Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

một số giải pháp hoàn thiện chính sách marketing ở công ty điện tử công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.79 KB, 67 trang )

lời nói đầu
Ngày nay không một doanh nghiệp nào bắt tay vào
kinh doanh lại không mun gắn kinh doanh ca mình vi
th trng .Vì trong cơ chế th trng ch c nh vy
doanh nghiệp mi hi vọng tồn tại và phứt triển đc
.Doanh nghiệp ch c thể kết ni đc vi th trng đ
là nh vào Marketing .
Marketing nó giúp cho doanh nghiệp tìm đợc khách hàng và đẩy đợc sản
phẩm của doanh nghiệp về phía họ .Trong cơ chế thị trờng nếu một doanh
nghiệp bớc vào kinh doanh mà lại không thấu hiểu Marketing thì chẳng khác
nào một cơ thể sống tự tách khỏi điều kiện tồn tại. Marketing có vai trò quan
trọng nh vậy để tìm hiểu tình hình thực hiện các chính sách Marketing ở Công
ty Điện tử _Công trình ra sao , đồng thời đề ra một vài giải pháp hoàn thiện
chính sách Marketing của công ty nên em đã chọn đề tài:
Một số giải pháp hoàn thiện chính sách Marketing ở Công ty Điện tử
_Công trình
Nội dung chuyên đề của em gồm các phần chính sau :
Phần 1 : Tổng quan về tình hình của công ty Điện tử_công
trình
Phần 2 : Tình hình thực hiện các chính sách marketing ở công
ty Điện tử _Công trình
Phần 3 : Một số giải pháp hoàn thiện chính sách marketing ở
Công ty Điện tử_ Công trình
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa QTKD-
trờng Đại học KTQD Hà nội. Đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình của cô giáo
Nguyễn Thị Thảo, sự giúp đỡ của chú Nguyễn Quý Anh và các cô, chú trong
- 1 -
phòng tổ chức của Công ty Điện tử Công trình.

Hà nội, ngày 20 tháng 5 năm 2004 SV thực hiện : Thiều Quang Mẫn
PHầN I


tổng quan về tình hình của công ty điện tử
công trình
I. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của
công ty
1. Lịch sử hình thành và sự thay đổi qua các giai đoạn
1.1.Lịch sử hình thành
Công ty Điện tử Công trình là một DNNN hạch toán độc lập trực thuộc
Tổng công ty Điện tử và tin học Việt Nam- Bộ công nghiệp,đợc thành lập ngày
22-02- 1989. Trụ sở chính số 21 phố Đông Các- phờng Ô chợ dừa- quận Đống
Đa- thành phố Hà Nội .
Hiện nay Công ty Điện tử Công trình bao gồm 3 đơn vị thành viên hạch
toán phụ thuộc là : Chi nhánh tại TP.HCM, Chi nhánh tại Thanh hoá và Xí
nghiệp t vấn công trình cùng một hệ thống các mạng lới dịch vụ và tiêu thụ sản
phẩm, bảo hành có uy tín.
Lúc mới ra đời công ty có tên là Trung tâm Điện tử- công nghiệp thuộc
Bộ cơ khí và luyện kim
1.2.Sự thay đổi qua các giai đoạn
Từ 1989- 1992: Trung tâm điện tử công nghiệp thuộc Bộ cơ khí và luyện
kim
Từ 1993- 1994 Công ty thuộc liên hiệp điện tử tin học Việt nam
Từ 1995- nay Công ty thuộc Tổng công ty điện tử và tin học Việt nam
- 2 -
2.Quá trình phát triển
Một số chỉ tiêu đánh giá quá trình phát triển trong vài năm gần đây của
công ty có thể tóm tắt ở các bảng sau:
Bảng1: Doanh thu
Đơn vị : đồng

