Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Mối quan hệ biện chứng giữa phát triển lực lượng sản xuất với đa dạng hoá các hình thức sở hữu ở Việt nam.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.37 KB, 12 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
A. Đặt vấn đề
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng
sản xuất là quy luật cơ bản của xã hội. ở đây, các hình thức sở hữu vừa do
trình độ lực lợng sản xuất quy định, vừa là nhân tố thúc đẩy lực lợng sản
xuất phát triển. Vì thế, việc nhận thức và vận dụng quan hệ giữa sự phát
triển lực lợng sản xuất với đa dạng hoá các hình thức sở hữu để xây dựng đất
nớc, đặc biệt là trong giai đoạn cả nớc bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa là vấn đề có ý nghĩa quan
trọng, là cơ sở cho việc hoạch định các chủ trơng chính sách kinh tế của
Đảng.
Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nhiều nớc trên thế giới đã chỉ ra
rằng trong điều kiện lực lợng sản xuất thấp, không đều về trình độ thì quan
hệ sản xuất tất yếu phải đa dạng nhiều loại hình, đi ngợc với xu hớng đó là
cản trở phát triển của sản xuất.
ở Việt nam,vào thời kỳ đất nớc cha đổi mới, quá trình nhận thức và
vận dụng mối quan hệ giữa lực lợng sản xuất với quan hệ sản xuất nói chung
và các hình thức sở hữu nói riêng đã có những sai lầm thiếu sót vi phạm quy
luật khách quan làm cho các lực lợng sản xuất bị kìm hãm, không khơi dậy
đợc tiềm năng của lực lợng sản xuất, nền kinh tế ngày càng đi xuống, tiêu
cực phát sinh nhiều, lòng dân không yên, các thế lực thù địch có cơ hội để
công kích. Đất nớc sau ngày đổi mới, đặc biệt trong 10 năm trở lại đây, việc
đổi mới gắn liền với sự thay đổi quan hệ sản xuất nói chung và đa dạng hoá
các hình thức sở hữu nói riêng với sự phát triển lực lợng sản xuất, tạo những
điều kiện quan trọng để đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc.Với suy nghĩ trên, tôi chọn đề tài Mối quan hệ biện chứng giữa
phát triển lực lợng sản xuất với đa dạng hoá các hình thức sở hữu ở Việt
nam.

1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


B. Nội dung
I. Quan hệ biện chứng giữa phát triển lực lợng sản xuất với
đa dạng hoá các hình thức sở hữu.
I.1. Vai trò quyết định của lực lợng sản xuất đối với các
hình thức sở hữu.
Con ngời làm ra lịch sử của mình, nhng đó không phải là sự sáng tạo tuỳ
tiện mà là sáng tạo trong những hoàn cảnh nhất định. Trớc hết, đó là sự sản
xuất vật chất. Lịch sử của xã hội trớc hết là lịch sử phát triển của sản xuất
vật chất, là lịch sử của các phơng thức sản xuất kế tiếp nhau trong các giai
đoạn phát triển của xã hội. Phép biện chứng giữa lực lợng sản xuất và quan
hệ sản xuất đa lại cho ta chìa khoá để nhận thức những quy luật khách quan
của sự phát triển xã hội, từ đó thấy đợc sự phát triển xã hội nh một quá trình
lịch sử tự nhiên.
Lực lợng sản xuất biểu hiện quan hệ giữa ngời với giới tự nhiên, biểu hiện
trình độ chinh phục tự nhiên của loài ngời. Đó là kết quả của năng lực thực
tiễn của con ngời trong quá trình tác động vào tự nhiên tạo ra của cải vật
chất đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. Lực lợng sản xuất bao
gồm t liệu sản xuất và ngời lao động, trong đó nhân tố ngời lao động giữ vai
trò quyết định.
Lực lợng sản xuất là yếu tố luôn vận động và biến đổi trong quá trình
lịch sử .Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất , quan hệ sản xuất cũng
hình thành và biến đổi theo cho phù hợp với tính chất và trình độ của lực l-
ợng sản xuất Sự phù hợp đó làm cho lực lợng sản xuất phát triển. Khi lực l-
ợng sản xuất phát triển lên trình độ mới, quan hệ sản xuất không còn phù
hợp sẽ nảy sinh mâu thuẫn gay gắt giữa hai mặt của phơng thức sản xuất. Sự
phát triển khách quan đó tất yếu dẫn đến xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ thay
thế bằng một kiểu quan hệ sản xuất với các hình thức sở hữu mới phù hợp
với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất đã thay đổi, tạo điều kiện cho
lực lợng sản xuất phát triển.
2

