Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

“ Nhiên cứu ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của việc làm thêm đến kết quả của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.03 KB, 54 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ - LUẬT
----------

BÀI THẢO LUẬN
Học phần: Phương pháp

nghiên cứu khoa học

Đề tài: “ Nhiên cứu ảnh
hưởng của việc làm thêm
đến kết quả học tập của việc làm thêm đến kết quả của sinh viên Đại học Thương
mại.”

Nhóm thực hiện: 13
Mã lớp học phần: 2059SCRE0111
Giảng viên hướng dẫn: Vũ Thị Thùy Linh

Hà Nội, 2020.

MỤC LỤC
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài


1.2. Xác lập các vấn đề nghiên cứu
1.1.1
1.1.2
1.1.3


Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
1.3.2. Khách thể nghiên cứu
1.3.3. Phạm vi nghiên cứu
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan nghiên cứu
CHƯƠNG III: KHUNG LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Khung lí thuyết
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.3. Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
3.4. Xây dựng thang đo
3.5. Quy trình chọn mẫu
3.5.1. Khung mẫu
3.5.2. Kích thước mẫu
3.5.3. Phương pháp chọn mẫu
3.5.4 Phương pháp thu thập và xử lí số liệu
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ THẢO
LUẬN
4.1. Thống kê mơ tả dữ liệu

2


4.2. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho biến độc lập và biến phụ thuộc
4.3. Phân tích nhân số khám phá EFA
4.4. Phân tích hồi quy

4.5. Kiểm định phân phối chuẩn
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN
5.1. Kết luận
5.2. Thảo luận
CHƯƠNG VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO
CHƯƠNG VII: PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng khảo sát nghiên cứu
Phụ lục 2: Danh sách thành viên nhóm

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài

3


Bắt đầu những năm tháng Đại học thì chắc hẳn các bạn sinh viên luôn muốn
khám phá thế giới bên ngồi chứ khơng cịn muốn cuộc sống sinh viên chỉ xoay
quanh việc đến trường rồi lại về nhà nữa, và điều mà các bạn mong muốn trải
nghiệm nhiều nhất đó chính là việc đi làm thêm. Đi làm thêm khơng chỉ giúp sinh
viên kiếm thêm thu nhập mà nó cịn giúp sinh viên trau dồi thêm kỹ năng mềm và
hoàn thiện bản thân.
Theo nghiên cứu trươc đây chỉ ra rằng số lượng sinh viên đại học đi làm thêm
ngày càng tăng. Ví dụ, Carroll vad Chan-Kopka (1988), dựa trên dữ liệu 19801984, đã phát hiện rằng số lượng sinh viên vừa học vừa làm nhiều hơn so với sinh
viên chỉ đi học. Đến năm 2003-2004, khoảng 80% sinh viên Đại học Mỹ đã làm
việc khi đi học đại học (King, 2006), điều này thể hiện mức tăng 8% so với thập kỷ
trước. Nghiên cứu của King năm 2006 cũng cho thấy, trung bình sinh viên có việc
làm gần 30 giờ mỗi tuần để làm việc trong khi vẫn đăng ký học, khoảng một phần
tư sinh viên dành toàn bộ thời gian đi làm thêm và một phần ba sinh viên vừa đi

làm vừa đi học.
Có rất nhiều lý do để sinh viên lựa chọn việc vừa học vừa làm thêm. Một số lý
do chủ yếu là: kiếm tiền để trang trải các nhu cầu yếu phẩm cơ bản hoặc chi phí
liên quan (callender, 2008), giảm gánh nặng tài chính của phụ huynh (Hall, 2010),
có được kinh nghiệm làm việc hoặc kỹ năng thực tế (Wangetal, 2010) và giao tiếp
gặp gỡ mọi người (Nguyễn Thùy Dung, 2017). Tuy nhiên việc đi làm thêm có ảnh
hưởng khơng hề nhỏ tới kết quả học tập của sinh viên Đại học nói chung và sinh
viên Đại học Thương mại nói riêng theo Với mong muốn đi sâu nghiên cứu vấn đề
trên, nhóm chúng tơi đã chọn đề tài “ Nghiên cứu ảnh hưởng của việc làm thêm
đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương mại”.
Bài viết có năm phần, sau chương mở đầu, chương hai sẽ cung cấp tổng quan tài
liệu về ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên dựa trên các
nghiên cứu và giả thuyết đã được kiểm nghiệm, phương pháp nghiên cứu của bài
được trình bày trong phần ba và kết quả nghiên cứu được phân tích và thảo luận ở
phần bốn. Cuối cùng kết luận và hướng nghiên cứu trong tương lai được thể hiện
trong phần năm.
1.2. Xác

lập vấn đề cần nghiên cứu

4


Mục đích nghiên cứu

1

Nghiên cứu, phân tích, đánh giá các yếu tố tác động của việc đi làm thêm ảnh
hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương mại trong việc thu nhập,
tiếp cân, kết nối, chia sẻ và chuyển phát thông tin cũng như quy định của họ về tác

