Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

nghiên cứu xây dựng phương án cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tại công ty vận tải biển thương mại hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.31 KB, 58 trang )

Ln v¨n tèt nghiƯp
Mơc lơc
PHẦN I 4
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP 4
NHÀ NƯỚC 4
II. CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 10
III. MỘT SỐ CHỦ TRƯƠNG CỦA NHÀ NƯỚC VỀ CỔ PHẦN
HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC HIỆN NAY 19
I. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY 24
II. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 28
III. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN CỦA CÔNG
TY 30
IV. TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA c¸n BỘ CÔNG NHÂN VIÊN. 36
PHẦN III 37
XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN CỔ PHẦN HOÁ TẠI CÔNG TY VẬN TẢI
BIỂN – THƯƠNG MẠI – HÀ TĨNH 37
I. KHẢ NĂNG CỔ PHẦN HOÁ TẠI CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN –
THƯƠNG MẠI – HÀ TĨNH 37
II. XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN CỔ PHẦN HOÁ TẠI CÔNG TY
VẬN TẢI BIỂN – THƯƠNG MẠI – HÀ TĨNH 39
KẾT LUẬN 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
TrÇn H÷u Trung 1
Ln v¨n tèt nghiƯp
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, các doanh nghiệp
nói chung đã và đang tìm cho mình một hướng đi đúng đắn nhằm đem lại
hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Các doanh nghiệp nhà nước lµ đối tượng chủ yếu của nền kinh tế
nước ta, trước đây nhà nước bảo hộ sản phẩm từ đầu ra cho đến đầu vào,
chủng lạo sản phẩm kém đa dạng vì thế phần lớn các doanh nghiệp làm ăn


thua lỗ, bộ máy quản lý cồng kềnh, hoạt động kém hiệu quả. Trong quá
trình sản xuất không sử dụng triệt để năng lực của người lao động và máy
móc thiết bò.
Khi nhà nước chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,
Đảng và Nhà nước đã có chủ trương cổ phần hóa một số doanh nghiệp
nhằm tạo điều kiện huy động vốn trong xã hội, nâng cao hoạt động sản
xuất kinh doanh.
Sau khi được trang bò đầy đủ kiến thức ở trường học, để hoàn thành
khoá học, được sự nhất trí của nhà trường, khoa quả trò kinh doanh cùng với
sự hướng dẫn tận tình của thầy (Ts) Nguyễn Văn Tuấn. Em tiến hành
nghiên cứu luận văn “Nghiên cứu xây dựng ph¬ng án cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà nước tại công ty vận tải biển – Thương m¹i – Hà Tónh”.
*Mục tiêu nghiên cứu luận văn.
- Hệ thống hoá kiến thức lý luận về công ty cổ phần và cổ phần hoá
doanh nghiệp nhà nước.
-Tìm hiểu phân tích và đánh giá khả năng cổ phần hoá tại “Công ty
vận tải biển – Thương mại – Hà Tónh”.
- Bước đầu nghiên cứu và đề xuất phương án thực hiện cổ phần hoá
tại công ty.
* Phương pháp nghiên cứu.
TrÇn H÷u Trung 2
Ln v¨n tèt nghiƯp
- Phương pháp kế thừa các kết quả nghiên cứu có liên quan.
- Phương pháp thống kê.
- Phương pháp chuyên gia.
- Phương pháp nghiên cứu có sự tham gia của chủ thể.
* Nội dung luận văn.
+ Phần I. Những vấn đề về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.
+ Phần II. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty vận tải biển –
Thượng mại – Hà Tónh.

+ Phần III. Bước đầu xây dựng phương án cổ phần hoá tại công ty
vận tải biển – Thương mại – Hà Tónh.
TrÇn H÷u Trung 3
Ln v¨n tèt nghiƯp
PHẦN I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP
NHÀ NƯỚC
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN.
1. Khái niệm công ty cổ phần.
- Công ty cổ phần là một loại hình doanh nghiệp có sự góp vốn của
nhiều người (3 người trở lên). Cùng nhau chia lợi nhuận cùng chòu lổ tương
ứng với phần vốn góp và chỉ chòu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty.
Công ty được phép phát hành cổ phiếu và trái phiếu.
2. Đặc điểm của công ty cổ phần.
Công ty cổ phần là một hình thức tổ chức doanh nghiệp trong nền
kinh tế thò trường nó có những đặc điểm sau:
- Công ty cổ phần là một hình thức tổ chức kinh doanh có tư cách
pháp nhân và có cổ đông chỉ có trách nhiệm pháp lý hữu hạn trong phần
vốn của mình.
- Công ty có số lượng thành viên ít nhất là 3 cổ đông trong suốt thời
gian hoạt động.
- Vốn của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau được gọi là
cổ phần. Giá trò của mỗi cổ phần gọi là mệnh giá cổ phần. Cổ phiếu chứng
minh tư cách thành viên của những người góp vốn vào công ty cổ phần.
Những cá nhân, tổ chức bỏ tiền ra mua cổ phiếu gọi là cổ đông. Mỗi cổ
đong có thể mua một hoặc nhiều cổ phiếu của công ty và chỉ chòu trách
nhiệm về các khoản nợ của công ty đến hết giá trò cổ phần mà họ sở hữu.
Cổ phiếu mà công ty cổ phần sáng lập ra để huy động vốn gồm hai loại.
+ Cổ phiếu ghi trên (cổ phiếu ký danh, cổ phiếu hữu danh) là cổ
phiếu của các sáng lập viện, thành viên hội đồng quả trò (HĐQT). Các sáng

lập viên và các thành viên của HĐQT mua loại cổ phiếu này bò hạn chế
chuyển nhượng. Muốn chuyển nhượng cổ phiếu có ghi tên phải được sự
đồng ý của HĐQT. Mọi trường hợp chuyển nhượng cổ phiếu có ghi tên phải
được chuyển thành cổ phiếu không ghi tên để bán tự do.
TrÇn H÷u Trung 4
Ln v¨n tèt nghiƯp
+ Cổ phiếu không ghi tên (cổ phiếu thường, cổ phiếu vô danh) được
tự do chuyển nhượng trên thò trường.
3. Các loại công ty cổ phần trên thế giới.
Trên thế giới thông thường có các loại hình công ty góp vốn cổ phần
như sau:
3.1. Công ty vô danh.
Là một loại hình công ty TNHH trong đó các cổ đông của công ty chỉ
chòu trách nhiệm với công ty trong phạm vi phần vốn hoặc cổ phần mà họ
đóng gốp vào công ty.
Công ty vô danh được quyền phát hành cổ phiếu khi có nhu cầu tăng
vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh, hoặc được vay vốn bằng hình thức phát
hành trái phiếu khi cần thiết. Cổ phiếu hoặc trái phiếu của công ty vô danh
được tự do chuyển nhượng trên thò trường chứng khoán.
3.2. Công ty dân sự.
Là công ty trách nhiệm vô hạn, có tư cách pháp nhân trong đó các
thành viên (cổ đông) có trách hiệm vô hạn đối với hoạt động sản xuất kinh
doanh (HĐSXKD) của công ty.
Cổ đông có thể tự thoả thuận phần đóng góp vốn của mình khi thành
lập. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh không được phát hành
cổ phiếu hoặc trái phiếu chỉ có thể huy động vốn góp từ cổ đông.
3.3. Công ty hợp tư cổ phần.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuất hiện
những mâu thuẫn một số người có vốn nhưng pháp luật không cho phép họ
kinh doanh hoặc một số người có vốn song không có năng lực kinh doanh.

