Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

những giải pháp để phát triển kinh tế hàng hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.21 KB, 18 trang )

Tiểu luận kinh tế chính trị
I. Ph¸t triĨn kinh tÕ thị tr ờng ở nớc ta là một tất yếu khách
quan.
1.Kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá.
1.1. Kinh tế tự nhiên.
Kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá là hai hình thức tổ chức
kinh tế xà hội đà tồn tại trong lịch sử. Hai hình thức này đ ợc hình
thành trên cơ sở trình độ phát triển của lực lợng sản xuất xà hội,
trình độ phát triển và phạm vi của quan hệ trao đổi.
Trong nền kinh tế tự nhiên, ng ời sản xuất cũng đồng thời là ng ời tiêu dùng. Tự sản xuất, tự tiêu dùng là đặc điểm nổi bật của kinh
tế tự nhiên. Mục đích của sản xuất là tạo ra những giá trị sử dụng
nhằm thoả mÃn nhu cầu tiêu dùng của chính bản thân ng ời sản xuất.
Vì thế có thể nói quá trình sản xuất của nền kinh tế tự nhiên chỉ gồm
hai khâu: sản xuất tiêu dùng. Các quan hệ kinh tế trong nền kinh
tế tự nhiên đều mang hình thái hiện vật.
1.2. Kinh tế hàng hoá.
Trong nền kinh tế hàng hoá, mục đích của sản xuất là trao đổi
hay là để bán. Mục đích đó đ ợc xác định trớc quá trình sản xuất và
có tính khách quan. Sản xuất và toàn bộ quá trình tái sản xuất đều
gắn với thị trờng.
So với kinh tế tự nhiên, kinh tế hàng hoá có những u thế cơ bản
sau đây:
Một là, Trong kinh tế hàng hoá do sự phát triển của sự phân
công lao động xà hội cho nên sản xuất đ ợc chuyên môn hoá ngày
càng cao, thị trờng ngày càng mở rộng. Điều đó tạo điều kiện phát
huy lợi thế so sánh của mỗi vùng, mỗi đơn vị sản xuất, thúc đẩy việc

Đỗ Thị Hà Thơng

1


Cao học 16B


Tiu lun kinh t chớnh tr
cải tiến công cụ lao động, nâng cao trình độ kỹ thuật, mở rộng phạm
vi sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Hai là, Trong kinh tế hàng hoá, mục đích của sản xuất không
phải là để tiêu dùng cho chính bản thân ng ời sản xuất, mà là để thoả
mÃn nhu câu ngày càng cao của thị tr ờng. Ngời tiêu dùng đợc coi là
thợng đế, đợc quyền tự do lựa chọn những hàng hoá phù hợp với
nhu cầu có khả năng thanh toán và thị hiếu của mình trên cơ sở căn
cứ vào chất lợng và giá cả của hàng hoá. Mức cầu tiêu dùng ngày
càng cao thì sản phẩm phải mở rộng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
Ba là, Trong kinh tế hàng hoá cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Yêu cầu của cạnh tranh đòi hỏi những đơn vị sản xuất hàng hoá phải
thờng xuyên quan tâm tới tăng năng suất lao động, nâng cao chất l ợng sản phẩm ... để thu đợc lợi nhuận ngày càng nhiêu hơn. Cạnh
tranh, chạy theo lợi nhuận siêu ngạch đà làm cho lực l ợng sản xuất
có những bớc tiến bộ dài.
Bốn là, Trong kinh tế hàng hoá, quan hệ hàng hoá tiền tệ ngày
càng mở rộng, cho nên sản phẩm hàng hoá ngày càng phong phú và
đa dạng, giao lu kinh tế và văn hoá giữa các vùng, các địa ph ơng và
các quốc gia ngày càng phát triển. Đời sống vật chất, tinh thần và
văn hoá của dân c ngày càng đợc nâng cao.
Sự ra đời và phát triển của kinh tế hàng hoá là quá trình kinh tế
khách quan. Nó bắt đầu khi kinh tế tự nhiên phát triển đến trình độ
làm xuất hiện những tiền đề của kinh tế hàng hoá. Trong lịch sử,
những quan hệ hiện vật, tự nhiên và quan hệ hàng hoá - tiền tệ tồn
tại đan xen và mâu thuẫn với nhau. Sự xuất hiện cđa kinh tÕ hµng
hãa cịng chÝnh lµ sù xt hiƯn những tiền đề phủ định kinh tế tự
nhiên và khẳng định kinh tế hàng hoá. Mỗi b ớc phát triển của kinh tế

hàng hoá là một bớc đẩy lùi kinh tế tự nhiên. Nh vậy trong quá trình
Đỗ Thị Hà Th¬ng

2

Cao häc 16B


Tiu lun kinh t chớnh tr
vận động và phát triển kinh tế hàng hoá đà phủ định dần kinh tế tự
nhiên và khẳng định mình là một kiểu tổ chức kinh tế và xà hội độc
lập.
Phân công lao động xà hội đà tạo ra những ngành nghề sản
xuất khác nhau. Do phân công lao động xà hội cho nên mỗi ng ời
chuyên làm một việc trong một ngành với một nghề nhất định và
chuyên sản xuất ra một hoặc một số sản phẩm nhất định. Nh ng nhu
cầu tiêu dùng của họ lại cần nhiều loại sản phẩm khác nhau. Để thoả
mÃn nhu cầu của mình những ngời sản xuất phải nơng tựa vào nhau,
trao đổi sản phẩm cho nhau. Phân công lao động xà hội làm nảy sinh
những quan hệ kinh tế giữa những ngời sản xuất với nhau.
Trong điều kiện t hữu về t liệu sản xuất, những ngời sản xuất
độc lập với nhau và có lợi ích kinh tế khác nhau.
Do phân công lao động xà hội và sự độc lập t ơng đối về kinh tế
giữa những ngời sản xuất, cho nên quan hệ giữa những ng ời sản xuất
là quan hệ mâu thuẫn : họ vừa liên hệ phụ thuộc vào nhau vừa độc
lập với nhau. Giải quyết mối quan hệ mâu thuẫn này tất yếu đòi hỏi
phải có quan hệ trao đổi dựa trên cơ sở giá trị, nghĩa là dựa trên cơ
sở trao đổi ngang giá.
Phân công lao động xà hội phát triển thì quan hệ trao đổi cũng
đợc mở rộng và ngày càng phức tạp. Phân công lao động xà hội làm