động của việc đi làm thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học
Thương Mại.
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định các yếu tố tác động của việc làm thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập
của sinh viên Đại học Thương mại.
- Xác định mức độ tác động của các yếu tố đó và sức ảnh hưởng của việc đi làm
thêm đối với kết quả học tập của sinh viên.
- Khẳng định kết quả của quá trình khảo sát về tác động của việc làm thêm ảnh
hưởng đến kết quả học tập của sinh viên.
1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu
- Việc làm thêm có những ảnh hưởng gì tới kết quả học tập của sinh viên?
- Mức độ ảnh hưởng của việc đi làm thêm tới kết quả học tập của sinh viên?
- Mối quan hệ giữa việc đi làm thêm và kết quả học tập?
- Giải pháp để cân bằng giữa việc đi làm thêm và kết quả học tập?
1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu: Việc làm thêm đối với kết quả học tập của sinh viên
1.3.2. Khách thể nghiên cứu: sinh viên Trường Đại học Thương Mại bao gồm hai
nhóm: thứ nhất là nhóm sinh viên đi làm thêm và thứ hai là nhóm sinh viên không
đi làm thêm.
1.3.3. Phạm vi nghiên cứu
-

Về nội dung

5



Đề tài chỉ ra thực trạng việc học và đi làm thêm của sinh viên hiện nay, từ đó
nêu ra các biện pháp quản lý thời gian giữa việc học và làm.
-

Về không gian thị trường

Tập trung nghiên cứu và khảo sát sinh viên tại trường đại học Thương Mại, 79
Hồ Tùng Mậu, phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
-

Về thời gian

Khảo sát từ 27/8/2020 đến 4/11/2020

CHƯƠNG II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan nghiên cứu
6


2.1.1. Ngoài nước:
+ Tên đề tài: “Nhận thức mới của sinh viên về việc làm bán thời gian”(2012) của
các tác giả: Howieson, Cathy; McKechnie, Jim; Hobbs, Sandy; Semple, Sheila.
Đối tượng: Công việc bán thời gian; Công việc học của học sinh. Nội dung: Hầu
hết các học sinh trung học người Anh hiện đang làm việc bán thời gian nhưng một
phần thời gian làm việc vẫn còn là một vấn đề tranh cãi, đặc biệt là liên quan đến
tác động của nó trên kết quả học. Bài viết này cho thấy rằng các cuộc tranh luận
cần phải được mở rộng và có nhiều phần thảo luận xuất hiện để xem xét việc bán
thời gian của sinh viên tác động đến hoạt động ngồi giờ học mà có thể cạnh tranh
với việc học ở trường. Các nghiên cứu cho thấy công việc bán thời gian ảnh hưởng
như thế nào đối với việc học tập cũng như là đời sống sinh hoạt của họ.

+ Tên đề tài: “The effects of doing part‐time jobs on college student academic
performance and social life in a Chinese society” of Hongyu Wang (năm 2010).
Nghiên cứu Wang & cộng sự đã điều tra làm thế nào việc ảnh hưởng đến kết quả
học tập của sinh viên đại học trong một trường đại học công lập ở Macau. Kết quả
cho thấy bản thân cơng việc khơng dự đốn được thành tích học tập, tuy nhiên các
khía cạnh khác của cơng việc, như: lý do làm việc, thời gian làm việc và mức độ
phù hợp của kinh nghiệm làm việc đã được tìm thấy ảnh hưởng đáng kể đến thành
tích, … Nghiên cứu được thực hiện bởi Wang và cộng sự (2010) nhận thấy rằng
làm việc bán thời gian làm phong phú thêm cuộc sống học đường sinh viên và tăng
mạng lưới hỗ trợ xã hội của họ. Hỗ trợ thêm đến từ nghiên cứu trước đây của
Mussie et at (2014) đã xác định rằng cơng việc có tác đơng tích cực đến sự hài lịng
và điểm trung bình, khi sinh viên làm việc ít hơn mười giờ, …
2.1.2. Trong nước
+ Tiểu luận nghiên cứu về vấn đề“Quan điểm của Sv ĐHKHXHNV TP.HCM về
việc đi làm thêm” dựa trên kết quả khảo sát phiếu 100 sinh viên trường chiếm hơn
50% đang đi làm. Trong đó có hơn 50 người thừa nhận về việc có thu nhập duy trì
việc học; muốn học hỏi rèn luyện về kỹ năng làm việc ngoài ra muốn có thêm cơng
việc phù hợp với chun ngành.
+ Nghiên cứu “Ảnh hưởng của việc đi làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên
Đại học Thương Mại” của nhóm sinh viên Đại học Thương mại nghiên cứu. Kết

