Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty nhuộm thành phát công suất 150 m3ngày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (919.44 KB, 104 trang )

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3
CÔNG TY NHUỘM THÀNH PHÁT CÔNG SUẤT 150 m
/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM VÀ CÁC VẤN
ĐỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN NGÀNH DỆT NHUỘM

1.1 TỔNG QUAN
Ngành công nghiệp Dệt -Nhuộm ra đời từ rất lâu ở nước ta và là một trong
những ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nước; nó đóng góp đáng kể vào ngân
sách nhà nước, đồng thời giải quyết nhiều công ăn việc làm cho nhiều lao động
phổ thông.
Ngành công nghiệp Dệt -Nhuộm đang phát triển mạnh mẽ ở nước ta là một
trong những ngành công nghiệp đặc trưng có nguy cơ gây ô nhiễm cao, gây tác
động xấu đến môi trường xung quanh và sức khỏe cộng đồng, trong đó đặc biệt là
lượng nước thải sản xuất rất lớn có chứa nhiều chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ và kim
loại nặng.
Song song với sự phát triển của công nghiệp đất nước, công nghiệp Dệt-
Nhuộm đã có nhiều thay đổi cả qui mô lẫn hình thức, ngoài các Công Ty xí nghiệp
trong nước còn có các Công Ty nước ngoaiø vào hợp tác làm ăn. Theo thống kê
hiện nay có khoảng từ 100-150 công ty xí nghiệp đang hoạt động ở nước ta. Tuy
ngành công nghiệp Dệt- Nhuộm nước ta đã phát triển từ lâu, nhưng hầu hết các
thiết bò công nghệ và hóa chất đều nhập từ nước ngoài, đa số là từ các nước có nền
công nghiệp phát triển như : Mỹ, Nhật, Ấn độ, Trung quốc…
1
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3
CÔNG TY NHUỘM THÀNH PHÁT CÔNG SUẤT 150 m
/NGÀY


GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
1.2 QUI TRÌNH SẢN XUẤT
1.2.1 Các loại nguyên liệu
Nguyên liệu chủ yếu của các nhà máy dệt nhuộm là loại sợi tự nhiên gồm sợi
cotton, sợi tổng hợp và sợi pha.
 Sợi cotton (Co): được kéo dài từ sợi bông vải có đặc tính hút ẩm cao, xốp bên
trong môi trường kiềm, phân hủy trong môi trường axít. Vải dệt từ sợi này thích
hợp cho khí hậu mùa hè, rất mát mẻ khi mặc vào, tuy nhiên nó hay dễ bò nhăn.
 Sợi tổng hợp (PE): là sợi hóa học dạng cao phân tử được tạo thành từ quá trình
tổng hợp các chất hữu cơ. Nó có nhược diểm hút ẩm kém, cứng bền ở trạng thái
ướt.
 Sợi pha (là sự kết hợp giữa sợi Co và PE): sợi pha này khi tạo thành sẽ khắc
phục được những nhược điểm của sợi tổng hợp và sợi tự nhiên.
1.2.2 Qui trình công nghệ sản xuất
Qui trình công nghệ sản xuất chung của ngành Dệt- Nhuộm được thực hiện
như sau:
2
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3
CÔNG TY NHUỘM THÀNH PHÁT CÔNG SUẤT 150 m
/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
Kéo sợi Hồ sợi Dệt vải Giũ hồ
Nấu
Xử lý axit, giặt
Tầy trắng
Giặt
Làm bóng
Nhuộm, in hoa
Giặt


Hình 1: Sơ đồ nguyên lý công nghệ Dệt - Nhuộm hàng sợi bông
(Giáo trình công nghệ xử lý nước thải : Trần Văn Nhân, Ngô Thò Nga)
Hoàn tất
3
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3
CÔNG TY NHUỘM THÀNH PHÁT CÔNG SUẤT 150 m
/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
Thông thường công nghệ Dệt- Nhuộm gồm ba quá trình cơ bản: kéo sợi, xử lý
(nấu tẩy) nhuộm và hoàn thiện vải, được chia thành các giai đoạn sau:
 Kéo sợi, đánh ống: kéo sợi thô nhằm mục đích để giảm kích thùc sợi, tăng độ
bền và quấn sợi vào các ống thích hợp cho việc dệt vải. Tiếp tục mắc sợi là dồn
các quả ống để chuẩn bò cho công đoạn hồ sợi.
 Hồ sợi: bằng hồ tinh bột và hồ biến tính để tạo màng hồ bao quanh sợi, tăng độ
trơn và độ bóng của sơò để có thể tiến hành dệt vải. Ngoài ra còn dùng hồ nhân tạo
như polyvinylalcol (PVA), olyacrylat…
 Dệt vải: kết hợp sợi ngang với sợi dọc đã bố trí trên máy để hình thành tấm vải
hoàn thiện.
 Rũ hồ: các loại vải môïc được xuất ra khổi phân xưởng dệt mang nhiều tạp chất.
Ngoài tạp chất thiên nhiên của sợi bông, vải còn mang theo nhiều bụi và dầu mỡ
do quá trình gia công, vận chuyển đặc biệt lượng hồ đáng kể trong quá trình dệt.
Do đó mục đích của rũ hồ là dùng một số hóa chất để rũ bỏ lớp hồ này. Người ta
thường dùng axit loãng như axit sulfuric 0.5, bazo loãng, men vi sinh vật, muối các
chất ngấm. Vải sau khi rũ hồ được giặt bằng nước, xà phòng, chất ngấm rồi đưa
sang nấu tẩy.
 Nấu vải: mục đích của nấu vải là loại trừ phần hồ còn lại và các tạp chất thiên
nhiên của sợi vải như dầu mỡ, sáp…Sau khi nấu vải có độ mao dẫn và khả năng
thấm ướt cao, hấp thụ hóa chất và thuốc nhuộm cao hơn, vải sẽ mền mại và đẹp