xuất hiện thủ công nghiệp và tách nó ra khỏi ngành nông nghiệp,
làm hình thành xu hớng công nghiệp thành thị dần dần tách khỏi
nông nghiệp nông thôn. Phân công lao ®éng x· héi ph¸t triĨn cịng
dÉn tíi sù ra ®êi của ngành thơng nghiệp. Khi thơng nghiệp ra đời,
quan hệ trao đổi có sắc thái mới: ng ời sản xuất và ngời tiêu dùng có
quan hệ sản xuất với nhau qua ng ời thứ ba là thơng nhân. Việc mở
rộng phạm vi xà hội hoá sản xuất đồng thời cũng kéo theo việc
Đỗ Thị Hà Thơng

3

Cao học 16B


Tiu lun kinh t chớnh tr
chuyên môn hoá ngành nghề. Ngời sản xuất chuyên sản xuất, còn lu
thông hàng hoá đà có thơng nhân đảm nhận. Thông qua hoạt động
mua bán của mình, thơng nhân đà thực hiện vai trò nối liền sản xuất
với sản xuất và sản xuất với tiêu dùng. Qua đó khơi dậy những nhu
cầu mới đối với sản xuất và hớng sản xuất phục vụ nhu cầu của thị
trờng. Thơng nghiệp phát triển, làm cho sản xuất và l u thông hàng
hoá cùng với lu thông tiền tệ đợc phát triển nhanh chóng. Điều này
dẫn tới sự mở rộng quan hệ trao đổi giữa các vùng, đồng thời liên
kết ngời sản xuất với nhau cuốn hút họ vào quỹ đạo của kinh tế hàng
hoá.
Quan hệ trao đổi đợc mở rộng và phát triển đòi hỏi hệ thống
giao thông vận tải cũng phải mở rộng và phát triển. Đây là điều kiện
vật chất làm tăng thêm các phơng tiện trao đổi mở rộng thị trờng. Sự
phát triển và hoàn thiện của hệ thống giao thông vận tải có vai trò
thúc đẩy sản xuất và lu thông hàng hoá phát triển cao hơn. Điều này

dẫn tới sự ra đời của các hoạt động dịch vụ, chế biến, .... làm cho
dân c chịu sự chi phối của những quy luật phổ biến của sản xuất và
lu thông hàng hoá.
2. Kinh tế thị trờng và tiền đề phát triển kinh tế thị tr ờng.
Kinh tế hàng hoá và kinh tế thị tr ờng chỉ khác nhau về trình độ
phát triển. Kinh tế thị trờng chính là hình thức phát triển cao của
kinh tế hàng hoá. Kinh tế hàng hoá phát triển điều đó có nghĩa là
phạm trù hàng hoá, phạm trù kinh tế thị tr ờng đợc phát triển và đợc
mở rộng. Hàng hoá không chỉ bao gồm những sản phẩm đầu ra của
sản xuất mà còn bao hàm cả các yếu tố đầu vào của sản xuất. Dung
lợng thị trờng và cơ cấu thị trờng đợc mở rộng và hoàn thiện. Mọi
quan hệ trong xà hội đều đợc tiền tệ hoá. Khi đó ngời ta gọi kinh tế
hàng hoá là kinh tế thị trờng.

Đỗ Thị Hà Thơng

4

Cao học 16B


Tiu lun kinh t chớnh tr
Kinh tế thị trờng đợc hình thành với những điều kiện sau đây:
Một là, sự xuất hiện của hàng hoá sức lao động và thị tr ờng sức
lao động. Trớc hết cần khẳng định sự xuất hiện của hàng hoá sức lao
động là một tiến bộ lịch sử. Ngời lao động đợc tự do, anh ta có
quyền làm chủ khả năng lao động của mình và là chủ thể bình đẳng
trong việc thơng lợng với ngời khác. Chủ nghĩa t bản đà thực hiện đợc bớc tiến bộ lịch sử trong khuôn khổ lợi dụng tính chất đặc biệt
của hàng hoá sức lao động để phuc vụ túi tiền của các nhà t bản. Vì
vậy đà làm nảy sinh mâu thuẫn giữa t bản với lao động làm thuê.

Trong điều kiện lịch sử mới thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội
không phải mọi ngời có sức lao động đem bán đều là những ng ời
vô sản. Do sự chi phối lợi ích kinh tế và của chi phí cơ hội những
ngời lao động vẫn có thể bán sức lao động của mình cho ng ời khác
nếu nh họ cảm thấy việc làm này có lợi hơn so với việc tổ chức quá
trình tổ chức.
Trong lịch sử sự hoạt động của quy luật giá trị đà từng dẫn tới
sự phân hoá những ngời sản xuất thành kẻ giàu ngời nghèo. Sự phân
hoá này diễn ra chậm chạp, cho nên cần phải có bạo lực của Nhà n ớc
để thúc đẩy sự phân hoá này diễn ra đợc nhanh hơn. Chính sự phân
hoá những ngời sản xuất thành kẻ giàu ngời nghèo tới một giới hạn
nhất định đà làm nảy sinh hàng hoá lao động và thị tr ờng sức lao
động.
Kinh tế thị trờng là nền kinh tế phát triển. Nó có năng suất lao
động cao. Ngoài những sản phẩm cần thiết còn có những sản phẩm
thặng d. Chính sự xuất hiện của hàng hoá sức lao động đà phản ánh
điều đó. Hàng hoá sức lao động là hàng hoá đặc biệt. Tính chất đặc
biệt của nó đợc thể hiện tập trung ở thuộc tính giá trị sử dụng của
nó. Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động. Sở dĩ nh vậy là vì: do