Năm
Chỉ tiêu

2000 2001 2002
2003
Hoạt động thơng
mại
11.937.612.000 15.495.662.000 17.740.100.000
14.234.562.000
Hoạt động sản xuất
CN
5.464.125.194 8.417.438.000 14.136.000.000
18.716.823.000
Hoạt động khác 12.418.000 15.900.000 24.200.000
471.780.000
Tổng 17.414.155.194 23 929.000.000 30.900.300.000
33.423.165.000
Tình hình lợi nhuận của công ty trong 4 năm 2000, 2001, 2002 , 2003
Bảng 2 :Lợi nhuận
Đơn vị : đồng
Năm
Chỉ tiêu
2000 2001 2002
2003
Hoạt động thơng mại 89.135.000 52.147.000 25.631.000
37.624.000
Hoạt động sản xuất
CN
85.997.394 49.053.000 44.469.000
69.266.822
Hoạt động khác 19.803.000 13.800.000 14.200.000
73.123.798
Tổng 184.935.394 115.000.000 84.300.000

180.014.620
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn:
Doanh thu trong kì
- Hiệu suất sử dụng VCĐ =
VCĐ sử dụng trong kì
- 3 -


Doanh thu trong k×
- HiÖu suÊt sö dông VL§ =
VL§ sö dông trong k×
B¶ng3: C¸c chØ tiªu ®¸nh gi¸ hiÖu qu¶ sö dông vèn:
N¨m HiÖu qu¶ sö dông
VC§
HiÖu qu¶ sö dông
VL§
2000 14,55 1,38
2001 19,99 1,89
2002 25,82 2,44
- 4 -
Bảng 4 : Sự biến động doanh thu và lợi nhuận
Đơn vị: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2000 2001
K
thc
tế
Kỳ kế
hoạch

Chênh lệch Kỳ
thực
tế
Kỳ kế
hoạc
h
Chênh lệch
+/_
%
+/_
%
Tổng doanh
thu
17.414 18.000 -586 -3,256 23929 20.000 3929 19,645
Doanh thu
hoạt động
thơng mại
11.937 11.000 937 8,52 15495 14.500 995 6,86
Doanh thu
hoạt đỗng
C.nghiệp
5.464 6.500 -1036 -15,94 8417 5.450 2967 54,44
Doanh thu
các hoạt
động khác
13,000 500 -487 -97,4 17 50 -33 -66
Tổng lợi
nhuận
184,935 250 -65,07 -26,026 115 100 15 15
L.nhuận

hoạt động
T.mại
89,135 95 -5,865 -6,172 52,147 40 12,147 30,37
L. nhuận
hoạt động
SXKD
85,997 140 -54,00 -38,574 49,053 45 4,053 9,001
L.nhuận từ
các hoạt
động khác
9,803 15 -5,197 -34,65 13,8 15 1,2 8
- 5 -
Bảng5: Sự biến động D T-LN
Năm
Chỉ tiêu
2002 2003
K
thc
tế
Kỳ kế
hoạch
Chênh lệch
Kỳ T.tế
( 6
tháng
đầu
năm )
Kỳ kế
hoạch
(cả năm)

Chênh lệch
(tính cho 6
tháng)
+/_ % +/_ %
Đơn vị: 1000.000

Tổng
doanh
thu
30900 22000 8900 40,45 16.406 22000/2 5406 49,15
Doanh
thu
hoạt
động
thơng
mại
16740 11.430 5310 46,46 8249 11.430/2 2359 41,28
Doanh
thu
hoạt
đỗng
C.nghiệ
p
14136 10.550 3586 33,99 8074 10.550/2 2799 53,06
Doanh
thu
các
hoạt
động
khác

24 15 9 60 83 15/2 75,5 1006,67
Tổng
lợi
nhuận
84,3 90 -5,7 6,3 180,015 90/2 135 300
L.nh
uận
hoạt
25,631 30 -4,369 -14,56 37,624 30/2 22,634 150,89
- 6 -
®éng
T.m¹i
L.
nhuËn
ho¹t
®éng
SXKD
44,469 45 -0,531 -1,18 69,267 45/2 47,127 209,44
L.nhuË
n tõ
c¸c
ho¹t
®éng
kh¸c
14,2 15 -0.8 5,33 73,424 15/2 65.924 876,97
- 7 -
3. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu
Với vai trò là doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực Điện , Điện
tử- Tin học ,Tự động hoá . Hoạt động của Công ty Điện tử Công trình rất đa
dạng đợc thể hiện trong các lĩnh vực chính:

