Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.03 KB, 10 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Học phần: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

ĐỀ TÀI: NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC CHỦ
NGHĨA MÁC-LÊNIN

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thế Hùng
Lớp
: K23HTTTA

Hà nội, ngày 20 tháng 10 năm 2021

Mở đầu
MỞ ĐẦU
1


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Em chọn đề tài này vì thứ nhất: Em thực sự cảm thấy hứng thú với chủ đề
này ngay khi đọc nó
Thứ hai: Em nhận thấy được sự cấp thiết của vấn đề dân tộc trên thế giới
cũng như là ở Việt Nam. Trong bối cảnh tình hình thế giới hiện nay, khi
mà các quốc gia đang nỗ lực vươn mình ra thế giới và tồn cầu hố đang
trở thành xu thế thì yếu tố dân tộc ngày càng thể hiện rõ tầm ảnh hưởng
của mình đối với một quốc gia.Các quốc gia đều đang gia sức tìm những
con đường mới nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia, giữ gìn độc lập, chủ quyền
quốc gia và tồn vẹn lãnh thổ nhưng khơng bị cơ lập với thế giới. Chính
vì thế vấn đề dân tộc luôn là mối quan tâm đặc biệt không riêng gì của


giới lãnh đạo mà cịn cả mọi tầng lớp nhân dân trong một khối đại đoàn
kết dân tộc.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của đề tài cứu này nhằm phân tích rõ nội dung cương lĩnh về
vấn đề dân tộc trong chủ nghĩa Mac_LeNin cùng với đó là đưa ra cái nhìn
khách quan, chân thực nhất về cac vấn đề dân tộc đang là điểm nóng trên
thế giới hiện nay như sự kiện BREXIT(Anh rời khỏi EU ) hay vấn đề gần
đây nhất như Vacxin dân tộc
Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được những mục đích nêu trên trước tiên
phải tìm hiểu kĩ về cương lĩnh của chủ nghĩa Mac_ LeNin về vấn đề dân
tộc, sau là tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến, kết quả và đánh giá của các
vấn đề BREXIT hay Vacxin dân tộc nêu trên. Sau đó là đưa ra các giả
pháp giải quyết các vấn đề dân tộc hiện nay.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Vấn đề nghiên cứu: là vấn đề BREXIT và vấn đề Vacxin dân tộc
3.2 Phạm vi nghiên cứu : Nước Anh đầu năm 2020 đến nay và toàn thế
giới trong giai đoạn dịch bệnh hiện nay.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1 Cơ sở lý luận: quan điểm của chủ nghĩ Mac_LeNin về vấn đề dân tộc
2


4.2 Phương pháp nghiên cứu: bài luận sử dụng phương phán biệ chứng
duy vật với các phương pháp như thống nhất logic và lịch sử, phân tích,
tổng hợp, khái quát hoá và hệ thống hoá.
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa lý luận : Đề tài giải quyết được vấn đề lý luận vấn đề dân tộc và
giải quyết các vấn đề dân tộc trong cương lĩng của chủ nghĩa Mac_LeNin
Ý nghĩa thực tiễn: trong tình hình hiện nay khi mà cả thế giới đang phải

hứng chịu hậu quả của đại dịch COVIT thì đề tài này giúp làm nổi bật lên
được vai trò của dân tộc, các vấn đề cấp thiết cần được giả quyết trong
vấn đề dân tộc.

