Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Kinh tế chính trị mác lenin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.82 KB, 4 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

Trang số: 01/03

Họ và tên:
Mã số SV:
Ngày sinh:
Lớp / Nhóm:
Học phần thi: Kinh tế Chính trị Mac - Lenin
Mã đề: 01
Ngày thi: 01/ 11 / 2021
Ngày nộp: 01/ 11 / 2021
Cán bộ coi thi 1
.......................................
Cán bộ chấm thi 1
.......................................

Cán bộ coi thi 2
..........................................
Cán bộ chấm thi 2
..........................................

ĐỀ THI CUỐI KÌ MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC- LENIN
Phân tích tính tất yếu khách quan và những đặc trưng cơ bản của sự phát triển
nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
Theo Anh / Chị, để đáp ưng yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN Việt Nam trong bối cảnh thời đại hiện nay, cần chú trọng giải quyết những
vấn đề gì?
BÀI LÀM
1) Trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn nhiều
hạn chế, Kinh tế thị trường phải được nghiên cứu từng bước, qua từng giai đoạn cụ


thể để có thể rút ra được tính quy luật của nó, để nắm bắt nó. Nên cần phân tích tính
tất yếu khách quan và những đặc trưng cơ bản của sự phát triển nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở Việt Nam.
1. Tính tất yếu khách quan.
1.1. Phân cơng lao động xã hội là cơ sở tất yếu của nền sản xuất hàng hóa vẫn tồn tại
và ngày càng phát triển ở nước ta hiện nay. Sự phát triển thể hiện ở chỗ sự đa
dạng, phong phú, chun mơn hóa và sự hiểu biết sâu rộng ở các ngành nghề. Bên
cạnh đó, sự phân cơng lao động có sự tác động rất lớn đối với nền kinh tế thị
trường.
- Phá vỡ tính chất tự cung tự cấp trước đây, thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh mẽ
hơn.


-

Là cơ sở và là động lực để nâng cao năng suất lao động xã hội, nghĩa là làm cho nền
kinh tế ngày càng có nhiều sản phẩm thặng dư dùng để có thể trao đổi, mua bán giao

Trang số: 02/03
thương giữa các doanh nghiệp trên thế giới. Điều đó cũng hỗ trợ việc trao đổi, mua
bán hàng hóa trên thị trường ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn.
- Nhờ vào tính ưu việt của kinh tế thị trường khiến cho sự phân bổ lực lượng xã hội trở
nên hiệu quả hơn, thúc đẩy lực lượng sản xuất.
1.2. Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế.
- Vì tồn tại nhiều hình thức sở hữu (sở hữu tồn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở
hữu hỗn hợp). Điều đó dẫn đến tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập, lợi ích riêng, nên
quan hệ kinh tế giữa họ chỉ có thể thực hiện bằng quan hệ hàng hóa – tiền tệ.
1.3. Thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể tuy cùng dựa trên chế độ công
hữu về tư liệu sản xuất, nhưng các đơn vị kinh tế vẫn có sự khác biệt nhất định.
Mỗi thành phần đều có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng.

Mặt khác, các đơn vị kinh tế ln cịn có sự khác nhau về trình độ kỹ thuật, sự
phát triển về cơng nghệ, khả năng và trình độ quản lý cũng khơng đồng đều. Nên
chi phí sản xuất và hiệu quả cũng khác nhau. Để có thể lập nên mối quan hệ kinh
tế thì phải dựa trên mối quan hệ hàng hóa, tiền tệ.
1.4. Quan hệ kinh tế đối ngoại trong điều kiện phân công lao động quốc tế ở mỗi quốc
gia riêng biệt là chủ sở hữu đối với mỗi hàng hóa đưa ra trao đổi trên thị trường,
sự trao đổi này phải trên nguyên tắc ngang giá.
 Về mục tiêu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Phát triển lực lượng
sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội. Thỏa mãn nguyện vọng nhân
dân: thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Mục đích của nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phát triển lực lượng sản xuất, phát
triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời
sống nhân dân.
2. Đặc trưng cơ bản của sự phát triển.
- Đặc trưng về sở hữu: Trước đổi mới, nền kinh tế nước ta chỉ có một chế độ sở hữu về
tư liệu sản xuất là chế độ cơng hữu (gồm sở hữu tồn dân và sở hữu tập thể). Từ khi
tiến hành đổi mới đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam thừa nhận trên thực tế có nhiều
hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, bao gồm cả công hữu và tư hữu.
- Đặc trưng về cơ cấu kinh tế: Là nền kinh tế có nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh
tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, các thành phần kinh tế khác là bộ phận hợp thành của
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế tư nhân là một động lực
quan trọng của nền kinh tế.
- Đặc trưng về phân phối: Thực hiện phân phối theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế,
mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất, dựa trên các nguyên tắc của
cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, từ chỗ coi Nhà nước là chủ thể quyết
định phân phối chuyển dần sang xác định thị trường quyết định phân phối lần đầu và
Nhà nước thực hiện phân phối lại.