Bên cạnh đó lại có những người có trình độ kinh doanh muốn nhảy ra làm
ăn nhưng không có vốn. Vì vậy họ đã gặp nhau và đã lập nên công ty hợp
tỷ cổ phần. Đây là một loại hình công ty trách nhiệm vô hạn, nhưng có 2
loại hội viên tham gia công ty, các hội viên này không bình đẳng với nhau.
TrÇn H÷u Trung 5
Ln v¨n tèt nghiƯp
Các hội viên quản trò (có thể một người hoặc một số người) có trách
nhiệm và nghóa vụ giống như hội viên của công ty hợp doanh, họ có thể
dữ quyền lãnh đạo của công ty.
3.4. Công ty hợp doanh.
Là công ty trách nhiệm vô hạn có tư các pháp nhân thông thường do
các công ty xí nghiệp hoặc do tổ chức kinh tế góp vốn để thành lập công ty
hợp doanh, với vai trò như một chi nhánh chung của các pháp nhân đó.
Công ty hợp doanh có tổ chức tương đối đơn giản.
Các thành viên (cổ đông) tham gia công ty hợp doanh chòu trách
nhiệm như một số người đồng mắc nợ. Trường hợp công ty hợp doanh
không thanh toán được cho các chủ nợ thì các chủ nợ này đòi các thành
viên (các công ty hoặc các tổ chức tham gia hợp doanh) phải thanh toán.
Các thành viên không có quyền từ chối trả nợ.
Ngoài số loại hình công ty có tính chất chung của công ty cổ phần
như đã nêu trên còn có một số loại công ty như: Các tập đoàn kinh tế, các
công ty trách nhiệm vô hạn không có tư cách pháp nhân (công ty dự phần,
công ty thành lập trên thực tế) các loại công ty này ít phát triển và không
có tính chất phổ biến.
4. Các hình thức huy động vốn của công ty cổ phần.
Cơ cấu vốn của công ty cổ phần dùng vào hoạt động sản xuất kinh
doanh gồm những loại sau:
- Vốn cổ phần là điều lệ của công ty, là tổng giá trò của doanh nghiệp
nhà nước sâu khi đònh giá chính thức để bán cho cổ đông. Số vốn điều lệ
này được ghi vào điều lệ của công ty để đăng ký kinh doanh với các cơ

quan pháp luật. Vốn điều lệ của công ty khi mới thành lập theo luật quy
đònh của công ty phải không thấp hơn mức vốn pháp đònh cho từng ngành
nghề kinh doanh ban hành theo nghò đònh số 222 / HĐBT ngày 23 / 7 / 1991
của HĐBT. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh do đạt hiệu quả
kinh tế cao, làm ăn phát đạt hoặc rủi ro, kinh doanh kém hiệu quả thì công
ty có thể tăng hoặc giảm vốn cổ phần.
TrÇn H÷u Trung 6
Ln v¨n tèt nghiƯp
- Vốn vay: Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty cổ phần, ngoài nguồn vốn cổ phần công ty còn hoạt động bằng nguồn
vốn vay như: vay ngân hàng, các công ty tài chính, các tổ chức kinh tế kể
cả pháp nhân trong và ngoài nước. Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân
để duy trì các hợp đồng tín dụng, vốn vay ngân hàng và các tổ chức khác,
bình đẳng như doanh nghiệp khác. Ngoài ra còn có thể vay vốn bằng cách
phát hành trái phiếu.
- Vốn tự bổ sung trình tự lợi nhuận: lợi nhuận thu được từ kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh là nguồn tài chính quan trọng để bổ sung
vốn, tái đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi loại hình doanh
nghiệp. Việc dữ lại một phần lợi nhuận từ kết quả sản xuất kinh doanh để
tái đầu tư theo quy đònh của từng công ty do đại hội đồng cổ đông quyết
đònh. Bổ sung vốn từ lợi nhuận tạo khả năng lợi nhuận, tạo khả năng mở
rộngvà phát triển quy mô sản xuất kinh doanh khoang phải trả lãi suất tín
dụng, tạo điều kiện nâng cao mức lợi nhuận và lợi tức cổ phần cho cổ đông.
5. Tổ chức quản lý của công ty cổ phần.
Do đặc điểm nhiều chủ sở hữu trong công ty cổ phần nên các cổ đông
không thể trực tiếp thực hiện vai trò chủ sở hữu của mình mà phải thông
qua các tổ chức đại diện làm nhiệm vụ tổ chức trực tiếp quản lý công ty
bao gồm: đại diện hội đồng cổ đông, hội đồng quản trò, giám đốc điều hành
và ban kiểm soát.
5.1. Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ).

Là cơ quan quyết đònh cao nhất của công ty bao gồm các phiên họp
của những người chủ công ty. Đại hội đồng thành lập phải có nhóm cổ đông
đại diện cho ít nhất ¾ số vốn điều lệ của công ty và biểu quyết theo phiếu
bán.
Đại hội đồng cổ đông thường được triệu tập vào cuối năm tài chính
hoặc bất kỳ lúc nào mà hội đồng quả trò hoặc kiểm soát viên thấy cần thiết
để giải quyết thuộc hoạt động kinh doanh của công ty trong khuôn khổ điều
lệ như:
- Quyết đònh phương hướng nhiệm vụ phát triển công ty và kế hoạch
kinh doanh doanh hàng năm.
TrÇn H÷u Trung 7
Ln v¨n tèt nghiƯp
- Quyết toán tài chính hàng năm của doanh nghiệp.
- Quyết đònh số lợi nhuận trích lập các quỷ của công ty.
Đại hội cổ đông có nhiệm vụ thông qua điều lệ công ty, th¶o luận
phương hướng phát triển kinh doanh, kế hoạch nghiên cứu và áp dụng khoa
học kỷ thuật vào sản xuất, quyết đònh tăng giảm cổ phần, sửa đổi và bổ
sung điều lệ công ty.
5.2. Hội đồng quả trò.
Là cơ quan quản lý công ty gồm 3 đến 12 thành viên. Hội đồng quản
trò có toàn quyền nhân danh công ty để quyết đònh mọi vấn đề liên quan
đến mục đích, quyền lợi của công ty trừ những công việc thuộc thẩm quyền
của đại hội đồng. Hội đồng quản trò bầu một thành viên làm chủ tòch.
Chủ tòch hội đồng quản trò có thể kiêm tổng giám đốc công ty nếu
điều lệ của công ty không quy đònh khác. Hội đồng quản trò hoạt động theo
tập thể, trong các cuộc họp hội đồng sốù thành viên phải có mặt từ 2 / 3 trở
lên, các quyết đònh chỉ được thông qua khi có sự đồng ý của trên 51% số
thành viên của trong hội đồng. Các thành viên hội đồng quản trò được
hưởng lương theo quyết đònh của đại hội đồng cổ đông.
5.3. Giám đốc điều hành.

