Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Khoa học và phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
--------***--------

TIỂU LUẬN KẾT THÚC MƠN HỌC
KHOA HỌC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Học viên: Hồng Anh Dũng
Mã học viên: 4211012
Lớp: Kĩ thuật cơ sở hạ tầng K29.1

Hà Nội 2022


Trường Đại học giao thông vận tải

Môn: Khoa học và phát triển bền vững

Mục lục
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
.......................................................................................................... 4
1. Tài nguyên. ..............................................................................................4
1.1. Định nghĩa: ................................................................................................. 4
1.2. Phân loại tài nguyên ................................................................................... 5

2. Môi trường. ..............................................................................................5
2.1. Định nghĩa: ................................................................................................. 5
2.2. Phân loại ..................................................................................................... 6

CHƯƠNG II. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG .................................. 7
1. Phát triển. ................................................................................................7
2. Phát triển bền vững.................................................................................7


2.1. Khái niệm chung về phát triển bền vững. ................................................... 7
2.2. Phát triển bền vững có đặc điểm: ............................................................... 7
2.3. Các nguyên tắc của phát triển bền vững ................................................... 8

3. Hiện trạng phát triển không bền vững .................................................9
3.1. Vấn đề tăng trưởng dân số: ........................................................................ 9
3.2. Suy giảm tài nguyên đất............................................................................ 10
3.3. Mất rừng ................................................................................................... 10
3.4. Suy giảm chất lượng thủy sản ................................................................... 10
3.5. Tăng trưởng sản xuất và tiêu thụ dầu khí ................................................. 11
3.6. Chất lượng khơng khí và mơi trường trở nên suy thối. .......................... 11
3.7. Rác và chất thải rắn đang tăng lên........................................................... 12

Hoàng Anh Dũng

1

MHV: 4211012


Trường Đại học giao thông vận tải

Môn: Khoa học và phát triển bền vững

CHƯƠNG III. TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ SỬ
DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG. ........................................................... 13
1. Khái quát về sự hình thành tài nguyên đất. .......................................13
2. Phân loại tài nguyên môi trường đất ..................................................13
2.1. Nguyên tắc phân loại ................................................................................ 13
2.2. Cấp vị phân loai trong hệ thống phân loại............................................... 13


3. Hiện trạng tài nguyên môi trường đất. ...............................................16
4. Quản lý đất đai theo quan điểm bền vững. ........................................17

CHƯƠNG IV. TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ
PHÁT TRIỀN BỀN VỮNG ......................................................... 18
1. Một số khái niệm. ..................................................................................18
2. Tài nguyên nước ở Việt Nam ...............................................................18
3. Một số vấn đề về chính sách quản lý tài nguyên nước ......................20

CHƯƠNG V. TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG. .................................................................... 21
1. Khái quát môi trường biển...................................................................21
2. Tài nguyên biển Việt Nam....................................................................22
2.1. Nguồn lợi thủy sản: .................................................................................. 22
2.2. Nguồn tài nguyên phi sinh vật. ................................................................. 23

3. Tài nguyên biển và góc độ quản lý, bảo vệ mơi trường. ...................24

CHƯƠNG VI. TÀI NGUN KHỐNG SẢN VÀ PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG ..................................................................... 26
1. Khái niệm chung. ..................................................................................26
2. Hiện trạng khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản Việt Nam.26

Hoàng Anh Dũng

2

MHV: 4211012



Trường Đại học giao thông vận tải

Môn: Khoa học và phát triển bền vững

2.1. Nhóm khoảng sản năng lượng .................................................................. 26
2.2. Nhóm khống sản kim loại ....................................................................... 28
2.3. Nhóm khống chất cơng nghiệp. .............................................................. 29
2.4. Nhóm vật liệu xây dựng ............................................................................ 30

3. Bền vũng trong việc khai thác và sử dụng tài ngun khống sản. .30
4. Kết luận ..................................................................................................31

Hồng Anh Dũng

3

MHV: 4211012


Trường Đại học giao thông vận tải

Môn: Khoa học và phát triển bền vững

CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
1. Tài nguyên.
1.1. Định nghĩa:
- Tài nguyên là các dạng vật chất được tạo thành trong suốt quá trình hình thành
và phát triển của tự nhiên, cuộc sống sinh vật và con người. Các dạng vật chất này
cung cấp nguyên nhiên vật liệu, hỗ trợ và phục vụ cho các nhu cầu phát triển kinh

tế, xã hội của con người.
- Tài nguyên thiên nhiên bao gồm các dạng năng lượng, vật chất, thông tin tự
nhiên, tồn tại khách quan ngồi ý muốn của con người, có giá trị tự thân mà con
người đã biết hoặc chưa biết và con người có thể sử dụng được trong hiện tại và
tương lai để phục vụ cho sự phát triển của xã hội loài người. Hiện trạng sử dụng
tài nguyên của con người phụ thuộc vào tri thức, trình độ khoa học, cơng nghệ,
khả năng tài chính, văn hố truyền thống, thói quen, tơn giáo tín ngưỡng...
- Tính thống nhất và có quy luật của tự nhiên đòi hỏi các hoạt động khai thác tài
nguyên môi trường phải dựa trên cơ sở:
+ Hiểu biết và có thể vận dụng các nguyên lý sinh thái, quy luật tự nhiên để
khai thác tối ưu tài nguyên, phòng tránh, hạn chế rủi ro và tai biến thiên
nhiên.
+ Hiểu biết đầy đủ nguyên nhân gây nên các vấn đề mơi trường để phịng
tránh và ứng xử hợp lý, hạn chế và xử lý ô nhiễm môi trường.
- Cơ sở triết học của mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên khẳng định sự
phụ thuộc của con người và tự nhiên vào trình độ phát triển của xã hội. Nó cũng
chứng tỏ vai trị điều khiển có ý thức của con người trong mối quan hệ giữa hệ xã
hội và hệ tự nhiên, vai trò và giá trị của đa dạng văn hoá trong phát triển. Các giá
trị văn hố truyền thống, hình thành một cách có chọn lọc trong q trình hệ xã hội
khơng ngừng tương tác với hệ tự nhiên, tỏ ra có tính thích nghi phù hợp nhất định
với điều kiện địa phương, cho phép hệ xã hội khai thác bền vững hệ tự nhiên của
mình trong những điều kiện nhất định, đặc biệt là khi dân số hạn chế. Do đó,
chúng ta cần bảo vệ và phát huy vai trò của đa dạng văn hoá, phát huy bài học
truyền thống về chung sống hồ bình, cùng tồn tại với thiên nhiên và nâng cao

Hoàng Anh Dũng

4

MHV: 4211012



Trường Đại học giao thông vận tải

Môn: Khoa học và phát triển bền vững

hiệu quả của tổ chức xã hội các cấp trong điều chỉnh hành vi để sử dụng bền vững
tài nguyên và bảo vệ môi trường.