hơn. Vải được nấu trong dung dòch kiềm và chất tẩy giặt ở áp suất cao (2-3at) và
khoảng (120-130
0
C).
 Làm bóng vải: Mục đích làm cho sợi cotton trương nở, làm cho sợi trở nên xốp
hơn, dể thấm nước và bóng hơn để tăng khả năng bắt màu với thuốc nhuộm.
4
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3
CÔNG TY NHUỘM THÀNH PHÁT CÔNG SUẤT 150 m
/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
Thường bằng dung dòch kiềm NaOH có nồng độ từ 280-300g/l, sau đó vải được
giặt nhiều lần.
 Tẩy trắng: Công đoạn này dùng để tẩy màu tự nhiên của vải, làm sạch bẩn,
làm trắng theo yêu cầu. Các hóa chất thường sử dụng natriclorit (NaClO
2
),
Natrihypocloric (NaClO) và các chất phụ trợ khác.
 Nhuộm: Mục đích tạo màu sắc khác nhau của vải. Để nhuộm vải người ta sử
dụng chủ yếu thuốc nhuộm tổng hợp cùng với các hóa chất trợ nhuộm để tạo sự
gắn màu của vải. Phần thuốc nhuộm dư không gắn vào vải, đi vào nước thải phụ
thuộc vào nhiều yếu tố như công nghệ nhuộm, loại vải cần nhuộm, độ màu…
 In hoa: Nhằm để tạo ra các văn hoa một hoăïc nhiều màu trên nề vải trắng hoặc
vải màu bằng hồ in. hồ in là một loại hỗn hợp các loại thuốc nhuộm dạng hòa tan
hay dạng dung môi. Các loại thuốc nhuộm dùng in hoa như pigment, hoạt tính, hòa
nguyên azo không tan và indigozo. Hồ in có nhiều loaiï như hồ tinh bột, hồ liganit,
hồ nhũ tương hay như hồ hóa nhũ tương tổng hợp.
 Giặt: Sau khi nhuộm và in vải được giặt nóng và lạnh nhiều lần để loại bỏ tạp
chất thuốc nhuộm in dư trên vải.

 Hoàn tất, văn khổ: Văn khổ hay hoàn tất để ổn đònh kích thùc vải, chống màu
và ổn đònh nhiệt, trong đó sử dụng một số hóa chất chống màu. Làm mền vải và
hóa chất như metylit, axit axetic, formaldehyt… Ngoài công nghệ xử lý cơ học,
người ta còn kết hợp với xử lý hóa học.
1.3 CÁC LOẠI CHẤT THẢI TRONG NGÀNH DỆT NHUỘM
Ngành Dệt-Nhuộm đang gây ra những vấn đề to lớn về môi trường trong
đó có nước thải, khí thải độc hại. Do đó ngành công nghiệp này chòu sự kiểm soát
về vấn đề môi trường ngày càng chặt chẽ.
5
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3
CÔNG TY NHUỘM THÀNH PHÁT CÔNG SUẤT 150 m
/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
Nguồn phát sinh của chất thải và do hoạt động của nhà máy Dệt-nhuộm và
tính chất của chúng được trình bày một cách khái quát như sau:
Bảng 1: Nguồn gây ô nhiễm của các nhà máy dệt nhuộm (Bộ Khoa học, Công
nghệ và Môi trường-Cục Môi trường : dự án nhà máy Dệt –Nhuộm 1999)
Chất ô
nhiễm
Nguồn gây ô nhiễm Mức độ, tính chất ô nhiễm
1. Nước thải công nghiệp:
- Từ công đoạn hồ sợi
- Từ công đoạn nấu
- Từ công đoạn giặt
- Từ công đoạn trung hòa
- Từ công đoạn tẩy
- Từ công đoạn nhuộm
- Từ công đoạn hồ hoàn tất
- Từ công đoạn sấy khô

Nước thải chưa axit (NaOH), so da
(Na
2
CO
3
), axit sulfuric, clo hoạt
tính, các chất khử vô cơ (như
Na
2
SO
4
) hoặc Na
2
S
2
O
3
, natrisulfua
(Na
2
S), dung môi hữu cơ clo hóa,
Crom VI, kim loại nặng, các
polymer tổng hợp, sơ sợi, các muối
trung tính, chất hoạt động bề mặt.
2. Nước chảy qua các bãi vật
liệu, rác của nhà máy
Hàm lượng cặn lơ lửng lớn, BOD,
COD rất cao
Nước
Thải

3. Nước thải sinh họat phân
ly và sản phẩm
Chứa nhiều đất cát, BOD, COD cao
Khí
Thải
1. Từ khâu tẩy trắng
2. Từ công đoạn hiện màu, in
3. Từ lò hơi, máy phát điện
-Khí clo, khí NO
2
, hóa chất hữu cơ,
axit (H
2
SO
4
, CH
3
COOH…)
-SO
2
, NO
x
, CO, aldehyde,
hydrocarbon …
Chất
Thải
Rắn
1. Chất thải rắn công nghiệp
2. Bùn thải xử lý từ nước
3. Chất thải rắn sinh hoạt

