Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Tiểu luận: Các giải pháp chiến lược cạnh tranh điển hình, các giải pháp chiến lược phát triển, các giải pháp chiến lược trong chu kỳ ngành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 43 trang )

Nhóm 4
Refresh
Chương 3
:
Các giải pháp chiến
lược
Quản trị chiến lược nâng cao
CácCác thànhthành viênviên trongtrong nhómnhóm
F5- Refresh
Nguyễn Thị Hường
Lê Mạnh Hùng
Nguyễn Quốc Hùng
Lê Anh Hưng
Nguyễn Thu Hương
Nguyễn Hồng Hưng
Nguyễn Quang Huy
Lê Trung Kiên
Nội dung
1
Các giải pháp chiến lược phát triển
2
Các giải pháp chiến lược trong chu kỳ ngành
3
Các giải pháp chiến lược cạnh tranh điển hình
Các giải pháp chiến lược cạnh tranh điển hình
• Chiến lược chi phí thấp là chiến lược
mà theo đó DN tập trung mọi nỗ lực
của mình cho một mục tiêu hàng đầu:
Giảm thiểu chi phí
• Cơ sở của chiến lược : DN mạnh nhất
là DN có chi phí thấp nhất


1- Dẫn đầu về chi phí thấp
Các yếu tố quyết định cơ cấu giá
Các khoản tiết kiệm hay lãng phí đáng kể
Tìm hiểu và hiệu quả của kinh nghiệm
Các mối liên hệ với các hoạt động khác trong chuỗi
Chia sẻ các cơ hội với các đơn vị kinh doanh
trong cùng xí nghiệp
1
2
3
4
Các lợi ích của liên kết dọc đối lại với việc loại bớt
các hoạt động
Các biến số địa phương
6
5
Các công cụ chi phí thực tế
Tính toán thời điểm liên quan đến thương hiệu
đầu tiên trên thị trường và các bất lợi
Tỷ lệ tận dụng năng lực
Các lựa chọn chiến lược và các quyết
định
Tiết kiệm
chi phí
1- Dẫn đầu về chi phí thấp
Chi phí / đv
Sản lợng luỹ tiến
$10
$7
$4.9

100 200 400
Đối thủ C
Đối thủ B
Đối thủ A
Lợi thế của công ty còn là khả năng sản xuất một sản phẩm chuẩn với chi
phí thấp hơn các đối thủ cạnh tranh khác. Nh vậy, công ty sẽ đợc định vị
tốt để cạnh tranh về giá cả
1- Dn u v chi phớ thp
• §êng cong kinh nghiÖm
Chi phÝ ®/v
S¶n lîng luü tiÕn
1- Dẫn đầu về chi phí thấp
Chui giỏ tr v chi phớ thp
Hệ thống
thông tin
Tinh giản bộ máy để
giảm chi phí quản lý
Kế hoạch hoá đơn
giản để giảm chi
phí
Chính sách thích hợp
để giảm chi phí luân
chuyển lao động
Chơng trình đào tạo
nhằm cải thiện năng suất
và hiệu quả lao động
Tổ chức phối hợp
hiệu quả giữa SP
của nhà cung cấp
và quy trình sản

xuất của DN
Quy mô sản
xuất hiệu quả
cho phép giảm
thiểu chi phí sản
xuất
Lựa chọn
phơng thức vận
chuyển ít tốn
kém nhất
Lịch trình giao
hàng hợp lý
Quảng cáo
diện rộng
Chính sách giá
cho phép tăng
khối lợng bán
Lực lợng bán
hàng ít, đào tạo
kỹ lỡng
Hớng dẫn sử
dụng và lắp đặt
sản phẩm hiệu
quả
Công nghệ dễ sử dụng Đầu t vào công nghệ cho phép
giảm chi phí sản xuất
Hệ thống và quy trình cho phép
giảm thiểu chi phí mua sắm NVL
Đánh giá thờng xuyên để kiểm
soát năng lực của nhà cung cấp

