ĐÁP ÁN TRẢ LỜI TOÀN BỘ CÂU HỎI TỰ LUẬN MODULL 9
Câu hỏi 1:
Học liệu số sử dụng trong dạy học và giáo dục gồm: giáo trình điện
tử, sách giáo khoa (SGK) điện tử, tài liệu tham khảo điện tử, bài kiểm
tra đánh giá điện tử, bản trình chiếu, bảng dữ liệu, các tệp âm thanh,
hình ảnh, video, bài giảng điện tử, phần mềm dạy học, các học liệu
được số hóa khác. Những học liệu này được số hóa theo kiến trúc định
dạng và kịch bản nhất định, được lưu trữ trên các thiết bị công nghệ,
điện tử như CD, USB, máy tính, mạng máy tính nhằm phục vụ cho
việc dạy và học .
Vai trò của nguồn học liệu đã khai thác, sử dụng học liệu số có một số
lợi ích, đặc điểm nổi trội hơn học liệu truyền thống:
- Tính đa dạng: học liệu số tồn tại dưới nhiều dạng thức khác nhau
như phần mềm máy tính, văn bản (text), bảng dữ liệu, âm thanh, hình
ảnh, video, bài trình chiếu....
- Tính động: nhờ khả năng phóng to, thu nhỏ, thay đổi màu sắc, thay
đổi hướng, cách di chuyển hay xuất hiện, nhiều học liệu số tạo hứng
thú trong dạy học, giáo dục, phù hợp với hoạt động nhận thức, khám
phá và vận dụng trong quá trình tổ chức hoạt động học. Việc tìm kiếm
thơng tin trên các sách, tài liệu điện tử được thực hiện dễ dàng hơn,
nhanh chóng với các siêu liên kết, các tính năng của phần mềm. Tính
động của học liệu số cịn thể hiện ở khả năng lưu trữ, chuyển đổi giữa
các dạng thức khác nhau, các hình thức khác nhau tùy theo ý tưởng
dạy học, giáo dục và những điều kiện vận dụng cụ thể. Ngồi ra, tính
động cịn cho phép sử dụng học liệu số một cách linh hoạt và hướng
đến sự tương tác một cách chủ động giữa người học và học liệu số
cũng như giữa người học và người dạy.
- Tính cập nhật: nhờ khai thác ưu điểm tức thời và tốc độ của CNTT,
việc phát hành, cập nhật nguồn học liệu số thường thuận tiện hơn,
nhanh chóng hơn, khó bị giới hạn bởi khoảng cách địa lí hay giãn cách
xã hội. Nguồn học liệu số không ngừng được bổ sung, điều chỉnh, đáp
ứng nhu cầu đa dạng của người dùng và những thay đổi của cuộc
sống thực tiễn, nhằm chính xác hóa thơng tin, cập nhật những kết
quả của hoạt động nhận thức và khám phá những điều mới mẻ. Điều
này cũng nhắc nhở GV, HS cần quan tâm đến tính cập nhật thường
xun và nhanh chóng của học liệu số để xem xét điều chỉnh phù
hợp, kịp thời.
Câu hỏi 2: Thầy/ cơ có suy nghĩ gì về vai trị của thiết bị cơng nghệ
và phần mềm hỗ trợ trong hoạt động dạy học và giáo dục có ứng
dụng cơng nghệ thơng tin?
Vai trị của thiết bị cơng nghệ và phần mềm hỗ trợ trong hoạt
động dạy học và giáo dục có ứng dụng cơng nghệ thơng tin
a) Đa dạng hóa hình thức dạy học, giáo dục
CNTT tạo điều kiện để đa dạng hóa hình thức dạy học, giáo dục, đáp
ứng mục tiêu học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập dựa trên sự
kích hoạt mối tương tác xã hội, khuyến khích sự tham gia của các nhà
giáo dục và chuyên gia, tạo dựng một cộng đồng chia sẻ thông tin và
nguồn tài nguyên học tập trong dạy học, giáo dục có trách nhiệm.
Nhiều khóa học đã được xây dựng với những hình thức khác nhau,
nhưng tựu trung lại có thể phân loại thành: dạy học trực tiếp hồn
tồn, dạy học trực tiếp có ứng dụng CNTT, dạy học trực tuyến hỗ trợ
dạy học trực tiếp, hoàn toàn dạy học trực tuyến thay thế dạy học trực
tiếp. Không chỉ HS mà nhiều người học đa dạng cũng được hỗ trợ bồi
dưỡng, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực nghề nghiệp góp phần đáp
ứng nhu cầu thực tiễn.
CNTT còn hỗ trợ GV chuẩn bị cho việc dạy học, giáo dục, xây dựng kế
hoạch dạy học, giáo dục cụ thể là kế hoạch bài dạy, làm cơ sở quan
trọng cho việc tổ chức quá trình dạy học trong/ngồi lớp học một cách
tích cực, hiệu quả. Cụ thể như, CNTT hỗ trợ người học thiết kế kế
hoạch bài dạy triển khai bằng các phần mềm, khai thác các phần
mềm để tổ chức dạy học bằng trò chơi, thực hành mô phỏng, thực
hành thi đua nâng cao hứng thú HS cũng như rèn luyện kĩ năng người
học một cách chủ động thơng qua các cải tiến về hình thức dạy học.
Nhờ đó, GV có thể thiết kế mơi trường giáo dục, triển khai các hình
thức dạy học, giáo dục một cách chủ động, hiện đại, đảm bảo thực
hiện hoạt động dạy học, giáo dục đúng hướng phát triển năng lực
người học, nhất là triển khai dạy học lấy người học là trung tâm.
