Tải bản đầy đủ (.docx) (147 trang)

KY THUAT MACH DIEN TU 1 ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.51 MB, 147 trang )

BÀI 1: CÁC MẠCH CHỈNH LƯU, MẠCH LỌC NGUỒN CƠ BẢN
1. Mạch chỉnh lưu bán kỳ.
1.1. Mạch điện và tác dụng của linh kiện.

- Biến thế: Làm biến đổi mức điện áp nguồn xoay chiều ở ngõ vào, thành
một hay nhiều mức điện áp nguồn xoay khác nhau ở ngõ ra theo yêu cầu của tải.
- Diode: Dùng để chỉnh lưu nguồn xoay chiều thành nguồn một chiều.
- Điện trở tải Rtải: Thiết bị tiêu thụ điện.
1.2. Sơ đồ dạng sóng tín hiệu.

1.3. Ngun lý hoạt động của mạch điện.
- Khi cấp nguồn điệp áp xoay chiều ngõ vào cuộn sơ cấp, thì điện
áp ngõ ra hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một điện áp cảm ứng xoay chiều.
- Xét ở bán kỳ dương (VAC> 0) thì diode D dẫn điện:

Giá trị Vy = (0,4 đến 0,8)V rất nhỏ so với VmAC có thể được bỏ qua Vy.
- Xét ở bán kỳ âm (V AC< 0) diode D ngưng dẫn: I D = 0 nên VDC = ID.RTải
= 0.
1


1.4. Ứng dụng của mạch điện.
Mạch chỉnh lưu bán kỳ là loại mạch đơn giản, dễ dàng lắp ráp và sửa chữa.
Giá thành thấp, nhưng mạch ít được sử dụng vì độ gợn sóng ở đầu ra lớn. Mạch
thường được sử dụng để nạp bình ác quy.
1.5. Ráp mạch chỉnh lưu bán kỳ.
Bước 1: Ráp mạch như hình
Bước 2: Dùng đồng hồ VOM đo điện áp hiêu dụng (Vhd) theo bảng số liệu
dưới

Nhận xét giá trị hệ số K11: ................................................................................


Bước 3: Thực hiện phép đo dùng dao động ký (Osillocope):
- Chọn mức điện áp AC ngõ vào 3V (V hdAC = 3V). - Chọn kênh CH1
(CHA) đo điện áp VAC, CH2 (CHB) đo điện áp VDC.
- Vẽ dạng sóng điện áp VAC(V), điện áp VDC(V) trên cùng hệ trục.

2


1.6. Kiểm tra và sửa chữa các hỏng hóc của mạch.
Lỗi chính của bộ chỉnh lưu là hỏng diode. Khi kiểm tra điốt, các phương
pháp sau thường được sử dụng.
1. Quan sát trực tiếp xem vỏ diode bị cháy hay nứt bằng mắt. Bất kỳ hiện
tượng nào ở trên chỉ ra rằng diode bị hỏng.
2. Dùng ngón tay chạm vào diode đáng ngờ để chạm vào vỏ của nó. Nếu
nhiệt độ của vỏ q cao hoặc thậm chí nóng, điều đó cho thấy rằng diode đã bị
hỏng hoặc rị rỉ điện nghiêm trọng.
3. Phương pháp thử ánh sáng
Sử dụng pin làm nguồn cung cấp năng lượng, lấy bóng đèn dụng cụ (điện
áp định mức của bóng đèn phải bằng điện áp pin) và tiến hành kiểm tra độ dẫn
điện một chiều của diode silicon. nối một dây với điện cực dương và âm của pin,
và làm cho nó kết nối với hai điện cực của diode silicon xen kẽ qua đèn thử, để
thử hai lần. Nếu đèn thử bật một lần và không bật, diode silicon là tốt. Nếu cả
hai đều sáng, điều đó có nghĩa là diode silicon đã bị hỏng và không thể sử dụng
được. Nếu hai đèn thử không hoạt động, mạch bên trong diode silicon bị hỏng
và hỏng.
4. Kiểm tra vạn năng
Đặt đồng hồ vạn năng trong ohm, đo điện trở của diode silicon, sau đó
chuyển các dấu dương và âm để đo lại. Nếu điện trở đo được hai lần là lớn và
3



