Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

25 DE DAP AN VAN 8 KY 2 20122017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (967.89 KB, 71 trang )

/>PHÒNG GD – ĐT HƯNG HÀ
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
NĂM HỌC: 2017 - 2018
KIM TRUNG
MÔN: NGỮ VĂN 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
ĐỀ 1

I. ĐỌC - HIỂU(3,0 điểm):
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“ Huống gì thành Đại La, kinh đơ cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được
cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đơng tây; lại tiện hướng nhìn sơng dựa
núi. Địa thế rộng mà bằng phẳng; đất đai cao mà thống. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ
ngập lụt; mn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là
thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc
nhất của đế vương muôn đời. Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở.
Các khanh nghĩ thế nào? ”
(SGK Ngữ văn 8, NXB Giáo dục Việt Nam, tập 2, trang 149)
Câu 1 (1,5 điểm) Đoạn văn trên trích từvăn bản nào? Tác giả là ai? Văn bản đó được viết
theo thể loại nào?
Câu 2(0,5 điểm) Giải thích nghĩa của các từ: thắng địa, trọng yếu
Câu 3(1,0 điểm)Xác định kiểu câu phân loại theo mục nói của hai câu văn: “Trẫm muốn
dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào? ”
II. LÀM VĂN (7,0 điểm):
Câu 1(2,0 điểm) Trong lớp em có một số bạn chưa chăm chỉ học tập. Em hãy viết một
đoạn văn nghị luận để khuyên các bạn học tập chăm chỉ hơn để sau này có được niềm vui
trong cuộc sống.
Câu 2 (5,0 điểm)Văn bản “Nước Đại Việt ta” của Nguyễn Trãi là áng văn tràn đầy lòng tự
hào dân tộc. Hãy viết bài giới thiệu về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và làm sáng
tỏ nhận định trên.


-Hết-

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
1


/>I. Đọc –
Hiểu:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
II. Làm
văn:
Câu 1

Câu 2

Đoạn văn trên trích từvăn bản: Chiếu dời đơ
Tác giả là: Lý Công Uẩn
Văn bản được viết theo thể loại: Chiếu
Thắng địa: chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp
Trọng yếu: Hết sức quan trọng, có tính chất căn bản, mấu
chốt
Xác định kiểu câu phân loại theo mục nói
Câu 1: Hành động trình bày
Câu 2: Hành động hỏi
Yêu cầu:
- Về hình thức: Học sinh viết thành đoạn văn nghị luận hoàn
chỉnh, đúng chủ đề
- Về nội dung:

+ Chỉ ra biểu hiện của các bạn chưa chăm chỉ học và
nguyên nhân dẫn đến các biểu hiện đó (khơng thuộc bài, làm
bài, khơng chú ý nghe giảng, không ghi chép bài,…; do mải
chơi, do chưa có ý thức tự giác, do gia đình quản lý nỏng
lẻo, nuông chiều…)
+ Khuyên các bạn học tập chăm chỉ để có niềm vui trong
cuộc sống: xác định được vai trò, trách nhiệm của người học
sinh; phải tự giác thực hiện quy định của gia đình, nhà
trường….
Yêu cầu: *Về hình thức:
- Viết đúng kiểu bài thuyết minh và nghị luận
- Bố cục rõ ràng, hệ thống luận điểm chặt chẽ
- Câu văn đúng ngữ pháp và không sai lỗi chính tả
*Về nội dung:
I. Mở bài: Giới thiệu về tác giả Nguyễn Trãi và đoạn trích
“Nước Đại Việt ta” là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc
II. Thân bài
1. Thuyết minh về tác giả Nguyễn Trãi
- Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu là Ức Trai, quê ở Hải
Dương, là con trong một gia đình có truyền thống u nước
và văn học. Năm 1400, ông thi đỗ Thái học sinh, cùng cha
ra làm quan.
- Năm 1407, nhà Hồ khởi nghĩa thất bại, giặc Minh chiếm
nước ta. Nguyễn Trãi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn kháng
chiến chống giặc.
- Năm 1428, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi,
Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi viết “Bình Ngơ đại cáo”.
- Chỉ một thời gian ngắn sau, triều đình lục đục, gian thần
lộng hành, ông xin về ở ẩn. Năm 1442, ông bị vu oan, gia
đình 3 đời bị xử trảm

- Khơng chỉ là một nhà quân sự, Nguyễn Trãi còn là một nhà
2

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1,0 điểm

1,0 điểm

0,5 điểm
4,0 điểm
1,5 điểm


/>thơ xuất sắc với các tác phẩm “Ức Trai thi tập”, “Quốc âm thi
tập”, là nhà chính luận nổi tiếng với: “Qn trung từ mệnh
tập”, “Bình Ngơ đại cáo” và các thể loại khác.
- Nguyễn Trãi là một anh hùng dân tộc, một nhà thơ, một nhà
văn hóa lớn của thời đại.
2. Thuyết minh về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm:
Nguyễn Trãi thừa lệnh của Lê Lợi soạn thảo vào đầu năm
1428, cơng bố cuộc kháng chiến chính nghĩa của nghĩa quân
Lam Sơn chống giặc Minh đã kết thúc thắng lợi, mở ra một
kỉ nguyên thanh bình cho đọc lập dân tộc.
3. “Nước Đại Việt ta” là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân

tộc:
- Mở đầu bài cáo, tác giả đã nêu tư tưởng nhân nghĩa mà cốt
lõi là yên dân và trừ bạo. Yên dân là làm cho dân được
hưởng thái bình hạnh phúc. Muốn yên dân thì phải diệt trừ
mọi thế lực bạo tàn, chống xâm lược.
- Khẳng định chủ quyền đọc lập dân tộc:
+ Lịch sử dân tộc ta có nền văn hiến lâu đời.
+ Có cương vực lãnh thổ riêng
+ Chế độ chủ quyềnriêng song song tồn tại với các triều đại
Trung Quốc
+ Tự hào về những chiến công chống giặc ngoại xâm bảo vệ
đất nước.
III. Kết bài: Khẳng định “Bình Ngơ đại cáo’ - “Nước
ĐạiiViệt ta” là lời tuyên ngôn độc lập tự chủ của nước Đại
Việt, áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc.

PHỊNG GD VÀ ĐT CHIÊM HĨA

0,5 điểm

2,0 điểm

0,5 điểm

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
3


/>TRƯỜNG PTDT BT THCS PHÚC SƠN


MÔN: NGỮ VĂN 8
NĂM HỌC 2017 - 2018

ĐỀ 2

Phần I: Đọc – hiểu văn bản (3 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vơi,
Thống con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tơi thấy nhớ cái mùi nồng mặn q !
(Trích Q hương, Tế Hanh, Ngữ văn 8 – Tập 2)
Câu 1: (1 điểm) Các từ xanh, bạc, mặn thuộc từ loại nào?
Câu 2: (1 điểm) Ở đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 3: (1 điểm) Nêu nội dung của đoạn thơ.
Phần II: Viết văn bản (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Từ nội dung đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng
5 đến 7 câu) về chủ đề: Tình yêu của em đối với quê hương nơi em sống.
Câu 2: (5 điểm)
Một số bạn đang đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi
học sinh, với truyền thống Việt Nam của dân tộc và hồn cảnh gia đình. Em hãy viết một
bài nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn.