Chẳng hạn, GV có thể xây dựng các bài giảng đa phương tiện, tác
động đến các giác quan của HS, xây dựng môi trường học giả định và
môi trường học ảo để HS khám phá, trải nghiệm. Như vậy, CNTT góp
phần tạo ra mơi trường giáo dục đa dạng để người học phát triển và
hoàn thiện bản thân thơng qua sự đa dạng hóa hình thức dạy học.
b) Tạo điều kiện học tập đa dạng cho HS
CNTT tạo điều kiện để người học khám phá tích cực và chủ động
nguồn tri thức, tương tác với người dạy qua các thao tác để phát triển
năng lực của bản thân một cách hiệu quả, không chỉ là năng lực nhận
thức, năng lực thực hành có liên quan đến tri thức, kĩ năng mà còn
năng lực CNTT và các phẩm chất có liên quan. Nhờ CNTT với các tính
năng của nó, người học sẽ có thể tự học và chọn lựa thông tin phù
hợp để phát triển bản thân. Thơng qua đó, người học cũng có điều
kiện để khám phá chính mình, hồn thiện bản thân với những tri thức,
kĩ năng còn hạn chế bằng cách thay đổi chính mình. CNTT đặc biệt
kích thích hứng thú học tập của HS, khuyến khích HS tư duy dựa trên
nền tảng khám phá, thử nghiệm, có cơ hội phát triển năng lực thực
tiễn, nhất là các kĩ năng phức tạp, các năng lực tổng hợp thông qua
các điều kiện học tập đa dạng: học tập trực tiếp có ứng dụng CNTT,
học tập trên lớp học ảo, thí nghiệm ảo...
CNTT cũng hỗ trợ HS phát triển, nâng cao năng lực thích ứng, nhất là
với các điều kiện đặc biệt về thời gian, hồn cảnh, để góp phần phát
triển nhân cách của HS. Cụ thể, thúc đẩy năng lực ứng dụng của
người học, nhất là năng lực ứng dụng và thực hành trong bối cảnh xã
hội phát triển với các yêu cầu của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 với
sự đổi thay của cơng nghệ, máy móc và tự động hóa. CNTT đã hỗ trợ
người học có thể học mọi lúc, mọi nơi, cụ thể như học qua e-Learning
hay học theo phương thức lớp học đảo ngược. Ngoài ra, CNTT giúp
người học có thể chủ động về thời gian nhất là đảm bảo việc học tập
liên tục ngay cả những điều kiện khó khăn, bất thường. CNTT cịn
đồng hành và hỗ trợ người học có nhu cầu đặc biệt để minh chứng
cho các giá trị nhân văn của giáo dục và dạy học. Chẳng hạn, điện
toán đám mây tiếp tục được ứng dụng rộng rãi trong dạy học, giáo
dục hiện nay. GV và HS sẽ không phải lo lắng khi lỡ tay xóa, làm mất
tài liệu quan trọng. Các tri thức, nội dung liên quan đến lịch học, bài
tập, ôn tập... có thể được chia sẻ dễ dàng hơn và lưu trữ an toàn trên
đám mây như Google Drive. GV cũng có thể dễ dàng giao bài tập,
kiểm tra tiến độ và chấm bài cho nhiều HS dựa trên phần mềm ứng
dụng CNTT. Nhờ lưu trữ dữ liệu một cách tập trung, điện toán đám
mây cho phép HS và GV tăng phạm vi tiếp cận, chia sẻ thông tin mà
không tăng chi phí hoặc thêm áp lực thời gian trong dạy và học.
c) Hỗ trợ GV thực hiện dạy học, giáo dục phát triển PC, NL HS
một cách thuận lợi và hiệu quả
Dưới góc nhìn khái qt, CNTT sẽ hỗ trợ hoạt động dạy học của GV,
nhất là thực hiện dạy học phát triển PC, NL HS một cách thuận lợi và
hiệu quả trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt
Nam, một trong những tiêu điểm quan trọng là thực hiện chương trình
GDPT 2018. Có thể tóm tắt về vai trị hỗ trợ GV thực hiện dạy học,
giáo dục phát triển PC, NL HS qua hình 1.1. dưới đây.
Hình 1.1. Vai trị của CNTT đối với hoạt động dạy học, giáo dục của
GV
Cụ thể, CNTT hỗ trợ GV chuẩn bị cho việc dạy học, giáo dục, xây dựng
kế hoạch dạy học, giáo dục cụ thể là kế hoạch bài dạy, làm cơ sở
quan trọng cho việc tổ chức quá trình dạy học trong/ngồi lớp học
một cách tích cực, hiệu quả. Cụ thể như, CNTT hỗ trợ người học thiết
kế kế hoạch bài dạy triển khai bằng các phần mềm, khai thác các
phần mềm để tổ chức dạy học bằng trò chơi, thực hành mô phỏng,
thực hành thi đua nâng cao hứng thú HS cũng như rèn luyện kĩ năng
người học một cách chủ động dựa trên các học liệu tìm kiếm được.
Song song đó, CNTT giúp điều chỉnh vai trị của người dạy và người
học trong thực tiễn giáo dục nhằm hỗ trợ GV thực hiện hiệu quả dạy
học, giáo dục phát triển PC, NL HS bằng việc thực thi tổ chức hoạt
động học một cách tích cực, chủ động. Người dạy có thể là một người
điều hành; người tổ chức (khơng còn là trung tâm của dạy học); người
học là chủ thể có thể khai thác, sử dụng các nguồn học liệu, thiết bị
công nghệ, phần mềm trong học tập nhằm phát triển hiệu quả NL và
PC của mình hướng đến sự thành công trong nghề nghiệp và cuộc
sống ở thời đại số. Sự tương tác này vừa tạo những điều kiện thuận lợi
để hoạt động dạy học, giáo dục diễn ra trong thực tiễn, vừa đảm bảo
các yêu cầu về hiệu quả mong đợi.
CNTT còn tạo điều kiện để GV đánh giá kết quả học tập và giáo dục;
nhất là tổ chức kiểm tra đánh giá bằng cách ứng dụng CNTT từ khâu
chuẩn bị, thực hiện, giám sát, kiểm tra và đánh giá, hậu kiểm. CNTT
cịn có thể chủ động tổ chức kiểm tra đánh giá dựa trên các dữ liệu
nội dung kiểm tra đánh giá đã được xây dựng, tiến hành tổ chức kiểm
tra đánh giá trên nền tảng CNTT với các tính năng vượt trội để đảm
bảo các u cầu về tính khách quan, cơng bằng… của kì đánh giá.