nhỏ, và điện trở lớn tiến đến vô cực và điện trở nhỏ tiến tới 0, thì diode là tốt.
Đồng thời, bạn có thể biết được dương và âm của cả hai đầu của diode. Khi con
trỏ chỉ ra một điện trở nhỏ, đầu âm của con trỏ là đầu dương của diode.
Các tình huống sau đây có thể xảy ra trong hai phép đo:
(1) gần vô cực (10 k Ω ở trên) và nhỏ hơn (dưới 10 Ω), nói rằng diode là
tốt.
(2) cả hai lần là vô hạn (kim đồng hồ không di chuyển), cho thấy rằng
diode đã bị hỏng.
(3) cả hai lần đều rất nhỏ (chỉ báo gần bằng 0), chỉ ra rằng diode đã bị ngắn
mạch.
(4) cả hai điện trở đều giống nhau (lớn hoặc nhỏ), chỉ ra rằng diode này
khơng có tác dụng chỉnh lưu.
(5) hai giá trị điện trở đo được không khác nhau quá nhiều, cụ thể là rò rỉ
ngược, cho thấy rằng diode này có hiệu suất chỉnh lưu kém.
(6) giá trị điện trở khơng ổn định trong q trình đo cho thấy tiếp xúc bên
trong của diode này kém. Khi đo diode chỉnh lưu bằng đồng hồ vạn năng, dây
kết nối giữa bộ chỉnh lưu và cuộn dây stato và các thiết bị điện khác (đặc biệt là
dây cháy pin) phải được tháo rời để tránh lỗi trong phép đo hoặc đốt cháy vạn
năng.
2. Mạch chỉnh lưu toàn kỳ dùng 2 điốt
2.1. Mạch điện và tác dụng của linh kiện.

- Biến thế đối xứng: Làm biến đổi mức điện áp nguồn điện xoay chiều ở
ngõ vào, thành một hay nhiều mức điện áp xoay chiều đối xứng (U21= U22) khác nhau ở ngõ ra.
4


- Diode (D1, D2): Dùng chỉnh lưu nguồn điện xoay chiều thành nguồn một
chiều. - Điện trở tải Rtải: Thiết bị tiêu thụ điện.

2.2. Sơ đồ dạng sóng tín hiệu ngõ ra.

2.3. Nguyên lý hoạt động của mạch điện.
- Khi có nguồn xoay chiều ngõ vào cuộn sơ cấp của biến thế đảo pha, thì các
đầu cuộn thứ cấp tạo ra điện áp cảm ứng đối xứng nhau U21 = - U22.

2.4. Ứng dụng của mạch điện
Nhược điểm chính của loại mạch chỉnh lưu tồn sóng này là một máy biến
áp lớn hơn cho công suất đầu ra nhất định được yêu cầu với hai cuộn dây thứ
cấp riêng biệt nhưng giống hệt nhau làm cho loại mạch chỉnh lưu tồn sóng này
tốn kém so với mạch chỉnh lưu tồn cầu Cầu sóng .
5


2.5. Ráp mạch chỉnh lưu toàn kỳ dùng 2 điốt.
Bước 1: Ráp mạch như hình

Bước 2: Thực hiên phép đo dùng đồng hồ VOM:
- Chọn mức điện áp AC ở ngõ ra của biến thế theo bảng số liệu dưới:

Nhận xét giá trị hệ số K11: ...............................................................................
Bước 3: Thực hiện phép đo dùng dao động ký (Osillocope):
- Chọn mức điện áp ngõ vào VhdAC = ±12V
- Chọn kênh CH1 (CHA) đo điện áp VAC, CH2 (CHB) đo điện áp VDC.
- Vẽ dạng sóng điện áp VAC và VDC trên cùng hệ trục vào hình dưới.

