Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn 7 đề tài dạy học tốt thơ đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.57 KB, 39 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Văn chương là một bộ mơn nghệ thuật có đặc thù riêng khơng giống với
bất kỳ ngành khoa học nào. Văn chương có khả năng bồi dưỡng cho học sinh
những năng lực và năng khiếu thẩm mỹ, nhận thức thẩm mỹ góp phần xây dựng
nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa, bồi dưỡng tâm hồn tư tưởng, tình cảm
cho học sinh. Nhờ có văn chương mà đời sống tinh thần của con người trở nên
phong phú, tinh tế, bớt chai sạn, thờ ơ trước những số phận bất hạnh, cảnh đời éo
le đang sống xung quanh mình.
Tiếp nhận tác phẩm văn học trong thời đại ngày nay càng trở nên quan trọng,
khi các em học sinh ngày càng chán học văn, sợ học văn các em thích cái hiện
tại, cái mới nhưng lại khơng thích cái đã qua, khơng có những rung động trước
một bài thơ hay, một câu chuyện hấp dẫn hay một bi kịch của nhân vậtVăn
học sẽ bồi đắp cho học sinh lòng yêu nước, trân trọng những giá trị truyền thống, biết
yêu thương và chia sẻ như Macxim Gorki đã nói: "Văn học là nhân học".
Văn học ở mỗi một giai đoạn lại có những đặc điểm riêng. Văn học Trung
Đại là sản phẩm tinh thần của những con người thời đại ấy, in đậm tư tưởng, suy
nghĩ của họ. Cho nên để các em học sinh có thể học văn học Trung Đại là một
thách thức lớn.
Ở nước ta công cuộc đổi mới phương pháp dạy học đã và đang được tiến
hành. Việc dạy học Ngữ Văn cùng khơng nằm ngồi quy luật đó. Tuy nhiên làm
thế nào để đổi mới phương pháp dạy học Văn là một bài tốn khó để giúp học
sinh có năng lực tiếp nhận một tác phẩm văn học một cách khoa học. Vì vậy đổi
mới phương pháp dạy và học Ngữ Văn phải nhằm giúp các em tìm ra kỹ năng tìm
hiểu, phân tích, phát hiện ra những giá trị của tác phẩm.
Mỗi tác phẩm văn học đều chịu sự ảnh hưởng của thời đại tồn tại dưới một
hình thức nhất định. Như vậy để đọc hiểu một tác phẩm cần phải khám phá tầng
nghĩa sâu của tác phẩm. Tuy nhiên, trong giảng dạy hiện nay việc dạy học theo
định hướng phát triển năng lực học sinh đang được áp dụng rộng rãi trong các
trường phổ thơng. Trong chương trình trung học cơ sở, số lượng tác phẩm của Bà
Huyện Thanh Quan ít nhưng tác phẩm này lại có giá trị lớn trong văn học trung


đại. Nhắc đến nhà thơ tài danh này ta không thể không nhắc đến tác phẩm: Qua
Đèo Ngang. Tuy được đưa vào chương trình từ lâu nhưng việc dạy học tác
phẩm này vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt theo định hướng phát triển năng
lực học sinh, vấn đề dạy học bài đó cần phải đổi mới. Bản thân tôi muốn khám phá
cái hay, cái đẹp trong sáng tác của Bà Huyện Thanh Quan qua tác phẩm Qua
Đèo Ngang trong chương trình Ngữ Văn lớp 7 tập. Tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài: "Dạy học thơ Đường qua bài thơ "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh
1


Quan theo định hướng phát triển năng lực học sinh". Với đề tài này tơi muốn
tìm ra cách dạy thích hợp mang tính khoa học và nghệ thuật góp phần nâng cao
hiệu quả một giờ giảng dạy văn chương, hình thành khả năng cảm thụ văn chương
một cách toàn diện. Từ đó bồi dưỡng cho học sinh tình u đối với mơn học này.
Tơi mong muốn đề tài sẽ góp một phần nhỏ vào công cuộc đổi mới phương pháp
dạy học hiện nay.
2. Lịch sử vấn đề
Đề tài: "Dạy học thơ Đường qua bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện
Thanh Quan theo định hướng phát triển năng lực học sinh " được tôi xem xét
và nghiên cứu lịch sử vấn đề theo hai hướng chính sau:
Thứ nhất: tìm hiểu những tài liệu liên quan dạy học thơ Đường
Thứ hai: tìm hiểu các tài liệu liên quan đến con người và sự nghiệp sáng
tác của Bà Huyện Thanh Quan.
3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích của tiểu luận khoa học này là làm sáng tỏ vấn đề dạy học theo định
hướng phát triển năng lực học sinh. Trên cơ sở một số tiền đề lí luận để đề xuất
các biện pháp dạy học bài thơ Qua Đèo Ngang góp phần nâng cao chất lượng,
hiệu quả giờ dạy học tác phẩm văn chương trong trường trung học cơ sở đồng thời
rèn cho học sinh kỹ năng đọc - hiểu các văn bản văn học. Để thực hiện mục đích

trên chúng tơi đề ra cho mình những nhiệm vụ cụ thể sau:
Xác lập cơ sở lí thuyết cho vấn đề
Xác lập cơ sở tư liệu cho bài học
Định hướng dạy học bài thơ: “ Qua Đèo Ngang”
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất: Nghiên cứu một số tiền đề lý luận về đổi mới phương pháp
dạy học bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan ở trường Trung học
cơ sở.
Thứ hai: Khảo sát tình hình dạy học bài thơ: Qua Đèo Ngang của Bà
Huyện Thanh Quan ở trường Trung học cở sở để làm cơ sở đề xuất cách dạy học
bài thơ này theo hướng phát triển năng lực học sinh.
Thứ ba: Đề xuất các biện pháp dạy học bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà
Huyện Thanh Quan theo hướng phát triển năng lực học sinh.
Thứ tư: Thực nghiệm tính khả thi của đề tài khi đưa vào giảng dạy.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1.Đối tượng nghiên cứu
Trong phạm vi đề tài này, tôi tập trung nghiên cứu một số phương pháp
dạy học thơ Đường qua bài thơ: Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan theo
2


định hướng phát triển năng lực học sinh.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Dạy học bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan trong
chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 7- tập 1 từ trang 102-104.
- Đối tượng học sinh mà tôi thực nghiệm là học sinh lớp 7 trường THCS
An Ninh- Bình Lục- Hà Nam trong năm học: 2016-2017, 2017-2018.
- Trong q trình thực nghiệm, chúng tơi chủ yếu khảo sát bài thơ: Qua
Đèo Ngang. Ngoài ra chúng tơi cịn tham khảo thêm một số tài liệu có liên
quan đến bài thơ và Bà Huyện Thanh Quan.

5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tiếp cận đối tượng nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu là tiếp
cận hệ thống. Về phương pháp dạy học, chúng tôi đi theo định hướng phát triển
năng lực cho người học, định hướng dạy học tích cực, theo hướng tích hợp mơn
ngữ văn.
Ngồi ra trong quá trình thực hiện tiểu luận khoa học này chúng tơi cịn sử
dụng sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Sưu tầm, đọc tài liệu, nghiên
cứu các tài liệu về các sáng tác của Bà Huyện Thanh Quan, các bài viết phê bình
về tác phẩm Qua Ðèo Ngang
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra - khảo sát
bằng phiếu hỏi, tổng kết kinh nghiệm, tham vấn chun gia.
- Nhóm phương pháp xử lý thơng tin: Thống kê và phân tích thống kê.
6. Cấu trúc của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, tiểu luận dự kiến được trình bày theo 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Cơ sở tư liệu
Chương 3: Định hướng dạy học