Là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chòu trách
nhiệm trước hội động quản trò về việc thực hiện các nhiệm vụ và quyền
hạn được giao.
Nếu chủ tòch hội đồng quản trò không kiêm tổng giám đốc công ty.
Công ty có thể thuê một người khác làm giám đốc.
5.4. Ban kiểm soát của công ty.
Do đại hội đồng cổ đông bầu ra (có 2 thành viên trở lên) trong đó ít
nhất một kiểm soát viên phải có chuyên viên nghiệp vụ kế toán. Kiểm soát
viên có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hoạt động của giám đốc, của thành
viên hội đồng quản trò, kiểm tra sổ sách của công ty… và có trách nhiệm
báo cáo trước đại hội cổ đông.
TrÇn H÷u Trung 8
Ln v¨n tèt nghiƯp
Kiểm soát viên không thể đồng thời là thành viên của hội đồng quản
trò hoặc là vợ, chồng, thân thuộc 3 đời của hội đồng quản trò cũng như giám
đốc công ty.
6. Những ưu thế của loại hình công ty cổ phần.
Sau khi đất nước thống nhất (1975) hệ thống doanh nghiệp nhà nước
(DNNN) ở nước ta đã đóng vai trß to lớn trong công cuộc xây dựng xã hội,
đảm bảo công bằng văn minh, cho nhân dân cả nước. Từ thập kỷ 80 cho
đến nay, vai trò của các doanh nghiệp nhà nước cần phải thay đổi để theo
kòp sự phát triển kinh tế chung của cả nước trong khu vực cũng như trên thế
giới. Các doanh nghiệp nhà nước xây dựng nhằm giải quyết nhiệm vụ quan
trọng của đất nước như chính trò, kinh tế, xã hội trong từng giai đoạn phát
triển của đảng ta, khi đảm nhiệm những nhiệm vụ này, lợi nhuận từ hoạt
động kinh doanh sẽ không cao, thậm chí có thể thua lỗ. Hàng năm nhà nước
phải cấp ngân sách cho các doanh nghiệp này hoạt động. Với một số lượng
doanh nghiệp như vậy đã trở thành gánh nặng cho ngân sách nhà nước.
Các doanh nghiệp nhà nước cần phải dữ nguyên hình thức quốc
doanh thuộc các lónh vực. An ninh, quốc phòng, sản xuất vũ khí cháy nổ…

các doanh nghiệp thuộc loại không cần dữ lại hình thức quốc doanh nên
chuyển sang hình thức công ty cổ phần. Vì khi cổ phần hoá cacù doanh
nghiệp này sẽ có lợi ích cho nền kinh tế rất nhiều so với doanh nghiệp nhà
nước trước đây như.
- Quyền lợi và trách nhiệm của cổ đông được phân đònh rõ rµng theo
phần vốn góp của các cổ đông và công ty. Tài sản của công ty cũng chính
là tài sản của họ sẽ cố gắng sử dụng có hiệu quả và giữ gìn tài sản chung
trong công ty.
- Các cổ đông có quyền chủ động sử dụng những tài sản của mình
vào các hoạt động sản xuất kinh doanh mà không chòu sự can thiệp có tính
chất hành chính của các cấp chính quyền đòa phương.
- Trong các doanh nghiệp nhà nước trước đây, mọi người thiếu ý thức
bảo vệ tài sản chung trong doanh nghiệp, không quan tâm đến năng suất,
chất lượng sản phẩm. Khi chuyển sang hình thức công ty cổ phần các cổ
TrÇn H÷u Trung 9
Ln v¨n tèt nghiƯp
đông trong công ty sẽ cố gắng hết sức mình nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh, khắc phục được tình trạng vô chủ.
- Công ty có cơ chế quản lý rõ ràng, giảm bớt những thủ tục không
cần thiết trong các doanh nghiệp nhà nước trước đây, tạo điều kiện thuận
lợi cho doanh nghiệp tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Vốn huy động dưới hình thức công ty cổ phần, khác với trên cơ sở
tín dụng bởi vì nó không cho vay hưởng lãi mà kiểu đầu tư chòu mạo hiểm
và rủi ro.
- Công ty cổ phần tạo điều kiện tập hợp được nhiều lực lượng khác
nhau vào hoạt động chung nhưng vẫn tôn trọng sở hữu riêng cả về quyền,
trách nhiệm và lợi ích của các cổ đông theo mức góp vốn.
II. CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC.
1. Bản chất của quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.
Cổ phần hoá một bộ phận các doanh nghiệp nhà nước là một chủ

trương của Đảng và Nhà nước ta trong quá trình đổi mới nền kinh tế đất
nước nhằm thu hút và khai thác các nguồn vốn đầu tư để phát triển sản xuất
kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh tế trong các doanh nghiệp.
Thực chất của quá trình cổ phần hoá là đa dạng hoá sởû hữu, là quá
trình chuyển dòch quyền sử hữu từ phía nhà nước sang các thành phần kinh
tế khác trong nền kinh tế quốc dân. Thông qua quá trình bán các cổ phần
của các doanh nghiệp nhà nước cho các cổ đông, nhằm mục đích chính là
thu hút vốn đầu tư, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất để phát triển sản
xuất kinh doanh, đảm bảo hoạt động của các doanh nghiệp. Qua đó người
lao động làm chủ doanh nghiệp và họ sẽ cố gắng hơn khi tham gia vào các
hoạt động trong doanh nghiệp như: cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phẩm
được phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng, tăng thêm khả năng của sản
phẩm trên thò trường trong nước và hội nhập với thò trường quốc tế, cổ phần
hoá doanh nghiệp nhà nước làm hạn chế những mặt tiêu cực trong sản xuất
kinh doanh trước đây như: quan liêu, vô trách nhiệm với tài sản nhà nước…
thay vào đó là tinh thần lao động hăng say, với ý thức tổ chức kỷ luật cao.
TrÇn H÷u Trung 10
Ln v¨n tèt nghiƯp
Trong quá trình sản xuất người lao động có nhiều khả năng phát huy sáng
kiến, cải tiến kỷ thuật .v.v.
Khi công ty cổ phần được thành lập tránh được những sự can thiệp có
tính chất hành chính của chính quyền đòa phương các cấp vào doanh
nghiệp, vì thế, khi đó tài sản trong doanh nghiệp không chỉ đơn thuần là sở
hữu của nhà nước, mà là của nhiều thành phần kinh tế khác nữa. Công ty
có thể chủ động thực hiện các quyết đònh có liên quan đến sản xuất kinh
doanh trong công ty mà chòu sự chỉ đạo của các kế hoạch nhà nước giao như
trước đây. Do đó, hiệu quả kinh doanh của công ty ngày càng cao, thu nhập
của người lao động tăng lên, cơ chế phân chia chính xác rõ ràng theo đúng
giá trò mà người lao động đã bỏ ra khắc phục được tình trạng phân phối
theo kiểu bình quân trong các doanh nghiệp nhà nước như trước đây.