CNTT còn theo dõi sự tiến bộ, phát triển người học một cách hiệu quả
thông qua các dữ liệu, các minh chứng và cơ sở đề xuất tác động dạy
học, giáo dục phù hợp. Đơn cử như các phần mềm có thể hỗ trợ việc
xây dựng các bài kiểm tra, lưu trữ kết quả học tập và rèn luyện của
người học; ghi nhận và so sánh về các diễn tiến học tập, sự tiến bộ
của người học. Bên cạnh đó, việc lưu trữ dữ liệu và chuyển giao dữ
liệu về người học nếu có sẽ tiện lợi và khách quan nếu có sự hỗ trợ
của CNTT với các yêu cầu kĩ thuật cụ thể. Hoặc để có kết quả kiểm tra
nhanh và dữ liệu phân tích phản hồi, việc đánh giá năng lực trên máy
tính mang đến những kết quả khá thuyết phục và có giá trị.
d) Tạo điều kiện tự học, tự bồi dưỡng của GV
CNTT cịn có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển GV, góp
phần đáp ứng các yêu cầu mới của việc dạy học, giáo dục:
- Hỗ trợ việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, phát triển nghề nghiệp
trước và sau khi trở thành người GV chính thức; kết nối với cơ sở đào
tạo, trường đại học sư phạm và cộng đồng GV dài lâu và hiệu quả. Với
các khóa học trực tuyến, bồi dưỡng thường xuyên và phục vụ nhu cầu
học tập suốt đời, CNTT giúp GV rèn luyện, cập nhật và hoàn thiện bản
thân sau khi tốt nghiệp và làm nghề. Hơn nữa, các cộng đồng GV
được thành lập thông qua các công cụ khác nhau của CNTT, trường
đại học và cựu người học sẽ cùng chia sẻ thông tin, tổ chức chia sẻ
kinh nghiệm, phổ biến kiến thức, tọa đàm, hội thảo một cách khả thi.
- Hỗ trợ và góp phần cải thiện kĩ năng dạy học, quản lí lớp học, cải
tiến và đổi mới việc dạy học, giáo dục đối với GV bằng sự hỗ trợ
thường xuyên và liên tục với những hình thức khác nhau. Đơn cử như
với phần mềm hỗ trợ điểm danh, quản lí và tương tác ngẫu nhiên với
người học, việc phối hợp giữa GV và HS thuận lợi hơn khá nhiều; hoặc
có thể cải tiến việc dạy học, giáo dục thông qua các sản phẩm của
CNTT trong hệ sinh thái giáo dục phù hợp với mục tiêu và yêu cầu cần
đạt thông qua các đường dẫn và gợi ý khai thác, tư vấn sử dụng.
- Giúp GV sử dụng hiệu quả nguồn học liệu, thiết bị công nghệ, công
cụ phần mềm một cách hiệu quả trong hoạt động dạy học, giáo dục
theo định hướng mới, kĩ năng mới từ đó phát triển năng lực nghề
nghiệp thông qua việc tự bồi dưỡng và tự giáo dục và hoàn thiện
nhân cách nghề nghiệp. Giáo dục và dạy học không ngừng phát triển
và đồng hành với sự phát triển của khoa học; vì thế, CNTT với khả
năng của mình sẽ cung cấp nguồn học liệu, các tri thức hiện đại về
phương pháp, kĩ thuật dạy học, cập nhật các hướng dẫn mới có liên
quan đến hoạt động dạy học, giáo dục của ngành để thực hiện các
nhiệm vụ nghề nghiệp một cách hiệu quả.
Câu hỏi 3 : Thầy/ cơ hãy chia sẻ ví dụ thực tế và những điều
cần lưu ý về các thiết bị công nghệ mà thầy/ cô đã từng sử
dụng.
Máy vi tính cá nhân (PC và Laptop)
a. Giới thiệu
Máy vi tính hay máy tính cá nhân (PC) là loại máy tính phổ biến nhất
được dùng hiện nay.
b. Lợi ích
Máy tính có rất nhiều lợi ích, có thể hỗ trợ rất đắc lực cho hoạt động
dạy học:
- Nhanh chóng và chính xác: máy tính có thể thực hiện các tác vụ
thường xuyên với tốc độ nhanh hơn con người. Máy tính có thể thực
hiện cơng việc một cách chính xác khi dữ liệu đưa vào là chính xác.
- Máy tính có thể lưu trữ một lượng thơng tin lớn và có thể được lấy ra
khi cần.
- Máy tính cũng có khả năng thực hiện các nhiệm vụ phức tạp một
cách tự động. Máy tính có thể thực hiện cùng một nhiệm vụ nhiều lần
và độ chính xác như nhau. Đối với máy tính cấu hình mạnh có thể
thực hiện đồng thời nhiều nhiệm vụ khác nhau.
- Máy tính có thể giải quyết cả những nhiệm vụ đơn giản lẫn phức tạp.
Nó vừa là công cụ để làm việc, học tập, quản lí, thực hiện các cơng
tác chun mơn, vừa là cơng cụ để liên lạc, giải trí,…
c. Lưu ý khi sử dụng
- Máy tính có khả năng thực hiện các thao tác toán học, logic học và
đồ họa. Để thực hiện các thao tác này và các nhiệm vụ của người sử
dụng, máy tính cần được trang bị một hệ điều hành và các chương
trình phần mềm tương thích.
- Máy tính là cơng cụ mạnh mẽ có thể thực hiện hàng loạt chức năng
nhưng máy tính cần có các lệnh rõ ràng và hồn chỉnh thì mới thực
hiện cơng việc được chính xác. Do đó địi hỏi người dùng phải am hiểu
và có năng lực tin học ở mức độ nhất định.
- Cần tuân thủ chế độ bảo quản và bảo hành máy tính đúng cách và
định kì.
d. Gợi ý ứng dụng trong dạy học, giáo dục thơng qua mơn Địa lí cấp
THPT
- Ý tưởng sư phạm: thiết kế các bài giảng với hình ảnh, bản đồ, video,
… phục vụ dạy học các nội dung về địa lí THPT.