- Vải vụn bụi bông, bao nilon, giấy,
gỗ, thùng nhựa, chai, lọ đựng hóa
chất
- Kim loại nặng polymer, chất hoạt
động bề mặt.
6
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3
CÔNG TY NHUỘM THÀNH PHÁT CÔNG SUẤT 150 m
/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
1.3.1 Nước thải
Nguồn nước thải phát sinh trong công nghệ dệt nhuộm từ các công đoạn nấu
tẩy, nhuộm và hoàn tất, trong đó có lượng nước thải chủ yếu do quá trình giặt sau
mỗi công đoạn.
Bảng 2: Đặc tính một số loại chất thải trong các công đoạn Dệt-Nhuộm (công
nghệ sinh học môi trường tập1:công nghệ xử lý nước thải, ĐHQG TPHCM)
STT Công đoạn sản
xuất
Chất ô nhiễm trong nước thải Đặc tính nước
thải
1 Hồ sợi, giũ hồ Tinh bột, glucose, carboxymetyl
cellulo, polyvinlalcl, nhựa chất
béo và sáp
BOD cao
2 Nấu, tẩy NaOH, chất sáp và dầu mỡ, tro,
xơ sợi vụn
Độ kiềm cao,
màu BOD cao
3 Tẩy trắng Hypoclorit, hợp chất chứa clo,

NaOH, axit
Độ kiềm cao
4 Làm bóng NaOH, tạp chất Độ kiềm cao
BOD thấp
5 Nhuộm Các loại chất nhuộm, axit axetic
và các muối kim loại
Độ màu cao,
BOD cao, TS cao
6 In Chất màu, tinh bột, dầu, đất sét
muối kim loại, axit
Độ màu cao,
BOD cao, dầu mỡ
7 Hoàn thiện sản
phẩm
Vệt tinh bột, mỡ động vật, muối Độ kiềm nhẹ,
BOD thấp
Trong tổng số lượng nước sử dụng có 88.4% được thải ra ngoài phần còn lại
lượng nước do bay hơi. Các chất tách ra từ vải sợi như dầu mỡ các chất bụi bẩn
dính vào sợi. Thành phần nước thải phụ thuộc vào đặc tính của thuốc nhuộm, bản
chất của thuốc nhuộm, các chất phụ trợ và các chất khác được sử dụng. Các hóa
7
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3
CÔNG TY NHUỘM THÀNH PHÁT CÔNG SUẤT 150 m
/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
chất sử dụng trong qui trình công nghệ như hồ tinh bột H
2
SO
4

, CH
3
COOH, NaOH,
Na
2
SO
3

Các loại thuốc nhuộm, các chất trơ, chất thấm màu, chất tẩy giặt. Nói chung
nước thải của chất nhuộm có tính kiềm, nhiệt độ cao dẫn nhiệt lớn và tỉ lệ
BOD:COD thấp.
Đặc trưng nước thải từ phân xưởng nhộm là sự dao động rất lớn về lưu
lượng và tải lượng của chất ô nhiễm vì thay đổi theo mùa, theo mặt hàng sản xuất
và chất lượng sản phẩm. Nhìn chung, nước thải từ các cơ sở nhuộm có độ kiềm khá
cao, có độ màu hàm lượng các chất hữu cơ và tổng các chất rắn tương đối lớn. Các
loại thuốc nhuộm được đặc biệt quan tâm vì chúng có nguồn sinh ra các kim loại
nặng, muối và màu trong nước thải, các chất hồ vải với hàm lượng BOD, COD cao
và các chất bề mặt là nguyên nhân chính gây nên tính độc hại của nước thải dệt
nhuộm.
Bảng 3 : Đặc tính một số nước thải ở các xí nghiệp Dệt –Nhuộm ở Việt Nam (công
nghệ sinh học và môi trường tập 1:công nghệ xử lý nước thải,ĐHQGTPHCM)
STT
Xí nghiệp
Các thông so
á

Đơn vò 1 2 3 4
1 Đặc tính sản phẩm Hàng bông
dệt thoi
Hàng pha

dệt kim
Dệt len Sợi
2 Nước thải m
3
/tấnvải 390 264 114 236
3 PH 8-11 9-10 9-10 9-11
4 TS mg/l 400-1000 950-1380 420 800-1300
5 BOD
5
mg/l 70-B
5
90-200 120-400 90-130
6 COD mg/l 150-380 230 400-450 210-230
7 Độ màu Pt-Co 350-600 250-500 260-300 -
8
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3
CÔNG TY NHUỘM THÀNH PHÁT CÔNG SUẤT 150 m
/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
1.3.2 Khí thải
Nguồn khí ô nhiễm gồm các nguồn cố đònh và nguồn phân tán di động. Các
nguồn thải cố đònh gồm các lò xay, các lò hơi thải ra bụi. Các nguồn phát tán di
động do sự rò rỉ của các thiết bò do quá trình giặt bằng dung môi, hoạt động của
các bộ xử lý nước thải và kho chứa vải thành phẩm. Khí clo thoát ra từ khâu giặt,
có tác dụng kích thích niêm mạc, các hợp chất hữu cơ bay hơi gây ngộ độc cấp
tính, gây suy nhược cơ thể, viêm phổi …
Do ngành Dệt- Nhuộm đòi hỏi một lượng nhiên liệu khá lớn để cung cấp nhiệt
cho các công đoạn sản xuất, một số trường hợp sử dụng dầu DO để chạy máy phát
điện dự phòng ngoài các chất ô nhiễm phát sinh từ công đoạn sản xuất còn có một