Rút ngắn khoảng
cách giữa nhà cung
cấp với DN
Chính sách lựa
chọn công nghệ
Sô lợng vận
chuyển tối u
Đối thủ
tiềm ẩn
Ngời mua
Nhà
cung cấp
Sản phẩm
thay thế
Tạo ra rào cản nhập ngành khó
khăn hơn :
Lợi thế uy mô lớn
*
Thời gian cần thiết để có vị
trí trên đờng cong kinh
nghiệm
*
Chi phí thấp cho phép :
Đầu t tạo sản phẩm thay thế
*
Mua lại bản quyền của SP
thay thế tiềm năng
*
Có thể giảm Quyền lực đàm
phán bởi khoảng cách chi phí

có thê làm cho các đối thủ phải
rút lui và ngời mua phải quay
về với Leader
Lợi thế chi phí cho phép DN đơng đầu với
5 áp lực cạnh tranh
Có thể giảm Quyền lực đàm
phán bởi quy mô dơn hàng
Sức ép cạnh
tranh nội bộ
Đối thủ sợ chiến
tranh giá cả với
Cost Leaders
Các rủi ro của chiến lược
• Gặp phải khó khăn khi có sự thay đổi về
công nghệ
• Nguy cơ bị bắt chước
• Nguy cơ chiến tranh giá cả
• Bị động trước những biến đổi của thị
trường
• Trong một số trường hợp không thể áp
dụng chiến lược dẫn đầu về chi phí thấp (
cạnh tranh ngoài giá)
2- Chiến lược khác biệt hóa
• Là chiến lược mà theo đó DN tìm cách tạo ra lợi thế cạnh
tranh dựa trên tính đặc thù của sản phẩm cung cấp, được
thị trường thừa nhận và đánh giá cao.
• Cơ sở:
 cho phép thoát khỏi cạnh tranh về giá
 Tạo ra giá trị duy nhất mà khách hàng đánh giá cao
Các phương pháp thực hiện

• Gia tăng thêm nguồn gốc của khác biệt hóa trong
chuỗi giá trị
• Làm cho việc thực tế sử dụng sản phẩm nhất
quán với mong muốn sử dụng ban đầu
• Tận dụng các dấu hiệu của giá trị để củng cố khác
biệt hóa trên tiêu chuẩn sử dụng
• Tận dụng các thông tin
• Khai thác mọi nguồn gốc không tốn nhiều chi phí
của khác biệt hóa
• Tối thiểu hóa chi phí cho khác biệt hóa bằng cách
kiểm soát các yếu tố tác động đến chi phí, đặc biệt
là chi phí đưa ra các dấu hiệu
Các phương pháp thực hiện
• Tăng cường các hình thức của khác biệt hóa khi
DN đã có lợi thế chi phí bền vững
• Cắt giảm chi phí cho các hoạt động không có ảnh
hưởng đến giá trị dành cho người mua
• Chuyển đổi người ra quyết định để làm cho sự
độc nhất của DN trở nên có giá trị hơn
• Khám phá những tiêu chuẩn mua chưa được
nhận biết trước đây
• Đối phó nhanh trước những thay đổi về hoàn
cảnh của người mua hoặc kênh phân phối

















Cơ sở
so sánh
Giá và chi phí
Giá
Chi phí
Giá
Chi phí

Khác biệt hoá lên phía trên

tăng giá nhiều hơn chi phí
Khác biệt hoá xuống phía dới

giảm chi phí nhiều hơn giá
Để kiếm đợc nhiều hơn đối
thủ bằng khác biệt hoá, doanh
nghiệp có thể
2- Chin lc khỏc bit húa
Tính bền vững của khác biệt hóa
• Giá trị dành cho người mua được nhận thức
liên tục + Thiếu sự bắt chước từ các đối thủ

cạnh tranh.
• Điều kiện:
 Nguồn gốc cho sự độc nhất của DN có liên quan
đến các rào cản

