Tải bản đầy đủ (.doc) (132 trang)

tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty tnhh thực phẩm amanda việt nam khu công nghiệp amata

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (997.98 KB, 132 trang )

Đồ án tốt nghiệp: Tính toán & thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH
Thực phẩm Amanda Việt Nam – Khu công nghiệp Amata.
CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
Việt nam có rất nhiều lợi thế để phát triển các hoạt động của ngành thuỷ
sản. Là một quốc gia ven biển với diện tích vùng biển rộng gấp ba lần diện tích
đất liền, chứa đựng nhiều tài nguyên và nguồn lợi phong phú. Việt Nam có thể
lợi dụng tiềm năng này để phát triển toàn diện kinh tế. Bên cạnh đó, Việt Nam
còn có tiềm năng nguồn lợi thủy sản nứơc ngọt. Sông, suối, ao, hồ, kênh, mương,
ruộng trũng … đều là môi trường thích hợp để tiến hành khai thác và nuôi trồng
nhiều loại động – thực vật thuỷ sinh có giá trò kinh tế cao.
Chế biến thuỷ hải sản là một trong những ngành sản xuất chủ yếu tạo ra
các sản phẩm phucï vụ cho tiêu dùng nội đòa và xuất khẩu. Trong những năm gần
đây, ngành chế biến thuỷ hải sản ở Việt Nam có sự phát triển vượt bậc thể hiện ở
quy mô và số lượng các cơ sở chế biến. Các cơ sở chế biến quy mô công nghiệp
đã tăng từ 102 cơ sở năm 1990, lên 168 cơ sở năm 1998 rồi lên 264 cơ sở năm
2001. Năm 2003 nước ta đã có trên 280 doanh nghiệp với 394 cơ sơ,û năm 2005 là
575 cơ sở. Song song đó, các xí nghiệp chế biến thuỷ hải sản phải đương đầu với
những khó khăn đáng kể như kỹ thuật sản xuất vẫn còn mang tính chấp vá, chưa
giải quyết vấn đề môi trường một cách cơ bản, chưa đảm bảo vệ sinh nguồn nước
theo quy đònh của nhà nước nên chất lượng nước thải đổ vào hệ thống kênh rạch
và các vùng xung quanh vốn đã ô nhiễm lại càng ô nhiễm hơn. Nói tóm lại ngành
chế biến thuỷ hải sản không chỉ đương đầu với khó khăn kỹ thuật, kinh tế mà cả
yếu tố môi trường.
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ

Trang 1
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán & thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH
Thực phẩm Amanda Việt Nam – Khu công nghiệp Amata.


Đồ án “ Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải thuỷ sản của công ty
Trách nhiệm Hữu hạn thực phẩm Amanda Việt Nam – Khu công nghiệp Amata”
được hình thành trên yêu cầu thực tế của công ty, đồng thời góp phần bảo vệ môi
trường và tạo tiền đề cho sự phát triển ngành chế biến thuỷ hải sản.
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải thuỷ sản của công ty Trách
nhiệm Hữu hạn Thực phẩm Amanda Việt Nam – Khu công nghiệp Amata.
1.3. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1.3.1. Tổng quan về ngành chế biến thuỷ hải sản
- Thu thập và biên hội các số liệu tổng quan về ngành chế biến thuỷ hải sản.
- Thu thập và biên hội các số liệu về công nghệ sản xuất và tính chất nước
thải của ngành chế biến thuỷ hải sản.
- Các tác động đến môi trường của ngành chế biến thuỷ hải sản.
1.3.2. Tổng quan về công ty TNHH thực phẩm Amanda Việt Nam
- Tổng quan về công ty TNHH thực phẩm Amanda Việt Nam.
- Khảo sát hiện trạng về công nghệ sản xuất và các nguồn thải nói chung,
nước thải nói riêng của công ty TNHH thực phẩm Amanda Việt Nam.
1.3.3. Tổng quan về các phương pháp xử ý nước thải
- Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải ngành chế biến thuỷ hải
sản.
- Sưu tầm số liệu về một số công trình xử lý nước thải chế biến thuỷ hải sản
đã được áp dụng trong và ngoài nước.
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ

Trang 2
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán & thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH
Thực phẩm Amanda Việt Nam – Khu công nghiệp Amata.
1.3.4. Tính toán và thiết kế hệ thống xứ lý nước thải cho công ty
TNHH thực phẩm Amanda Việt Nam

- Từ các số liệu khảo sát cụ thể và các số liệu về nguồn thải thu thập được
tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty TNHH thực phẩm
Amanda Việt Nam.
- Tính toán kinh tế cho các phương án đề ra và lựa chọn phương án tối ưu.
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.1. Phương pháp luận
Nước ta là một đất nước ven biển, phát triển ngành thuỷ sản là một giải
pháp tối ưu. Trong đó, chế biến thuỷ hải sản là một ngành công nghiệp chiếm
một phần không nhỏ trong việc phát triển kinh tế nước nhà. Với quy mô sản xuất
ngày càng mở rộng, thu hút nhiều lao động nên không thể thiếu trong đời sống
người dân. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động sản xuất các cơ sở chế biến thuỷ
hải sản đã thải ra một lượng lớn nước thải với mức độ ô nhiễm rất cao, chủ yếu là
ô nhiễm hữu cơ. Nước thải chế biến thuỷ hải sản có nồng độ COD trong khoảng
500 – 3000 mg/l, BOD khoảng 300 – 2000 mg/l, SS khoảng 200 – 1000 mg/l.
Nước thải thuỷ sản cũng bò ô nhiễm dinh dưỡng với hàm lượng Nitơ khá cao từ 50
– 200 mg/l, P từ 10 – 100 mg/l. Ngoài ra, nước thải ngành chế biến thuỷ hải sản
còn chứa thành phần hữu cơ mà khi phân huỷ tạo ra các sản phẩm trung gian có
mùi khó chòu và đặc trưng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của công nhân làm
việc.
Hầu hết hiện nay các cơ sở chế biến thuỷ hải sản không xây dựng hệ thống
xử lý nước thải hoặc nếu có thì xử lý không hiệu quả. Chỉ riêng ngành chế biến
thuỷ hải sản đã tạo ra lượng nước thải nếu không xử lý thì cũng ảnh hưởng không
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ

Trang 3
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán & thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH
Thực phẩm Amanda Việt Nam – Khu công nghiệp Amata.
nhỏ đến môi trường sinh thái của nguồn tiếp nhận, ảnh hưởng trực tiếp đến công
nhân làm việc và gián tiếp đến sức khoẻ người dân trong khu vực.

Xử lý nước thải cho ngành chế biến thuỷ hải sản do đó trở nên rất cần thiết
và việc nghiên cứu công nghệ thích hợp, tìm ra một giới hạn của chúng nhằm
quản lý và có biện pháp xử lý thích hợp, khả thi trong điều kiện Việt Nam là rất
cần thiết hiện nay.
1.4.2. Phương pháp cụ thể
- Sưu tầm, thu thập, tổng hợp các tài liệu.
- Nghiên cứu các tài liệu về hệ thống và công nghệ xử lý nước thải công
nghiệp trong và ngoài nước.
- Nghiên cứu các công nghệ đã và đang áp dụng thành công trong nước và
trên thế giới để đề ra giải pháp phù hợp cho việc xây dựng hệ thống xử lý
nước thải của công ty TNHH thực phẩm Amanda Việt Nam – Khu công
nghiệp Amata.
1.5. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên đề tài chỉ tính toán thiết kế hệ
thống xử lý nước thải cho công ty TNHH thực phẩm Amanda Việt Nam với công
suất thiết kế dựa trên lưu lượng thải hiện tại của công ty.
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ

Trang 4
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán & thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH
Thực phẩm Amanda Việt Nam – Khu công nghiệp Amata.
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ HẢI SẢN
2.1. HIỆN TRẠNG VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ HẢI SẢN
2.1.1 Khái quát về ngành chế biến thuỷ hải sản trên thế giới
Hiện nay, Trung Quốc là nước đang dẫn đầu thế giới về nuôi trồng thuỷ
sản, chiếm 70% khối lượng và 50% giá trò, bỏ xa Ấn độ xếp thứ 2 với 5% về khối
lượng và gần 50% về giá trò. Indonexia và Việt Nam giữ vò trí thứ 3 và 4. Trong
10 nước nuôi trồng thuỷ sản đứng đầu thế giới đã có đến 8 nước thuộc Châu Á.

Tổng sản lượng thuỷ sản thế giới năm 2003 đạt 146,30 triệu tấn (tăng 0,35%).
Trong đó, ngành nuôi trồng thuỷ sản đạt mức tăng trưởng 6,6%.
Năm 2003, Trung Quốc là nhà cung cấp thuỷ sản lớn nhất trên thế giới,
chiếm 38% tổng khối lượng sản phẩm, tiếp đó là các nước có sản lượng khai thác
lớn là Nhật Bản, Peru, Mỹ và Chilê.
Mỹ: mức tiêu thụ và nhập khẩu thuỷ sản của thò trường Mỹ tiếp tục xu
hướng tăng. WalMart, nhà nhập khẩu bán lẻ lớn nhất nước Mỹ có kế hoạch tăng
30% sản lượng thuỷ sản nhập khẩu từ Ấn Độ trong thời gian tới. Mặc dù phải chòu
thuế trừng phạt và chống bán phá giá, xuất khẩu thuỷ sản của Châu Á tiếp tục
phát triển, ước đạt 20,48 tỷ USD trong năm 2003, chiếm 31% tổng thương mại
thuỷ sản toàn cầu.
Nhật Bản: cuộc suy thoái kéo dài 10 năm ở Nhật Bản tiếp tục ảnh hưởng
đến mức nhập khẩu và tiêu thụ thuỷ sản của nước này, tuy nhiên Nga đang nổi
lên như một thò trường có tiềm năng lớn.
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ

Trang 5
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán & thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH
Thực phẩm Amanda Việt Nam – Khu công nghiệp Amata.
2.1.2. Khái quát về ngành chế biến thuỷ hải sản ở Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia ven biển Đông Nam Á. Trong suốt sự nghiệp
hình thành, bảo vệ và xây dựng đất nước, biển đã, đang và sẽ đóng vai trò hết sức
to lớn. Chính vì vậy, phát triển, khai thác hợp lý một cách bền vững các nguồn tài
nguyên thiên nhiên đồng thời với bảo vệ môi trường biển đã trở thành mục tiêu
chiến lược lâu dài trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội của nước ta.
Theo số liệu đã công bố của Tổng Cục Thống Kê, GDP của ngành thuỷ
sản giai đoạn 1995 – 2003 tăng từ 6,664 tỷ đồng lên 24,125 tỷ đồng. Trong các
hoạt động của ngành, khai thác hải sản giữ vò trí rất quan trong. Sản lượng khai
thác hải sản trong 10 năm gần đây tăng liên tục với tốc độ tăng bình quân hằng