2. Ý nghóa của việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.
Từ thực tế việc thực hiện thí điểm cổ phần hoá một số bộ phận các
doanh nghiệp nhà nước trong thời gian qua, đã cho thấy chủ trương cổ phần
hoá của Đảng và Nhà nước ta là hoàn toàn đúng đắn. Những mục tiêu đặt
ra tuy mang tính khái quát nhưng đã có giá trò đònh hướng, giúp cho các
doanh nghiệp khai thác khả năng và phát huy được thế mạnh của mình,
việc thực hiện cổ phần hoá có ý nghóa to lớn trong quá trình phát triển kinh
tế cũng như lợi ích của toàn xã hội.
- Về phía Nhà nước: sẽ góp phần giảm đi gánh nặng ngân sách bao
cấp cho một số lượng lớn những doanh nghiệp làm ăn thưa lỗ, hạn chế
những tệ nạn như: tham nhũng, quan liêu… trong những doanh nghiệp này.
- Sau khi tiến hành cổ phần hoá một số bộ phận các doanh nghiệp mà
nước không cần giữ 100% vốn, nhà nước có thể thu hồi một số lượng vốn từ
các doanh nghiệp đó thông qua việc bán phần vốn nhà nước tại doanh
nghiệp cho các thành phần kinh tế khác. Nhà nước có thể đem nguồn vốn
thu được này đầu tư cho các doanh nghiệp trọng điểm.
- Về phía doanh nghiệp những người lao động tham gia mua cổ phần
đều trở thành những người chủ của doanh nghiệp. Lợi ích và trách nhiệm
được gắng liền họ có quyền chủ động đònh đoạt các hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình theo nhu cần thò trường trong khuôn khổ pháp luật cho
TrÇn H÷u Trung 11
Ln v¨n tèt nghiƯp
phép. Từ đó loại bỏ được những suy nghó có tính rụt rè, e ngại như trước
đây. Mở ra một thời kỳ mới của những con người giám nghó giám làm.
- Trong các doanh nghiệp nhà nước trước đây sản xuất kinh doanh
nhằm mục tiêu phục vụ xã hội nhiều hơn nên nhiều khi làm ảnh hưởng đến
quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Sản phẩm sản xuất theo
kế hoạch dẫn đến chất lượng, số lượng hàng năm không thay đổi làm kìm
hảm sự phát triển của doanh nghiệp. Khi cổ phần hoá mục tiêu đầu tư của
các doanh nghiệp lại là lợi nhuận. Mục tiêu mà có tác dụng thúc đẩy tăng

năng suất lao động, cải tiến chất lượng mặt hàng với nhiều chủng loại
nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng… để cuối cùng thu lợi nhuận tối
đa cho doanh nghiệp.
- Ngoài ra lợi ích của người lao động trong doanh nghiệp cũng được
đảm bảo, họ được tạo điều kiện để có công ăn việc làm. Được thực hiện
quyền làm chủ khi mua cổ phần của doanh nghiệp. Những người lao động
trong doanh nghiệp được mua cổ phần ưu đãi, người lao động nghèo được
nhà nước cho vay vốn với lãi suất thấp trong vòng 10 năm.
3. Nội dung cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.
3.1. Thành lập ban chỉ đạo cổ phần hoá.
Ban chỉ đạo cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước gồm các thành
phần: giám đốc doanh nghiệp cổ phần hoá làm trưởng ban, kế toán là uỷ
viên thường trực, bí thư đảng uỷ, chủ tòch công đoàn, các trưởng phòng là
uỷ viên chỉ đạo. Ngoài ra tuỳ theo yêu cầu của giám đốc doanh nghiệp có
thể mời chuyên gia kỷ thuật am hiểu về tính năng, kỷ thuật chất lượng của
các tài sản tham gia vào hội đồng kiểm kê tài sản.
Bản chỉ đạo cổ phần hoá doanh nghiệp có trách nhiệm tuyên truyền
giải thích cho người lao động trong doanh nghiệp những chủ trương, chính
sách của nhà nước để tổ chức thực hiện. Ban chỉ đạo có nhiệm vụ chuẩn bò
hồ sơ pháp lý khi doanh nghiệp thành lập, tình hình công nợ, cơ sở vật chất
của doanh nghiệp đang quản lý, danh sách lao động trong doanh nghiệp và
dự toán chi phí cổ phần hoá đến khi hoàn thành đại hội cổ đông lần thứ
nhất.
3.2. Xác đònh giá trò doanh nghiệp đem cổ phần hoá.
TrÇn H÷u Trung 12
Ln v¨n tèt nghiƯp
Giá trò của
DN thực
hiện cổ
phần hoá

=
Giá trò của DN
sau khi đánh giá
lại
±
Giá trò lợi
thuế của
DN
-
Chi phí tiến
hành cổ phần
hoá
Đối với những tài sản mà doanh nghiệp nhà nước đang quản lý sử
dụng nhưng chưa xác đònh được chủ sởû hữu thì vẫn phải xác đònh giá trò và
coi đó là phần vốn nhà nước. Khi xác đònh được chủ sở hữu của những tài
sản đó thì giá trò đó không được tính vào các khoản nợ phải trả.
Sau 3 tháng kể từ ngày xác đònh giá trò của doanh nghiệp, cổ phiếu
bán ra chưa được 50% thì cơ quan quyết đònh phải xem xét và điều chỉnh lại
giá trò của doanh nghiệp trong thời gian 10 ngày. Việc điều chỉnh giá trò
xuống dưới mức ghi trên sổ kế toán của những tài sản đem cổ phần hoá
phải do Bộ trưởng Bộ tài chính quyết đònh. Trong quá trình điều chỉnh giá
trò doanh nghiệp ở mức lớn hơn hoặc bằng giá trò tài sản ghi trong sổ kế
toán thì cơ quan quyết đònh giá trò doanh nghiệp có quyền quyết đònh.
Giá trò lợi thế bằng giá trò doanh nghiệp khi tiến hành cổ phần hoá
xác đònh căn cứ vào việc so sánh gi¸ trò lợi thế của doanh nghiệp so với các
doang nghiệp cùng ngành trên thò trường. Bao gồm lợi thế về vò trí đòa lý,
uy tín, chất lượng sản phẩm, giá trò bản quyền sở hữu công nghiệp… được
tính theo công thức sau.
Giá trò lợi
thế của DN

=
Vốn nhà nước theo
sổ kế toán bình
quân 3 năm liền
x
Tỷ suất lợi nhuận
siêu ngạch
x 30%
Trong đó:
Tỷ suất lợi
nhuận siêu
ngạch
=
Tỷ suất lợi nhuận
bình quân trong 3
năm của DN
_
Tỷ suất lợi nhuận bình quân
chung của DNNN cùng
ngành trên đòa bàn