Sản xuất
Các hệ thống đo lờng điều khiển
trong công nghiệp
Thiết bị điện ,điện tử , thiết bị y tế
Lắp ráp máy tính và thiết bị
ngoại vi
Xây dựng trong công nghiệp
Kinh doanh
Thiết bị viễn thông
Thiết bị chuyên dùng cho phát thanh ,truyền hình
Thiết bị giám sát phục vụ cho an ninh
Thiết bị điện tử chuyên dùng ,điện tử y tế và thiết bị
chuyên dùng trong y tế
Điện dân dụng , gia dụng
Thiết bị xử lý nớc và môi trờng
Máy tính , sản phẩm công nghệ thông tin
Xuất nhập khẩu thiết bị đồng bộ
Gia công tái xuất sản phẩm điện tử dân dụng
Dịch vụ:
- 8 -
Giải pháp tổng thể trong lĩnh vực công nghiệp
Cung cấp giải pháp công nghệ thông tin
Đào tạo hỗ trợ kĩ thuật trong lĩnh vực điện, điện tử
và công nghệ thông tin
Bảo hành ,bảo trì các hệ thống ,thiết bị điện , điện tử
và tự động hoá trong công nghiệp và dân dụng
4. Cơ cấu tổ chức của công ty
- 9 -
Nhiệm vụ của từng bộ phận
1. Giám đốc : điều hành mọi hoạt động của công ty và là ngời đề ra các chiến

lợc và kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn.
Đặc biệt : + Công tác đảng, đoàn thể.
+ ổn định cơ cấu, tổ chức.
+ Xem xét hoạt động tài chính của công ty.
2. Phó giám đốc
a. Phụ trách kinh doanh chuyên cung cấp (bên bán) thiết bị phục vụ cho
sản xuất - kinh doanh.
b. Kế hoạch , kĩ thuật : Theo dõi việc thực hiện hợp đồng
- Tiến độ tình hình thanh toán
- Chất lợng thiết bị sản phẩm.
- Nghiệm thu, bàn giao công trình.
- Tổ chức bộ máy của doanh nghiệp.
- Tài chính
3. Phòng tài vụ- kế toán
- Quản lý vốn.
- Đáp ứng yêu cầu về vốn khi có yêu cầu của cấp trên.
- Thực hiện kiểm toán, kế toán, thống kê theo đúng quy định.
4. Phòng công trình
- Chuyên đi lắp đặt thiết bị .
- Tham gia nhiệm thu bàn giao .
- Hoàn công chứng từ.
5. X ởng cơ khí
- Gia công sản phẩm cơ khí vỏ tủ ,giá tài liệu.
6. X ởng thiết bị điện tử : chế tạo thiết bị tại công ty.
7. Đội xây lắp: Thi công các công trình xây lắp điện
8. Văn phòng, tổ chức lao động
- Văn phòng:
+ Tiếp nhận thông tin, các phơng tiện thông tin ( tel, fax )
- 10 -
+ Trực tiếp giao dịch ( khách hàng ).

+ Xử lý ,lu trữ công văn tài liệu đi , đến, quản lý con dấu
+ Đảm bảo sinh hoạt của cơ quan
+ An ninh bảo vệ
- Tổ chức:
+ Xây dựng bộ máy phòng ban,đơn vị phục vụ sản xuất kinh doanh
+ Bồi dỡng , qui hoạch , đào tạo bổ nhiệm cán bộ
+ Chế độ chính sách với ngời lao động.
5. Cơ cấu sản xuất kinh doanh
- 11 -
B¶ng 7: S¬ ®å c¬ cÊu s¶n xuÊt kinh doanh
- 12 -
Nhiệm vụ của từng bộ phận
Phòng công trình: Bao gồm trởng phòng, phó phòng, các ký s chuyên ngành
chuyên đi lắp đặt các thiết bị , tham gia nghiệm thu, bàn giao hoàn công chứng
từ. Khi có hợp đồng với khách hàng bộ phận này phải nghiên cứu bản vẽ, khao
sát thực tế và tiến hành thực hiện yêu cầu khách hàng, trực tiếp giám sát quá
trình thực hiện kiểm tra về chất lợng, tiến độ công việc ., sau khi hoàn tất
xong công trình nhân viên của phòng đứng ra bàn giao, yêu cầu khách hàng
thanh toán phần còn lại giá trị công trình và hoàn tất mọi thủ tục còn lại.
Xởng cơ khí: Chuyên gia công sản phẩm cơ khí ( vỏ tủ, giá tài liệu ) là một
bộ phận sản xuất phụ của doanh nghiệp các sản phẩm sản xuất đều cần phần
vỏ bề ngoài, tuy giá trị của nó chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong toàn bộ giá trị sản
phẩm nhng rất quan trọng giúp bảo vệ các thiết bị bên trong kéo dài tuổi thọ của
sản phẩm . Phần vỏ bề ngoài phải đợc thiết kế sao cho tơng thích với các chi tiết
bên trong của sản phẩm vì vậy giữa các bộ phận phải có sự thông nhất với nhau.
Xởng thiết bị điện tử: Nhiệm vụ chủ yếu của bị phận này là chuyên chế tạo các
thiết bị tại công ty, đặc điểm sản phẩm của xơng này là thờng xuyên đợc chế
tạo, kích thớc của sản phẩm không quá lớn, mang tính chất chuyên dụng
Đội xây lắp: Chuyên thực hiện các công trình xây lắp điện. Doanh nghiệp thơng
xuyển có các hợp đồng xây lẵp các trạm biến áp, các thiết bị tự động điều khiển