1.2. Phân loại tài nguyên
* Tài nguyên thiên nhiên được phân thành 3 loại:
- Tài nguyên vô tận, bao gồm năng lượng bức xạ mặt trời, thuỷ triều, địa
nhiệt, sóng, gió... Đây là dạng tài nguyên có khả năng cung cấp rất lâu dài, đa
phần thuộc loại không chứa đựng nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nên cần
được khai thác tối đa. Tuy nhiên, do cường độ cấp của các loại năng lượng này
thường nhỏ, biến trình cấp biến động phức tạp và không trùng pha với nhu cầu,
công nghệ khai thác hiện nay chưa hoàn thiện, tiêu tốn nhiều đất đai, nên chưa
được các đối tượng sử dụng lựa chọn
- Tài nguyên có khả năng tự tái tạo, như: đất thổ nhưỡng, sinh vật, nước...
Khả năng tự tái tạo của các loại tài nguyên này là có giới hạn và có điều kiện,
nghĩa là nếu sử dụng quá giới hạn khả năng tái tạo, hay làm tổn thương các
điều kiện cần cho khả năng tái tạo thì tài nguyên sẽ bị cạn kiệt. Nguyên tắc sử
dụng bền vững tài nguyên này là: sử dụng trong phạm vi khả năng tái tạo và
không làm tổn thương các điều kiện cần cho khả năng tái tạo.
- Tài ngun khơng có khả năng tự tái tạo: bao gồm các loại tài ngun
khống sản có khả năng tái chế (như kim loại) và các khoáng sản khơng có khả
năng tái chế (phi kim, nhiên liệu hố thạch), là tài ngun bị giảm dần trong
q trình sử dụng và có nguy cơ bị cạn kiệt. Nguyên tắc tiếp cận sử dụng bền
vững tài nguyên này là: sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, tận dụng khả năng tái chế
và tìm kiếm cơng nghệ thay thế hợp lý.


2. Môi trường.
2.1. Định nghĩa:
- Môi trường là tập hợp các thành phần vật chất vô cơ, sinh vật và con người cùng
tồn tại và phát triển trong một không gian và thời gian nhất định. Giữa chúng có sự
tương tác lẫn nhau theo nhiều chiều mà tổng hòa các mối tương quan đó sẽ quyết
định lên chiều hướng phát triển của tồn bộ hệ mơi trường.

Hồng Anh Dũng

5

MHV: 4211012


Trường Đại học giao thông vận tải

Môn: Khoa học và phát triển bền vững

2.2. Phân loại
a. Phân loại theo tác nhân:
- Môi trường tự nhiên: do thiên nhiên tạo ra (sông, biển, đất…)
- Môi trường nhân tạo: đô thị, làng mạc, chợ, trường học…
b. Phân loại theo sự sống:
- Môi trường vật lý: là môi trường vô sinh của môi trường tự nhiên gồm
-

thạch quyển, thủy quyển, khí quyển.
Mơi trường sinh học: là thành phần hữu sinh của môi trường, hay nói cách
khác là mơi trường mà ở đó diễn ra sự sống.


Hoàng Anh Dũng

6

MHV: 4211012


Trường Đại học giao thông vận tải

Môn: Khoa học và phát triển bền vững

CHƯƠNG II. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1. Phát triển.
-

Phát triển là sự gia tăng dần của một sự vật theo hướng tiến bộ hơn, mạnh

hơn. Con người và mọi sự vật đều thay đổi theo hướng đi lên theo thời gian,
nhưng sự phát triển bao hàm cả khía cạnh theo đổi theo hướng đi lên, hướng
tốt hơn tương đối. (Sự phát triển như vậy trong Sinh học được gọi là phát triển
tiến bộ hay tiến hóa và ngược lại là phát triển thối hóa – thối bộ).

2. Phát triển bền vững.
2.1. Khái niệm chung về phát triển bền vững.
- Để duy trì sự sống của bản thân và tiếp tục sự phát triển của nòi giống,
ngay từ thời kỳ nguyên thuỷ của lịch sử nhân loại, con người đã có những hoạt
động khai thác tài nguyên thiên nhiên, chế biến thành những vật phẩm cần thiết
cho mình, hoặc để cải thiện những điều kiện thiên nhiên, tạo nên mơi trường
sống thích hợp với mình. Trong lúc tiến hành những hoạt động đó, con người ít

nhiều đã biết rằng mọi can thiệp vào tài nguyên thiên nhiên và môi trường ln
ln có hai mặt lợi, hại khác nhau đối với cuộc sống trước mắt và lâu dài của
con người. Một số kiến thức và biện pháp thiết thực để ngăn ngừa những tác
động thái quá đối với môi trường đã được đúc kết và truyền đạt từ thế hệ này
qua thế hệ khác dưới dạng những tín ngưỡng và phong tục.
- Trong phát triển bển vững, điều cần chú ý nhất là thỏa mãn các nhu cầu
hiện tại và không làm tổn hại đến sự thỏa mãn nhu cầu trong tương lai, đảm
bảo sử dụng đúng mức và ổn định tài nguyên thiên nhiên, môi trường sống.
Như vậy, phát triển bền vững không chỉ là phát triển kinh tế, văn hóa, xã hơi
một cách bền vững nhờ khoa học cơng nghệ tiên tiến mà cịn đảm bảo được
những điều kiện cho con người đang tồn tại và cho thế hệ mai sau.
2.2. Phát triển bền vững có đặc điểm:
- Sử dụng đúng cách nguồn tài nguyên thiên nhiên mà không làm tổn hại hệ
sinh thái và môi trường.
- Tạo ra các nguồn vật liệu và năng lượng mới.
- Ứng dụng cơng nghệ sạch, cơng nghệ phù hợp với hồn cảnh địa phương.
- Tăng sản lượng lương thực, thực phẩm.
Hoàng Anh Dũng

7

MHV: 4211012


Trường Đại học giao thông vận tải

Môn: Khoa học và phát triển bền vững

- Cấu trúc và tổ chức lại các vùng sinh thái nhân văn để phong cách và chất
lượng cuộc sống của ngươì dân đều thay đổi theo hướng tích cực.