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Cơ sở lý thuyết thể loại
3


Thơ Đờng là thành tựu rực rỡ nhất của văn học đời Đờng ( từ thế kỷ VII đến
thế kỷ X) là một trong những thành tựu tiêu biểu nhất của văn học Trung Quốc,
là đỉnh cao của thơ cổ ®iĨn Trung Qc, ®ång thêi lµ mét thµnh tùu ®ét
xt của thi ca nhân loại. Cho đến nay các nhà su tầm và nghiên cứu còn lu lại
đợc gần 50.000 bài thơ của hơn 2000 nhà thơ Đờng. Thơ Đờng vừa độc đáo,

vừa có tính cổ điển, mang màu sắc Trung Quốc rõ nét đồng thời lại thể
hiện một cách đầy đủ tập trung những đặc điểm của thể loại thơ. Đối với
lịch sử văn học, thơ Đờng ra đời trớc nền văn học trung đại Việt Nam gần ba
thế kỷ.
Đối với bạn đọc Việt Nam, nhất là học simh trung học cơ sở, thơ Đờng là
những sản phẩm tinh thần vừa xa, vừa xa. Nhng học thơ Đờng không phải chỉ
là chiêm ngỡng những cổ vật mà chúng ta vẫn hiểu đợc tiếng nói của ngời
xa và vẫn rung cảm, thấm thía đợc những tâm hồn cao đẹp. Bởi thế nắm
đợc thi pháp thơ Đờng ta cũng có điều kiện để lý giải nhiều hiện tợng của thi
pháp thơ cổ điển Việt Nam.
Th ng lut t ch l thể thơ vay mượn của Trung Quốc, đã được cha
ông ta Việt hóa để thể hiện tâm hồn và bản sắc dân tộc. Trong chương trình phổ
thơng, thơ Đường lt giữ mét vị trí quan trọng.
Nh chóng ta ®· biÕt chơng trình Ngữ văn THCS, đặc biệt là ở lớp 7,
lớp 8 có rất nhiều văn bản thuộc dòng văn học trung đại nói chung và thuộc thể
loại thơ Đờng luật ( Việt Nam và Trung quốc ) nói riêng. Đây là một thể loại văn
học có thể coi là khã ®èi víi häc sinh. Sau khi häc, häc sinh cần nắm chắc
đặc điểm của một số thể thơ Đờng luật nh:
Trong mỗi thể thơ học sinh cần nắm đợc : bố cục, niêm, đối, cách gieo vần,
ngôn ngữ , cách đọc...
Thơ Đờng luật có những luật lệ bắt buộc rất khắt khe về:
- Vận( cách gieo vần)
4


- Đối( đặt hai câu đi sóng đôi với nhau sao cho ý và chữ trong hai câu ấy
cân xứng với nhau, gồm cả đối ý lẫn đối chữ)
- Luật( cách sắp đặt các tiếng bằng, trắc trong từng câu của một bài thơ).
- Niêm( nghià là dính, là sự liên lạc về âm luật của hai câu thơ trong bài thơ
Đờng luật. Hai câu thơ gọi là niêm với nhau khi nào chữ thứ hai và chữ thứ sáu

của hai câu cùng theo một luật,, hoặc cùng là bằng, hoặc cùng là trắc
- Bố cục( cấu trúc bài thơ phải theo một trật tự bắt buộc)
c bit vi th thơ Thất ngơn bát cú: Đó là thơ Đường chuẩn luật, gồm có
8 câu, mỗi câu 7 chữ. Hai câu đầu là 2 câu đề (đặt vấn đề mà bài thơ đó nói tới).
Hai câu tiếp theo là hai câu thực (tả hoặc nói thực về vấn đề đó). Hai câu sau đó
là 2 câu luận (bàn luận về vấn đề đó). Cuối cùng là 2 câu kết (kết luận vấn đề).
Nếu tách ra từng cặp một thì chúng có thể thành những cặp câu đối riêng biệt.
VÝ dơ: Bµi th : Qua Đèo Ngang ( Bà Huyện Thanh Quan)
Với những bài thơ Thất ngôn bát cú Đờng luật có cấu trúc rất chặt chẽ, và
có những nét riêng.
- NÕu t×m hiĨu thao chiỊu däc th× cã bè cơc, niêm, đối vần.
- Nếu tìm hiểu theo chiều ngang thì có luật (Bằng, trắc).
- Bố cục của bài thơ Thất ngôn bát cú có bốn phần: đề, thực, luận, kết.(mỗi
phần có hai câu)
+ Phần đề: phải làm cho ngời đọc thấy đợc cái thần của bài thơ và từ
trong đề đà hàm ý các phần tiếp sau.
+Ví dụ: phần đề trong bài Qua đèo ngang đà giới thiệu phần nào khung
cảnh Đèo Ngang buổi xế tà (đà chuẩn bị cho toàn bài)
+ Phần thực gồm câu 3,4 đối nhau có nhiệm vụ triển khai ý tứ của đề nh tả
cảnh, tả việc hoặc cách nghĩa sự việc cho phần tiếp theo.
Lom khom dới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
5


(Hai câu tả cảnh đà ngầm ý luận)
+ Phần luận : gồm câu 5, 6 cũng đối nhau có nhiệm vụ bình luận, nhận
định .
- Thông thờng triển khai tứ, ý ở hai câu thực và có khi lộn với hai câu luận,
nếu hai câu thực đà ngầm ý luận.

"Nhớ nớc đau lòng con quốc quốc
Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia.
- ở đây tác giả vẫn tiếp tục tả cảnh nhng ngụ tình theo nghệ thuật thừa ý,
chuyển ý.
+ Phần kết; gồm câu 7, 8 với chức năng khép bài nhng thờng không khép
kín mà gợi ý có khi gợi ra một ý mới.
Dừng chân đứng lại trời non nớc
Một mảnh tình riêng ta với ta"
2. C s lý thuyết phương pháp.
Dạy một tác phẩm theo hướng phát triển năng lực cần chú ý các bình diện
sau:
Thơ Nơm Đường luật trung đại
Văn học trung đại Việt Nam tình từ thế ký X đến hết thế kỷ XIX đây là giai
đoạn lớn trong lịch sử văn học dân tộc. Văn học thời kỳ này phát triển rực rỡ hình
thành các truyền thống lớn về tư tưởng và nghệ thuật. Trong chương trình Ngữ
Văn THCS, Văn học trung đại chiếm một phần không nhỏ. Việc dạy học Văn học
trung đại để học sinh có thể cảm thụ được cái hay, cái đẹp của một tác phẩm
trung đại khơng dễ dàng. Chính vì vậy để hiểu tác phẩm văn học trung đại chúng ta
phải tiếp cận thơ Đường văn học trung đại. Việc nắm vững những đặc điểm của
văn học trung đại sẽ giúp chúng ta chiếm lĩnh tác phẩm mà còn giúp ta sáng tỏ
được đặc điểm của văn học cổ đại và hiện đại trong thế so sánh.
2.1 Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực để dạy học tác
phẩm văn chương ở trường THCS hiện nay.
Khi tìm hiểu một tác phẩm văn học chủ thể tiếp nhận phải nắm vững mối
quan hệ biện chứng giữa hình thức và nội dung bởi: "Trong tác phẩm nghệ thuật
tư tưởng và hình thức phải hịa hợp với nhau một cách hữu cơ như tâm hồn và
thể xác..." (Belinxki). [11/256]. Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy văn học hiện
nay khơng ít cách dạy vi phạm phương pháp này. Người dạy thường tách nội
6



dung ra khỏi hình thức. Học tác phẩm văn học, hiểu ý nghĩa tư tưởng của tác phẩm
nằm ngoài văn bản. Trong Trường THCS việc giảng dạy mới chỉ qua loa chủ yếu
là tìm ý. Khi dạy văn học trung đại trong trường phổ thông giáo viên và học sinh
gặp rất nhiều khó khăn. Vì để tiếp nhận văn học trung đại chúng ta phải có sự
hiểu biết sâu sắc những kiến thức về tác giả, thể loại văn học mà còn đòi hỏi
những kiến thức nhất định về những vấn đề trên. Trong giai đoạn hiện nay
những yêu cầu đó rất khó thực hiện vì vậy mà giáo viên chỉ truyền thụ kiến thức
một chiều thiên về nội dung hoặc tìm ra những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc rồi
truyền thụ cho học sinh mà không chú ý đến tâm lý của các em. Một thực trạng
nữa trong việc dạy học văn là một số bộ phận giáo viên chưa thực sự tâm huyết,
say mê với nghề nghiệp, lên lớp theo phướng pháp cũ, không sáng tạo. Chúng tôi
nhận thấy giáo viên thường chỉ dựa vào những điều có sẵn trong sách giáo khoa
để trình bày vì thế giờ học rơi vào tình trạng hình thức.
2.2. Nhận xét về dạy học bài thơ "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh
Quan ở THCS.
* Ưu điểm:
- Đội ngũ giáo viên của trường đều có trình độ chun mơn vững vàng, hầu hết
đều đạt trình độ trên chuẩn. Giáo viên có thái độ nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm
với cơng việc cao. Hàng năm, giáo viên được bồi dưỡng chuyên môn không ngừng
tìm tịi, đổi mới phương pháp để phù hợp với yêu cầu dạy học hiện đại góp phần
tạo hứng thú cho các em khi học Ngữ Văn.
- Các tổ nhóm chuyên môn giữa các trường thường xuyên tổ chức cac buổi
chuyên đề, hội giảng, những tiết dạy tốt để cùng học hỏi, rút kinh nghiệm trong giờ
dạy của mình.
- Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại sách tham khảo giúp giáo viên giảng
dạy bài thơ: Qua Đèo Ngang.
* Hạn chế:
- Bài thơ Qua Đèo Ngang là bài thơ Nơm Đường luật được giảng dạy ở
chương trình Ngữ Văn lớp 7 là chưa phù hợp với trình độ nhận thức của các em.