dong điện tại các địa phơng, khi thực hiện công viịec ngoài lao động chính của
công ty còn có sự tham gia lao động tại địa phơng , công nhân của công ty chỉ
thực hiện các công phức tạp đòi hỏi chuyên môn cao
Bộ phận phục vụ sản xuất : Bộ phận này đợc tổ chức ra nhằm bảo đảm việc
cung ứng, bảo quản cấp phát ,vận chuyển vật liệu, nhiên liệu , thành phẩm và
dụng cụ lao động. Bộ phận này bao gồm lực lỡng vận chuyển nội bộ và vận tải
bên ngoài doanh nghịêp
- 13 -
II. Một số đặc điểm chủ yếu của doanh nghiệp
1.Tổ chức sản xuất
-Hình thức tổ chức sản xuất đợc áp dụng trong doanh nghiệp là hình thức
đối tợng:mỗi phân xởng chỉ chế tạo một loại sản phẩm. Quá trình chế tạo kể từ
khi đa nguyên liệu vào cho đến khi ra sản phẩm đều nằm ở trong phân xởng sản
xuất đó. Trong phân xởng sản xuất của công ty đợc trang bị nhiều loại máy móc
thiết bị khác nhau và đợc bố trí sắp xếp theo trình tự chế biến sản phẩm.
-Quá trình sản xuất mang tính đơn chiếc, theo đơn đặt hàng.
-Mỗi một sản phẩm mới đều theo quy trình từ: nghiên cứu ,thiết kế lắp đặt
chạy thử ,nghiệm thu bàn giao và bảo hành
* Quy trình công nghệ
Quy trình công nghệ sản xuất của công ty đợc tổ chức theo trình tự nh sau
:
-Xuất phát từ nhu cầu thực tế (cải tiến ,thay thế ) khách hàng yêu cầu
Công ty chế tạo một dây truyền sản xuất hoạt động ổn định , hoặc nâng cao chất
lợng hoặc nâng cao năng suất hoạt động của dây truyền sản xuất,tìm hiểu môi
trờng hoạt động, các chỉ tiêu kĩ thuật , các phối ghép với các cấu kiện bộ phận
của dây truyền sản xuất .Từ đó xây dựng một phơng án kĩ thuật cho sản phẩm .
-Trên cơ sở các linh kiện đang có trên thị trờng Việt Nam hoặc các nguờn
đặt hàng từ nớc ngoài , khả năng chế tạo trong nớc để thiết kế hệ thống cho sản
phẩm .
-Theo kết quả của thiết kế hệ thống , nếu các MODUL của Công ty đã có