6


2.6. Kiểm tra và sửa chữa các hỏng hóc của mạch.

Lỗi chính của bộ chỉnh lưu là hỏng diode. Khi kiểm tra điốt, các phương
pháp sau thường được sử dụng.
1. Quan sát trực tiếp xem vỏ diode bị cháy hay nứt bằng mắt. Bất kỳ hiện
tượng nào ở trên chỉ ra rằng diode bị hỏng.
2. Dùng ngón tay chạm vào diode đáng ngờ để chạm vào vỏ của nó. Nếu
nhiệt độ của vỏ q cao hoặc thậm chí nóng, điều đó cho thấy rằng diode đã bị
hỏng hoặc rị rỉ điện nghiêm trọng.
3. Mạch chỉnh lưu tồn kỳ hình cầu
3.1. Mạch điện và tác dụng của linh kiện.

Mạch điện bao gồm:
- Biến áp có nhiệm vụ biến đổi điện áp xoay chiều vào U1 thành điện áp ra
U2theo yêu cầu trên tải tiêu thụ.
- Đi ốt chỉnh lưu D1, D2, D3, D4
7


- Tải tiêu thụ Z
3.2. Sơ đồ dạng sóng tín hiệu ngõ ra.

3.3. Nguyên lý hoạt động của mạch điện.
Giả sử điện phía thứ cấp MBA đặt vào mạch chỉnh lưu là điện áp xoay
chiều hình sin có biểu thức sau:
+ Ở nửa chu kỳ dương khi 0 < ωt < π khi đó diode D1, D3 được phân cực
thuận, cho phép dòng điện qua tải và một điện áp ra Ud trên tải. Cịn diode D2,
D4 bị khố vì phân cực ngược.

8



+ Ở nửa chu kỳ âm khi π < ωt < 2π khi đó diode D2, D4 được phân cực
thuận, cho phép dòng điện qua tải và một điện áp ra Ud trên tải. Cịn diode D1,
D3 bị khố vì phân cực ngược.
- Khi đó điện áp trung bình và dòng điện trên tải được xác định theo biểu thức:

- Dịng điện trung bình qua mỗi diode tồn tại trong 1/2 chu kỳ và được xác định
theo biểu thức:

- Dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây thứ cấp máy biến áp:
- Điện áp ngược lớn nhất đặt lên một van diode:

3.4. Ứng dụng của mạch điện.
Mạch chỉnh lưu cầu dùng đi ốt được ứng dụng trong tất cả các mạch nguồn
trong thực tế vì tín hiệu điến áp đầu ra rất ít gợn sóng.
3.5. Ráp mạch chỉnh lưu tồn kỳ hình cầu.
Bước 1: Ráp mạch như hình chọn: Biến thế 1A điện áp ngõ vào 220V các giá trị
điện áp ngõ ra: 3V; 4,5V; 6V; 7,5V; 9V; 12V.
Diode 1N 4007 ( số lượng 4). Tải R Tải = 10kΩ.

9


Bước 2: Thực hiện phép đo dùng đồng hồ VOM
- Đo điện áp hiệu dụng VhdAC tại ngõ ra của biến thế theo bảng số liệu dưới.
- Đo điện áp hiệu dụng DC (VhdDC) tại ngõ ra DC. Ghi nhận kết quả đo tương
ứng điện áp hiệu dụng AC vào bảng số liệu dưới.

Nhận xét giá trị hệ số K13: ....................................................................................
Bước 3: Thực hiện phép đo dùng dao động ký (Osillocope):
- Chọn mức điện áp ngõ vào VhdAC = 6V.