lượng khí SO
2
, SO
3
, CO, CO
2,
NO
2,
bụi gây ô nhiễm môi trường, điển hình như:
 Khí SO
2
: Tác động vào hệ hô hấp, làm co hẹp dây thanh quản kèm theo sự
tăng tương ứng độ nhạy cảm với không khí khi thở.
 Khí CO: Ở nồng độ thấp CO có thể gây đau đầu, chóng mặt. Với nồng độ cao
có thể gây bệnh tim hoặc tử vong, công nhân lao động trong môi trường này
thường gầy yếu xanh xao.
 Khí CO
2
: Gây nguy hiểm cho sức khỏe con người như rối loạn hô hấp và ảnh
hưởng rất nghiêm trọng đối với môi trường xung quanh.
1.3.3 Chất thải rắn
Chất thải rắn tạo ra sau nước thải, chất thải rắn bao gồm xơ sợi, phế phẩm
thải ra, vải vụn, gỗ chai lọ đựng hóa chất … Kim loại nặng, polymer, chất hoạt
động bề mặt, đất đá mảnh vỡ thủy tinh.
Lượng chất thải rắn sinh ra khác nhau giữa các nhà máy, phụ thuộc vào qui
mô, loại dây chuyền sản xuất và hiệu suất hoạt động của máy móc.
9
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3
CÔNG TY NHUỘM THÀNH PHÁT CÔNG SUẤT 150 m

/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
1.3.4 Nhiệt
Nhiệt thoát ra các khâu nấu tẩy, sự truyền nhiệt qua lò hơi, hệ thống ống
dẫn hơi, thiết bò máy móc sử dụng nhiệt và hệ thống đường dẫn hơi đi kèm.
Nhiệt độ cao gây ra sự biến đổi sinh lý cơ thể người như đổ mồ hôi kèm
theo mất một số muối khoáng như: K, Na,Ca … Nhiệt độ cao là do cơ tim làm việc
nhiều, hoạt động của các cơ quan tăng cao gây say sóng, co giật và choáng váng
mặt mày.
1.4 TÁC ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY ĐẾN MÔI TRƯỜNG
1.4.1 Môi trường đất
Vật liệu xây dựng của nhà máy sẽ ảnh hưởng tới môi trường đất khu vực. Đất
bò tác động chính do công việc đào lấp và bò sói mòn, việc đào lấp ảnh hưởng trực
tiếp đến sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp, cảnh quan môi trường. Xói mòn sẽ
tạo ra độ lắng sông ngòi, cống rãnh thoát nước và có thể gây ngập, giảm chất
lượng nước mặt, ảnh hưởng đến hệ sinh thái dưới nước. Ngoài ra do ảnh hưởng
của khí thải, nước thải của nhà máy cũng gây nên ô nhiễm đất và cây trồng.
1.4.2 Môi trường nước
a. Giai đoạn thi công
Nguồn gây ô nhiễm chủ yếu trong giai đoạn này là nước thải sinh hoạt của
công nhân và nước mưa chảy tràn trên bề mặt xây dựng.
Do tập trung nhiều công nhân xây dựng nên lượng nước thải sinh hoạt bình
quân (60-80 lít/người/ngày đêm) thường lớn song cũng thay đổi theo thời gian và
mùa trong năm. Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất cặn bã, chất rắn lơ lửng, chất
hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi sinh vật. Nước chảy tràn có hàm lượng chất lơ
lửng và bùn đất cao, ngoài ra còn có nhiều tạp chất khác.
10
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3
CÔNG TY NHUỘM THÀNH PHÁT CÔNG SUẤT 150 m

/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
b. Giai đoạn hoạt động của nhà máy
Giai đọan này nước thải được tính như:
• Lượng nước thải thường lớn khoảng 50-300m
3
nước cho 1 tấn hàng dệt, chủ yếu
từ công đoạn dệt nhuộm và nấu tẩy.
• Nước thải chứa hỗn hợp phức tạp các chất dư thừa (phẩm nhuộm, chất hoạt
động bề mặt, chất điện ly, tinh bột, men, chất oxy hóa) dưới dạng các ion, các kim
loại nặng và tạp chất tách ra từ xơ sợi.
Nước thải tẩy giặt có pH từ 9-12, hàm lượng chất hữu cơ cao (COD có thể
lên tới từ 1000-3000 mg/l). Độ màu của nước khá lớn, ở những giai đoạn tẩy ban
đầu có thể lên tới 10.000 Pt-Co, hàm lượng cặn lơ lửng đạt giá trò 2000mg/l.
Nước thải dệt nhuộm thường không ổn đònh và đa dạng (hiệu quả hấp thụ
thuốc nhuộm vào vải đạt 60-70%), một số còn lại ở dạng nguyên thủy hoặc phân
hủy ở một dạng khác, do đó nước có độ màu rất cao, có khi lên đến 50.000 Pt-Co,
COD lên tới 80-18.000mg/l. Các phẩm nhuộm hoạt tính, hoàn nguyên, thường thải
trực tiếp ra môi trường, lượng phẩm nhuộm lớn dẫn đến sự gia tăng chất hưu cơ và
độ màu.
Mức độ ô nhiễm của nước thải dệt nhuộm phụ thuộc rất lớn vào loại và
lượng hóa chất được sử dụng, vào kết cấu mặt hàng sản xuất, (tẩy trắng, nhuộm, in
hoa…) vào tỷ lệ sử dụng sợi tổng hợp, vào loại công nghệ sản xuất, vào đặc tính
máy móc và công nghệ sử dụng.
• Nước thải từ lò hơi thường có pH cao và một ít dầu mỡ, cặn lò không tan, chất
vô cơ. Nước thải từ các thiết bò lọc bụi và bả thải có hàm lượng căn lơ lửng và bụi
than lớn.
11
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3