thì sẽ sử dụng hoặc sử dụng các MODUL của nớc ngoài đã chế tạo sẵn .Những
MODUL không có sẵn thì đợc các cán bộ kĩ thuật và chuyên môn của công ty
thiết kế chi tiết . Các kĩ s lập trình xây dựng thuật toán (phần mềm ) cho hệ
thống .Phần cơ khí sẽ đợc thiết kế , chế tạo hoặc thuê gia công bên ngoài .
-Toàn bộ các MODUL đã chế tạo đợc lắp ráp lại với nhau tạo thành một
- 14 -
hệ thống có tính năng tác dụng theo yêu cầu của khách hàng .
-Sản phẩm sẽ đợc gia tải bằng những tín hiệu đã thử các tính năng hoạt
động và các chỉ tiêu kĩ thuật .Tại giai đoạn này thiết bị đợc hiệu chỉnh một cách
hoàn chỉnh .Tiếp theo của công đoạn sản xuất là xây dựng hồ sơ kĩ thuật và h-
ớng dẫn sử dụng sản phẩm . Khi các công việc tại Công ty hoàn tất , sản phẩm
sẽ đợc lắp đặt ngay tại hiện trờng để chạy thử và bàn giao , nghiệm thu .Sau khi
bàn giao nghiệm thu xong ,VNC có trách nhiệm bảo hành sản phẩm , thời gian
bảo hành tuỳ vào từng sản phẩm .
2. Đặc điểm về lao động
2.1.Về số lợng
Tổng số lao động của công ty không kể lao động theo thời vụ, công việc
là 58 ngời
- Phân loại lao động theo trực tiếp ,gián tiếp : Trực tiếp : 50 ngời; gián
tiếp 8 ngời.
- Phân loại theo chất lợng lao động :trên đại học 01 ngời; đại học: 30 ng-
ời; cao đẳng :09 ngời; trung cấp 05 ngời; công nhân 07 ngời; khác 06 ngời
- Phân loại theo thâm niên : Trên 50 tuổi :04 ngời , trên 40 tuổi : 16 ngời
trên 30 tuổi: 28 ngời và trên 20 tuổi:10 ngời.
-Phân loại theo giới tính : Nữ; 16 ngời; nam 42 ngời
Ngoài những lao động chính thức thì phụ thuộc theo các dự án ,hợp đồng
đã kí kết mà Công ty sẽ thuê thêm một số lao động để tham gia sản xuất khi có
yêu cầu .
Những lao động này chỉ có tính chất mùa vụ và công việc của họ cũng chỉ
kéo dài trong vài tháng , phần đông số số lao động này đợc thuê thực hiện ở hiện

trờng .
Với đặc thù là một doanh nghiệp Nhà nớc ,ngoài mục tiêu kinh doanh thì
Công ty còn phải đảm bảo cả mục tiêu xã hội nh: tạo công ăn việc làm cho ngời
- 15 -
lao động ,cải thiện đời sống cho ngời lao động
2.2.Về chất lợng
Trong những năm gần đây ,với mục đích nâng cao hiệu quả của sản xuất
kinh doanh hàng hoá -dịch vụ , Công ty thờng xuyên nâng cao chất lợng đội ngũ
lao động bằng việc đào tạo lại nghiệp vụ , chuyên môn cho cán bộ công nhân
viên của toàn Công ty vì vậy mà chất lợng lao động của Công ty ngày càng đợc
nâng cao . Nhìn chung, phần lớn lao động của Công ty có trình độ đại học cao
đẳng (tơng đơng kĩ s) và trên đại học, chất lợng của đội ngũ cán bộ công nhân
viên của Công ty nhìn chung đáp ứng đợc với yêu cầu của công việc
Do tính chất và nhiệm vụ sản xuất của Công ty nên để chế tạo ra đợc một
sản phẩm phải mất một khoảng thời gian dài từ 1 tháng đến một năm và kết hợp
của nhiều nhân lực . Chính vì vậy việc trả lơng cho cán bộ nhân viên đợc tính
theo thời gian.
3. Đặc điểm về máy móc thiết bị
- 16 -
Bảng 8: Một số loại máy chủ yếu mà doanh nghiệp đang sử dụng
Chủng loại
Số lợng
Nớc sản xuất
Năm sử
dụng Nguyên giá Giá trị CL
Máy phát điện 1 Trung Quốc 1997 23.500.000 9.000.000
Ossiloscop 1 Trung Quốc 1998 12.500.000 3.440.000
PLC 1 Việt Nam 1996 15.000.000 8.000.000
Máy đo 2 Nhật, Hàn quốc 1998 50.000.000 20.000.000
Thiết bị tạo dòng 1 Nhật 1997 45.000.000 18.000.000