TrÇn H÷u Trung 13
Ln v¨n tèt nghiƯp
Tỷ suất lơiï
nhuận bình quân
3 năm của DN
=
Tổng số lợi nhuận thực hiện của 3 năm liền kề
Tổng số vốn nhà nước theo sổ kế toán 3 năm liền kề
- Giá trò thực tế phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp là phần vốn còn

lại của giá trò doanh nghiệp trừ đi các khoản nợ thực tế phải trả kể cả số dư
quỷ phúc lợi, khen thưởng… nếu giá trò lợi thế tính được là một số dương thì
được cộng vào giá trò doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá .Và ngược lại sẻ
trừ đi giá trò đó nếu là số âm.
- Khi xác đònh giá trò của một doanh nghiệp đem đi cổ phần hoá phải
căn cứ vào tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hoá, dựa
vào số liệu trong sổ sacùh kế toán của Doanh nghiƯp và giá trò thực tế cảu tài
sản xác đònh trên cơ sở hiện trạng, phẩm chất tính năng kỷ thuật, giá cả thò
trường tại thời điểm doanh nghiệp thực hiện cổ phần.
- Giá trò lợi thế của doanh nghiệp về uy tín, chất lượng mặt hàng… đã
được xác đònh thì lấy số dư trên sổ sách kế toán để tính vào giá trò của
doanh nghiệp.
Trường hợp chưa xác đònh được giá trò lợi thế kinh doanh của doanh
nghiệp thì phải căn cứ vào tỷ suất lợi nhuận thực hiện trên vốn kinh doanh
bình quân 3 năm liỊn kề trước khi cổ phần hoá. Giá trò lợi thế được tính tối
đa 30% vào giá trò của doanh nghiệp đem cổ phần hoá. Khi xác đònh giá trò
của doanh nghiệp không được tính những tài sản sau đây vào giá trò doanh
nghiệp đem cổ phần hoá.
- Những tài sản mà doanh nghiệp không tiếp tục sử dụng đã phản ánh
trên báo cáo tài chính trước thời điểm xác đònh giá trò của doanh nghiệp. Cơ
quan quản lý trực tiếp của doanh nghiệp hay cơ quan quản lý cổ phần hoá
uỷ quyền cho công ty cổ phần quản lý hộ, đem những tài sản này bán đấu
giá, thanh lý để thu hồi vốn theo quy đònh hiện hành.
- Những khoản nợ phải thu, nợ khó đòi có chứng từ hoá đơn hợp lệ.
Các khoản đầu tư dài hạn vào doanh nghiệp khác nhưng doanh nghiệp
không thực hiện cổ phần hoá khoản đầu tư này thì cơ quan quyết đònh cổ
phần hoá xử lý.
TrÇn H÷u Trung 14
Ln v¨n tèt nghiƯp
- Tài sản thuê tài chính là phần nợ chưa trả cho chủ tài sản.

- Tài sản mà doanh nghiệp đi thuê ngoài : Nếu bên cho thuê đồng ý
bán, doanh nghiệp bên cho thuê đồng ý mua tài sản đang thuê thì DN cho
thuê có trách nhiệm thanh toán theo thoã thuận. Nếu bên cho thuê là doanh
nghiệp nhà nước quan quản lý trực tiếp đồng ý chuyển giao tài sản cho
doanh nghiệp cổ phần hoá thì cơ quan quản lý trực tiếp của doanh nghiệp
quyết đònh điều động tài sản cho bên đi thuê, bên giao tài sản được hạch
toán giảm vốn. Bên nhận tài sản (doanh nghiệp cổ phần hoá) phải hạch
toán tăng vốn. Doanh nghiệp cổ phần hoá phải đánh giá lại tài sản và tính
vào giá trò của doanh nghiệp.
- Giá trò tài sản được hình thành từ quỷ khen thưởng phúc lợi được
bàn giao cho công ty cổ phần quản lý sau này.
Giá trò phần vốn
nhà nước tại DN
=
Giá trò thực tế
của DN
-
Nợ thực tế phải trả
3.3. Xác đònh mệnh giá và số lượng cổ phiếu.
3.3.1. Xác đònh giá trò mệnh giá cổ phiếu.
Cổ phiếu là một loại chứng chỉ có giá trò do công ty cổ phần phát
hành để xác đònh quyền sở hữu cổ phần của cổ đông.
Mệnh giá cổ phiếu do công ty cổ phần phát hành có mối liên hệ chặt
chẽ với giá trò doanh nghiệp cổ phần hoá và số lượng cổ phiếu. Mệnh giá
cổ phiếu được căn cứ vào mệnh giá tối thiểu của nhà nước Việt Nam đã
quy đònh trên cơ sở mức thu nhập chung của người lao động trong doanh
nghiệp theo điều 3 quy đònh số 529TC / QĐ – TCDN ban hành ngày 31 / 7 /
1997 của Bộ trưởng Bộ tài chính, giá trò 1 cổ phần là100000đ được áp dụng
thống nhất cho các công ty cổ phần ở nước ta. Công ty cổ phần được phát
hành các loại cổ phiếu: 1 cổ phần, 2 cổ phần, 5 cổ phần, 10 cổ phần, 20 cổ

phần, 50 cổ phần, 100 cổ phần, 200 cổ phần, 500 cổ phần và 1000 cổ phần.
3.3.2. Số lượng cổ phiếu phát hành.
Số lượng cổ phiếu công ty cổ phần phát hành được tính theo công
thức sau dây.
TrÇn H÷u Trung 15
Ln v¨n tèt nghiƯp
Số lượng cổ
phần phát hành
=
Số cổ phiếu phát
hành lần đầu
+
Số lượng cổ phần
cần phát hành thêm
Trong đó:
Số cổ phiếu phát hành lần đầu
=
Giá trò DN đem cổ phần hoá
Mệnh giá cổ phiếu

Số lượng cổ phiếu cần
phát hành thêm
=
Số lượng vốn cần huy động thêm
Mệnh giá cổ phiếu
Tuỳ theo yêu cầu và khả năng đầu tư vốn của các cổ đông vào công
ty cổ phần mà doanh nghiệp có thể bán cho họ những loại cổ phiếu có giá
trò cổ phần khác nhau. Tổng mệnh giá cổ phiếu cổ đông nhận được phải
tương ứng với giá trò phần vốn góp của họ vào công ty. Bộ tài chính là cơ
quan duy nhất có quyền phát hành các tờ cổ phiếu. Mọi vi phạm sẻ bò xử