- Có khá nhiều mơ hình phát triển bền vững đã được đề xuất. Tuy nhiên, sơ
đồ kinh điển mơ hình phát triển bền vững thường được đề cập như là sự dung
hoà giữa ba lĩnh vực: kinh tế - môi trường - xã hội:

2.3. Các nguyên tắc của phát triển bền vững

* Chương trình Mơi trường của Liên Hiệp Quốc (UNEP) trong tác phẩm Hãy cứu
lấy trái đất - chiến lược cho một cuộc sống bền vững năm 1991 đã nêu ra 9 nguyên
tắc của một xã hội bền vững:
-

Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng.
Cải thiện chất lượng cuộc sống của con người.
Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của trái đất.
Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm các nguồn tài nguyên

-

không tái tạo.
Giữ vững trong khả năng chịu đựng được của trái đất.
Thay đổi tập tục và thói quen cá nhân.
Để cho các cộng đồng tự quản lý mơi trường của mình.
Tạo ra một khn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển
và bảo vệ.

Hoàng Anh Dũng

8

MHV: 4211012



Trường Đại học giao thông vận tải
-

Môn: Khoa học và phát triển bền vững

Xây dựng khối liên minh toàn cầu.

3. Hiện trạng phát triển không bền vững
Dân số và môi trường của toàn Thế giới đã và đang đưa đến rất nhiều vấn
đề cần bàn bạc và giải quyết. Một trong những yếu tố cấu thanh vấn đề đó là chất
lượng mơi trường và tài ngun thiên nhiên đang có sự biến động theo chiều
hướng khơng có lợi cho sự sống. Người ta đã và đang quan tâm đến rất nhiều vấn
đề mang tính nổi bật như:

3.1. Vấn đề tăng trưởng dân số:
- Mặc dù đã có những kế hoạch về dân số hầu hết các quốc gia trên thế giới
nhưng dân số thế giới vẫn không ngừng gia tăng. Hiện nay trên thế giới đang
có khoảng 7.8 tỷ người và dự kiến trong khoảng 2 thập kỷ tới nếu khơng có
biện pháp kiểm sốt chặt chẽ thì dân số sẽ đạt tới 8.5 tỷ người và dự tính vào
khoảng 2050 sẽ là 10 tỷ người ,
- Hiện nay, Dân số của Việt Nam tính đến ngày 04/07/2021 là 98.176.244
người. Đây là số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc (UN - United Nations). Dân
số Việt Nam hiện đang chiếm 1,25% dân số toàn thế giới. Nước Việt
Nam đang đứng thứ 15 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số của các nước
và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tuy nhiên, nhờ có những chính sách kế hoạch
hóa gia đình thì dân số nước ta dự tính đến năm 2050 sẽ ổn định ở mức 115 –
120 triệu người.
- Dân số gia tăng sẽ đem lại những hậu quả nghiêm trọng cho tài nguyên

thiên nhiên và môi trường như:
+ Vấn đề lương thực.
+ Vấn đề nhà ở, các nhu cầu vệ sinh, sức khỏe, dịch vụ.
+ Vấn đề chất lượng môi trường tài nguyên thiên nhiên.
 Dân số gia tăng thì khuynh hướng tấn cơng vào tự nhiên sẽ mạnh mẽ hơn để
đáp ứng cho nhu cầu của con người. Do vậy chất lượng môi trường và tài nguyên
thiên nhiên xuống cấp sẽ là một điều không thể tránh khỏi.

Hoàng Anh Dũng

9

MHV: 4211012


Trường Đại học giao thông vận tải

Môn: Khoa học và phát triển bền vững

3.2. Suy giảm tài nguyên đất
- Hậu quả sinh thái môi trường đi đôi với sự gia tăng dân số, đó là một sự suy
giảm tài nguyên đất. Theo số liệu của “Viện Tài nguyên Thế Giới" thì năm
1993 quỹ đất của tồn nhân loại là 13.041,7 tiệu ha mật độ dân số trung bình là
43 người/km2. Diện tích đất con người sử dụng chiếm khoảng 37%, trong

đó đất trồng trọt chiếm 20,6%, đồng cỏ chiếm 6,9%, diện tích đất bình
qn/đầu người của tồn Thế Giới là 2,432 ha, ở Châu Á là 0.81 ha, ở
Châu Âu là 0.91 ha.
- Tính đến năm 2021, diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng có trữ
lượng tồn tỉnh là 288.401,82 ha, phân theo hiện trạng gồm có:

211.243,37 ha rừng tự nhiên, 77.158,45 ha rừng trồng; phân theo chức
năng gồm có: 93.153,88 ha rừng đặc dụng, 77.011,24 ha rừng phịng hộ,
99.607,93 ha rừng sản xuất và 18.628,77 ha rừng ngoài ...
3.3. Mất rừng
- Theo tư liệu Viện Tài nguyên Thế Giới, đầu những thập kỷ 90 tồn thế giới
có khoảng 3,4 tỷ ha rừng, trong đó rừng nhiệt đới là 1,76 tỷ ha, rừng tại các
nước cơng nghiệp hóa là 1,43 tỷ ha. Trong thập kỷ trước, hàng năm mất đi 15
triệu ha rừng nhiệt đới. Trong thời gian này, các nước ơn đới, diện tích rừng có
tăng thêm chút ít.
- Việc mở rộng diện tích đất nông nghiệp, khai thác củi gỗ, xuất khẩu gỗ
tròn, sản xuất bột giấy là nhũng nguyên nhân chính của sự việc tàn phá rừng.
- Tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, hàng năm bị mất khoảng 5 triệu
ha rừng, trong đó nhu cầu về củi đốt đã làm cho 80% rừng bị chặt hạ. Mất rừng
kéo theo sự sụt giảm chất lượng đất, cạn kiệt nguồn nước, suy thoái đa dạng
sinh học, năng suất nông nghiệp và thủy sản đều bị ảnh hưởng.
- Diện tích đất lâm nghiệp 1993 ước lượng là 20,051,318 ha là rừng trồng
6%. Tỷ lệ suy giảm rừng theo thời gian 1960 – 1975 ước lượng vào khoảng 1,4
– 2,4 %/năm, hiện nay vào khoảng 0,3 – 1,7 %/năm tùy theo vùng cụ thể. Tỷ lệ
này cao hơn tỷ lệ mất rừng chung trên toàn thế giới.