Thiết bị kiểm dòng 2 CHLB Đức 1998 30.000.000 15.000.000
Máy trắc địa 1 CHLB Nga 1999 20.000.000 14.000.000
Máy cắt kim loại 1 Trung Quốc 1994 100.000.000 45.000.000
Máy uốn kim loại 1 Trung Quốc 1994 80.000.000 35.000.000
Khoan bê tông 2 Hàn Quốc 1998 14.600.000 10.000.000
Máy đột dập 2 CHLB Nga 1996 13.000.000 6.000.000
Máy vi tính 9 Mỹ 2000 72.000.000 38.000.000
Máy in Laser 7 Mỹ 2000 30.000.000 13.000.000
Chủng loại khác:
+ Đồ dùng ,dụng cụ cá nhân cầm tay
+ Phần mềm máy tín
- 17 -
Bảng9: Thiết b ca doanh nghiệp dng cho xây lắp
T
T
Loại mứy thi
công và mã
hiệu
Nc sản
xut
S
lng
Công sut
hoc s
liệu đc
trng
Giứ
tr
còn
lại

Ghi chú
(mc độ
còn dng
đc
1 Xe tải CHLB
nga
01 Zun 130 20tr Tt
2 Xe tải Hàn
Quc
01 Daewoo 40tr Tt
3 Cn cu 5
tn
Trung
Quc
02 CA 30 c
ti ko
125tr Tt
4 Mứy hàn điện Việt
Nam
02 17.150 06tr Tt
5 Mứy phứt
điện
CHLB
nga
01 CO-30 06tr Tt
6 Mứy phứt
điện
Nht 01 07tr Tt
7 Megaôm CHLB
nga

02 08tr Tt
8 Khoan b
tông cm tay
Nht 04 4*2 tr 08tr
Tốt
9 đồng hồ vạn
nỉng điện tử
Nht 03 3*1 tr 3tr
Tốt
1
0
Xe chuyn
dng ch cột
Nht 01 10tr
Tốt
1
1
Ti ko dây
tay quay
02 0,5tr
Tốt
Đồ dng dng
c khức
1 Gy đng
ngắt điện
05
Tốt
2 Plỉng xch
5tn
02

Tốt
- 18 -
3 Plỉng xch
3tn
02
Tốt
4 Ti nh ko
cột
02
Tốt
5 Ti ly độ
vỉng
01
Tốt
6 T 5m 01
Tốt
7 T 7m 01
Tốt
8 Puly 08
Tốt
9 Mứy hàn t
hành
01
Tốt
1
0
AT 70 01
Tốt
14,15,10


1
1
Cứp la 200m
Tốt
1
2
Dây ti
(thừng).
200m
Tốt
1
3
Đồ dng và
bảo hộ lao
động
40bộ
Tốt
Cộng: 233,5
triệu đồng.
Bảng10: Mứy mc thiết b vho x nghiệp t vn
công trình
T
T
Tên nhãn hiệu thiết bị Số lợng Chất lợng và các thông số kỹ
thuật chủ yếu
Giá trị còn lại
(triệu đồng)
1 Máy trắc địa 01 Theo10 20,000
2 Máy tính, máy in lader 14bộ 47,691
3 Máy Fax 01 Tốt 5,700

4 Máy photocopy 01 15,000
5 Máy điện thoại di động 12 5,487
- 19 -
6 Bàn vẽ 06 12,000
7 đồ dùng dụng cụ 4,000
8 Các chơng trình phần
mềm máy tính
20,000
9 Tài liệu kĩ thuật
1
0
Xe ôtô NISSAN 01 Còn tốt 14 chỗ ngồi 100,400
1
1
Máy khoan tay 03 15,000
1
2
Máy đo điện trở suất 01
1
3
Máy phát điện 01
1
4
Song thử mácbê tông
1
5
Phòng làm việc 150m
2
04
4. Đặc điểm về NVL

