Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

phương pháp luận của dự án đầu tư T

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.58 KB, 48 trang )

Ch ơng II
Phơng pháp luận của dự án đầu t
I. Dự án đầu t
Tầm quan trọng của hoạt động dự án đầu t, đặc điểm phức tạp về mặt kỹ
thuật, hậu quả và hiệu quả tài chính kinh tế xã hội của hoạt động đầu t đòi hỏi để
tiến hành một công nghệ đầu t phải có sự chuẩn bị cẩn thận và nghiêm túc. Sự
chuẩn bị này đợc thể hiện ở việc soạn thảo các dự án đầu t. Có nghĩa là mọi công
cuộc đầu t phải đợc thực hiện theo dự án thì mới đạt hiệu quả mong muốn.
1. Khái niệm về dự án đầu t
Dự án đầu t có thể đợc xem xét từ nhiều góc độ. Về mặt hình thức dự án
đầu t là một tập hồ sơ tài liệu trình bầy một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt
động và các chi phí theo một kế hoạch để đạt đợc những kết quả và thực hiện các
mục tiêu nhất định trong tơng lai.
Trên góc độ quản lý, dự án đầu t là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn,
vật t, lao động để tạo ra kết quả tài chính, kinh tế xã hội trong một thời gian dài.
Trên góc độ kế hoạch hoá, dự án đầu t là một công cụ thể hiện kế hoạch
chi tiết của một công cuộc đầu t sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội,
làm tiền đề cho các quyết định đầu t và tài trợ. Dự án đầu t là một hoạt động kinh
tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hoá nền kinh tế nói chung.
Xét về mặt nội dung, dự án đầu t là một tập hợp các hoạt động có liên quan
với nhau đợc kế hoạch hoá nhằm đạt mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết
quả cụ thể trong một thời gian nhất định thông qua việc sử dụng các nguồn lực
xác định.
Vậy một dự án đầu t bao gồm bốn phần chính.
- Mục tiêu của dự án đầu t đợc thể hiện ở hai mục
1/ Mục tiêu phân tích là lợi ích kinh tế xã hội do thực hiện dự án đem lại
2/ Mục tiêu trớc mắt là các mục đích cụ thể cần đạt đợc của việc thực hiện
dự án.
19
- Các kết quả : Đó là những kết quả cụ thể, có thể định lợng đợc, tạo ra từ
các hoạt động khác nhau của dự án.


- Các hoạt động : Là những nhiệm vụ hoặc hành động đợc thực hiện trong
dự án để tạo ra các kết quả nhất định. Những nhiệm vụ hoặc hành động này cùng
với một lịch biểu và trách nhiệm cụ thể của các bộ phận thực hiện sẽ tạo thành kế
hoạch làm việc của dự án.
- Các nguồn lực : Về vật chất, tài chính và con ngời cần thiết để tiến hành
các hoạt động của dự án. Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực này chính là vốn
đầu t cần cho dự án.
Kết quả đợc coi là một mốc đánh dấu tiến bộ của dự án. Vì vậy trong quá
trình thực hiện dự án phải thờng xuyên theo dõi đánh giá các kết quả đạt đợc.
Những hoạt động nào có liên quan trực tiếp đối với việc tạo ra kết quả đợc coi là
hoạt động hoạt động chủ yếu phải đợc đặc biệt quan tâm.
2. Chu kỳ của dự án đầu t
Là các bớc hoặc các giai đoạn mà một dự án phải qua bắt đầu từ khi dự án
mới chỉ là ý đồ đến khi dự án đợc hoàn thành chấm dứt hoạt động.
Minh hoạ chu kỳ của dự án đầu t.
Bớc 1: ý đồ về dự án đầu t
Bớc 2 : Chuẩn bị đầu t
Bớc 3 : Thực hiện đầu t
Bớc 4 : Sản suất kinh doanh dịch vụ
Kế tiếp : ý đồ về dự án đầu t mới
20
3. Phân loại các dự án đầu t
Để thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý và đề ra các giải pháp nhằm nâng cao
các hiệu quả của hoạt động đầu t cần tiến hành phân loại các dự án đầu t và xem
xét các hoạt động của chúng. Ta có thể phân loại theo các tiêu thức sau :
3-1 Theo cơ cấu tái sản xuất
Dự án đầu t đợc phân thành dự án đầu t theo chiều sâu và theo chiều rộng.
Trong đó đầu t theo chiều rộng có vốn lớn và dễ khê đọng lâu, thời gian thực hiện
đầu t và thời gian cần hoạt động để thu hồi đủ vốn lâu, tính chất kỹ thuật phức
tạp, độ mạo hiểm cao. Còn đầu t theo chiều sâu đòi hỏi khối lợng vốn ít hơn, thời

gian đầu t thực hiện không lâu, độ mạo hiểm thấp hơn so với đầu t chiều rộng.
3-2 Theo dõi lĩnh vực hoạt động xã hội của dự án đầu t
Có thể phân chia thành dự án đầu t phát triển khoa học kỹ thuật, dự án đầu
t phát triển hạ tầng hoạt động của dự án đầu t này có quan hệ tơng hỗ lẫn
nhau.
3-3 Theo giai đoạn của các dụ án đầu t trong quá trình tái sản xuất xã hội
Có thể phân chia thành hai loại:
+Dự án đầu t thơng mại là dự án đầu t có thời gian thực hiện đầu t và hoạt
động của các kết quả đầu t để thu hồi vốn đầu t ngắn tính chất bất định không
cao lại dễ dự đoán đạt độ chính xác cao.
+Dự án đầu t sản xuất là loại dự án đầu t có thời gian hoạt động dài, vốn
đầu t lớn, thu hồi chậm, thời gian thực hiện đầu t lâu, độ mạo hiểm cao, tính chất
kỹ thuật phức tạp, chịu tác động của nhiều yếu tố bất định trong tơng lai, không
có thể dự đoán hết và độ chính xác không cao.
3-4. Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ ra
Ta có thể chia các dự án đầu t thành hai loại gồm: Dự án đầu t ngắn hạn
( Dự án đầu t thơng mại ) và dự án đầu t dài hạn ( Dự án đầu t SX, khoa học kỹ
thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng )
21
3-5 Theo cấp quản lý
Điều lệ quản lý đầu t và xây dựng ban hành theo nghi định 52/1999/NĐ-
CP ngày 8-7 năm 1999 Thủ tớng chính phủ phân chia dự án thành 3 nhóm A,B,C
tuỳ theo tính chất và quy mô của dự án .Trong đó nhóm A do Thủ tớng quyết
định, nhóm B và C do Bộ trởng, thủ trởng cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc
chính phủ, uỷ ban nhân cấp tỉnh quyết định.
3-6 Theo nguồn vốn
Dự án đầu t có vốn huy động trong nớc (vốn tích luỹ của ngân sách, vốn
của doanh nghiệp )
Dự án đầu t huy động vốn ở nớc ngoài (Vốn đầu t gián tiếp và trực tiếp)
Việc phân loại này cho thấy tình hình huy động vốn từ mỗi nguồn và vai trò của