CÔNG TY NHUỘM THÀNH PHÁT CÔNG SUẤT 150 m
/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
• Nước thải từ quá trình rửa thiết bò thường có hàm lượng chất hữu cơ cao, đồng
thời trong trường hợp rửa lò hơi có thể chứa axit và kiềm.
Do vậy, nước thải từ giai đoạn này có giá trò pH khác nhau, chứa nhiều chất
rắn lơ lửng và kim loại nặng. Đặc điểm nêu trên của nước thải dệt nhuộm sẽ
không làm ô nhiễm nước mặt ở ao, hồ, sông, nước ngầm trong khu vực mà còn có
thể làm gia tăng dòng chảy mặt của nguồn tiếp nhận gây nên hiện tượng xói lỡ,
tích tụ…

1.4.3 Môi trường không khí
a. Giai đoạn thi công
Trong giai đoạn này chất ô nhiễm không khí chủ yếu là bụi sinh ra từ quá
trình san ủi mặt bằng, bốc dở vật liệu xây dựng và khói hàn có chứa bụi, CO,
SO
x,
NO
x,
hydrocacbon, khí thải của phương tiện vận chuyển. Tác động lên môi
trường không khí ở giai đoạn này không lớn và chỉ mang tính tạm thời.
Tiếng ồn phát sinh ở giai đoạn này chủ yếu từ các máy móc sang ủi và các
phương tiện vận chuyển với mức độ lên tới 80-90 dBA
b. Giai đoạn vận hành
Khí thải chủ yếu của nhà máy dẹât-nhuộm là các công đoạn xử lý nhiệt và xử
lý hoàn tất hàng dệt. Có thể nhận thấy các nguồn thải hơi khí độc như:
• Khí ClO(Cl
2
) bốc ra từ khâu tẩy trắng vải sợi bằng nước javen.
• Khí NO

2
bốc ra từ công đoạn nhuộm màu với thuốc nhuộm hoàn nguyên tan
loại “indigosol”
• Hỗn hợp khí bay hơi trong in Pigment, trong in hoa Pigment phải sử dụng
chất tạo màng kết dính, hoặc chất gắn màu do vậy một lượng formandehide sẽ
thoát ra môi trường.
12
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3
CÔNG TY NHUỘM THÀNH PHÁT CÔNG SUẤT 150 m
/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
Khu vực lò hơi chứa rất nhiều chất ô nhiễm, đặc biệt là khí SO
2
(phụ thuộc
vào lượng lưu huỳnh trong dầu), CO, NO
x
và bụi than. Lượng khí thải này là rất
lớn (lên đến hàng ngàn m
3
/ phút).
Tiếng ồn : phụ thuộc vào thế hệ máy móc chủ yếu phát sinh ra từ máy dệt,
máy cắt vải, cụm máy nhộm-giặt tẩy ly tâm, máy giắt vải, lò hơi, đặc biệt là tiếng
ồn khí động do các dòng khí, hơi vận chuyển liên tục trong đường ống.
Việc phát tán khí độc và tiến ồn sẽ góp phần làm tăng mức độ ô nhiễm
chung cho toàn vùng và đặc biệt là ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con
người.
1.5 CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA Ô NHIỄM
1.5.1 Giảm thiểu tác động gây ô nhiễm đến môi trường nước
• Phân luồng dòng chảy phải bao gồm: các loại nước sạch, nước ô nhiễm cơ học,

nước nhiễm bẩn hóa chất, chất hữu cơ và chất rắn lơ lửng đây là giải pháp vừa
mang tính kỹ thuật vừa mang tính quản lý rất hữu hiệu và kinh tế giảm bớt nước
thải cho sản xuất, tiết kiệm năng lượng đồng thời giảm đi một lượng đáng kể nước
thải cần xử lý.
• Tuần hoàn, tái sử dụng nước làm lạnh, khơi hệ thống thoát nước thải và bố trí
hố ga, đặc giỏ thu gom bã thải rắn.
1.5.2 Giảm thiểu tác động gây ô nhiễm đến môi trường không khí
Để giảm thiểu tác động về môi trường không khí ta có thể áp dụng các biện
pháp như sau:
• Dùng nguyên liệu than hoặc dầu có hàm lượng lưu huỳnh thấp.
• p dụng công nghệ tiên tiến.
13
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3
CÔNG TY NHUỘM THÀNH PHÁT CÔNG SUẤT 150 m
/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
• Xây dựng ống khói có chiều cao thích hợp trong mối tương quan với lưu lượng,
nồng độ khí thải, đòa hình và điều kiện khí hậu khu vực.
• Trong các phân xưởng của nhà máy cần được thiết kế đảm bảo điều kiện vệ
sinh công nghiệp. Đảm bảo thông thoáng và đảm bảo chế độ khí hậu bên trong
công trình, nhất là tại các vò trí của công nhân bằng các hệ thống thông gió tự
nhiên, hệ thống thông gió hút bụi, thông gió chung và thông gió cục bộ.
• Tại các nguồn sinh ra khí độc hại và bụi cần lắp đặt các thiết bò xử lý bụi có
công suất phù hợp đảm bảo khí thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường cho
phép.
• Áp dụng các biện pháp kỷ thuật và quản lý cần thiết để giảm thiểu việc sinh ra
bụi do hoạt động của các phương tiện vận chuyển.
1.5.3 Giảm thiểu tác động đến môi trường của chất rắn
• Xây dựng kho, bãi theo tiêu chuẩn để chứa và bảo quản chất thải rắn.