2) Trong thời kì phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, vẫn tồn tại nhiều hạn

chế, vấn đề cần được giải quyết.
1. Môi trường kinh doanh chưa thật sự lành mạnh.

Trang số: 03/03
-

Trong quá trình tổ chức thực hiện, bộ máy của Đảng, Nhà nước, Chính phủ vẫn
chưa tạo được môi trường đầu tư kinh doanh thực sự thơng thống, cạnh tranh
lành mạnh, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.
- Sự bất bình đẳng trên dẫn đến hậu quả là khả năng cạnh tranh của nền kinh tế
nước ta cịn thấp, mơi trường đầu tư kinh doanh đã được cải thiện nhưng chưa đáp
ứng yêu cầu, doanh nghiệp khởi nghiệp rất nhiều nhưng giải thể cũng không ít do
không được đầu tư và phát triển.
2. Hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ.
- Hệ thống pháp luật trong thời gian qua còn thiếu đồng bộ, chồng chéo, nhiều Bộ
Luật ban hành một thời gian chưa thi hành đã phải sửa, khơng ít Luật đã ban hành
nhưng khơng đi vào thực tiễn.
- Việc Nhà Nước lấy ý kiến từ người dân, doanh nghiệp, các chuyên gia khi xây
dựng pháp luật vẫn mang tính chung chung, chưa thực sự đảm bảo cơng khai minh
bạch, đơi khi vẫn có tính áp đặt, đẩy cái khó cho doanh nghiệp. Trong khi đó,
những người làm luật, bộ máy quản lý gần như không phải chịu trách nhiệm khi
xây dựng pháp luật thiếu tính thực tiễn, thiếu đồng bộ, thậm chí gây tổn hại cho
nền kinh tế.
- Trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, thể chế kinh tế nước ta vẫn
chậm đổi mới, thiếu chủ động trong xây dựng các rào cản không trái với các cam
kết quốc tế để bảo vệ thị trường và doanh nghiệp trong nước trước những tác động
tiêu cực từ bên ngoài.
- Những hạn chế này khiến các doanh nghiệp trong nước nói riêng, nền kinh tế đất
nước nói chung chưa tận dụng có hiệu quả các cơ hội do hội nhập quốc tế đem lại.
3. Suy giảm niềm tin của người dân và doanh nghiệp vào bộ máy Quản lý Nhà nước.

- Những hạn chế của thể chế kinh tế đã dẫn đến sự suy giảm niềm tin của một bộ
phận người dân và doanh nghiệp vào sự quản lý, điều hành của bộ máy Nhà nước.
- Điểm nghẽn lớn nhất đối với tăng trưởng và phát triển hiện nay là lòng tin của
doanh nghiệp và người dân bị suy giảm đáng kể do nhiều bất cập phát sinh trong
giai đoạn tăng trưởng nóng, làm ảnh hưởng đáng kể đến hiệu lực của thể chế.
- Việc các doanh nghiệp phải mất nhiều chi phí để “bôi trơn” đã ảnh hưởng đến môi
trường cạnh tranh, nản lịng các nhà đầu tư. Bên cạnh đó, tình trạng quan liêu,
tham nhũng, lãng phí trong bộ máy quản lý Nhà nước tuy đã được cải thiện nhưng
vẫn tồn tại. Đây là vấn đề rất cần được quan tâm để có giải pháp khắc phục trong
thời gian tới.




×