- Thực hiện: GV sử dụng máy tính có kết nối Internet để thu thập học
liệu số có liên quan, sau đó dùng phần mềm PowerPoint để thiết kế
bài giảng với đầy đủ kênh chữ, kênh hình, video, âm thanh, bản đồ,…
để dạy học các nội dung địa lí THPT.
Hiện nay máy tính gần như tham gia đầy đủ vào các công việc thường
ngày của giáo viên từ thu thập dữ liệu, thiết kế bài giảng, tổ chức dạy
học, kiểm tra đánh giá và quản lí học sinh. Do đó, ứng dụng của máy
tính trong dạy học, giáo dục là rất đa dạng.
2.1.1.2. Máy chiếu đa năng (Projector)
a. Giới thiệu
Máy chiếu đa năng (Projector) là phương tiện đem lại hiệu quả cao khi
thực hành giảng dạy, hỗ trợ cho việc trình chiếu và hiển thị các thơng
tin trong nội dung bài giảng, phục vụ hiệu quả cho việc truyền đạt ý
tưởng của giáo viên đến học sinh cũng như giúp giáo viên và học sinh
tương tác nhiều hơn với nhau trong hoạt động dạy học.
Hình 2.2. Một số loại máy chiếu đa năng
b. Lợi ích
Sử dụng máy chiếu có thể phổ biến thơng tin cho học sinh dưới nhiều
hình thức: chiếu văn bản, hình ảnh, âm thanh, đồ họa hoặc video
chuyển động có thể làm tăng sự chú ý và giúp học sinh nắm bắt bài
học. Máy chiếu còn có thể hỗ trợ trực quan, tạo điều kiện để sử dụng
linh hoạt hơn cho các phương pháp dạy học thay thế, trình chiếu nội
dung góp phần phát triển nhận thức của học sinh nhất là khả năng
quan sát, suy luận, tóm tắt và hệ thống hóa...
Hình 2.3. Kết nối, sử dụng máy tính và máy chiếu với cáp Video
(VGA/HDMI)
c. Lưu ý sử dụng
Khi sử dụng máy chiếu đa năng, cần lưu ý:
- Mỗi loại máy chiếu khác nhau thường có những thao tác sử dụng
khơng giống nhau, do đó cần đọc kĩ hướng dẫn sử dụng máy.
- Máy chiếu thường có 2 loại cổng cắm là: VGA và HDMI. Khi kết nối
giữa máy vi tính và máy chiếu cần sử dụng dây kết nối có 2 đầu giống
nhau (hoặc là VGA, hoặc là HDMI) và cắm vào đúng vị trí trên cả máy
vi tính và máy chiếu.
- Bài giảng phải có khn hình hoặc định dạng phân giải phù hợp để
khi chiếu lên cho hình ảnh đúng với trong bài soạn trên máy tính.
- Khi tắt máy chiếu cần chờ quạt của máy ngưng mới rút dây điện
nguồn. Với dịng máy có khả năng làm mát nhanh có thể rút điện máy
chiếu ngay. Tuyệt đối không rút dây điện nguồn khi máy chiếu chưa
tắt.
d. Gợi ý ứng dụng trong dạy học, giáo dục thơng qua mơn Địa lí cấp
THPT
- Ý tưởng sư phạm: dùng máy chiếu đa năng để trình chiếu các bài
giảng đã được thiết kế với hình ảnh, bản đồ, video,… thay thế cho các
loại phương tiện trực quan truyền thống (bản đồ treo tường, hiện vật,
…).
- Thực hiện: Trong dạy học mơn Địa lí ở cấp THPT, khi sử dụng máy
chiếu đa năng, giáo viên có thể khai thác được hầu hết các lợi ích của
thiết bị này, góp phần khắc phục những khó khăn trong nghiên cứu và
học tập Địa lí, vì đối tượng học tập là sự phân hóa trong khơng gian
của các đối tượng địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế xã hội, người học
khơng thể có điều kiện để trực tiếp quan sát hết được. Cụ thể, giáo
viên có thể chiếu các hình ảnh trực quan, tổ chức các hoạt động để
học sinh có thể khai thác thơng tin từ các hình ảnh đó và tạo được
biểu tượng chân thực nhất về đối tượng cần nghiên cứu.
Máy chiếu đa năng có thể được sử dụng trong bất kì thời điểm nào
của tiết dạy học mơn Địa lí ở cấp THPT.
Thầy cơ hãy chia sẻ một số học liệu số thầy cô đã sử dụng?
Câu hỏi 4: Thầy cô hãy chia sẻ cách khai thác các dạng học
liệu số.
Mơn Địa lí có nguồn tài ngun, học liệu số rất phong phú, gồm đa
dạng các nguồn học liệu số như hình 2.8, từ sách điện tử, bài kiểm tra
dưới dạng tệp tin, các bài phát biểu, chương trình truyền hình, cho
đến các loại hình ảnh, đồ họa thông tin, video, phim ảnh, hay các
trang web chia sẻ tài nguyên, học liệu số.
a. Chương trình truyền hình
- Địa chỉ: />- Mơ tả: có nhiều kênh truyền hình online với nhiều nội dung giáo
khoa phù hợp để GV lựa chọn và dạy học. Một trong những chương
trình truyền hình phổ biến có thể đáp ứng nhu cầu của GV và HS phổ
thơng chính là website của Đài Truyền hình Việt Nam.
b. Phim về địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam và thế giới
- Địa chỉ: />- Mô tả: Nội dung về môi trường thiên nhiên và môi trường xã hội hiện
nay cũng được đầu tư rất nhiều, trong đó đáng kể là nguồn phim tư
liệu để hỗ trợ cho GV và HS các cấp lớp. Một trong những ứng dụng
phổ biến về video Địa lí là Youtube.
c. Kho hình ảnh đa dạng chủ đề
- Địa chỉ: />- Mô tả: Website này bao gồm hơn 26 triệu hình ảnh và bản đồ có thể
sử dụng trong dạy học và nghiên cứu địa lí (và vẫn đang tiếp tục được
cập nhật, bổ sung). GV và HS nên sử dụng các từ khóa bằng tiếng
Anh khi tìm kiếm sẽ cho ra nhiều kết quả phù hợp hơn.
d. Trang web về bản đồ
- Địa chỉ: />- Mô tả: Đây là website của cộng đồng giáo dục GIS Online. Trong thư
viện có hệ thống các bản đồ liên quan đến nhiều môn học nhưng chủ
yếu là Địa lí. Trang web cịn cho phép người dùng sử dụng các bản đồ
và số liệu thống kê trong bản đồ đó.
e. Trang web về thống kê
- Địa chỉ: />- Mơ tả: Đây là website chính thức của Tổng cục thống kê Việt Nam,
cung cấp số liệu thống kê về tự nhiên, kinh tế - xã hội của nước ta và
những dữ liệu có liên quan. GV và HS có thể cập nhật thường xuyên
các số liệu về dân cư, kinh tế của Việt Nam trong quá trình giảng dạy
và học tập.