PHỊNG GD VÀ ĐT CHIÊM HĨA
TRƯỜNG PTDT BT THCS PHÚC SƠN
4

HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: NGỮ VĂN 8



/>NĂM HỌC 2017 - 2018
Phần I. Đọc hiểu văn bản (3 điểm)
Câu
Nội dung cần đạt
1
Các từ xanh, bạc, mặn thuộc từ loại tính từ
2
Ở đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt
chính: Biểu cảm
3
Nội dung đoạn thơ: Nhà thơ bày tỏ lòng yêu thương trân
trọng quê hương của mình. Dù đi xa vì sự nghiệp, tác giả
vẫn luôn nhớ về mảnh đất quê hương yêu dấu của mình.
Nhớ màu nước biển xanh, nhớ thân cá bạc, nhớ chiếc buồm
vôi, nhớ cả cảnh những chiếc thuyền rẽ sóng ra khơi và nhà
thơ cảm nhận được cái mùi nồng mặn xa xăm của quê biển.
Phần II. Tập làm văn (7 điểm)
Câu
Nội dung cần đạt
a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn
b. Xác định đúng vấn đề: Tình yêu của em đối với Quê
hương nơi em sống
c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt các
1
phương thức biểu đạt. Có thể viết đoạn văn theo ý sau:
(2 điểm) -Tình yêu quê hương được thể hiện bằng những việc làm cụ
thể: tích cực trong học tập, phụ giúp cha mẹ,...
- Nói được suy nghĩ chân thành, sâu sắc về trách nhiệm của
tuổi trẻ hôm nay đối với quê hương đất nước.

- Phê phán một số người chưa thực sự có tình u đối với
q hương, có những biểu hiện chưa tích cực,....
- Tình u q hương là điều thực sự cần thiết ở mỗi học
sinh và mọi người.
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về
vấn đề (tình yêu của em đối quê hương).
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ
pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.

2
(5 điểm)

Học sinh có thể trình bày bài viết theo nhiều cách nhưng về
cơ bản cần đảm bảo các ý sau:
* Mơ bài.
Đưa ra vấn đề cần nghị luận: có nên ăn mặc theo mốt
không?
* Thần bài
- Hiện nay cá một số bạn đang du nhập những lối ăn mặc kì
lạ, những trang phục này không phải là trang phục của
người học sinh.
- Việc chạy theo “mốt” gây ra nhiều tác hại cho bản thân và
gia đình: việc học hành sa sút, tốn kém thời gian, tiền của…
- Có phải cứ phải ăn mặc thời trang, hiện đại mới là người
5

Điểm
1
1
1


Điểm
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

1

0,5
0,5
0,5


/>văn minh khơng? Là học sinh có cần thiết phải ăn mặc như
thế không?
- Việc ăn mặc cần phải phù hợp với truyền thống văn hoá
của dân tộc và điều kiện gia đình mới là văn minh, lịch sự.
- Đối với lứa tuổi học sinh, việc chạy theo mốt là không cần
thiết.
* Kết bài.
Bản thân tin tưởng, hi vọng và khẳng định là học sinh cần
ăn mặc phù hợp với truyền thống văn hố dân tộc và điều
kiện gia đình.
* Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, có cảm xúc


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIẾN AN
TRƯỜNG THCS LƯƠNG KHÁNH THIỆN

0,5
0,5
1

0,5

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2017-2018
MƠN NGỮ VĂN 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
6


/>(Đề thi có 01 trang, học sinh làm bài vào tờ giấy thi)
ĐỀ 3

Câu 1 (3,5 điểm)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
“Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi làm gốc. Tuần tự tiến
lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lại cho gọn, theo điều học mà làm.
Họa may kẻ nhân tài mới lập được cơng, nhà nước nhờ thế mà vững n. Đó mới thực là
cái đạo ngày nay có quan hệ tới lịng người. Xin chớ bỏ qua.
Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên
hạ thịnh trị. Đó là mấy điều thành thật xin dâng. Chẳng quản lời nói vu vơ, cúi mong
Hồng thượng soi xét. Kẻ hèn thần cung kính tấu trình”.
( Ngữ văn 8, Tập hai, NXB Giáo dục)

a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
b. Văn bản có chứa đoạn trích trên viết theo thể loại nào? Nêu nội dung đoạn trích trên?
c. Câu văn "Xin chớ bỏ qua." thuộc kiểu câu nào, xét theo mục đích nói? Nêu mục đích
nói của câu văn?
d. Từ văn bản chứa đoạn trích trên, hãy viết đoạn văn (6 – 8 câu) nêu suy nghĩ của em về
mục đích và phương pháp học của bản thân. Trong đoạn có sử dụng câu cầu khiến. Gạch
dưới câu cầu khiến đã sử dụng.
Câu 2 (1,5 điểm)
Nhớ lại văn bản" Khi con tu hú" của nhà thơ Tố Hữu và trả lời câu hỏi:
a. Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
b. Tiếng chim tu hú được lặp lại hai lần trong bài thơ có ý nghĩa gì?
Câu 3 ( 5,0 điểm)
Hãy viết một bài văn nghị luận khuyên mọi người hãy hạn chế sử dụng bao bì ni lơng
để bảo vệ mơi trường và sức khỏe của chúng ta?

PHỊNG GD-ĐT QUẬN KIẾN AN
TRƯỜNG THCS LƯƠNG KHÁNH THIỆN

HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN NGỮ VĂN
KÌ THI KSCL HỌC KỲ II
Năm học 2017 – 2018
Môn: Ngữ văn lớp 8
( Đáp án gồm 02 trang)
7


/>Câu

Câu 1
(3,5

điểm)

Câu 2
(1,5
điểm)

Câu 3
(5
điểm)

