Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

NGHIÊN cứu môi TRƯỜNG QUẢN TRỊ của DOANH NGHIỆP NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN á CHÂU ACB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 54 trang )

1

Ngày 29 tháng 11 năm

1

download by :


2

Nhóm 4
STT
1
2
3
4
5
6
MỤC LỤC
I.

Phần mở đầu.......................................................................................................

Nội dung
• Chương 1 : Tổng quan về doanh nghiệp
1.1. Quá trình hình thành và phát triển qua các giai đoạn.................................................................... 5
1.2. Mục tiêu hiện tại của doanh nghiệp....................................................................................................... 8
1.3. Sơ đồ tổ chức..................................................................................................................................................... 9
1.4. Rà sốt các mục tiêu, nhiệm vụ, sứ mệnh, tầm nhìn hiện hữu của doanh nghiệp đang
thực đeo đuổi.................................................................................................................................................... 13



Chương 2: Thực trạng tình hình hoạt động của doanh nghiệp
2.1 Phân tích, tổng hợp và đánh giá các yếu tố bên ngồi tổ chức, doan
2.1.1. Phân tích mơi trường vĩ mơ. ................................................ .............
2.1.2. Phân tích mơi trường vi mơ. ............................................... ................
2.1.3. Tổng hợp, liệt kê các yếu tố cơ hội, nguy cơ bên ngồi DN..............
2.2 Phân tích, tổng hợp và đánh giá các yếu tố của các nguồn lực bên tro
2.2.1
Chất lượng nguồn nhân lực........................
2.2.2
Tài chính doanh nghiệp...............................
2.2.3
Marketing....................................................
2.2.4
Sản xuất/ tác nghiệp ..................................
2.2.5
Nghiên cứu, phát triển ................................
2.2.6
Văn hóa tổ chức ..........................................
2.2.7
Các yếu tố điểm mạnh, điểm yếu ..............
• Chương 3: Đề xuất các nhóm giải phá
3.1 SWOT.....................................................................................................................
3.2 Các giải pháp .......................................................................... ..............................
3.3 Các điều kiện, chính sách biện pháp.................................................... ................
III. Phần kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
AI.


2


download by :


3

PHẦN MỞ ĐẦU
NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU ACB

1.Tính cần thiết của chun đề
Đứng trước tình thế tồn cầu hóa nền kinh tế, mở cửa hội nhập tạo sự cạnh tranh cùng phát
triển thì mỗi doanh nghiệp ln tạo ra cho mình những chiến lược kinh doanh hiệu quả một cách
tối ưu .Một trong những chiến lược kinh doanh đó thì khơng thể khơng nhắc đến chiến lược tìm
hiểu mơi trường, cách vận hành sản xuất của các doanh nghiệp nói chung hay một tổ chức nói
riêng .Các doanh nghiệp phải biết kết hợp các yếu tố đầu vào, hay đầu ra một cách hợp lý để
đảm bảo chất lượng,đảm bảo yêu cầu của khách hàng không chỉ mang lại lợi nhuận cho chính
doanh nghiệp mà cịn có lợi cho doanh nghiệp khác cũng như phát triển tồn xã hội.
Chính vì thế, mà trong xu thế phát triển của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ,cơng tác
tìm hiểu sự hình thành và phát triển của một doanh nghiệp hay một tổ chức ln đóng vai trị
quan trọng hàng đầu trong chiến lược kinh doanh. Điều này cịn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
đối với các doanh nghiệp đang có ý định xây dựng, đầu tư cũng như phát triển ngân hàng cá
nhân trở thành một ngân hàng mang tính cổ phần thương mại hóa nên việc tìm hiểu cũng như
học hỏi quan sát là vô cùng cần thiết được mọi người quan tâm. Mặt khác, với vai trò ,ý nghĩa
của việc tìm hiểu về sự hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần
Á Châu (ABC- Asia Commercial Joint Stock Bank) luôn cung cấp những thơng tin một
cách chính xác ,hợp lý, kịp thời…..giúp cho các nhà đầu tư tương lai những chiến lược kịnh
doanh kịp thời

Xuất phát từ thực tế đó và nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác tìm hiểu về quá
trình hình thành phát triển duy trì lâu dài của ACB như vậy chuyên đề này được ra đời từ đó.
2.Phương pháp và phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu trực tuyến: tìm đọc các sách báo viết về sự phát triển ngân
hàng ACB Bank từ đó làm căn cứ để viết nên chuyên đề
Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: thu thập được từ sách báo ,trang mạng hay những
quyển tạp chí viết về ngân hàng ACB.Cũng như sau khi đối chiếu ,kiểm tra ,so sánh phân
tích những số liệu có chọn lọc để đưa ra những ý chuẩn mực hợp lý nhất
Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: thông qua phỏng vấn người nhà một thành viên trong
nhóm là nhân viên trong ngân hàng ACB để tìm hiểu được quy tình vận hành sản xuất kinh
doanh của cty
3

download by :


4

Giới hạn của chuyên đề
Chuyên đề luôn xoay quanh về vấn đề tìm hiểu sự hình thành- phát triển của tổ chức ngân
hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB- Asia Commercial Joint Stock Bank) từ đó rút ra
những nhận định, bài học thiết thực hiểu rõ về quy trình sản xuất kinh doanh cũng như vận
hành phát triển của tổ chức một cách đầy đủ và toàn diện nhất
4.Tên và Kết cấu của chuyên đề
Tên chuyên đề: Tìm hiểu về sự phát triển và hình thành của Ngân hàng ACB
Kết cấu của chuyên đề: gồm 3 chương chính
-Chương 1: Nói về tổng quan về tổ chức bao gồm
1.1. Quá trình hình thành và phát triển ACB qua các giai đoạn
1.2. Mục tiêu hiện tại của tổ chức ngân hàng ACB
1.3. Sơ đồ tổ chức

1.4. Rà soát các mục tiêu, nhiệm vụ, sứ mệnh, tầm nhìn hiện hữu của ACB đang thực thi theo
đuổi
3.

-Chương 2: Nói về thực trạng tình hình hoạt động của ngân hàng ACB
2.1. Phân tích, tổng hợp và đánh giá các yếu tố bên ngoài tổ chức, doanh nghiệp
2.2 . Phân tích, tổng hợp và đánh giá các yếu tố của các nguồn lực bên trong TC/DN
-Chương 3: Đưa ra những đề xuất và các nhóm giải pháp thiết yếu

Hình ảnh: Ngân hàng ACB

4

download by :


5

PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Tổng quan về tổ chức
1.1. Quá trình hình thành và phát triển qua các giai đoạn:
_ Ngân hàng ACB có tên đầy đủ là Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu. Tên giao
dịch bằng tiếng Anh của ngân hàng là Asia Commercial Joint Stock Bank được viết tắt là
ACB.
_Ngân hàng được thành lập vào ngày 24/04/1993, chính thức đi vào hoạt động từ
ngày 04/06/1993. Đây là giai đoạn khởi đầu cho sự phát triển của ngân hàng Á
Châu. Giai đoạn này ngân hàng ACB chủ yếu tập trung hướng đến những khách
hàng cá nhân và doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ.
_Ngân hàng Á Châu thuộc nhóm ngân hàng thương mại cổ phần lớn tại Việt Nam và
nằm trong top 10 ngân hàng được đánh giá cao trên thị trường hiện nay.