Đỗ Thị Hà Thơng

5

Cao học 16B


Tiu lun kinh t chớnh tr
kỹ thuật sản xuất phát triển cho nên năng suất lao động của ng ời
công nhân đà cao. Ngày lao động của ng ời công nhân đợc chia thành

2 phần: phần thời gian lao động cần thiết và phần thời gian lao động
thặng d. Chỉ đến một giới hạn nhất định trong sự phát triển của lực l ợng sản xuất khi kỹ thuật sản xuất phát triển, năng suất lao động
xà hội đợc nâng cao thì sức lao động của ng ời ta mới có thể trở
thành đối tợng của quan hệ mua bán. Nhờ có sự xuất hiện của hàng
hoá lao động và thị trờng sức lao động mà tiền tệ không chỉ đơn
thuần là phơng tiện lu thông mà còn trở thành phơng tiện làm tăng
giá trị, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy sự phát
triển và tăng trởng kinh tế.
3. Sự cần thiết phát triển kinh tế thị trờng ở nớc ta.
Trong thời kỳ quá độ lên chđ nghÜa x· héi ë ViƯt Nam, sù tån
t¹i cđa kinh tế thị trờng là một tất yếu khách quan. Bởi vì, trong nền
kinh tế nớc ta lực lợng sản xuất xà hội còn rất thấp, đang tồn tại
nhiều thành phần kinh tế khác nhau, sự phân công lao động xà hội
gắn với sự tồn tại nhiều chủ thể sở hữu khác nhau nh các thực thể
kinh tế độc lập. Trong những điều kiện đó việc trao đổi sản phẩm
giữa các chủ thể sản xuất với nhau không thể thực hiện theo nguyên
tắc nào khác là nguyên tắc trao đổi ngang giá, tức là thực hiện việc
trao đổi hàng hoá thông qua thị tr ờng , sản phẩm phải trở thành hàng
hoá.
ở nớc ta trong thời kì quá độ muốn phát triển mạnh mẽ lực l ợng sản xuất thì phải xà hội hoá và chuyên môn hoá lao động. Quá
trình ấy chỉ có thể diễn ra một cách thuận lợi trong một nền kinh tế
thị trờng. Sản xuất càng xà hội hoá, chuyên môn hoá thì càng đòi hỏi
phát triển sự hiệp tác và trao đổi hoạt động trong xà hội, càng phải

Đỗ Thị Hà Thơng

6

Cao học 16B



Tiu lun kinh t chớnh tr
thông qua sự trao đổi hàng hoá giữa các đơn vị sản xuất để bảo đảm
những nhu cầu cần thiết của các loại hoạt động sản xuất khác nhau.
Chỉ đẩy mạnh hoạt động sản xuất hàng hoá mới làm cho nền
kinh tế nớc ta phát triển năng động. Kinh tế tự nhiên do bản chất của
nó, chỉ duy trì tái sản xuất giản đơn. Trong cơ chế kinh tế cũ vì coi
thờng quy luật giá trị nên các cơ sở kinh tế cũng thiếu sức sống và
động lực để phát triển sản xuất. Sử dụng sản xuất hàng hoá là sử
dụng quy luật giá trị, quy luật này buộc mỗi ng ời sản xuất tự chịu
trách nhiệm về hàng hoá do mình làm ra. Chính vì thế mà nền kinh
tế trở nên sống động. Mỗi ngời sản xuất đều chịu sức ép buộc phải
quan tâm đến sự tiêu thụ trên thị trờng, sao cho sản phẩm của mình
đợc xà hội thừa nhận và cũng từ đó họ mới có đ ợc thu nhập.
Phát triển kinh tế thị trờng là sự phát triển của lực lợng sản
xuất xà hội, cũng có nghĩa là sản phẩm xà hội ngày càng phong phú,
đáp ứng nhu cầu đa dạng cđa mäi ng êi. ë n«ng th«n níc ta, sù phát
triển kinh tế hàng hoá và và việc tăng tỷ lệ hàng hoá nông sản đÃ
làm cho tỷ lệ hàng hoá bán ra của nông dân nhiều lên, thu nhập tăng
lên, đồng thời các ngành nghề ở nông thôn cũng t ơng đối phát triển,
tạo ra cho nông dân nhiều viẹc làm. Đó cũng là điều đà diễn ra ở
thành phố, đối với những ngời lao động thành thị.
Phát triển sản xuất hàng hoá có thể đào tạo ngày càng nhiều
cán bộ quản lý và lao động. Muốn thu đ ợc lợi nhuận họ phải vận
dụng nhiều biện pháp để quản lý kinh tế để thúc đẩy tiến bộ kỹ
thuật, hạ giá thành sản phẩm, làm cho sản xuất phù hợp với nhu cầu
của thị trờng, nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế. Qua cuộc cạnh
tranh trên thị trờng, những nhân tài quản lý kinh tế và lao động
thành thạo xuất hiện ngày càng nhiều và đó là một dấu hiệu quan
trọng của tiến bộ kinh tế.