lý như tội làm tiêu giảm và huỷ hoại tiền.
Sau khi tiến hành đại hội cổ đông lần đầu, chủ tòch hội đồng quản trò
có đơn gửi Bộ tài chính xin phát hành cổ phiếu, kèm theo bản điều lệ công
ty cổ phần đã được đại hội đồng thông qua. Xác nhận mã kho bạc nhà nước
khi doanh nghiệp đã nộp đủ tiền và cam kết trả nợ của người được vay tiền
mua cổ phiếu theo chế độ. Sau khi nhận được quyết đònh của Bộ tài chính,
công ty cổ phần đến kho bạc (thành phố). Nơi công ty đặt trụ sở chính liên
hệ mua tờ cổ phiếu. Thủ tục làm như mua các ấn chỉ có giá trò đặt biệt
khác. Tổng giá trò cổ phiếu kho bạc chuyển cho công ty cổ phần bằng tổng
số tiền cổ đông mua cổ phiếu đã nộp vào kho bạc, số tiền người lao động
trong doanh nghiệp mua chòu cổ phiếu, số tiền nhà nước cấp không cho
người lao động nghèo và cổ phần nhà nước giữ lại (nếu có).
Trong 60 ngày kể từ ngày khi công ty được Bộ tài chính cho phép
phát hành cổ phiếu. Công ty cổ phần phát hành số cổ phiếu đến các cổ
đông đã góp vốn vào công ty. Cổ phiếu phát hành phải có chữ ký của chủ
tòch hội đồng quản trò và đóng dấu của công ty. Công ty cổ phần được phép
phát hành 2 loại cổ phiếu: cổ phiếu ghi danh và cổ phiếu không ghi danh.
TrÇn H÷u Trung 16
Ln v¨n tèt nghiƯp
4. Đối tượng và phương thức mua bán cổ phiếu.
4.1. Đối tượng và phương thức mua cổ phiếu.
Theo quy chế tạm thời về việc phát hành cổ phiếu, những đối tượng
sau đây được mua cổ phiếu doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá.
- Người Việt Nam trong và ngoài nước, người nước ngoài sinh sống
và làm việc tại Việt Nam.
- Các doanh nghiệp Việt Nam thuộc các lónh vực và các thành phần
kinh tế.
- Các hội và đoàn thể quần chúng.
-Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động theo luật đầu
tư nước ngoài tại Việt Nam được Chính phủ Việt Nam cho phép mua cổ

phiếu và trái phiếu.
Trong thực tế sau khi xác đònh được số lượng cổ phiếu bán ra. Các
doanh nghiệp nhà nước khi tiến hành cổ phần hoá thường bán cho các đối
tượng theo trật tự ưu tiên sau:
- Bán cho cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp để tạo điều
kiện cho họ trở thành người chủ doanh nghiệp, có cơ hội trở thành lãnh đạo
doanh nghiệp nếu họ thực sự là người có năng lực. Cổ phần mà họ sở hữu
có thể chuyển cho người thân, nếu cổ phiếu doanh nghiệp phát hành đem
bán tự do ngoài thò trường thì người lao động có thu nhập thấp trong doanh
nghiệp khó có cơ hội trở thành người chủ của công ty.
- Bán cho các tổ chức kinh tế xã hội trong nước, ngân hàng thương
mại, công ty tài chính, công ty bảo hiểm… việc bán cổ phần cho các tổ chức
kinh tế xã hội tạo điều kiện tập trung vốn để làm ăn có hiệu quả, điều hoà
vốn giữa các vùng và các doanh nghiệp.
4.2. Phương thức bán cổ phiếu.
Cổ phiếu doanh nghiệp phát hành có thể bán trực tiÕp tại doanh
nghiệp để các cổ đông đăng ký mua và nộp tiền hoặc có thể bán gián tiếp
TrÇn H÷u Trung 17
Ln v¨n tèt nghiƯp
thông qua các tổ chức trung gian như: ngân hàng, công ty tài chính, công ty
bảo hiểm…
Tỷ lệ mua cổ phiếu doanh nghiệp nhà nước được quy đònh như sau:
- Đối với DN mà nhà nước cần giữ cổ phần chi phối chi phối, cổ phần
đặc biệt. Mỗi pháp nhân không được mua quá 10% tổng số cổ phần doanh
nghiệp, mỗi cá nhân không được mua quá 50% tổng số cổ phần doanh
nghiệp.
- Đối với những doanh nghiệp mà nhà nước không tham gia mua cổ
phần thì không cần hạn chế cổ phiếu mà mỗi cổ đông có thể mua nhưng
đảm bảo số cổ đông phải có từ 3 người trở lên trong suốt thời gian hoạt theo
quy đònh của luật công ty.

5. Thành lập ban chỉ đạo công ty cổ phần.
Sau khi hội đồng xác đònh giá trò của doanh nghiệp, xác đònh mệnh
giá, số lượng cổ phiếu phát hành và công việc có liên quan đến quá trình cổ
phần hoá doanh nghiệp thì ban chỉ đạo cổ phần hoá doanh nghiệp có trách
nhiệm triệu tập tại hội đồng để xây dựng điều lệ công ty dự trên cam kết
của các cổ đông. Các cổ đông tiến hành bầu ban lãnh đạo công ty cổ phần
theo phần vốn góp của họ bao gồm:
* Bầu hội đồng quản trò: là ban quản lý công ty gồm từ 3 đến 12
thành viên trong ®ã có một người làm chủ tòch hội đồng quản trò.
* Bầu ban giám đốc công ty:
* Bầu ban kiểm soát: có 2 người trở lên trong đó 1 người có chuyên
môn nghiệp vụ kế toán.
Các quy đònh về bầu các thành viên lãnh đạo phải thực hiện theo luật
công ty đã ban hành.
Ngay sau khi doanh nghiệp nhà nước chuyển sang hình thức công ty
cổ phần theo quyết đònh của cơ quan quản lý cấp trên. Công ty cổ phần
hoạt động sản xuất kinh doanh bình đẳng với các loại hình doanh nghiệp
khác trên thò trường.
TrÇn H÷u Trung 18
Ln v¨n tèt nghiƯp
III. MỘT SỐ CHỦ TRƯƠNG CỦA NHÀ NƯỚC VỀ CỔ PHẦN HOÁ
DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC HIỆN NAY.
1. Các văn bản hướng dẫn thực hiện cổ phần hoá.
Để thay đổi bộ mặt nền kinh tế đất nước, tháng 11 / 1991 nghò quyết
hội nghò lần 2 ban chấp hành Trung ương khoá 7 đã có văn bản, chính sách
hướng dẫn thực hiện cổ phần hoá một số bộ phận các doanh nghiệp nhà
nước để lµm thí điểm. Khởi đầu từ quyết đònh số 202 / CT ngày 08 / 6 / 1992
của Chủ tòch hội đồng bộ trưởng về việc thực hiện thí điểm chuyển một số
doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần và chỉ thò 84 / TTg về việc
xúc tiến thực hiện thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. Trong số

các văn bản chính sách đã ban hành cho đến hiện nay đặc biệt quan trọng
là nghò đònh 44 / CP ngày 29 / 6 / 1998 ra đồ nhằm đáp ứng đẩy mạnh cổ
phần hoá doanh nghiệp nhà nước khắc phục những tồn tại, những hạn chế
của nghò đònh 25 / CP và 28 / CP. Để thuận lợi cho việc thực hiện cổ phần
hoá các doanh nghiệp nhà nước ngày 21 / 4 / 1998 Thủ tướng Chính phủ ra
chỉ thò số 20 / 1998 / CT – TTg phân loại và sắp xếp các doanh nghiệp
thành 3 nhóm sau.
* Nhóm 1: Những doanh nghiệp cần giữ 100% vốn. Đây là những
doanh nghiệp quan trọng cần duy trì hoạt động để ph¸t huy vai trò chủ đạo
của nhà nước trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc như: vệ sinh môi
trường, nước sạch, điện, những doanh nghiệp này không thuộc diện cổ phần
hoá.
* Nhóm 2: Những doanh nghiệp không cần duy trì 100% vốn nhà
nước, thì cần phải chuyển đổi cơ cấu sở hữu, đó là những ngành then chốt
đóng vai trò điều phối thò trường như: phân bón, thc trừ sâu, thương mại
đặc biệt … những ngành này nhà nước cần nắm cổ phần chi phối, cổ phần
đặc biệt khi tiến hành cổ phần hoá, còn những doanh nghiệp không có vai
trò chi phối thò trường, thì nhà nước không cần giữ cổ phần chi phối, cổ
phần đặc biệt khi tiến hành cổ phần hoá.
* Nhóm 3: là những doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ kéo dài,
hoạt động sản xuất kinh doanh kéo dài từ 2 năm trở lên, không có khả năng
trả nợ, không nộp thuế cho nhà nước theo cách sau:
TrÇn H÷u Trung 19
Ln v¨n tèt nghiƯp
- Những doanh nghiệp có thò trường tiêu thụ sản phẩm song thiếu vốn
sản xuất hoặc do năng lực bộ máy quản lý kém… thì cơ quan quyết đònh
thành lập doanh nghiệp xem xét các biện pháp hỗ trợ và chấn chỉnh lại đội
ngũ cán bộ quản lý sau đó thực hiện các biện pháp chuyển đổi cơ cấu sở
hữu.
- Những doanh nghiệp không có khả năng khắc phục thì sẽ tiến hành