• Các chất rắn vô cơ bền vững ít độc hại, bao bì, giấy phế thải có thể thu gom
đem bán cho các dòch vụ, đối với rác thải sinh hoạt cần thu gom và xử lý tập trung.
• Bùn thải xử lý có chứa kim loại nặng, các chất hữu cơ khó phân hủy, phải xử lý
theo qui chế chất thải độc hại.

14
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3
CÔNG TY NHUỘM THÀNH PHÁT CÔNG SUẤT 150 m
/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
CHƯƠNG 2
GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
2.1 MỤC ĐÍCH
Mục đích ngiên cứu của đề tài là:
1/ Xác đònh các vấn đề môi trường do hoạt động của công ty nhuộm Thành Phát
gây ra.
2/ Tính toán & thiết kế quy trình công nghệ và tính toán công nghệ xử lý nước thải
công ty nhuộm Thành Phát.
3/ Tính toán thiết kế của việc đầu tư và vận hành hệ thống xử lý nước thải của
công ty.
2.2 NỘI DUNG
Nội dung nghiên cứu tập trung vào các vấn đề sau:
1/ Thu thập tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu (kể cả các tài liệu trong và
ngoài nước)
2/ Xác đònh các vấn đề môi trường ưu tiên cần giải quyết trong ngành nhuộm.
3/ Thu thập các số liệu, tài liệu liên quan đến công ty.
4/ Tính toán tải lượng thải và tính toán & thiết kế quy trình công nghệ xử lý nước
thải nhuộm tại công ty.
5/ Tính toán kinh tế đối với hệ thống.

2.3 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
Dựa trên mục đích đặt ra, phương pháp tiến hành luân văn:
¾ Thu thập thông tin, tài liệu đánh giá khả năng gây ô nhiễm của công ty
15
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3
CÔNG TY NHUỘM THÀNH PHÁT CÔNG SUẤT 150 m
/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
¾ Các yêu cầu về vấn đề xả nước thải của công ty
¾ Yêu cầu về vấn đề đầu ra của hệ thống xử lý nước thải
¾ Đề xuất công nghệ xử lý nước thải
¾ Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước cho công ty
¾ Tính toán giá trò kinh tế của dự án
¾ Thực hiện các bản vẽ thiết kế công nghệ đã chọn.
16
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3
CÔNG TY NHUỘM THÀNH PHÁT CÔNG SUẤT 150 m
/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY NHUỘM THÀNH PHÁT

3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
Công ty nhuộm Thành Phát được thành lập theo giấy phép kinh doanh số
239/GPUB cấp ngày 03-11-1998 sau được cấp lại giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh 151/TTCN/HKĐ do ủy ban nhân dan huyện Hóc Môn cấp ngày 17-09-2001
3.1.1 Vò trí
Công ty nhuộm Thành Phát hiện đang hoạt động tại đòa chỉ: 134 Ấp Nhò Tân

2, Xã Tân Thới Nhì, Huyện Hóc Môn, Tp .Hồ Chí Minh.
Ở vò trí này có một số thuận lợi và khó khăn như sau:
 Thuận lợi
- Nằm trong khu dân cư nên giao thông thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên
liệu đến sản xuất và vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ.
- Cơ sở hạ tầng được xây dựng khá hoàn chỉnh
- Dễ thu hút được lực lượng lao động vì ở khu vực này tập trung nhiều lao động
từ các đòa phương khác đến.
 Khó khăn
Nằm trong khu dân cư nên ảnh hưởng nhiều đến khu vực xung quanh về:
tiếng ồn, khí thải, nước thải…
3.1.2 Diện tích
Tổng xây dựng trên diện tích 5.000m
2
trong đó nhà xưởng chiếm diện tích
3.000m
2
, phần còn lại bao gồm diện tích: nhà kho, văn phòng, nhà bếp, nhà ăn cho
công nhân viên.
17
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3
CÔNG TY NHUỘM THÀNH PHÁT CÔNG SUẤT 150 m
/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
3.1.3 Cơ cấu tổ chức
Là một công ty tư nhân nên cơ cấu tổ chức cũng giống như những công ty
TNHH khác. Quản lý theo từng cấp từ trên xuống dưới, người quản lý có toàn
quyền quyết đònh là giám đốc.