7


quả nghiên cứu cho thấy có sự khác nhau về kết quả học tập được đánh giá qua
điểm trung bình học kì của các đối tượng sinh viên ĐHTM là có đi làm thêm hay
khơng ddi làm thêm. Qua đó đánh giá được điểm trung bình của sinh viên đi làm
thêm và không đi làm thêm là khác nhau.

8



CHƯƠNG III: KHUNG LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Khung lí thuyết
Cơng việc làm thêm hay cơng việc bán thời gian được định nghĩa là việc làm mà
trong đó số giờ làm ít hơn bình thường (Thurman & Trah, 1990). Theo Arne
(2000), tổng thời gian làm việc trung bình mỗi tuần được quy định căn cứ phân
loại công việc bán thời gian và toàn thời gian ở các quốc gia khác nhau. Ở Hoa Kì
và Pháp, cơng việc bán thời gian được quy định là dưới 35 giờ/tuần, Canada và
Anh là dưới 30 giờ/tuần, Đức là dưới 36 giờ/tuần, trong khi đó ở Nhật Bản, việc
quyết định một nhân viên làm bán thời gian hay không do chủ doanh nghiệp phân
loại mà không căn cứ vào thời gian làm việc. Theo đó người lao động bán thời
gian sẽ làm việc theo ca, mỗi ca được sắp xếp xoay vòng luân phiên giữa các nhân
viên.
Thuật ngữ “Sinh viên” được bắt nguồn từ một gốc Latin “Student” với nghĩa là
người làm việc, học tập, tìm hiểu, khai thác tri thức. Hiểu thơng thường thì “Sinh
viên” là người đang học trong các trường Đại Học, Cao đẳng.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Phương pháp nghiên cứu định lượng
Đặc trưng của nghiên cứu định lượng là gắn với thu thập và xử lý số liệu dưới
dạng số, dựa trên cơ sở lý thuyết để xây dựng mơ hình nghiên cứu và các giải
thuyết đi kèm. Các mơ hình tốn và cơng cụ thống kê sẽ được dùng trong việc mơ
tả, giải thích và dự đoán các hiện tượng.
Phương pháp được sử dụng để kiểm định giả thuyết và mơ hình nghiên cứu. Sau
khi xác định các yếu tố ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh
viên bằng công cụ thu thập thông tin, dữ liệu cần thiết để phụ vụ cho phân tích
định lượng nói trên là bảng hỏi khảo sát, được gửi đến các sinh viên đang học
trường đại học thương mại, ta phân tích kết quả thu thập.
3.2.2. Phương pháp nghiên cứu định tính
Là nghiên cứu được những đặc trưng bởi mục đích của nghiên cứu và phương

pháp được tiến hành để nghiên cứu, với mục đích là nghiên cứu những mặt, những
9


vấn đề của cuộc sống , xã hội, quan tâm đến ý nghĩa của các hiện tượng, tình
huống , sự việc.
Phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu
khám phá: nghiên cứu các tài liệu thứ cấp và thảo luận nhóm với đối tượng sinh
viên có đi làm thêm để khám phá các yếu tố ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết
quả học tập của sinh viên. Từ kết quả đó thiết lập bảng câu hỏi chính thức phụ vụ
cho nghiên cứu định lượng.
3.2.3. Phương pháp phân tích tổng hợp
Được sử dụng để tìm ra vấn đề nghiên cứu và rút ra những kết luận cần thiết về
cơ sở lí thuyết thơng qua việc tìm hiểu các tư liệu, giáo trình, các bài nghiên cứu
thuộc lĩnh vực có liên quan đến phạm vi đề tài.
3.2.4.Phương pháp điều tra khảo sát:
Là phương pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu phổ biến nhất dựa trên các bảng
hỏi. Đặc điểm chính của phương pháp điều tra khảo sát là được sử dựng trong
phương pháp tiếp cận định lượng, thu thập một lượng nhỏ dữ liệu dưới định dạng
được tiêu chuẩn hóa từ một mẫu tương đối lớn và q trình chọn mẫu mang tính
đại diện từ một tổng thể đã biết.
Được vận dụng dưới dạng phát phiếu điều tra cho các sinh viên trường đại học
Thương Mại để nắm bắt được ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập.
3.2.5.Phương pháp thống kê
Dùng để xử lý các số liệu thu thập được trong quá trình khảo sát, bổ trợ cho các
phương pháp phân tích tổng hợp nhằm đạt kết luận chính xác, khách quan.
3.2.6. Phương pháp so sánh đối chiếu
Được sử dụng để so sánh kết quả học tập, thời gian rảnh… giữa sinh viên đi làm
thêm và sinh viên không đi làm thêm ảnh hưởng của việc làm thêm.
3.2.7. Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý số liệu