3.4. Suy giảm chất lượng thủy sản

Hoàng Anh Dũng

10

MHV: 4211012


Trường Đại học giao thông vận tải


Môn: Khoa học và phát triển bền vững

- Trong khoảng 10 năm qua, lượng đánh bắt thủy, hải sản tại một số vùng
biển trên Thế Giới đã sụt giảm nhiều. Tuy nhiên, Thái Bình Dương và Ấn Độ
Dương lại tăng lên gần 70% làm cho chất lượng đánh bắt hải sản trên Thế Giới
vẫn tăng 25%/năm. Trong 7 trên 15 ngư trường lớn, cá đã bị đánh bắt quá mức,
các loài khác như mực sị hến cũng rời vào tình trạng trên.
- Nước ta có nguồn thủy hải sản nước mặn cũng như nước lợ rất phong phú.
Lượng hải sản đánh bắt hàng năm lên khoảng 800.000 tấn. Lượng cá nước ngọt
khai thác hàng năm khoảng 136.000 tấn. Khoảng 400.000 ha bãi hải triều, cửa
sông, đầm phá và các loại đất ngập mặn ven biển có tiền năng ni trồng hải
sản rất lớn. Năng suất cá ni theo quảng canh có thể rơi vào 150 – 300 nghìn
kg/năm. Thâm canh có thể tăng năng suất lên gấp 2 – 3 lần, tuy nhiên thường
gây ra những tác động tiêu cực và phức tạp đến môi trường, nhất là tại vùng
sinh thái rừng ngập mặn.

3.5. Tăng trưởng sản xuất và tiêu thụ dầu khí
- Trong hai thập kỷ 80, 90 sản lượng dầu mỏ khai thác đã đạt đến 9%, khí đốt
39%. Ở Châu Á, dầu mỏ tăng 10%, khí đốt tăng 166%, ở Châu Âu dầu mỏ tăng
48%, khí đốt tăng khoảng 15%. Tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương trữ
lượng dầu khí, khí đốt chiếm 5 – 6 % tổng trữ lượng thế giới. Than đã vẫn giữ
vai trò quan trọng là nguồn nguyên liệu quan trọng trong khu vực. Việc sử
dụng nguồn năng lượng này tất nhiên sẽ gây những tác hại về khơng khí và góp
phần gây nên hiệu ứng nhà kính, mưa axit, suy giảm tầng Ozone…

3.6. Chất lượng khơng khí và mơi trường trở nên suy thối.
- Ở các nước đang phát triển, nguy cơ ô nhiễm do các hoạt động cơng nghiệp
cao hơn vì chi phí do ơ nhiễm vẫn chưa được tính vào giá thành. Ngồi ra,
phương tiện giao thơng cũng là ngun nhân tạo nên ô nhiễm môi trường

không kém phần quan trọng.
- Ở nước ta, nhất là tại các khu đô thị và cơng nghiệp, khơng khí đã bị ơ
nhiễm nặng. Ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh tại các khu vực nhà máy và
dọc theo các tuyến đường giao thông quan trọng, nồng độ các khí độc như SO2
gấp 8 – 10 lần tiêu chuẩn cho phép, CO2 gấp 2 – 3 lần, bụi lơ lửng gấp 5 – 10
lần. Về môi trường nước, tỷ lệ dân được cung cấp nước sạch khoảng 68.5%.
Điều kiện thoát nước mưa, nước thải tại các đơ thị cịn rất lạc hậu.
Hồng Anh Dũng

11

MHV: 4211012


Trường Đại học giao thông vận tải

Môn: Khoa học và phát triển bền vững

3.7. Rác và chất thải rắn đang tăng lên.
- Rác và chât thải rắn bình quân vào khoảng 0.4 – 5 kg/người/ngày đang
tăng lên đồng biến với tăng trưởng của thu nhập quốc dân. Thành phần của rác
cũng thay đổi theo hướng tăng lên của bộ phận rác không thể chế biến thành
phần hữu cơ được. Với sự phát triển của công nghiệp, lượng rác thải rắn trở
nên rất lớn. Theo tính tốn, Hoa Kỳ mỗi năm phải xử lý chôn vùi trên 150 triệu
tấn rác thải.
- Ở các đô thị và các khu công nghiệp, rác và chất thải rắn đang trở thành vấn
đề nghiêm trọng, cần được giải quyết. Trong hơn 20.000 tấn rác thải/ngày của
các đô thị, khoảng 50% được htu gom và xử lý bằng các phương tiện thô sơ.
Trong rác thải rắn có cả những chất độc hại như kim loại nặng và các nguồn
dịch bệnh nguy hiểm.


Hoàng Anh Dũng

12

MHV: 4211012


Trường Đại học giao thông vận tải

Môn: Khoa học và phát triển bền vững

CHƯƠNG III. TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ SỬ DỤNG
ĐẤT BỀN VỮNG.
1. Khái quát về sự hình thành tài nguyên đất.
-

Đất đai được hình thành từ “đá mẹ”, dưới các điều kiện nhiệt độ, áp suất

nhất định, các thơng số về khí hậu, thời tiết, sự tham gia của các yếu tố sinh vật và
con người…quá trình phong hóa vật lý, hóa học và sinh học.
Đá mẹ qua sự phong hóa vật lý, hóa học và sinh học, cùng với sự thay đổi
đột ngột của nhiệt độ,…Các lớp đá có cấu trúc từ những khống vật khác nhau,
cùng với những tác nhân có trong nước mưa (H2SO4, NHO3…) đã làm vỡ tan
nhanh chóng, tạo thành các mảnh vụn. Q trình đó vẫn cịn tiếp tục đề cho a sản
phẩm là những “mẫu chât” và cuối cùng sẽ tạo thành đất.
 như vật xét theo quan điểm Môi trường vật lý thì Tại ngun Mơi trường đất
của hành tinh chúng ta chỉ được hình thành khi có sự hình thành của Trái Đất.
Nhưng nếu xét theo quan điểm về Mơi trường sinh thái thì chỉ khi xuất hiện sự
sống đầu tiên trên Trái đất thì Tài ngun mơi trường đất mới được hình thành,