_Tính đến thời điểm hiện tại, ngân hàng đã có 350 chi nhánh và phòng giao dịch tại 47
tỉnh thành trên cả nước. Tuy chưa thể lấp đầy 67 tỉnh thành trên cả nước, nhưng chất
lượng giao dịch và danh tiếng của ACB đang ngày càng thăng hạng trên thị trường Tài
chính – Ngân hàng và dần trở thành nơi uy tín đối với người tiêu dụng hoặc các doanh
nghiệp. Bên cạnh đó, các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng rất đa dạng, ln đổi mới
mình để hịa nhịp với sự vận động không ngừng của giới trẻ và đáp ứng nhu cầu sử dụng
dịch vụ của khách hàng.
_Các giai đoạn phát triển:




Giai đoạn từ 1993 – 1995:
➢ Nguyên tắc kinh doanh là “quản lý sự phát triển của doanh nghiệp an
toàn và hiệu quả.”
➢ Hướng về khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nhỏ và vừa trong khu
vực tư nhân.
Giai đoạn từ 1996 – 2000: ACB trở thành Ngân hàng thương mại cổ phần đầu
tiên của Việt Nam phát hành thẻ tín dụng quốc tế MasterCard và Visa.
➢ Tiếp cận nghiệp vụ ngân hàng hiện đại: Tham gia chương trình đào tạo
tồn diện kéo dài hai năm, do các giảng viên nước ngoài trong lĩnh vực
ngân hàng thực hiện.

5

download by :


6




Hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin ngân hàng: Xây dựng hệ thống mạng
diện rộng và vận hành hệ nghiệp vụ ngân hàng lõi là TCBS (The
Complete Banking Solution: Giải pháp ngân hàng toàn diện).

➢ Tái cơ cấu Hội sở theo hướng phân biệt đơn vị kinh doanh và hỗ trợ.





Thành lập Cơng ty Chứng khốn ACB.

Giai đoạn từ 2000 – 2005: Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn ISO 9001:2000 trong các lĩnh vực (i) huy động vốn, (ii) cho vay ngắn
hạn và trung dài hạn, (iii) thanh toán quốc tế và (iv) cung ứng nguồn lực tại Hội
sở
➢ Ngân hàng Standard Chartered Bank (SCB) ký kết thỏa thuận hỗ trợ kỹ
thuật toàn diện; và trở thành cổ đông chiến lược của ACB.
➢ Triển khai giai đoạn hai của chương trình hiện đại hố cơng nghệ ngân
hàng: (i) nâng cấp máy chủ, (ii) thay thế phần mềm xử lý giao dịch thẻ
có khả năng tích hợp với nền cơng nghệ lõi hiện có, và (iii) lắp đặt hệ
thống máy ATM.
Giai đoạn từ 2005 – 2010: Niêm yết tại Sàn Giao dịch Chứng khoán Hà Nội
( HNX ).
➢ Đẩy nhanh việc mở rộng mạng lưới hoạt động: Thành lập mới và đưa vào
hoạt động cả thảy 223 chi nhánh và phòng giao dịch, tăng từ 58 đơn vị vào
cuối năm 2005 lên 281 đơn vị vào cuối năm 2010.
➢ Thành lập Cơng ty Cho th tài chính ACB ( ACB Leasing ).

➢ Phát hành thêm 10 triệu cổ phiếu mệnh giá 100 tỷ đồng, với số tiền thu

được là hơn 1.800 tỷ đồng (2007); và tăng vốn điều lệ lên 6.355 tỷ đồng
(2008).
➢ Xây dựng Trung tâm dữ liệu dự phòng đạt chuẩn ở tỉnh Đồng Nai.
➢ Được Nhà nước Việt Nam tặng hai huân chương lao động và được



nhiều
tạp chí tài chính có uy tín trong khu vực và trên thế giới bình chọn là ngân
hàng tốt nhất Việt Nam.
Giai đoạn từ 2010 – 2015: Định hướng Chiến lược phát triển của ACB giai
đoạn 2011- 2015 và tầm nhìn 2020 được ban hành; trong đó nhấn mạnh đến
việc chuyển đổi hệ thống quản trị điều hành phù hợp
với các quy định pháp luật Việt Nam và hướng đến áp dụng các thông lệ quốc
tế tốt nhất.
Đưa vào hoạt động Trung tâm Dữ liệu dạng mô-đun (enterprise module
data center), xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên tại Việt Nam, với
tổng giá trị đầu tư gần 2 triệu USD.
➢ Trung tâm Vàng ACB là đơn vị đầu tiên trong ngành cùng một lúc được Tổ
chức QMS Australia chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng đáp ứng yêu
cầu tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và Tổ chức Công nhận Việt Nam


6

download by :



7









(Accreditation of Vietnam) công nhận năng lực thử nghiệm và hiệu
chuẩn (xác định hàm lượng vàng) đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn
ISO/IEC 17025:2005.
Sự cố tháng 8/2012 đã tác động đáng kể đến hoạt động của ACB, đặc biệt là
huy động và kinh doanh vàng. ACB đã ứngphó tốt sự cố rút tiền xảy ra
trong tuần cuối tháng 8; nhanh chóng khơi phục tồn bộ số dư huy động tiết
kiệm VND chỉtrong thời gian ngắn sau đó; và thực thi quyết liệt việc cắt
giảm chi phí trong 6 tháng cuối năm.
Năm 2013, hiệu quả hoạt động không như kỳ vọng nhưng ACB vẫn có
mức độ tăng trưởng khả quan về huy động và cho vay, lần lượt là 10,3%
và 4,3%. Nợ xấu của ACB được kiểm soát dưới mức 3%. Quy mơ nhân sự
cũng được tinh giản. Thực hiện lộ trình tái cơ cấu 2013 – 2015 theo quy
định của Ngân hàng Nhà nước.
Năm 2014, ACB nâng cấp hệ nghiệp vụ ngân hàng lõi (core banking) từ
TCBS lên DNA, thay thế hệ cũ đã sử dụng 14 năm. Hoàn tất việc thay đổi
logo, bảng hiệu mặt tiền trụ sở cho toàn bộ các chi nhánh và phòng giao
dịch và ATM theo nhận diện thương hiệu mới (cơng bố ngày 05/01/2015).
Hồn tất việc xây dựng khung quản lý rủi ro nhằm đáp ứng đầy đủ các
quyđịnh mới về tỷ lệ đảm bảo an tồn. Quy mơ và hiệu quả hoạt động kinh
doanh của kênh phân phối được nâng cao.

Trong năm 2015, ACB hoàn thành các dự án chiến lược như (i) tái cấu
trúc kênh phân phối, (ii) hình thành trung tâm thanh tốn nội địa (giai
đoạn 1), (iii) hồn thiện phương thức đánh giá hiệu quả hoạt động đơn vị
và nhân viên Hội sở; đồng thời cho khởi tạo và triển khai các dự án ngân
hàng giao dịch (transaction banking), ngân hàng ưu tiên (priority
banking), quản lý bán hàng (customer management system), v.v. nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh.

