Phòng tiền tệ kho quỹ: có 10 cán bộ
* Phòng kiểm tra: có 4 cán bộ
* Phòng thông tin điện toán: có 2 cán bộ
2.2. Tình hình hoạt động của chi nhánh NHCT Hà Nam.
Vốn của NHTM đóng vai trò quan trọng, quyết định đến mọi hoạt động
của NHTM. Việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng cho ta thấy đợc
chất lợng hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trong các năm 2005-2007, Việt
Nam gia nhập WTO, đánh dấu một bớc chuyển mình mạnh mẽ của nền kinh tế
nói chung và đặc biệt là ngành ngân hàng. Các tổ chức, cá nhân cần mở rộng
sản xuất có nhu cầu về vốn liên tục gia tăng, các hoạt động của ngân hàng ngày
càng phát triển. Hoà mình cùng sụ phát triển chung đó NHCT Hà nam đã đạt đ-
ợc những kết quả đáng kể.
2.2.1. Kết quả thu, chi tài chính.
Bng 1: Kt Qu ti chớnh
n v:triu ng
Nm
Ch tiờu
Nm 2005 Nm 2006 Nm 2007
So sỏnh
2006 / 2005
So sỏnh
2007 / 2006
S tin T l
%
S tin T l
%
Tng thu 218.056 307.112 380.814 89.056 40,84% 73.702 24%
Tng chi 178.866 244.889 307.566 66.023 36,9% 62.677 25,6%

Li nhun 39.190 62.223 73.248 23.033 58,7% 11.025 17,7%
Ngun ti liu: Bỏo cỏo kt qu hot ng kinh doanh chi nhỏnhNHCT H Nam
Qua bảng thu chi tài chính trên ta thấy năm 2005 tổng thu đạt 218.056
triệu đồng, đến năm 2006 đạt 307.112 triệu đồng, tốc độ tăng trởng đạt 40,84%
Lng Th Thuý Tựng - 15 - Lp 952
Lun Vn Tt Nghip
tăng 89.056 triệu đồng so với năm 2005. Con số này cho thấy năm 2006 hoạt
động kinh doanh của ngân hàng phát triển mạnh , vợt bậc so với năm 2005.
Năm 2006 Việt Nam chính thức gia nhập WTO nên tình hình kinh tế phát triển
một cách rõ rệt, cùng với sự phát triển đó, NHCT Hà Nam rất cố gắng, nỗ lực và
đã đạt đợc kết quả phát triển vợt bậc nh vậy.
Năm 2007 tổng thu đạt 380.814 triệu đồng, tăng so với năm 2006 là
73.702 triệu đồng tơng đơng với tỷ lệ tăng 24%. Qua những con số trên ta thấy
năm 2007 NHCT Hà Nam hoạt động kinh doanh vẫn tiếp tục tăng trởng tuy
không vơt bậc nh năm 2006 nhng đây cũng là một kết quả khá tốt.
So với sự tăng trởng của tổng thu thi tổng chi của NHCT Hà Nam cũng
không phải là con số nhỏ. Tổng chi năm 2006 so với năm 2005 tăng 66.023
triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 36,9%. Tổng chi năm 2007 tăng so với năm
2006 là 62.677 triệu đồng, tơng ứng với tỷ lệ tăng 25,6%. Qua đó ta thấy tổng
thu của ngân hàng tăng lên qua các năm song nhu cầu để chi ra cũng khá cao
điều đó làm cho lợi nhuận cũng giảm đi đáng kể.
Số liệu ở bảng trên cho thấy đây là mt Ngân hàng làm ăn có lãi, lợi
nhuận của NH qua các năm đều tăng.lợi nhuận năm 2006 so với 2005 tăng
23.033 triệu đồng, tơng đơng với tỷ lệ tăng 58,7%. Ta thấy lãi của năm 2006
tăng gần gấp hai lần năm 2005. Qua đó ta thấy NHCT Hà Nam với nỗ lực của
mình đã đạt đợc kết quả vợt trội.Cùng với sự tăng trởng đó thì lợi nhuận năm
2007 tăng so với 2006 là 11.025 triệu đồng tơng đơng với tỷ lệ tăng 17,7%. Kết
quả này đã góp phần quan trọng vào lợi nhuận chung của cả hệ thống, lợi nhuận
mà NH có đợc là nguồn quan trọng để NH trích lập các quỹ nh: bổ sung VTC,
quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi Trên cơ sở đó sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh

của NH.
Ta thấy Lợi nhuận năm 2007 không đợc cao vợt trội nh năm 2006 là do
tổng thu tăng nhng tổng chi của ngân hàng cũng tăng khá cao so với năm trớc,
Lng Th Thuý Tựng - 16 - Lp 952
Lun Vn Tt Nghip
có nhiều nguyên nhân dẫn đển tổng chi tăng lên nh chỉ số tiêu dùng tăng cao,
lạm phát gia tăng trong những năm gần đây và một số nguyên nhân khác.
2.2.2. Kết quả huy động vốn và sử dụng vốn.
Hai công tác quan trọng nhất quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân
hàng đó là công tác huy động vồn và sử dụng vốn. Đây là hai hoạt động có mối
tơng quan mật thiết với nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển. Với bản chất của
Ngân hàng là kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng, nguồn vốn chủ yếu mà
Ngân hàng sử dụng trong hoạt động kinh doanh của mình là nguồn vốn huy
động. Với phơng châm Đi vay để cho vay ngân hàng huy động vốn nhàn rỗi
của xã hội làm nguồn vốn kinh doanh của mình. Đồng thời đây cũng là nguồn
vốn để Ngân hàng cho vay đối với nên kinh tế. Vì vậy công tác huy dộng vốn
của Ngân hàng đem lại hiệu quả cao và ý nghĩa khi ngân hàng phát huy tốt hiệu
quả của việc sử dụng vốn. Tức là huy động vốn phải phù hợp với việc sử dụng
vốn một cách có hiệu quả thì ngân hàng mới có thu nhập để bù đắp chi phí và
có lãI đồng thời sử dụng tốt nguồn vốn huy động mới đem lại lòng tin cho
khách hàng, nâng cao uy tín của ngân hàng và tạo điều kiện để thực hiện tốt hơn
công tác huy động vốn.
Bng 2: Kt qu huy ng vn v s dng vn
nv:triệu ng
Nm
Ch tiờu
Nm
2005
Nm
2006

Nm
2007
Sosỏnh 2005/2006 So sỏnh 2006/2007
S tin T l% S tin T l %
Tng ngun vn 62.170 113.052 128.526 50.882 81,8% 15.474 13,7%
D n cho vay 111.189 113.052 120.734 1836 1,67% 7.682 6,8%
Ngun ti liu: Bỏo cỏo kt qu hot ng kinh doanh chi nhỏnhNHCT
H Nam
Qua bng s liu trờn ta thy trong 3 nm qua tng ngun vn huy ng
c ca chi nhỏnh NHCT H Nam tng nhanh qua cỏc nm .
Lng Th Thuý Tựng - 17 - Lp 952

×