2. Phân loại tài nguyên môi trường đất
2.1. Nguyên tắc phân loại
- Những tác động tổng hợp của các yếu tố địa đới và phi địa đới đã tạo ra
những sự phong phú và đa dạng về đất đai. Vai trò của đá mẹ cũng như các yếu
tố sinh vật và con người là không nhỉ trong việc hình thành đất đai. Do đó, việc
phân loại đất theo FAO/UNESCO khơng thể lấy tiêu chí về quá trình hình
thành để phân loại mà lấy tiêu chuẩn về hình thái đất cụ thể và một số chỉ tiêu
lý – hóa học để phân loại Tài nguyên đất.
- Hệ thống phân loại đất theo FAO/UNESCO: về nguyên tắc điều tra mơ tả
thì hệ thống phân loại này vận dụng phương pháp định lượng của Soil
Taxonomy. Tuy nhiên, trong phần phân vị và việc sử dụng các thuật ngữ đơn
giản hơn nhiều, do hệ thống phân loại này thiên về tính chú dẫn của bản đồ.

2.2. Cấp vị phân loai trong hệ thống phân loại
* Có 3 cấp phan vị trong hệ thống phân loại:
+ Nhóm đất chính

Hồng Anh Dũng

13

MHV: 4211012


Trường Đại học giao thông vận tải

Môn: Khoa học và phát triển bền vững

+ Đơn vị đất

+ Đơn vị đất phụ
“Loại đất” ở các cấp phân vị trên được lựa chọn dựa trên cơ sở những hiểu biết về
sự hình thành, đặc điểm và phạm vi phân bố đất trên toàn bộ lớp phủ thổ nhưỡng.
* Phương pháp phân loại đất:
+ Phân loại đất được tiến hình tuần tự từ cấp phân vị cao đến cấp phân vị
thấp, ở mỗi cấp phân vị thì các loại đất được sắp xếp theo nguyên tắc ưu tiên,
đảm bảo mỗi loại đất cụ thể chỉ được xếp vào một vị trí trong mỗi cấp phân vị.

Hoàng Anh Dũng

14

MHV: 4211012


Trường Đại học giao thông vận tải

Môn: Khoa học và phát triển bền vững

Bảng 1. Phân loại tài nguyên đất Việt nam (phương pháp định lượng
FAO/UNESCO)
+ Việc xác định tên đất theo hệ thống FAO/UNESCO căn cứ vào sự xuất hiện
các tiêu chuẩn chẩn đoán trong phạm vi 0 – 125 cm của cột đất. Trường hợp
một phẫu diện đất xuất hiện 2 hoặc nhiều tầng chẩn đốn thì tầng B phía trên sẽ
được lấy làm căn cứ phân loại
+ Ở cấp phân vị thứ nhất, tên đất được xác định dựa trên những đặc trưng tạo
ra do quá trình thổ nhưỡng cơ bản. Ở cấp phan vị thứ 2, tên đất được xác định

Hoàng Anh Dũng


15

MHV: 4211012


Trường Đại học giao thông vận tải

Môn: Khoa học và phát triển bền vững

dựa trên những đặc điểm đất được tạo ra do tác động của các quá trình hình
thành đất “thứ cấp trội”. Tên đất ở các cấp thấp không được trùng lặp hoặc
mâu thuẫn với tên đất ở cấp cao hơn.

3. Hiện trạng tài nguyên môi trường đất.
- Hiện trạng Tài nguyên môi trường đất là kết quả của quá trình sử dụng
chọn lọc lâu dài của con người đối với Tài nguyên đất.
- Việt Nam có diện tích tự nhiên là 33.104,2 ha xếp thứ 59 trên tổng số 200
nước trên thế giới. Trong đó có diện tích sơng, suốt, núi đa và các hải đảo
chiếm khoảng 2 triệu ha, cịn lại là các loại hình thổ nhưỡng đất liền. Căn cứ
vào các đơn vị phân vị trên, ta có thể nói Việt Nam rất đa dạng về các loại hình
thổ nhưỡng và phong phú về khả năng sử dụng đất.
- Hiện nay, có 2 chiều hướng xảy ra trong việc sử dụng tài nguyên đất:
+ Làm cho tài nguyên đất ngày càng phong phú, gia tăng độ phì nhiêu và
hiệu quả sản xuất. Đây là chiều hướng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên
nhiên, tài nguyên đất. Song song với việc sử dụng tài nguyên, có đi kèm
với bảo vệ và bồi dưỡng đất.
+ Bóc lột tài nguyên đất, làm cho tài nguyên môi trường đất ngày càng cạn
kiệt, từ đó đất sẽ mất đi ý nghĩa là “một cơ thể sống”.
*Với những con số bình quân về diện tích đất/đầu người là 0.48 ha, các loại hình
sử dụng đất như sau:

- Số liệu điều tra vào năm 1994 cho thấy, trong 33.104.200 ha đất tự nhiên
thì có 7.637200 ha đất nơng nghiệp (chiếm 22.2%), đất lâm nghiệp chiếm 30%,
đất chuyên dùng chiếm 3.4%, đất khu dân cư chiếm 2.2% và toàn bộ đất chưa
sử dụng chiếm 42,2%.
- Trước những năm 1990, đất nông nghiệp hầu như khơng tăng đáng kể, chỉ
có con số chênh lệch từ 3.933.400 ha (1980) đến 6.993.200 (19990). Tuy nhiên
sau năm 1990, con số gia tăng về đát nông nghiệp là đáng kể, 7.367.200 ha
(1994). Trong khí đó, đất lâm nghiệp có chiều hướng giảm dần, nhất là vào
thời kỳ 1980 – 1985. Với những kết quả trên cho thấy: thời kỳ 1980 – 1985 vấn
đề khai hoang đã xảy ra mạnh mẽ. Tuy nhiên, diện tích hoang hóa cũng gia
tăng đáng kể, nhưng sau đó thời kỳ 1990 – 1994 thì diện thích đất lâm nghiệp

Hồng Anh Dũng

16

MHV: 4211012


Trường Đại học giao thông vận tải

Môn: Khoa học và phát triển bền vững

có tăng đơi chút, do có sự đầu tư trồng rùng, khôi phục và bảo vệ tài nguyên
rừng.