Nội dung
Phần 1. Lý luận
1.1 Khái niệm dân tộc
Theo qua điểm của chủ nghĩa Mac-LêNin, dân tộc là quá trình phát triển lâu dài
của xã hội loài người trải qua các cộng đồng từ thấp đến cao bao gồm: thị tộc,
bộ lac, bộ tộc và cuối cùng là dân tộc. Sự biến đổi của phương thức sản xuất
chính là nguyên nhân quyết định sự bến đổi từ cộng đồng này sang cộng đồng
khác.
Dân tộc được hểu theo hai nghĩa rộng và hẹp:
Theo nghĩa rộng, dân tộc(nation) là khái niệm dùng để chỉ một cộng đồng
người ổn định làm thành nhân dân cho một đất nước, có lãnh thổ riêng, nền kinh
tế thống nhất, có ngơn ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình,. Với
ý nghĩa này ta có thể nói dân tộc là đại diện cho một quốc gia, đại diện cho tồn
bộ nhân dân của quốc gia đó.
Dân tộc hiểu theo nghĩa rộng sẽ có một số đặc trưng như sau :
Thứ nhất: Nó đại diện cho những con người sơng chung trên một vùng lãng
thổ
Trong bối cảnh tồn cầu hố hiện nay, dựa vào nhều hoàn cảnh như di cư, xuất
khẩu lao động, do công việc hya cuộc sống mà cư dân của các quốc gia lại có
3


thể sinh sống tại các vùng lãnh thổ quốc gia khác, lúc này khái niệm dân tộc
khơng cịn bó buộc vào đường biên giói quốc gia nữa, mà nó là văn hoá, láy
niệm của mõi người về nguồn cội gốc rễ của mình.
Thứ hai, Đặc trung quan trọng nhất của dân tộc đó là có chung một phương

thức sinh hoạt kinh tế. Đây cũng là cơ sở để gắn kết các thành phần cấu thành
của một dân tộc lại với nhau.
Thứ ba: Có chung một ngơn ngữ làm cơng cụ giao tiếp. Có thể có nhiều quốc
gia sử dụng cùng một ngôn ngữ tuy nhiên mọi người dân trên cùng một quốc
gia thì chắn chắn sẽ sử dụng một ngơn ngữ chung để giao tiép với nhau.. Đối
với một quốc gia đa tộc có thể tồn tại các ngơn ngữ khác nhau tuy nhiên sẽ vẫn
tồn tại một ngôn ngữ chung và thống nhất mọi dân tộc với nhau.
Thứ tứ, có chung một nề văn hố và tâm lý: Diều này cũng dễ hiểu khi mà họ
cùng sinh sống trên một vùng lãnh thổ, cùng sử dụng một ngôn ngữ và cùng trai
qua các gia đoạn lịch sử, thì nó tất yếu sẽ hình thành một nền văn hố thống
nhất, những quan niệm, truyền thống được truyềng từ thế hệ này sang thế hệ
khác. Và mỗi một dân tộc sẽ hình thành một nền văn hố của riêng mình, mang
đậm dấu ấn bản sắc dân tộc.
Thứ năm, có chung một nhà nước(nhà nước dân tộc)
Đây chính là yếu tố giúp ta phân biệt được dân tộc_quốc gia và dân tộc-tộc
người. Có chung một nhà nước tức dân tộc này cũng có chung một hình thức, tổ
chức chính trị, và do nhà nước quyết định.
Theo nghĩa hẹp, dân tộc(Ethnie) là khái niệm dùng để chỉ một cộng đồng
người hình thành trong lịch sử, có mối liên hẹ chặt chẽ và bền vững, có chung ý
thức tự giác tộc người, ngơn ngữ văn hoá. Nếu nghĩa rộng ở trên biểu thị dân
tộc chính là đại diện cho một quốc gia thì theo nghĩa hẹp, dân tộc chỉ biểu thị
cho một tộc người. Họ cùng có các đặc trưng như có ngơn ngữ thống nhất, là
một cộng đồng có chung nền văn hố, và mỗi thành viên thì có ý thức tự giác về
tộc người của mình mà khơng có đặc trưng về nhà nước. Ví dụ như ở Việt Nam
có 54 tộc người, đồng nghĩa với việc Việt Nam đang có 54 dân tộc trên tồn bộ
lãnh thổ quốc gia.
Thức chất thì hai khái niệm trên khơng tách rời mà có quan hệ chặt chẽ vớ nhau,
dân tộc-quốc gia thì bao hàm nghĩa của dân tộc- tộc người. Như dân tộc Việt
Nam thì sẽ bao hàm ln cả dân tộc Kinh hay là dân tộc Tày…
1.2 Chủ nghĩa Mác-LêNin về vấn đề dân tộc

