Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

SKKNMột số trò chơi tạo hứng thú học môn Toán cho học sinh lớp 1 chương trình GDPT 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.26 KB, 8 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
Một số trò chơi mơn Tốn giúp học sinh lớp 1 hứng thú học tập trong chương trình
GDPT 2018
1. Mơ tả bản chất của sáng kiến
Tên sáng kiến: Một số trị chơi mơn Toán giúp học sinh lớp 1 hứng thú học
tập trong chương trình GDPT 2018
Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục
Mơ tả sáng kiến:
Mỗi mơn học ở Tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển
những cở sở ban đầu rất quan trọng của nhân cách người Việt Nam. Trong đó mơn
Tốn có vị trí khơng thể thay thế được. Cùng với các môn học khác ở Tiểu học,
môn Toán lớp 1 rèn cho học sinh các mục tiêu kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản
ban đầu, thiết yếu. Đặc biệt, chương trình GDPT 2018 với trọng tâm đổi mới là
chuyển nền giáo dục từ chú trọng truyền thụ kiến thức sang giúp học sinh hình
thành, phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực phù hợp với lứa tuổi như:
- Phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, …
- Năng lực chung: tự chủ và tự học, định hướng nghề nghiệp, giao tiếp hợp
tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, …
- Năng lực đặc thù: tính tốn, tư duy tốn học, vận dụng kiến thức, …
Hiện nay, ở các trường Tiểu học đã thực hiện việc đổi mới các phương pháp
dạy học. Song, việc vận dụng nó đúng lúc đúng chỗ chưa được thực hiện tốt. Đặc
biệt là trong q trình dạy tốn, giáo viên vẫn còn áp dụng phương pháp dạy học
truyền thống, áp đặt đối với học sinh, khơng đổi mới các hình thức dạy học, ít sử
dụng các phương pháp dạy học phù hợp. Cần có hình thức tổ chức dạy học đa dạng,
tạo nhiều con đường để đạt được điểm đích. Mỗi tiết dạy cần tạo được khơng khí
học tập vui vẻ, sơi nổi, có hiệu quả thơng qua việc tổ chức học sinh tham gia vào
các trò chơi, cuộc thi nhỏ… là yêu cầu cần thiết trong hoạt động dạy học ở Tiểu học
nói chung và mơn Tốn nói riêng hiện nay.
Đối với học sinh lớp 1, từ mẫu giáo lên nên các em chưa ý thức được việc


học. Một trong những đặc điểm nhận thức của các em là từ trực quan sinh động, từ
thực tế “tai nghe mắt thấy” mới dễ dàng đi đến tư duy trừu tượng, đến hành vi thói
quen. Mặt khác, bởi tính ham chơi, mau chán, nên việc khiến các em tập trung sự
chú ý trong cả buổi học, cả tiết học là rất khó. Từ thực thế cho thấy, nếu học sinh cứ
học mơn Tốn một cách khơ khan thì sẽ khơng có hiệu quả, các em sẽ chán học.
Vậy để học sinh vừa học được các môn khác và tiếp thu môn Tốn một cách chủ
động, tích cực thì người giáo viên vừa tạo hứng thú cho các em, vừa đạt được mục
tiêu yêu cầu về kiến thức kĩ năng.


Việc tạo hứng thú trong giờ học Toán của học sinh làm cho các em không cảm
thấy căng thẳng, mệt mỏi mà trái lại tạo khơng khí sơi nổi, háo hức học tập trong
các tiết học Toán. Việc tạo sự hứng thú cho người học, giúp học sinh tiếp thu bài
nhẹ nhàng hơn, vui vẻ, tự nhiên hơn, đạt được chất lượng cao trong q trình dạy
và học. Nó cịn có tác dụng làm cho các em thêm gắn bó, yêu trường, yêu lớp, yêu
thầy cô và bạn bè, khiến các em thấy “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”. Từ
sự cần thiết và ý nghĩa đó, tơi đã tìm kiếm “Một số trị chơi mơn Tốn giúp học
sinh lớp 1 hứng thú học tập trong chương trình GDPT 2018”.
1.1 Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện
Một số trị chơi tơi thường sử dụng:
- Trị chơi: Quả trứng thơng minh
- Trị chơi: Bịt mắt chọn hình
- Trị chơi: Đếm lá
- Trị chơi: Vịng quay may mắn
1.1.1 Trị chơi: Quả trứng thơng minh
Phạm vi áp dụng: Với những bài tập về gộp hoặc cộng-trừ, so sánh, …
Chuẩn bị:
- Quả trứng thông minh: 5-8 quả, tuỳ số lượng học sinh chơi
- Bút lông: 5-8 cây, tuỳ số lượng học sinh chơi