Các em khó có thể hiểu hết giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Học sinh khơng thích học bài thơ Qua Đèo Ngang một tác phẩm văn học
Trung đại. Các em thường chỉ chú ý đến phần ghi nhớ chứ chưa tự nhận thức được
giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Các em chưa có những kiến thức cần
thiết về hoàn cảnh ra đời, những tác phẩm liên quan. Nhiều học sinh học xong
vẫn không hiểu được ý nghĩa của tác phẩm mình học. Chính từ những yếu tố trên
khiến học sinh khơng có hứng thú để tiếp nhận tác phẩm.
- Phần lớn những phương pháp hiện nay được áp dụng để giảng dạy bài thơ
Qua Đèo Ngang là phương pháp thuyết trình, hỏi đáp, đọc chép.
7


- Trên cơ sở thực tế, chúng tôi nhận thấy giáo án giảng dạy bài thơ Qua Đèo
Ngang hệ thống câu hỏi vụn vặt, đơn điệu không nêu bật được giá trị của tác
phẩm, lượng kiến thức đưa vào giảng dạy cịn hạn chế.
- Giáo viên có tâm lý ngại đổi mới phương pháp đặc biệt là đưa việc giảng dạy
gắn với thi pháp của tác phẩm là vấn đề phức tạp cần nhiều thời gian và công sức.
- Những tư liệu về Bà Huyện Thanh Quan và các tác phẩm của Bà rất ít khiến
giáo viên ngại tìm hiểu.
* Nguyên nhân
- Thời đại tác phẩm ra đời không giống với cuộc sống hiện tại của các em. Vì vậy
học sinh không hiểu được quan điểm thẩm mỹ của ông cha ta.
- Học sinh có vốn sống, tầm hiểu biết, tầm văn hóa cịn hạn chế trong khi đó
bài thơ Qua Đèo Ngang sử dụng điển tích, điển cố học sinh sẽ khơng hiểu
được.
- Giáo viên chưa có biện pháp thích hợp trong giảng dạy chủ yếu vẫn là
thuyết giảng chưa quan tâm đến khả năng lĩnh hội của học sinh. Nhiều câu hỏi
cần được chia sẻ, khám phá nội dung, nghệ thuật vẫn chưa được phát huy.
3. Kết luận về thực trạng
Từ những cơ sở trên, chúng tôi nhận thấy việc giảng dạy bài thơ Qua

Đèo
Ngang - Bà Huyện Thanh Quan cịn gặp nhiều lung túng. Vì vậy, muốn giảng dạy
tốt bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan người giáo viên phải lấy
học sinh làm trung tâm, nó là cơ sở để học sinh hiểu quan niệm nghệ thuật, các
sử dụng ngôn ngữ, kết cấu, các biện pháp nghệ thuật và quan niệm nhân sinh của
tác giả.

8


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TƯ LIỆU
2.1. Văn hoá, thời đại, tác giả
Bà Huyện Thanh Quan.
Bà Huyện Thanh Quan nhà thơ nữ nổi tiếng trong thời cận đại của lịch
sử văn học Việt Nam. Bà sáng tác khơng nhiều chỉ có sáu bài thơ: Qua Đèo
Ngang, Chùa Trấn Bắc, Thăng Long hồi cổ, Cảnh chiều hơm, Chiều hơm nhớ
nhà, Cảnh thu những sáng tác ấy đã thể hiện một phong cách thơ độc đáo. Qua
q trình phân tích tổng hợp chúng tơi có thể kể đến những cơng trình nghiên
cứu về con người và sự nghiệp sáng tác của Bà.
GS Phạm Thế Ngũ trong cuốn Việt Nam Văn học sử giản ước tân biên
quyển hai (Quốc học Tùng thư xuất bản) đã nhận xét thơ của Bà thường hướng
về quá khứ nhưng có lẽ q khứ ấy khơng phải Bà đã từng trải qua và biết tường
tận về nó nhưng đó là quá khứ của đất nước, gia đình. Thơ của Bà cũng giống
như bao thi sĩ thời bấy giờ không có tính cách chính trị mà có tính cách tâm tình.
Trong cuốn Từ điển văn học NXB Thế Giới, 2004, tr75 cũng nhận thấy thơ của
Bà không phải là cảnh mà là tình. Thơ Bà ln nhìn về q khứ vàng son một đi
không trở lại. Bà là một nhà thơ hoài cổ. GS Phạm Thế Ngũ đã khẳng định tài
năng thơ của Bà "Thơ Đường trước Bà đã làm vô số, sau Bà cũng làm vô số.
Nhưng trước cũng như sau, có lẽ khơng ai vượt được nữ sĩ Thanh Quan".
2.2. Đặc điểm phong cách sáng tác

Nếu như thơ của Hồ Xuân Hương được xây dựng bởi những động từ chỉ
hành động và trạng từ chỉ cách thức khá mạnh, thì thơ Bà Huyện Thanh Quan lại
đơn thuần chỉ được kiến tạo bằng những danh từ mà phần lớn lại là danh từ Hán
Việt: tạo hóa, hý trường, tinh sương, thu thảo, tịch dương. Điều đó được thể hiện
rõ trong phong cách thơ đặc biệt của bà.
Trước tiên ta có thể thấy rất nhiều câu thơ của Thanh Quan dường như chỉ là
sự ghép lại của những danh từ:
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương
Danh từ chỉ sự vật ở cấp độ khái niệm. (Ví dụ, nói đến từ bàn, ta hình dung đó là
một mặt phẳng, có chân, được dùng để làm gì đó. Cịn nếu biết cái bàn đó như
thế nào thì phải thêm vào những định ngữ như cái bàn vuông, màu xanh, bằng
gỗ, để viết…). Làm thơ bằng những danh từ, nghĩa là Bà Huyện nhìn sự vật ở
những bản chất của nó, bỏ qua tất cả những gì là cụ thể, sông động. Một người
như thế là giữ một khoảng cách với cuộc sống, xa lánh cuộc đời, lẩn trốn hiện
tại. Khoảng cách đó ở nhà thơ cịn được nhân lên một lần nữa, bởi các danh từ
của Thanh Quan toàn là danh từ Hán Việt. Cùng chỉ một loài thực vật, nhưng cỏ
(thuần Việt) và thảo (Hán Việt) gieo vào tâm trí bạn đọc những cảm xúc và
9


tưởng tượng khác nhau. Cỏ bao giờ cũng gợi nhắc đến một thứ cỏ cụ thể nào đó.
Nó đánh thức trong ta những kỷ niệm. Cịn thảo thì chỉ là một âm vang xa xôi,
trang trọng và nhoè nghĩa. Như vậy, sự khác nhau giữa từ thuần Việt và từ Hán
Việt không đơn thuần ở sắc thái ngữ nghĩa, ở độ âm vang của con chữ, mà còn ở
một cách nhìn.
Bà Huyện Thanh Quan thường nhìn cảnh vật vào thời điểm bóng chiều tà.
Bóng chiều tà chính là lăng kính để thi nhân nhìn cuộc đời. Dưới bóng chiều tà,
cảnh vật mùa thu vốn đã tiêu điều đổ nát càng thêm đổ nát tiêu điều. Nhưng
cũng trong ánh chiều tà ấy, sự vật lại bừng sáng lên lần cuối cùng cái huy hoàng

của tàn tạ, để rồi vĩnh viễn lịm tắt.