1.2.1

Hai xu hướng khách quan của sự phát triển
Thứ nhất: Cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân
tộc độc lập. Thực tế đã chứng minh rất chân thực xu thế này thông qua
các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân quân các nước thuộc
địa từ xưa đến nay. Nó được hình thành từ trong tâm trí mỗi thành viên
dân tộc về ý thức dân tộc, ý thức về quyền sống còn của mình.
4


Thứ hai: Các dân tộc trong từng quốc gia thậm chí các dân tộc ở nhiều
quốc gia muốn liên hiệp với nhau. Xu hướng này nổi lên khi mà chủ
nghĩa tư bản đã phát triển thành chủ nghĩa đế quốc. Các quốc gia đế quốc
hình thành và đi bóc lột thuộc địa. từ đó mối quan hệ giao lưu văn hoá,
kinh tế, xã hội đã phát triển và thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau.
Hai xu hướng trên có sự thống nhất biện chứng với nhau trong q
trình tiến triểnphats triển của mỗi quốc gia và toàn nhân loại. Trong
những trườn hợp cụ thể hai xu hương luôn có sự tác động lẫn nhau, hỗ trọ
cho nhau.
1.2.2 Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-LêNin
Dựa vào quan điểm của chủ nghĩa Mác về mối quan hệ giữa dân tộc và
giai cấp, kết hợp phân tích hai xu hướng khách quan của sự phát triển
V.I.LêNin đã cđưa ra cương lĩnh của mình về dân tộc : ‘Các dân tộc
hồn tồn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp công
nhân tất cả các dân tộc lại.
Một là, các dân tộc hồn tồn bình đẳng . Đây là quyền thiêng liêng
nhất của các dân tộc.Mọi dân tộc có quyền tự do phát triển, hưởng các
phúc lợi, thoả mãn các nhu cầu , không phân biệt dân tộc lớn hay nhỏ,
trình độ phát triển cao hay thấp. Mọi đặc quyền trên các lĩnh vực kinh

tế, xã hội , chính trị, văn hố đều là ngang nhau. Khơng những thế nghĩa
vụ của các dân tộc đối với đất nước, về việc bảo về độc lập dân tộc, phát
triển kinh tế xã hội, … cũng là ngang nhau.
Trong một quốc gia, việc thực hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc cần
được quy định rõ ràng về mặt pháp lý, hơn hết nó cần được thực thi trên
thực tế.Cịn trong quan hệ quốc tế, cương lĩnh này có ý nghĩa khơng một
quốc gia dân tộc nào có quyền đi bóc lột dân tộc khác, cũng khơng có
dân tộc nào có nghĩa vụ phải chịu sự bóc lột từ dân tộc khác. Tuy nhiên
để thực hiện quyền bình đẳng này trên tồn thế giới là rất khó khắn, vì
vậy trước hết cần chung tay xố bỏ tình trạng bóc lột giai cấp, xố bỏ tình
5


trạng áp bức dân tộc, chống lại chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa
dân tộc cực đoan.Để làm được điều này cần có sựu đồn kết bền chặt
giữa các dân tộc trên trong một quốc gia và giữa các dân tộc trên toàn thế
giới.
Hai là, dân tộc được quyền tự quyết. Lấy quyền bình đẳng của các dân
tộc làm tiền đề, quyền tự quyết của một dân tộc đó là được tự do quyết
định tương lai , vận mệnh đất nước mà khơng chịu sự can thiệp, bó buộc
bởi một cườg quốc nào trên thế giới. Dân tộc đó có quyền tự quyết định
hướng đi của mình về thể chế chính trị, về văn hố xã hội hay cơ cấu nền
kinh tế. Bên cạnh đó quyền tự quyết này cịn thể hiện ở việc các dân tộc
có quyền lựa chọn tách ra thành một quốc gia độc lập hay khơng, họ cũng
có quyền quyết định liên kết với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng
hay khơng. Ví dụ như ở Việt Nam khi các dân tộc liên kết vói nhau, coi
nhau như anh em ruột thịt thì đó là trên tinh thần bình đẳng và tự quyết
định chứ khơng có một chế đọc hính quyền nào ép buộc họ phải làm điều
đó. Tuy nhiên quyền tự quyết dâ tộc không đồng nghĩa với quyền của các
dân tộc thiểu số trong một quốc gia đa tộc, nhất là quyền tự tách ra thành