mỗi nguồn vốn đối với sự phát triển kinh tế xã hội.
3-7 Theo vùng lãnh thổ
Cách phân loại này cho ta thấy tình hình đầu t của từng tỉnh, từng vùng
kinh tế và ảnh hởng của đầu t đối với tình hình phát triển kinh tế xã hội ở từng
địa phơng. Ngoài ra trong thực tế để đáp ứng yêu cầu quản lý và nghiên cứu kinh
tế, ngời t còn phân chia dự án theo quan hệ sở hữu, theo quy mô và theo nhiều
tiêu thức khác.
II . Quá trình hình thành và thực hiện một dự án đầu t
Quá trình phải trải qua 3 bớc : Chuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t, và vận hành
các kết quả đầu t.
Giai đoạn chuẩn bị đầu t tạo tiền đề và quyết định sự thành công hay thất
bại ở 2 giai đoạn sau. Do đó đối với giai đoạn chuẩn bị đầu t, vấn đề chất lợng
vấn đề chính xác của các kết quả nghiên cứu, tính toán và dự đoán là quan trọng
nhất. Trong quá trình soạn thảo dự án phải dành đủ thời gian và chi phí theo đòi
hỏi của các nghiên cứu
Tổng chi phí cho giai đoạn chuẩn bị đầu t chiếm từ 0,5 -:- 15% vốn đầu t
của dự án.
22
Làm tốt công tác chuẩn bị đầu t sẽ tạo tiền đề cho việc sử dụng tốt 85 -:-
99,5% vốn đầu t của dự án ở giai đoạn thực hiện đầu t.
Giai đoạn thực hiện đầu t : Vấn đề thời gian là quan trọng hơn cả 85 -:-
99,5% vốn đầu t của dự án đợc đa ra nằm khê đọng trong suốt những năm thực
hiện đầu t, đây là những năm vốn không sinh lời. Thời gian thực hiện đầu t càng
kéo dài, vốn ứ đọng càng nhiều , tổn thất càng lớn.
Giai đoạn vận hành các kết quả đầu t : Vận hành các kết quả của giai đoạn
thực hiện đầu t nhằm đạt đợc các mục tiêu của dự án. Nếu kết quả do đầu t tạo ra
đảm bảo tính đồng bộ, giá thành thấp, chất lợng tốt, đúng tiến độ tại địa điểm
thích hợp với quy mô tối u thì hiệu quả trong hoạt động của các kết qủa này và
mục tiêu của dự án chỉ phụ thuộc trực tiếp vào quá trình tổ chức quản lý hoạt
động các kết quả đầu t.

III . Các b ớc của quá trình soạn thảo dự án đầu t
1. Nghiên cứu cơ hội
Để phát hiện các cơ hội đầu t cần xuất phát từ những căn cứ sau đây:
- Chiến lợc phát triển kinh tế của vùng, của đất nớc hoặc chiến lợc phát
triển sản xuất kinh doanh dịch vụ của ngành, của cơ sở. Đây là định hớng lâu dài
cho sự phát triển.
- Nhu cầu của thị trờng trong nớc về các mặt hàng hoặc hoạt động dịch vụ
cụ thể nào đó.
- Hiện trạng của sản xuất và cung cấp các mặt hàng và hoạt động dịch vụ
đó trong nớc còn chỗ trống trong một khoảng thời gian tơng đối dài, ít nhất cũng
vợt quá thời gian thu hồi vốn đầu t.
- Tiềm năng sẵn có về tài nguyên thiên nhiên, lao động, tài chính. Có khả
năng khai thác để có thể chiếm lĩnh đợc chỗ trống trong sản xuất và tiến hành các
dịch vụ trong nớc.
- Những kết quả về tài chính kinh tế xã hội sẽ đạt đợc nếu thực hiên đầu t.
23
Mục tiêu của nghiên cứu cơ hội đầu t là xác định nhanh chóng và ít tốn
kém nhng lại dễ thấy về các khả năng đầu t trên cơ sở những thông tin cơ bản đa
ra để cho ngời có khả năng đầu t phải cân nhắc xem xét đa ra quyết định triển
khai tiếp sang giai đoạn nghiên cứu hay không? Việc nghiên cứu và phát hiện các
cơ hội đầu t ở mọi cấp độ phải đợc tiến hành thờng xuyên để cung cấp dự án sơ
bộ cho phơng án nghiên cứu tiền khả thi.
2. Nghiên cứu tiền khả thi
Nội dung của nghiên cứu tiền khả thi bao gồm:
- Các bối cảnh chung về kinh tế, xã hội pháp luật có ảnh hởng đến dự án
- Nghiên cứu thị trờng
- Nghiên cứu kỹ thuật
- Nghiên cứu về tổ chức quản lý và nhân sự
- Nghiên cứu về tài chính
- Nghiên cứu về các lợi ích kinh tế xã hội