* Bên cạnh việc khai thác các nguồn học liệu số có sẵn từ các kho lưu
trữ hay đường dẫn định hướng hệ thống từ Internet, giáo viên cịn có
thể sử dụng các cơng cụ tìm kiếm như Google Search để tìm các nội
dung biên tập thành học liệu số cho cá nhân sử dụng. Một số lưu ý
cần thực hiện khi sử dụng các cơng cụ tìm kiếm để tìm các nội dung
học liệu số:
- Nội dung tìm kiếm phù hợp với mục tiêu của chủ đề.
- Sử dụng đúng từ khoá.
- Sử dụng các liên từ OR, AND.
- Sử dụng đúng định dạng nội dung cần tìm.
Thêm nữa, việc chú ý đến tính thực tiễn, phù hợp và hiệu quả khi sử
dụng cũng như sự an toàn và các u cầu có liên quan đến tính pháp
lí cũng cần được tôn trọng và tuân thủ khi khai thác học liệu số trong
hoạt động nghề nghiệp của GV.
Câu hỏi Thầy/ cô hãy nêu một số phần mềm thông dụng và
chức năng của các phần mềm trong hỗ trợ hoạt động dạy học,
giáo dục mơn ……
Mơn Địa lí có nguồn tài nguyên, học liệu số rất phong phú, gồm đa
dạng các nguồn học liệu số như hình 2.8, từ sách điện tử, bài kiểm tra
dưới dạng tệp tin, các bài phát biểu, chương trình truyền hình, cho
đến các loại hình ảnh, đồ họa thông tin, video, phim ảnh, hay các
trang web chia sẻ tài nguyên, học liệu số.a. Chương trình truyền hình
- Địa chỉ: />- Mơ tả: có nhiều kênh truyền hình online với nhiều nội dung giáo
khoa phù hợp để GV lựa chọn và dạy học. Một trong những chương
trình truyền hình phổ biến có thể đáp ứng nhu cầu của GV và HS phổ
thơng chính là website của Đài Truyền hình Việt Nam.
b. Phim về địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam và thế giới
- Địa chỉ: />- Mô tả: Nội dung về môi trường thiên nhiên và môi trường xã hội hiện
nay cũng được đầu tư rất nhiều, trong đó đáng kể là nguồn phim tư
liệu để hỗ trợ cho GV và HS các cấp lớp. Một trong những ứng dụng
phổ biến về video Địa lí là Youtube.
c. Kho hình ảnh đa dạng chủ đề
- Địa chỉ: />- Mô tả: Website này bao gồm hơn 26 triệu hình ảnh và bản đồ có thể
sử dụng trong dạy học và nghiên cứu địa lí (và vẫn đang tiếp tục được
cập nhật, bổ sung). GV và HS nên sử dụng các từ khóa bằng tiếng
Anh khi tìm kiếm sẽ cho ra nhiều kết quả phù hợp hơn.
d. Trang web về bản đồ
- Địa chỉ: />- Mô tả: Đây là website của cộng đồng giáo dục GIS Online. Trong thư
viện có hệ thống các bản đồ liên quan đến nhiều mơn học nhưng chủ
yếu là Địa lí. Trang web còn cho phép người dùng sử dụng các bản đồ
và số liệu thống kê trong bản đồ đó.
e. Trang web về thống kê
- Địa chỉ: />- Mô tả: Đây là website chính thức của Tổng cục thống kê Việt Nam,
cung cấp số liệu thống kê về tự nhiên, kinh tế - xã hội của nước ta và
những dữ liệu có liên quan. GV và HS có thể cập nhật thường xuyên
các số liệu về dân cư, kinh tế của Việt Nam trong quá trình giảng dạy
và học tập.
* Bên cạnh việc khai thác các nguồn học liệu số có sẵn từ các kho lưu
trữ hay đường dẫn định hướng hệ thống từ Internet, giáo viên cịn có
thể sử dụng các cơng cụ tìm kiếm như Google Search để tìm các nội
dung biên tập thành học liệu số cho cá nhân sử dụng. Một số lưu ý
cần thực hiện khi sử dụng các cơng cụ tìm kiếm để tìm các nội dung
học liệu số:
- Nội dung tìm kiếm phù hợp với mục tiêu của chủ đề.
- Sử dụng đúng từ khoá.
- Sử dụng các liên từ OR, AND.
- Sử dụng đúng định dạng nội dung cần tìm.
Thêm nữa, việc chú ý đến tính thực tiễn, phù hợp và hiệu quả khi sử
dụng cũng như sự an toàn và các yêu cầu có liên quan đến tính pháp
lí cũng cần được tôn trọng và tuân thủ khi khai thác học liệu số trong
hoạt động nghề nghiệp của GV.
Câu hỏi Thầy/ cô hãy nêu một số phần mềm thông dụng và
chức năng của các phần mềm trong hỗ trợ hoạt động dạy học,
giáo dục mơn Địa lí.
Phần mềm hỗ trợ quản lí lớp học và hỗ trợ học sinh
. Zalo
a. Giới thiệu
Zalo là một phần mềm ứng dụng xã hội khá phổ biến tại Việt Nam.