Bà Huyện Thanh Quan không chỉ giữ một khoảng cách với cuộc đời, mà cịn
giữ khoảng cách với cả chính mình. Khi trên đỉnh Đèo Ngang, thi nhân nói với
ta với ta là đã có sự phân thân. Ta tự chia ta thành một cái ta khác để chia sẻ
mảnh tình riêng cho bớt cơ đơn. Nhưng dẫu sao chữ ta này cũng vẫn là nhân
xưng ngôi thứ nhất. Tuy nhiên, điều này chỉ diễn ra một lần, khi cảm xúc của thi
nhân lên đến đỉnh điểm. Còn ở tất cả những trường hợp khác, Bà Huyện Thanh
Quan đều tự gọi mình ở ngơi thứ ba số ít. Một cách tự xa lạ hóa mình. Đó là
người (“Cảnh đấy, người đây luống đoạn trường”); “Kẻ chốn Chương Đài người
lữ thứ”), kẻ (“Mấy kẻ tình chung có thấu là…”, đặc biệt là khách (“Ngơ ngẩn
lòng thu khách bạc đầu”; “Dặm liễu sương sa khách bước dồn”; “Dặm liễu bâng
khuâng khách nhớ nhà”). Tự nhận mình là khách, Bà Huyện Thanh Quan khơng
chỉ gián cách mình với mình, mà, quan trọng hơn, gián cách mình với cuộc đời.
Bà khẳng định mình chỉ là một người khách đến với cuộc đời này. Đến rồi đi
khơng có gắn bó gì hết. Nhất là ở đây và bây giờ. Điều này còn được thể hiện rõ
một lần nữa qua nhan đề các bài thơ của thi nhân. Hai nhan đề có từ qua (Qua
Đèo Ngang, Qua chùa Trấn Bắc), hai có từ nhớ (Chiều hơm nhớ nhà, Nhớ nhà),
một có từ hồi (cổ), cũng là nhớ (Thăng Long thành hoài cổ). Như vậy, khoảng
cách giữa thi nhân và cuộc đời được thiết lập ở cả ba cạnh khía qua : khơng
gian; hồi cổ: thời gian và nhớ nhà: tâm lý. Nghĩa là, người lữ khách ấy chỉ có đi
qua cuộc đời, khơng ghé lại đây để rồi chỉ có nhớ, hồi, nhớ hồi, hồi nhớ.
Nhìn chung các cơng trình nghiên cứu cũng như chun luận đều mang
tính khoa học và góp phần làm sáng lên giá trị nghệ thuật, giá trị nội dung trong
10


thơ Bà Huyện Thanh Quan. Ở đó con người và tác phẩm được khẳng định và
phân tích. Đó cũng là cơ sở để chúng tôi tham khảo tiếp tục triển khai đi sâu
nghiên cứu đề tài nhằm tìm ra một hướng giảng dạy mới nâng cao chất lượng

dạy và học bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
2.3. Những yêu cầu đối với người dạy khi dạy bài thơ "Qua Đèo Ngang"
2.3.1. Giúp học sinh rút ngắn những khoảng cách tiếp nhận và bồi dưỡng thêm
cho học sinh lớp 7 khi dạy học bài thơ "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh
Quan.
Mỗi tác phẩm văn chương đều ra đời trong một hoàn cảnh lịch sử nhất định.
Các tác phẩm ấy mang trong mình dấu ấn của thời đại. Chính vì vậy mỗi tác phẩm
văn chương khơng chỉ giúp người đọc hình dung được xã hội đương thời mà người
đọc còn thấy giá trị nhân văn tồn tại bên trong những tác phẩm. Trong nền văn học
Việt Nam không thể không nhắc đến văn học trung đại với số lượng tác phẩm đồ sộ
và giá trị nhân văn cao cả trong những tác phẩm ấy.
Trong chương trình Ngữ Văn hiện nay, những tác phẩm văn học trung đại
chứa nhiều giá trị giáo dục về truyền thống tốt đẹp của dân tộc như tinh thần đoàn
kết, tinh thần yêu nước. Qua những tác phẩm ấy các em học sinh có thể hiểu và
tiếp tục giữ gìn, phát huy truyền thống quý báu của dân tộc một cách dễ dàng
không gượng ép. Các tác phẩm thời kì này thường chứa đựng tình yêu quê hương
đất nước tình yêu thương con người.Thơ Hồ Xuân Hương là sự cảm thông với
những cuộc đời bất hạnh của người phụ nữ. Thơ của Nguyễn Khuyến là tình bạn
đẹp Bạn đến chơi nhà. Đặc biệt là bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh
Quan trong chương trình Ngữ Văn lớp 7 với giá trị nhân văn trường tồn cùng thời
gian thể hiện nỗi buồn nhân thế , thời thế "nhớ nước , thương nhà" qua cách cảm
nhận của một người phụ nữ gắn nỗi buồn của đất nước và nỗi buồn của cá nhân
hòa chung làm môt nhưng nỗi buồn ấy không bi lụy. Nỗi buồn của bài thơ xuất
phát từ tình yêu quê hương đất nước chân thành.
Bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan là một bài thơ đậm
chất nhân văn mang đậm dấu ấn lịch sử. Nhưng bài thơ này được giảng dạy ở
chương trình Ngữ Văn lớp 7 khi học sinh còn rất non nớt trong nhận thức, kiến
thức về lịch sử của các em cịn hạn chế. Chính khoảng cách về thời gian của tác
phẩm với học sinh là quá lớn khiến các em trở nên thụ động, không chiếm lĩnh
được giá trị tư tưởng của tác phẩm dễ dàng.

Bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan cũng như bất kì tác
phẩm văn chương nào bao giờ cũng là sản phẩm gắn liền với một thời đại nhất
định. Chính vì vậy để hiểu tác phẩm thì người giáo viên cần giúp học sinh hiểu
được hoàn cảnh lịch sử sản sinh ra tác phẩm ấy. Bài thơ Qua Đèo Ngang- Bà
Huyện Thanh Quan sáng tác trong hoàn cảnh Nguyễn Ánh lên ngôi lấy hiệu là Gia
11


Long, định đô ở Huế. Bà Huyện Thanh Quan cũng như bao thi sĩ đương thời mang
trong mình tâm trạng hoài cổ, nhớ tiếc một thời vàng son hào hùng. Khi Bà trên
đường vào kinh nhận chức, đi qua Đèo Ngang nơi đánh dấu sự chia cắt giữa
Đàng Trong và Đàng Ngoài, hoàn cảnh ấy Bà đã thể hiện nỗi lịng của mình qua
bài thơ Qua Đèo Ngang. Giáo viên nên tạo một tiết học có khả năng tái hiện lại
hồn cảnh sáng tác, khơng gian , thời gian cổ kính để bước đầu học sinh có
những cảm nhận chung về tác phẩm. Bài thơ Qua Đèo Ngang thuộc thể loại thơ
Nôm Đường luật với đặc trưng ngắn gọn, ngôn ngữ hàm xúc, giàu tính nhạc
giáo viên cần lựa chọn cách đọc phù hợp để tạo nên khơng khí của tác phẩm.
Đọc tác phẩm phải làm cho "vang nhạc, sáng hình" là việc làm địi hỏi phải có
những kỹ năng cơ bản. Người đọc phải đọc chính xác khơng được bỏ xót từ nào,
ngắt nghỉ giữa các vế, dịng.
Bước tới Đèo Ngang,/ bóng xế tà
Cỏ cây chen đá,/ lá chen hoa.
Lom khom dưới núi/ tiều vài chú
Lác đác bên sông/ chợ mấy nhà.
Nếu chỉ dừng lại ở đọc chính xác thì học sinh khơng thể cảm nhận được
tâm trạng của nhân vật trữ tình chính vì vậy người giáo viên cần hướng dẫn các
em đọc diễn cảm. Đọc diễn cảm giúp người đọc bắt đầu hịa nhịp cảm xúc của
mình với những ngôn ngữ thơ tạo nên sự đồng điệu về tâm trạng với nhân vật
trữ tình. Khi đọc bài thơ Qua Đèo Ngang người đọc cần đọc chậm, nhẹ nhàng
diễn tả cảm xúc buồn của nhân vật "ta".

Đặc điểm của thơ Nôm Đường luật là sử dụng điển cố, điển tích. Điều quan
trọng để hiểu nội dung bài thơ học sinh cần phải hiểu ý nghĩa của những điến cố,
điển tích đó. Điển cố là lấy xưa để nói nay, nhắc lại việc xưa bằng một vài chữ
mà gợi lên sâu sắc các tầng ý nghĩa , khiến lời văn thêm sinh động. Khi dùng điển
cố trong thơ câu văn trở nên hàm súc, "lời ít, ý nhiều". Hiểu được điển cố, ý
nghĩa của nó trong câu thơ, bài thơ là một điều rất khó đặc biệt là đối với các em
học sinh lớp 7 vì vậy chú giải điển cố: điều quan trọng khi dạy bài thơ này.
- Con cuốc cuốc: chim cuốc cuốc hay gọi là chim đỗ quyên, đỗ vũ là loài
chim nhỏ, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc cuốc". Theo truyền thuyết
Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc kêu nhớ nước đến nhỏ
máu mà chết. Bà Huyện Thanh Quan đã mượn câu chuyện xưa để bày tỏ niềm hoài
2.3.2. Giúp học sinh phát hiện ra những yếu tố sáng tạo trong bài thơ "Qua
Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan.
Khi vận dụng thơ Nôm Đường luật vào phân tích bài thơ "Qua Đèo
Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan khơng chỉ phân tích lớp nghĩa đơn thuần mà
12