Đặc điểm nghiên cứu ở giai đoạn này là cha chi tiết, xem xét ở trạng thái
tĩnh, ở mức trung bình, ở mọi đầu vào đầu ra, mọi khía cạnh kỹ thuật, tài chính,
kinh tế của cơ hội đầu t của toàn bộ quá trình thực hiện đầu t và vận hành kết quả
đầu t. Do đó kết quả nghiên cứu ở giai đoạn này cha cao.
Sản phẩm cuối cùng của nghiên cứu tiền khả thi là luận chứng tiền khả thi.
Nội dung của luận chứng tiền khả thi :
- Giới thiệu chung về cơ hội đầu t theo các nội dung nghiên cứu tiền khả thi
- Chứng minh cơ hội đầu t có nhiều triển vọng đến mức quyết định có thể
cho đầu t. Các thông tin đa ra phải đủ sức thuyết phục nhà đầu t.
- Những khía cạnh gây khó khăn cho thực hiện đầu t và vận hành các kết
quả đầu t sau này phải đòi hỏi tổ chức có các nghiên cứu chức năng hoặc nghiên
cứu hỗ trợ.
24
3. Nghiên cứu khả thi
Đây là bớc sàng lọc cuối cùng để lựa chọn đợc dự án tối u, ở giai đoạn này
phải khẳng định cơ hội đầu t có khả thi hay không? Có vững chắc có hiệu
quả hay không?
a- Bản chất của dự án đầu t
Xét về mặt hình thức dự án đầu t là một tập hồ sơ trình bầy một cách chi
tiết và có hệ thống thông tin vững chắc, hiện thực của một hoạt động sản xuất
kinh doanh, phân tích kinh tế xã hội theo các khía cạnh thị trờng, kỹ thuật tài
chính, tổ chức quản lý.
b- Mục đích của dự án đầu t
Dự án đầu t là một trong những công cụ thực hiện kế hoạch kinh tế của
nghành, của địa phơng và của cả nớc, để biến kế hoạch thành hành động cụ thể
và đem lại lợi ích, kinh tế xã hội cho đất nớc, lợi ích tài chính cho nhà đầu t.
c- Công dụng của dự án đầu t
Đối với chủ đầu t thì dự án nghiên cứu đầu t là cơ sở để :
- Xin phép đợc đầu t và giấy phép hoạt động
- Xin phép nhập khẩu các vật t, thiết bị

- Xin hởng các khoản u đãi về đầu t
- Xin vay vốn của các định chế tài trong nớc
- Kêu gọi góp vốn hoặc phát hành trái phiếu, cổ phiếu
d- Nội dung chủ yếu của dự án đầu t
Nội dung chủ yếu cụ thể của một dự án đầu t thuộc lĩnh vực công nghiệp
bao gồm:
- Xem xét các khía cạnh kinh tế xã hội tổng quát có liên quan đến việc
thực hiện và phát huy tác dụng của dự án đầu t
- Nghiên cứu các vấn đề về thị trờng tiêu thụ sản phẩm hoặc tiến hành các
hoạt động dịch vụ của dự án
- Nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật của dự án
- Phân tích khía cạnh tổ chức quản lý và nhân lực của dự án
25
- Phân tích khía cạnh tài chính của dự án.
- Phân tích khía cạnh kinh tế xã hội của dự án
IV. Xem xét tình hình kinh tế tổng quát có liên quan
đến dự án đầu t
1. Gồm các yếu tố và điều kiện sau
a- Điều kiện về địa lý tự nhiên có liên quan đến việc lựa chọn, thực hiện và
phát huy hiệu quả của dự án sau này.
b- Điều kiện dân số và lao động có liên quan đế nhu cầu và khuynh hớng
tiêu thụ sản phẩm, đến nguồn cung cấp cho dự án
c- Tình hình chính trị, các chính sách và luật lệ có ảnh hởng đến sự an tâm
của nhà đầu t
d- Tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, của nơi triển khai dự án
e- Tình hình ngoại hối đặc biệt là những dự án có thiết bị nhập khẩu
f- Hệ thống kinh tế và tài chính
g- Tình hình ngoại thơng và các định chế có liên quan
2. Xem xét các mức tiêu thụ hiện tại và trong tơng lai
Để xác định mức tiêu thụ của thị trờng mà dự án định thâm nhập cần

những dữ kiện thống kê sau: Khối lợng sản phẩm từng năm của các cơ sở đang
hoạt động, khối lợng nhập khẩu hàng năm, mức tồn kho cuối năm của sản phẩm,
giá của sản phẩm.
3. Dự đoán nhu cầu trong tơng lai
Phơng pháp thông thờng nhất để dự đoán nhu cầu trong tơng lai là áp dụng
các mô hình toán kinh tế và ngoại suy thống kê. Nguyên tắc cơ bản của phơng
26
pháp này là những gì xẩy ra trong quá khứ sẽ tiếp tục xẩy ra trong tơng lai. Chính
vì vậy cần phải ớc lợng một cách chính xác hơn tiềm năng phân tích thị trờng dựa
theo tính toán có tính chất kinh tế hơn.
- Tính đàn hồi của nhu cầu so với giá
- Tính đàn hồi của nhu cầu so với thu nhập
- Các dữ kiện khác ảnh hởng đến nhu cầu
- Dự đoán nhu cầu cho sản phẩm
- Các dữ liệu thông tin cần thiết để nghiên cứu sản phẩm trong tơng lai
- Nghiên cứu nhu cầu trong tơng lai trong trờng hợp thiếu hoặc không có
các dữ liệu thông tin
4. Thị trờng tiêu thụ
- Hiện có nhu cầu về sản phẩm mà dự án định sản xuất hay cha? Ai là ngời
tiêu thụ chủ yếu và ai là ngời tiêu thụ mới có thể có đợc?
- Nhu cầu về sản phẩm này đã đợc thoả mãn bằng cách nào? Ai là ngời đáp
ứng nhu cầu này trong đó có bao nhiêu %?
- Nhu cầu của sản phẩm này có thay đổi theo mùa hay không? Giá cả sản
phẩm có gì thay đổi không?
V. Phân tích kỹ thuật
Là tiền đề cho việc tiến hành phân tích mặt kinh tế của các dự án đầu t,
không có số liệu của phân tích kỹ thuật thì không thể tiến hành phân tích tài
chính kinh tế tài chính . Chính vì vậy mà tuỳ thuộc vào dự án cụ thể mà nội dung
phân tích kỹ thuật có tính phức tạp khác nhau, ở đây chúng ta xem xét nội dung
phân tích kỹ thuật của các dự án đầu t thuộc lĩnh vực công nghiệp.