Phương pháp chọn mẫu

10


• Phương pháp định tính: Chọn mẫu theo mục đích và chọn mẫu theo quả bóng
tuyết.
• Phương pháp định lượng: Chọn mẫu định lượng và chọn mẫu theo quả cầu tuyết.
Phương pháp thu thập dữ liệu:
• Trong phương pháp nghiên cứu định tính: Phương pháp nghiên cứu tài liệu,
phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc và phương pháp thảo luận nhóm.
• Trong phương pháp nghiên cứu định lượng: sử dụng phương pháp điều tra bằng
bảng khảo sát/ phiếu điều tra và phương pháp thống kê toán học.
Phương pháp xử lý dữ liệu
• Dữ liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS
3.3. Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
3.3.1. Mơ hình nghiên cứu
Sau khi tổng hợp các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng của việc làm thêm
tới kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương Mại, chúng tơi đã xây dựng được
mơ hình nghiên cứu sau:
Thời gian đi làm thêm
Tính chất việc làm thêm
Ảnh hưởng của việc làm thêm
Sự phù hợp chuyên nghành
đến kết quả học tập
Mơi trường làm việc
Loại hình cơng việc
Mục đích đi làm thêm

11



3.3.2. Giả thuyết nghiên cứu
Chúng tôi đã xây dựng một số giả thuyết nghiên cứu dưới đây:
+ Giả thuyết H1: Thời gian đi làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh
viên ĐHTM
+ Giả thuyết H2: Tính chất của việc làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả học tập
của sinh viên ĐHTM
+ Giả thuyết H3:Sự phù hợp chuyên ngành của việc làm thêm có ảnh hưởng đến
kết quả học tập của sinh viên ĐHTM
+ Giả thuyết H4: Mơi trường làm việc của việc làm thêm có ảnh hưởng tới kết quả
học tập của sinh viên ĐHTM
+ Giả thuyết H5: Loại hình cơng việc của việc làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả
học tập của sinh viên ĐHTM
+ Giả thuyết H6: Mục đích đi làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả hoch tập của
sinh viên ĐHTM
3.4. Xây dựng thang đo


Thang đo “Ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập”

Thang đo “Ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập” gồm 5 biến quan sát
được mã hóa từ Q5.1 đến Q5.5
Bảng 3.1: Thang đo sự ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập
Q5.1
Q5.2
Q5.3
Q5.4
Q5.5


Việc làm thêm có ảnh hưởng tới kết quả học tập
Tôi sẽ cân đối giữa việc làm thêm và học tập để không ảnh hưởng đến kết quả học tập
của bản thân
Tôi vẫn sẽ tiếp tục đi làm thêm nếu việc làm thêm có ảnh hưởng tới kết quả học tập
Tôi sẽ tăng giờ làm thêm nếu việc làm thêm không ảnh hưởng đến kết quả học tập
Tôi sẽ giảm giờ làm thêm nếu việc làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả học tập

12




Thang đo “thời gian làm thêm”

Thang đo “Thời gian làm thêm” gồm 4 biến quan sát được mã hóa từ Q6.1 đến
Q6.4
Bảng 3.2: Thang đo thời gian đi làm thêm
Q6.1
Q6.2
Q6.3
Q6.4


Số thời gian làm thêm một ngày càng cao càng ảnh hưởng tới kết quả học tập của tôi
Thời gian tự học của tôi bị giảm do đi làm thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập của tôi
Thời gian nghỉ ngơi bị thu hẹp khiến tôi tận dụng thời gian trên lớp để nghỉ ngơi
Khung thời gian đi làm có ảnh hưởng đến kết quả học tập

Thang đo “Tính chất của việc làm thêm”


Thang đo “Tính chất của việc làm thêm” gồm 4 biến quan sát được mã hóa từ Q7.1
đến Q7.4
Bảng 3.3: Thang đo tính chất việc làm thêm
Q7.1
Q7.2
Q7.3
Q7.4