một quốc gai độc lập. Để phòng chống các thế luực thù địch lợi dụng
quyền tự tách nhằm chống phá chính quyền gây náo loạn bộ máy chính tri
của nhà nước. Ví dụ như ở Việt Nam mà dân tộc Tày muốn liên hiệp với
nhau và tách ra thành một quốc gia độc lập là không thể được theo hiến
pháp của Việt Nam đã quy định rõ. Trong thực tế lịch sử các quốc gia bị
xâm lược thì bị mất hồn tồn quyền tự quyết cũng như tự do của nhân
dân vì thế các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, giành chủ quyền lãnh
thổ
Ba là: liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc. Trong thời kì đấu tranh
giành độc lập và quá độ lên chủ nghĩa xã hội gai cấp công nhân luôn là
giai cấp lãnh đạo, nắm vai trò quan trọng trong sự nghiệp đất nước. Vì
vậy việc liên kết các cơng nhân giữa các dân tộc chính là cơ sở để liên
6


kết toàn bộ nhân dân lao động của mỗi dân tộc. Từ đó tạo nên khối đại
đồn kết dân tộc chống lại các thế lực thù địch chung tay đi lên xây dựng
chủ nghĩa xã hội. Chính vì vậy cương lĩnh này vừa là nội dung chủ yếu,
vừa là cơ sở gắn kết cho hai cương lĩnh trên. Cương lĩnh về vấn đề dân
tộc của Mác-LêNin là tiền đề lý luận và cơ sở pháp lý để giải quyết vấn
đề dân tộc trên toàn thế giới.
Phần 2: Liên hệ thực tiễn
1) Sự kiện prexit( Anh rời khỏi EU)
Hiện nay vấn đề dân tộc vẫn ln là chủ đề nóng bỏng trên thế giới.Điển hình
như ở sự kiện Brext diễn ra tại Vương Quốc Anh. Ngày 23 tháng 6 năm 2016,
một cuộc trung cầu dân ý lớn nhất nước Anh diễn ra. Nó khơng chỉ thu hút sự
quan tâm tồn nước Anh mà cịn trên tồn thế giới.Brexit là 1 một từ ghép được
ghép từ ‘Britain’ chỉ nước Anh và ‘edit’ mang ý nghĩa là rời khỏi.Vậy chúng ta
cùng đi tìm hiểu nguyên do đâu mà người dân Anh lại quyết định quốc gia này
cần phải rút Khỏi EU sau 40 năm gia nhập tổ chức liên minh lớn nhất thế giới

này.
Thứ nhất, do khủng hoảng về dân nhập cu tại quốc gia này. Đây chính là nguyên
nhân chủ yếu Anh phải rời khỏi EU. Khi mà Anh là một điểm đến lý tưởng cho
những lao động tại các nước nghèo, nhằm tạo dựng sự nghiệp. Điều này khiến
ảnh hưởng lớn đến chất lượng cũng như giá thành lao động tại quốc gia này.
Bên cạnh đó lượng lớn dân nhập cư cũng gây ra thách thức lớn cho chính phủ
trong việc kiểm soát các vấn đề xã hội như dich vụ cơng cộng, hay tệ nạn xã
hội. Để giải quyết tình trạng này, Anh chỉ có thể rời khỏi EU bởi EU đã đưa ra
một đạo luật ‘tự do đi lại’ giữa các nước trong khối liên minh, tức mọi người
dân ở Eu đều có quyền được sống và làm việc tại Anh.
Thứ hai, Do tình hình chính trị trong nước đang bất ổn. Khi mà các nhà lãnh
đạo Đảng Bảo Thủ nước này không quá tin tưởng vào sự lãnh đạo của Liên
minh châu Âu.
2.1 Sự kiện prexit là một minh chứng rõ cho cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa
Mac-LêNin. Nó khẳng định rằng các dân tộc hồn tồn có quyền tự quyết định
vận mệnh của dân tộc mình. Và khi Anh quyết định rời khỏi EU thì chỉ có
Vương Quốc Anh mới có quyền quyết định đi hay ở lại. Cịn khơng có một quốc
gia dân tộc nào có quyền quyết định
2.2 CHỦ NGHĨA DÂN TỘC VẮC XIN
Hiện nay chủ nghĩa dân tộc vắc-xin ngày càng trở nên báo động khi mà các
chính trị gia dù trước đó chỉ trích Tổng thống Mỹ thứ 45 về chủ thuyết “nước
Mỹ trên hết” tập trung cho việc có vắc-xin và tiêm chủng cho dân chúng của
mình.