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại đã
tạo ra bớc nhảy vọt lớn trong lực lợng sản xuất. Thực chất của cuộc cách
mạng đó là mở ra một kỷ nguyên mới của sản xuất tự động hoá, phơng pháp
công nghệ mới đem lại những hiệu quả cao trong sản xuất, dẫn đến đa dạng
hoá các hình thức sản xuất tức là đa dạng hoá các hình thức sở hữu.
I.2. Tác động ngợc lại của các hình thức sở hữu đối với lực
lợng sản xuất.
Tuy phụ thuộc vào lực lợng sản xuất , chịu sự quyết định của lực lợng
sản xuất, nhng các quan hệ sản xuất nói chung và các hình thức sở hữu nói
riêng có sự tác động tích cực trở lại đối với lực lợng sản xuất.
Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất
vật chất. Nó biểu hiện ở quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất, quan hệ trong tổ
chức, quản lý và trao đổi hoạt động với nhau, quan hệ về phân phối sản
phẩm. Trong đó, quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất có ý nghĩa quyết định đối
với các quan hệ sản xuất khác. Nó quyết định bản chất của quan hệ sản
xuất, mục đích của sản xuất, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, phơng
thức quản lý, chi phối việc phân phối kết quả sản xuất, quyết định cơ cấu
giai cấp xã hội . Giai cấp nào nắm quyền sở hữu những t liệu sản xuất chủ
yếu thì giai cấp đó nắm quyền thống trị xã hội, nắm quyền chi phối tổng sản
phẩm xã hội.
Khi các hình thức sở hữu mà phù hợp thì nó tạo ra gắn bó ngời lao động
với công cụ và đối tợng lao động, đẩy mạnh khai thác các nguồn lực, phát
triển sản xuất, thúc đẩy quá trình phân công lao động xã hội , thúc đẩy lực
lợng sản xuất phát triển .
Trong thực tiễn lịch sử cho thấy, thông thờng do sự phát triển của lực l-
ợng sản xuất, một hình thức sở hữu nào đó từ chỗ phù hợp với lực lợng sản
xuất, dần dần trở nên lỗi thời, lạc hậu, kìm hãm lực lợng sản xuất phát triển
nên đòi hỏi phải thay thế bằng hình thức sở hữu mới cho phù hợp với trình
độ của lực lợng sản xuất. Mặt khác ngợc lại : Lực lợng sản xuất bị kìm

hãm, không chỉ trong trờng hợp quan hệ sản xuất lạc hậu, mà cả khi quan hệ
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
sản xuất phát triển không đồng bộ, có những yếu tố đi quá xa so với trình độ
phát triển của lực lợng sản xuất ( Đảng cộng sản Việt nam văn kiện đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII tr .57) . Trong trờng hợp đó, quan hệ
sản xuất không phải là mở đờng cho sản xuất mà lại trở thành kìm hãm sự
phát triển của lực lợng sản xuất .
Tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm của quan hệ sản xuất đối với lực lợng
sản xuất chỉ là tơng đối. Sự kìm hãm của quan hệ sản xuất cũng nh sự kìm
hãm của các hình thức sở hữu đối với lực lợng sản xuất tức là có thể gây khó
khăn, cản trở làm chậm sự phát triển của lực lợng sản xuất trong một thời
gian nhất định, không thể làm tan rã lực lợng sản xuất. Với sự phát triển của
lực lợng sản xuất thì dù các hình thức sở hữu lỗi thời cuối cùng sẽ bị thay
thế bằng một kiểu hình thức sở hữu khác phù hợp hơn với trình độ của lực l-
ợng sản xuất.
Vậy ở đây, mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất nói chung và các hình thức
sở hữu nói riêng phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất là
mối quan hệ bản chất của sự tác động biện chứng của hai mặt đối lập trong
một phơng thức sản xuất, chúng tồn tại không tách rời nhau, tác động qua
lại một cách biện chứng. Trong đó, lực lợng sản xuất là nội dung còn các
loại hình sở hữu là hình thức xã hội của sản xuất. Trong phơng thức sản
xuất, quá trình diễn biến của hai mặt đối lập : lực lợng sản xuất và quan hệ
sản xuất diễn biến theo công thức phù hợp không phù hợp phù hợp.
Cứ nh vậy làm cho quan hệ sản xuất phải thay đổi , các hình thức sở hữu
cũng thay đổi và đa dạng hơn phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng
sản xuất .
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
II . Vận dụng quy luật về mối quan hệ giữa phát triển lực l-