- Chọn kênh CH1 (CHA) đo điện áp VAC. CH2 (CHB) đo điện áp VDC.
- Vẽ dạng sóng điện áp VAC , điện áp VDC trên cùng hệ trục vào hình
dưới:

3.6. Kiểm tra và sửa chữa các hỏng hóc của mạch.
Lỗi chính của bộ chỉnh lưu là hỏng diode. Khi kiểm tra điốt, các phương pháp
sau thường được sử dụng.
1. Quan sát trực tiếp xem vỏ diode bị cháy hay nứt bằng mắt. Bất kỳ hiện tượng
nào ở trên chỉ ra rằng diode bị hỏng.
10


2. Dùng ngón tay chạm vào diode đáng ngờ để chạm vào vỏ của nó.
Nếu nhiệt độ của vỏ quá cao hoặc thậm chí nóng, điều đó cho thấy rằng diode
đã bị hỏng hoặc rò rỉ điện nghiêm trọng.
4. Mạch chỉnh lưu tồn kỳ hình cầu điện áp ra đối xứng
4.1. Mạch điện và tác dụng của linh kiện.

- Biến thế đối xứng: Làm biến đổi mức điện áp nguồn điện xoay chiều ở
ngõ vào, thành một hay nhiều mức điện áp xoay chiều đối xứng (U21= U22) khác nhau ở ngõ ra.
- Diode (D1; D2; D3; D4): Nắn điện nguồn điện xoay chiều thành nguồn
một chiều.
- Tụ điện C1, C2: Nạp điện làm ổn định mức điện áp ngõ ra DC.
- Tải RL: Là thiết bị tiêu thụ điện.
4.2. Sơ đồ dạng sóng tín hiệu ngõ ra.

4.3. Ngun lý hoạt động của mạch điện.
11



4.4. Ứng dụng của mạch điện.
Mạch điện được ứng dụng rất nhiều trong thực tế. Dùng tạo ra một bộ nguồn
một chiều (DC) đối xứng cung cấp cho các thiết bị.
4.5. Ráp mạch chỉnh lưu tồn kỳ hình cầu điện áp ra đối xứng.
Bước 1: Ráp mạch như hình
Chọn biến thế đảo pha điện áp ngõ vào 220V, điện áp ngõ ra các giá
trị: ±4,5V; ±12V; ±24V. Diode 1N 4007 ( số lượng 4).
Tụ C1, C2 trị số 2200μF- 50V; Tải RL= 10k.

Bước 2: Thực hiện phép đo dùng đồng hồ VOM
Đo điện áp hiệu dụng AC (VhdAC) tại ngõ ra của biến thế theo bảng số liệu:
12


- Nhận xét hai giá trị điện áp +VhdDC ; - VhdDC ...........................................
Bước 3: Thực hiện phép đo dùng dao động ký (Osillocope): Chọn mức điện áp
ngõ vào VhdAC = ±9V. Vẽ dạng sóng VAC , +VDC vào hình dưới
Chọn kênh CH1 (CHA) đo điện áp VAC, CH2 (CHB) đo điện áp +VDC.

4.6. Kiểm tra và sửa chữa các hỏng hóc của mạch.
Lỗi chính của bộ chỉnh lưu là hỏng diode. Khi kiểm tra điốt, các phương pháp
sau thường được sử dụng.
1. Quan sát trực tiếp xem vỏ diode bị cháy hay nứt bằng mắt. Bất kỳ hiện tượng
nào ở trên chỉ ra rằng diode bị hỏng.
2. Dùng ngón tay chạm vào diode đáng ngờ để chạm vào vỏ của nó.
Nếu nhiệt độ của vỏ q cao hoặc thậm chí nóng, điều đó cho thấy rằng diode
đã bị hỏng hoặc rò rỉ điện nghiêm trọng.
13



5. Mạch chỉnh lưu nhân đôi điện áp
5.1. Mạch điện và tác dụng của linh kiện.

Mạch điện bao gồm:
- Biến áp có nhiệm vụ biến đổi điện áp xoay chiều vào U thành điện áp ra
VSMAX có điện áp theo yêu cầu trên tải tiêu thụ.
- Đi ốt chỉnh lưu D1, D2.
- Tải tiêu thụ RL
- Tụ lọc C1, C2
5.2. Nguyên lý hoạt động của mạch điện.