- Mô tả sản phẩm sẽ sản xuất của dự án gồm đặc tính của sản phẩm và
đánh giá chất lợng của sản phẩm.
- Nghiên cứu kỹ thuật và phơng pháp sản xuất gồm lựa chọn kỹ thuật và
phơng pháp sản xuất chọn máy móc thiết bị
27
- Xác định công suất của máy móc thiết bị và của dự án gồm công suất của
máy móc thiết bị, công suất của dự án, công suất khả thi của dự án và mức sản
xuất dự kiến.
- Nguyên vật liệu đầu vào bao gồm tất cả các nguyên vật liệu chính và phụ,
vật liệu bao bì đóng gói. Đây là một khía cạnh kỹ thuật quan trọng của dự án.
Các nguyên liệu là sản phẩm công nghiệp bao gồm có kim loại cơ bản, sản phẩm
công nghiệp trung gian, linh kiện.
- Cơ sở hạ tầng gồm năng lợng ( điện năng ) đợc sử dụng rộng rãi. Đối với
nguồn điện năng cần xem xét.
+Tổng công suất cần thiết cho nhà máy
+ Nguồn cung cấp có cần trang bị máy phát điện dự phòng, có cần xây
dựng hệ thống đờng dây mới phục vụ cho nhà máy.
- Nớc và các cơ sở hạ tầng khác
- Lao động nhu cầu lao động nguồn lao động chi phí lao động
- Địa điểm thực hiện dự án : Cơ sở hạ tầng thích hợp đến mức nào? Có cần
phải đầu t thêm không? Mức độ đầu t có chấp nhận đợc không?
- Kỹ thuật xây dựng công trình của dự án : Công trình xây dựng của dự án
bao gồm các hạng mục xây dựng nhằm tạo điều kiện và đảm bảo cho dây chuyền
thiết bị sản xuất, công nhân hoạt động đợc thuận tiện và an toàn.
+ Các phân xởng sản xuất chính phụ
+ Hệ thống điện
+ Hệ thống nớc
+ Hệ thống giao thông
+ Hệ thống thắp sáng, điều hoà không khí
+ Hệ thống thang máy băng chuyền

+ Văn phòng, nhà ăn, khu giải trí, khu vệ sinh
+ Tờng rào
28
- Lịch trình thực hiện dự án : Thực hiện từng hạng mục công trình, từng
công việc trong mỗi hạng mục, quá trình của dự án phải đảm bảo làm sao cuối
cùng của dự án có thể đi vào sản xuất hoặc hoạt động đúng thời gian quy định.
VI . Nội dung phân tích tài chính
1. Xác định tổng mức vốn đầu t và cơ cấu nguồn vốn của dự án
1-1 Xác định tổng mức vốn đầu t
Tổng mức vốn đầu t của dự án bao gồm toàn bộ số vốn cần thiết để thiết
lập và đa dự án vào hoạt động. Tổng mức vốn này đợc chia thành 2 loại : Vốn cố
định và vốn lu động ban đầu.
Vốn cố định bao gồm:
- Chi phí chuẩn bị là những chi phí trớc khi thực hiện dự án. Chi phí này
tuy không trực tiếp tạo ra tài sản cố định nhng là chi phí gián tiếp hoặc liên quan
đến việc tạo ra và vận hành khai thác các tài sản đó để đạt đợc mục tiêu đầu t.
Chi phí này gồm chi phí cho điều tra, khảo sát để lập trình duyệt dự án, chi phí
cho quản lí dự án các chi phí này khó có thể tính toán chính xác đợc.
- Chi phí cho xây lắp và mua sắm thiết bị gồm các khoản sau:
+ Chi phí ban đầu về mặt đất. Chi phí này phải phù hợp với các quy định
của bộ tài chính về tiền thuê mặt đất
+ Chi phí chuẩn bị mặt bằng xây dựng
+ Giá trị nhà xởng và kết cấu hạ tầng sẵn có
+ Chi phí xây dựng mới
+ Chi phí về máy móc thiết bị phơng tiện vận tải
+ Chi phí khác
Vốn lu động ban đầu gồm các chi phí để tạo ra các tài sản lu động ban đầu
nhằm đảm bảo cho dự án có thể đi vào hoạt động bình thờng. Nó bao gồm:
- Vốn sản xuất : Chi phí nguyên vật liệu, điện, nớc, nhiên liệu
- Vốn lu động : Thành phẩm tồn kho, hàng hoá bán chịu, vốn bằng tiền