_ Ngày 21/11/2006 cổ phiếu ACB chính thức được giao dịch trên thị trường chứng khốn
Hà Nội (HNX). Tuy nhiên theo thơng báo Sở Giao dịch chứng khốn Hà Nội (HNX)
thơng báo ngày giao dịch cuối cùng của cổ phiếu ACB trên sàn HNX là 1/12/2020. Ngày
hủy niêm yết là 2/12/2020, nhằm chuyển giao dịch cổ phiếu sang Sở GDCK TP.HCM
(HOSE)
_Đến năm 2017, vốn điều lệ của ACB là 11.259.140.250.000 đồng.
_Năm 2018, số vốn điều lệ tiếp tục tăng và đạt mức 12.885.877.380.000 đồng.
_Năm 2021, tổng số vồn điều lệ của ngân hàng đã lên đến 21.019 tỷ đồng
_Trải qua hơn 25 hình thành và phát triển từ một ngân hàng tư nhân nhỏ, ít tên tuổi, ngân
hàng Á Châu đã vươn tầm phát triển. Cho đến thời điểm hiện tại số vốn điều lệ của ngân
7

download by :


8

hàng đã đạt mức hơn 27 nghìn tỷ đồng. Bên cạnh đó, ngân hàng cịn được xếp vào top 10
những ngân hàng tư nhân hàng đầu Việt Nam.

1.2. Mục tiêu hiện tại của Ngân hàng ACB:
_ ACB đặt kế hoạch lợi nhuận trước thuế (2021) 10.602 tỷ đồng, tổng tài sản, tiền gửi

khách hàng và tín dụng dự tăng 9-10%.
_ Đại hội cổ đông Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) tổ chức ngày 6/4/2021 tại TP.HCM.
Đại hội thông qua kết quả hoạt động năm 2020 và kế hoạch hoạt động năm 2021, phân
phối lợi nhuận năm 2020, kế hoạch lợi nhuận và phân phối lợi nhuận năm 2021, tăng vốn
điều lệ từ cổ tức bằng cổ phần phổ thông, phát hành, đăng ký lưu ký bổ sung và niêm yết
bổ sung cổ phiếu phát hành thêm.
_HĐQT Ngân hàng ACB ghi nhận năm 2020 tiếp tục là một năm thành công của ngân
hàng này về mặt tăng trưởng tài sản và giá trị đem lại cho cổ đông. Tổng tài sản của ACB
đạt 445.000 tỷ đồng, tăng 15,9%; vốn huy động 353.000 tỷ đồng, tăng 14,6%; dư nợ tín
dụng 311.000 tỷ đồng, tăng 15,9%; nợ xấu trên tổng dư nợ tín dụng ổn định ở mức
0,59%.
_Lợi nhuận trước thuế hợp nhất năm 2020 đạt 9.596 tỷ đồng, tăng 28% so với năm 2019
và hoàn thành 126% kế hoạch. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản bình quân
(ROA – Return on Assets) đạt 1,86%, cao hơn mức 1,69% của năm 2019. Tỷ suất lợi
nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân (ROE –
Return on Equity) đạt 24,31%, tương đương mức của năm 2019. Các giới hạn và tỷ lệ
bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng luôn được ACB giám sát chặt chẽ, tuân thủ
quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
_Trong bối cảnh Covid-19 diễn biến phức tạp, từ đầu tháng 2/2020, ACB đã chủ động
triển khai phòng chống dịch, lập kế hoạch đảm bảo kinh doanh liên tục, chuẩn bị các biện
pháp ứng xử cho các tình huống khác nhau. Tất cả nhân viên, đơn vị luôn tuân thủ thực
hiện hướng dẫn của các cơ quan quản lý trong công tác này, và việc kinh doanh của tồn
hệ thống đã khơng bị gián đoạn.
_Trong bối cảnh khó khăn chung, ACB đã hồn thành hai mục tiêu quan trọng:


Trước hết là ký thỏa thuận hợp tác với Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Sun
Life Việt Nam độc quyền phân phối sản phẩm bảo hiểm nhân thọ kéo dài 15 năm
vào ngày 18/11/2020. Thương vụ này góp phần gia tăng đáng kể cho giá trị của
ngân hàng.

8

download by :


9



Kế đến, việc chuyển đăng ký niêm yết cổ phiếu ACB sang HOSE được hồn
thành đúng kế hoạch.

_Thành cơng đó là kết quả của việc tập thể lãnh đạo và nhân viên ACB đã hết sức nỗ lực
thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch mà cổ đông đã thông qua.
_Năm 2021 nền kinh tế Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn như năm 2020 nhưng với sự
xuất hiện của một số nhân tố thuận lợi, HĐQT ACB dự báo có nhiều khả năng ngân hàng
sẽ đạt mức tăng trưởng khả quan.
_Năm nay, mặc dù đại dịch còn là trở lực lớn đối với tăng trưởng kinh tế, nhưng Chính
phủ và một số tổ chức nghiên cứu kinh tế trong nước và nước ngoài vẫn lạc quan dự báo
kinh tế Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng từ 6-6,5% trên cơ sở tin rằng đại dịch sẽ
được kiểm soát tốt hơn. Các ngành nghề như bán buôn, bán lẻ, xuất, nhập khẩu, phục vụ
nhu cầu đời sống và xây dựng sẽ phục hồi.
Năm 2021 được hình dung là "phục hồi trong thay đổi".
_Trong lĩnh vực ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã nêu rõ định hướng là
tổng phương tiện thanh tốn tăng khoảng 12%, tăng trưởng tín dụng khoảng 12% và sẽ
được điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế. Định hướng này cho thấy hệ thống
ngân hàng thương mại sẽ có cơ hội cung cấp tín dụng đáng kể cho khu vực doanh
nghiệp và hộ gia đình để hỗ trợ kinh doanh và gia tăng tiêu dùng.
_Với bối cảnh đó, ACB sẽ tiếp tục thực thi chiến lược hoạt động 2019-2024 với tầm nhìn
trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu, có tăng trưởng tổng thu nhập ở mức cao, đem lại

trải nghiệm khách hàng tốt nhất, và có tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE –
Return on Equity) từ 20% một năm trở lên; tập trung cho các phân đoạn mục tiêu ở
khách hàng cá nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa, đồng thời phát triển có chọn lọc khách
hàng doanh nghiệp lớn.
_Để đảm bảo thực hiện chiến lược thành công, ACB đầu tư nguồn nhân lực cho giai đoạn
bứt phá mới, khi quy mô tổng tài sản vào cuối năm 2021 sẽ đạt mức gần 500.000 tỷ
đồng. Đầu tư nhân lực là vừa phát triển và đổi mới nhân lực bên trong vừa thu hút nhân
lực từ bên ngoài. Phát triển nhân lực sẽ tập trung vào việc phát triển năng lực các cấp
lãnh đạo, gia tăng ứng dụng công nghệ trong phương thức làm việc, và xây dựng văn hóa
học tập liên tục, học để có kỹ năng mới phù hợp với yêu cầu đổi mới. Điều quan trọng
hơn là chủ thể của việc thực hiện chiến lược là con người phải được đổi mới và nâng tầm
cho phù hợp với mơi trường ngày càng có nhiều cơng nghệ xuất hiện tác động đến lối
sống và phương thức hoạt động, kinh doanh.
_Năm 2021, ACB đặt kế hoạch lợi nhuận trước thuế khoảng 10.602 tỷ đồng. Tổng tài sản
dự tăng 10%, tiền gửi khách hàng dự tăng 9%, tín dụng dự tăng 9,5% và tỷ lệ nợ xấu sẽ
được kiểm soát dưới 2%. Dự kiến chia cổ tức 2020 bằng cổ phiếu với tỷ lệ 25%. Vốn
điều lệ dự kiến lên 27.019 tỷ đồng.