Với các chức năng nhắn tin, thực hiện cuộc gọi miễn phí, Zalo là phần
mềm hữu hiệu trong việc trao đổi thông tin và chia sẻ nội dung với
các thành viên trong lớp học một cách dễ dàng, nhanh chóng.
b. Chức năng
- Tạo, tuỳ chỉnh và quản lí nhóm (group);
- Chia sẻ thơng tin ở các định dạng khác nhau (văn bản, hình ảnh, âm
thanh, video), có thể chia sẻ các file có dung lượng lớn; có thể được
sử dụng trong chia sẻ học liệu số;
- Tạo thời gian nhắc hẹn giao nộp bài của HS hoặc nhắc lịch học
online;
- Thực hiện các cuộc bầu chọn cho các cá nhân hay nhóm;
- Thực hiện cuộc trị chuyện, cuộc gọi và cuộc họp trực tuyến theo
thời gian thực;
- Tính năng Zalo PC dành cho máy tính: tạo lớp học; tạo nhóm HS
trong lớp để triển khai hoạt động nhóm; tạo lịch nhắc nộp bài, nhắc
thời khố biểu học online.
Việc tạo nhóm zalo để quản lí nhóm cũng như hỗ trợ HS hồn tồn có
thể chủ động thực hiện nhưng phải đảm bảo tính xác thực và tính
cơng khai khi khai thác, sử dụng.
MS-Teams
a. Giới thiệu
Microsoft Teams là một nền tảng cộng tác ở dạng ứng dụng web
(collaboration platform), một thành phần làm việc cộng tác (team
workspace) thuộc bộ công cụ Office 365 giúp tạo một không gian làm
việc ảo, các tài nguyên và các công cụ được tập trung tại một nơi tạo
điều kiện giao tiếp và tương tác trong thời gian thực giữa các thành
viên trong nhóm.
b. Chức năng
- Tổ chức các nhóm/ kênh trị chuyện (online chat), hội thoại (video
conference) để dạy học, giáo dục trực tuyến đồng bộ theo thời gian
thực;
- Tổ chức và quản lí lớp học trực tuyến;
- Tích hợp các phần mềm của Microsoft như Word, PowerPoint, Excel,
Forms, Calendar, và nhiều phần mềm khác vào cùng một ứng dụng,
cho phép xây dựng kế hoạch giáo dục, kế hoạch bài dạy; hỗ trợ thiết
kế và trình diễn tài liệu, bài giảng, học liệu điện tử; hỗ trợ kiểm tra,
đánh giá quá trình và kết quả học tập của học sinh.
- Tổ chức hoạt động học tập trực tuyến (cho học sinh).
Phần mềm hỗ trợ dạy học trực tuyến
. Google Classroom
a. Giới thiệu
Google Classroom là một ứng dụng web miễn phí hỗ trợ dạy học trực
tuyến (learning platform/LMS) - thành phần con của bộ công cụ G
Suite For Education được phát triển bởi Google LLC giúp người dùng
(giáo viên) tổ chức và quản lí các lớp học ảo (virtual classroom) với
một hệ thống các tài nguyên học tập, cùng các diễn đàn thảo luận,
nộp sản phẩm học tập và chia sẻ thơng tin. Nói cách khác, người dùng
có thể tham gia vào các lớp học trực tuyến để học dễ dàng và thuận
tiện.
b. Chức năng
- Tổ chức và quản lí lớp học trực tuyến;
- Tích hợp nhiều phần mềm tiện ích của Google vào cùng một ứng
dụng, cho phép xây dựng kế hoạch giáo dục, kế hoạch bài dạy
(Google Doc); thiết kế và trình diễn các tài liệu, bài giảng, học liệu
điện tử (Google Slide); kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả học tập
của học sinh (Google Form); tổ chức dạy học/giáo dục trực tuyến đồng
bộ theo thời gian thực (Google Meet);
- Tổ chức hoạt động học tập trực tuyến (cho học sinh).
. Kahoot
a. Giới thiệu
Kahoot là một nền tảng học tập dựa trên trò chơi (game-based
learning platform) giúp người dùng (giáo viên) dễ dàng tạo, tổ chức
trò chơi học tập (dạng câu hỏi trắc nghiệm trực tuyến). Nói cách khác,
người dùng (học sinh) có thể tham gia tương tác trực tuyến với trò
chơi học tập tổ chức tại lớp học.
b. Chức năng
- Tạo và tổ chức các trò chơi học tập (câu hỏi trắc nghiệm trực tuyến)
đồng bộ theo thời gian thực ngay tại lớp học.
- Hỗ trợ hoạt động học tập cho học sinh.
Phần mềm hỗ trợ kiểm tra, đánh giá
Google Forms
a. Giới thiệu
Google Forms là một ứng dụng nền web được sử dụng để tạo biểu
mẫu cho mục đích thu thập dữ liệu. Có thể sử dụng Google Forms
thực hiện khảo sát hay phiếu đăng ký sự kiện,… Biểu mẫu có thể được
chia sẻ dễ dàng qua gửi liên kết, gửi email, nhúng vào trang web hoặc
bài đăng trên blog.
b. Chức năng
Google Forms có chức năng chính là tạo biểu mẫu. Ngồi ra, các chức
năng thành phần bao gồm:
- Thiết kế các dạng câu hỏi khác nhau: điền khuyết, ghép đôi, trắc
nghiệm, tự luận (ngắn).
- Cho phép thêm hình ảnh, video kèm theo câu hỏi.
- Có chức năng xác thực câu trả lời để kiểm soát việc nhập dữ liệu.
- Chia sẻ biểu mẫu với các cộng tác viên để cùng thiết kế, chỉnh sửa,
hồn thiện biểu mẫu; có thể chia sẻ biểu mẫu qua email, mạng xã
hội, nhúng vào web hay blog hay một số hình thức khác.
- Thu thập và xử lí thơng tin dễ dàng và xuất kết quả khảo sát dưới
dạng file excel, biểu đồ.
- Cho phép phản hồi kết quả với người được khảo sát.