Công ty Điện tử Công trình là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các
sản phẩm mang tính chuyên dụng cao. Do vậy sản phẩm đợc tạo ra từ nhiều loại
nguyên vật liệu mà hầu hết sản phẩm này không y trang sản phẩm khác. Chính
vì thế mà nguyên vật liệu rất đa dạng :
- Đối với các sản phẩm tủ điện ,tủ điều khiển tự động thì nguyên vật liệu
chính là các bộ điều dòng, điện áp, các linh kiện bán dẫn công suất lớn, các bộ
lập trình công nghiệp
- Đối với các sản phẩm điện tử tin học thì nguyên vật liệu chủ yếu là :
Mainboard, Case , HDD, FDD, Ram, Monitor, Keyboard
* Nhu cầu về nguyên vật liệu hàng năm phụ thuộc vào số lợng sản phẩm
sản xuất cho các đơn đặt hàng, các hợp đồng kinh tế đã kí kết, đồng thời phải
căn cứ vào nhu cầu của thị trờng trong từng thời kì.
- 20 -
* Về chất lợng nguyên vật liệu : do đặc điểm sản suất của công ty là sản
xuất đơn chiếc theo đơn đặt hàng và hầu hết các sản phẩm có công nghệ kĩ thuật
cao nên đòi hỏi yêu cầu về chất lợng cũng phải đảm bảo ngày càng nâng cao
hơn nếu không đợc khách hàng nghiệm thu theo đúng hợp đồng. Do vậy sẽ làm
ảnh hởng đến việc thanh toán hợp đồng của công ty, làm chậm vòng quay của
đồng vốn, giảm hiệu suất sử dụng của vốn lu động.
* Hàng năm, phòng kế hoạch đầu t thờng duyệt kế hoạch sản xuất của các
đơn vị có sử dụng nguyên liệu ,vật t ,phụ tùng thay thế máy móc , thiết bị , căn
cứ vào số lợng ,chủng loại , chất lợng tốn kho, nhu cầu dự trữ và mức độ khan
hiếm trên thị trờng. Tất cả các nguyên vật liệu dùng cho quá trình sản xuất kinh
doanh hàng hoá- dịch vụ thờng mua trên thị trờng ,nhìn chung tình hình cung
cấp vật liệu của công ty luôn ở tình trạng ổn định, đáp ứng đợc cho nhu cầu sản
xuất và dự trữ.
5. Đặc điểm về tình hình tài chính
* Cơ cấu vốn:
- Tổng vốn sản xuất kinh doanh : 13.835.783.000 đồng
- Trong đó : + Vốn cố định : 1.196.624.000 đồng

+ Vốn lu động : 12.639.159.000 đồng
- Chia theo nguồn vốn:
+ Nguồn vốn chủ sở hữu:5.710.879.000 đồng
+ Nguồn vốn vay: 3.849.738.000 đồng
+ Nguồn vốn trong TT: 4.275.166.000 đồng
Qua đây ta thấy rằng Công ty tiến hành mua bán với một khối lợng vốn
không lớn lắm . Một phần vốn do Nhà nớc cấp , phần còn lại do quá trình hoạt
động của công ty đã bảo toàn và tăng trởng số vốn , do biết tiết kiệm trong chi
tiêu ,sử dụng vốn hợp lý và có hiệu quả các nguồn vốn tự có ,đồng thời huy
động vốn từ nhiều nguồn khác nhau.
- 21 -


- 22 -
PHầN II
TìNH HìNH THựC HIệN các CHíNH SáCH MARKETING ở
CÔNG TY ĐIệN Tử CÔNG TRìNH
I. Tình hình thị trờng và đối thủ cạnh tranh
1.Tình hình thị trờng của ngành
Là một Công ty Nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu ,thiết kế
,chế tạo thiết bị điện tử Công nghiệp & dân dụng ,các thiết bị đo lờng điều
khiển nên thị trờng của Công ty Điện tử Công trình rất rộng lớn trên phạm vi
cả nớc ,ngoài ra Công ty còn có cả thị trờng xuất khẩu ở nớc ngoài.
- Thị trờng trong nớc :
-Th trng sản phm ca Công ty nằm trn nhiu
khu vc khức nhau ,nhng tp trung ch yếu 2 thành
ph ln Hà Nội và thành ph Hồ Ch Minh chiếm 2/3 th
trng ,còn cức khu vc khức nh : Quảng Ninh , Bắc kạn
, Lào Cai .Bắc Giang , Sơn La, Hải Dơng , Đà Nẵng ,
Nghệ An ,Thanh Hoứ chiếm 1/3 th trng.