phải giúp các em cảm thụ và say mê để tìm ra những cái mới của tác giả về nội
dung, ngôn từ tác phẩm với các tác phẩm cùng thời và các tác phẩm trước và sau nó.
Thơ là sự thổ lộ tình cảm một cách mãnh liệt đã được ý thức của tác giả.
Cảm xúc của mỗi người là khác nhau trước những hiện tượng của cuộc sống.
Dòng văn học chữ Nơm có ba nữ sĩ tài ba: Hồ Xuân Hương, Đoàn thị
Điểm, và Bà Huyện Thanh Quan; mỗi người một vẻ, đã tô điểm cho văn học Việt
nam những nét tuyệt vời. Hồ Xuân Hương, với nét trẻ trung tươi mát, hóm hỉnh,
tinh nghịch nhưng sâu cay, tạo thêm tính lạc quan u đời; Đồn Thị Điểm, với
lịng chung thủy thắm thiết, đã nêu cao truyền thống của người phụ nữ Việt Nam
nghĩa tình sâu đậm; và bà Huyện Thanh Quan, với sự đoan trang, kiên nghị, hoài cổ,
lòng yêu mến trân trọng quá khứ của tiền nhân và gia đình. Tương lai nằm trong
quá khứ, chúng ta thêm thấu hiểu và kính trọng nữ sĩ khi đọc lại những dòng thơ

chứa đầy tâm sự của bà. Bao thế hệ yêu thơ sau này, đã như giới thi sĩ của đất
Thăng Long xưa, sẽ mãi mãi bày tỏ lòng ngưỡng mộ với tài năng kiệt xuất của
Bà một nữ sĩ đoan trang đầy tài năng và đức hạnh trong dịng văn học Việt nam
đã góp phần tạo nên một nền Văn học phát triển rực rỡ.
2.3.3. Vận dụng kỹ năng đọc hiểu
GS.TS Nguyễn Thanh Hùng viết trong Kỹ năng đọc hiểu văn "Đọc là tiền
đề để hiểu. Đọc và hiểu có quan hệ phụ thuộc vào nhau và phối hợp với nhau để
hiểu trọn vẹn tác phẩm trong q trình đọc.". Đọc chính xác là bước đầu tiên trong
quá trình nhận thức về tác phẩm.
Bài thơ Qua Đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan người đọc cần đọc chính
xác bài thơ. Đặc biệt là cách ngắt nhịp ở câu thơ cuối:
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Toàn bộ bài thơ đọc với nhịp 4/3 song đến khổ thơ cuối người đọc không thể
giữ nguyên các đọc cũ mà nên đọc 4/1/1/1 thì mới có thể thể hiện đúng tâm trạng
của nhân vật trữ tình và nội dung tư tưởng của tác phẩm.
Khi giáo viên hướng dẫn các em đọc chính xác bài thơ sẽ tạo cho các em
tâm thể để cảm nhận và tìm hiểu giá trị của bài thơ.
Bài thơ Qua Đèo Ngang với hình ảnh Đèo Ngang khi bóng xế tà trong
cảnh thiên nhiên hoang vu "Cỏ cây chen đá, lá chen hoa" cùng với thiên nhiên có
bong dáng của con người nhưng sự sống ấy thật xa vời :
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Hình ảnh con người và thiên nhiên của Đèo Ngang tốt lên một nỗi buồn, cơ
đơn của nhân vật trữ tình trong buổi chiều tà ở nơi đất khách.
Ngơn ngữ thơ phải được gắn với câu thơ để thể hiện ý tứ của bài thơ. Thơ
13


chữ Nơm rất khó viết bởi nó được quy định rất chặt chẽ về số chữ, số câu.

Nhưng khi đọc thơ Bà Huyện Thanh Quan người đọc không thấy chữ nào thừa,
khơng có chữ nào thiếu, mỗi từ ngữ đều gợi lên cho người đọc những hình ảnh,
màu sắc, thật rõ nét.
Ngôn ngữ thơ đặc biệt của bà khiến người đọc bao thế hệ phải trầm trồ
ngưỡng mộ. Một nữ sĩ tài hoa một phong cách thơ riêng trong lịch sử văn học
Trung đại Việt Nam, phong cách Đường thi chuẩn mực nhưng vẫn đậm đà phong
vị dân tộc.
Bà Huyện Thanh Quan là người Đàng Ngoài thuộc Lê Trịnh nay đã là Đàng
Trong của triều Nguyễn. Khi Bà phải xa quê hương đến một vùng đất xa lạ. Tình
yêu quê hương, nỗi nhớ nhà là một cảm xúc luôn thường trực, giờ đây Bà lại đứng
trước khung cảnh của Đèo Ngang hoang sơ, tiêu điều thì cảm xúc ấy trào dâng
mãnh liệt. Thanh Quan nhìn hiện tại mà ln nhớ đến quá khứ. Sự hoài niệm đã
xáo trộn thời gian biến quá khứ thành hiện tại. Đây là một nét đậm một nhịp mạnh
trong thơ . Nó tạo ra cảm hứng thế sự, mà cịn tạo ra cái nhìn thế giới và cái nhìn
nghệ thuật trong thơ Bà.
Nhà thơ khơng trực tiếp nói về nỗi buồn, nỗi cơ đơn mà cảm xúc ấy được
thấm đẫm vào từng câu, từng chữ của bài thơ. Khi ðứng trước thiên nhiên con
người như muốn trải lòng cùng với đất trời. Nhưng tác giả với tâm trạng của người
xa quê, buồn bã nhớ thương thì thiên nhiên trước mắt càng trở nên rợn ngợp cịn
con người trở nên nhỏ bé. Nhân vật trữ tình mở lòng để cảm nhận âm thanh của
đất trời, tưởng rằng âm thanh xuất hiện thì con người sẽ quên đi cảnh hoang vu
nhưng âm thanh mà nhân vật trữ tình lắng nghe là tiếng con cuốc cuốc. Niềm hồi
cổ ln chờ chực sẵn, cịn sự đồng âm (cuốc là chim và quốc là nước, đa đa là chim
và gia là nhà) chỉ là một cái cớ.Tác giả đã sử dụng biện pháp đảo ngữ "nhớ nước,
thương nhà" lên đầu câu để nhấn mạnh tâm trang. Âm thanh "cuốc cuốc, gia
gia" không phải là âm thanh của con cuốc hay con chim gia gia mà đó là âm thanh
khắc khoải, da diết trong tâm hồn người nữ sĩ.
Thiên nhiên vốn chen chúc tạo thành một hợp thể ở chân đèo, rã ra thành
những yếu tố riêng lẻ. Nhân vật trữ tình nhìn lại xung quanh mình vẫn chỉ có
"Trời, non, nước" cảm xúc cơ đơn như trào dâng vì con người trở thành một yếu

tố đơn lẻ ngậm ngùi với "Một mảnh tình riêng ta với ta". Nỗi cơ đơn của Bà khác
hẳn với Nguyễn Khuyến, ngay khi cô đơn như sư cụ Chùa Đọi thì cịn có khói
mây:
Sư cụ nằm chung với khói mây.
Hoặc Tản Đà thì vẫn có trăng:
Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!
14


Trần thế em nay chán nửa rồi.
Hay như Hồ Xuân Hương cịn có "non" và "nước"
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
Trơ cái hồng nhan với nước non.
Trong thơ Bà Huyện Thanh Quan có lúc nhân vật trữ tình như được bộc
bạch, tâm sự với người tri kỉ nhưng nhìn lại thực tại chỉ có "ta" cái ta tập trung cả
thể xác và tâm hồn để suy nghĩ về "một mảnh tình riêng". Bà Huyện Thanh Quan
đứng ở Đèo Ngang đã vượt qua danh giới về địa lý nhưng không thể vượt qua
Đèo Ngang tâm lý của người lữ thứ mà mỗi khi chiều về trên con đường thiên lý:
Trời chiều bảng lảng bóng hồng hơn
Tiếng ốc xa đưa lẫn trống dồn.
Gác mái ngư ông về viễn phố
Gõ sừng mục tử lại cơ thơn.
Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi
Dặm liễu sương xa khách bước dồn.
Kẻ chốn Chương Đài người lữ thứ
Lấy ai mà kể nỗi hàn ơn.
Tâm trạng hồi cổ sẽ ln đè nặng trong suốt hành trình của Bà. Giá trị
nhân văn của cái tơi trữ tình sẽ giúp cho học sinh cảm nhận về tình yêu quê
hương đất nước một cách tự nhiên nhất bới tình yêu, vẻ đẹp tâm hồn của Bà Huyện
Thanh Quan cũng chính là giá trị nhân văn bao đời nay của dân tộc.