Hình 2: Sơ đồ tổ chức công ty nhuộm Thành Phát
Phòng giám đốc
Phòng hành chính Phòng lao động
Phòng kỷ thuật
Người lao động
3.1.4 Công Nghệ Sản Xuất
a. Nhu cầu hóa chất, nguyên vật liệu và nhiên liệu
Nhu cầu về Vật liệu:
Nguyên liệu đầu vào là vải mộc
Nhu cầu hóa chất:
- Xút NaOH 32%: 50.000 kg/tháng
- Thuốc nhuộm: 300 kg/ tháng
- Trợ chất: 1.500 kg/ tháng

18
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3
CÔNG TY NHUỘM THÀNH PHÁT CÔNG SUẤT 150 m
/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
Nhu cầu nhiên liệu:
Nhà máy sử dụng một lò dầu sử dụng nguyên liệu là dầu DO để cung cấp
nhiệt cho các máy giặt, nhuộm và máy căng với khối lượng là 60.000 lít/tháng
b. Nhu cầu điện, nước
Nhu cầu nước
Nước cấp cho cơ sở chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và cho sản xuất và
một số nhu cầu khác. Tổng nhu cầu nước sử dụng là:150m
3
/ngày đêm, trong đó:
- Nước dùng trong giai đoạn nhuộm là: 100m

3
/ngày đêm.
- Nước trong giai đoạn giặt vải và các hoạt động sinh hoạt khác (ăn, uống, tắm
giặt, …) là 50m
3
/ngày đêm.
Nhu cầu điện
Sử dụng mạng lưới điện quốc gia, nhu cầu điện sản xuất là
200.000KW/tháng
c. Máy móc thiết bò
Bảng 4: Các thiết bò máy móc dùng để sản xuất của công ty
STT Tên thiết bò Đơn vò Số lượng
1 Máy giặt Cái 05(03 chiếc 400,02 chiếc 200)
2 Máy căng kim Cái 02
3 Máy nhuộm Cái 10(07 chiếc 01 họng,02 chiếc 02 họng,
01 chiếc 03 họng)
4 Máy ly tâm Cái 02
5 Lò dầu Cái 02
6 Lò hơi Cái 02
7 Máy comfic Cái 01
19
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3
CÔNG TY NHUỘM THÀNH PHÁT CÔNG SUẤT 150 m
/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
d. Qui trình công nghệ sản xuất

VẢI MỘC (1)
MAY CHUẨN BỊ

GIẶT LẮC
LY TÂM
MÂY ĐẦU CÂY
Đ
ỊNH HÌNH
(1) QUI TRÌNH 1
(2) QUI TRÌNH 2
Hình 3: Sơ đồ qui trình sản xuất của công ty nhuộm Thành Phát
VẢI MỘC (2)
KIỂM HÀNG
HOÀN TẤT
LY TÂM
NHUỘM
GIẢM TRỌNG
MÓC VẢI
THÀNH PHẨM
20
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3
CÔNG TY NHUỘM THÀNH PHÁT CÔNG SUẤT 150 m
/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
 MÔ TẢ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
Qui trình 1: Vải mộc sau khi may chuẩn bò sẽ được chuyển vào máy giặt
lắc rồi giặt ly tâm. Tiếp theo vải sẽ được may đầu cây, đònh hình và mắc vải, giảm
trọng rồi đem nhuộm. Sau khi được nhuộm, vải sẽ được ly tâm để làm khô vải.
Đến đây khâu nhuộm vải được hoàn tất, trước khi xuất xưởng phải qua khâu kiểm
hàng để loại bỏ những sản phẩm dư không đạt chất lượng.
Qui trình 2: Ở quy trình 2 vải mộc sẽ được đem đi móc vải, giảm trọng, rồi
đem nhuộm và ly tâm. Vải thành phẩm phải được kiểm tra trước khi xuất xưởng.

3.2 CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM
Trong quá trình sản xuất của nhà máy sẽ phát sinh ra một số vấn đề ô
nhiễm gây ảnh hưởng tới môi trường như bụi khí thải, tiếng ồn, độ rung, nước thải.
3.2.1. Ô Nhiễm Nước Thải
a. Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt từ khu sinh hoạt chung, nhà vệ sinh, phát sinh từ các
hoạt động sinh hoạt của công nhân trong cơ sở có chứa chủ yếu các chất cặn bã,
các chất rắn lơ lửng (SS), các chất hữu cơ (BOD, COD), các chất dinh dưỡng (N,P)
và vi sinh vật khi thải ra môi trường sẽ gây ô nhiễm nguồn nước nếu không được
xử lý. Toàn bộ cơ sở sản xuất có 70 người, nước thải sinh hoạt trung bình một
người là 45 lít/người/ ngày đêm. Tổng lượng nước thải sinh hoạt ước tính khoảng
3,5m
3
/ngày đêm. Nước thải sinh hoạt sau khi qua bể tự hoại sẽ được thải ra kênh
An Hạ.
21
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3
CÔNG TY NHUỘM THÀNH PHÁT CÔNG SUẤT 150 m
/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
Bảng 5: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Tiêu Chuẩn Cho Phép
Chất ô nhiễm Tải Lượng
(kg/ngày)
Nồng Độ
(mg/l)
Nguồn loại A Nguồn loại
B
BOD

5
COD
SS
Dầu mỡ
Nito tổng
Photpho tổng
17,5 -19,3
25,5 -35,7
24,5 - 50,8
3,5 -10,5
2,1 - 4,2
0,28 -1,4
179 -196
257 -364
250 - 518
36 -107
21 - 43
3 -14
20
50
50
0,1
5
30
50
100
100
10
60
6