- Đối với nửa chu kỳ dương của điện áp xoay chiều đầu vào AC, diode D1
lúc này sẽ hoạt động ở trạng thái phân cực thuận và điện sẽ tiến hành sạc cho tụ
C1 đến giá trị max là Vsmax, Diode D2 sẽ ở chế độ phân cực ngược và sẽ khơng
có dịng điện chạy qua D2.
14


- Ở nửa chu kỳ âm, Diode D2 sẽ làm việc ở chế độ phân cực thuận, lúc này
tụ C2 sẽ được sạc, trong khi D1 sẽ ở chế độ phân cực ngược.
- Nếu đầu ra ở chế độ không tải thì tổng điện áp trên tụ C1 và C2 = 2V smax.
Cịn trường hợp có tải thì điện áp đầu ra sẽ nhỏ hơn 2Vsmax.
5.3. Ứng dụng của mạch điện.
Mạch được được ứng dụng rất nhiều trong thực thực tế như:
- Các ống tia âm cực, Ống tia âm cực trong máy hiện sóng, Máy thu hình, Màn
hình máy tính, Hệ thống X-Ray, Laser, Máy bơm ion, Máy copy, Hệ thống tĩnh
điện, Ống nhân quang
- Và một số thiết bị khác liên quan đến các ứng dụng dòng điện thấp và điện áp
cao.
5.4. Ráp mạch chỉnh lưu nhân đôi điện áp.

Bước 1: Ráp mạch như hình
Chọn biến thế điện áp ngõ vào 220V điện áp ngõ ra các giá trị: 3V;
4,5V; 6V; 7,5V; 9V; 12V.
Diode 1N 4007 ( số lượng 2); Tụ C1, C2 trị số 2200μF- 25V;
Tải RTải = 10kΩ.

Bước 2: Dùng VOM đo điện áp VhdDC tại ngõ ra của biến thế theo bảng số liệu
dưới:

15


Bước3: Thực hiện phép đo dùng dao động ký (Osillocope)
Chọn mức điện áp ngõ vào VhdAC = 6V, vẽ dạng sóng VAC , VDC vào hình
dưới Chọn kênh CH1 (CHA) đo điện áp VAC, CH2 (CHB) đo điện áp VDC.

5.5. Kiểm tra và sửa chữa các hỏng hóc của mạch.
Lỗi chính của bộ chỉnh lưu là hỏng diode. Khi kiểm tra điốt, các phương
pháp sau thường được sử dụng.
1. Quan sát trực tiếp xem vỏ diode bị cháy hay nứt bằng mắt. Bất kỳ hiện
tượng nào ở trên chỉ ra rằng diode bị hỏng.
2. Dùng ngón tay chạm vào diode đáng ngờ để chạm vào vỏ của nó.
Nếu nhiệt độ của vỏ q cao hoặc thậm chí nóng, điều đó cho thấy rằng
diode
đã bị hỏng hoặc rò rỉ điện nghiêm trọng.
6. Mạch chỉnh lưu nhân 3 lần điện áp
6.1. Mạch điện và tác dụng của linh kiện.

16



Với bộ mạch nhân áp, nhân 3 và nhân 4 để có thấy lấy được điện áp max
2Vsmax, 3Vsmax, 4Vsmax. So với mạch nhân đơi điện áp để có thể lấy được giá trị
điện áp cao hơn thì ta có thể thêm các thành phần vào trong mạch như trong
hình. Như vậy, ta sẽ có điện áp đỉnh có thể cao gấp 5, 6, 7 lần so với điện áp
đỉnh của máy biến áp là Vsmax .