Cách chơi:
- 5-8 học sinh cùng chơi, mỗi em nhận 1 quả trứng, trên quả trứng có ghi nội
dung yêu cầu.
- Nhiệm vụ của người chơi tìm và ghi kết quả vào quả trứng. Sau đó gắn quả
trứng lên bảng.
- Bạn nào làm đúng, quả trứng sẽ nở thành gà con.
- Đội nào gắn nhanh và kết quả chính xác nhất là người thắng cuộc.


Hình ảnh : Học sinh chơi trị “Quả trứng thơng minh” trong phần Khởi động
bài “So sánh số”(tiết 3)
1.1.2 Trò chơi: Bịt mắt chọn hình
Phạm vi áp dụng: Các bài liên quan đến hình vng, hình chữ nhật, hình tam
giác, hình trịn.
Chuẩn bị:
- Bìa cứng (hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác, hình trịn)

Cách chơi:
- 4 học sinh cùng chơi, đặt tên cho 1 em là “hình vng”, 1 em là “hình chữ
nhật”, 1 em là “hình trịn”, 1 em là “hình tam giác”. Sau đó bịt mắt, mỗi em phải
lấy ra các miếng bìa trùng với tên mình. Bạn nào lấy đủ 5 miếng bìa nhanh nhất là
người thắng cuộc.
1.1.3 Trò chơi: Đếm lá
Phạm vi áp dụng: Dùng cho việc củng cố nội dung các bài đếm số, gộp, cộng
trừ, …
Chuẩn bị: Cho học sinh ra sân (khi sân trường khơ ráo, có nhiều lá bàng
rụng)
Cách chơi:
- Giáo viên ra lệnh: Nhặt cho cô 3 chiếc lá, cầm trên tay phải, 5 chiếc lá, cầm
trên tay trái sau đó gộp lại và cho cơ biết có tất cả bao nhiêu chiếc lá. Học sinh chạy

đi nhặt và đếm kết quả.
- Bạn nào nhặt đúng và đếm nhanh là người chiến thắng.
- Các bạn khác kiểm tra, nhận xét


Hình ảnh : Học sinh chơi trị “Đếm lá” trong phần Vận dụng bài “Các số
0,1,2,3,4,5”(tiết 1)
1.1.4 Trò chơi: Vòng quay may mắn
Phạm vi áp dụng: Củng cố bài sau tiết, kiểm tra bài cũ hoặc làm các bài tập
tính, tính nhẩm.
Chuẩn bị:
- Vịng xoay (như hình)

Cách chơi:
- Cho 1 học sinh quay và kim chỉ đến phép tính (hoặc yêu cầu) nào, học sinh
làm bài toán (hoặc yêu cầu) đó ngay bên cạnh.
- Dưới lớp, các bạn cùng làm và nhận xét.

Hình ảnh : Học sinh chơi trị “Vịng quay may mắn” trong phần Khởi động
bài “Bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10”(tiết 2)
1.1.5 Trị chơi: Tìm nhà cho thỏ
Phạm vi áp dụng: Củng cố bài sau tiết, kiểm tra bài cũ hoặc làm các bài tập
tính, tính nhẩm.
Chuẩn bị:


- Tấm bìa hình con thỏ, có thể viết các phép tính bên trong;
- Tấm bìa hình ngơi nhà, cũng có thể viết các kết quả bên trong;
- Bút lơng;
- Tùy số lượng học sinh chơi mà giáo viên chuẩn bị số lượng dụng cụ phù hợp.