năm khoảng 7,7 % (giai đoạn 1991 -1995) và 10% (giai đoạn 1996 – 2003). Nuôi
trồng thuỷ sản đang ngày càng có vai trò quan trọng hơn khai thác hải sản cả về
sản lượng, chất lượng cũng như tính chủ động trong sản xuất. Điều này tất yếu
dẫn đến sự chuyển đổi về cơ cấu sản xuất – ưu tiên phát triển các hoạt động kinh
tế mũi nhọn đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Ngành thuỷ sản có tốc độ tăng trưởng rất nhanh so với các ngành kinh tế
khác. Tỷ trọng GDP của ngành thuỷ sản trong tổng GDP toàn quốc liên tục tăng
từ 2,9% (1995) lên 3,4% (2000) và đạt 3,93% vào năm 2003.
Bên cạnh nuôi trồng và khai thác thuỷ sản thì ngành chế biến thuỷ hải sản
đã đóng góp xứng đáng trong thành tích của ngành thuỷ sản Việt Nam, chủ yếu là
chế biến để xuất khẩu là lónh vực phát triển rất nhanh, Việt Nam đã tiếp cận với
trình độ và công nghệ quản lý tiên tiến của khu vực và thế giới trong một số lónh
vực chế biến thuỷ hải sản. Sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu đảm bảo chất lượng và
có tính cạnh tranh, tạo dựng được uy tín trên thò trường thế giới. Các cơ sở không
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ

Trang 6
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán & thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH
Thực phẩm Amanda Việt Nam – Khu công nghiệp Amata.
ngừng gia tăng đầu tư đổi mới. Tốc độ tăng bình quân của các cơ sở chế biến giai
đoạn 1975 – 1985 là 17,27% năm, giai đoạn 1991 – 1995 là 2,86 % /năm, giai
đoạn 1996 – 1999 là 17,6%/năm. Trong giai đoạn 1991 – 1995 tốc độ gia tăng
chậm, sau đó nhờ thành tựu ban đầu của công cuộc đổi mới đất nước, đã tạo môi
trường thuận lợi, giúp ngành thuỷ sản hội nhập khu vực và thế giới. Năm 1995,
Việt Nam gia nhập các nước ASEAN và ngành thuỷ sản Việt Nam trở thành
thành viên của tổ chức nghề cá Đông Nam Á (SEAFDEC), cùng với việc mở rộng
thò trường xuất khẩu đã tạo điều kiện cho ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản
có chiều hướng phát triển tốt. Đến năm 2003, cả nước có 332 cơ sở chế biến thuỷ
sản.

Năm 2005, ngành thuỷ sản bằng sự nỗ lực phấn đấu liên tục, vượt qua
những khó khăn khách quan và chủ quan, đã có những thành tựu đáng kể giai
đoạn 2001 – 2005: tổng sản lượng đạt 3,43 triệu tấn, tăng 9,24% so với năm 2004.
Kim ngạch xuất khẩu đạt 2,74 tỉ USD, tăng 13% so với năm 2004 và bằng 185%
so với năm 2000. tính chung năm năm 2001 – 2005, tổng giá trò kim ngạch xuất
khẩu đạt trên 11 tỷ USD, chiếm khoảng 9% tổng giá trò xuất khẩu của cả nước.
Chất lượng sản phẩm không ngừng được nâng cao do các cơ sở chế biến
ngày càng hiện đại, công nghệ tiên tiến, quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế. Từ 18
doanh nghiệp năm 1999, đến nay đã có 171 doanh nghiệp được phép xuất khẩu
vào Hàn Quốc. Bên cạnh các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp chế biến
xuất khẩu thuỷ sản của tư nhân phát triển mạnh trong thời gian qua, nhiều doanh
nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân đã có giá trò kim ngạch xuất khẩu thuỷ
sản hàng đầu, một số doanh nghiệp chế biến xuất khẩu đã có kim ngạch xuất
khẩu trên dưới 100 triệu USD mỗi năm.
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ

Trang 7
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán & thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH
Thực phẩm Amanda Việt Nam – Khu công nghiệp Amata.
THUỶ SẢN CHÍNH N
Bảng 2.1: Giá trị xuất khẩu của ngành thủy sản (Từ năm 1990 đến năm 2002)
Bảng 2.2: Giá trò xuất khẩu thuỷ sản chính ngạch năm 2005 theo mặt hàngCN005
Mặt hàng Số lượng (Tấn) Giá trị (Đơ la Mỹ)
Mực đơng lạnh 27945,8 103.581.955
Mặt hàng khác 148611,5 496.155.270
Bạch tuộc đơng lạnh 30995,9 70.813.942
Hàng tươi sống 117,8 511.531
Cá Ngừ 28580,1 78.401.516
Ruốc khơ 7945,3 4.908.968

Cá đơng lạnh 208071,1 531.849.204
Mực khơ 11806,3 75.292.960
Cá khơ 21675,,6 67.015.741
Tơm khơ 757,4 3.015.363
Tơm đơng lạnh 149871,8 1.307.155.108
Tơm hùm, tơm vỗ 1,1 25.200
Total 636379,7 2.738.726.758
(Nguồn: Trung tâm Tin học - Bộ Thủy sản)
2.1.2.1. Tình hình phát triển ngành chế biến thuỷ hải sản tại miền Nam
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ

Trang 8
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán & thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH
Thực phẩm Amanda Việt Nam – Khu công nghiệp Amata.
Ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản rất phát triển ở các tỉnh phía Nam
trong những năm gần đây với hầu hết các cơ sở chế biến thuỷ sản công suất trung
bình từ 1,200 – 6,500 tấn sản phẩm / năm. Số cơ sở chế biến thuỷ sản của khu
vực là 132 cơ sở, chuyên sản xuất các mặt hàng cao cấp (chiếm gần 40% tổng số
cơ sở chế biến thuỷ hải sản trên toàn quốc). Nguyên liệu chủ yếu của khu vực
này cũng là các loại tôm sú và các loại mực ống, mực nang, bạch tuộc, cá da
trơn, Hiện trạng ngành chế biến thuỷ sản ở một số tỉnh miền Nam được đưa ra
trong bảng :
Bảng 2.3: Hiện trạng ngành chế biến thuỷ sản ở một số tỉnh miền Nam
Tỉnh
Cơ sở chế biến thuỷ hải
sản
Các sản phẩm
chính
Một số kết quả sản

xuất đạt được.

mau
Có 10 cơ sở chế biến
thuỷ hải sản đông lạnh
với quy mô lớn và nhiều
cơ sở chế biến thuỷ sản
khô, hải sản, thực phẩm
đông lạnh xuất khẩu.
Thuỷ sản đông
lạnh, các mặt
hàng thuỷ sản
khô, nước mắm.
Năm 2003, giá trò
sản xuất thuỷ sản
của tỉnh đạt 4.480,5
tỷ đồng, sản lượng
131.013 tấn (*)
Kiên
Giang
Có 15 cơ sở chế biến
thuỷ hải sản đông lạnh
với quy mô lớn và nhiều
cơ sở chế biến thuỷ sản
khô, hải sản, thực phẩm
đông lạnh xuất khẩu.
Thuỷ sản đông
lạnh, các mặt
hàng thuỷ sản
khô, nước mắm.

Năm 2003, giá trò
sản xuất thuỷ sản
của tỉnh đạt 3.091 tỷ
đồng, sản lượng
286.000 tấn (*)
Trà
Vinh
Có 10 cơ sở chế biến
thuỷ hải sản đông lạnh
với quy mô lớn và nhiều
cơ sở chế biến thuỷ sản
khô, hải sản, thực phẩm
đông lạnh xuất khẩu.
Thuỷ sản đông
lạnh, các mặt
hàng thuỷ sản
khô, nước mắm.
Năm 2003, giá trò
sản xuất thuỷ sản
của tỉnh đạt 1.388,5
tỷ đồng, sản lượng
63.896 tấn (*)
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ

Trang 9
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán & thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH
Thực phẩm Amanda Việt Nam – Khu công nghiệp Amata.
Đồng
Tháp

Hiện nay, có 4 cơ sở chế
biến thuỷ hải sản đông
lạnh, thuỷ sản khô xuất
khẩu với quy mô trên
2000 tấn sản phẩm/năm.
Thuỷ sản đông
lạnh, các mặt
hàng thuỷ sản
khô, nước mắm.
Năm 2003, giá trò
sản xuất thuỷ sản
của tỉnh đạt 522,1 tỷ
đồng, sản lượng
21.901 tấn (*)
Bến
Tre
Có 10 cơ sở chế biến
thuỷ hải sản đông lạnh
với quy mô lớn và nhiều
cơ sở chế biến thuỷ sản
khô, hải sản, thực phẩm
đông lạnh xuất khẩu.
Thuỷ sản đông
lạnh, các mặt
hàng thuỷ sản
khô, nước mắm.
Năm 2003, giá trò
sản xuất thuỷ sản
của tỉnh đạt 1247,7
tỷ đồng, sản lượng

62.950 tấn (*)
Long
An
Có 2 cơ sở chế biến
thuỷ hải sản đông lạnh
với quy mô lớn và 3 xí
nghiệp chế biến đồ hộp
đông lạnh xuất khẩu với
quy mô trên 900
tấn/năm.
Thuỷ sản đông
lạnh, các mặt
hàng thuỷ sản
khô, đồ hộp.
Năm 2003, giá trò
sản xuất thuỷ sản
của tỉnh đạt 354 tỷ
đồng, sản lượng
11.011 tấn (*)
Sóc
Trăng
Hiện nay, có 7 cơ sở chế
biến thuỷ hải sản đông
lạnh, thuỷ sản khô xuất
khẩu với quy mô 2000 –
20000 tấn sản
phẩm/năm.
Thuỷ sản đông
lạnh, các mặt
hàng thuỷ sản

khô, đồ hộp.
Năm 2003, giá trò
sản xuất thuỷ sản
của tỉnh đạt 1.362,6
tỷ đồng, sản lượng
32.570 tấn (*)
An
Giang
Hiện nay, có 9 cơ sở chế
biến thuỷ hải sản đông
lạnh, thuỷ sản khô xuất
khẩu, với quy mô 50 –
300 tấn sản phẩm/ngày.
Thuỷ sản đông
lạnh, các mặt
hàng thuỷ sản
khô, đồ hộp.
Năm 2003, giá trò
sản xuất thuỷ sản
của tỉnh đạt 1.535,5
tỷ đồng, sản lượng
67,473 tấn (*)
Nguồn: Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP), 2004
(*): Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2004.
2.1.2.2. Tình hình phát triển ngành chế biến thuỷ hải sản tại miền Bắc
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ

Trang 10
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán & thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH

Thực phẩm Amanda Việt Nam – Khu công nghiệp Amata.
Trước năm 1975, công nghiệp chế biến thuỷ hải sản ở miền Bắc phát triển
chậm, chủ yếu tập trung vào các sản phẩm truyền thống như các loại sản phẩm
khô, mắm và nước mắm. Toàn miền Bắc chỉ có nhà máy đồ hộp Hạ Long (thành
lập năm 1957) là cơ sở chế biến thuỷ sản công nghiệp duy nhất phục vụ chủ yếu
cho thò trường nội đòa.
Các cơ sở chế biến thuỷ hải sản ở miền Bắc nhìn chung có quy mô nhỏ
hoặc trung bình (thường dưới 1000 tấn sản phẩm/năm), chiếm khoảng 27% tổng
số cơ sở trên toàn quốc, hầu hết là sản xuất kết hợp giữa sản phẩm đông lạnh
dạng bán thành phẩm và hàng khô hoặc làm gia công cho các nhà máy quy mô
lớn hơn tại khu vực miền Trung và miền Nam. Nguyên liệu chính cho chế biến
thuỷ hải sản ở khu vực miền Bắc rất đa dạng và chủ yếu có nguồn gốc từ các
đầm nuôi tự nhiên (như tôm rảo, tôm chì, tôm thẻ và các loại nhuyễn thể hai
mảnh vỏ). Hiện trạng ngành chế biến thuỷ hải sản ở một số tỉnh miền Bắc được
đưa ra trong bảng2.4:
Bảng 2.4: Hiện trạng ngành chế biến thuỷ hải sản ở một số tỉnh miền Bắc
Tỉnh Cơ sở chế biến
thuỷ sản
Các sản phẩm chính
Một số kết quả đạt
được.
Hải
Phòng
Tổng công ty thuỷ
sản Hạ Long
Các sản phẩm chủ yếu
là: thuỷ sản dạng phile,
sản phẩm chế biến sẵn,
khô tẩm gia vò, các mặt
hàng thực phẩm phối

chế ăn liền, các mặt
hàng tinh chế:surimi,
sashimi, sushi,
Những mặt hàng truyền
thống như: nước mắm,
Năm 2003, giá trò xuất
khẩu đạt 67 triệu USD,
công suất chế biến
thuỷ sản đông lạnh đạt
49 tấn/ngày, sản xuất
được 5,5 triệu lít nước
mắm.
Sản phẩm xuất khẩu
năm 2004 (hải sản
đông lạnh và đóng
XN chế biến thuỷ
đặc sản Hạ Long.
XN chế biến thuỷ
sản SEASAFICO
Công ty liên doanh
Hạ Lợi Hàng
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ

Trang 11
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán & thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH
Thực phẩm Amanda Việt Nam – Khu công nghiệp Amata.
cá khô, mắm tôm. hộp) đạt 35.000 tấn
chiếm 50% công suất
các xí nghiếp chế biến

của duyên hải Bắc Bộ
(Ninh Bình – Quảng
Ninh).
Công ty xuất nhập
khẩu thuỷ sản Hải
Phòng
Quảng
Ninh
Công ty cổ phần
xuất nhập khẩu
thuỷ sản Quảng
Ninh.
Thuỷ sản đông lạnh
xuất khẩu, hàng khô
(mực khô, tôm khô,
nhuyễn thể), nước mắm.
Năm 2003, giá trò sản
xuất thuỷ sản của tỉnh
đạt 333,3 tỷ đồng, sản
lượng 30.575 tấn (*).
Công ty xuất khẩu
thuỷ sản II Quảng
Ninh (Aquapexco).
Nam
Đònh
XN chế biến thuỷ
hải sản Xuân Thuỷ
Sứa muối, cá khô, bột
cá mặn, nước mắm
Năm 2003, giá trò sản

xuất thuỷ sản của tỉnh
đạt 419,6 tỷ đồng, sản
lượng 32.357 tấn (*).
Công ty xuất nhập
khẩu thuỷ sản Nam
Đònh
Công ty cổ phần
chế biến thuỷ hải
sản Nam Đònh
Nguồn: Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP), 2004
(*): Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2004.
2.1.2.3. Tình hình phát triển ngành chế biến thuỷ hải sản tại miền Trung
Khu vực miền trung tập trung hầu hết là các cơ sở chế biến thuỷ sản công
suất trung bình từ 1.200-3.500 tấn sản phẩm/năm, chiếm khoảng 30% tổng số cơ
sở trên toàn quốc và cũng đã bước đầu xuất hiện những cơ sở có công suất lớn
(4.000-6.000 tấn sản phẩm/năm), sản xuất các mặt hàng cao cấp hơn (các sản
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ

Trang 12
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán & thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH
Thực phẩm Amanda Việt Nam – Khu công nghiệp Amata.
phẩm ăn liền và hàng đông lạnh, ăn sống, xuất khẩu cho thò trường Nhật Bản).
Nguyên liệu chủ yếu của khu vực này cũng là các loại tôm nhỏ, đã bắt đầu xuất
hiện tôm sú nuôi loại nhỏ và các loại mực ống , mực nang, bạch tuộc hiện
trạng ngành chế biến thuỷ sản ở một số tỉnh miền trung được đưa ra trong bảng
2.5
Bảng 2.5: Hiện trạng ngành chế biến thuỷ sản ở một số tỉnh miền Trung
Tỉnh
Cơ sở chế biến thuỷ

sản
Các sản phẩm
chính
Một số kết quả đạt
được.
Thanh Hoá
Xuất khẩu đông lạnh
Hoàng Trường.
Thuỷ sản đông
lạnh, các mặt
hàng thuỷ sản
khô, nước mắm.
Công suất chế
biến: 0,5
tấn/ngày.
Năm 2003, giá trò sản
xuất thuỷ sản của tỉnh
đạt 510,6 tỷ đồng, sản
lượng 47.128 tấn.
(*)
Công ty xuất nhập
khẩu thuỷ sản Thanh
Hoá.
Công ty thuỷ đặc sản
Tónh Gia.
Nghệ An
Công ty Xuất nhập
khẩu thuỷ sản Nghệ
An (có 2 nhà máy ở
Cửa Hội và Huỳnh