7


Các nước nghèo nhất sẽ không nhận đủ vắc-xin để đạt được khả năng miễn
dịch. Vào đầu năm 2021, trong khi các nước đang phát triển sẽ không may mắn
như vậy. . cùng bước với báo cáo tương tự, 84 đơn vị tình báo ước tính rằng Mỹ,

Anh, Israel và EU sẽ vẫn đạt được "phạm vi tiêm chủng rộng rãi" bằng cách tạo
miễn dịch cho người dân Mỹ, củng cố một "ốc đảo miễn dịch" cho họ một
nghiên cứu thay thế. Ngay cả Biden, người được đề bạt và tuyên bố đưa nước
Mỹ trở lại trái đất cũng vậy và chủ nghĩa dân tộc vắc xin đã trở thành một điều
gì đó đáng báo động, khi các chính trị gia trước đây ủng hộ Tổng thống thứ 45
của
Năm 2021, một mục tiêu khó xảy ra là tranh giành để có đủ liều vắc-xin cho
20% dân số của quốc gia có thu nhập thấp. Thật khơng may, đó khơng phải là
trường hợp ngày nay, liên minh COVAX là một công cụ để che chắn mọi người
trên toàn thế giới, ở các nước giàu và nghèo, thành thị và nông thôn để thể ngăn
chặn và ngăn chặn đại dịch. Vốn chủ sở hữu vắc xin đã trở thành một nhãn hiệu
xuất khẩu nhưng chỉ là một nhãn hiệu, có lẽ nó có thể là một rào cản lớn đối với
khả năng triển khai các mẫu bệnh phẩm trên toàn thế giới theo một quy định,
trong chính sách của tạp chí, Bác sĩ Tedros Adhanom Ghebreyesus, Tổng giám
đốc tổ chức Y tế thế giới, trong một bài viết hồi đầu tháng 2 đăng trên tạp chí
Chính sách đối ngoại (Foreign Policy) đã thẳng thắn phê phá - “Chủ nghĩa dân
tộc vắc-xin không chỉ là sự thất bại thảm hại về mặt đạo đức. Nó cịn tự đánh
bại về mặt dịch tễ và phản tác dụng về mặt lâm sàng”.
Công bằng vắc-xin chỉ là khẩu hiệu
Đại dịch covid đã đẩy biết bao người vào cảnh nghèo khó. Theo LHQ đại dich
cơ vud 164 triệu người di cư làm việc ở các nước giàu có gửi về nhà cho người
thân ở những vùng nghèo hơn - đã hỗ trợ khoảng 800 triệu người và tổng trị giá
554 tỷ USD.
Theo thống kê vào năm 2020 Ca-ri-bê có thể giảm19%, Nam Á có vẻ sẽ giảm
22%, trong khi châu Phi cận Sahara giảm 23%. Nam Á có vẻ sẽ giảm 22%,
trong khi Trung Đơng, Bắc Phi, Mỹ Latinh và Caribe có thể giảm hơn 19%, con
số đó được dự đốn sẽ giảm xuống 1/5.
2.3 Chính sácnh của đảng và nhà nước ta trong giải quyết vấn đề dân tộc
thời kì covit 19
Covit 19 đã đem lại cho Việt Nam nhiều thách thức lớn, không chỉ về kinh tế,