Đỗ Thị Hà Th¬ng

7

Cao häc 16B


Tiểu luận kinh tế chính trị
Nh vËy ph¸t triĨn kinh tế hàng hoá đối với n ớc ta là một tÊt
u kinh tÕ, mét nhiƯm vơ kinh tÕ cÊp b¸ch để chuyển nền kinh tế
lạc hậu thành nên kinh tế hiện đại, hội nhập vào sự phân công lao
động quốc tế. Đó là con đờng đúng đắn để phát triển lực l ợng sản
xuất, khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng của đất n ớc để thực hiện
nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Kinh tế hàng hoá không đối
lập với các nhiệm vụ kinh tế xà hội của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xà hội mà trái lại thúc đẩy các nhiệm vụ đó phát triển mạnh
mẽ hơn.
Thực tiễn vào những năm đổi mới chỉ ra rằng, việc chuyển sang
mô hình kinh tế hàng hoá là hoàn toàn đúng đắn. Nhờ mô hình kinh
tế đó, chúng ta đà bớc đầu khai thác đợc tiềm năng trong nớc đi đôi
với thu hút vốn và kỹ thuật nớc ngoài, giải phóng đợc năng lực sản
xuất trong xà hội, phát triển lực lợng sản xuất.
ở nớc ta, thời gian qua việc tổ chức lại nền kinh tế thị tr ờng
theo định hớng XHCN, chúng ta chúng ta đà gặt hái đ ợc những thành
công mà thế giới đánh giá là ngoạn mục. Đó là chúng ta đà vận dụng
đúng đắn quy luật lu thông tiền tệ của Mác để chấm dứt lạm phát phi
mà từ năm 1989 và hiện nay vẫn dùng quy luật này để kích cầu và
điều chỉnh giá thóc gạo có lợi cho ngời nông dân. Có thể nói, suốt
một thời gian dài các nớc x· héi chđ nghÜa (trong ®ã cã n íc ta đÃ
không nhận thức đúng vai trò của sản xuất hàng hoá của kinh tế thị

trờng, đà đồng nhất hình thức sở hữu với hình thức tổ chức kinh tế và
thành phÇn kinh tÕ, coi nhĐ thËm chÝ phđ nhËn quy luật giá trị, quy
luật cạnh tranh, coi nhẹ quy luật cung cầu, chỉ nhìn thấy một mặt
tiêu cực của kinh tế thị trờng, phủ nhận quan hệ hàng hoá tiền tệ. Do
đối lập kinh tế hàng hoá và thị tr ờng với kinh tế kế hoạch hoá, cho
thị trờng là phạm trù riêng của chủ nghĩa t bản cho nên chúng ta chỉ

Đỗ Thị Hà Thơng

8

Cao học 16B


Tiểu luận kinh tế chính trị
thõa nhËn sù tån t¹i của sản xuất hàng hoá trong khuôn khổ của thi
đua xà hội chủ nghĩa, tách rời một cách siêu hình sản xuất hàng hoá
với thị trờng. Bởi vậy chúng ta đà không tạo đ ợc động lực để phát
triển sản xuất, vô tình hạn chế việc ứng dụng những tiến bộ của khoa
học kỹ thuật vào sản xuất, năng suất lao động tăng chậm, gây rối
loạn và ách tắc trong lĩnh vực phân phối, l u thông, làm cho nền kinh
tế rơi vào tình trạng kém năng động, trì trệ.
II.Bản chất, đặc điểm của nền kinh tế thị tr ờng ở nớc ta
1. Bản chất của nền kinh tế thị trêng ë níc ta
Chun nỊn kinh tÕ níc ta sang kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN là yêu cầu khách quan, nhằm phát triển lực l ợng sản xuất
xà hội. Quá trình đó phù hợp với xu thế của thời đại và phù hợp với
nguyện vọng của nhân dân ta.
Quá trình chuyển nền kinh tế nớc ta sang nền kinh tế thị trờng
theo định hớng XHCN tất yếu đòi hỏi phải nghiên cứu những đặc tr ng của mô hình kinh tế này. Trên thế giới đà có nhiều quốc gia phát
triển nền kinh tế của mình theo mô hình kinh tế thị tr ờng. Chẳng hạn

mô hình kinh tế thị trờng xà hội của Cộng hoà liên bang Đức,
kinh tế thị trờng của Thụy Điển, kinh tế thị trờng mang màu sắc
Trung Quốc... Nếu gác lại những đặc điểm riêng, cá biệt của những
mô hình kể trên, chỉ tính đến những đặc tr ng duy nhất vèn cã cđa
kinh tÕ thÞ trêng.
Kinh tÕ thÞ trêng ë Việt Nam sẽ đợc phát triển theo hớng
XHCN. Đó là sự định hớng của một xà hội mà sự hùng mạnh của nó
nhờ vào sự giàu có và hạnh phúc của dân c . XÃ hội không còn chế độ
ngời bóc lột ngời, dựa trên cơ sở nhân dân lao động làm chủ, con
ngời đớc giải phóng khỏi ách áp bức, bóc lột, bất công, làm theo
năng lực, hởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc,
Đỗ Thị Hà Thơng

9

Cao học 16B


Tiu lun kinh t chớnh tr
có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân. XÃ hội có nền kinh tế
phát triển cao trên cơ sở khoa học , công nghệ và lực l ợng sản xuất
hiện đại.
Định hớng XHCN nêu trên không chỉ phản ánh nguyện vọng và
lý tởng của Đảng ta, Nhà nớc và nhân dân ta, mà còn phản ánh xu
thế phát triển khách quan của thời đại cũng nh quy luật tiến hoá của
lịch sử.
Hiện nay, tình hình thế giới đà và đang biến đổi phức tạp.
Trong nhiều thập kỷ vừa qua, các n ớc t bản chủ nghĩa đà lợi dụng đ ợc những thành tựu của cách mạng khoa học, công nghệ, tranh thủ
mở rộng và phát triển nền kinh tế của mình. Họ đà ra sức điều chỉnh
để thích nghi, nên đà đạt đợc sự phát triển kinh tế cao và có sự cải