Nội dung
a. Văn bản" Bàn luận về phép học".
Tác giả Nguyễn Thiếp.
b. Thể loại: tấu
Nội dung: Đề xuất của tác giả về những phương pháp học
đúng đắn và tác dụng của nó.
c. Kiểu câu: Cầu khiến
Mục đích: Đề nghị
d.
- Hình thức: viết đúng hình thức đoạn văn, đảm bảo đủ số câu,
không mắc lỗi
- Nội dung: Nêu được suy nghĩ của bản thân về mục đích và
phương pháp học:
+ Xác định được mục đích học tập đúng đắn: Học tập, tu
dưỡng để có tri thức góp phần xây dựng quê hương đất
nước…
+ Từ đó cần có các phương pháp học tập phù hợp, đúng đắn để
có kết quả cao trong học tập: Chủ động tích cực trong học tập,
có thời gian biểu hợp lý, học đi đơi với hành, biết vận dụng
những điều đã học vào trong cuộc sống… Phê phán lên án các

kiểu học vẹt, học tủ… chạy theo thành tích….
- Sử dụng đúng câu cầu khiến có gạch chân câu (Khơng gạch
chân khơng cho điểm)
a. Bài thơ được sáng tác năm 1939, khi tác giả đang bị thực
dân Pháp bắt giam trong nhà lao Thừa Phủ.
b. Tiếng chim tu hú ở đầu bài thơ là tiếng chim báo hiệu mùa
hè, tiếng chim gợi lên cả một bức tranh mùa hè trong tâm
tưởng nhà thơ đẹp rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu.
- Tiếng chim tu hú cuối bài thơ là sự giục giã, thôi thúc người
tù cách mạng phá tan xiềng xích nhà tù để trở về với tự do, với
cách mạng.
Về hình thức:
* Đúng kiểu bài nghị luận xã hội.
* Bố cục bài viết rõ ràng, mạch lạc.
* Lập luận chặt chẽ, sắc sảo.
* Văn phong trơi chảy, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết
câu.
* Có sự sáng tạo trong lời văn, cảm xúc.
Về nội dung:
Mở bài:
- Giới thiệu vấn đề nghị luận: tác hại của bao bì ni lơng với
mơi trường và sức khỏe con người, từ đó khuyên mọi người
hãy hạn chế sử dụng
Thân bài
1. Thực trạng việc sử dụng bao bì ni lơng.
8

Điểm
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,75

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,25

4,0


/>- Rất phổ biến với số lượng nhiều người dùng, hầu như nhà
nào cũng sử dụng với số lượng nhiều, chủng loại phong phú
- Ý thức của mọi người khi sử dụng bao bì ni lơng cịn rất hạn
chế: vứt bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường hoặc dùng không
đúng mục đích ảnh hưởng đến sức khỏe,…
2. Ngun nhân vì sao mọi người lại sử dụng bao bì ni lơng
nhiều như vậy?
- Do sự tiện lợi, giá thành rẻ…
3. Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lơng với môi trường và
sức khỏe con người.
- Túi ni lông gây ô nhiễm môi trường:

+Túi ni-lông lẫn vào đất ngăn cản oxy đi qua đất, làm chậm sự
tăng trưởng của cây trồng, gây xói mịn đất.
+Túi ni-lơng lọt và cống, rãnh, kênh, rạch sẽ làm tắc nghẽn
gây ngập úng…
- Túi ni lơng ảnh hưởng đến sức khỏe con người:
+ Các hố chất độc hại cịn sót/lẫn trong q trình sản xuất túi
ni-lông cũng sẽ thâm nhập vào đất, vào nguồn nước, vào đồ ăn
thức uống gây tổn hại sức khoẻ con người…(dẫn chứng)
4. Biện pháp để hạn chế sử dụng bao bì ni lơng
- Kêu gọi mọi người hạn chế sử dụng bao bì ni lơng
- Tái sử dụng bao bì ni lơng
- Thu gom rác thải một cách hợp lí
- Sử dụng các bao bì thân thiện với mơi trường để thay thế…
Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề

PHÒNG GD&ĐT QUẬN ĐỐNG ĐA
Trường THCS Thái Thịnh
Năm học 2017 - 2018

0,5
0,5
0,5

0,75

0,75

0,25
0,25

0,25
0,25
0,25

ĐỀ KIỂM TRA
Môn: Ngữ văn 8
Thời gian làm bài: 90 phút

ĐỀ 4

Đề 1
9


/>PHẦN I (5 ĐIỂM)
Cho những câu thơ sau:
“…Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió….”
Câu 1: Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? (1 điểm)
Câu 2: Nêu hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ bài thơ. (1 điểm)
Câu 3: Hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu, theo phương pháp lập luận Tổng- phân- hợp,
phân tích đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán (Gạch chân, chú
thích). (3 điểm)
PHẦN II (5 ĐIỂM)
Cho câu văn sau:
“Xem khắp nước Việt ta chỉ nơi này là thắng địa, xứng đáng là kinh đô bậc nhất của đế

vương muôn đời”.
Câu 1: Câu văn trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? (1 điểm)
Câu 2: Nêu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm? (1 điểm)
Câu 3: Viết đoạn văn nghị luận (khoảng ½ trang giấy thi), nêu suy nghĩ của mình về trách
nhiệm của tuổi trẻ đối với quê hương. (3 điểm)
---------------------------------------Hết---------------------------------------PHÒNG GD&ĐT QUẬN ĐỐNG ĐA
ĐỀ KIỂM TRA
Trường THCS Thái Thịnh
Môn: Ngữ văn 8
Năm học 2017 - 2018
Thời gian làm bài: 90 phút
ĐỀ 5

Đề 2
PHẦN I (5 ĐIỂM)
Cho câu văn sau:
“Xem khắp nước Việt ta chỉ nơi này là thắng địa, xứng đáng là kinh đô bậc nhất của đế
vương muôn đời”.
Câu 1: Câu văn trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? (1 điểm)
Câu 2: Nêu xuất xứ của tác phẩm? (1 điểm)
Câu 3: Hãy lấy ý câu văn trên để làm câu chủ đề cho đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng
10 câu) phân tích những lợi thế của Đại La. Trong đoạn văn có sử dụng một câu nghi vấn.
Gạch chân và chú thích câu nghi vấn đã sử dụng. (3 điểm)
PHẦN II (5 ĐIỂM)
Cho đoạn thơ sau:
"...Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
10


/>...

Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ".
Câu 1: Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? (1 điêm)
Câu 2: Nêu hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ bài thơ. (1 điểm)
Câu 3: Tình yêu quê hương đối với Tế Hanh là nỗi nhớ khôn nguôi những hình ảnh thân
thuộc của làng chài ven biển miền Trung. Cịn tình u q hương trong em là gì? Hãy viết
đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu nêu suy nghĩ của em về tình yêu quê hương của thế hệ
trẻ ngày nay. (3 điểm).

---------------------------------------Hết---------------------------------------HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐỀ SỐ 1
PHẦN I (5 ĐIỂM)
Câu
Câu 1
1 điểm
Câu 2
1 điểm

Câu 3
3 điểm

Nội dung
- Tác phẩm: Quê hương
- Tác giả: Tế Hanh

Điểm
0.5đ
0.5đ

Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ:
- Quê hương là nguồn cảm hứng lớn trong suốt đời thơ Tế Hanh mà
bài Quê hương là sự mở đầu.