con người, mà những vấn đề xã hội cũng gặp nhiều khó khăn. Trong đó việc
giải quyết các vấn đề dân tộc là rất cần thiết. Ngay lúc này chúng ta cần phát
huy tối đa sức mạnh toàn dân tộc. Tạo nên một khối đại đoàn kết dân tộc, chống
dịch như chống giặc. Ngay từ những ngày đầu đảng đã xây dựng nguyên tắc chủ
nghĩa dân tộc ở Việt Nam là: bình đẳng đồn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau.
Ngày nay khi đại dịch covit hoành hành, nguyên tắc ấy càng được phát huy có
hiệu quả với những chính sách thiết thức: Tổ chức thực hiện nhiều chương trình

8


đổi mới nơi vùng xâu vùng xa; Chính sách hỗ trợ sản xuất đối với dân tộc thiểu
số; Đưa ra các nghị quyết về phát triển kinh tế xã hội ở Tây Ngun ...
Nhờ đó mà tình hình kinh tế chính trị Việt Nam cũng tương đối ổn định mặc dù
bị ảnh hưởng tương đối lớn từ đại dịch
2.4 liên hệ bản thân
Vấn đề dân tộc là vấn đề nhạy cảm mà mỗi người rất cần thiết phải nhận thức và
hiểu rõ về nó. Vơi cương vị là một người sinh viên, bản thân em cũng biết mình
cần phải tìm hiểu nhiều hơn nữa để nắm bắt rõ tình hình dân tộc cũng như là
phương hướng giải quyết vấn đề. Trước tiên cần đặt niềm tin hoàn toàn vào
đảng và lãnh đạo, sau là có nhận thức đúng đắn về bình đẳng dân tộc, về quyền
cũng như nghĩa vụ của bản thân đối với vấn đề dân tộc
Bên cạnh đó là một người sinh viên có tri thức e nhận thấy bản thân cần phải
tuyên truyền đến với mọi người để mọi người hiểu rõ hơn về dân tộc, cũng như
là cách giải quyết vấn đề dân tộc, đặc biết trong thời kì dịch bệnh hiện nay
3.Kết luận
Cương lĩnh về vấn đề dân tộc của chủ nghĩa Mac-LeNin thực sự xâu xắc và
thuyết phục. Đó chính là đích đến của mọi chế độ xã hội, cũng là mong muốn
của toàn nhân dân trên thế giới. Đó là có một xã hội cơng bằng, văn minh,
khơng có phân biệt chủng tộc, tự do dân chủ. Xong khi phân tích hai vấn đề nói

trên ta nhận thấy việc thực hiện được cương lĩnh của chủ nghĩa Mac-LenNin
vẫn còn là một thách thức đối với nhân loại, khi mà mọi thứ đều tồn tại mặt trái
của nó. Để thực hiện được cương lĩnh trong thực tế chúng ta cần một xã hội một
người vì mọi người, và mọi người đều cần có cái nhìn đúng đắn về quyền bình
đẳng, quyền tự quyết. Trước là bảo về quyền lợi của bản thân cũng như dân tộc
mình, sau là tơn trọng quyền tự do , tự quyết của dân tộc khác
Bản thân em nhận thấy những chính sách giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt
Nam đã là đúng đắn. Xong chúng ta cần phải quan tâm nhiều đến vấn đề
dân tộc đối với nước ngồi. Dân tộc nói đến ở đây là biểu thị cho quốc gia
Việt Nam. Chúng ta cần phát triển hợp tác ngoại giao nhiều hơn nữa, khẳng
định vị thế dân tộc trên thế giới. Cùng với đó là quyết liệt đấu trang khi có
các thế lịch thù địch muốn lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá đảng và
nhà nước

9


Tài liệu tham khảo
1) Giáo trình CNXHKH
2) Ban dân tộc tỉnh Cà Mau (Nguyễn Duy Trường)
3) banktop.vn
4) saga.vn

10



×