Cách chơi:
- Giáo viên gắn các ngôi nhà và thỏ theo hàng. Học sinh lấy các tấm bìa con
thỏ có ghi phép tính, tính và tìm kết quả phù hợp, gắn ngay dưới ngơi nhà;
- Dưới lớp, các bạn cùng theo dõi và nhận xét.
Hình ảnh : Học sinh chơi trị “Ngơi nhà của thỏ” trong phần Khởi động bài
“Phép cộng số có hai chữ số với số có một chữ số”(tiết 2)
Ngồi những trò chơi ở phần khởi động, giải lao hoặc củng cố, tơi cịn chuyển
một số bài tập trong nội dung bài học thành trị chơi nhỏ như: xì điện (tính nhẩm),
Ai nhanh hơn (những bài tập cá nhân), …
Có rất nhiều dạng trị chơi học tập, có những trị chơi phù hợp với nhiều hoạt
động, nhiều nội dung bài học (vịng xoay may mắn, quả trứng thơng minh, …)
nhưng cũng có những trị chơi chỉ dùng được một nội dung bài học (bịt mắt chọn
hình, …). trị chơi phù hợp với các hoạt động khác nhau, nhưng cũng có những trò
chơi chỉ việc lựa chọn các dạng chơi học tập cho một tiết cụ thể phụ thuộc vào mục
tiêu nội dung bài, cách tổ chức các hoạt động của giáo viên. Như vậy, tuỳ vào từng
nội dung bài học, tuỳ vào cách tổ chức các hoạt động mà người giáo viên lựa chọn
trị chơi phù hợp.
1.2 Phân tích tình trạng dạy học mơn Tốn hiện nay
1.2.1 Ưu điểm
Trường tơi là một trường vốn có bề dày truyền thống về phong trào học tập.
Trường có đội ngũ giáo viên dày dặn kinh nghiệm, u nghề mến trẻ, hết lịng vì
học sinh thân yêu. Chất lượng giáo dục hằng năm luôn đảm bảo. Đó cũng là động
lực thúc đẩy cho đội ngũ trẻ như chúng tôi trong công cuộc dạy học những năm tiếp
theo.
Ban giám hiệu nhà trường, các cấp lãnh đạo xã và ngành giáo dục rất quan
tâm đến học sinh đặc biệt nhất là học sinh lớp 1, các em được học ở một ngôi
trường khang trang sạch đẹp, ngồi học bàn ghế chuẩn đối với lứa tuổi các em. Nhà
trường đã đầu tư cơ sở vật chất: ánh sáng (số lượng bóng điện đủ để chiếu sáng)
trong phịng học, bảng chữ mẫu (với nhiều kiểu chữ khác nhau), bảng phụ, bảng
lớp chống lố… Phịng Thư viện cung cấp đầy đủ đồ dùng như: bộ đồ dùng học

Toán cho HS , cho giáo viên; những trò chơi giáo dục phục vụ cho việc dạy học
toán (mua hoặc giáo viên tự làm). Mỗi giáo viên ln có gắn tìm tịi, nghiên cứu, tự
làm đồ dùng dạy học phù hợp với mỗi dạng bài học để sử dụng lâu dài.
Học sinh lớp 1 mới đi học nên các em rất thích đến trường. Đa số các phụ
huynh có con em học lớp 1, là năm đầu cấp nên đều quan tâm đến việc học tập của
con em mình. Các em có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập theo yêu cầu của giáo


viên. Môi trường giao tiếp, phương tiện, thông tin đại chúng thuận lợi cho việc dạy
và học toán.
Nội dung các bài học mơn Tốn trong chương GDPT 2018 rất đa dạng, phù
hợp với lứa tuổi HS lớp 1. Các bài tập trong sách giáo khoa được xây dựng gần gũi,
đa dạng. Kênh hình, kênh chữ sinh động, bắt mắt, gây thích thú, tị mị cho học
sinh.
Tơi thấy đây chính là những điều kiện hết sức thuận lợi để chúng ta tiến hành
dạy học mơn Tốn đạt kết quả cao.
1.2.2 Nhược điểm
Tuy đã qua lớp mẫu giáo nhưng kiến thức Toán học của các em chỉ mới bước
đầu làm quen với số. Vì thế nên khó khăn gặp phải ở lớp chúng tôi là một số em
chưa nắm hết các số từ 1 đến 10, chưa biết đọc và viết số, chưa biết phân biệt số
lớn, số bé, chưa biết làm toán cộng trừ. Hơn nữa một số dạng bài đưa ra yêu cầu
phức tạp, phần yêu cầu ghi quá dài dịng làm cho các em bối rối. Trong khi đó yêu
cầu ở cuối học kỳ I là học sinh phải nêu được bài tốn, viết được phép tính thích
hợp, học thuộc công thức cộng trừ trong phạm vi 10, …. Cuối học kỳ II học sinh
nắm kĩ các số từ 10 đến 100, viết được phép tính thích hợp cho bài tốn, cộng trừ
khơng nhớ trong phạm vi 100, so sánh các số có hai chữ số, tuần lễ, thời gian, phải
biết giải tốn nhanh, ...
Do đó u cầu đặt ra của chúng tôi là phải làm thế nào để học sinh ham thích
học mơn Tốn, nắm được kiến thức cần đạt so với yêu cầu, học sinh phải làm tốn
theo tính nhẩm, khơng được đếm bằng các ngón tay trong khi làm toán. Muốn vậy