ợng sản xuất với đa dạng hoá các hình thức sở hữu ở Việt
nam.
II .1. Đa dạng hoá các hình thức sở hữu là sự vận dụng
sáng tạo quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và
trình độ của lực lợng sản xuất .
Trong giai đoạn chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở
nớc ta, để tạo ra sự tự do kinh tế và hình thành nhiều nhà kinh doanh giỏi,
thích ứng với cơ chế thị trờng, Đảng và nhà nớc ta đã chủ trơng đa dạng hoá
các hình thức sở hữu về t liệu sản xuất. Sự tồn tại của chế độ sở hữu về t liệu
sản xuất với nhiều hình thức sở hữu khác nhau là một tất yếu khách quan,
do trình độ phát triển của lực lợng sản xuất xã hội quyết định. Chính vì vậy,
chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá với nhiều hình thức sở hữu tạo
thành nền kinh tế nhiều thành phần với các loại doanh nghiệp đa dạng là
chiến lợc đổi mới và phát triển kinh tế lâu dài.
+ Đổi mới kinh tế nhà nớc :
Khu vực kinh tế nhà nớc chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế,
đảm nhận các khâu then chốt và các lĩnh vực trọng yếu, nhất là trong công
nghiệp, cơ sở hạ tầng và tài chính tín dụng ( Văn kiện đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VIII. Tr 158).
Kinh tế nhà nớc bao gồm các doanh nghiệp nhà nớc các tài sản thuộc
sở hữu nhà nớc ( đất đai, hầm mỏ, ngân sách, các nguồn dự trữ ...) và phần
vốn góp vào các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.
Theo chủ trơng của Đại hội VIII, kinh tế nhà nớc cần tập trung vào
những ngành, những lĩnh vực trọng yếu nh : Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội,
hệ thống tài chính ngân hàng bảo hiểm; những cơ sở sản xuất và thơng mại,
dịch vụ quan trọng; doanh nghiệp phục vụ an ninh- quốc phòng. Nói chung
là những doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn, công nghệ tiến bộ, kinh doanh
có hiệu quả, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách.
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê nin, sự phát triển của lực l-
ợng sản xuất đạt tới một trình độ xã hội hoá nhất định, tất yếu dẫn đến ra
đời và phát triển quan hệ kinh tế vợt ra khỏi giới hạn của quan hệ kinh tế t
nhân. Do đặc điểm về sở hữu và do tính chất của lĩnh vực hoạt động lại gắn
với chủ thể có vai trò quản lý toàn xã hội, nên kinh tế nhà nớc thể hiện là
một quan hệ kinh tế mang tính xã hội hoá. Sự ra đời và phát triển của kinh tế
nhà nớc không chỉ đáp ứng đòi hỏi của lực lợng sản xuất đã xã hội hoá, mà
còn tạo điều kiện mở đờng cho lực lợng sản xuất phát triển.
Để khu vực kinh tế nhà nớc phát huy vai trò chủ đạo, bên cạnh sử
dụng tổng hợp lực của các bộ phận cấu thành khác, phải dặc biệt chú ý đến
các doanh nghiệp nhà nớc. Năm 1989, cả nớc có 12.300 doanh nghiệp nhà
nớc , đến cuối năm 1995 còn 6052, trong đó 2337 doanh nghiệp trung ơng
( 30,3%) và 4215 doanh nghiệp địa phơng (69,7%). Tài sản doanh nghiệp
nhà nớc chiếm 3/4 tổng sản phẩm cố định quốc gia, nhng mới làm ra 44%
tổng sản phẩm của đất nớc. Hiệu quả nh vậy là cha tơng xứng. Tuy nhiên,
nó đã đóng góp 30 đến 35% ngân sách nhà nớc.
Chủ trơng của nhà nớc là tiếp tục sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc. Vì
trong nền kinh tế vẫn còn nhiều doanh nghiệp quy mô nhỏ( gần 50% số
doanh nghiệp nhà nớc có vốn dới 1 tỉ đồng, trong đó gồm một nửa có số
vốn dới 500 triệu đồng, thêm nữa có nhiều doanh nghiệp kinh doanh kém
hiệu quả, thua lỗ, thậm chí lâm vào tình trạng phá sản (chiếm khoảng
16,5%). Những doanh nghiệp đó có thể đợc sát nhập với doanh nghiệp nhà
nớc khác, chuyển sang hình thức sở hữu khác hoặc giải thể theo luật doanh
nghiệp nhà nớc. Vì vậy, theo tinh thần nghị quyết Đại hội VIII, chúng ta
đang khẩn trơng tiến hành phân loại doanh nghiệp nhà nớc theo hai hình
thức: doanh nghiệp kinh doanh thu lợi nhuận và doanh nghiệp công ích
không vì mục tiêu lợi nhuận .
Một mặt nữa để đổi mới doanh nghiệp là cổ phần hóa doanh nghiệp.
Đại hội VIII yêu cầu triển khai tích cực và vững chắc việc cổ phần hoá
doanh ngiệp nhà nớc...Bên cạnh những doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc sẽ

6

×