-Với đặc thù là sản xuất các sản phẩm theo đơn đặt hàng nên Công ty
Điện tử Công trình có các bạn hàng quen thuộc ,có quan hệ làm ăn lâu dài là các
Tổng Công ty ,các bộ ngành nh: Tổng Công ty hoá chất Việt Nam (Hoá chất
Việt trì ,Supe Lâm Thao ,Phân đạm hoá chất Hà Bắc), Tổng Công ty Điện lực
Việt Nam (nhà máy Nhiệt điện Phả Lại , Uông Bí , thuỷ điện Hoà Bình, ) Tổng
Công ty rợu bia nớc giải khát Việt Nam ( Công ty rợu Hà Nội ),Tổng Công ty
dệt may Việt Nam ( Công ty dệt Hà Nội , Công ty Dệt kim Đông Xuân ); Tổng
Công ty Hàng không Việt Nam ( Cụm cảng hàng không Miền Bắc , Ban điều
- 23 -
hàmh bay )
-Thị trờng nớc ngoài:
Hàng năm công ty xuất khẩu khoảng 200.000 tấn sản phẩm chất trợ
nghiền xi măng đi Lào và 1.000.000 tấn gang đối trọng đi Nhật Bản
Bảng 11 : Một số hợp đồng tiêu thụ đã thực hiện thuộc lĩnh vực đo l-
ờng- điều khiển
Số
TT
Tên cơ quan, địa phơng thực
hiện công việc
Giá trị hợp
đồng
(triệu đồng )
Thời gian thực
hiện Nội dung công việc
Bắt đầu Kết
thúc
1. Công ty que hàn Việt Đức 200 12/2000 4/2001 Thiết kế chế tạo thiết bị
đo nhiệt độ là sấy que
hàn
2. Nhà máy nhiệt điện Phả Lại 514 4/2001 10/2002 Đại tu nâng cấp phòng

điều khiển cung cấp
nhiên liệu
3. Công ty phốt phát Lâm Thao 227,505 11/2001 02/2002 Thiết kế chế tạo, nâng
cấp hệ thống chống sét
4. Nhà máy nhiệt điện Phả Lại 953 02/2002 07/2002 Đại tu nâng cấp hệ thống
tự động cấp Amôniăc
5. Công ty que hàn điện Việt
Đức
326,310 01/2002 05/2002 Thiết kế, chế tạo và lắp
đặt hệ thống sấy sơ bộ
que hàn
6. Nhà máy nhiệt điện Phả Lại 782,7 10/2002 02/2003 Đại tu, sửa chữ cẩu
Kirop
7. Xí nghiệp dợc phẩm TW1 408,163 12/2002 02/2003 Chế tạo, lắp đặt hệ thống
cung cấp điện động lực
8. Nhà máy nhiệt điện Phả Lại 783 5/2002 3/2003 Đại tu đo mức bể dầu
9. Nhà máy nhiệt điện Phả Lại 945 5/2002 10/2002 Đại tu sửa chữa cẩu
Kirop
Cộn
g
5139,678
- 24 -
2 .Tình hình đối thủ cạnh tranh
2.1. Các đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực Điện tử Công nghiệp
Lĩnh vực Điện tử Công nghiệp thiết bị thờng gắn liền với thiết bị cơ khí
,nên một số công việc không thể tách rời riêng thiết bị điện tử mà phải triển khai
đồng thời ,cho nên các Công ty Cơ -Điện -Điện tử thờng chiếm u thế trong trờng
hợp này . Có thể kể tới các Công ty nh Công ty cơ khí Hà Nội , Công ty Điện cơ
Thống nhất
Đây là những Công ty có tiềm lực mạnh về vốn nên có u thế hơn so với

Công ty khi tham dự thầu các Công trình lớn.
2.2. Các đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực t vấn xây lắp điện
Số lợng các Công ty là rất nhiều ( của Trung ơng , chuyên ngành thuộc
ngành điện , của các địa phơng
Các công trình điện thờng là ở xa Hà Nội nên chi phí quản lý ,đi lại ,vận
chuyển thiết bị máy móc đều cao hơn so với các Công ty , đơn vị ở gần nơi triển
khai Công trình .
Bảng12:So sứnh th phn ca Công ty so vi toàn
ngành (lĩnh vc đo lng-đin khiển)
Năm Thị phần toàn ngành Thị phần của Công ty
2000 100% 13,58%
2001 100% 15,87%
2002 100% 15,70%
2003 100% 16,45%
- 25 -

×