Cảm xúc trong bài thơ là sự hóa thân của cái tơi trữ tình. Hình ảnh của người
phụ nữ bước trên con đường xa như một thước phim quay chậm: "bước, dừng
chân, đứng lại" để cảm nhận và dãi bày tâm sự. Hình ảnh ấy chúng ta có thể gặp
trong những bài thơ khác của Bà như: "khách, người lữ thứ, ta, kẻ".
Đọc bài thơ người đọc có thể cảm nhận được sự ấm áp đầy nữ tính của nhà
thõ với đại từ "ta với ta" trong thiên nhiên Đèo Ngang heo hút người phụ nữ ấy
muốn vơi bớt đi nỗi cô đơn, nỗi buồn của người xa quê song nỗi buồn ấy lại tăng
thêm nhưng nó dịu dàng khơng đau đớn.
Đọc các tác phẩm của Bà Huyện Thanh Quan người đọc như cảm nhận được
lời tâm sự của một người phụ nữ đa tình, đa cảm. Một con người ln đặt tình u
gia đình, tình cảm vợ chồng, con cái lên hàng đầu. Chúng ta hãy cùng quan sát câu
thơ:
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
Các cặp từ "Nhớ - thương, nước- nhà, con- cái". Bài thơ Qua Đèo
Ngang của Bà Huyện Thanh Quan toát lên tâm trạng buồn của nhân vật trữ tình.
15


Điều đặc biệt là những từ chỉ tâm trạng: niềm cố quốc, nhớ nước, thương nhà,
nỗi hàn ơn, mảnh tình riêng, kẻ chung tình được Bà Huyện Thanh Quan sử dụng
với tần số cao. Căn cốt của nỗi buồn đó là sự cuốn hút của thi nhân. Nỗi buồn trở
thành sự ám ảnh trong thi phẩm của Bà. Nỗi buồn mà nhân vật trữ tình mang trong
mình cũng khơng phải nỗi buồn của một trang nam tử với những hoài bão, chí
khí làm trai phải lo việc lớn. "Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ".
Trong thơ Bà ta khơng chỉ nhận thấy nỗi niềm hồi Lê, những thay đổi
của đất nước. Đây là đặc điểm chỉ có thể xuất hiện ở tâm trạng của một người phụ
nữ giàu cảm xúc.

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC

BÀI THƠ "QUA ĐÈO NGANG" CỦA BÀ HUYỆN THANH QUAN
THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
16


Hoạt động của giáo viên và học sinh trong một giờ dạy được thể hiện chi tiết
trong giáo án. Phương pháp dạy học mới phải hướng vào đối tượng học sinh là
chủ thể tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức trong bài dạy vì vậy giáo án phải
là sự kết hợp hài hòa giữa hoạt động của giáo viên và học sinh, vận dụng nhiều
phương pháp dạy học thích hợp với từng bài dạy và từng đối tượng học sinh.
Từ những hạn chế trong việc giảng dạy bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà
Huyện Thanh Quan và những vấn đề lý luận về phương pháp dạy học theo định
hướng phát triển năng lực. Chúng tôi cố gắng thiết kế giáo án nhằm phát huy
tính sáng tạo và vai trị chủ động tiếp nhận văn chương của học sinh lớp 7.
3.1. Mục đích thực nghiệm:
Việc dạy thực nghiệm bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh
Quan theo hướng phát triển năng lực nhằm những mục đích:
- Kiểm chứng, xác nhận tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đề
xuất: Nếu dạy học bài thơ Qua Đèo Ngang theo hướng phát triển năng lực trong
chương trình Ngữ Văn lớp 7 sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học.
- Tiếp thu ý kiến phản hồi từ phía giáo viên và học sinh trong quá trình
thực nghiệm để điêu chỉnh, sửa chữa bổ sung hoàn thiện những đề xuất đổi mới
cách khai thác tác phẩm, cách tổ chức hoạt động dạy cho học sinh.
- Từ đó có những kết luận về kết quả nghiên cứu, gợi ý để người nghiên
cứu tiếp tục suy nghĩ về phương pháp dạy học tác phẩm theo hướng phát triển
năng lực
3.2. Đối tượng, địa bàn và thời gian thực nghiệm
3.2.1. Đối tượng thực nghiệm
Đối tượng chúng tôi sử dụng để thể nghiệm các thiết kế giáo án này là học
sinh lớp 7 ở trường THCS. Chúng tơi đã cố gắng lựa chọn trình độ học sinh

tương đương nhau để tìm hiểu sâu hơn tác dụng của các biện pháp đối với các
đối tượng học sinh cụ thể.
3.2.2. Thời gian thực nghiệm
Giáo án thực nghiệm được chúng tôi tiến hành trong năm học 2017- 2018.
3.3. Bài dy thc nghim

Ngày soạn: 6 / 10 / 20
Ngày giảng: 12 /10 / 20
Tiết 29: Văn bản :

QUA ẩO NGANG
17


( Bµ Hun Thanh Quan )
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu biết về phong cách và đặc điểm thi pháp thơ của bà qua bài thơ:
"Qua Đèo Ngang".
- Hiểu được tâm trạng của nhân vật trữ tình- tác giả được thể hiện trong cảnh
và người của bài thơ.
- Học sinh nhận ra sự sáng tạo độc đáo của bài thơ trong thơ Nôm Đường
luật.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản thơ Nôm viết theo thể Thất ngôn bát cú Đường
luật.
- Rèn kỹ năng phân tích một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.
- Kỹ năng vận dụng thi pháp vào phân tích tác phẩm.
3. Thái độ:
- Thái độ trân trọng và yêu quý tác phẩm ưu tú của văn học dân tộc.

- Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, và tâm sự yêu nước sâu sắc thầm kín.
4. Định hướng phát triển học sinh
Hình thành năng lực sáng tạo(nói, viết), năng lực hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực cảm thụ văn học, năng lực tự quản bản thân.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu bài thơ, tài liệu tham khảo, tranh ảnh về Đèo Ngang,
lược đồ dạy học .Sử dụng công nghệ thông tin.
- Học sinh: học bài cũ, đọc trước bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa kết hợp
với câu hỏi hướng phát triển năng lực.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động
GV chiếu cảnh ốo Ngang gii thiu: Đèo Ngang là một địa danh nổi tiếng
trên đất nớc ta. Nhà thơ Phạm Tiến Duật đà từng viết 1 câu thơ rất dí dỏm
và bất ngờ:
Bao nhiêu ngời làm thơ về Đèo Ngang
Mà không biết con đèo chạy dọc.
Đúng là có biết bao ngời làm thơ về Đèo Ngang nh Cao Bá Quát có bài Lên
núi Hoành Sơn, Nguyễn Khuyến có bài Qua núi Hoành Sơn, Nguyễn Thợng Hiền có bài Mùa xuân trông núi Hoành Sơn... Nhng tựu trung đợc nhiều
ngời biết và yêu thích nhất vẫn là bài Qua đèo Ngang của Bà huyện
Thanh Quan. Bài thơ nh một bút kí thơ đậm chất trữ tình. Hôm nay cô trò
chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài thơ.
18


2. Hot ng hỡnh thnh kin thc
? Dựa vào phần chú thích trong sgk , em hÃy nêu 1 vài
nét về tác giả bài thơ Qua Đèo Ngang?
GV:- Bà huyện Thanh Quan là ngời học rộng, tài cao;
bà cùng Đoàn thị Điểm và Hồ Xuân Hơng là 3 nhà
thơ nữ có tiếng nhất ở TK 18-19. Thơ của bà còn lu lại

6 bài nh: Thăng Long thành hoài cổ, Chiều hôm nhớ
nhà, Chùa Trấn Bắc. Đó là những bài thơ Nôm đặc
sắc và nổi tiếng của bà sau bài Qua Đèo Ngang.
-Thơ bà thờng viết nhiều về thiên nhiên vào lúc trời
chiều, gợi lên cảm giác vắng lặng, buồn buồn.
- Đối với bà, cái đẹp là dĩ vÃng. Hiện tại vắng vẻ hiu
quạnh chỉ là cái bóng mờ mờ của dĩ vÃng mà thôi.
Chính vì vậy mà ngời ta gọi:
? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
GV: Nh chúng ta đà biết Bà huyện Thanh Quan quê ở
Thăng Long, bà là ngời Đàng ngoài thuộc chúa Trịnh.
Nhng mệnh trời đà chuyển về họ Nguyễn. Lúc đó
bà đợc chúa Nguyễn mời vào cung Phú Xuân - Huế
làm chức cung chung giáo tập để dạy công chúa và
cung phi. Trên đờng vào kinh đô phò vua mới, khi qua
Đèo Ngang bà đà dừng chân ngắm cảnh và sáng tác
bài thơ Qua đèo Ngang. )
* GV: Hớng dẫn đọc: Bài thơ thể hiện tâm trạng
buồn, cô đơn. Khi đọc các em cần đọc chậm, buồn,
ngắt đúng nhịp 4/3 và 2/2/3. Càng về cuối giọng
đọc càng chậm, nhỏ hơn. Đến 3 tiếng: trời, non, nớc,
đọc tách ra từng tiếng. 3 tiếng ta với ta đọc nh tiếng
thầm thì mình nói với mình.
GV đọc - 2 hs đọc - Gv nhận xét.
Giải thích từ khó:Hs đọc chú thích:1,2(102 ),4, 5(103
).
? Dựa vào số câu, số tiếng trong bài thơ, em hÃy cho
biết bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ nào?
?Thế nào là thơ thất ngôn bát cú Đờng luật? Hs đọc
sgk (102 ).


