Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề cương sử 9 GKII :)))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.63 KB, 3 trang )

Câu 1: Sách lược của đảng và chính phủ trong hai thời kì trước và sau ngày 6/3/1946 có gì khác nhau?
Tại sao lại có sự khác nhau đó?
*Khác:
+Trước Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946, ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ở miền Nam và hịa hỗn với qn
Tưởng và tay sai ở miền Bắc.
+Sau Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946: Đảng, Chính phủ chủ trương hịa hỗn, nhân nhượng với quân Pháp để đuổi
quân Tưởng và tay sai về nước.
*Khác nhau vì:
- Trước Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946, ta nhân nhượng với Tưởng để tránh 1 lúc đấu với nhiều kẻ thù
- Sau khi ta nhân nhượng với Tưởng để đánh Pháp ở N-Bộ thì T và P kí hiệp ước Hoa-Pháo vào 28/2/1946
- Nhân dân ta có 2 lựa chọn:
+Đánh 1 lúc cả hai
+hòa 1 để đánh 1 kẻ thù=>ta hòa P đánh T ra khỏi miền Bắc.
Câu 2:Tại so nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hịa ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế “Ngàn cân
treo sợi tóc”?
-Quân sự: các lực lượng đế quốc và bọn phản chủ nghĩa cách mạng tháng 8 mưu lật đổ chính quyền cách
mạng, thành lập chính quyền tay sai.
-Kinh tế: nghèo nàn, lạc hậu, đình đốn, nạn đói.
-Tài chính: ngân sách tổng thống. Nhà nước chưa kiểm soát được ngân hàng Đơng Dương.
-Văn hóa, xã hội: 90% dân số mù chữ, tệ nạn xã hội tràn lan.
=>Tình hình nước ta: “Ngàn cân treo sợi tóc”.
Câu 3:Trình bày hồn cảnh, nội dung, ý nghĩa Đại Hội đại biểu lần thứ II của đảng.
-Hồn cảnh: 2/1951, đảng cộng sản Đơng Dương họp đại hội đại biểu toàn quốc lần t2 tại Chiêm Hóa-Tun
Quang.
-Nội dung:
+Đại hội thơng qua “Báo cáo chính trị” của chủ tịch Hồ Chí Minh và “Bàn về cách mạng Việt Nam” của
tổng bí thư Trường Chinh.
+Đưa đảng ra hoạt động công khai lấy tên là Đảng lao động Việt Nam, bầu Ban Chấp Hành trung ương và bộ
chính trị do Hồ Chí Minh làm chủ tịch và Trường Chinh làm bí thư.
-Ý nghĩa:
+Đánh dấu bước trưởng thành của Đảng.


+Thúc đẩy cuộc kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi.
Câu 4:Nêu hoàn cảnh, nội dung cơ bản của Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp Hành Trung ương Đảng
Cộng Sản Đông Dương tháng 5/1941. Theo em, trong các chủ trương thì chủ trương nào là quan trọng
nhất? Vì sao?
-Hồn cảnh: Chiến tranh thế giới thứ 2 sang năm thứ 3, thế giới hình thành 2 tuyến.Ngày 28/01/1941, lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, triệu tập Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương
đảng lần thứ 8 ở Pắc Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến 19/5/1941.
-Nội dung:
+Khẳng định chủ trương đúng đắn của Hội nghị 6 và 7 nhưng đề cao hơn nữa nhiệm vụ giải phóng dân tộc
và đưa nhiệm vụ này lên hàng đầu.
+Tạm gác khẩu hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay bằng khẩu hiệu “Tịch thu ruộng đất
của bọn đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo”, giảm tô, giảm tức …
+Thành lập mặt trận dân tộc thống nhất riêng cho từng nước Việt Nam, Lào, Campuchia.
+Nhiệm vụ trung tâm của đảng trong giai đoạn này: chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang


+Bầu Ban Chấp hành Trung ương do Trường Chinh làm Tổng bí thư.
+Ngày 19/05/1941, thành lập Mặt trận Việt Minh. Năm tháng sau, Tun ngơn, Chương trình, điều lệ Việt
Minh được cơng bố chính thức.
-Chủ trương:”Phải giải phóng các dân tộc Đơng dương ra khỏi ách P-N”
Vì: nếu ko giải phóng đc vấn đề dân tộc, ko địi đc độc lập tự do cho tồn thể dân tộc, thì chẳng những toàn
thể quốc gia chịu mãi kiếp trâu ngựa, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm cũng ko đòi lại đc
Câu 5: Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới Thu-Đơng 1950? Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa?
-Ta mở chiến dịch biên giới Thu-Đông 1950 vì:
+Tiêu dịch một bộ phận sinh lực địch.
+Khai thơng biên giới.
+Mở rộng, củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
-Diễn biến:
+Sáng 18/9/1960 ta tiêu diệt địch ở Đông Khê, uy hiếp Thất Khê, cơ lập Cao Bằng-hệ thống phịng ngự địch
trên tuyến đường số 4 bị lung lay.

+Pháp rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4.
+Quân ta mai phục ở đường số 4 đến 22/10/1960 quân Pháp rút khỏi đường số 4.
-Kết quả: Ta giải phóng tuyến biên giới Việt-Trung từ Cao Bằng đến Đình Lập.
-Ý nghĩa:Thế bao vây căn cứ Việt Bắc bị phá vỡ. Kế hoạch Rơ-ve phá sản, cuộc k/c qua giai đoạn mới
Câu 6: Bằng những kiến thức đã học và hiểu biết của mình em giải thích đường lối kháng chiến của
Đảng ta xác định trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945-1954?
Đường lối kháng chiến: Tồn dân, tồn diện, trường kì và tự lực cánh sinh
-Kháng chiến toàn dân: Huy động sức mạnh tổng lực của toàn thế các tầng lớp nhân dân không phân biệt
giàu nghèo , già trẻ, nam nữ, dân tộc,… là người Việt Nam thì phải cùng nhau đoàn kết đứng lên chống Pháp.
-Kháng chiến toàn diện: Phát huy sức mạnh trên tất cả các mặt trận lĩnh vực để đánh giặc: Kinh tế, chính trị,
văn hóa, quân sự,…
-Kháng chiến trường kì: Xác định cuộc kháng chiến lâu dài bền bỉ
- Tự lực: Chủ yếu đánh giặc dựa vào sức mạnh của người VN và sự ủng hộ của bạn bè quốc tê
Câu 7: Trình bày diễn biến chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954.
Diễn biến: Từ ngày 13-3-1954 đến hết ngày 7-5-1954, chia làm 3 đợt:
-Đợt 1 (từ 13-3 đến 17-03-1954): ta tiến công tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.
-Đợt 2 (từ 30-3 đến 26-04-1954):
+Quân ta đồng loạt tiến cơng các cứ điểm phía Đơng phân khu trung tâm Mường Thanh.
+Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt, nhất là đồn A1, C1.
+Ta bao vây, chia cắt, khống chế con đường tiếp tế bằng hàng không của địch.
-Đợt 3 (từ 1-5 đến ngày 7-5-1954):
+Quân ta đồng loạt tiến công tiêu diệt phân khu trung tâm Mường Thanh và phân khu Nam.
+Chiều ngày 7-5-1954, tướng Đờ Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ Ban tham mưu của địch đầu hàng.
+Chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi.
Câu 8: Tại sao nói “Điện Biên Phủ là trận đánh quyết định của quân ta và qn Pháp”
Vì trong chiến dịch này cả phía ta và Pháp đều đặt quyết tâm lớn nhất vào chiến dịch này.
-Sự quyết tâm của Pháp thể hiện ở trong kế hoạch Na-va và huy động 16200 quân địch cùng nhiều phương
tiện, vũ khí tối tân hiện đại nhất.
-Sự quyết tâm của ta: thể hiện trong sự lãnh đạo của Đảng ta trong phương châm “Đánh ăn chắc, đánh chắc
thắng” quân và dân ta huy động toàn bộ sức người sức của cho chiến dịch Điện Biên Phủ với niềm tin nhất

định thắng lợi.




×