- Bài thơ Quê hương rút trong tập Nghẹn ngào (1939) sau được in lại
trong tập Hoa niên xuất bản năm 1945.
a. Yêu cầu về hình thức:
- Đúng hình thức đoạn văn tổng-phân- hợp
- Số lượng câu: Khoảng 10 câu.
- Đoạn văn sử dụng một câu cảm thán, có gạch chân, chú
thích.
b.u cầu nội dung: Đoạn thơ miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh
cá ra khơi.
 Đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong điều kiện thiên nhiên đẹp:
“Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng”
 Hứa hẹn một chuyến ra khơi bình yên, thắng lợi.
 Hình ảnh: dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá…
 Hình ảnh: chiếc thuyền:
- So sánh: như con tuấn mã
- ĐT mạnh: hăng, phăng, vượt
 Nổi bật bức tranh lao động đầy hứng khởi + Liên tưởng:
11

0.5đ
0.5đ
0.5đ

2.5đ


/>Đoàn thuyền ra khơi đánh cá mà như một con ngựa chiến
đang xông pha nơi trận mạc
 Tư thế làm chủ, kiêu hãnh chinh phục sông dài,biển rộng
của người dân làng chài.

 Hình ảnh cánh buồm( vật cụ thể) so sánh với mảnh hồn làng
(vật trừu tượng) + nhân hóa “rướn”:
 Cánh buồm như có tâm hồn, sức sống riêng, đang cố gắng
vươn lên để thu gió của biển khơi…
 Đoàn thuyền đánh cá ra khơi mang theo cả tâm hồn của
dân làng với bao lo toan, niềm tin yêu, hi vọng…
 Thể hiện ý chí mãnh liệt của cả một làng quê đang hăng
say lao động, hăng hái ra khơi đánh cá.
PHẦN II (5 ĐIỂM)
Câu 1
1 điểm
Câu 2
1 điểm

Câu 3
3 điểm

- Tác phẩm: Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
- Tác giả: Lí Cơng Uẩn
Xuất xứ tác phẩm:
- Ngay sau khi lên làm vua, năm 1010, Lí Công Uẩn (tức vua
Lí Thái Tổ) đà viết Chiếu dời đô quyết định dời đô từ
Hoa L về thành Đại La, sau đổi tên là Thăng Long (Hà Nội
ngày nay).

0.5
0.5
1

Gi ý on vn:

a. Hình thức:
- Đoạn văn nghị luận khoảng 1/2 trang giấy.
- Diễn đạt mạch lạc, có câu chủ đề.
b.Nội dung:
- K/Đ vấn đề:
Để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, cần có sự đóng góp rất
lớn của thế hệ trẻ với trí tuệ, tài năng, nhiệt huyết, trách nhiệm cao.
- Bàn luận:
+ Tích cực: Có nhiều người trẻ tuổi có tài, có đức, sống có trách
nhiệm với bản thân và xã hội (chịu khó học tập, năng động, sáng tạo,
có lối sống, phẩm chất đạo đức tốt...) -> đóng góp rất lớn vào công
cuộc xây dựng và phát triển quê hương mình.
VD: giáo sư Ngơ Bảo Châu, những học sinh, sinh viên giành thành
tích cao qua các kì thi trong và ngoài nước ở các lĩnh vực VH và thể
thao....
->Là niềm tự hào cho bản thân, gia đình, quê hương, đáng để chúng ta
tự hào, ngợi ca, học tập, noi theo
+ Tiêu cực: Còn 1 số bạn trẻ, thanh thiếu niên chưa chịu khó học
hành, chơi bời lêu lổng, sa vào các TNXH, sống thờ ơ thiếu TN với
12

0.5đ
2.5đ


/>bản thân và cộng đồng-> tương lai khó có thể tốt đẹp, là gánh nặng của
gđ, XH; khó có thể góp phần làm giàu mạnh QH...
->Đáng lên án, chê trách.
- Các nhiệm vụ cụ thể của thế hệ trẻ:
+ Cần tích cực tham gia các hoạt động xã hội, rèn luyện đạo đức trong

sáng, lối sống lành mạnh…
+ Cần tích cực học tập, nâng cao trình độ của bản thân.
+ Tích cực tham gia xây dựng mơi trường xã hội lành mạnh và môi
trường sinh thái trong lành, sạch đẹp…
+ Liên hệ bản thân, rút ra BH:
Ngay từ bây giờ cần cố gắng học tập thật tốt, rèn luyện đạo đức, sống
có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội -> góp phần xây dựng,
làm giàu mạnh quê hương.

HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐỀ SỐ 2
PHẦN I (5 ĐIỂM)
13


/>Câu
Nội dung
Câu 1
1 điểm
Câu 2
1 điểm

Câu 3
3 điểm

- Tác phẩm: Chiếu dời đơ (Thiên đơ chiếu)
- Tác giả: Lí Cơng Un
Xut x tỏc phm:
- Ngay sau khi lên làm vua, năm 1010, Lí Công Uẩn (tức vua
Lí Thái Tổ) đà viết Chiếu dời đô quyết định dời đô từ
Hoa L về thành Đại La, sau đổi tên là Thăng Long (Hµ Néi

ngµy nay).
HS viết đoạn văn, u cầu
a. Về hình thức:
- Đúng đoạn văn T-P-H
- Số lượng: 10 câu
- Câu chủ đề: (Đại ý): Đại La là mảnh đất thắng địa, xứng đáng là
kinh đô bậc nhất của đế vương mn đời.
- Có một câu nghi vấn. Gạch chân và chú thích.
b. Về nội dung: (Đại ý)
- Về lịch sử: kinh ụ c ca Cao Vng
- Về vị trí địa lí: ở nơi trung tâm trời đất, ỳng ngụi Nam,
Bc, Đơng, Tây
- Địa hình, địa thế:
+ thế rồng cuộn hổ ngồi
+ có núi, có sơng
+ đất rộng mà bằng, cao mà thống
- Đời sống dân cư:
+ Khơng phải chịu cảnh khốn khổ ngập lụt
+ Muôn vật phong phú tốt tươi.