Bảng 2. Các loai hình sử dụng đất (đơn vị: 1.000 ha)
(nguồn: tổng cục Địa chính, 1996)

4. Quản lý đất đai theo quan điểm bền vững.

- Việc thẩm định hay đánh giá nguồn tài nguyên đất sẽ được thực hiện chỉ
khi các dự liệu gốc về Tài nguyên đất đã được thu thập một cách đầy đủ và có
hệ thống.
- Việc nghiên cứu, đánh gái về đất đai hiện nay có thể được tiến hành chủ
yếu dựa trên các kỹ thuật tin học như Remote Sensing (viễn thám) và GIS (hệ
thống thơng tin địa lý). Ngồi ra, cịn một kỹ thuật nữa đố là mơ hình hóa Tài
ngun thiên nhiên đất. Tuy nhiên, các kết quả phân tích đó chỉ có giá trị tốt
khi các cơ sở dữ liệu có đủ độ tin cậy.
- Phân loại tài nguyên môi trường đất là một trong những công việc không
thể thiếu trong việc khảo sát tài ngun mơi trường đất, nó chỉ là điểm khởi
đầu của việc phân tích tài nguyên đất. Trong phân loại tài nguyên đất thì các
câu hỏi cần chú ý đó là sức chứa, sức sản xuất, sự nhạy cảm với môi trường và
tác động môi trường của mơi trường đất.
- Các kế hoạch đnah giá phân tích Tài nguyên môi trường đất chỉ đưa ra một
khi các thông tin để đánh giá đã được xác định một cách rõ ràng.

Hoàng Anh Dũng

17

MHV: 4211012


Trường Đại học giao thông vận tải

Môn: Khoa học và phát triển bền vững

CHƯƠNG IV. TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ PHÁT
TRIỀN BỀN VỮNG
1. Một số khái niệm.

- Nước là một dạng tài nguyên thiên nhiên, vừa là thành phần môi trường và cũng
là một môi trường thành phần. Ở đâu có nước thì ở đó có sự sống và chính bản
thân nước có thể đáp ứng cho các nhu cầu của cuộc sống. Vì vật, theo phân loại
của chúng ta, nước có thể đáp ứng cho các nhu cầu về ăn uống, hoạt động công
nghiệp, năng lượng, nông nghiệp, giao thông, vận tải.
- Nước bao phủ hơn 70% bề mặt trái đất, hầu hết (hơn 97%) nước tồn tại ở đại
dương. Một phần rất nhỏ là nước ngọt nhưng không thể đáp ứng hết cho các nhu
cầu sử dụng của con người, bởi vì có đến khoảng 75% lượng nước ngọt này tồn tại
ở thể băng. Nhìn chung, nước sơng ngịi và các khu vực nước ngọt ước tính
khoảng 0.02%. Trên hành tinh chúng ta, nước tồn tại ở dạng nước ngầm và nước
thổ nhưỡng chiếm khoảng 0.58%, lượng nước tồn tại ở thể hơi trong khí quyển
chiến khoảng 0.001% và chỉ khoảng 0.6% lượng nước sạch được sử dụng cho các
mục đích của con người.

2. Tài nguyên nước ở Việt Nam
- Việt nam nằm ở phía Đơng Nam, tận cùng của khối lục địa Á Âu, lục địa lớn
nhất hành tinh, trước mựt là Thái Bình Dương nên có một nguồn hơi ẩm nhất định.
Chính nhờ có một chế độ khí hậu điều hịa, lượng mưa trung bình hàng nưm từ
1.500 – 2000 mm, đã tại nên một hệ thống sơng ngịi khá dài đặc (cứ hơn 10km bờ
biểm thì có một cửa sơng). Sơng ngịi là sản phẩm của Khí hậy ở Việt Nam, tổng
lượng nước đổ ra biển từ sơng nịi là 800 x 109 m3, lượng nước này cso thể tưới đủ
cho 1/3 diện tích bề mặt trên hành tinh.
- Sự phân bố của các con sông không đồng đều theo cấu trúc không gian. Những
con sông lớn tập trung chut yếu ở miền Bắc và miền Nam như sông Hồng, sông
Cửu Long, sông Đồng Nai…

Hoàng Anh Dũng

18


MHV: 4211012


Trường Đại học giao thông vận tải

Môn: Khoa học và phát triển bền vững

Bảng 3. Phân bố tài nguyên nước ở Việt Nam.
- Sự phân bố theo thời gian cũng diễn ra khá quyết liệt, mưa thường tập trung chủ
yếu vào các tháng từ tháng 4 đến tháng 11. Riêng vùng duyên hải trung bộ thường
mùa mưa đến chậm hơn và kết thúc muộn hơn vài tháng. Hiện tượng hạn hán, lũ
lụt thương xuyên xảy ra làm ảnh hưởng không nhỏ đến các hoạt động sản xuất của
đất nước.
- Hiện nay, ở nước ta cũng như các nơi trên thế giới, nước ngầm được xem là
tương đối sạch so với nước mặt. Nhưng với đà “tăng trưởng” ô nhiễm này, nếu
khơng có biện pháp ngăn chặn kịp thời thì tương lại không xa lắm con người lại
phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm nước ngầm.
- Một trong những báo động của sự suy thoái nguồn tài nguyên nước đố là sự xâm
nhâp mặ vào nội đòng. Hiện tượng này đã từng được chứng kiến tại một số vùng
châu thổ sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Cửu Long cũng như một số nơi ở đồng
bằng ven biển Quảng Ninh và ven biển ở miền Trung. Ở một số nơi đó, do việc
khai thác nước ngầm q mức, khơng có sự kiểm tra, hướng dẫn khoa học kỹ
thuật…đã làm cho nước mặt tràn vào các lỗ khoan, làm tăng độ khoáng hóa của
nước đến mức khơng sử dụng được nữa,.