9

download by :


1

_Riêng trong quý I, ACB ghi nhận kết quả kinh doanh khả quan khi tổng tài sản đạt
450.000 tỷ đồng, cho vay đạt 324.000 tỷ đồng, huy động đạt 352.000 tỷ đồng và lợi
nhuận ước đạt 3.105 tỷ đồng, nợ xấu được kiểm soát dưới 1%.

1.3 Sơ đồ tổ chức

Tổ chức là tập hợp những người làm việc với nhau và phối hợp hành động để đạt những
mục tiêu hoặc kết quả mong muốn trong tương lai. Tổ chức có ba đặc tính chung:
-

Mỗi tổ chức đều được hình thành và tồn tại vì một mục đích nào đó.
Mỗi tổ chức phải là tập hợp gồm nhiều thành viên
Tất cả các tổ chức đều được xây dựng theo một trật tự nhất định.

1

download by :


1

1

download by :


1

Ban lãnh đạo ABC hiện nay gồm 08 thành viên hội đồng thành viên,
9 thành viên ban giám đốc, 4 thành viên ban kiểm soát và 1 kế toán
trưởng.
Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị ACB gồm 08 thành viên, trong đó có 1 Chủ tịch, 1 Phó Chủ
tịch và 6 Thành viên trong đó có 2 thành viên độc lập.
-


Chức vụ Họ tên
Chủ tịch Trần Hùng

Hu

Phó chủ
tịch

Nguyễn
Thành Long

1951

Thành viên Dominic Timothy
Charles Scriven

1963

Thành viên Đinh Thị Hoa

1961

1

download by :


1

Thành viên Đặng Thu Thủy


1955

Thành viên Đàm Văn Tuấn

1951

Thành viên Võ Văn Hiệp
độc lập

-

Thành viên
độc lập

-

Ban giám đốc ACB
Ban giám đốc ACB gồm 9 thành viên trong đó có 1 Tổng Giám đốc, 8 Phó Tổng.










Đỗ Minh Tồn – Tổng Giám đốc

Bùi Tấn Tài – Phó Tổng Giám đốc thường trực
Đàm Văn Tuấn – Phó Tổng Giám đốc
Nguyễn Đức Thái Hân – Phó Tổng Giám đốc
Nguyễn Thị Hai – Phó Tổng Giám đốc
Từ Tiến Phát – Phó Tổng Giám đốc
Nguyễn Thị Tuyết Vân – Phó Tổng Giám đốc
Nguyễn Văn Hịa – Phó Tổng Giám đốc, kiêm Kế tốn trưởng, Giám đốc Tài
chính
Nguyễn Ngọc Như Un – Phó Tổng Giám đốc
1

download by :


1

Ban kiểm soát ACB
Ban kiểm soát ACB gồm 4 thành viên.

Huỳnh Nghĩa Hiệp – Trưởng ban
• Hồng Ngân – Thành viên
• Nguyễn Thị Minh Lan – Thành viên
• Phùng Thị Tốt – Thành viên
Kế tốn trưởng ACB


Nguyễn Văn Hịa – Kế toán trưởng

1.4 Các mục tiêu, nhiệm vụ, sứ mệnh, tầm nhìn hiện
hữu mà Ngân hàng ACB đang theo đuổi

_Năm 2021, ACB đặt kế hoạch tăng trưởng lợi nhuận và tổng tài sản trên 2 con số,
đồng thời tăng vốn lên hơn 27.000 tỷ đồng, nhưng SSI dự báo, mức tăng trưởng lợi
nhuận của Ngân hàng trên 22%.
_Đại hội đồng cổ đông thường niên 2021 tổ chức ngày 6/4 vừa qua của ACB đã thông
qua kế hoạch kinh doanh 2021 với mục tiêu lợi nhuận trước thuế hợp nhất đạt 10.602
tỷ đồng, tăng 10,5% so với mức thực hiện năm 2020, tổng tài sản tăng 10%; quy mơ
tín dụng và tiền gửi khách hàng tăng 9%; tỷ lệ nợ xấu kiểm sốt dưới 2%.
_Đại hội cũng thơng qua việc phát hành hơn 540 triệu cổ phiếu để trả cổ tức năm 2020
với tỷ lệ 25%, qua đó nâng vốn điều lệ lên 27.019 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành vào
quý III. Việc tăng vốn nhằm bổ sung nguồn vốn trung, dài hạn cho các hoạt động cấp
tín dụng, đầu tư trái phiếu chính phủ…
_Tầm nhìn hiện hữu và sứ mệnh: ACB luôn khẳng định vị thế của một Ngân hàng
hàng đầu Việt Nam trong suốt quá trình hơn 25 năm xây dựng và phát triển. Với tầm
nhìn trong vài năm tới là vị thế của một ngân hàng hàng đầu xác lập trên 5 lĩnh vực; và
hơn nữa là ngân hàng có cấu trúc hoạt động hiệu quả vượt trội. Có thể thấy ACB đang
ngày càng phát triển vượt bậc và thịnh vượng, là địa điểm tin cậy để khách hàng trao
trọn niềm tin. Tin chắc rằng ACB có thể sẽ đi thật xa, thật thành công không chỉ trên
sàn chứng khốn mà cịn vươn ra thêm một tầm cao của Thế Giới.

Chương 2: Thực trạng tình hình hoạt động của
doanh nghiệp
2.1. Phân tích, tổng hợp và đánh giá các yếu tố bên ngoài tổ
chức, doanh nghiệp
1

download by :


1


2.1.1. Phân tích mơi trường vĩ mơ
_ Yếu tố kinh tế vĩ mơ:
• Tăng trưởng kinh tế: Nền kinh tế VN có tốc độ tăng trưởng nhanh trong nhiều năm
qua, năm 2016-2019 đạt khá cao, bình quân 6,8%/năm. Năm 2020, mặc dù trước dịch
Covid, tốc độ tăng trưởng đạt 2,91%. Đến nay, GDP 9 tháng năm 2021 chỉ tăng 1,42%
so với năm trước do giãn cách xã hội vì dịch Covid làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến
các doanh nghiệp… Các doanh nghiệp sẽ rút tiền tiết kiệm, vay vốn từ ngân hàng
đồng thời số lượng. Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng, số tiền gửi ngân hàng tăng, và
ngược lại tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm số tiền gửi và ngân hàng sẽ giảm.
Lạm phát: Đối với các Ngân hàng thương mại, lạm phát tăng cao trong những
tháng đầu năm 2008, sức mua đồng tiền giảm xuống, đã ảnh hưởng xấu đến huy
động vốn, cho vay, đầu tư và việc hiện các dịch vụ ngân hàng.
• Chính sách kinh tế: Tình hình dịch Covid-19 phức tạp, chính phủ đã đề ra chính
sách giãn cách xã hội và khuyến khích các ngân hàng giảm lãi suất, khiến doanh thu
các doanh nghiệp giảm, dẫn đến đầu tư vốn vào ngân hàng giảm theo.
• Xu hướng tồn cầu hóa: Sau khi VN gia nhập WTO, tham gia q trình tồn cầu
hóa, nhiều doanh nghiệp nước ngoài được thành lập ở VN, tạo cơ hội cho các ngân
hàng có thể tiếp cận học hỏi với thị trường tài chính năng động, nhưng cũng đầy
thách thức và rủi ro.
• Chu kỳ kinh doanh:
_Thời kỳ suy thoái: GDP suy giảm trong 2 hay 3 năm liên tiếp, doanh nghiệp sẽ
cắt giảm nhân viên, tiết kiệm chi tiêu vì doanh thu bị thụt giảm mạnh, hạn chế hàng
tồn kho, trì hỗn việc kinh doanh, ảnh hưởng bởi điều này các nhà đầu tư cũng cắt
giảm chi phí sa thải nhân viên, đẩy thất nghiệp tăng cao, thu nhập giảm sút khiến
cho chi tiêu co hẹp nền kinh tế.
Vào đầu thế kỷ 21, thì cả thế giới đã chứng kiến cuộc đại suy thoái trầm trọng, bắt
nguồn từ cuộc khủng hoảng tín dụng và nhà đắt của Mỹ nó lan sang hầu hết các lĩnh
vực khác và ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế của nhiều quốc gia, trong đó có
Việt Nam. Do thị trường tài chính cịn non trẻ, tâm lý đầu tư chưa vững nên dễ chịu
những ảnh hưởng của những cuộc biến động trên thế giới. Cuộc khủng này tác động