thiện nhất định về mặt xà hội. Song điều đó cũng cho thấy những
tiền đề về kinh tế và xà hội cho một xà hội t ơng lai đang đợc chuẩn
bị ngay trong lòng CNTB.
Lịch sử phát triển của CNTB đà cho thấy khi hình thành những
yếu tố khẳng định quan hệ sản xuất TBCN thì cũng đồng thời xuất
hiện những yếu tố tự phủ định nó. Sự tác động của những yếu tố này
không có tính nhất thời mà là cả một quá trình. CNTB không phải là
hình thái kinh tÕ x· héi vÜnh viƠn. Theo quy lt tiÕn ho¸ và lý luận
về hình thái kinh tế xà hội của C.Mác thì sớm hay muộn CNTB cũng
phải nhờng chỗ cho một xà hội văn minh hơn, đó là CNXH.
Định hớng XHCN cđa nỊn kinh tÕ thÞ tr êng ë níc ta là cần
thiết và có tính khách quan. Xây dựng nền kinh tế thị tr ờng không có
gì mâu thuẫn với định hớng XHCN. Đại hội lần thứ VIII của Đảng ta
đà khẳng định : Cơ chế thị trờng đà phát huy tác dụng tích cực to
lớn đến phát triển kinh tế xà hội. Nó chẵng những không đối lập mà

Đỗ Thị Hà Thơng

10

Cao học 16B


Tiu lun kinh t chớnh tr
còn là một nhân tố khách quan cần thiết của việc xây dựng và phát
triển ®Êt níc theo con ®êng x· héi chđ nghÜa”.
Néi dung ®Þnh híng XHCN cđa kinh tÕ thÞ trêng níc ta đà đợc
hội thảo khoa học nhiều lần. Theo ý kiến của đa số các nhà khoa học
Việt Nam, có thể quan niệm định h ớng XHCN của kinh tế thị tr êng ë
níc ta cã nh÷ng néi dung chÝnh nh sau:

Một là: Hai mặt kinh tế và xà hội của nền kinh tế thị tr ờng nớc
ta đợc chủ động kết hợp với nhau ngay từ đầu thông qua pháp luật,
chính sách kinh tế và chính sách xà hội trên cả tầm kinh tế vĩ mô và
vi mô. Nếu ở tầm vi mô, các chủ doanh nghiệp lấy lợi nhuận làm
mục tiêu xác định hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thì ở tầm
vĩ mô, Nhà nớc dùng hiệu quả kinh tế xà hội làm mục tiêu quản lý
nhằm thực hiện tăng trởng kinh tế và công bằng xà hội.
Hai là: cùng với sự tăng trởng và phát triển kinh tế, môi trờng
sinh thái của đất nớc đợc chủ động bảo vệ qua các dự án đầu t môi
sinh và qua việc chấp hành một cách đúng đắn luật pháp, chính sách
môi trờng của Nhà nớc trong từng thời kỳ.
Ba là: Nền kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa là
nền kinh tế có trình độ phát triển cao. Nếu nh nền kinh tế kế hoạch
hoá trì trệ, kém phát triển, tổng sản phẩm xà hội và thu nhập quốc
dân thấp kém dẫn tới mức thu nhập bình quân của dân c còn thấp.
Bốn là: Định hớng XHCN còn đợc thể hiện trong cơ cấu kinh
tế nớc ta. Để có định hớng XHCN kinh tế nhà nớc phải phát huy đợc
vai trò chủ đạo, nó cùng với kinh tế hợp tác là nền tảng của nền kinh
tế.
Ngoài ra Nhà nớc đầu t phát triển các doanh nghiệp trong các
thành phần kinh tế khác nhằm tạo ra nhiều việc làm cho dân c và góp

Đỗ Thị Hà Th¬ng

11

Cao häc 16B


Tiu lun kinh t chớnh tr

phần tạo ra nhiều sản lợng cho xà hội. Các thành phần kinh tế đ ợc
phát triển một cách bình đẳng với nhau. Cơ cấu kinh tế nh vậy đòi
hỏi phải phải giải quyết vấn đề phân phối thu nhập một cách công
bằng. Ngoài tiền lơng tiền công ngời lao động còn đợc hởng thu
nhập từ các nguồn hữu sản của họ thông qua phân phối theo tài sản
hay theo vốn. Cơ cấu kinh tế mới đ ợc hình thành một phần do sự tự
điều chỉnh của các quan hệ thị trờng một phần do Nhà nớc điều tiết.
Phát triển kinh tế nhiều thành phần sẽ tạo đ ợc môi trờng cạnh tranh
và huy động đợc tối đa những nguồn lực của xà hội vào việc phát
triển kinh tế xà hội.
Năm là: Nhà nớc XHCN quản lý nền kinh tế thị trờng vì mục
tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng văn minh. Trong thời kỳ
đầu của nền kinh tế thị trờng Nhà nớc ta thực hiện vai trò bà đỡ
tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế thị tr ờng phát triển đúng hớng.
Vai trò đó đớc thể hiện bằng hệ thống pháp luật, bảo vệ quyền tự do
dân chủ, công bằng xà hội và mở rộng phúc lợi xà hội cho nhân dân.
Sáu là : Nền kinh tế thị trờng ở nớc ta là nền kinh tế dân tộc
hoà nhập với nền kinh tÕ qc tÕ. Víi xu h íng ph¸t triĨn kinh tÕ më,
néi dung nµy cã ý nghÜa rÊt lín, một mặt nó phát huy đ ợc lợi thế so
sánh cđa nỊn kinh tÕ níc ta tõng bíc hoµ nhËp vào nền kinh tế thế
giới, từ đó có điều kiện tiếp thu những thành tựu mới của khoa học
kĩ thuật công nghệ thế giới thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại
hoá đất nớc.
2.Đặc điểm của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta
2. 1. Nền kinh tế hàng hoá còn ở trình độ kém phát triển
Đặc điểm này thể hiện ở các mặt chủ yếu nh sau:

Đỗ Thị Hà Th¬ng

12


Cao häc 16B


Tiu lun kinh t chớnh tr
- Kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xà hội còn ở trình độ thấp. Bên
cạnh một số lĩnh vực, một số cơ sở kinh tế đà đ ợc trang bị máy móc,
thiết bị, công nghệ hiện đại, bộ phận lao động thủ công vẫn còn
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động xà hội. Trong nhiều ngành
kinh tế máy móc cũ kỹ, công nghệ lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ bé.
Do đó năng suất, chất lợng, hiệu quả sản xuất của ta còn rất thấp.
- Do cơ sở vật chất và trình độ công nghệ lạc hậu cho nên sức
cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị tr ờng trong nớc cũng nh nớc ngoài còn rất yếu. Số l ợng, chất lợng, chủng loại hàng hoá làm ra
còn nghèo và cha ổn định. Sự phân công hiệp tác, chuyên môn hoá
sản xuất cha rộng, cha sâu, giao lu hàng hoá còn nhiều hạn chế
- Đội ngũ các nhà quản lý doanh nghiệp thành thạo còn quá ít,
cha đáp ứng yêu cầu to lớn của thực tiễn.
2.2. Nền kinh tế hàng hoá với nhiều thành phần kinh tế
Các thành phần kinh tế tiến hành sản xuất hàng hoá tuy có bản
chất kinh tế khác nhau, nhng chúng đều là những bộ phận của một
cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất với các quan hệ cung - cầu, tiền
tệ, giá cả chung... Bởi vậy, chúng vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với
nhau. Mỗi đơn vị kinh tế là một chủ thể độc lập, tự chủ và tất cả đều
bình đẳng trớc pháp luật.
Tuy nhiên, cần nhận thức rõ rằng, mỗi thành phần kinh tế chịu
sự tác động của các quy luật kinh tế riêng. Chính sự tác động của
các quy luật kinh tế khác nhau này mà bên cạnh tính thống nhất của
các thành phần kinh tế còn có những khác nhau và mâu thuẫn khiến
cho nền sản xuất hàng hoá ở nớc ta có khả năng phát triển theo
những phơng hớng khác nhau. Chẳng hạn nh các thành phần kinh tế

cá thể, t bản t nhân tuy có vai trò quan trọng trong phát triển sản
xuất, giải quyết việc làm, đáp ứng nhu cầu về vốn, hàng hoá và dịch
Đỗ Thị Hà Thơng

13

Cao học 16B


Tiểu luận kinh tế chính trị
vơ cho x· héi, nhng vì dựa trên sở hữu t nhân về t liệu sản xuất, các
thành phần kinh tế này không tránh khỏi tính tự phát, chạy theo lợi
nhuận đơn thuần, nảy sinh những hiện tợng tiêu cực làm tổn hại đến
lợi ích chung cđa x· héi. Nhng vÊn ®Ị cã ý nghÜa quyết định nhất là
Nhà nớc phải quan tâm tạo điều kiện củng cố, phát huy hiệu quả, ra
sức xây dựng khu vực kinh tế Nhà n ớc đủ mạnh để làm tốt vai trò
chủ đạo. Nếu kinh tế Nhà nớc không đảm nhiệm đợc vai trò này thì
nền kinh tế quốc dân ắt không tránh khỏi nguy cơ chệch định h ớng
xà hội chủ nghĩa.
2.3. Nền kinh tế hàng hoá vận hành theo định h ớng xà hội chủ
nghĩa.
Đây là đặc điểm cơ bản nhất của nền sản xuất hàng hoá ở n ớc
ta. Nền sản xuất hàng hoá này khác với nền sản xuất hàng hoá giản
đơn và càng khác với nền sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa.
a. Cơ chế thị trờng về phúc lợi của nhân dân
Cơ chế thị trờng là cơ chế tự điều chỉnh các cân đối của nền
kinh tế theo yêu cầu của các quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, giá
cả, cạnh tranh, lu thông tiền tệ. Nó là guồng máy vận hành của nền
kinh tế hàng hoá phát triển, là phơng thức cơ bản để phân phối và sử
dụng các nguồn vốn, tài nguyên, công nghệ, sức lao động. Căn cứ

vào thị trờng, các doanh nghiệp sẽ quyết định: sản xuất cái gì? sản
xuất nh thế nào? sản xuất cho ai?
Dấu hiệu đặc trng của cơ chế thị trờng là cơ chế hình thành giá
cả tự do. Ngời bán và ngời mua thông qua thị trờng để các địh giá
cả.
b. Kết hợp kế hoạch với thị trờng.

Đỗ Thị Hà Th¬ng

14

Cao häc 16B


Tiểu luận kinh tế chính trị
Trong x· héi t b¶n chủ nghĩa, thị trờng giữ vai trò quyết định.
Nền sản xuất xà hội nói chung bị điều tiết bởi bàn tay vô hình là thị
trờng. Trớc tác động phá hoại của cơ chế thị tr ờng, các nhà t sản đều
có sử dụng kế hoạch hoá sự phát triển kinh tế đến mức nhất định,
hình thành lý luận về "kinh tế thị trờng xà hội", kết hợp bàn tay vô
hình và bàn tay hữu hình. Trong thực tế, các xí nghiệp, các công
ty, tập đoàn t bản đều sản xuất theo một kế hoạch rất chu đáo và tỷ
mỷ. Tuy nhiên, xét trên bình diện vĩ mô, các nhà n ớc t sản đà tỏ ra
bất lực vì quyền lực chi phối sản xuất là thuộc về từng chủ sở hữu
riêng lẻ.
Kế hoạch và thị trờng cần kết hợp với nhau. Kế hoạch có u
điểm là tập trung đợc tiềm năng cho những mục tiêu phát triển kinh
tế - xà hội, bảo đảm cho cân bằng tổng thể, gắn đ ợc mục tiêu phát
triển kinh tế với phát triển xà hội ngay từ đầu.
III. Những giải pháp để phát triển kinh tế hàng hoá theo