- Vốn dự phòng
29
Tổng mức vốn đầu t dự tính của dự án cần đợc xem xét theo từng giai đoạn
của quá trình thực hiện đầu t và đợc xác định rõ ràng bằng tiền Việt Nam, ngoại
tệ, bằng hiện vật hoặc bằng tài sản khác.
1-2 Xác định các nguồn tài trợ cho dự án, khả năng đảm bảo vốn từ mỗi
nguồn về mặt số lợng và tiến độ.
Các nguồn tài trợ cho dự án có thể do ngân sách cấp phát, ngân hàng cho
vay, vốn góp cổ phần, vốn liên doanh do các bên liên doanh góp vốn tự có hoặc
vốn huy động từ các nguồn khác.
Để đảm bảo đúng tiến độ thực hiện của dự án, vừa để tránh ứ đọng vốn nên
các nguồn tài trợ này cần phải đợc xem xét không chỉ về mặt số lợng mà cả thời
điểm nhận đợc tài trợ. Các nguồn vốn dự kiến này phải đợc đảm bảo chắc chắn.
Sự đảm bảo này phải có cơ sở pháp lý. Nếu khả năng vốn tài trợ lớn hơn hoặc
bằng nhu cầu thì dự án đợc chấp nhận. Nếu khả năng nhỏ hơn nhu cầu thì phải
giảm bớt dự án.
2. Các chỉ tiêu đánh giá dự án đầu t
2-1- Giá trị hiện tại dòng của lãi (NPV)
Giá trị hiệ tại ròng của lãi đợc biểu diễn bằng công thức
NPV =
n
t 0=

(Bt - Công ty) (1 + i)
-t

Trong đó B
t
: Doanh thu năm t
C

t
: Chi phí năm t
n : Tuổi thọ của dự án
i : Hệ số chiết khấu
Đánh giá :
NPV > 0 dự án khả thi
NPV = 0 dự án hoà vốn
30

=
n
t 0
NPV < 0 dự án không khả thi
2-2 Hệ số hoà vốn nội tại (IRR):
Đợc biểu diễn bằng công thức sau
NPV = (B
t
- C
t
) (1 - IRR)
-t
= 0
IRR (Hệ số hoà vốn nôi tại) là giá trị hệ số chiết khấu khi NPV = 0.
Công thức tính gần đúng :
NPV
1
(i
2
- i
1

)
IRR = i
1
+
NPV
1
+ | NPV
2

|
i
1
: Hệ số chiết khấu thấp hơn tại đó NPV vẫn dơng nhng gần bằng 0
i
2
: Hệ số chiết khấu cao hơn tại đó NPV âm nhng sát 0
IRR đợc xác định
IRR IRR* dự án khả thi
IRR < IRR* dự án không khả thi
2- 3 Tỷ số lợi ích / chi phí (B/C): Đợc biểu diễn bằng công thức sau
B
t
(1 + i)
-t
B/C =

C
t
(1 + i)
-t

31

=
n
t 0

=
n
t 0

=
n
t 0
Đánh giá :
B/C >1 dự án khả thi
B/C = 1 Dự án hoà vốn
B/C < 1 Dự án không khả thi
2- 4 Thời gian hoà vốn (T
hv
)
Là thời điểm mà giá trị NPV = 0

=

+=
hv
T
A
t
iCtBtNPV

0
)1)((
= 0
Công thức tính gần đúng
| NPV
1
| (t
2
- t
1
)
T
hv
= t
1
+
_________________________
| NPV
1
| + NPV
2
t
1
: Thời gian ứng với NPV
1
< 0
t
2
: Thời gian ứng với NPV
2

> 0
2- 5 Dòng tiền trớc thuế và dòng tiền sau thuế
+ Dòng tiền trớc thuế đợc ký hiệu là CFBT
CFBT
t
= B
t
- C
t
+ Dòng tiền sau thuế đợc ký hiệu là CFAT
CFAT
t
= CFBT
t
- TTN
t
- L
t
- P
t
Trong đó: B
t
: Tổng doanh thu tại thời điểm (t)
C
t
: Tổng chi phí tại thời điểm (t)
TTN
t
: Thuế thu nhập ( TTN = TNCT x T )
32

L
t
: Trả lãi năm (t)
P
t
:Trả gốc năm (t)
T: Thuế suất
TNCT
t
( Thu nhập chịu thuế năm t) = CFBT
t
- KH
t
- L
t
2- 6 Khấu hao
Khấu hao là sự giảm giá trị của thiết bị do h hỏng hoặc do hao mòn. Khấu
hao có ảnh hởng tới thuế thu nhập trong khi đó thuế thu nhập lại ảnh hởng tới
dòng tiền mạt thực tế.
Các loại khấu hao:
- Khấu hao đều tuyến tính là khấu hao đợc tính ra đều đặn theo các thời
đoạn trong suốt thời kỳ tính khấu hao. Điều này có nghĩa là giá trị của tài sản sẽ
giảm đi một cách tuyến tính theo thời gian.
KH
t
= ( G - SV )/ n
Trong đó :
KH
t
: Lợng khấu hao năm (t)

G : Giá trị ban đầu của tài sản
SV : Giá trị còn lại vào cuối tuổi thọ hữu ích
n : Thời kỳ tính khấu hao
- Khấu hao giảm dần: Là hình thức khấu hao ở những năm đầu luôn nhỏ
hơn khấu hao ở những năm sau.
G - SV
KH = x TT
i
n/2 ( n + 1 )
33
G: Giá trị ban đầu
SV: Giá trị còn lại
TT
i
: Tuổi thọ có ích còn lại tại thời điểm đầu năm
-Khấu hao tăng dần: Là phơng pháp mà khấu hao ở những năm sau luôn lớn
hơn khấu hao ở những năm trớc(Công thức đợc dùng nh khấu hao giảm dần)
3. Lập báo cáo tài chính dự kiến cho cho từng năm hoặc từng giai đoạn của
đời dự án
Bớc tiếp theo của quá trình phân tích là tính toán các chỉ tiêu kinh tế tính
chất của dự án. Việc tính các chỉ tiêu này là thông qua việc lập báo cáo tài chính
dự tính cho từng năm hoặc từng giai đoạn của đời dự án. Các báo cáo tài chính
giúp cho chủ đầu t thấy đợc hoạt động tính chất của dự án và nó là nguồn số liệu
giúp cho việc tính toán phân tích các chỉ tiêu phản ánh mặt tính chất của dự án.
3-1 Dự tính doanh thu từ hoạt động của dự án
Bao gồm doanh thu do bán sản phẩm chính. Doanh thu của dự án đợc tính
cho từng hoạt động và dựa vào kế hoạch sản xuất và tiêu thụ hàng năm của dự án
để xác định.
3-2 Dự tính chi phí sản xuất
Chỉ tiêu này cũng đợc dự tính cho từng năm trong suốt cả đời dự án. Việc