đến nhiều ngành kinh tế ở VIệt Nam nói chung, ngành ngân hàng nói riêng, các nhà
đầu tư nước ngồi trên Việt Nam rút vốn; nền kinh tế đi xuống như: lạm phát tăng,
NHNN thắt chặt tiền tệ, thâm hụt thương mại nghiêm trọng; nhiều doanh nghiệp cắt
giảm sản xuất kinh doanh, thu hẹp quy mơ do chi phí sản xuất tăng đặc biệt là lãi vay
ngân hàng, dãn đến cắt giảm nhân sự khiến cho tỉ lệ thất nghiệp tăng cao; thị trường bất
động đóng băng, giá bất động sản giảm kéo theo tài sản ngân hàng cũng giảm, nợ xấu
tăng lên làm cho cơ cấu vốn của NHTM rơi vào tình thế bất lợi
Vào năm 2012, thị trường tài chính VN nói chung và Ngân ACB nói riêng đã rung
động mạnh trước thơng tin, ngun Phó chủ tịch Hơi đồng sáng lập ACB bị bắt giam,
điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài chính VN và ngân hàng ACB. Vì vậy vào
năm 2013, ngân hàng ACB đã cắt giảm hơn 700 nhân viên (những người không phù
hợp với công việc, những người làm việc không đạt chỉ tiêu…) để tiết kiệm, đi cùng
với sự cắt giảm nhân sự, quỹ lương ACB cũng có chiều hướng đi xuống.
_Thời kỳ phục hồi: GDP bắt đầu tăng trưởng trở lại, hoạt động kinh doanh tiến
triển một chút, các doanh nghiệp tuyển lao động trở lại, tăng lượng đặt hàng từ nhà
1

download by :


1



cung cấp, nhiều cơng việc làm ăn giúp người lao động cải thiện thu nhập, tăng chi
tiêu, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Để phục hồi chính phủ Việt Nam đưa ra các chính sách: chính sách thắt chặt
tiền tệ, nâng cao hiệu quả chi tiêu công, tập trung đẩy mạnh sản xuất, đẩy mạnh cân
bằng cung cầu, giảm nhập siêu, tăng cường công tác thông tin và tuyên truyền. Để
đối phó với khủng hoảng, ACB cũng đã có những điều chỉnh kịp thời trong chính

sách nhân sự, quản lý chi phí nhằm nâng cao hiệu quả lao động.
_Thời kỳ phát triển (thịnh vượng): Tại đỉnh của chu kỳ, GDP ngừng tăng trưởng
thêm và bắt đàu có dấu hiệu đi xuống, hoạt động kinh doanh sẽ ngừng mở rộng
thêm, việc làm, tiêu dùng, sản xuất của nền kinh tế đạt mức cao nhất.
Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng tăng của nhiều nước tăng nhanh.
Năm 2016-2019, GDP của Việt Nam tăng liên tục, ảnh hưởng đến sự phát triển của
các doanh nghiệp trong nước, trong đó ngân hàng ACB liên tiếp có kết quả kinh
doanh nhảy vọt. Lợi nhuận năm 2018 của ngân hàng đạt gần 6.800 tỷ đồng, tăng 2,4
lần so với năm 2017.
_Thời kỳ suy giảm: GDP suy giảm nhưng không nhiều, nhưng hoạt động kinh
doanh sẽ bị trì hỗn, thất nghiệp tăng, thời ký suy thoái bắt đầu.
Do ảnh hưởng của đại dịch, nhiều kinh tế gián đoạn, lợi nhuận doanh nghiệp
giảm, thất nghiệp tăng gây rủi ro đến ngân hàng như: hạ điểm tín dụng (các khoản
nợ gia đình và doanh nghiệp), thị trường giảm (cổ phiếu, trái phiếu, hàng hóa) giảm,
các khoản bảo lãnh giảm.
Tiền lương và thu nhập: Tiền lương và thu nhập là một trong những yếu tố quyết
định tính chất và thị trường trong tương lai. Người dân có thu nhập cao thì số tiền
gửi vào ngân hàng tăng và ngược lại. Việt Nam sau nhiều năm qua thu nhập bình
qn đầu người khơng tăng đáng kể so với tốc độ tăng trưởng kinh tế làm giảm số
tiền gửi vào các ngân hàng tại thời điểm hiện tại.

_ Yếu tố chính trị pháp luật:
• Chính trị: Việt Nam hiện nay được đánh giá là môi trường tương đổi ổn định về mặt
chính trị trên thế giới, là điều kiện rất tốt cho sự phát triển ngành ngân hàng nói
riêng, kinh tế Việt Nam nói chung.
Khi các doanh nghiệp trong nước phát triển và các doanh nghiệp nước ngoài yên
tâm đầu tư.
Các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào ngân hàng, thúc đẩy ngân hàng phát
triển.
• Pháp luật: Doanh nghiệp nào cũng chịu sự tác động mạnh mẽ của pháp luật, đặc biệt

là đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành ngân hàng, một ngành có tác
động đến tồn bộ nền kinh tế. Các ngân hàng tổ chức và hoạt động theo luật của
NHNN VN, như các luật: Luật ngân hàng, luật tổ chức tín dụng, luật bảo hiểm tiền
gửi, luật đấu giá tài sản.
Hệ thống ngân hàng VN đang có sự thay đổi nhanh chóng. Chính phủ tự do hóa
lĩnh vực tài chính của mình bằng cách cải thiện môi trường pháp lý và mở tài khoản
vốn cho thương mại quốc tế. các ngân hàng cũng đang mở rộng mạng lưới bán lẻ
bằng cách mở thêm chi nhánh trên khắp cả nước đồng thời đầu tư mạnh vào công
nghệ để cung cấp dịch vụ ngân hàng trực tuyến.
_ Yếu tố văn hóa-xã hội:
1

download by :