6.2. Nguyên lý hoạt động của mạch điện.
- Trong nửa chu kỳ dương đầu tiên thì điện áp đầu vào AC sẽ đi qua tụ C1,
tụ sẽ được tích điện qua diode D1 đến 1 giá trị cực đại của cuộn thứ cấp máy
biến áp. Ở nửa chu kỳ âm tiếp theo, tụ điện C2 sẽ được tích điện áp bằng 2Vsmax.
- Ở nửa chu kỳ dương thứ 2 của mạch nhân áp này thì Diode D3 sẽ được
phân cực thuận và dẫn điện, điện áp trên phần tụ C2 sẽ được tiến hành nạp cho
tụ C3 bằng 2Vsmax. Ở nửa chu kỳ âm tiếp theo thì D2 và D4 sẽ phân cực thuận và
lúc này tụ C3 và C4 sẽ được sạc đến mức điện áp bằng 2Vsmax. Như vậy, ta có thể
hiểu rằng điện áp trên tụ C2 = 2Vsmax, qua tụ C1 và C3 = 3Vsmax và điện áp trên tụ
C2 và C4 = 4Vsmax.
6.3. Ứng dụng của mạch điện.
Mạch nhân nhiều lần điện áp thường được ứng dụng trong mạch kích điện tức
thì: như vợt muỗi, rùi cui điện….
6.4. Ráp mạch chỉnh lưu nhân ba điện áp.
Bước 1: Ráp mạch như hình
Chọn biến thế điện áp ngõ vào 220V điện áp ngõ ra các giá trị: 3V; 6V; 9V; 12V.
Diode 1N 4007 ( số lượng 3); Tụ C1, C3 trị số 2200μF- 25V; C2, C4 trị số
2200μF- 100V; Tải RTải = 100kΩ.

17


Bước 2: Dùng VOM đo điện áp VhdDC tại ngõ ra của biến thế theo bảng số liệu

dưới:

Bước3: Thực hiện phép đo dùng dao động ký (Osillocope)
Chọn mức điện áp ngõ vào VhdAC = 6V, vẽ dạng sóng VAC , VDC vào hình dưới
Chọn kênh CH1 (CHA) đo điện áp VAC, CH2 (CHB) đo điện áp VDC.

6.5. Kiểm tra và sửa chữa các hỏng hóc của mạch.
Lỗi chính của bộ chỉnh lưu là hỏng diode. Khi kiểm tra điốt, các phương
pháp sau thường được sử dụng.
18


1. Quan sát trực tiếp xem vỏ diode bị cháy hay nứt bằng mắt. Bất kỳ hiện
tượng nào ở trên chỉ ra rằng diode bị hỏng.
2. Dùng ngón tay chạm vào diode đáng ngờ để chạm vào vỏ của nó.
Nếu nhiệt độ của vỏ q cao hoặc thậm chí nóng, điều đó cho thấy rằng
diode
đã bị hỏng hoặc rị rỉ điện nghiêm trọng.
7. Tổng quan về mạch lọc.
7.1. Khái niệm.
Mạch lọc tần số - một loại mạch chọn lọc tần số đặc biệt, là một bộ phận rất
quan trọng trong kĩ thuật mạch điện từ. Một cách định tính, có thể định nghĩa
mạch lọc tần số là những mạch cho những dao động có tần số nằm trong một
hay một số khoảng nhất định đi qua và chặn những dao động có tần số nằm
trong những khoảng cịn lại.
7.2. Độ gợn điên áp đầu ra của mạch lọc.
Tín hiệu ra sau khi lọc được biểu diễn như hình vẽ gồm thành phần một chiều và
thành phần thay đổi(độ gợn song) thành phần này có giá trị nhỏ.
Để đánh giá điện áp đầu ra của bộ lọc ta sử dụng von mét một chiều và von met
xoay chiều. DC voltmeter cho ta giá trị trung bình hoặc giá trị của điện áp một

chiều D dc, AC voltmeter cho ta giá trị thành phần thay đổi Ur, ta xác định được
độ gợn sóng như sau:

7.3. Hệ số ổn định điện áp.
Một nhân tố quan trọng khác trong bộ nguồn cung cấp đó là lượng chênh
lệch điện áp một chiều giữa đầu ra của bộ nguồn và yêu cầu thực tế của mạch
điện. Điện áp cung cấp đầu ra của bộ nguồn khi chưa có tải sẽ bị giản đi khi có
tải. Lượng chênh lệch điện áp trong trường hợp không tải Ukt và có tải Uct được
xác định bởi hệ số ổn dịnh điện áp ∆Ur:

19


7.4. Mạch lọc dùng tụ điện.
7.4.1. Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện.
Mạch lọc thông dụng nhất hiện nay là mạch lọc tụ điện, bao gồm một tụ điện
mắc với đầu ra của bộ chỉnh lưu và mắc song song với tải một chiều.