dự tính chi phí sản xuất, dịch vụ dựa trên kế hoạch sản xuất hàng năm, kế hoạch
khấu hao và kế hoạch trả nợ của dự án.
Khấu hao là một yếu tố của chi phí sản xuất. Bởi vậy mức khấu hao ảnh hởng
tới lợi nhuận, đến mức thuế thu nhập phải nộp hàng năm của doanh nghiệp.
3-3 Dự tính mức lỗ lãi của dự án
Trên cơ sở số liệu dự tính về tổng doanh thu, chi phí từng năm tiến hành dự
34
tính mức lỗ lãi hàng năm của dự án. Đây là chỉ tiêu quan trọng, nó phản
ánh kết quả hoạt động sản xuất, dịch vụ trong từng năm của cả đời dự án.
3-4 Bảng dự trù cân đối kế toán của dự án
Bảng dự trù cân đối kế toán đợc tính theo từng năm hoạt động của dự án.
Nó mô tả tình trạng tính chất hoạt động kinh doanh của dự án thông qua việc cân
đối giữa tài sản và nguồn vốn trong từng năm hoạt động của dự án.
3-5 Dự tính cân đối thu chi
Thu chi của dự án đợc xác định từ những thông tin trong các báo cáo tài
chính song vấn đề cần phân biệt giữa doanh thu và khoản thu, giữa khoản mua và
khoản chi trớc khi xây dựng bảng cân đối thu chi của dự án.
Nếu biết đợc giá trị hàng hoá bán ra trong một giai đoạn và cũng biết đợc giá
trị của tài khoản thu vào đầu và cuối kỳ ta có thể tính đợc các khoản thu.
Khoản thu trong = Doanh thu + Chênh lệch khoản phải
kỳ(dòng tiền vào) trong kỳ thu đầu và cuối kỳ
Khoản chi trong = Khoản mua + Chênh lệch khoản phải
kỳ(dòng tiền ra) trong kỳ trả đầu và cuối kỳ
4. Đánh giá độ an toàn về mặt tài chính của doanh nghiệp
Tính khả thi về tài chính của dự án đợc đánh giá không chỉ qua các chỉ tiêu
phản ánh mặt tài chính của dự án còn có thể thông qua việc xem xét các độ an
toàn về mặt tài chính.
- An toàn về nguồn vốn
- An toàn về khả năng thanh toán nghĩa vụ tài chính ngắn hạn và khả năng trả nợ
- Độ nhạy của dự án

4-1 An toàn về nguồn vốn
- Các nguồn vốn huy động phải đợc đảm bảo về khối lợng và phù hợp với
tiến độ hoạt động của dự án
35
- Tính đảm bảo về pháp lý và cơ sở thực tiễn của các nguồn vốn huy động
- Xem xét các điều kiện vay vốn còn phải đảm bảo tỷ lệ hợp lý giữa vốn tự
có và vốn đi vay.
4-2 Phân tích độ nhạy của dự án
Là xem xét những thay đổi các yếu tố đầu ra của dự án khi các yếu tố đó
có liên qua đến kết quả đầu vào của dự án. Phân tích độ nhạy nhằm xem xét mức
độ nhạy cảm của dự án đối với sự biến động của các yếu tố có liên quan. Phân
tích độ nhạy của dự án giúp cho chủ đầu t biết đợc dự án có nhạy cảm với yếu tố
nào.
ch ơng III
36
Phần 1 Giới thiệu chung về xã kênh giang
Kênh Giang là x có nhiều tiềm năng phát triển về nôngã
nghiệp, công nghiệp và các loại hình dịch vụ . Hiện nay do xã
cha có đờng điện nên tình hình kinh tế cha đợc phát triển và
còn nhiều thiếu thốn trong sản xuất cũng nh trong đời
sống sinh hoạt của ngời dân nơi đây.
I. Đặc điểm tự nhiên và xã hội
1. Vị trí địa lý, địa hình
Xã Kênh Giang nằm phía đông nam huyện Chí Linh Tỉnh Hải Dơng, phía
bắc giáp với huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh, phía đông giáp xã Bạch Đằng
huyện Kinh Môn, phía nam giáp xã Lê Ninh huyện Kinh Môn, phía tây giáp với
xã An Lạc huyện Chí Linh.
Xã Kênh Giang có địa hình tơng đối đa dạng: Là vùng bán sơn địa bao
gồm cả đồi núi và đồng bằng, xã đợc bao bọc bởi con sông Kinh Thầy và dãy núi
Cánh Phợng huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh.