1

Xã hội ngày càng được hiện đại hóa, nhu cầu tiêu dùng của người dân cũng được
cải thiện, những dịch vụ và sản phẩm tiện ích cũng được tăng lên.
• Số lượng doanh nghiệp mọc lên ngày càng nhiều đòi hỏi sự phát triển của tài chính,
và thị trường vốn là cơ hội cho ngân hàng phát triển.
• Theo kết quả Tổng Điêu tra cũng cho thấy đang gia hóa nhanh. Cả nước có 11,4 triệu
người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên, chiếm 11,86% tổng dân số, và chỉ số già hóa tăng từ
35,9% vào năm 2009 lên 48,8% vào năm 2019. Nó làm ảnh hưởng đến nhu cầu sử
dụng và tiện ích của ngân hàng.
_ Yếu tố tự nhiên:
• Ơ nhiễm mơi trường là vấn đề cấp bách đối với thế giới nói chung và Việt Nam nói
riêng.
• Một số doanh nghiệp không xử lý chất thải mà xả nước thải ra mơi trường nước, khí
thải ra làm ơ nhiễm khơng khí… Cần có biện pháp để xử lý: sử dụng các cơng nghệ

thân thiện với mơi trường.
• Sự cạn kiệt, và khan hiếm của tài nguyên và năng lượng ngày càng cấp bách đòi hỏi
việc sử dụng đi đơi với bảo vệ, tìm tịi nhiên liệu thay thế.
• Các doanh nghiệp khai thác sản xuất các điều kiện của môi trường tự nhiên trên cơ
sở đảm bảo sự duy trì, tái tạo và làm phong phú hơn.
_ Yếu tố cơng nghệ:
• Việt Nam đang dần hội nhập vào nền kinh tế trên thế giới, nhu cầu được đời sống
người được cải thiện, đòi hỏi hệ thống kỹ thuật-công nghệ của ngành ngân hàng cần
được phát tiển để đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Ngân hàng
nào có hệ thống hiện đại hơn sẽ thu hút được nhiều khách hàng hớn so với các ngân
hàng khác.
• Với những thành tựu cơng nghệ nổi bật của cuộc CMCN 4.0 đã đem lại nhiều cơ hội
và cũng đặt ra khơng ít thách thức lớn cho các ngân hàng ở Việt Nam.
Cơ hội: Tăng cường khả năng ứng dụng hiện đại để năng cấp chất lượng, tiện
ích… của sản phẩm dịch vụ qua đó dành được lợi thế cạnh tranh; nâng cao lợi
nhuận; giảm chi phí phân phối sản phẩm; có nhiều cơ hội tiếp cận thị trường quốc tế
và phục vụ số lượng khách hàng nhiều hơn…
Thách thức: Thách thức đối với các ngân hàng là đầu tư về trang bị kỹ thuật hiện
đại để thích ứng được sự phát triển của khoa học công nghệ-kỹ thuật; nâng cao trình
độ, năng lực của nhân viên và sắp xếp cơng việc một cách hợp lý; địi hỏi các ngân
phải có thay đổi tư duy, sáng tạo và có chiến lược phát triển tốt, nắm bắt thời cơ để
gia tăng lợi thế cạnh tranh nếu không sẽ bị loại bỏ.
• Sự thay đổi của cơng nghệ sẽ vẫn tiếp tục phát triển mạnh mẽ tới hoạt động kinh
doanh của ngân hàng. Cơng nghệ càng hiện đại thì ngân hàng càng phải đổi mới và
hồn thiện các quy trình nghiệp vụ, cách thức phân phối, và đặc biệt phát triển các
sản phâm dịch vụ như: dịch vụ ngân hàng trực tuyến ACB online Banking, dịch vụ
ngân hàng qua tin nhắn VCB-SMSB@nking, dịch vụ ngân hàng qua điện thoại
BIDV SmartBanking, và các dịch vụ ngân hàng điện tử như hệ thống ATM, Home
B@nking,....sẽ giúp cho các ngân hàng giảm được chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt
động và tăng thêm sự trung thành ở khách hàng của mình.



2.1.2. Phân tích môi trường vi mô
1

download by :


1

_Yếu tố khách hàng: Qua nhiều năm xây dựng và phát triển, ACB đã khẳng định vị thế là
một trong các ngân hàng thương mại uy tín và lớn nhất Việt Nam. Khách hàng ACB chủ
yếu là cá nhân và doanh nghiệp nhỏ. Tuy nhiên, khách hàng cá nhân là mục tiêu mà của
ngân hàng đang hướng phục vụ với chất lượng dịch vụ tốt nhất. Hiện nay, ACB đã xây
dựng nhiều chiến lược phát triển theo mơ hình bán lẻ, tập trung phục vụ, và cung cấp rất
nhiều sản phẩm dịch vụ chất lượng để khách hàng có thể chọn lựa và đảm bảo an tồn cho
khách hàng. Đó là lý do ACB nằm trong top 10 những ngân hàng uy tín nhất Việt Nam.
Đối với người gửi: Họ thu được lợi tự khoản vốn tạm thời dưới hình thức lãi tiền gửi mà
ngân hàng trả cho họ. Hơn nữa ngân hàng cịn đảm bảo cho sự an tồn về khoản tiền gửi và
cung cấp các dịch vụ thanh toán tiện lợi.
Đối với người vay: Họ sẽ thỏa mãn nhu cầu vốn kinh doanh tiện lợi, chắc chắn và hợp
pháp, chi tiêu, thanh tốn mà khơng chi phí nhiều về sức lực thời gian cho việc tìm kiếm
những nơi cung ứng vốn riêng lẻ.
Lượng khách hàng đông đảo tạo nhiều áp lực cho ngân hàng khi các người bán yêu cầu
lãi suất cao hơn còn người mua mong muốn chi trả chi phí thấp hơn. Khi đó ngân hàng phải
đối mặt với nhiều mâu thuẩn, điển hình bằng thu hút được nguồn vốn rẻ trong khi vẫn phải
đảm bảo hoạt động sử dụng vốn hiệu quả, tạo lợi nhuận cao.
_Nhà cung ứng, cung cấp: Cũng như các ngân hàng khác, ngân hàng ACB cũng phụ thuộc vào
hệ thống ngân hàng Nhà nước, nhưng nhà cung cấp chính cho ngân hàng là cá nhân vá các
doanh nghiệp. Hiện tại các ngân hàng đang cạnh tranh gay gắt với nhau trong cuộc đua lãi suất,

thì lãi suất cao và xu hướng phát triển trong tương lai mới hấp dẫn được các nhà đầu tư.
Bên cạnh đó các nhà cung cấp tạo ra nhiều áp lực cho ngân hàng, khi cơ hội đầu tư sinh lời
ngày càng nhiều trong khi tốc độ cải thiện chất lượng, giá cả, mức độ đa dạng của loại hình
dịch vụ chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân và doanh nghiệp, thì sẽ mất đi trung thành
và vốn đầu tư của nhà cung cấp.
Hiện nay các ngân hàng tự đầu tư thiết bị công nghệ, làm giảm đi các nhà cung cấp khi
phải cạnh tranh với các nhà cung cấp khác, khi đó ngân hàng sẽ khơng muốn thay đổi nhà
cung cấp vì q tốn kém.