DN có lợi thế chi phí trong khi thực hiện khác biệt
hóa
 Các nguồn gốc của khác biệt hóa là đa dạng
 DN tạo ra chi phí chuyển đổi đồng thời
Những cạm bẫy trong KBH
• Sự độc nhất không có giá trị
• Khác biệt hóa quá mức
• Mức giá vượt trội quá cao
• Bỏ qua nhu cầu đưa ra dấu hiệu giá trị
• Không biết chi phí cho KBH
• Chỉ tập trung vào SP mà không xem xét
toàn bộ chuỗi giá trị
• Không nhận ra các phân khúc người mua
Xác định chi phí
cho các nguồn gốc
đang có hoặc tiềm
năng cho KBH
Kiểm tra tính bền
vững của chiến
lược khác biệt hóa
đã chọn
Lựa chọn cấu
hình của các hoạt
động giá trị
Xác định người

mua thực sự là ai?
Xác định tiêu chuẩn
mua được xếp loại
của KH
Những
bước để
KBH
Xác định chuỗi giá trị
của người mua và ảnh
hưởng của DN lên
chuỗi giá trị đó
Đánh giá nguồn gốc
cho KBH đang tồn tại
hoặc có tiềm năng
trong chuỗi giá trị của
DN
Cắt giảm chi phí tại
những hoạt động
không ảnh hưởng
đến hình thức KBH
đã chọn
2- Chiến lược khác biệt hóa
3- Tập trung hóa
• Cơ sở của chiến lược:

Cung đặc thù đòi hỏi đầu tư cho các phương tiện sản xuất đặc thù
 Thị trường quy mô nhỏ không hấp dẫn các đối thủ lớn
• Nội dung:
 Xác định thị trường mục tiêu theo các tiêu chí như: địa lý, nhóm KH
 Xác định lợi thế cạnh tranh ( CPT hoặc KBH)

Là chiến lược theo đó DN kiểm
soát lợi thế cạnh tranh về chi phí
hoặc sự khác biệt trên 1 hoặc 1
số phân đoạn thị trường đặc thù.
• Tránh đối đầu được với các DN lớn
• Tạo ra được sự trung thành của KH đối với
SP của DN: bởi DN tập trung toàn bộ nguồn
lực tìm hành hóa và đáp ứng nhu cầu tốt
nhất của KH
3- Tập trung hóa
Nhược điểm tập trung hóa
• Tiềm năng tăng trưởng của thị trường không lớn
• Nếu chiến lược trọng tâm thành công áp lực cạnh
tranh trong ngành sẽ tăng lên
• Khi có sự thay đổi về công nghệ hay nhu cầu thì thị
trường mục tiêu sẽ biến mất
3- Tập trung hóa
Mối quan hệ giữa các chiến lược
KBH
Chi phí thấp
Tập trung hóa
Thất bại
Thành công
Các giải pháp chiến lược phát triển
-Khái niệm:
Chiến lược đa dạng hoá là việc doanh nghiệp mở rộng hoạt động
sang các lĩnh vực hoạt động mới.
-Các hình thức đa dạng hoá:
+ Đa dạng hoá có liên quan: DN mở rộng sang các lĩnh vực hoạt
động mới nhưng các lĩnh vực hoạt động này vẫn liên quan đến

hoạt động chính về một số khâu như SX, marketing, phân phối,
công nghệ, thương hiệu…
Hình thức này được thực hiện chủ yếu thông qua: chia sẻ nguồn
lực, chuyển giao kỹ năng, các năng lực cốt lõi
1- Đa dạng hóa
+ Đa dạng hóa không liên quan: DN mở rộng hoạt động sang
lĩnh vực hoạt động mới không có liên hệ gì với hoạt động
chính của DN.
- Chiến lược này giúp cho DN tạo ra giá trị thông qua việc:
• Phân bổ nguồn lực hiệu quả và hợp lý
• Tranh thủ sự lệch pha của hoạt động kinh doanh
• Phản công lại đối thủ cạnh tranh
• Dự tính trước sự thay thế sản phẩm
1- Đa dạng hóa
- Cơ cấu lại
Đa dạng hóa có
liên quan
Đa dạng hóa có
liên quan
Đa dạng hóa
không liên
quan
Đa dạng hóa
không liên
quan
- Số lượng kinh
doanh
- Cơ cấu lại
- Chuyển giao kỹ
năng

- Quy mô kinh tế
-Số lượng lĩnh vực
kinh doanh
- Sự phối hợp
giữa các đơn vị
kinh doanh
Cách tạo ra giá trịCách tạo ra giá trị
Nguồn chi phí
quản trị
Nguồn chi phí
quản trị
So sánh đa dạng hóa có liên quan và không liên quan
1- Đa dạng hóa

×