2. Tình hình phát triẻn dân số và phân bố hành chính
Theo quy hoạch phát triển dân số của xã: giai đoạn 2000 -: - 2005 là 1,3%,
giai đoạn 2005 -: - 2010 là 1% . Từ đó ớc tính dân số trong từng giai đoạn và
phân bố dân c.
Bảng 3.P1.1 Dân số xã Kênh giang
Địa danh Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010
1. Số ngời Số hộ Số ngời Số hộ Số ngời Số hộ
Kênh Giang 3190 499 3244 506 3287 512
37
3. Cơ cấu kinh tế
Xã Kênh Giang đang trên đờng hình thành cơ cấu kinh tế nông nghiệp và
tiểu thủ công nghiệp. Hiện tại chủ yếu là nông nghiệp và chăn nuôi theo hộ gia
đình. Ngoài ra còn có các hộ và hợp tác xã nhỏ đang hoạt động các ngành tiểu
thủ công nghiệp nhng còn ở trình độ tự cung, tự cấp, thiếu quy hoạch và tầm
chiến lợc trong phát triển kinh tế địa phơng.
II. Tình tình kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội và ph ơng h ớng phát
triển giai đoạn 2002 -:- 2005
1. Kinh tế.
a. Nông nghiệp:
Trồng trọt : Diện tích đất sử dụng trong nông nghiệp chủ yếu là trồng loại
cây theo thời vụ ( trồng cây hàng năm ) chiếm 90% tổng diện tích gieo trồng.
Cây lúa nớc đợc trồng làm 2 vụ : vụ đông và vụ mùa.
Cây mầu trồng 1 vụ gồm: Ngô, khoai, sắn. Ngoài ra còn trồng 1 số loại cây
công nghiệp nh lạc, đỗ, bông, mía.
Chăn nuôi : Chăn nuôi theo hộ gia đình. Tốc độ phát triển đàn gia súc, gia
cầm năm 2001 : Đàn bò 140%, đàn lợn 125%, gia cầm 110%.
b. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ.
Các nghành nghề hiện cha phát triển. Dự kiến trong tơng lai sẽ có 1 số x-
ởng cơ khí nh gò, hàn, tiện, điện dân dụng, may mặc, xây dựng, mộc, đan lát, xay
xát, chế biến thực phẩm.

c. Tổng sản lợng kinh tế hàng năm.
Khoảng 1.600.000.000đ/năm. Bình quân thu nhập theo đầu ngời khoảng
380.000 -:- 430.000đ/năm.
2. Chính trị văn hoá, xã hội
Về chính trị
38
Có sự thống nhất cao giữa chính quyền địa phơng với nhân dân, đội ngũ
cán bộ xã đợc ngời dân tin tởng, lựa chọn, có uy tín với dân luôn nhiệt tình và
năng động trong công tác. Cộng đồng nhân dân xã luôn luôn sống đoàn kết, gắn
bó giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống. Nếp sống văn minh và thuần phong mỹ tục
của dân tộc luôn đợc duy trì và phát triển.
Về văn hoá giáo dục
Xã hiện nay đã có nhà trẻ, mẫu giáo và trờng PTCS , PTTH. Đời sống của
ngời dân còn cha đợc đáp ứng đầy đủ thiếu phim ảnh, các hoạt động nghệ thuật.
Về Y tế
Xã đã có trạm y tế để chăm lo sức khoẻ cho dân, nhng trang thiết bị thuốc
men còn thiếu thốn.
Về thông tin đại chúng
Xã cha có đủ hệ thống loa truyền thanh ( Công cụ thông tin tối thiểu của
nông thôn )
Về tình hình xã hội
An ninh trật tự ổn định, có nề nếp, nhân dân sống và làm việc theo pháp luật
3. Phơng hớng phát triển tới năm 2005
a. Kinh tế
Nông nghiệp
+ Trồng trọt: Phấn đấu tăng thêm diện tích gieo trồng. Khi có điện sẽ có
thuận lợi cho việc điều hoà thuỷ lợi, góp phần tăng năng suất cây trồng.
Mục tiêu kế hoạch đề ra: Đạt năng suất lúa cả năm 35 tạ/ha. Tổng sản lợng quy
ra thóc hàng năm bình quân phấn đấu đạt đợc khoảng 1.300 -:- 1.400 tấn/năm.
Bình quân lơng thực hàng năm theo đầu mgời phấn đấu đạt 320 kg/ngời.

+ Chăn nuôi: Tiến hành phổ cập các kiến thức, thờng thức về chăn nuôi
nhằm đa số lợng vật nuôi cao hơn nữa.
Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ.
39
Dự kiến giai đoạn 2002 -:- 2005: Xây dựng các cơ sở gạch ngói, vật liệu
xây dựng.
Ngoài ra khi có điện, xã sẽ xây dựng các cơ sở chế biến thực phẩm, xay
xát, cơ khí nhỏ phục vụ nhu cầu tại chỗ.
Một vài chỉ tiêu kinh tế trong tơng lai
Giai đoạn 2003 -:- 2004
- Bình quân thu nhập đầu ngời 450.000đ/ngời/năm.
- Tổng sản lợng kinh tế hàng năm của xã khoảng 1.800.000.000
đ.
Giai đoạn 2004 -:- 2005
- Bình quân thu nhập đầu ngời khoảng 500.000
đ
/ngời/năm.
- Tổng sản lợng kinh tế hàng năm của xã khoảng 2.200.000.000
đ
.
b. Xây dựng cơ sở hạ tầng
Xây dựng lới điện cao, hạ thế và các trạm biến áp, đa điện lới quốc gia về
tạo động lực tập trung phát triển kinh tế dân sinh.
c. Chính trị văn hoá, xã hội
Trong giai đoạn tới mục tiêu của xã là: Ngày càng kiện toàn bộ máy lãnh
đạo ở xã, xóm, tăng cờng đoàn kết dân, đảm bảo trật tự an ninh trên toàn địa bàn
xã.
Tích cực bồi dỡng cho đội ngũ cán bộ, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật
và thơng mại, hoàn thiện hệ thống thông tin liên lạc, đảm bảo làng xóm sạch đẹp,
xã hội văn minh. Hoàn chỉnh các trờng học đủ chỗ, phong quang sạch sẽ cho các

em học sinh tới trờng. Từng bớc phát triển thông tin đại chúng (Truyền thanh, ti
vi ) để ngời dân vùng núi có điều kiện tiếp cận đợc với các thành tựu khoa học kỹ
thuật trong sản xuất, tiếp nhận đợc nhanh chóng các chủ trơng chính sách của
Nhà nớc, yên tâm sản xuất.
d.Về dân số
Hạ mức phát triển dân số xuống thấp. Giai đoạn 2002 -:- 2005 tỷ lệ phát
triển xuống còn 1% và giai đoạn 2005 - :- 2010 tỷ lệ là 0,8%.
40
III. Sự cần thiết phải xây dựng dự án đầu t