định hớng xà hội chủ nghĩa
Muốn phát triển nền kinh tế hàng hoá theo định h ớng xà hội
chủ nghĩa, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp. D ới đây là những
giải pháp chủ yếu nhất.
1.Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần.
Thừa nhận trên thực tế sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế
trong thời kỳ quá độ là một trong những điều kiện cơ sở để thúc đẩy
kinh tế hàng hoá phát triển, nhờ đó mà sử dụng có hiệu quả sức
mạnh tổng hợp của mọi thành phần kinh tế.
Cùng với việc đổi mới, củng cố kinh tế Nhà nớc và các kinh tế
hợp tác, việc thừa nhận và khuyến khích các thành phần kinh tế cá
thể, t nhân phát triển là nhận thức quan trọng về xà hội chủ nghĩa xÃ

Đỗ Thị Hà Thơng

15

Cao học 16B


Tiểu luận kinh tế chính trị
héi trong thêi kú qu¸ ®é. Theo híng ®ã mµ khu vùc kinh tÕ Nhµ nớc,
kinh tế tập thể, kinh tế t bản Nhà nớc, kinh tế t bản t nhân, kinh tế
cá thể và các hình thức kinh tế hỗn hợp khác đều đ ợc khuyến khích
phát triển theo định hớng tiến lên chủ nghĩa xà hội. Tất cả các thành
phần kinh tế đều bình đẳng trớc pháp luật, tuy vị trí, quy mô, tỷ
trọng, trình độ có khác nhau.
2. Mở rộng phân công lao động, phát triển kinh tế vùng,
lÃnh thổ, tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trờng.
Phân công lao động là cơ sở của việc trao đổi sản phẩm. Để

đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hoá, cần phải mở rộng phân công
lao động xà hội, phân bố lại lao động và dân c trong phạm vi cả nớc
cũng nh từng địa phơng, từng vùng theo hớng chuyên môn hoá, hợp
tác hoá nhằm khai thác mọi nguồn lực, phát triển nhiều ngành nghề,
sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện có và tạo việc làm
cho ngời lao động. Cùng với mở rộng phân công lao ®éng x· héi
trong níc, ph¶i tiÕp tơc më réng quan hệ kinh tế với n ớc ngoài nhằm
gắn phân công lao động trong nớc với phân công lao động quốc tế,
gắn thị trờng trong nớc với thị trờng thế giới. Nhờ đó mà thị trờng
trong nớc từng bớc đợc mở rộng, tiềm năng về lao động, tài nguyên,
cơ sở vật chất hiện có đợc khai thác có hiệu quả. Thị tr ờng đợc khai
thông trên khắp mọi miền của đất n ớc, gắn liền với thị trờng thế
giới.
Cần phải tiếp tục phát triển mạnh thị tr ờng hàng hoá và dịch
vụ, hìh thành thị trờng sức lao động có tổ chức, quản lý chặt chẽ đất
đai và thị trờng nhà cửa, xà hội thị trờng vốn, từng bớc hình thành
thị trờng chứng khoán.
Để khai thác có hiệu quả tiềm năng về vốn, sức lao động, công
nghệ, tài nguyên, thực hiện mở rộng phân công lao động xà hội cần
Đỗ Thị Hà Thơng

16

Cao học 16B


Tiu lun kinh t chớnh tr
phải từng bớc hình thành đồng bộ các loại thị trờng tiền tệ, vốn, sức
lao động, chất xám, thông tin, t liệu sản xuất và tự liệu tiêu dùng...
Điều này sẽ đảm bảo cho biệc phân bố và sử dụng các yếu tố đầu

vào, đầu ra của quá trình sản xuất phù hợp với nhu cầu của sự phát
triển kinh tế hàng hoá.
3. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học và
công nghệ, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Trong nền kinh tế hàng hoá, các hoạt động chỉ có thể đứng
vững trong cạnh tranh nếu thờng xuyên đổi mới công nghệ để hạ chi
phí, nâng cao chất lợng sản phẩm. Muốn vậy, phải đẩy mạnh công
tác nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu mới của cuộc cách mạng
khoa học công nghệ vào quá trình sản xuất và l u thông hàng hoá. So
với thế giới, trình độ công nghệ sản xuất của ta còn thấp kém, không
đồng bộ. Do đó, khả năng cạnh tranh của hàng hoá n ớc ta so với
hàng hoá nớc ngoài trên cả thị trờng nội địa và thế giới còn kém. Bởi
vậy, để phát triển kinh tế hàng hoá, chúng ta phải đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.
4. Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống luật
pháp, triệt để xoá bỏ cơ chế quản lý hành chính bao cấp, đổi mới
các chính sách tài chính, tiền tệ, giá cả.
Sự ổn định chính trị bao giờ cũng là nhân tố quan trọng để phát
triển. Nó là điều kiện để các nhà sản xuất kinh doanh trong n ớc và
nớc ngoài yên tâm đầu t. Giữ vững ổn định chính trị ở nớc ta hiện
nay là giữ vững vai trò lÃnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, tăng
cờng hiệu lực và hiệu quả quản lý của Nhà n ớc, phát huy đầy đủ vai
trò làm chủ của nhân dân.
Hệ thống pháp luật đồng bộ là công cụ rất quan trọng để quản
lý nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Nó tạo nên hành lang
Đỗ Thị Hà Thơng