Lôi)
Tôm đông lạnh
dạng block và
sashimi, mực
(phile, sushi,
sashimi), cá,
nước mắm.
Năm 2003 giá trò sản
xuất thuỷ sản của tỉnh
đạt 432,2 tỷ đồng, sản
lượng 39.079 tấn.(*)
Hà Tónh
Công ty xuất nhập
khẩu thuỷ sản Nam
Hà Tónh.
Các sản phẩm
dạng sashimi,
mực lột da, tôm
đông lạnh, hàng
khô và nước
mắm
Năm 2003, giá trò sản
xuất thuỷ sản của tỉnh
đạt 219,6 tỷ đồng, sản
lượng 20.634 tấn. (*).
Công ty xuất nhập
khẩu thuỷ sản Đò
Điệm.
Một số cơ sở chế
biến thuỷ sản xuất

GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ

Trang 13
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán & thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH
Thực phẩm Amanda Việt Nam – Khu công nghiệp Amata.
khẩu ngoài quốc
doanh.
Quảng Bình
Có 3 cơ sở chế biến
thuỷ sản đông lạnh
và nhiều cơ sở chế
biến thuỷ sản khô
xuất khẩu.
Năm 2003, giá trò sản
xuất thuỷ sản của tỉnh
đạt 229,9 tỷ đồng, sản
lượng 23.879 tấn. (*).
Nguồn: Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP), 2004
(*): Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2004
2.1.3. Công nghệ sản xuất của ngành chế biến thuỷ hải sản
2.1.3.1. Đối với các sản phẩm đông lạnh :
Hình 2.1: Công nghệ chế biến các sản phẩm thuỷ hải sản đông lạnh
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ

Trang 14
Nguyên liệu tươi ướp lạnh
Rửa
Sơ chế

Phân loại cỡ
Đông lạnh
Đóng gói
Rửa
Xếp khuôn
Bảo quản lạnh
Nước thải
Chất thải rắn
Nước thải
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán & thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH
Thực phẩm Amanda Việt Nam – Khu công nghiệp Amata.
2.1.3.2. Đối với các sản phẩm khô:
Công nghệ chế biến các sản phẩm thuỷ sản khô được trình bày trong hình 2.3
Hình 2.3: Công nghệ chế biến các sản phẩm thuỷ hải sản khô
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ

Trang 15
Nguyên liệu
Sơ chế (chải sạch,
chặt đầu, lặt dè,
Phân cỡ loại
Bảo quản lạnh (<-18
0
C)
Phân loại
Nướng Cán, xé
Đóng gói Đóng gói
Bảo quản lạnh (<-18
0

C)
Chất thải rắn
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán & thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH
Thực phẩm Amanda Việt Nam – Khu công nghiệp Amata.
2.1.3.3. Cáùc quy trình chế biến đối từng loại nguyên liệu cụ thể
Hình 2.4: Quy trình sản xuất cá phile
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ

Trang 16
Nguyên liệu
Rửa
Tách Phile – bỏ da
Rút xương – vanh
Rửa lần 2
Xếp khuôn
Rửa lần 1
Phân cỡ hạng
Cấp đông
Ra đông – mạ băng
Rã đông
Đóng thùng
Nước thải
Chất thải rắn
Chất thải rắn
Nước thải
Nước thải
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán & thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH
Thực phẩm Amanda Việt Nam – Khu công nghiệp Amata.
Quy trình sản xuất cá nguyên con được trình bày trong hình 2.5

Hình 2.5: Quy trình sản xuất cá nguyên con
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ

Trang 17
Nguyên liệu
Rửa
Ngâm lạnh
Phân cỡ – xếp khuôn
Đóng thùng
Đông lạnh
Ra đông – mạ băng
Nước thải
Nước thải
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán & thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH
Thực phẩm Amanda Việt Nam – Khu công nghiệp Amata.
Quy trình chế biến mực được trình bày trong hình 2.6
Hình 2.6: Quy trình chế biến mực
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ

Trang 18
Nguyên liệu
Rửa
Bỏ da – nội tạng
Rửa nhanh
Cấp đông
Rã đông
Vanh sữa
Phân cỡ – xếp khuôn

Ra đông – mạ băng
Đóng thùng
Nước thải
Chất thải rắn
Nước thải
Nước thải
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán & thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH
Thực phẩm Amanda Việt Nam – Khu công nghiệp Amata.
Quy trình chế biến tôm bóc vỏ được trình bày trong hình 2.7
Hình 2.7 : Quy trình chế biến tôm bóc vỏ
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ

Trang 19
Nguyên liệu
Rửa
Bóc vỏ
Rửa lần 1
Kiểm tra - cân
Nhúng lạnh
Phân cỡ hạng
Rửa lần 2
Cấp đông
Ra đông – mạ băng
Ra đông
Đóng thùng
Nước thải
Chất thải rắn
Nước thải
Nước thải

Đồ án tốt nghiệp: Tính toán & thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH
Thực phẩm Amanda Việt Nam – Khu công nghiệp Amata.
Quy trình sản xuất bạch tuộc cắt khúc được trình bày trong hình 2.8
Hình 2.8 Quy trình sản xuất bạch tuộc cắt khúc
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ

Trang 20
Nguyên liệu
Rửa
Sơ chế
Phân cỡ – kiểm tra
Rửa 3 lần
Cấp đông
Luộc - làm nguội
Cắt miếng - Phân cỡ
Ra đông
Bao gói
Cân – mạ băng
Đóng thùng
Nước thải
Chất thải rắn
Chất thải rắn
Nước thải
Nước thải
Rà kim loại
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán & thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH
Thực phẩm Amanda Việt Nam – Khu công nghiệp Amata.
2.2. CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG DO NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ HẢI
SẢN GÂY RA

2.2.2. Nước thải
Nước thải là một trong những vấn đề môi trường lớn nhất của ngành chế
biến thuỷ hải sản, nước thải chế biến thuỷ hải sản đặc trưng bởi các thông số ô
nhiễm như: màu, mùi, chất rắn không hoà tan, chất rắn lơ lửng, các vi khuẩn, chỉ
số BOD, COD, pH,
Bảng 2.6: Kết quả phân tích nước thải tại một số cơ sở chế biến thuỷ hải sản của
Hải Phòng
Thông số
Cty thương
mại tư nhân
Minh Châu
Cty cổ phần
đồ hộp Hạ
Long
Cty CBTS
xuất khẩu
Hải Phòng
TCVN 5945
– 1995 (giá
trò giới hạn
loại B, cột 2)
BOD
5
(mg/l) 1.053 1.040 777 50
COD (mg/l) 1.255 1.307 851 100
Tổng P (mg/l) 15,83 27,67 41 6
TổngN (mg/l) 165,2 139,36 137 6
SS (mg/l) 157,5 171,15 86 100
pH 7,67 7,64 7 5,5 - 9
Clo 0,09 0,09 0,07 2

Nguồn: Đánh giá môi trường chiến lược cho quy hoạch tổng thể phát triển thuỷ
sản Hải Phòng, 2004.
Các đặc tính chung của nước thải thuỷ sản:
- pH thường nằm trong giới hạn từ 6,5 – 7,5 do có quá trình phân huỷ đạm
và thải ammoniac.
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ

Trang 21
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán & thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH
Thực phẩm Amanda Việt Nam – Khu công nghiệp Amata.
- Có hàm lượng các chất hữu cơ dạng dễ phân huỷ sinh học cao. Giá trò
BOD
5
thường lớn, dao động trong khoảng 300 – 2000 mg/l. giá trò COD
nằm trong khoảng 500 – 3000 mg/l.
- Hàm lượng chất rắn lơ lửng cao từ 200 – 1000 mg/l.
- Hàm lượng lớn các protein và chất dinh dưỡng, thể hiện ở hai thông số
tổng Nitơ (50 – 200 mg/l) và tổng Photpho (10 – 100 mg/l). Để xử lý được
chất ô nhiễm này triệt để cần có hệ thống xử lý bậc 3 (xử lý chất dinh
dưỡng). Điều này làm diện tích công trình và chi phí đầu tư xây dựng hệ
thống xử lý rất lớn
- Thường có mùi hôi do có sự phân huỷ các axit amin
2.2.3. Khí thải, mùi
Khí thải phát sinh chủ yếu do các hoạt động của lò hơi, các máy phát điện
dự phòng, lượng khí gas hay than củi để sấy thuỷ hải sản (hàng khô), Mùi (Cl
2
,
NH
3

, H
2
S) phát sinh chủ yếu từ quá trình khử trùng, từ hệ thống làm lạnh và từ sự
phân huỷ các phế phẩm thuỷ hải sản.
Công nhân làm việc trong môi trường có các khí độc và mùi hôi tanh làm
cơ thể mệt mỏi, giảm hiệu suất làm việc, giảm hiệu quả sản xuất, ảnh hưởng đến
sức khoẻ hiện tại hoặc tác hại lâu dài,
2.2.4. Khói thải từ các lò nấu, chế biến
Khói thải từ các lò nấu thủ công nhiên liệu đốt là than đá hay dầu FO,
thành phần chủ yếu là CO
2
, CO, SO
x
, NO
2
, bụi than và một số chất hữu cơ dễ bay
hơi.
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ

Trang 22
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán & thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH
Thực phẩm Amanda Việt Nam – Khu công nghiệp Amata.
Khói thải phát tán ra môi trường xung quanh, gây trực tiếp các bệnh về hô
hấp, phổi, nguyên nhân của các cơn mưa axit ảnh hưởng đến môi trường sinh
thái, ăn mòn các công trình.
Ngoài ra khí CO
2
thải ra từ các khu công nghiệp còn là nguyên nhân chính
gây hiệu ứng nhà kính.

2.2.5. Chất thải rắn
Chất thải rắn chủ yếu là các thành phần hữu cơ, dễ lên men, gây thối rửa
và tạo mùi khó chòu, ảnh hưởng đến môi trường đất, nước, không khí, đó cũng là
nguồn lây lan các dòch bệnh.
Chất thải rắn trong các xí nghiệp chế biến thuỷ hải sản phát sinh chủ yếu
từ quy trình chế biến trong nội bộ xưởng: bao gồm các loại đầu vỏ tôm, vỏ nghêu,
da – mai mực, nội tạng thuỷ sản, xương, vảy cá,
Bảng 2.7: Lượng chất thải rắn trong quá trình chế biến thuỷ hải sản
STT Quá trình chế biến Lượng chất thải
rắn
1
Đông lạnh: (tấn phế thải/tấn sản phẩm)
- Tôm đông lạnh 0.75
- Cá đông lạnh 0.6
- Nhuyễn thể chân đầu đông lạnh 0.45
- Giáp xác đông lạnh 0.5 – 0.6
- Nhuyễn thể hai mảnh vỏ đông lạnh 4
2 Nước mắm (tấn chất thải/1000 lít nước mắm) 0.2
3
Hàng khô: (tấn phế thải/tấn nguyên liệu)
- Tôm khô 0.43
- Cá khô 0.38
- Mực ống khô 0.17
4 Đồ hộp (tấn phế thải/tấn sản phẩm) 1.7
5 Agar (tấn phế thải/ tấn sản phẩm) 6
Nguồn: WHO, 1993
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ

Trang 23

Đồ án tốt nghiệp: Tính toán & thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH
Thực phẩm Amanda Việt Nam – Khu công nghiệp Amata.
2.2.6. Nhiệt thải và tiếng ồn
Nhiệt thải từ lò nấu, từ hệ thống làm lạnh và tiếng ồn từ các thiết bò sản
xuất ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ công nhân và người dân xung quanh.
Tiếng ồn và độ rung thường gây ảnh hưởng trực tiếp đến thính giác, làm
giảm thính lực của người lao động, giảm hiệu suất làm việc, và phát sinh nhiều
chứng bệnh khác. Tác động của tiếng ồn có biểu hiện qua phản xạ của hệ thần
kinh hoặc gây trở ngại đến hoạt động của hệ thần kinh thực vật, khả năng đònh
hướng, giữ thăng bằng qua đó ảnh hưởng đến năng suất lao động. Tiếng ồn quá
lớn có thể gây thương tích.
2.3. THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI CỦA NGÀNH CHẾ
BIẾN THUỶ HẢI SẢN
Đặc điểm của ngành chế biến thuỷ hải sản là có lượng chất thải lớn. Các
chất thải có đặc tính dễ ươn hỏng và dễ thất thoát theo đường thâm nhập vào
dòng nước thải.
Đối với các khâu chế biến cơ bản, nguồn thải chính là khâu xử lý và bảo
quản nguyên liệu trước khi chế biến, khâu rả đông, làm vệ sinh thiết bò nhà
xưởng. Đối với hoạt động đóng hộp, ngoài các nguồn ô nhiễm ở các khâu như
trên còn có khâu rót nước sốt, nước muối, dầu. Các nguồn thải chính từ sản xuất
bột cá và dầu cá là nước máu từ khâu bốc dỡ và bảo quản cá và thời điểm dòng
thải đậm đặc nhất là khâu ly tâm nước ngưng tụ các thiết bò cô đặc.
Nước trong chế biến thuỷ hải sản có hàm lượng chất hữu cơ cao vì trong đó
có dầu, protein, chất rắn lơ lửng và chứa lượng phốtphát và nitrat. Dòng thải từ
chế biến thuỷ sản còn chứa những mẫu vụn thòt xương nguyên liệu chế biến, máu
chất béo, các chất hoà tan từ nội tạng cũng như những chất tẩy rửa và các tác
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ

Trang 24

Đồ án tốt nghiệp: Tính toán & thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH
Thực phẩm Amanda Việt Nam – Khu công nghiệp Amata.
nhân làm sạch khác. Trong đó có nhiều hợp chất khó phân huỷ. Qua phân tích 70
mẫu nước thuỷ tại các cơ sở chế biến hải sản có quy mô công nghiệp tại đòa bàn
tỉnh Vũng Tàu nhận thấy hàm lượng COD của các cơ sở dao động từ 283 mg/l –
21.026 mg/l; trong khi tiêu chuẩn Việt Nam đối với nước thải được phép thải vào
nguồn nước biển quanh bờ sử dụng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh có lưu lượng
thải từ 50 m
3
– 500 m
3
/ ngày là < 100 mg/l. Nước thải của phân xưởng chế biến
thủy hải sản có hàm lượng COD dao động từ 500 – 3000 mg/l, giá trò điển hình là
1500 mg/l; hàm lượng BOD
5
dao động trong khoảng từ 300 – 2000 mg/l, giá trò
điển hình là 1000 mg/l. Trong nước thường có các mảnh vụn thuỷ sản và các
mảnh vụn này dễ lắng, hàm lượng chất rắn lơ lửng dao động từ 200 – 1000 mg/l,
giá trò thường gặp là 500mg/l. Nước thải thuỷ sản cũng bò ô nhiễm chất dinh
dưỡng với hàm lượng Nitơ khá cao từ 50 – 200 mg/l, giá trò thường gặp là
100mg/l; hàm lượng photpho dao động từ 10 – 100 mg/l, giá trò điển hình là 30
mg/l. Ngoài ra trong nước thải của ngành chế biến thuỷ hải sản còn chứa thành
phần hữu cơ mà khi bò phân huỷ sẽ tạo các sản phẩm trung gian của sự phân huỷ
của các acid béo không bão hoà, tạo mùi rất khó chòu và đặc trưng, gây ô nhiễm
về mặt cảnh quan và ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân làm việc.
Một số kết quả phân tích thành phần và tính chất nước thải thuỷ hải sản
Bảng 2.8: Thành phần và tính chất nước thải xí nghiệp đông lạnh Cầu Tre
Chỉ tiêu Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4
pH 5,28 6,62 6,23 7,29
Độ kiềm, mgCaCO

3
/L 36 80 76 76
Độ acid 78 28 44 22
SO
4
2-
, mg/l 23 13 14 14
PO
4
3-
, mg/l 0,25 0,06 0,57 0,39
SS, mg/l 350 96 321 286
N-amoni, mg/l 12,66 21,52 28,5 15,83
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ

Trang 25

×