Bảng trên cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm trong nguồn nước thải sinh
hoạt cao hơn tiêu chuẩn cho phép. Vì vậy cần thiết phải qua bể tự hoại trước khi
xã ra kênh.
b. Nước thải sản xuất
Nước thải sản xuất của cơ sở với lưu lựợng là 150m
3
/ngày đêm có các chất
ô nhiễm như sau:
Bảng 6: Thành phần các chất ô nhiễm tại cống thải chung
STT Chỉ tiêu ô nhiễm Giá trò Đơn vò TCVN 5945-1995
(loại B)
1 pH 5,8 – 8,7 - 5,5 - 9
2 BOD
5
600 mg/l 100
3 COD 800 mg/l 50
4 SS 400 mg/l 100
5 Pt 1800 -
Từ bảng trên ta thấy một số chỉ tiêu chưa đạt tiêu chuẩn đưa ra; vì vậy cần
phải xử lý trước khi thải ra kênh.
22
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3
CÔNG TY NHUỘM THÀNH PHÁT CÔNG SUẤT 150 m
/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
3.2.2. Ô nhiễm khí thải
a. Ô nhiễm bụi
Trong quá trình sản xuất có phát sinh một số bụi vải trong khâu may chuẩn
bò nhưng không đáng kể do nguồn nguyên liệu vải mộc của xưởng đa phần được

dệt trên máy dệt nước nên lượng bụi không đáng kể. Tuy nhiên, cơ sở cũng có một
số phương án xử lý bằng cách lắp đặt các hệ thống quạt hút bụi tại bộ phận may
chuẩn bò.
Bụi sinh ra trong quá trình sản xuất có thể tác động trực tiếp đến sức khỏe
công nhân làm việc trong cơ sở và lan truyền đến các khu vực khác gây ra một số
bệnh về hô hấp, phổi.
b. Ô nhiễm khí thải
Nhà máy sử dụng một số lò dầu sử dụng nguyên liệu là dầu FO để cung cấp
nhiệt cho các máy giặt, nhuộm và máy căng gây ra một lượng khí thải cho môi
trường.
Khí thải từ việc đốt dầu FO chứa chủ yếu là bụi, dioxit lưu huỳnh (SO
2
),
oxit cacbon (CO), dioxit nito (NO
2
), cơ sở sử dụng 60.000 lít dầu FO trong một
tháng (tương đương 700.000kg dầu FO/tháng). Như vậy, trong một năm lượng
nhiên liệu sử dụng tương đương 700 tấn dầu FO.
Tải lượng ô nhiễm trong khí thải đốt dầu
Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới, hệ số tải lượng ô nhiễm trong khí
thải đốt nhiên liệu dầu FO của cơ sở như sau:
23
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3
CÔNG TY NHUỘM THÀNH PHÁT CÔNG SUẤT 150 m
/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
Bảng 7: Hệ số tải lượng ô nhiễm trong khí thải đốt nhiên liệu dầu FO
STT Chất ô nhiễm Hệ số tải lượng Tải lượng ô nhiễm
(kg/năm)

1
2
3
4
5
6
Bụi
SO
2
NO
2
CO
VOC
SO
3
4,36
20*S
7,0
0,64
0,163
0,25*S
3,052
42,000
4,900
448
114,1
525
Bảng 8: Kết quả tính toán nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu FO
Nồng độ chất ô nhiễm (mg/m
3

)
Chất ô
nhiễm
Bụi SO
2
NO
x
CO VOC SO
3
Kết quả 156 2144 250 22,8 5,822 26,8
TCVN 400 500 1000 500 - -
So sánh với nồng độ chất ô nhiễm trong khí thải vơi TCVN 5945-1994 hầu
hết các chất đều đạt tiêu chuẩn, riêng nồng độ SO
2
cao hơn tiêu chuẩn 4,288 lần.
Khí thải sẽ là nguồn gây ô nhiễm nếu cơ sở không trang bò hệ thống xử lý
khí hoặc phát thải qua ống khói có chiều cao thích hợp.
24
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3
CÔNG TY NHUỘM THÀNH PHÁT CÔNG SUẤT 150 m
/NGÀY
GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH LONG SVTH: VÕ VƯƠNG ANH DƯƠNG
3.2.3. Ô Nhiễm Chất Thải Rắn
a. Rác thải sinh hoạt
Rác thải sinh hoạt tạo ra do các hoạt động sinh hoạt của công nhân trong
nhà máy bao gồm: thực phẩm, rau quả dư thừa, bọc nilon, giấy, thùng carton, lon,
chai… lượng rác sinh ra do mỗi người theo nhiều tài liệu thống kê cho thấy từ 0,5 -
1,0 kg/ngày. Như vậy, với số lượng 70 công nhân thì lượng rác ước tính:
1,0 kg/(người/ngày) x 70 người = 70 kg/ngày

Tổng lượng rác sinh ra mỗi ngày ước tính khoảng 70 kg. Rác sinh hoạt chứa
thành phần chính là chất hữu cơ. Rác thải sinh hoạt phát sinh với một lượng khá
thấp và được thu gom hằng ngày mang đi xử lý nên không tác động đến môi
trường.
b. Chất thải công nghiệp
• Rác thải công nghiệp có nguồn gốc từ các bao bì, thùng carton chứa nguyên
liệu.
• Nguyên liệu hư hỏng, thành phẩm hư hỏng.
• Chất thải rắn là cặn bùn đất được cô đặc tại các hố ga.
• Các loại chất thải này nếu không được thu gom sẽ ản hưởng tới môi trường đất,
nước, không khí.
3.2.4. Ô Nhiễm Nhiệt Và Tiếng Ồn
a. Do nhiệt
Nhiệt sinh ra do sự truyền nhiệt qua thành lò hơi, lò nước nóng, hệ thống
ống dẫn hơi, máy say ủi, thành thiết bò máy móc. Nhiệt độ cao gây nên sự biến đổi
về sinh lý cơ thể như đổ mồ hôi kèm theo một số muối khoáng như các ion K, Na,
25

×