Loại cơng việc tơi làm có ảnh hưởng đến kết quả học tập
Công việc làm thêm ảnh hưởng đến sức khỏe và việc học tập
Tính chất cơng việc làm thêm khiến tơi mệt mỏi, strees và khơng cịn sức để học
Cường độ đi làm thêm dày khiến tôi stress, mất tập trung, không muốn ôn bài khi về nhà

Thang đo “Sự phù hợp chuyên ngành của việc làm thêm”

Thang đo “Sự phù hợp chuyên nghành của việc làm thêm” gồm 4 biến quan sát
được mã hóa từ Q8.1 đến Q8.4
Bảng 3.4: Thang đo sự phù hợp chuyên ngành của việc đi làm thêm
Q8.1
Q8.2
Q8.3
Q8.4



Làm thêm đúng chun ngành đang học giúp tơi có kết quả học tập tốt hơn
Làm thêm một việc bất kì khơng có tính chun ngành khơng giúp tơi trong việc học
Kĩ năng thuyết trình, giao tiếp, tự tin được rèn luyện khi làm thêm giúp tơi có kết quả
tốt hơn trong việc học

Kinh nghiệm việc làm thêm càng nhiều càng cải thiện kết quả học tập của tôi

Thang đo “Môi trường làm việc”

13


Thang đo “Môi trường làm việc” gồm 3 biến quan sát được mã hóa từ Q9.1 đến
Q9.3
Bảng 3.5: Thang đo Mơi trường làm việc
Q9.1
Q9.2
Q9.3


Mơi trường làm việc càng năng động, sáng tạo giúp tơitawng những kĩ năng cần
thiết giúp ích cho việc học
Tinh thần teamwork được rèn luyện khi đi làm thêm giúp tôi thực thiện tốt hơn bài
thảo luận nhóm
Mơi trường làm việc khơng tốt khiến tơi stees gây ảnh hưởng tới kết quả học tập

Thang đo “Loại hình cơng việc”

Thang đo “Loại hình cơng việc” gồm 4 biến quan sát được mã hóa từ Q10.1 đến
Q10.4
Bảng 3.6: Thang đo Loại hình cơng việc
Q10.1
Q10.2
Q10.3
Q10.4



Những cơng việc liên quan đến chân tay nặng nhọc làm tôi mệt và không muốn
học bài
Những công việc phục vụ bàn nhẹ nhàng nhưng phải làm nhiều ca khiến tơi khơng
có thời gian học bài
Những cơng việc nhẹ nhàng liên quan đến trí óc (gia sư) linh hoạt về thời gian nên
tơi có thể cân bằng với việc học
Những công việc thời vụ gúp tôi cân bằng việc hoc

Thang đo “Mục đích đi làm thêm”

Thang đo “Mục đích đi làm thêm” gồm 4 biến quan sát được mã hóa từ Q11.1
đến Q11.4
Bảng 3.7: Thang đo Mục đích đi làm thêm
Q11.1
Q11.2
Q11.3
Q11.4

Tơi đi làm thêm kiếm thêm thu nhập nên cố gắng làm thật nhiều, vì vậy tơi khơng
có thời gian cho việc học
Tơi đi làm thêm để củng cố kiến thức ngành học và có thêm định hướng cho mình
khi ra trường
Tơi làm thêm để cải thiện kĩ năng mềm: giao tiếp, thuyết trình, teamwork
Tơi làm thêm vừa kiếm thêm thu nhập vừa cải thiện kĩ năng mềm

14





Thang đo “Kết quả học tập”

Thang đo “Kết quả học tập” gồm 1 biến quan sát được mã hóa Q12
Bảng 3.8: Thang đo Kết quả học tập
Q12


Kết quả học tập của sinh viên

Thang đo “Mức độ tác động của việc làm thêm”

Thang đo “Mức độ tác động của việc làm thêm” được mã hóa từ Q13.1 đến
Q13.6
Bảng 3.9: Thang đo Mức độ tác động của việc đi làm thêm
Q13.1
Q13.2
Q13.3
Q13.4
Q13.5
Q13.6

Thời gian đi làm thêm
Tính chất việc làm thêm
Sự phù hợp chuyên ngành
Mơi trường làm việc
Loại hình cơng việc
Mục đích đi làm thêm


3.5. Quy trình chọn mẫu
3.5.1. Khung mẫu
- Tổng thể nghiên cứu: 10000 sinh viên Trường Đại Học Thương Mại.
- Phần tử: Sinh viên chính quy của Trường Đại Học Thương Mại.
- Tuổi: 18-22 tuổi.
- Giới tính: Nam, Nữ.
- Năm học: Từ năm nhất đến năm tư.
- Khoa: 15 khoa khác nhau trong trường.
- Xếp loại học tập: xuất sắc, giỏi, khá, trung bình, kém.
- Ngành: Tất cả các ngành học trong trường Đại Học Thương Mại.