1. Hiện trạng lới điện
a. Nguồn điện
Lới điện 35 KV cung cấp cho xã Kênh Giang đợc lấy từ trạm biến áp trung
gian ( Trạm Lộ ) 160 KVA-110/35 thuộc xã Bạch Đằng huyện Kinh Môn.
b. Lới điện trung thế truyền tải và phân phối
Hiện xã cha có lới điện trung thế nhng đã có đờng dây 35 KV Hải Dơng
Chí Linh dây AC 95 và đờng dây 35 KV cấp cho Đông triều Quảng Ninh dây AC
70 có thể xây dựng tiếp đờng dây 35 KV cấp điện cho xã Kênh Giang qua các
trạm biến áp 35/0,4 KV.
2. Sự cần thiết đầu t xây dựng
Xã Kênh Giang là một trong những xã có tiềm năng phát triển của huyện
Chí Linh tỉnh Hải Dơng. Nơi đây vốn là cơ sở cách mạng trong thời kỳ kháng
chiến chống Pháp, có truyền thống cách mạng cao chịu nhiều gian khổ hi sinh
nhng luôn có đóng góp to lớn trong công cuộc kháng chiến cứu nớc và giữ nớc.
Hiện nay đây là khu vực còn cha phát triển và dân chí cha cao, cơ sở hạ
tầng cần để phát triển kinh tế văn hoá xã hội còn nghèo nàn.
Việc đầu t xây dựng công trình điện khí hóa xã Kênh giang là rất cần thiết
và vô cùng cấp bách. Nhằm thay đổi tận gốc hiện trạng kinh tế văn hoá xã hội
theo chiều hớng ngày càng đi lên, hoà nhập với các vùng đã đợc u tiên đầu t phát
triển trớc đây.

IV. Nhu cầu về điện năng
Việc tính toán nhu cầu công suất điện cho xã dựa trên cơ sở
+ Hiện trạng và kế hoạch phát triển kinh tế văn hoá xã hội đến năm 2005
và 2010
+ Tham khảo suất tiêu thụ điện trong sản xuất và sinh hoạt của các vùng
nông thôn phía Bắc.
41
Nhu cầu điện đợc phân ra các hạng mục nh sau
1. Điện phục vụ cho ánh sáng sinh hoạt
Suất chỉ tiêu điện dân dụng đợc tính theo các thông số sau
- Nhu cầu công suất đạt của một hộ dân vùng nông thôn qua điều tra thực
tế và tham khảo số liệu các vùng nông thôn miền Bắc. Vào khoảng thời gian từ
2002 ữ 2005 là 0,3 KW.
- Hệ số sử dụng trong 1 gia đình lấy là : K
sd
= 0,8
- Hệ số đồng thời khu vực lấy là : K
đt
= 0,8
Từ đó tính đợc công suất cực đại của 1 hệ trong giai đoạn 2002 - :- 2005 là
0,192 KW, giai đoạn 2005 - :- 2010 là 0,32 KW
Trên thực tế những năm gần đây nhu cầu điện sinh hoạt ngày một tăng
nhanh do đời sống ngày một đi lên. Năm đầu tiên khi mới có điện thì nhu cầu đòi
hỏi điện thơng phẩm cha cao nhng từ năm2003 - 2005 nhu cầu điện thơng phẩm
tăng cao vì ngời dân biết đợc lợi ích và tận dụng đợc các lợi ích của dòng điện
mang lại. Và những năm kế tiếp nhu cầu điện thơng phẩm chỉ tăng với tốc độ
trung bình. Theo điều tra từ năm 2005 -:- 2021 tốc đọ phát triển nhu cầu điện th-
ơng phẩm của xã tăng trung bình là 7%/năm. Chí có nhờ nguồn điện nên đã thu
ngắn đợc khoảng cách giữa nông thôn và thành thị.
Qua khảo sát nhu cầu điện thơng phẩm của xã ta biết đợc công suất cực đại

bình quân của mỗi hộ khách hàng trong giai đoạn 2002 -:- 2005 là 0,2KW, giai
đoạn 2005 -:- 2010 là 0,32KW, giai đoạn 2010 -:- 2021 là 0,35KW
Do dân c phân bố không đồng đều, dự kiến đến năm 2005 mới có thể cung
cấp điện cho 100% dân số. Từ đó có thể tính đợc các phụ tải cực đại trong các
giai đoạn là
P
msh
2002 -:- 2005 = 120 KW
P
msh
2005 -:- 2010 = 212 KW
42
2. Điện phục vụ cho tiểu thủ công nghiệp
Hiện nay phụ tải tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ của khu vực cha phát
triển. Theo số liệu điều tra thực tế dự kiến đến năm 2005 và 2010 công suất cực
đại của xã Kênh Giang là
P
mtcn
2002 -:- 2005 = 30 KW
P
mtcn
2005 -:- 2010 = 60 KW
3. Điện phục vụ cho nông nghiệp
Phụ tải nông nghiệp của xã chủ yếu là phụ tải động lực xay xát, trong giai
đoạn 2005 cha phát triển mạnh đợc công nghiệp. Từ đó tính đợc phụ tải cực đại
trong các giai đoạn là
P
mnn
2002 -:- 2005 = 10 KW
P

mnn
2005 -:- 2010 = 15 KW
4. Điện phục vụ văn hoá xã hội, thơng mại, dịch vụ
Theo số liệu điều tra và tham khảo dự báo nhu cầu phụ tải của đề án điện
khí hoá tỉnh Hải Dơng giai đoạn 2000 -:- 2005 -:- 2010, dự kiến giai đoạn đến
năm 2005 nhu cầu công suất sẽ vào khoảng
P
m
văn hoá xã hội 2002 -:- 2005 = 30 KW
P
m
văn hoá xã hội 2005 -:-2010 = 60 KW
5. Tổng hợp nhu cầu công suất cực đại chia theo các vùng phụ tải đến năm
2005 và năm 2010
Bảng 3 P1.2 nhu cầu phụ tải ( P
max
)
43

×