7.4.2. Nguyên lý hoạt động của mạch điện.
Hình dưới là bộ chỉnh lưu hai nửa chu kỳ và dạng sóng đầu ra của mạch khi
được kết nối với tải Rt. Nếu khơng có tải, đầu ra của bộ chỉnh lưu được nối với
tụ điện C, dạng sóng đầu ra lý tưởng sẽ là một hằng số và có giá trị bằng biện độ
Um của bộ chỉnh lưu.

a. Mạch chỉnh lưu khi chưa có tụ b. Mạch cỉnh lưu khi có tụ
7.4.3. Tính tốn cho các thơng số của mạch điện.
Điện áp gợn sóng Ur(rms):

20



Điện áp một chiều Udc:
Ta có thể tính được giá trị điện áp một chiều ở đầu ra bộ lọc dùng tụ điện:

Trong đó: Um: Biên độ điện áp sau chỉnh lưu;
Idc: Dịng điện tải tính bằng mA;
C: Điện dung tụ lọc tính bằng uF;
f: Tần số tín hiệu vào tính bằng kHz.
7.4.4. Ứng dụng của mạch dùng tụ điện.
Mạch điện sử dùng tụ lọc rất phổ biến trong các mạch nguồn. Giúp mạch
điện chỉnh lưu ít gợn sóng.
7.4.5. Ráp mạch lọc nguồn dùng tụ điện.
Bước 1: Ráp mạch điện như hình
Chọn biến thế điện áp ngõ vào 220V, điện áp ngõ ra các giá trị 12V.
Diode 1N 4007 (số lượng 4), Tụ điện C có các trị số 1μF- 50V; 10μF- 25V,
100μF- 25V, 2200μF- 25V Tải RL= 10kΩ.

Bước 2: Dùng đồng hồ VOM đo điện áp hiêu dụng VhdDC theo bảng số liệu
dưới:

21


Nhận

xét

giá

trị


VhdDC

khi

trị

số

tụ

C

tăng

dần: .................................................... ...................................................................
........................................................... Bước 3: Thực hiên phép đo dùng dao
động ký (Osillocope)
- Chọn trị số tụ điện 1μF- 50V
- Chọn kênh CH1 (CHA) đo điện áp VAC, CH2 (CHB) đo điện áp VDC.
- Vẽ dạng sóng điện áp VAC(V), điện áp VDC(V) trên cùng hệ trục.

7.4.6. Kiểm tra và sửa chữa các hỏng hóc của mạch.
Kiểm tra tụ hóa có trị điện dung lớn, thường dùng làm kho chứa điện để có
tác dụng ổn áp đường nguồn DC. Các tụ hóa có trị nhỏ dùng làm cầu liên lạc
trong vùng tín hiệu âm tần, cho chỉ cho các tín hiệu có tần số âm thanh đi qua và
cắt dịng điện dạng DC. Với các tụ hóa có cực tính, Ta phải gắn tụ đúng cực âm
dương, khi tụ hóa bị sai cực, nó sẽ tạo ra dịng rĩ rất lớn và làm nóng tụ, nóng
quá tụ sẽ nổ tung. Khi nhìn một tụ điện, Ta chú ý đến 2 tham số cơ bản, đó là trị
điện dung C (Capacitance), và mức chịu áp WV (Working Voltage). Có thể dùng

Ohm kế analog loại kim đo ngang các tụ hóa để thấy dòng nạp vào tụ, ngay lúc
đo kim sẽ bậc lên cao rồi giảm dần xuống do tụ đã nạp đầy.
7.5. Mạch lọc RC.
7.5.1. Tác dụng của mạch điện.