15


3.5.2. Kích thước mẫu
Nhóm chúng tơi đã chọn mẫu ngẫu nhiên là 143 sinh viên trong trường Đại Học
Thương mại.
=> Tỷ lệ lấy mẫu tương đương là: 143/10000 = 0,0143
3.5.3. Phương pháp chọn mẫu
Nhóm chúng tơi chọn phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên vì phương pháp
này phù hợp với đề tài khảo sát, tiết kiệm thời gian, chi phí và đảm bảo tính chủ
quan cho đề tài nghiên cứu.
3.5.4. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
Nhóm chúng tôi sử dụng việc khảo sát bằng phiếu khảo sát online. Sau khi khảo
sát, chúng tôi thu thập số liệu, chuyển kết quả sang bảng tính Excel và tiến hành
chạy phân tích dữ liệu thơng qua phần mềm SPSS 20.0.

16



CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ THẢO LUẬN
Để xác định các nhân tố ảnh hưởng của việc làm thêm tới kết quả học tập của
sinh viên Đại học Thương Mại, nhóm nghiên cứu chúng tơi sử dụng phần mềm
SPSS 20.0 để hỗ trợ phân tích kết quả ước lượng mơ hình nghiên cứu theo các
bước được trình bày như sau:
4.1. Thống kê mô tả dữ liệu
Nghiên cứu được tiến hành khảo sát 143 sinh viên Trường Đại học Thương Mại và
thu về được 143 phiếu khảo sát.
4.1.1 Kết quả thống kê mô tả năm học của sinh viên trong trường



Theo thống kê, số lượng sinh viên năm hai chiếm số đông (87,4%) tiếp sau
là năm ba (10,5%), năm nhất ít nhất (2,1%)

4.1.2 Kết quả thống kê mơ tả giới tính

17




Theo thống kê, số sinh viên được khảo sát là nữ chiếm chủ yếu (79%), nam
tỷ lệ thấp (21%). Từ đó có thể nói sinh viên trường Đại học Thương Mại nữ
nhiều hơn nam.

4.1.3 Kết quả thống kê sinh viên theo học tại trường

Theo thống kê, số sinh viên được khảo sát chủ yếu là sinh viên khoa FP
(chiếm 69%) và số sinh viên khoa khác chiếm tỉ lệ ít.

4.1.4 Kết quả thống kê tình trạng đi làm của sinh viên




Theo thống kê, số lượng sinh viên đi làm chiếm số đông (51,7%), số sinh
viên chưa đi làm thêm chiếm 30,1% và sinh viên đã từng đi làm them là
18,25%.

Bảng 4.1: Thống kê mô tả thang đo “Ảnh hưởng của việc làm thêm”
Thống kê mô tả
Tên biến
Q5.1

Mô tả
Việc làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả học tập
của tơi

18

Trung
bình
3,25

GTNN

GTLN

độ
lệch

chuẩn

1

5

0,96


Q5.2
Q5.3
Q5.4
Q5.5

Tôi sẽ cân dối giữa việc làm thêm và học tập để
không ảnh hưởng đến kết quả học tập của bản
thân
Tôi vẫn sẽ tiếp tục đi làm thêm nếu việc làm thêm
có ảnh hưởng tới kết quả học tập
Tơi sẽ tăng giờ làm thêm nếu việc làm thêm
không ảnh hưởng đến kết quả học tập
Tôi sẽ giảm giờ làm thêm nếu việc làm thêm có
ảnh hưởng đến kết quả học tập

3,71

1

5


0,861

2,54

1

5

0,991

3,34

1

5

0,903

3,69

1

5

1,05

Bảng 4.2: Thống kê mô tả thang đo “Thời gian đi làm thêm”
Tên biến
Q6.1


Q6.2
Q6.3
Q6.4

Thống kê mơ tả
Trung
Mơ tả
bình
Số thời gian làm thêm một ngày
càng cao càng ảnh hưởng đến kết
quả của tôi
3,51
Thời gian tự học của tôi bị giảm do
đi làm thêm ảnh hưởng đến kết quả
học tập của tôi
Thời gian nghỉ ngơi bị thu hẹp khiến
tôi tận dụng thời gian trên lớp để
nghỉ ngơi
Khung thời gian đi làm có ảnh
hưởng đến học tập