_Đối thủ cạnh tranh:
• Đối thủ cạnh tranh hiện tại: Các ngân hàng Việt Nam hiện nay đang cạnh tranh gay
gắt với nhau từng từng phần lãi suất, từng miếng thị phần một, đặc biệt đối với các
ngân hàng cùng nhóm. Trong đó ngân hàng Vietcombank và Sacombank là đối thủ
cạnh tranh chính của ngân hàng ACB.
▪ Vietcombank: VCB là ngân hàng thương mại cổ phần lớn nhất Việt Nam hiện
nay và đạt được nhiều giải thưởng uy tín bới các tổ chức trong và ngoài nhà
nước. Mục tiêu và chiến lược của VCB là ngân hàng đứng đầu về chất lượng
nguồn lực và nguồn nhân lực, đứng đầu về mức độ hài lòng của khách hàng, đạt
top 1 bán lẻ và top 2 bán bn. VCB có những điểm mạnh như: thương hiệu
mạnh, có uy tín và độ tín nhiệm cao; ban lãnh đạo có kinh nghiệm quản lý, nhạy
bén với thị trường; tỷ lệ nợ xấu giảm, tỷ lệ sinh lời tăng; có định hướng quốc tế
trong phát triển sản phẩm; nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin hiện
đại. Bên cạnh đó VCB cịn có những điểm yếu: bộ máy quản lý cồng kềnh, hoạt
động chưa đạt hiệu quả tối đa; thiếu sự liên kết giữa các ngân hàng thương mại
1

download by :


1






với nhau; thiếu nhân lực và máy móc thiết bị, sản phẩm dịch vụ còn đơn điệu;
cơ cấu thu nhập chưa thật sự đa dạng, dễ bị ảnh hưởng bởi những biến động
lãi suất và trên thị trường tín dụng.
▪ Sacombank: Cũng như VCB và ACB, Sacombank cũng là ngân hàng TMCP
hàng đầu với lĩnh vực bán lẻ đa dạng, hiện đại. Mục tiêu của Sacombank
trong tương lai: tăng lợi nhuận trước thuế, tăng trưởng bền vững, giữ vững và
nâng cao vị thế. Sacombank có những điểm mạnh và điểm yếu như sau, điểm
mạnh: có uy tín và độ tín nhiệm cao, có đội ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm,
đa dạng nhiều sản phẩm dịch vụ, gia tăng trải nghiệm cho khách hàng, quyết
liệt trong công tác xử lý nợ, thiết bị cơng nghệ hiện đại. Cịn điểm yếu: hệ
thống ngân hàng cịn rời rạc, khó quản lý, thiếu nhân sự và các thiết bị máy
móc, sản phẩm chưa được đa dạng.
Mặc dù nhỏ hơn VCB, nhưng ACB là một trong những ngân hàng có mức độ uy
tín bậc nhất của các hệ thống NHVN. Có được điều này, vì ACB đã đa dạng hóa
hoạt động kinh doanh và đề ra những chiến lược phù hợp để giải quyết những
vấn đề rủi ro tốt nhất. Với chính sách cẩn trọng, ACB có tỷ lệ nợ xấu giảm, tỷ lệ
sinh lời tăng. Ngồi ra, ACB cịn có nguồn thu ổn định từ phí giao dịch vàng,
chứng khốn và lợi nhuận từ kinh doanh vàng. Đội ngũ nhân sự của
ACB cũng là những người có nhiều kinh nghiệm quản lý và thành thạo trên
thương trường. ACB còn trang bị nhiều thiết bị công nghệ hiện đại đáp ứng
được yêu cầu của khách hàng. Mục tiêu chiến lược của ACB là nâng cao vị
thế, phát triển bền vững.
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, nhu cầu dịch vụ ngân
hàng, đặc biệt dịch vụ ngân hàng quốc tế tăng lên. Dẫn đến sự xuất hiện của nhiều
ngân hàng có vốn 100% từ nước ngồi. Hiện nay nước ta có 9 ngân hàng 100% vốn

nước ngồi thành lập tại Việt Nam, và con số này nhất định sẽ còn tăng trong tương
lai. Đòi hỏi các ngân hàng trong nước phải trang bị hệ thống hạ tầng, công nghệ, sản
phẩm dịch vụ, nhân sự… quy mô và chuyên nghiệp.
Từ khi chính phủ tạm ngưng cấp phép thành lập ngân hàng năm 2008, rào cản
gia nhập ngân hàng được tăng lên. Các NHTM mới tham gia sẽ có lợi thế như: đã
tham khảo được kinh nghiệm của các NHTM trước đó, mở ra nhiều sản phẩm mới,
có được những thống kê đầy đủ và dự báo về thị trường… Ngược lại, các NHTM
hiện không biết được những thông tin cụ thể, chính xác về các NHTM mới, khó có
thể đưa ra chiến lược để đối phó.
Do vậy nhận diện được đối thủ cạnh tranh là quan trọng để có thể thiết lập được
những rào cản ngăn chặn trước khi nó có thể xâm nhập. Các rào cản này được xây
dựng bởi lòng trung thành của khách hàng với những sản phẩm chất lượng cao và
hiệu quả, xây dựng thương hiệu bền vững, khai thác nhũng lợi thế của ngân hàng,
thiết lập và phân khúc thị trường mục tiêu. Khi đó ngân hàng mới sẽ mất chi phí để
lơi kéo khách hàng, do đó họ phải cân nhắc trước khi gia nhập vào thị trường.
Sản phẩm thay thế: Mặc dù ACB đa dạng các loại hình dịch vụ, với dịch vụ truyền
thơng như: tiết kiệm, dịch vụ chuyển khoản, dịch vụ thanh tốn, đầu tư, tín dụng…
và với một số dịch vụ hiện đại như: Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking,
WAP Banking…. Nhưng sự xuất hiện của các tổ chức tài chính trung gian đe dọa đến
lợi thế của ngân hàng khi cung cấp các dịch vụ cũng giống như các dịch vụ của ACB.
Điều này làm giảm tốc độ phát triển, giảm thị phần của ngân hàng và có thể hạn chế
1

download by :


2

khả năng sinh lời của ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng cần có chiến lược để giành lại
lợi thế trước hoàn cảnh thực tế này.

Đối với khách hàng doanh nghiệp: nguy cơ thay thế khơng cao, vì khách hàng
cần này cần sự rõ ràng, có chứng từ, hóa đơn trong các gói sản phẩm dịch vụ của
ngân hàng.
Đối với khách hàng cá nhân: Khi lãi suất khơng cịn hấp dẫn đối với người tiêu
dùng nữa thì ngồi hình thức gửi tiết kiệm ở ngân hàng, người dùng cịn có thể đầu
tư vào chứng khoán, đầu tư vào nhà đất, đầu tư vào kim loại q…
Tóm lại, chính sự tồn tại của các đối thủ cạnh tranh và sản phẩm thay thế ảnh
hưởng đến chiến lược kinh doanh của ngân hàng trong tương lai, cũng như thúc đẩy
ngân hàng phải quan tâm thường xuyên đến đổi mới sản phẩm, đa dạng sản phẩm,
nâng cao chất lượng các loại hình dịch vụ, đem đến sự thõa mãn của khách hàng để
thắng đối thủ cạnh tranh.
_Các nhóm áp lực: bao gồm: chính phủ, cổ đơng, các quỹ tín dụng, các hiệp hội… cũng gây
áp lực với các ngân hàng TMCP nói chung và ACB đều đối phải mặt.