I-Giới thiệu tác giả, văn
bản
1-Tác giả: Tên thật là
Nguyễn Thị Hinh (TK
19). Bút danh là Bà huyện
Thanh Quan.

- Đề tài thờng viết về
thiên nhiên vào lúc trời
chiều.
- Là một nhà thơ hoài cổ
- hoài thơng rất điển
hình.
2- Văn bản:
- Bài thơ đợc sáng tác trên
đờng vào kinh đô Huế
nhậm chức.
- Bài thơ in trong Hợp
tuyển thơ văn Việt Nam
tập III (1963).
II-Đọc ,tìm hiểu chung:
1-Đọc:

2-Tìm hiểu chú thích:
3- Thể thơ: Thất ngôn bát
cú Đờng luật: sgk (102 ).
4-Bố cục: 4 phần( ,
19



? GV: Giới thiệu bố cục bài thơ thất ngôn bát cú.
thc, lun, kt)
Bây giờ chúng ta đi tìm hiểu bài thơ theo bố cục đÃ
chia.
III-Tỡm hiu chi tit
Hs đọc 2 câu đề.
?Câu thơ đầu miêu tả cảnh ở đâu?
?Bớc tới là từ loại gì? Nó chỉ hành động của ai?
(Bớc tới là ĐT chỉ hành động của nhân vật trữ tình
tức nhà thơ khi thấy con đèo và tiếp cận con đèo).
? Nhà thơ tiếp cận con đèo vào thời điểm bóng xế
tà, đó là thời điểm nào trong ngày?
(Đây là lúc trời đà về chiều, là lúc chuyển giao giữa
ngày và đêm. Đó là thời khắc của ngày tàn, lúc này
chỉ còn những tia nắng yếu ớt và màn đêm đang
dần buông xuống).
? Thời điểm đó đà gợi tả đợc tâm trạng gì của tác
giả? Gv: Thời điểm ấy không còn là thời điểm của
vui tơi, rạng rỡ mà đà xiêu xiêu về phía hoài niệm mơ
màng. Thời điểm ấy rất phù hợp với tâm trạng của ngời lữ khách xa nhà. Thời gian, không gian đợc miêu tả ở
đây nh là 1 yếu tố nghệ thuật bộc lộ tâm trạng. Điều
này đà đựơc thể hiện rất rõ trong ca dao:
Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
? Câu thơ nào miêu tả cảnh thiên nhiên của đèo
Ngang?
Thiên nhiên Đèo Ngang đợc gợi tả qua những từ ngữ
nào? (Cỏ, cây, đá, lá, hoa). Đây là phép liệt kê gây
ấn tợng về số lợng bề bộn, dày đặc của cảnh vật.

? Từ chen thuộc từ loại gì, nó đợc dùng ở đây với
nghĩa nh thế nào?
ĐT Chen: chen chúc nhau, lẫn vào nhau, không có
hàng lối, không có trật tự. Điệp từ chen đợc lặp lại 2
lần cùng với phép liệt kê có sức gợi tả 1 cảnh tợng thiên
nhiên tha thớt, thiếu sức sống hay cảnh tợng thiên nhiên
xanh tơi, rậm rạp, đầy sức sống.
? Vậy cảm nhận đầu tiên của nhà thơ về cảnh đèo
Ngang là cảm nhận về 1 khung cảnh ngút ngàn,

1-Hai câu đề

- Thời gian: Buổi chiều
-> gợi buồn, gợi nhớ, gợi sự
cô đơn.

-Cảnh vật: Cỏ, cây ,đá
,lá...
-> Phép liệt kê,

- Điệp từ chengợi cảnh tợng thiên nhiên xanh tơi,
rậm rạp, đầy sức sống.

=> Khung cảnh ngút ngàn,
hoang sơ, vắng vẻ.
20


hoang sơ, vắng vẻ hay là cảm nhận về 1 khung cảnh
sơ xác tiêu điều?

GV.Thiên nhiên là vậy, còn sự sống của con ngời nơi 2- Hai câu thực:
đây thì sao . Ta cùng tìm hiểu tiếp:
* HS đọc 2 câu thực.
? Bức tranh Đèo Ngang ở 2 câu thực có thêm nét gì
mới? (ĐÃ xuất hiện hình ảnh con ngời và sự sống của
con ngời)
2 từ: lom khom, lác đác là từ ghép hay từ láy? 2 từ
láy này có sức gợi tả nh thế nào?
(Từ láy Lom khom gợi hình dáng vất vả của ngời
tiều phu. Lác đác gợi sự tha thớt, ít ỏi của những
quán chợ ).
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ cÊu tróc cđa 2 câu thơ này?
(VN đợc đảo lên trớc CN và phụ ngữ sau của cụm DT
đợc đảo lên trớc)
? Đảo ngữ đợc sử dụng ở 2 câu thơ này có tác dụng gì?
(nhấn mạnh thêm cái ấn tợng về hình dáng vất vả của
ngời tiều phu và sự tha thớt, hiu quạnh của lều chợ )
? ở câu 3, 4 có sử dụng phép đối, vậy em hÃy chỉ ra
những biểu hiện của phép đối và tác dụng của nó?
(đối thanh, đối từ loại và đối cấu trúc câu-Tạo nhịp
điệu cân đối cho câu thơ.)
?Hai câu thực đà tả về sự sống của con ngời ở đèo
ngang, đó là sự sống nh thế nào (Đông vui, tấp nập
hay tha thớt, vắng vẻ)?
GV: Bốn câu thơ đầu là bức tranh phong cảnh thiên
nhiên ở Đèo Ngang : núi đèo bát ngát xanh tơi và đâu
đó thấp thoáng sự sống của con ngời nhng còn tha thớt
hoang sơ. Cảnh đợc nhìn vào lúc chiều tà, tác giả
đang trong cảnh ngộ phải xa nhà, mang tâm trạng cô
đơn nên cảnh vật cũng buồn và hoang vắng. Đây là

cảnh hiện thực khách quan hay là cảnh tâm trạng ? Lời
giải đáp cho câu hỏi này nằm ở 2 câu luận.
*Đọc 2 câu luận:
? Trong buổi chiều tà hoang vắng đó nhà thơ đÃ
nghe thấy âm thanh gì? (âm thanh của tiếng chim

- Từ láy (gợi hình): lom
khom ,lác đác.

- Đảo ngữ -> nhấn mạnh sự
nhỏ bé, hiu quạnh nơI đèo
Ngang.

- Phép đối : đối thanh,
đối nhịp điệu, đối cấu
trúc.
-> Sự sống của con ngời đÃ
xuất hiện nhng còn tha
thớt, vắng vẻ.

3- Hai câu luận

21


quốc và chim đB)
Gv: ở đây các em cần lu ý 2 điển tích: Chim quốc
đợc lu truyền là hồn vua Thục Đế mất nớc nêu đau
lòng kêu khóc đến nhỏ máu ra mà chết biến thành
con chim quốc. Chim đa đa là nhắc tới tích: Bá Di,

Thúc Tề - là 2 bề tôi của nhà Thơng, thà chết đói
chứ không chịu sống với nhà Chu, không ăn thóc nhà
Chu nên đà chết hoá thành chim đa đa. Hai điển
tích này không xa lạ đối với các nhà thơ trung đại.
Tiếng chim ở đây cũng là yếu tố nghệ thuật có tác
dụng gợi tả tâm trạng và nỗi lòng nhân vật trữ tình.
? Nhà thơ đà mợn tiếng chim để bày tỏ lòng mình,
đây là hình thức biểu đạt trực tiếp hay gián tiếp?
? Cách biểu đạt gián tiếp thông qua âm thanh của
tiếng chim, là sử dụng biện pháp tu từ gì? Tác dụng
của biện pháp tu từ đó?
(ẩn dụ tợng trng - để bộc lộ chiều sâu tình cảm)
? Vậy theo em tiếng chim quốc và chim đa đa kêu
trên đèo vắng, lúc chiều tà gợi cảm giác vui tơi, phấn
khỏi hay gợi nỗi buồn khổ?
GV: Hai từ: quốc2, gia ngoài nghĩa chỉ chim quốc và
chim đa đa, còn có nghĩa: quốc - nớc, gia - nhà, đây
là 2 từ Hán Việt đa nghĩa và đồng nghĩa. Cách dùng
từ đa nghĩa và đồng nghĩa trong thơ văn chính là
phép tu từ chơi chữ.
? Theo em chơi chữ có tác dụng gì? (Chơi chữ tạo cách
hiểu bất ngờ và tạo sự hấp dẫn thú vị cho câu thơ )
? 2 câu luận còn sử dụng phép đối, em hÃy chỉ ra
phép đối và tác dụng của nó ? (Đối: thanh, từ loại,
nghĩa - Làm cho câu thơ cân đối, nhịp nhàng).
? Những biện pháp nghệ thuật trên đà góp phần bộc lộ
trạng thái cảm xúc gì của nhà thơ ?
? Vì sao Bà huyện Thanh Quan lại có tâm trạng buồn
nh vậy?
Gv: Nh đà giới thiệu ở phần đầu, Bà huyện Thanh

Quan là ngời Đàng Ngoài thuộc Lê Trịnh, nhng nay lại
thuộc triều Nguyễn ở Đàng Trong. Vì vậy trong tâm
t của bà không khỏi không ngầm lắng sự thơng nhớ và

- Tiếng chim quốc,chim
đa đa kêu là hình ảnh ẩn
dụ tợng trng.
-> Gợi nỗi buồn khổ, khắc
khoải, triền miên không
dứt.