Hồng Anh Dũng

19

MHV: 4211012



Trường Đại học giao thông vận tải

Môn: Khoa học và phát triển bền vững

3. Một số vấn đề về chính sách quản lý tài nguyên nước
- Ngay từ khi xuất hiện, con người đã tác động vào chu trình nước, tất nhiên chỉ là
trong phạm vi của tầng nước rơi trên bề mặt lục địa. Con người cần nước chu các
nhu cầu sinh sống, cho nông nghiệp, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản cho các nhu
cầu văn hóa giải trí…Khi xã hội phát triển, dân số tăng lên, vấn đề cơng nghiệp
hóa, đơ thị hóa diễn ra một cách nhanh chóng, tác động của con người vào chu
trình nước càng trở nên mãnh liệt hơn. Hiện nay, lượng nước ngầm hút lên bề mặt
để sử dụng đã tăng lên gấp hơn 40 lần so với 4 thập kỷ trước. Vấn đề thiếu hụt
nguồn nước cịn là do sự suy thối tài nguyên rừng, đất đai bị ô nhiễm và các hoạt
động tấn công vào môi trường của con người.
- Mặc dù chúng ta không thể tăng nguồn cung cấp nước của Trái Đất, nhưng
chúng ta cũng không nên lạm dụng kỹ thuật một cách tùy tiện để tấn công vào
nguồn tài nguyên nước cũng nhu các tài nguyên khác. Hiện nay có 2 khuynh
hướng chính đối với việc quản lý tài nguyên nước đó là: gia tăng nguồn cung cấp
nước có thể dùng được và giảm sự thất thốt và lãng phí khơng cần thiết đối với
tài ngun nước. Các chuyên gia về Tài nguyên nước tin rằng bất cứ phương án
hiệu quả nào để bảo vệ tài nguyên môi trường cũng phải có sự kết hợp của 2 yếu
tố trên.

Hoàng Anh Dũng

20

MHV: 4211012



Trường Đại học giao thông vận tải

Môn: Khoa học và phát triển bền vững

CHƯƠNG V. TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG.
1. Khái quát môi trường biển
- Đại dương mênh mơng và con người thử đọ sức mình để chinh phục nó. Tuy
nhiên, cho tới nay tiềm năng về tài nguyên động, thực vật ở biển vẫn con phong
phú đến nỗi con người tưởng rằng đó là nguồn tài nguyên vô tạn và không biết rồi
định kiến này sẽ tiếp tục tồn tại đến bao giờ. Một vài trường hợp đã và đang xảy ra
do sự phát triển của con người cùng với nền công nghiệp như sự khai thác bừa bãi,
sự lạm dụng công nghệ của con người trong khai thác… đã làm cho suy giảm một
cách nghiêm trọng đến tiềm năng của đại dương hoặc thậm chí cịn dẫn đến những
tổn thất khơng thể bù đắp được.
- Con người đã quá lạm dụng vào vị trí độc tơn của mình để giải quyết các vấn đề
về lương thực, thực phẩm, nên dần dần chế ngự cả nguồn tài nuyên biển cả. Ngày
nay, trong mắt nhân loại thì đại dương của Thế giới được xem như là một “cửa
hàng cung cấp các loai thức ăn khổng lồ” đồng thời cũng là “túi đồng hóa chất
thải” do các hoạt động sống của con người thải ra đưa vào.
* Tài nguyên biển có thể chia thành 3 nhóm:
+ Tài nguyên có giới hạn
+ Những tài nguyên lớn
+ Và những tài nguyên vô tận.
- Mặc dù, biển cả chứa đựng một nguồn tài nguyên rất có giá trị, nhưng cũng có
thể đem đến bao nhiêu rủi to, kể cả các vấn đề về thiên tai.
+ Sóng gió, biển dâng, là nhữn công cụ tàn phá đường bờ, tàn phá tài nguyên
đất và các khu dân cư khủng khiếp.

+ Sóng biển có thể xuất hiện khi động đất, hay sự phun trào núi lửa dưới đáy
biển (sóng thần), gây ra những tác hại thật ghê gớm. Với bước sóng dài (độ
cao bước sóng có thể lên đến 30m so với mực nước biển), khi có tốc độ đạt
đến 700 km/h có thể tung đi tất cả những gì có trên biển.

Hồng Anh Dũng

21

MHV: 4211012


Trường Đại học giao thông vận tải

Môn: Khoa học và phát triển bền vững

2. Tài nguyên biển Việt Nam
- Diện tích của thêm lục địa Việt Nam (có nghĩa là diện tích mặt nước biển trên
đó) rộng khoảng 1 triệu cây số vng, gấp 3 lần dienj tích đất liền. Đó cũng chính
là phần lãnh thổ thiêng liêng mà bao đới ông cha ta đã để lại và nhiệm vụ của mỗi
chúng ta là phải bảo vệ và khai thác một cách có hiệu quả. Các nguồn tài nguyên
biển Việt Nam bao gồm: nguồn tài nguyên thủy sản, dầu khí, khoáng sản, và các
hệ thống cảng biển, đảo , quần đảo phục vụ cho kinh tế giao thông và du lịch.
- Riêng về các nguồn lợi tự nhiên thì vùng biển Việt Nam có thể được coi là rất
phong phú và đa dạng nhưng cho tới nay vẫn chưa có kết luận cụ thể, mặc dù đã
có nhiều cơng trình khảo sát cả trong và ngoài nước.

2.1. Nguồn lợi thủy sản:
a. Đánh giá trữ lượng:
- Biển Việt Nam là một vùng biển nhiệt đới nên có những nét đặc trưng sau:

có thành phần lồi đa dạng (hiện nay mới biết được 2.038 loài cá biển và
khoảng 1.800 loài nhuyễn thể) nhưng số lượng cá thể từng lồi khơng lớn. Các
loại có giá trị kinh tế cao chiếm một tỷ lệ nhỏ, vào khoảng 10%. Một số lồi cá
có giá trị kinh tế cao như cá Nục, cá Hồng, cá Mối. cá Chỉ Vàng, cá Mối Mú,
các lồi cua, sị, ngao, vọp…là đặc sản của vùng bãi triều ven bờ. Riêng về
tơm, đến nat chúng ta đã biết được 101 lồi , thuốc 34 giống, của 11 họ, trong
đó tơm He, tơm Hùm có giá trị xuất khẩu cao.
- Những tính toán gần đây cho thấy, trữ lượng cá biển ở nước ta vào khoảng
3 triệu tấn/năm, trong đó cá nổi chiếm gần 2/3, còn lại là cá đáy. Trữ lượng cá
lớn nhất tập trung ở vùng biển Đông Nam bộ (44%). Các vùng biển khác ở Bắc
bộ, Trung bộ, Tây Nam Bộ…mỗi vùng chỉ chiếm khoảng 18 – 20% trữ lượng.
Riêng cá nổi, mặc dù Đông Nam bộ đứng hàng đầu (30%) nhưng vùng biển
Trung Bộ cũng không thua kém (18 – 28%)
 Nhìn chung, Các nguồn lợi tơm, cá Biển Đông thuộc Việt Nam không phải là
quá nghèo nàn như một số học giả phương Tây đánh giá nhưng cũng khơng nên
xem là q giàu có như quan niệm “rừng vàng biển bạc” như xưa nay. Vì vậy,
khơng nên dễ dãi quá mức trong khai thác. Nếu chúng ta khai thác Tài ngun này
một cách bừa bãi, khơng có tổ chức thì sẽ làm cạn kiệt dần nguồn tài nguyên quý
giá này.
Hoàng Anh Dũng