bán đấu giá hoặc giải thể. Trường hợp lâm vào tình trạng phá sản thì giải
quyết theo luật phá sản của doanh nghiệp.
Cổ phần hoá là một lónh vực còn nhiều mới mẽ ở Việt Nam. Vì vậy
Đảng và Chính phủ chỉ đạo bộ, ngành, chức năng nghiên cứu những quyết
đònh để thực hiện thí điểm và từng bước bổ sung hoàn thiện cơ chế chính
sách, đáp ứng được mục đích cổ phần hoá nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh, thay đổi cơ cấu doanh nghiệp đảm bảo phát triển theo đònh
hướng XHCN.
Để quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp ở nước ta diễn ra mạnh mẽ
hơn Chính phủ đã tạo hành lang pháp lý rõ ràng để cán bộ ngành, đòa
phương thực hiện. Chính phủ đã ban hành một số văn bản pháp quy sau.
+ Thông tư 91 – TC / KBNN ngày 5 / 11 / 94 của Bộ tài chính hướng
dẫn quy chế tạm thời về việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp
nhà nước.
+ Nghò đònh 120 / CP ngày 17 / 9 / 1994 của Chính phủ ban hành quy
chế tạm thời về việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu, trái phiếu doanh
nghiệp nhà nước.
+ Thông số 63 TB / TW ngày 04 / 4 / 1997 của Ban chấp hành TW
Đảng về việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.
+ Quyết đònh số 529TC / QĐ – TCDN ngày 31 / 7 / 1997 của Bộ
trưởng Bộ tài chính ban hành về việc lưu hành và ban hành quy chế tạm
thời về việc mua tờ cổ phiếu trong các công ty cổ phần.
+ Chỉ thò 20 / 1998 / CT – TTg ngày 21 / 4 / 1998 của Thủ tướng
Chính phủ về việc thành lập ban đổi mới quản lý doanh nghiệp trung ương.
TrÇn H÷u Trung 20
Ln v¨n tèt nghiƯp
+ Công văn 875 / CP – ĐMDN ngày 30 / 7 / 1998 của Chính phủ về
việc hướng dẫn thành lập ban đổi mới doanh nghiệp.
+ Thông tư 104 / 1998 / TTg – BTC ngày 18 / 7 / 1998 của Bộ tài
chính hướng dẫn những vấn đề tài chính khi chuyển doanh nghiệp nhà nước

thành công ty cổ phần.
+ Quyết đònh 140 / 1998 / QĐ – TTg ngày 1 / 8 / 1998 của Chính phủ
về việc phê duyệt danh sách các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá năm
98.
+ Thông tư 06 / 1998 / TTg – NHNN ngày 15 / 8 / 1998 của ngân
hàng nhà nước khi chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần.
+ Thông tư 1019 / TLĐ ngày 15 / 8 / 1998 của Tổng liên đoàn lao
động Việt Nam hướng dẫn nội dung hoạt động của công đoàn khi chuyển
doanh nghiệp thành công ty cổ phần.
+Thông tư số 3038 – TC – TCDN ngày 19 / 8 / 1998 của Bộ tài chính
về việc hướng dẫn thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.
Trên đây là một số văn bản hướng dẫn thi hành tiến trình cổ phần
hoá doanh nghiệp nhà nước. Ngoài văn bản, thông tư còn có mẫu điều lệ
mang số thứ tự từ 01 / TPDN đến 06 / TPDN (các văn bản pháp quy về cổ
phần hoá doanh nghiệp nhà nước).
Các chế đôï khuyến khích khi doanh nghiệp cổ phần hoá: cổ phần hoá
một bộ phận các doanh nghiệp nhà nước là chủ trương đúng đắn của Đảng
ta nhằm đem lại lợi ích nhiều mặt cho nền kinh tế nước ta. Cổ phần hoá
doanh nghiệp nhà nước không những giảm bớt gánh nặng cho ngân sách
nhà nước mà còn đem lại cho doanh nghiệp và tập thể người lao động trong
doanh nghiệp một số lợi ích sau đây.
2. Các chế độ khuyến khích khi doanh nghiệp thực hiện cổ phần
hoá đối với doanh nghiệp và người lao động trong doanh nghiệp.
2.1. Những ưu đãi đối với doanh nghiệp.
Những doanh nghiệp nhà nước sau khi chuyển sang c«ng ty cổ phần
được hưởng ưu đãi của luật khuyến khích đầu tư trong nước. Trường hợp
TrÇn H÷u Trung 21
Ln v¨n tèt nghiƯp
doanh nghiệp không đủ điều kiện hưởng ưu đãi theo quy đònh của luật đầu
tư thì được giảm 50% thuế lợi tức trong 2 năm liên tiếp sau khi hoạt động

theo luật công ty.
- Doanh nghiệp nhà nước được miễn phí trước bạ đối với những tài
sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp nhà nước cổ phần
hoá.
- Được vay vốn tại công ty tài chính, ngân hàng thương mại, các tổ
chức tín dụng khác của nhà nước theo cơ chế lãi suất như áp dụng ®èi với
doanh nghiệp nhà nước.
- Được tiếp tự xuất nhập khẩu hàng hoá theo các điều khoản hiện
hành như đối với doanh nghiệp nhà nước trước khi cổ phần hoá.
- Công ty được duy trì phát triển quỷ phúc lợi dưới dạng hiện vật tư
các công trình văn hoá, câu lạc bộ, trạm y tế mang lại lợi ích cho người lao
động trong công ty cổ phần. Được sử dụn số quỷ khen thưởng phúc lợi
(bằng tiên) chia cho người lao động đang làm việc mua cổ phần mà không
nộp thuế thu nhập.
- Các khoản chi phí hợp lý, cần thiết cho quá trình chuyển doanh
nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần được trừ vào tiền bán cổ phần thuộc
vốn nhà nước theo quy đònh của Bộ tài chính.
- Những doanh nghiệp nhà nước khi tiến hành cổ phần hoá mà giữ
nguyên giá tri thuộc vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp, thì phát cổ
phiếu để thu hút thêm vốn để phát triển doanh nghiệp thì sử dụng vốn đó
để trang đãi các chi phí đó.
2.2. Những ưu đãi đối với người lao động trong doanh nghiệp.
- Công nhân viên làm việc trong doanh nghiệp được nhà nước bán cổ
phần với giá ưu đãi. Mỗi một năm làm việc người lao động được mua 10 cổ
phần (100000đ / cổ phần) với mức giảm giá 30% so với các đối tượng
khác. Tổng giá trò ưu đãi cho người lao động không quá 20% giá trò phần
vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Những doanh nghiệp có vốn tích luỹ từ
40% giá tri doanh nghiệp trở lên thì tổng giá trò ưu đãi cho người lao động
được trừ vào phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Người lao động sở hữu
TrÇn H÷u Trung 22