- Chơi chữ, ối (thanh, từ
loại, nghĩa)

=> Bộc lộ rõ trạng thái cảm
xúc nhớ nớc và thơng nhà
da diết.

- Hoài cổ, hoài thơng của

- Nỗi nhớ thơng có tính
chất lÞch sư.
22


nối tiếc triều Lê, một triều đại vàng son đà qua và là
sự phủ định chính quyền nhà Nguyễn bấy giờ. Từ
cảnh trớc mắt quay về cảnh đà qua, từ hiện thực trở
về quá khứ. Đó là hiện thân tiếng lòng ngời lữ khách
đi đờng lẻ loi, nhiều tự sự. Đó chính là đặc

điểm:Nỗi nhớ thơng này không chỉ riêng bà mà nó
còn là nỗi nhớ thơng của những ngời dân xứ Đàng
Ngoài.
Gv: các em ạ! Từ cảm nhận nhà thơ trực tiếp bộc lộ nỗi
niềm qua 2 câu kết. Bây giờ chúng ta đi tìm hiểu:
*Hs đọc 2 câu kết.
? Câu trên tả cảnh gì ? Cảnh trời, non, nớc gợi cho ta ấn
tợng về 1 không gian nh thế nào?
? Câu dới tả gì? Tình riêng là gì?
(Tình riêng là chỉ tình cảm sâu kín, đó không phải
là tình yêu đôi lứa mà là tình yêu quê hơng, đất nớc
của tác giả)
? Tại sao tác giả lại dùng tõ ‘m¶nh”?
(M¶nh: nhá bÐ, u ít, máng manh)
?“Ta” víi “ta” là chỉ ai với ai? nó thuộc từ loại gì?
(Đại tõ - chØ m×nh víi m×nh, chØ cã 1 m×nh ta biết, 1
mình ta hay)
? Câu trên tả cảnh rộng lớn, bao la còn câu dới lại nói
về con ngời nhỏ bé, yếu đuối, cô đơn. Hai hình ảnh
này nh thế nào với nhau? Nó có tác dụng gì?
(Hình ảnh đối lập làm nổi rõ tâm trạng buồn, lẻ loi,
cô đơn, không có ngời sẻ chia)
Gv: Nếu ở 2 câu đề là bớc tới, thì 2 câu kết là sự
dừng chân. Đây là cách kết cấu đầu cuối tơng ứng.
?Theo em, 2 câu kết đà diễn tả đợc tâm trạng gì của
nhà thơ?
Gv: Từ chỗ cảm nhận vẻ đẹp hoang vắng của thiên
nhiên, nhà thơ quay trở về thực tại của cõi lòng. Đứng
trớc trời, nớc mênh mông, trớc cảnh bể dâu của cuộc
đời, con ngời thấy nhỏ bé, cô đơn, quay lại chỉ có

mình với mình, với mảnh tình riêng đơn lẻ, nhỏ nhoi,
trống vắng mênh mông.

4- Hai câu kết:
- Cảnh :trời,non,nớc
-> Gợi không gian bao la
rộng lớn.

-Con ngời nhỏ bé, yếu
đuối, cô đơn.

->Hình ảnh đối lập.

=>Diễn tả sự cô đơn
tuyệt đối của con ngời trớc
thiên nhiên hoang vắng,
rộng

IV:Tổng kết
1-Nghệ thuật:
- Miêu tả để biểu cảm
-ẩndụ,phép đối ,chơi
23


? Đây là bài thơ tả cảnh ngụ tình? Đó là cảnh gì, tình chữ,đảo ngữ
gì ? (Ghi nhớ )
2-Nội dung:
? Bài thơ đợc biểu đạt bằng phơng thức nào? thông -Tả cảnh Đèo Ngang và
qua những biện pháp tu từ gì? (Miêu tả để biểu cảm: tâm trạng của bà huyện

tả cảnh ngụ tình, sử dụng phép đối, đảo ngữ, điệp Thanh quan
ngữ, ẩn dụ, chơi chữ)
- Bà huyện Thanh Quan
Gv: Các biện pháp tu từ này chúng ta sẽ đợc học ở các là ngời nặng lòng với gia
bài sau.
đình và đất nớc, yêu thiên
? Em học tập đợc gì về cách viết văn của tác giả? nhiên, yêu đất nớc.
Chúng ta hÃy học tập và vận dụng cách viết này vào V- Luyện tập:
bài viết tập làm văn số 2.
? Bài thơ đà cho em hiểu gì vỊ bµ hun Thanh
Quan?
3. Hoạt động luyện tập
?Hµm nghÜa cđa cụm từ ta với ta?
Đọc 2 câu cuối, ta thấy nhà thơ nh muốn đối lập giữa
trời, non ,nớc và ta với ta. Một mình tác giả cô đơn,
quạnh quẽ giữa trời đất bao la, núi non trùng điệp và
sóng nớc mênh mông, bát ngát. Ba chữ ấy đọc lên nh 1
khối cô đơn lạnh lùng, nh có thể cảm giác đợc sự cô
đơn đến lạnh ngời. Đó là 1 mảnh tình riêng trong 1
không gian chiều tà.
4. Hot ng vn dng:Đọc diễn cảm bài thơ.
Phỏt biu cm ngh ca em về bài thơ ?
5.Hoạt động tìm tịi, mở rộng : Tìm đọc thêm các bài thơ khác của Bà Huyện
Thanh quan và các bài viết phân tích về bài thơ Qua Đèo Ngang.

24


*Đánh giá kết quả thực nghiệm
Sau khi tiến hành các tiết dạy ở các lớp đối chứng và các tiết dạy ở lớp thực

nghiệm thiết kế giáo án trên, chúng tôi đều kiểm tra kết quả tiếp nhận của học sinh
theo phiếu yêu cầu đã được phát ra với các nội dung sau:
1) Cảnh thiên nhiên Đèo Ngang hiện lên như thế nào qua cảm nhận của
Bà Huyện Thanh Quan?
2) Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ và nêu tác
dụng của các biện pháp nghệ thuật đó trong việc thể hiện nội dung bài thơ?
3) Em cảm nhận được điều gì trong tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan
khi qua Đèo Ngang?
4) Theo em, sức hấp dẫn của bài thơ này là gì?
5) Em có nhận xét gì về phong cách thơ của Bà Huyện Thanh
Quan?
6) Ấn tượng sâu sắc nhất của em sau khi học xong bài thơ?
Nhận xét: Trong tổng số 80 phiếu khảo sát được phát ra cho 2 lớp (1 lớp
thực nghiệm và 1lớp đối chứng) kết quả cho thấy sau khi được học với giáo án
thực nghiệm, nhận thức của học sinh đã có sự thay đổi rõ rệt. Cụ thể:
Câu số 1: Số học sinh trả lời đúng, đủ ở các lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối
chứng là 17 em.
Câu số 2: Số học sinh trả lời đúng, đủ ở các lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối
chứng là 22 em.
Câu số 3: Số học sinh trả lời đúng, đủ ở các lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối
chứng là 22 em.
Câu số 4: Số học sinh trả lời đúng, đủ ở các lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối
chứng là 17em.
Câu số 5: Số học sinh trả lời đúng, đủ ở các lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối
chứng là 24 em.
Câu số 6: Số học sinh trả lời đúng, đủ ở các lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối
chứng là 15 em.
Căn cứ vào thực tế giảng dạy giáo án thực nghiệm cũng như kết quả thống
kê nhận thức của học sinh sau khi học xong bài Qua đèo Ngang theo giáo án
thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy học sinh ở các lớp thực nghiệm nhìn chung có

25


×