GTNN

Độ lệch
chuẩn

GTLN
1

5


0,879

3,48

1

5

0,941

3,31

1

5

1,083

3,29

1

5

0,992

Bảng 4.3: Thống kê mô tả thang đo “Loại hình cơng việc”
Tên
biến


Q7.
1
Q7.
2
Q7.
3
Q7.
4

Thống kê mơ tả
Trung
Mơ tả
bình
Loại cơng việc tơi làm có ảnh hưởng đến kết
quả học tập
3
Công việc làm thêm ảnh hưởng đến sức
khỏe và việc học tập
3,16
Tính chất cơng việc làm thêm khiến tơi mệt
mỏi, stress và khơng cịn sức để học
3,08
Cường độ đi làm thêm dày khiến tôi stress,
mất tập trung, không muốn ôn bài khi về nhà
3,28

GTNN

GTLN

1

5

0,964

1

5

0,939

1

5

0,982

1

5

1,044

Bảng 4.4: Thống kê mô tả thang đo “Sự phù hợp chuyên ngành”

19

Độ lệch chuẩn



Thống kê mô tả
Tên biến
Q8.1
Q8.2
Q8.3
Q8.4

Mô tả
Làm thêm đúng chuyên ngành mình đang học giúp tơi có
kết quả học tập tốt hơ
Làm thêm một việc bất kì khơng có tính chun ngành
khơng giúp tơi trong việc học
Kĩ năng thuyết trình, giao tiếp, tự tin được rèn luyện khi
làm thêm giúp tôi trong quá trình học tập
Kinh nghiệm việc làm thêm càng nhiều càng cải thiện kết
quả học tập của tơi

Trung bình

GTNN

GTLN

3,76

1

5


2,96

1

5

3,75

1

5

3,28

1

5

Bảng 4.5: Thống kê mô tả “Môi trường làm việc”
Tên
biến
Q9.1
Q9.2
Q9.3

Thống kê mơ tả
Trung
Mơ tả
bình
Mơi trường làm việc năng động, sáng

tạo giúp tơi tăng những kĩ năng cần
thiết giúp ích cho việc học
3,74
Tinh thần teamwork được rèn luyện khi
làm thêm giúp tôi thực hiện tốt bài thảo
luận nhóm
3,76
Mơi trường làm việc khơng tốt khiến tôi
stress gây ảnh hưởng đến kết quả học
tập
3,52

GTNN

GTLN

Độ lệch
chuẩn

1

5

0,785

1

5

0,807


1

5

0,855

Trung bình

GTNN

GTLN

Độ lệch
chuẩn

3,45

1

5

0,901

3,55

1

5


0,836

3,64

1

5

0,835

3,55

1

5

0,828

Bảng 4.6: Thống kê mơ tả “Loại hình công việc”
Thống kê mô tả
Tên biến
Q10.1
Q10.2
Q10.3
Q10.4

Mô tả
Những công việc liên quan đến tay chân
nặng nhọc làm tôi mệt và không muốn
học bài

Những công việc phục vụ bàn nhẹ nhàng
nhưng phải làm nhiều ca khiến tơi khơng
có thời gian học
Những cơng việc nhẹ liên quan đến trí
óc(gia sư) linh hoạt về thời gian nên tơi
có thể cân bằng với việc học
Những công việc thời vụ giúp tôi cân
bằng với việc học

20


Bảng 4.7: Thống kê mơ tả “Mục đích đi làm thêm”
Thống kê mô tả
Tên
biến
Q11.2

Q11.1
Q11.3
Q11.4

Mô tả
Tôi làm thêm để kiếm thêm thu nhập nên cố
gắng làm thật nhiều. Vì vậy tơi khơng có
thời gian cho việc học
Tơi làm thêm để củng cố kiến thức ngành
học và có thêm định hướng cho mình sau
khi ra trường
Tơi làm thêm để cải thiện những kĩ năng

mềm: giao tiếp, thuyết trình, teamwork...
Tơi làm thêm vừa để kiếm thêm thu nhập,
vừa để cải thiện kĩ năng mềm

Trung bình

GTNN

Độ lệch
chuẩn

GTLN

3,56

1

5

0,853

2,97

1

5

0,942

3,66


1

5

0,84

3,73

1

5

0,874

Bảng 4.8: Thống kê mơ tả “Mức độ tác động của việc đi làm thêm”
Thống kê mô tả
Tên biến
Q13.1
Q13.2
Q13.3
Q13.4
Q13.5
Q13.6

Mơ tả
Thời gian đi làm thêm
Tính chất của việc làm thêm
Sự phù hợp chuyên ngành của việc làm thêm
Môi trường làm việc