Điểm
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ

0.5đ

2.5đ


PHẦN II (5 ĐIỂM)
Câu 1
1 điểm
Câu 2
1 điểm

Câu 3
3 điểm

- Tác phẩm: Quê hương
- Tác giả: Tế Hanh

0.5đ
0.5đ

Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ:
- Quê hương là nguồn cảm hứng lớn trong suốt đời thơ Tế Hanh mà
bài Quê hương là sự mở đầu.
- Bài thơ Quê hương rút trong tập Nghẹn ngào (1939) sau được in lại
trong tập Hoa niên xuất bản năm 1945.
a. Hình thức:
- Đoạn văn nghị luận khoảng 1/2 trang giấy.
- Diễn đạt mạch lạc, có câu chủ đề.
b.Nội dung:
 Giải thích: quê hương là nơi ta sinh ra, lớn lên, có gia đình,
14

0.5đ
0.5đ
0.5đ



/>có những kỉ niệm thời thơ ấu…
 Vị trí, vai trò của quê hương trong đời sống mỗi con
người:
+ Ai cũng có quê hương, gắn bó với quê hương, với những truyền
thống, phong tục tập quán…tốt đẹp của quê hương → tình cảm dành
cho quê hương thật tự nhiên, sâu nặng…
+ Quê hương bồi đắp cho ta những giá trị về tinh thần cao q (tình
làng nghĩa xóm…).
+ Q hương luôn là điểm tựa vững vàng cho mỗi chúng ta trong mọi
hoàn cảnh, là nguồn cổ vũ, động viên ta…là cái đích để mỗi người dù
có đi đâu cũng ln hướng về.
(lấy dẫn chứng trong đời sống và trong thơ văn).
+ Phê phán một số người không coi trọng quê hương, khơng có ý thức
xây dựng q hương, thậm chí cịn quay lưng lại phản bội q
hương…
+ Tình u q hương đồng nhất với tình yêu đất nước.
+ Xây dựng, bảo vệ, kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp
của quê hương là trách nhiệm, nghĩa vụ thiêng liêng của mỗi con
người.
 Liên hệ bản thân: Là học sinh, ngay từ bây giờ phải làm gì
để thể hiện tình yêu quê hương?

TRƯỜNG THCS VĨNH THỊNH

2.5đ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MƠN : NGỮ VĂN 8

Thời gian : 90 phút (không kể giao đề)

ĐỀ 6

I. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Đọc kỹ các câu hỏi dưới đây và trả lời bằng cách lựa chọn chữ cái đầu đứng trước
phương án đúng nhất
Câu 1: Trong văn bản Nước Đại Việt ta, Nguyễn Trãi khẳng định nước ta là một nước
độc lập dựa vào những chứng cứ nào sau đây?
A. Có chủ quyền, lãnh thổ và phong tục riêng.
B. Có nền văn hiến, lãnh thổ riêng, phong tục riêng.
C. Có chủ quyền, có nền văn hiến, truyền thống lịch sử, lãnh thổ riêng, phong tục
riêng.
D. Có nền văn hiến, lãnh thổ riêng, phong tục riêng, đánh bại nhiều kẻ thù xâm
lược.
Câu 2: "Ơng là nhà thơ của lẽ sống, của tình cảm lớn, niềm vui lớn" là nhận xét về tác giả
nào?
A. Thế Lữ
B. Tế Hanh
C.Vũ Đình Liên
D. Tố Hữu
Câu 3. Trong bài thơ “ Quê hương”, Tế Hanh đã so sánh “ cánh buồm” với hình ảnh nào
sau đây?
A. Con tuấn mã.
B. Mảnh hồn làng.
15


/>C. Dân làng.
D. Quê hương.

Câu 4: Câu thơ " Sáng ra bờ suối tối vào hang " ( Tức cảnh Pác Bó - Hồ Chí Minh ) giúp
ta hiểu gì về cuộc sống của Bác khi ở Pác Bó?
A. Cuộc sống hài hịa, thư thái và có ý nghĩa của người cách mạng ln làm chủ
mình.
B. Cuộc sống an nhàn, tự tại của một người khơng phải lo nghĩ gì về cuộc đời.
C. Cuộc sống bình dị, đơn sơ, an nhàn.
D. Cuộc sống gần gũi với thiên nhiên, xa lánh cõi trần tục.
Câu 5: Em đồng ý với nhận xét nào về giọng điệu của bài thơ Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí
Minh)?
A. Dõng dạc, hào hùng
B. Nhẹ nhàng, vui tươi
C. Tha thiết, mềm mại
D. Thâm trầm, sâu lắng
Câu 6: Câu " Cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc" trích trong văn bản
Hịch tướng sĩ thuộc kiểu câu gì?
A. Nghi vấn
B. Cầu khiến
C. Phủ định
D. Cảm thán
Câu 7: Câu nghi vấn sau đây được dùng để làm gì?
Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên khơng có tình mẫu tử?
A. Hỏi
B. C. Phủ định

B. Khẳng định
D. Bộc lộ cảm xúc

Câu 8: Khi sử dụng các yếu tố miêu tả và tự sự trong bài văn nghị luận cần lưu ý điều gì?
A. Khơng được phá vỡ luận đề
B. Không được phá vỡ luận điểm

C. Không được phá vỡ mạch nghị luận của bài văn
D. Không được phá vỡ lí lẽ và dẫn chứng
II. PHẦN II: TỰ LUẬN.
Câu 1.
a. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh. Nội dung chính của
bài thơ?
b. Em hãy kể tên ba bài thơ khác của Bác cũng nói về trăng.
Câu 2:
Hãy viết một bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ về hiện tượng nguồn nước sạch ở
địa phương em đang ngày càng vơi cạn.
BỘ ĐỀ ĐÁP ÁN KỲ 2 MÔN VĂN CẤP HUYỆN FILE WORD Zalo 0946095198
180 ĐỀ ĐÁP ÁN KỲ 2 VĂN 6=90k;
170 ĐỀ ĐÁP ÁN KỲ 2 VĂN 7=80k;
225 ĐỀ ĐÁP ÁN KỲ 2 VĂN 8=110k;
280 ĐỀ ĐÁP ÁN KỲ 2 VĂN 9=140k.

-Hết-

TRƯỜNG THCS VĨNH THỊNH

HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN : NGỮ VĂN 8
I. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 2.0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho
0,25 điểm
16


/>Câu
1
2

3
4
5
6
7
8
Kết quả
C
D
B
A
B
C
B
C
II. PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 1: (3.0 điểm )
a. Hoàn cảnh sáng tác: Bác sáng tác bài thơ trong hồn cảnh tù đày, vơ cùng gian khổ,
thiếu thốn- ngắm trăng qua song sắt nhà tù. (1.0 điểm)
* Nội dung: “Ngắm trăng” là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên
nhiên say đắm và phong thái ung dung của Bác ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ, tối
tăm. (1.0 điểm)
b. Rằm tháng giêng, Tin thắng trận, Cảnh khuya .... (1.0 điểm)
Câu 2: ( 5.0 điểm)
1. Yêu cầu:
a. Hình thức: Học sinh viết được một văn bản nghị luận có bố cục rõ ràng, diễn đạt trong
sáng, dễ hiểu; không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả ...
b. Nội dung: Trình bày suy nghĩ về hiện tượng nguồn nước sạch ở địa phương đang ngày
càng bị vơi cạn (Bài nghị luận có xen yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm ).
2. Tiêu chuẩn cho điểm:

A. Mở bài (0,5 đ ): Nêu được vấn đề cần nghị luận: Địa phương đang đứng trước nguy cơ
bị cạn kiệt nhiều nguồn tài nguyên trong đó có nước sạch.
B.Thân bài (4,0 đ ): Lần lượt trình bày các luận điểm, mỗi luận điểm được 1,0 đ
- Thực trạng nguồn nước sạch ở địa phương:
+ Mạch nước ngầm cũng như lưu lượng của các con sông đang giảm dần
+ Nước sạch bị ô nhiễm, vấy bẩn, rác thải sinh hoạt làm đổi màu các dịng sơng;
chất hóa học làm ô nhiễm mạch nước ngầm.
- Nguyên nhân nguồn nước bị ô nhiễm và ngày càng cạn kiệt:
+ Do chất thái công nghiệp, chất thải sinh hoạt.
+ Sông hồ bị ơ nhiễm, hạn hán kéo dài.
+ Tình trạng lãng phí nước sạch ở nhiều gia đình.
- Hậu quả:
+ Ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
+ Ảnh hưởng đến sản xuất
- Giải pháp:
+ Tiết kiệm nước sạch, giữ gìn vệ sinh môi trường.
+ Tuyên truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường...
C. Kết bài (0,5đ): - Đánh giá chung về hiện tượng: Cạn nguồn nước sạch là thảm họa của
cuộc sống.
- Trách nhiệm của mỗi người đối với vấn đề
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 LỚP 8 MÔN NGỮ VĂN
TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC NĂM HỌC 2017 - 2018
ĐỀ 7

Phần I: Đọc-hiểu (4,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
“Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,

Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
17


/>Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc - Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có……”
(Trích Nước Đại Việt ta - Ngữ văn 8, tập II, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)
Câu 1 (0,25 điểm). Tác giả của văn bản có chứa đoạn trích trên là ai?
Câu 2 (0,25 điểm). Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào?
Câu 3 (0,25 điểm). Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
Câu 4 (0,25 điểm). Văn bản có chứa đoạn trích trên được sáng tác vào năm nào?
Câu 5 (0,5 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn trích trên?
Câu 6 (1.0 điểm)
Chỉ ra biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của biện
pháp tu từ đó?
“Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường,Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.”
Câu 7(1,5 điểm)
Từ nội dung của đoạn trích trên em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về
vấn đề được gợi ra trong đoạn trích.
Phần II. Làm văn (6,0 điểm)
Hãy nói không với tệ nạn ma túy.
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 LỚP 8 MƠN NGỮ VĂN
TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC NĂM HỌC 2017 - 2018

Phần I: Đọc - hiểu (4,0 điểm)
Phần II. Làm văn (6,0 điểm)
Câu
Nội dung cần đạt

Thang
điểm

Câu 1 Tác giả: Nguyễn Trãi

0,25 điểm

Câu 2 Thể loại: Cáo

0,25 điểm

Câu 3 Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận

0,25 điểm

Câu 4 Thời gian sáng tác: Năm 1428, sau khi quân ta đại thắng quân Minh 0,25 điểm
Câu 5 *.Nội dung chính của đoạn trích: Niềm tự hào của tác giả về nước 0,5 điểm
Đại Việt bao gồm không chỉ cương vực, địa phận mà cả những giá
trị tinh thần như văn hóa, truyền thống lịch sử, phong tục, văn
hiến…. sánh ngang cùng với triều đại phong kiến phương Bắ
Câu 6 Biện pháp tu từ so sánh và liệt kê.
Khẳng định chủ quyền dân tộc về truyền thống lich sử.
18

0,25 điểm

0,25 điểm


/>Câu 7 - Qua đoạn trích tác giả đã khẳng định chủ quyền của dân tộc: Nền 0,5 điểm
văn hiến, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, truyền thống lịch
sử.
- Suy nghĩ của bản thân:
1,0 điểm
+ Suy nghĩ về vấn đề chủ quyền độc lập dân tộc trong thời điểm
hiện nay. Được sống trong cuộc sống tự do, hòa bình như ngày nay
là cơng lao của bao thế hệ ông cha bảo vệ xây dựng nên.
+ Nhận thức được trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn, bảo
vệ xây dựng Tổ quốc.
Phần II. Làm văn (6,0 điểm)
Tiêu chí Nội dung cần đạt
Thang
điểm
Kỹ năng

- Viết đúng kiểu nghị luận chứng minh, kết cấu chặt chẽ, có bố 1,0 điểm
cục rõ ràng, hợp lí; văn viết mạch lạc, khơng mắc lỗi chính tả.
- Có sự sáng tạo trong lời văn.

Kiến
thức

a. Mở bài
0,5 điểm
- Dẫn dắt vấn đề nghị luận: Ma túy là vấn đề nhức nhối của cả
lồi người. Nó hủy hoại sức khỏe con người và là nguyên nhân

dẫn đến nhiều loại tội phạm nguy hiểm.
b. Thân bài
1. Giải thích: Ma túy là gì?: Là loại thuốc kích thích gây hưng 0,5 điểm
phấn, nó khiến con người phải phụ thuộc vào nó và trở thành
nghiện.
2. Khẳng định, chứng minh
2,0 điểm
- Với người nghiện:
+ Nó làm cơ thể người nghiện mệt mỏi, yếu đuối, cơ thể suy
giảm mọi chức năng. Nếu thiếu thuốc có lên cơn co giật.
+ Khơng có khả năng lao động vì sức sức khỏe cơ bắp và thần
kinh bị suy giảm.
+ Tiêu tốn nhiều tiền của vì nhu cầu thuốc ngày càng lớn trong
khi người nghiện khơng kiếm ra tiền.
+ Khi khơng có khả năng kinh tế, người nghiện sẽ chuyển sang
chích, làm nát mạch máu khiến sức khỏe suy giảm nhanh chóng,
nguy cơ tử vong cao.
+ Ma túy gắn liền với AIDS, một bệnh chết người chưa có truốc
đặc trị.
- Với gia đình có người nghiện:
+ Kinh tế kiệt quệ vì tiêu tốn nhiều tiền của cho người nghiện
+ Gia đình tan vỡ hạnh phúc vì khơng làm ra tiền của mà cịn
phải chi nhiều cho việc hút hít của người nghiện.
- Với xã hội:
+ Lực lượng lao động bị ảnh hưởng khi xã hội có nhiều người
nghiện.
+ Kinh tế xã hội suy giảm.
19



/>+ Ma túy là sự bắt nguồn của nhiều loại tội phạm nguy hiểm: 1,5 điểm
Trộm cắp, cướp của, giết người.....
- Với thế hệ trẻ: Ma túy đặc biệt nguy hiểm vì thế hệ trẻ là tương
lai của đất nước, là lực lượng lao động chính của xã hội, là đối
tượng nhạy cảm với tệ nạn xã hội, dễ bị lôi kéo.
3. Liên hệ, mở rộng
0,5 điểm
- Hiểu rõ tác hại và sự nguy hiểm của ma túy để phòng tránh.
- Không giao du với những người nghiện ma túy.
- Cảnh giác, đề phịng với sự lơi kéo, rủ rê của những kẻ xấu
- Dứt khốt khơng dùng thử dù chỉ một lần.
- Có lối sống lành mạnh, học tập và rèn luyện sức khỏe để khơng
có cơ hội cho ma túy tiếp cận.
c. Kết bài
- Khẳng định lại vấn đề: Vì sự nguy hiểm của ma túy nên hãy
tránh loại độc dược này. Tránh xa ma túy là bạn đã góp phần làm
cho xã hội ngày một tươi đẹp hơn.