22

MHV: 4211012


Trường Đại học giao thông vận tải

Môn: Khoa học và phát triển bền vững


b. Thực trạng khai thác:
- Theo số liệu thống kê năm 1996, tổng sản lượng thủy sản khai thác của
nước ta lên tới 1.37 triệu tấn, trong đó 2/3 được khai thác từ biển, bảo đảm
cung cấp 12 – 13 kg/người/năm, chiếm 30% lượng đạm động vật cung cấp cho
người dân.
- Tốc độ khai thác thủy sản nước ta gần đây đang ngày càng tăng nhanh,
song phương tiện đánh bắt loại nhỏ hơn 33 mã lực chiếm tới 80% nên chỉ khai
thác được các loại thủy sản nhỏ, cịn non ở ven bờ và các của sơng, mà khơng
có khả năng đánh bắt xa bờ. Nước ta có khoảng trên 420.000 người lao động
trong ngành ngư nghiệp, phàn lớn được đào tạo theo kiểu cha truyền con nối,
chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, thiếu trang bị kiến thức khoa học nên thường vi
phạm các quy định, gây thiệt hại đến nguồn lợi và môi trương sống của các loại
thủy hải sản.
c. Những giải pháp nhằm bảo vệ khai thác hợp lý nguồn tài nguyên sinh vật
biển:
- Hiện nay, những giải pháp nhằm bảo vệ sự đa dạng sinh học của Việt Nam
tập trung chủ yếu ở các vùng biển và ven biển. Cần phải tiếp tục đẩy mạnh quy
hoạch lại nghề cá ven bờ bằng cách hạn chế các loại phương tiện gắn máy công
suất từ 20 – 25 mã lực, khuyến khích phát triển các đội tàu đánh bắt xa bờ với
những chính sách ưu đãi về thuế, tín dụng để ngư dân đầu tư mua sắm thiết bị
và ngư cụ hiện đại. Bên cạnh đó, việc tăng cường bảo tồn bao gồm các hệ sinh
thái biển tiêu biểu, đảm bảo tính đa dạng sinh học cao nhất thiết phải được coi
trọng.

2.2. Nguồn tài nguyên phi sinh vật.
a. Tài nguyên dầu khí:
- Vùng biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2, trong đó vùng có triển
vọng dầu khí rộng 500.000 km2. Thềm lục địa Việt Nam có khoảng 5 bể trầm
tích có khả năng chứa dầu khí: bề tầm tích sơng Hồng, bể trầm tích Trung bộ,
Bể trầm tích Cửu Long, bể trầm tích Nam Cơn Sơn và bể trầm tích Thổ Chu –

Mã Lai. Trong đó hai bể đã được khai thác nhiều nhất cho tới nay là Nam Cơn
Sơn và Cửu Long.

Hồng Anh Dũng

23

MHV: 4211012


Trường Đại học giao thông vận tải

Môn: Khoa học và phát triển bền vững

- Sản lượng dầu khí của Việt Nam được ước tính vào khoảng 9 tỷ tấn, trữ
lượng khai thác có thể đạt một nửa. Dầu khí là lĩnh vực hấp dẫn đối với các
cơng ty nước ngồi. Hầu hết các hãng đã tìm đến làm ăn với Việt Nam. Dầu
mỏ là một loại vàng đen do giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, ta cần phải suy nghĩ
đến những hệ lụy từ việc khai thác và sử dụng. Trong đó, hai vấn đề đang được
quan tâm nhất phải kể đến là nguy cơ cạn kiệt của nguồn tài nguyên dầu hỏa và
sự hủy hoại môi trường do sử dụng nhiên liệu, chưa kể như những sự cố tràn
dầu có thể xảy ra trong q trình khai thác.
b. Tài nguyên du lịch biển.
- Với 3260 km đường bờ biển với nhiều bãi cát trắng đẹpm đầy nắng và nhiều
danh lam thắng cảnh và hải sản phong phú và đa dạng, biển việt nam đang là
nơi thu hút du khách trong và ngoài nước. Tiềm năng du lịch biển lớn, trong
tương lại được đầu tư cơ sở hạ tầng và đội ngũ làm du lịch, chắc chắn sẽ trở
thành một ngành quan trọng và có hiệu quả kinh tế rất lớn ở nước ta.
- Biển Việt Nam cịn có một hệ thống các đảo và quần đảo với các hệ sinh thái
đặc trưng, hệ thống cảng biển cũng như nhiều đoạn bờ biển lý tưởng cho việc

xây dựng cảng mang tính chiến lược cao và đang được khai thác đóng góp
đáng kể vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

3. Tài nguyên biển và góc độ quản lý, bảo vệ mơi trường.
- Việt nam có ưu thế về nguồn tài nguyên thiên nhiên trong đó có tài nguyên thiên
nhiên biển. Đối vưới một nước đang phát triển như nước ta, nơi mà tiềm năng
khoa học kỹ thuật và cơng nghiệp cịn khiêm tốn thì nguồn tài ngun thiên nhiên
là một nguồn lực quan trọng cho phát triên kinh tế. Song trong mấy chục năm qua,
với tài nguyên thiên nhiên có sẵn, một mặt chúng ta chưa biết khai thác, sử dụng
hợp lý, tiết kiệm dẫn đến nghèo dần và cạn kiệt số tài nguyên đó, mặt khác cịn
gây ra mất cân bằng sinh thái và ơ nhiễm môi trương nghiêm trọng. Một số thực
trang về quản lý tài ngun mơi trương biển Việt Nam:
+ Ơ nhiêm mơi trường ven biển.
+ Sinh thái và việc phục hồi sinh thái vùng ngập mặn ven nước biển.
+ Khai thác có kế hoạch.

Hoàng Anh Dũng

24

MHV: 4211012


×