2.1.3. Các yếu tố cơ hội, nguy cơ bên ngoài DN
-

Các yếu tố cơ hội:
+ Kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn cơng nghiệp hóa và hội nhập.
+ Hội nhập làm tăng uy tín và vị thế của các ngân hàng VN trên thế giới.
+ Nhu cầu tài chính của cá nhân, doanh nghiệp đang tăng manh.
+ Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngân hàng ngày càng phát triển.
+ Chính phủ tạo điều kiện phát triển hệ thống NHTM thông qua các chính sách.
+ Nền kinh tế phát triển, tốc độ đơ thị hóa nhanh.
+ Nhiều vốn đầu tư nước ngồi.
+ Sự dịch chuyển thị phần của các ngân hàng diễn ra nhanh.
+ Các ngân hàng TMCP thành lập ngày càng nhiều nhưng với một số điều lệ không
cao. Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt là cơ hội để ACB mở rộng quy mô với việc
liên kết với các ngân hàng khác.


-Các yếu tố nguy cơ:
+ Chịu ảnh hưởng lớn từ thị trường vàng, chứng khoán.
+ Lạm phát gia tăng ngân hàng phải đối mặt với rủi ro thanh khoản, chi phí vốn vay
cao do chịu ảnh hưởng thắt chặt tiền tệ của ngân hàng Nhà nước.
+ Cạnh tranh ngày càng gay gắt.
+ Khủng hoảng kinh tế.
+ Sản phẩm chưa đủ để đáp ứng nhu cầu khách hàng.
+ Nhiều sản phẩm thay thế xuất hiện.
+ Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện.
+ Hội nhập quốc tế.
+ Tỷ giá hối đoái biến động mạnh.

2

download by :


2

2.2 Phân tích ,tổng hợp và đánh giá các yếu tố của các
nguồn lực bên trong DN :
2.2.1 Chất lượng nguồn nhân lực :
-Số lượng người lao động 2016-2020 : tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2020 , ACB có 11.272
nhân viên.

Biểu đồ 2.2.1 Số lượng nhân viên qua các năm
->Thấy được nhu cầu nhân lực ngày càng tăng ,khơng chú trọng giới tính
-Về độ tuổi :80% nhân sự lãnh đạo trung, cao cấp của ACB hiện nay đều phát triển từ nội bộ.
Về độ tuổi, 50% lực lượng lãnh đạo ACB thuộc thế hệ 8x.
-Về thời gian làm việc :

Tại miền Bắc
Ngân hàng ACB có mặt tại hầu hết các tỉnh thành tại miền Bắc. Và giờ làm việc ACB sẽ
được phân chia thành mùa hè và mùa đơng. Trong đó:


Mùa hè (từ tháng 4 – tháng 9 trong năm): Buổi sáng làm từ 7h30 đến 11h30; Buổi
chiều bắt đầu từ 13h00 đến 17h00.



Mùa đơng (từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau) thời gian bắt đầu làm việc
sẽ muộn hơn và thời gian nghỉ sẽ sớm hơn. Buổi sáng bắt đầu từ 8h00 đến 12h00
và buổi chiều bắt đầu từ 13h00 đến 17h00.

Tại miền Nam
Miền Nam không bị ảnh hưởng bởi thời tiết, không được phân mùa rõ ràng như miền Bắc.
Cho nên hầu hết các cơ sở và chi nhánh tại khu vực này sẽ được thể hiện như sau: Buổi sáng
làm từ 7h30 đến 112h00 và buổi chiều là từ 13h00 đến 16h30.
2

download by :


2

Về trình độ văn hóa : ACB quan điểm “ Yếu tố con người là quan trọng nhất “ . Vì vậy ,
ngân hàng ln chú trọng việc xây dựng môi trường làm việc năng động ,chuyên nghiệp
để khách hàng và cả nhân viên đều nhận được đãi ngộ tốt nhất.
-


->Về tinh thần, thái độ, phục vụ được đánh giá cao bởi những khách hàng; và ngày
10/7/2019, tổ chức HR Asia công bố danh sách “ Nơi làm việc tốt nhất Châu Á “ trong lễ
trao giải HR Asia Awards 2019. Trong đó ACB là một trong 4 ngân hàng Việt Nam vinh dự
có mặt trong danh sách này .
-Về điểm mạnh , ACB đạt được nhiều thành tựu gần đây nhất là năm 2020:
+Dòng tiền vào thị trường chứng khoáng tăng mạnh đã tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường
chứng khốn Việt Nam nói chung và cho hoạt động kinh doanh của ACBS nói riêng.
+Doanh thu thuần tử hoạt động mơi giới chứng khốn của ACBS tăng 69,8% so với cùng kì
năm ngối.
+Số lượng tài khoản mới mở tại ACBS tăng 85,1% so với cùng kì năm trước .
+ACBS ghi nhận lợi nhuận sau thuế tăng 31,8% so với cùng kì năm ngối.
+Trong năm 2020, ACBS lần đầu tiên phát hành chứng quyền và thành công lớn với lượng
đăng ký đặt mua đạt hơn 50% trong đợt IPO. Cùng với sự tăng trưởng của thị trường
chứng khoáng , thị giá chứng quyền đầu tiên của ACBS tăng hơn bảy lần vào ngày đảo
hạn. Nhờ vào thành công này, hai lần phát hành chứng quyền tiếp theo của ACBS vào đầu
năm 2021 đều đạt tỷ lệ đăng ký mua trên 100%.
->Thấy được nguồn nhân lực về khả năng hoàn thành nhiệm vụ và phát triển TC/DN rất tốt
và thực hiện xuất sắc .
-Về điểm yếu :
2

download by :


2

+Cần mở rộng hoạt động tư vấn vì điểm yếu nhất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay
là họ khơng có khả năng xây dựng những dự án có tính khả thi, hơn nữa thói quen sử dụng tư
vấn chuyên nghiệp chưa hình thành trong đại bộ phận các doanh nghiệp Việt Nam. Các vấn
đề cần tư vấn như: thông tin công nghệ, thị trường thị hiếu, xác định cơ cấu vốn đầu tư hợp

lý, quản lý quá trình sản xuất kinh doanh, tính tốn đầu vào, đầu ra của thị trường và tính
hiệu quả lâu dài.
Cần nâng cao trình độ quản lý, tăng cường các hoạt động dịch vụ tư vấn, đặc biệt là tư vấn
của ngân hàng trong việc nghiên cứu xây dựng dự án, phương án sản xuất – kinh doanh, đây
là cơ sở quan trọng cho việc quyết định vay vốn của ngân hàng. Thường xuyên tổ chức các
khóa học cho nhân viên trong doanh nghiệp để họ nâng cáo trình độ chun mơn, nắm bắt
kịp thời những thay đổi trong kế toán, thống kê. Các doanh nghiệp có thể tiến hành cơng tác
tuyển chọn các sinh viên trong quá trình mà họ thực tập để theo dõi, giám sát khả năng làm
việc, khả năng thu, ứng dụng của sinh viên như thế nào? Từ đó, có các chính sách giữ chân
những sinh viên có năng lực, nếu làm được điều này sẽ tiết kiệm được chi phí trong cơng tác
tuyển chọn, đào tạo nhân viên mới.
+

2.2.2 Tài chính DN :

Biểu đồ 2.2.2.1 Doanh thu qua các năm
2016

201
7

201
8

201
9

2020

233.681


284.316

329.333

383.514

444.530

Quy mô (tỷ đồng):
Tổng tài sản

2


download by :


×