20


/>
UBND HUYỆN……
TRƯỜNG THCS ………

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: Ngữ Văn - LỚP 8
(Thời gian: 90 phút, không kế giao đề)
(Đề gồm 01 trang).


ĐỀ 8

Câu 1: (2 điểm)
1. Cho câu thơ sau:
“Ta nghe hè dậy bên lòng”
a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hồn thành khổ thơ?
b. Khổ thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Tác giả nào?
2. Trong văn bản Nước Đại Việt ta (Sách Ngữ văn 8 tập hai - NXB Giáo dục),
Nguyễn Trãi khẳng định:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Trình bày suy nghĩ của em về hai câu thơ trên?
Câu 2: (3 điểm)
1. (1 điểm) Câu cầu khiến là gì? Cho ví dụ.
2. (1 điểm) Xác định các kiểu câu và các hành động nói trong đoạn văn sau:
“Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tí lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ (1):
- Này, u ăn đi! (2)”
(Trích “Tắt đèn” - Ngô Tất Tố)
3. (1 điểm) Nêu tác dụng trật tự từ của câu sau
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.
Câu 3: (5 điểm) Vẻ đẹp của bức tranh làng chài trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh?
Từ đó, liên hệ tình cảm mình với quê hương.
UBND HUYỆN……
TRƯỜNG THCS ………

HD CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: Ngữ Văn: LỚP 8
HD chấm gồm 08 trang.


A. YÊU CẦU CHUNG
- GV chấm phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá
được một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt đáp án, nên sử dụng
nhiều mức điểm một cách hợp lí; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
21


/>- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhưng đáp ứng được các yêu cầu cơ bản
của đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm.
Lưu ý: Điểm bài thi có thể để lẻ đến 0,25 và khơng làm tròn số
B. YÊU CẦU CỤ THỂ
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1 Ý 1.
0,5
a. Chép đúng các câu thơ tiếp (0.5 đ)
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Khi con tu hú ngoài trời cứ kêu!
+ Mức tối đa (0,5 điểm): HS làm đầy đủ các ý trên.
+ Mức chưa tối đa (0,25 điểm): HS làm được 1/2 ý trên.
+ Mức không đạt (0 điểm): HS không làm bài hoặc làm
lạc đề, không nộp bài
b. Khổ thơ vừa chép nằm trong tác phẩm “Khi con tú
hú” (sáng tác 7/ 1939 khi Tố Hữu bị bắt giam trong nhà
lao Thừa Phủ - Huế) (0.5 đ)
+ Mức tối đa (0,5 điểm): HS làm đầy đủ các ý trên.

+ Mức chưa tối đa (0,25 điểm): HS làm được 1/2 ý trên.
+ Mức không đạt (0 điểm): HS không làm bài hoặc làm 0,5
lạc đề, không nộp bài
Ý 2. *Yêu cầu về kĩ năng:
- Đảm bảo viết thành đoạn văn ngắn, biết cảm nhận
về câu thơ diễn đạt trong sáng, ít sai chính tả ngữ pháp.
* Yêu cầu về kiến thức:
- Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau,
nhưng phải nêu được các ý cơ bản sau:
Hai câu thơ trên cho thấy nội dung Nguyễn Trãi đề
cập đến là:
- Cốt lõi nhân nghĩa trong 2 câu thơ trên là yên dân, trừ
1
bạo. Muốn yên dân thì phải trừ bạo và trừ bạo chính là
để yên dân.
- Người dân mà tác giả nói là: Người dân Đại Việt
- Kẻ bạo ngược là quân Minh.
- Tư tưởng “nhân nghĩa” được tác giả dùng với nghĩa
yêu thương dân, lấy dân làm gốc.
- Nhân nghĩa vốn là một khái niệm đạo đức của Nho
giáo, nói về đạo lí, về cách ứng xử, tình thương giữa con
người với nhau.
- Nguyễn Trãi đã tiếp thu tư tưởng nhân nghĩa của Nho
giáo theo hướng lấy lợi ích của nhân dân, lợi ích của dân
tộc làm gốc - đó là một tư tưởng rất tiến bộ so với đương
thời.
+ Biểu điểm:
- Mức tối đa (1 điểm): Đạt được các yêu cầu nêu trên,
22



/>lí lẽ thuyết phục, văn viết mạch lạc, khơng mắc những lỗi
diễn đạt thông thường.
- Mức chưa tối đa (0,5 - 0,25 điểm): Đạt được một
nửa hoặc hoặc một phần về nội dung, còn mắc một số lỗi
về diễn đạt.
- Mức không đạt (0 điểm): Lạc đề, sai cả nội dung và
phương pháp
Câu 2 * Ý1. Nêu đúng khái niệm câu cầu khiến (0,5 điểm)
- Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như:
hãy, đừng, chớ, thơi, nào, … hay ngữ điệu cầu khiến
Mức tối đa (0,5 điểm): HS làm đầy đủ các ý trên.
+ Mức chưa tối đa (0,25 điểm): HS làm được 1/2 ý trên.
+ Mức không đạt (0 điểm): HS không làm bài hoặc làm
lạc đề, khơng nộp bài
+ Lấy ví dụ đúng về câu cầu khiến (0,5 điểm)
- VD: Em hãy cố gắng học tốt hơn.
+ Mức tối đa (0,5 điểm): HS lấy ví dụ đúng.
+ Mức khơng đạt (0 điểm): HS lấy ví dụ sai hoặc không
làm bài hoặc
* Ý 2. (1 điểm) HS xác định đúng các kiểu câu và các
hành động nói trong đoạn văn : (1,0 đ)
- Câu (1): Câu trần thuật - Hành độngtrình bày
Mức tối đa (0,5 điểm): HS làm đầy đủ các ý trên.
+ Mức chưa tối đa (0,25 điểm): HS làm được 1/2 ý trên.
+ Mức không đạt (0 điểm): HS không làm bài hoặc làm
sai, không nộp bài
- Câu (2): Câu cầu khiến - Hành động điều khiển
+ Mức tối đa (0,5 điểm): HS làm đầy đủ các ý trên.
+ Mức chưa tối đa (0,25 điểm): HS làm được 1/2 ý trên.