17

Cao học 16B



Tiu lun kinh t chớnh tr
pháp lý cho tất cả mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh
nghiệp trong và ngoài nớc. Với hệ thống pháp luật đồng bộ và pháp
chế nghiêm ngặt, các doanh nghiệp chỉ có thể làm giàu trên cơ sở
tuân thủ luật pháp.
5. Xây dựng và kiện toàn hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô,
đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế và các nhà kinh tế giỏi,
đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế hàng hoá theo định h ớng xà hội
chủ nghĩa
Hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô phải đợc kiện toàn phù hợp với
nhu cầu kinh tế thị trờng, bao gồm điều tiết bằng chiến l ợc và kế
hoạch kinh tế, pháp luật, chính sách và các đòn bẩy kinh tế, hành
chính, giáo dục, khuyến khích, hỗ trợ và cả bằng răn đe, trừng phạt,
ngăn ngừa, điều tiết thông qua bộ máy Nhà n ớc, các đoàn thể...
Mỗi cơ chế quản lý kinh tế có đội ngũ cán bộ quản lý, kinh
doanh tơng ứng. Chuyển sang phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần theo định hớng xà hội chỉ nghĩa đòi hỏi chúng ta phải
đẩy mạnh sự nghiệp đào tạo và đạo tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý
kinh tế, cán bộ kinh doanh cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh
tế trong thời kỳ mới.
6. Thực hiện chính sách đối ngoại có lợi cho phát triển kinh
tế hàng hoá, phát huy nội lực, giữ vững độc lập dân tộc, chủ
quyền quốc gia.
Muốn vậy phải đa dạng hoá hình thức, đa dạng hoá đối tác.
Phải quán triệt nguyên tắc đôi bên cùng có lợi, không can thiệp vào
nộ bộ của nhau và không phân biệt chế độ chính trị - xà hội. Cải
cách cơ chế quản lý xuất nhập khẩu, thu hút rộng rÃi vốn và đầu t nớc ngoài, thu hút kỹ thuật, nhân tài và kinh nghiệm quản lý.


Đỗ Thị Hà Th¬ng

18

Cao häc 16B


Tiu lun kinh t chớnh tr
Những giải pháp nói trên tác động qua lại với nhau, sẽ tạo nên
sức mạnh thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá nớc ta phát triển theo định
hớng xà hội chủ nghĩa.

Đỗ Thị Hà Thơng

19

Cao häc 16B


Tiểu luận kinh tế chính trị
KÕt ln
Sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi nµo rót cc cịng nh»m mơc tiêu
xà hội, nhân văn nhất định. Phát triển theo nghĩa đầy đủ là bên cạnh
sự gia tăng về lợng (tăng trởng kinh tế) còn bao hàm cả những thay
đổi về chất (những biến đổi về mặt xà hội). "phát triển là nâng cao
phúc lợi của nhân dân. Nâng cao tiêu chuẩn sống và cải tiến giáo
dục, sức khoẻ và bình đẳng về cơ hội là tất cả những yếu tố cơ bản
của phát triển kinh tế. Bảo đảm các quyền chính trị và công nhân là
một mục tiêu phát triển rộng hơn". Học thuyết về hình thái kinh tế xà hội của C.Mác là một thành tựu khoa học của loài ng ời. Nó phác
hoạ quy luật vận động tổng quát của lịch sử nhân loại, và sự phát

triển của x· héi loµi ngêi sÏ tiÕn tíi chđ nghÜa céng sản, mà giai
đoạn thấp của nó là chủ nghĩa xà hội. Chủ nghĩa xà hội không đối
lập với phát triển, với kinh tế thị tr ờng, mà là một nấc thang phát
triển của loài ngời đợc đánh dấu bằng tiến bộ - xà hội của sự phát
triển. Nó là cách thức giải quyết các quan hệ xà hội vì cuộc sống tốt
đẹp của đại đa số nhân dân lao động, cđa toµn thĨ x· héi, lµ sù thiÕt
lËp trËt tù xà hội với mục tiêu công bằng văn minh. Sự phát triển chỉ
đem lại sự giàu có và sự thống trị của t bản, của một số ít ngời trong
xà hội, thì sự phát triển đó mang tính chất t bản chủ nghĩa, là sự phát
triển cổ điển. Sự phát triển đem lại sự giầu có, phồn vinh, hạnh phúc
cho đại đa số nhân dân lao động, cho toàn thể xà hội, thì sự phát
triển đó mang tính chất xà hội chủ nghĩa, là sự phát triển hiện đại.
Cuộc đấu tranh trờng kỳ gian khổi và quyết liệt của nhân dân ta d ới
sự lÃnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đứng đầu là Chủ tịch Hồ
Chí Minh nhằm giải phóng nhân dân lao động, đem lại hạnh phúc và
giầu sang cho nhân dân lao động. Vì vậy, sự phát triển của Việt Nam
trong hiện tại và tơng lai phải là sự phát triển vì sự giàu có, phồn

Đỗ Thị Hà Thơng

20

Cao học 16B


Tiu lun kinh t chớnh tr
vinh và hạnh phúc của nhân dân lao động, vì sự hùng mạnh và giầu
có của xà hội, của toàn xà hội, của toàn dân tộc, là sự phát triển
mang tính chất xà hội chủ nghĩa, là sự phát triển hiện đại. Nghĩa là,
chúng ta phải phát triển nền kinh tế thị tr ờng định hớng XHCN.

Tài liệu tham khảo
1. Văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII.
2. Giáo trình: Kinh tế chính trị Mác - Lênin tập II, Nhà xuất bản
Giáo dục tháng 1 năm 1998.
3. Giáo trình: Triết học Mác - Lênin.
4. Tạp chí: Nghiên cứu trao đổi số : 18(9-1998); Số 4 (2-2000) Số
18(9-1999), Số 9(5-1998).
5. Tạp chí: Phát triển kinh tế: Số 88(2-1998), số 80, 99 (1/1999).
6. Tạp chí Cộng sản.

Đỗ Thị Hà Thơng

21

Cao học 16B


Tiểu luận kinh tế chính trị
Mơc lơc
I. Ph¸t triĨn kinh tế thị trờng ở nớc ta là một tất yếu khách quan.............1
Kết luận..........................................................................................................20
Tài liệu tham khảo.........................................................................................21

Đỗ Thị Hà Thơng

Cao học 16B




×