Phần mềm thiết kế/biên tập học liệu số và trình diễn
Microsoft PowerPoint/ MS-PowerPoint
a. Giới thiệu
Microsoft PowerPoint là một phần mềm thiết kế và trình chiếu (office
tool/suite) - một thành phần con nằm trong công cụ Microsoft Office2,
do Microsoft phát hành giúp người dùng tạo, thiết kế và trình bày một
bài trình chiếu đa phương tiện từ cơ bản đến nâng cao sử dụng trong
các lĩnh vực khác nhau đặc biệt là trong giáo dục.
Hiện nay Microsoft phát hành 2 hình thức của Office là phiên bản
thơng thường theo năm và phiên bản 365. Đối với phiên bản thông
thường - mới nhất là phiên bản Microsoft Office 2019 trong đó cũng
bao gồm PowerPoint 2019, người dùng có thể mua 1 lần và sử dụng
vĩnh viễn. Phiên bản đặc biệt hơn là Office 365 người dùng không thể
mua vĩnh viễn mà chỉ có thể mua các gói dùng theo tháng hoặc theo
năm.
b. Chức năng
- Biên tập, thiết kế và trình diễn các bài trình chiếu đa phương tiện,
các mơ phỏng thí nghiệm, các tài liệu/học liệu số ở nhiều định dạng
khác nhau (pptx, pdf, jpg, mp4, rtf,…) để phục vụ dạy học/giáo dục
trực tiếp và trực tuyến;
- Tổ chức kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả học tập cho học sinh
thơng qua trắc nghiệm, trị chơi giáo dục;
- Hỗ trợ hoạt động học tập cho học sinh nhất là trong các hoạt động
liên quan đến trình bày, báo cáo kết quả thảo luận, thuyết trình...
Câu hỏi Thầy cơ hãy chia sẻ định hướng sử dụng và đề xuất ý
tưởng ứng dụng các phần mềm trong hoạt động dạy học, giáo
dục mơn Địa lí.
Phần mềm thiết kế/biên tập học liệu số và trình diễn
. Microsoft PowerPoint/ MS-PowerPoint
c. Định hướng sử dụng
Một số gợi ý ứng dụng trong dạy học
Gợi ý 1: Thiết kế một bài trình chiếu đa phương tiện phục vụ dạy học
trên lớp
Ý tưởng: Giáo viên cần thiết kế một bài trình chiếu đa phương tiện để
sử dụng dạy học một chủ đề học tập trên lớp.
Thực hiện:
- Giáo viên: Sử dụng PowerPoint để thiết kế một bài trình chiếu (khai
thác và sử dụng nguồn học liệu số, các tài nguyên) trước tại nhà đảm
bảo việc tổ chức các hoạt động học tập sao cho đạt được mục tiêu
dạy học trên lớp, tổ chức các hoạt động học tập kết hợp với bài trình
chiếu để hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức.
- Học sinh: Chuẩn bị bài học mới theo các yêu cầu của giáo viên, tham
gia các hoạt động học tập và tập trung theo dõi bài trình chiếu của
giáo viên.
Gợi ý 2: Thiết kế một trò chơi để tạo hoạt động học tập (khởi động
đầu giờ, chuyển tiếp nội dung, củng cố bài học,…)
Ý tưởng: Giáo viên thiết kế bài trình chiếu dưới dạng một trị chơi để
khởi động vào bài học. Một số trò chơi trắc nghiệm đơn giản có tên
gọi như: vịng quay may mắn, đuổi hình bắt chữ, ai nhanh hơn, trúc
xanh, chiếc nón kì diệu,… được tạo sẵn bằng phần mềm PowerPoint
để tái sử dụng cho các chủ đề học tập/bài dạy khác nhau.
Thực hiện:
- Giáo viên: Chuẩn bị nguồn học liệu đa phương tiện một cách chính
xác, hiệu quả để thiết kế bài trình chiếu dưới dạng trị chơi (nội dung
và hình thức trị chơi phù hợp với đối tượng học, hướng đến mục tiêu
dạy học) và tổ chức hoạt động học tập trên lớp học (chia nhóm,
hướng dẫn luật chơi, tổ chức trị chơi).
- Học sinh: Tham gia trị chơi theo cá nhân/nhóm và lấy điểm thưởng
(nếu có) theo hướng dẫn của giáo viên.
Phần mềm hỗ trợ kiểm tra, đánh giá
Google Forms
. Định hướng sử dụng
Một số gợi ý ứng dụng trong dạy học
Ý tưởng: Giáo viên thiết kế làm bài tập trắc nghiệm online để củng cố
kiến thức, kĩ năng cho học sinh sau nội dung bài học.
Thực hiện:
- Giáo viên: Sử dụng ứng dụng Google Forms để xây dựng bài tập trắc
nghiệm online: Chọn các mẫu thiết kế có sẵn từ Google Forms; Chuẩn
bị tư liệu, hình ảnh liên quan đến nội dung câu hỏi; Chuẩn bị câu hỏi
trắc nghiệm nhiều lựa chọn.
- Học sinh: Chuẩn bị điện thoại thông minh, làm việc cá nhân và trả
lời câu hỏi.
Kahoot
. Định hướng sử dụng
. Một số gợi ý ứng dụng trong dạy học
Gợi ý: Thiết kế nội dung để tổ chức các hoạt động khởi động, luyện
tập,… phục vụ dạy học trên lớp.
Ý tưởng: Giáo viên thiết kế hoạt động khởi động để dẫn dắt học sinh
vào học.
Thực hiện:
- Giáo viên: Sử dụng Kahoot để thiết kế hoạt động khởi động bao gồm
số lượng nhất định câu hỏi trắc nghiệm khách quan (có thể 5 - 10
câu), nội dung liên quan đến chủ đề. GV xác lập thời gian cho các câu
hỏi (câu hỏi trắc nghiệm 4 lựa chọn có thể là 30 giây, các câu trắc
nghiệm đúng/sai là 20 giây để suy nghĩ và trả lời). Giáo viên khai thác
và sử dụng nguồn học liệu số, các tài nguyên... trước ở nhà đảm bảo
việc thiết kế và tổ chức các hoạt động học tập sao cho đạt được mục
tiêu khởi động vào bài học.