trong giảng dạy giáo viên không ngừng nghiên cứu để làm, sử dụng đồ dùng dạy
học và trò chơi học tập phù hợp với từng nội dung của bài dạy để tiết học đạt hiệu
quả.
1.3. Nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những
nhược điểm hiện tại
Hầu hết, giáo viên sẽ chọn những trò chơi được xây dựng trên phần mềm (chủ
yếu là phần mềm Power Point). Việc xây dựng trò chơi trên phần mềm tất nhiên có
nhiều ưu điểm như: màu sắc sinh động, nhanh, đa dạng, … Tuy nhiên, khi chơi các
trị chơi phần mềm, học sinh khơng được tương tác với các dụng cụ chơi. Tôi xem
các dụng cụ chơi như là “đồ chơi” của các em. Khi tham gia chơi cùng với “đồ
chơi”, các em không chỉ được phát triển trí tuệ, tư duy, ngơn ngữ, óc sáng tạo, mà
các em còn phát triên sự nhanh nhẹn tay chân. Việc cầm, nắm “đồ chơi” giúp các
em cảm nhận thêm những hiểu biết về thế giới xung quanh, tiếp nhận thêm những
kiến thức gần gũi cũng như giáo dục được các mối quan hệ khi chơi, biết phối hợp
nhau trong trò chơi, biết nhường nhịn lẫn nhau. Học sinh được giao lưu với nhau
một cách tự nhiên và thoải mái, giáo dục trẻ biết giữ gìn dụng cụ chơi và xây dựng
những tình cảm xã hội rất cần thiết cho vốn sống của trẻ.
Chính vì vậy, tơi ln kết hợp, xem kẽ giữa các trò chơi sử dụng phần mềm
Power Point và các trò chơi sử dụng các dụng cụ.Tuy nhiên, tôi vẫn ưu tiên những


trị chơi có sử dụng các dụng cụ chơi để học sinh tương tác nhiều hơn. Các trị chơi
tơi nêu phía trên là những trị chơi tơi rất tâm đắc và thường xuyên sử dụng.
1.4. Khả năng áp dụng của sáng kiến
Những biện pháp trên đây được tôi sử dụng thường xun các tiết học của
mơn Tốn, trong cả một năm học. Ngồi ra có trị chơi tơi cịn sử dụng ở các môn
học khác, cũng tạo được hứng thú cho học sinh.
Ví dụ: Trị chơi “Vịng quay may mắn”, “Quả trứng thông minh” sử dụng
trong môn Tiếng Việt, với cách thực hiện tương tự, chỉ thay nội dung yêu cầu bằng
các nội dung yêu cầu bài tập môn Tiếng Việt (tìm tiếng, tìm vần ,…)