22


Các mạch RC ( Điện trở Tụ Circuit ) sẽ bao gồm một Tụ và một điện trở
nối tiếp hoặc song song với một điện áp hoặc nguồn dòng. Các loại mạch này
còn được gọi là bộ lọc RC hoặc mạng RC vì chúng được sử dụng phổ biến nhất
trong các ứng dụng lọc. Một mạch RC có thể được sử dụng để tạo một số bộ lọc
thô như bộ lọc thông thấp, thông cao và băng thông.
7.5.2. Sơ đồ mạch điện và dạng sóng tín hiệu
Để giảm nhỏ độ gợn sóng ở đầu ra bộ lọc tụ điện ta mắc thêm khâu lọc RC. Tín
hiệu đầu ra của khâu lọc được chỉ ra hình dưới:

Sơ đồ mạch lọc RC và dạng sóng đầu ra
7.5.3. Tính tốn các thơng số của mạch điện.
Xét ảnh hưởng của bộ lọc RC đối với thành phần DC, điện áp một chiều trên tải
được tính như sau:

Sơ đồ tương đươcng của mạch lọc
23


7.5.4. Ứng dụng của mạch lọc RC.
Mạch lọc RC có kích thước gọn, dễ dàng lắp ráp, sửa chữa nên được sử dụng
trong hầu hết các mạch lọc tụ điện.
7.5.5. Ráp mạch lọc RC

Bước 1: Ráp mạch điện như hình
Chọn: Biến thế điện áp ngõ vào 220V, điện áp ngõ ra các giá trị 12V.
Diode 1N 4007 (số lượng 4), Tụ điện C1, C2 trị số 10μF- 25V Điện trở R =
100Ω, RT= 10kΩ.

Bước 2: Lắp mạch chỉ có biến thế, cầu chỉ lưu 4 dioe và tụ C1 (không có R,
C2, RT)
Dùng đồng hồ VOM đo điện áp hiêu dụng tại VAdc =…………
Bước 3: Thực hiên phép đo dùng dao động ký (Osillocope):
- Chọn kênh CH1 (CHA) đo điện áp VAC, CH2 (CHB) đo điện áp VAdc.
- Vẽ dạng sóng điện áp VAC(V), điện áp VAdc(V) trên cùng hệ trục.

24


7.5.6. Kiểm tra và sửa chữa các hỏng hóc của mạch.
Kiểm tra tụ hóa có trị điện dung lớn, thường dùng làm kho chứa điện để có
tác dụng ổn áp đường nguồn DC. Các tụ hóa có trị nhỏ dùng làm cầu liên lạc
trong vùng tín hiệu âm tần, cho chỉ cho các tín hiệu có tần số âm thanh đi qua và
cắt dòng điện dạng DC. Với các tụ hóa có cực tính, Ta phải gắn tụ đúng cực âm
dương, khi tụ hóa bị sai cực, nó sẽ tạo ra dịng rĩ rất lớn và làm nóng tụ, nóng
q tụ sẽ nổ tung. Khi nhìn một tụ điện, Ta chú ý đến 2 tham số cơ bản, đó là trị
điện dung C (Capacitance), và mức chịu áp WV (Working Voltage). Có thể dùng
Ohm kế analog loại kim đo ngang các tụ hóa để thấy dịng nạp vào tụ, ngay lúc
đo kim sẽ bậc lên cao rồi giảm dần xuống do tụ đã nạp đầy.
7.6. Mạch lọc dùng cuộn dây L
7.6.1. Tác dụng của mạch điện.
Mạch lọc sử dụng cuận dây còn gọi là mạch chỉnh lưu với tải điện cảm, có
tác dụng duy trì, ổn định dịng điện ra. Khác với mạch tải điện dung là điện áp ra
là đại lượng được ổn định.

7.6.2. Sơ đồ mạch điện.

25


×