- Học sinh: Chuẩn bị điện thoại thông minh, tổ chức thành nhóm (số
lượng thành viên nhóm tùy theo yêu cầu của GV) để tham gia hoạt
động khởi động.
Phần mềm hỗ trợ dạy học trực tuyến
Google Classroom
. Định hướng sử dụng
. Một số gợi ý ứng dụng trong dạy học
Gợi ý 1: Tổ chức lớp học trực tuyến ở dạng từ xa hoàn toàn (fully eLearning)
Ý tưởng: Giáo viên cần tạo và quản lí một lớp học ảo - virtual
classroom để tiến hành dạy học trực tuyến hoàn toàn qua mạng
Internet cho học sinh khi triển khai hoạt động vận dụng trong bài học.
Thực hiện:
- Giáo viên: Sử dụng Google Classroom để tạo lớp học trực tuyến, xây
dựng và tổ chức sẵn hoạt động học tập Vận dụng, thêm/bớt học sinh
vào lớp học, tổ chức hoạt động dạy học trực tuyến, trao đổi, thảo
luận, giám sát, phản hồi và chấm điểm cho học sinh.
- Học sinh: Tham gia vào lớp học trực tuyến, thực hiện nhiệm vụ học
tập; nộp sản phẩm; thực hiện trao đổi và thảo luận với giáo viên và
học sinh trong lớp.
Gợi ý 2: Xây dựng môi trường chia sẻ nguồn học liệu số (learning
resources/open educational resources)
Ý tưởng: Giáo viên cần tạo một môi trường chia sẻ trực tuyến nguồn
học liệu số cho học sinh làm việc ở nhà trước khi lên lớp học truyền
thống.
Thực hiện:
- Giáo viên : Sử dụng Google Classroom để tạo một môi trường chia sẻ
nguồn học liệu số và tổ chức một cách khoa học các nguồn tài
nguyên, sau đó tiến hành chia sẻ cho những người khác.
- Người được chia sẻ tài nguyên: Tham gia theo đường liên kết chia sẻ
của giáo viên để có thể tìm kiếm, khai thác và sử dụng nguồn học liệu
chia sẻ; đồng thời cũng có thể đăng bình luận hoặc viết nhận xét cá
nhân đối với tài nguyên chia sẻ.
MS-Teams Định hướng sử dụng
Một số gợi ý ứng dụng trong dạy học, giáo dục
Gợi ý: Tổ chức buổi học trực tuyến để dạy học đồng bộ theo thời gian
thực
Ý tưởng: Giáo viên cần tổ chức học trực tuyến (hội thoại trực tuyến video conference) để dạy học đồng bộ theo thời gian thực.
- Một số hoạt động trong học trực tuyến có thể tổ chức tương tự như
lớp học trực tiếp nếu khai thác hiệu quả các tính năng theo kịch bản
sư phạm hay kế hoạch dạy học cụ thể.
- Có thể sử dụng khi tổ chức các hoạt động hay chuỗi hoạt động để
tính điểm và đánh giá kết quả học tập (quá trình) tương đương với
hoạt động trên lớp học truyền thống.
Thực hiện:
˗ Giáo viên: Sử dụng Microsoft Teams để tạo buổi học trực tuyến, thực
hiện chia sẻ địa chỉ học (link) hay mã truy cập (Team code) cho học
sinh tham gia.
˗ HS tham gia và thực hiện nhiệm vụ học tập.
Phần mềm hỗ trợ quản lí lớp học và hỗ trợ học sinh
Zalo
Hướng dẫn cài đặt và tài liệu tham khảo
Hướng
dẫn
cách
tạo
nhóm
chat
/>
trên
zalo:
- Các hướng dẫn liên quan đến zalo: />
Một số gợi ý ứng dụng trong dạy học
Zalo có thể được sử dụng trong việc trao đổi thông tin và học liệu số
giữa các đối tượng người dùng khác nhau: GV, HS, phụ huynh.
Gợi ý 1: Gửi thông báo cho HS
Ý tưởng: GV muốn thông báo cho HS của lớp về việc cần phải mang
bổ sung một mẫu vật cho buổi học thực hành môn học.
Thực hiện:
- Điều kiện tổ chức: GV và HS cần có một trong những thiết bị đủ điều
kiện sử dụng phần mềm Zalo.
- Phương án tổ chức:
+ GV gửi thông báo văn bản vào nhóm sử dụng Zalo của lớp;
+ HS vào nhóm Zalo và đọc tin nhắn để thực hiện nhiệm vụ của GV
giao.
Lưu ý: GV có thể yêu cầu HS nhấn chọn biểu tượng cảm xúc để xác
nhận đã đọc được thông báo của GV.
Gợi ý 2: Gửi một tài liệu dưới dạng video bài giảng cho HS vắng buổi
học.
Ý tưởng: GV và HS đã tham gia dạy và học trực tuyến trên phần mềm
Google Meet, hơm đó có 2 HS nghỉ học có phép. GV muốn gửi video
bài giảng cho HS vắng buổi học để các em kịp thời nghe lại bài giảng
của buổi học đã vắng.
Thực hiện:
- Điều kiện tổ chức: GV và HS cần có một trong những thiết bị đủ điều
kiện sử dụng phần mềm Zalo.
- Phương án tổ chức:
+ GV ghi âm và ghi hình lại bài giảng của buổi học trực tuyến và xuất
dưới dạng video. Sau buổi học trực tuyến, GV gửi video bài giảng và
tin nhắn vào nhóm sử dụng Zalo của lớp;
+ HS vào nhóm Zalo, đọc tin nhắn và tải video để nghe lại bài giảng
của GV.
Lưu ý: GV có thể yêu cầu HS nhấn chọn biểu tượng cảm xúc để xác
nhận đã đọc được thông báo của GV.
Sau khi xem video về hoạt động dạy học có ứng dụng cơng
nghệ thơng tin, thầy/ cơ hãy hồn thành phiếu giao nhiệm vụ
sau đây.
Câu hỏi phân tích
1. Thiết bị dạy học
và học liệu có tích
Có đáp ứng
hay khơng
- Có
Dẫn chứng
- Phần mềm thực hiện
thí nghiệm hóa học rất