Loại hình cơng việc
Mục đích đi làm thêm

Trung
bình

GTNN

GTLN

3,4

1

5

0,873

3,33

1

5

0,803

3,48

1


5

0,846

3,41

1

5

0,85

3,5

1

5

0,813

3,35

1

5

0,944

4.2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho biến độc lập và biến phụ
thuộc



Nhân tố phụ thuộc


Nhân tố: Ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập

Reliability
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha

N of Items

21

Độ lệch
chuẩn


,582

5

Item-Total Statistics
Scale Mean if Scale
Corrected
Item Deleted Variance if Item-Total
Item Deleted Correlation


Cronbach's
Alpha if Item
Deleted

Q5.1 13,28

5,485

,476

,448

Q5.2 12,82

6,122

,395

,501

Q5.3 13,99

6,683

,172

,619

Q5.4 13,20


6,609

,241

,577

Q5.5 12,84

5,305

,443

,463

Nhận thấy:
-

Hệ số Cronbach Alpha chung khi phân tích với 5 biến quan sát
(Q5.1,Q5.2,Q5.3,Q5.4,Q5.5) là 0,582 nhỏ hơn 0,6 ( chưa thỏa mãn).

-

Hệ số tương quan biến tổng: Q5.3 và Q5.4 nhỏ hơn 0,3 (chưa thỏa mãn).


Vậy loại biến Q5.3 và Q5.4 chạy lại với các biến Q5.1,Q5.2,Q5.5.

Reliability
Reliability Statistics


22


Cronbach's
Alpha

N of Items

,659

3

Item-Total Statistics
Scale Mean if Scale
Corrected
Item Deleted Variance if Item-Total
Item Deleted Correlation

Cronbach's
Alpha if Item
Deleted

Q5.1 7,41

2,440

,523

,489


Q5.2 6,94

3,011

,395

,656

Q5.5 6,97

2,245

,504

,518

Nhận thấy:



-

Hệ số Cronbach Alpha chung khi phân tích với 3 biến quan sát
(Q5.1,Q5.2,Q5.5) là 0.659 lớn hơn 0.6 (đạt tiêu chuẩn).

-

Hệ số Cronbach Alpha của 3 biến quan sát trên nhỏ hơn hệ số Cronbach
Anpha chung (0,659) nên đều đạt yêu cầu.


-

Hệ số tương quan biến tổng: đều lớn hơn 0.3 (thỏa mãn).

Các nhân tố độc lập

23


● Thời gian đi làm thêm
Reliability
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha

N of Items

,779

4

Item-Total Statistics
Scale Mean if Scale
Corrected
Item Deleted Variance if Item-Total
Item Deleted Correlation

Cronbach's
Alpha if Item
Deleted


Q6.1 10,08

6,204

,501

,765

Q6.2 10,11

5,466

,641

,696

Q6.3 10,29

4,967

,629

,702

Q6.4 10,30

5,522

,572


,731

Nhận thấy:



-

Hệ số Cronbach Alpha chung khi phân tích với 3 biến quan sát
(Q6.1,Q6.2,Q6.3,Q6.4) là 0.779 lớn hơn 0.6 (đạt tiêu chuẩn).

-

Hệ số Cronbach Alpha của 4 biến quan sát trên nhỏ hơn hệ số cronbach
anpha chung (0,779) nên đều đạt yêu cầu.

-

Hệ số tương quan biến tổng: đều lớn hơn 0.3 (thỏa mãn).
Tính chất của việc làm thêm

24


Reliability
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha


N of Items

,848

4

Item-Total Statistics
Scale Mean if Scale
Corrected
Item Deleted Variance if Item-Total
Item Deleted Correlation

Cronbach's
Alpha if Item
Deleted

Q7.1 9,52

6,561

,636

,828

Q7.2 9,36

6,346

,719


,795

Q7.3 9,44

6,121

,729

,789

Q7.4 9,24

6,102

,667

,817

Nhận thấy:
-

Hệ số Cronbach Alpha chung khi phân tích với 4 biến quan sát
(Q7.1,Q7.2,Q7.3,Q7.4) là 0.848 lớn hơn 0.6 (đạt tiêu chuẩn).

-

Hệ số Cronbach Alpha của 4 biến quan sát trên nhỏ hơn hệ số cronbach
anpha chung (0.848) nên đều đạt yêu cầu.

-


Hệ số tương quan biến tổng: đều lớn hơn 0.3 (thỏa mãn).

• Sự phù hợp chuyên ngành của việc làm thêm
Reliability

25


×