+ Mức không đạt (0 điểm): HS không làm bài hoặc làm
sai, không nộp bài
*Ý 3: HS nêu đúng tác dụng trật tự từ của câu.
+ Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.
-> Tạo nhịp điệu mềm mại, uyển chuyển cho câu nói.
+ Mức tối đa (1 điểm): HS làm đầy đủ các ý trên.
+ Mức chưa tối đa (0,5 - 0,25 điểm): HS làm được 1/2 ý
trên.
+ Mức không đạt (0 điểm): HS không làm bài hoặc làm
lạc đề, không nộp bài
Câu YÊU CẦU
3:
I. Về hình thức và kĩ năng:
- Trình bày bài sạch sẽ, chữ viết rõ ràng.
- Bố cục 3 phần rõ ràng. Các đoạn, các phần đảm bảo sự
liên kết. Lập luận chặt chẽ.
- Diễn đạt mạch lạc, trong sáng.
- Biết làm bài văn nghị luận: xây dựng luận điểm, trình
23

0,5

0,5
1
0,5

0,5

1


5


/>bày các luận điểm, đưa các lí lẽ, dẫn chứng phù hợp vào
bài
II. Tiêu chí về nội dung: (3 điểm)
+ HS có thể có nhiều cách phân tích khác nhau song
cơ bản nêu được các ý sau:
a. Mở bài: (0,5 điểm)
- Giới thiệu về bài thơ Quê hương của Tế Hanh
- Nêu vấn đề: Vẻ đẹp của bức tranh làng chài trong bài
thơ “Quê hương” của Tế Hanh
+ Mức tối đa (0,25điểm): HS giới thiệu được tác giả,
hoàn cảnh sáng tác tác phẩm và nêu được vấn đề nghị
luận .Văn viết tự nhiên, có cảm xúc.
+ Mức chưa tối đa: (0,25 điểm) HS giới thiệu được
tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, khơng trích dẫn
được nhận định.
+ Mức khơng đạt (0 điểm): HS không làm bài hoặc mở
bài làm lạc đề.
b. Thân bài:
* Đó là vẻ đẹp của chính làng quê tác giả, một làng chài
ven biển Trung Bộ (Phân tích hai câu thơ đầu)
* Đó là vẻ đẹp tươi sáng, khoẻ khoắn của cuộc sống và
con người làng chài khi đoàn thuyền ra khơi đánh cá:
4 câu tiếp theo
- Bức tranh ấy hiện lên trong khung cảnh thiên nhiên
trong sáng, thơ mộng của buổi bình minh.
- Khí thế lao động hăng hái được gợi tả qua hình ảnh
những chàng trai khoẻ khoắn và hình ảnh những con

thuyền băng băng lướt sóng.
- Hình ảnh cánh buồm là một so sánh độc đáo gợi ra linh
hồn của làng chài với bao nhiêu nỗi niềm của người dânh
chài.
* Vẻ đẹp của bức tranh làng chài trong cảnh thuyền cá
trở về bến: (4 câu tiếp theo)
- Cảnh ồn ào tấp nập trên bến đỗ là một bức tranh sinh
hoạt lao động ở làng chài được miêu tả hết sức sinh
động, chan hoà niềm vui sướng trước thành quả lao động
và thể hiện khát vọng ấm no hạnh phúc của người dân
chài.
- Hình ảnh những chàng trai và những con thuyền sau
chuyến ra khơi tạo nên một vẻ đẹp vừa thực vừa lãng
mạn.
* Đó là bức tranh làng quê thật tươi, sinh động và giàu
sức sống, ấp áp tình người.
* Vẻ đẹp bức tranh làng chài qua nỗi nhớ quê hương (4
câu cuối)
Trong bức tranh ấy là nỗi niềm của một người con xa
24


/>quê nhớ quê da diết. Nỗi nhớ quê hương của Tế Hanh
thấm đượm về những bức tranh về làng chài...
Biểu điểm:
* Mức độ tối đa (điểm 2): Đáp ứng đầy đủ các
u cầu, văn viết trơi chảy, mạch lạc có cảm xúc, lập
luận chặt chẽ, bố cục hợp lý, dẫn chứng chính xác,
phong phú, khơng mắc các lỗi thơng thường.
* Mức độ chưa tối đa:

+ Điểm 1,5 – 1: Đáp ứng cơ bản các yêu cầu trên,
nhất là yêu cầu về nội dung, cách lập luận. Diễn đạt lưu
lốt, cịn vài sai sót nhỏ.
+ Điểm 0,5: Đạt được quá nửa yêu cầu về nội
dung, dẫn chứng còn nghèo, thiếu sức thuyết phục. Còn
mắc nhiều lỗi diễn đạt.
+ Điểm 0,25: Bài chưa đảm bảo đủ các yêu cầu
trên. Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu. Mắc nhiều lỗi cơ bản.
* Mức không đạt: (0 điểm) Lạc đề/ sai cơ bản về kiến
thức đưa ra/hoặc không làm bài
c. Kết bài: (0,5 điểm) Khẳng định vấn đề.
- Bức tranh quê trong bài thơ thể hiện tình cảm trong
sáng, thiết tha của Tế Hanh với “Quê hương”.
- Bài thơ viết về làng quê riêng của chính tác giả nhưng
mang theo nét đẹp của cuộc sống và con người ở mọi
làng chài Việt Nam.
- Mức tối đa: (0,5 điểm): Học sinh khái quát được vấn
đề đã trình bày ở phần thân bài. Cách kết bài hay, tạo ấn
tượng có sự sáng tạo.
- Mức chưa tối đa: (0,25 điểm): Học sinh khái quát
được vấn đề đã trình bày ở phần thân bài nhưng chưa
chặt chẽ.
* Mức khơng đạt: (0 điểm) khơng có kết bài
* HS liên hệ tình cảm mình với quê hương. (1 điểm)
- Yêu quê hương, học tập tốt xây dựng quê hương giàu
đẹp
- Cùng đồng lịng, đồn kết xây dựng q hương khơng
chia bè phái
- Có ý thức bảo vệ biển quê hương
- Phê phán những người xa quê không nhớ về quê, có

người phản bội quê hương, hay xuyên tạc chống phá Nhà
nước……
- Mức tối đa: (1 điểm): Học sinh liên hệ đến nhận thức
và hành động của bản thân.
- Mức chưa tối đa: (0,5- 0,25 điểm): HS làm được 1/2
ý trên.
* Mức khơng đạt: (0 điểm) khơng có liên hệ.
III. Các tiêu chí khác (1 điểm)
25


×