Ln v¨n tèt nghiƯp
cổ phần có quyền chuyển nhượng để thừa kế các quyền khác của cổ đông
theo quy đònh của pháp luật và điều lệ tổ chức của công ty cổ phần.
- Người lao động nghèo trong doanh nghiệp được mua cổ phần theo
giá ưu đãi thì được trả chậm sau 3 năm để hưởng cổ tức và trả dần trong
vòng 10 năm không phải chòu lãi suất. Cổ phần mà người lao động nghèo
không được mua vượt quá 20% tổng số cổ phần nhà nước bán theo giá ưu
đãi đã quy đònh ở trên. Người sở hữu cổ phần trả dần không được chuyển
nhượng khi chưa trả hết nợ cho nhà nước.
- Sau khi chuyển thành công ty cổ phần, nếu muốn tổ chức lại hoạt
động sản xuất kinh doanh, thay đổi công nghệ, máy móc thiết bò ngành
nghề kinh doanh làm cho người lao động mất việc làm thì công ty phải giải
quyết cho người lao động theo quy đònh của Chính phủ.
- Quyền sở hữu và quyền lợi hợp pháp khác của người lao động mua
cổ phiếu doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá được bảo vệ theo quy đònh tại
điều 16 và điều 175 của bộ luật dân sự và quy đònh khác của các pháp luật
khác hiện hành.
Trong quá trình phát triển sản xuất kinh doanh của công ty, người lao
động không đủ điều kiện để làm thì cử đi học để nâng tay nghề. Trong thời
gian đó họ được hưởng nguyên lương sau khi hoàn thành chương trình đào
tạo họ được bố trí việc làm tại công ty.
TrÇn H÷u Trung 23
Ln v¨n tèt nghiƯp
PHẦN II
ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG
TY VẬN TẢI BIỂN THƯƠNG MẠI - HÀ TĨNH
I. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY.
1. Quá trình hình thành phát triển.
Công ty vận tải biển – Thương mại – Hà Tónh có trụ sở chính đóng
tại thò trÊn Xuân An – Nghi Xuân – Hà Tónh. Năm 1991 công ty được thành

lập trên cơ sơ tách ra từ công ty vận tải biển – Thương mại – Nghệ Tónh với
nhiệm vụ kinh doanh phục vụ vận chuyển hàng hoá bằng đường biển,
đường bộ ra ngoài tỉnh cũng như các nước trong khu vực.
Công ty vận tải biển Thương mại - Hà Tónh có 83 cán bộ công nhân
viên với 4 chiếc tàu trọng tải 250 tấn. Gần 11 năm qua công ty đã phát triển
mạnh các lónh vực kinh doanh, từ chổ kinh doanh vận tải biển trước đây cho
đến nay công ty kinh doanh gần 10 mặt hàng (xăng dầu, khí đốt, nhựa
đường, tàu biển, bốc xếp, thi công cơ giới .v.v.) hàng năm công ty thực hiện
nghóa vụ nộp ngân sách nhà nước năm sau cao hơn năm trước.
2. Cơ sở vật chất kỷ thuật của công ty:
Thực trạng tài sản cố đònh của công ty hiện nay được nêu trong biểu
01 như sau:
Biểu 01: Tình hình tài sản cố đònh của công ty.
Stt
Loại TSCĐ Nguyên giá
Tỷ
trọng%
Gía trò còn
lại
Tỷ lệ giá trò
còn lại %
I
TSCĐ dùng vào SXKD 38838273875 99,87 23410604829 60,27
1
Nhà cửa vật kiến trúc 8130757991 34,18 80123220431 98,54
2
Máy móc thiết bò 14216940489 29,75 6975342153 49,06
3
Phương tiện vận tải 16297012567 35,32 8280410456 50,08
4

Thiết bò dụng cụ quản lý 193562858 0,60 142531789 73,63
II
TSCĐ khác 41434160 0,12 29670006 71,60
1
Hình thành từ quỷ khấu hao 28214342 0,08 19987632 70,84
2
Hình thành từ quỷ phúc lợi 13219818 0,04 9682374 73,24
Σ
38879708035 100 23440274855 60,28
TrÇn H÷u Trung 24
Ln v¨n tèt nghiƯp
Nhìn vào biểu tổng hợp tài sản cố đònh của công ty cho ta thấy thực
trạng cơ sở vật chất kỷ thuật của công ty vận tải biển – Thương mại – Hà
Tónh.
Tổng nguyên giá tài sản cố đònh của công ty là 38879708035 đồng,
giá trò còn lại cho đến thời điểm hiện nay là 23440274855 đồng so với tổng
nguyên giá, tỷ lệ giá trò còn lại là 60,28%. Điều này cho ta thấy thực trạng
chung của máy móc thiết bò đang còn tốt. Đi sâu vào từng khoản một ta
thấy máy móc thiết bò đã khấu hao hơn một nữa, chiếm tỷ trọng 29,75%
thực tế cho thấy công ty cũng tương đối khai thác hết năng lực của máy
móc thiết bò và cũng nhận thấy tác dụng trong kinh doanh nên công ty hàng
năm đã mua sắm thêm các loại máy móc mới.
Nhà cửa vật kiến trúc mà công ty đang quản lý gồm: một dãy nhà
làm việc 2 tầng (cán bộ quản lý) còn ky ốt và nhà ở của công nhân viên,
kho xăng dầu, cầu mới cảng Xuân Hải, bên bãi của công ty với tổng
nguyên giá 8130757991 đồng chiếm tỷ trọng 34,18% trong tổng số tài sản
hiện có của công ty.
Phương tiện vận tải truyền dẫn của công ty với tổng nguyên giá
16297012567 đồng chiếm tỷ trọng 35,32% công ty đã khai thác triệt để
nhưng cũng không ngừng mua sắm mới, tỷ trọng phương tiện vận tải cho

thấy cao nhất.
Thiết bò dụng cụ quản lý chiếm tỷ trọng nhỏ chỉ bằng 0,60% trong
tổng số TSCĐ, tỷ lệ giá trò còn lại 73,63% ta thấy thiết bò dụng cụ quản lý
còn mới, điều này cho ta thấy trong một vài năm tới công ty chưa phải bổ
sung thêm.
3. Tình hình tổ chức quản lý của công ty.
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến – chức
năng được thể hiện qua sơ đồ 01.
TrÇn H÷u Trung 25

×