Những trị chơi này khơng chỉ áp dụng ở lớp 1 mà cịn có thể sử dụng cho các
lớp khác, trong nhiều môn học khác nhau, tùy vào sự linh hoạt của giáo viên. Với
những trị chơi gần gũi, đơn giản, dụng cụ dễ tìm, dễ làm giáo viên sẽ rất thuân tiện
khi sử dụng. Vì thế nó có thể áp dụng ở bất cứ nơi đâu, bất cứ đối tượng học sinh
nào trên đất nước Việt Nam.
Tôi nhận thấy rằng học sinh hiểu bài kĩ và tham gia học Toán rất hào hứng,
nhất là thơng qua trị chơi giúp học sinh lĩnh hội được kiến thức trừu tượng của
toán một cách nhẹ nhàng nhằm đáp ứng việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy
học tốn với hình thức “học mà chơi - chơi mà học”; mặt khác sự nhanh nhẹn của
học sinh được phát triển tối đa, học sinh được hoạt động nhiều kể cả những học
sinh yếu kém trước đây cũng học tập tiến bộ nhiều.
1.5. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
u cầu khi tổ chức trị chơi
- Có phương tiện tốt để tổ chức trị chơi có hiệu quả: không gian, dụng cụ;
- Xây dựng và thiết kế trị chơi rõ ràng: mục đích, luật chơi, thời gian, …;
- Thu hút được tất cả học sinh tham gia;
- Động viên HS tham gia trò chơi vui, nhưng tránh hình thức, ồn ào mất trật
tự, khơng hiệu quả;
- Sau mỗi trị chơi, giáo viên cần có sự minh bạch trong việc thắng thua và có
phần thưởng thích hợp để học sinh có hứng thú trong lần chơi sau.
1.6. Hiệu quả sáng kiến mang lại
Từ việc áp dụng các trò chơi, tạo hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh lớp
1 trong chương trình mới như trên tại lớp 1C mà tôi chủ nhiệm, tôi đã thu được một
số kết quả nhất định. Các em đã tiếp thu kiến thức một cách chắc chắn và đã vận
dụng vào bài tập vào thực tế một cách linh hoạt. Không chỉ có vậy mà qua tiết học
các em cịn thấy rất thoải mái, vui vẻ và hứng thú học tập. Điều đó chứng tỏ việc
đổi mới các hình thức dạy học mà cụ thể là tạo hứng thú trong dạy học Tốn có tác
dụng tích cực trong học sinh.
Ở năm học trước, khi tơi chưa áp dụng nhiều các trị chơi vào học mơn Tốn,
học sinh học rất uể oải, tiết học trôi qua rất nặng nề. Nhưng trong năm học này, tơi

đã áp dụng rất tốt các hoạt động trị chơi trong tiết học, các bạn học sinh lớp 1C rất


hứng thú, tiết học sôi nổi, vui vẻ, học sinh tiếp thu bài nhanh, nắm chắc kiến thức.
Cụ thể:
Tiêu chí đánh giá
Khi ít sử dụng
Khi sử dụng
trị chơi
trị chơi hợp lí
Rất hứng thú
40%
80%
Hứng thú
20%
20%
Ít hứng thú
40%
0%
Trên cơ sở sử dụng các trò chơi nêu trên vào việc dạy và học Toán ở Tiểu học,
để đạt được hiệu quả cao, người giáo viên cần phải biết cách lựa chọn những thời
điểm, nội dung thích hợp để áp dụng các phương pháp và có các hình thức tổ chức
dạy học sao cho nhuần nhuyễn và thực sự mang tính tích cực trong mỗi tiết học,
bên cạnh đó phải tận dụng được triệt để kiến thức và hiểu biết của học sinh.
Việc gây hứng thú cho học sinh trong quá trình dạy học Tốn nói riêng và
các mơn học khác nói chung là rất cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng trong
học tập, lĩnh hội kiến thức của học sinh. Từ đó, chất lượng dạy học ngày càng được
nâng cao.
2. Những thông tin cần được bảo mật - nếu có: khơng có
3. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng

kiến lần đầu
S
Họ và tên
Năm Nơi công Chức Trình độ
Nội dung cơng
T
sinh
tác
danh chun
việc hỗ trợ
T
mơn
1 Trần Thị
1994 Trường TH Giáo ĐHSP
Tham gia áp
Diễm Hương
Duy Vinh
viên
dụng sáng kiến
2 Trang Thị
1994 Trường TH Giáo ĐHSP
Tham gia áp
Thân Yên
Duy Vinh
viên
dụng sáng kiến
Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của tôi với tên “Một số trị chơi mơn Tốn
giúp học sinh lớp 1 hứng thú học tập trong chương trình GDPT 2018”. Việc thực
hiện sáng kiến sẽ không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Tơi rất mong q cấp trên góp
ý, xây dựng để sáng kiến của tơi hồn thiện hơn và được áp dụng rộng rãi hơn .

Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và
hoàn toàn chịu tránh nhiệm trước pháp luật.
Ngày 1 tháng 4 năm 2022



×