i
TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC
----- // -----
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
----- // -----
NHIỆM VỤ THỰC TẬP
Nhóm Sinh Viên I, II, III
Chuyên ngành: Hóa Dầu
Lớp: DHHD5
1. Đề tài thực tập tốt nghiệp:
Tìm Hiểu Cơng Ty Khí (PV-GAS) Và Trung Tâm Phân Phối Khí (GDC) Cà Mau.
2. Nhiệm vụ thực tập:
-
Tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty.
-
Tìm hiểu về quy trình cơng nghệ sản xuất của nhà máy, cấu tạo và nguyên
lý hoạt động của những thiết bị chính và phụ trợ.
-
Tìm hiểu về hệ thống tồn trữ, vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm của nhà
máy.
-
Tìm hiểu về nguồn nguyên liệu và các phương pháp kiểm tra chất lượng
nguyên liệu của nhà máy.
-
Tìm hiểu các phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm của nhà máy.
-
Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của nhà máy.
-
Tìm hiểu những sự cố có thể xảy ra trong q trình sản xuất cả trong cơng
nghệ và trong an tồn lao động.
3. Thời gian thực tập:
Từ ngày 19/12/2012 đến 19/01/2013
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Trọng Tăng
Tp.HCM, ngày ….. tháng ….. năm …..
Giáo Viên Hướng Dẫn
Nguyễn Trọng Tăng
ii
DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC TẬP
STT
NHÓM
HỌ VÀ TÊN
MÃ SỐ SV
Cao Như Hà
09073751
Nguyễn Duy Thạnh Hưng
09068671
3
Phạm Văn Hưng
09215501
4
Võ Văn Hường
09161341
Nguyễn Văn Khánh
09221951
6
Võ Văn Lộc
09231941
7
Lê Nhật Tân
09222261
Nguyễn Công Tâm
09215591
9
Nguyễn Thành Nguyên
09221151
10
Phan Hữu Phước
09227501
1
2
5
8
I
II
III
iii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20…
Giáo viên hướng dẫn
Nguyễn Trọng Tăng
iv
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian thực tập và tìm hiểu về tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh của Hệ thống ống dẫn và trung tâm phân phối khí Cà Mau, trực thuộc Công
ty TNHH chế biến và kinh doanh các sản phẩm khí (PVGAS). Tuy thời gian ngắn
nhưng việc thực tập tại đây đã giúp chúng em cũng cố được phần kiến thức ở
trường. Qua đó bổ sung những hiểu biết về thực tế hoạt động, chức năng nhiệm vụ
của từng thiết bị trong nhà máy. Việc hoàn thành bài báo cáo này sẽ hoàn chỉnh và
hệ thống lại kiến thức của nhà trường.
Bài báo cáo thực tập cơ sở đã được hồn thành chính là nhờ sự hướng dẫn
nhiệt tình của thầy KS. Nguyễn Trọng Tăng. Cảm ơn thầy đã hướng dẫn chúng em
đưa những lý thuyết vào thực tế và đã giúp chúng em thêm tự tin khi đi thực tập tại
cơ sở.
Bên cạnh đó là sự hỗ trợ không kém phần quan trọng của ban lãnh đạo và
các cán bộ công nhân viên tại Hệ thống ống dẫn và trung tâm phân phối khí Cà
Mau. Em xin cảm ơn các anh (chị) mặc dù rất bận rộn với cơng việc nhưng đã tận
tình chỉ dẫn chúng em đưa những kiến thức đã học vào thực tế. Đồng thời, thu thập
những tài liệu có liên quan đến chun đề thực tập để em có thể hồn thành bài báo
cáo này.
Một lần nữa chúng em xin cảm ơn và chúc quý thầy, cùng ban lãnh đạo
Công ty khí Cà Mau dồi dào sức khỏe và hồn thành tốt cơng tác của mình.
Nhóm Sinh Viên Thực Tập
v
MỤC LỤC
Chƣơng 1 – TỔNG QUAN CÔNG TY .................................................................................. 1
1.1. Lịch sử hình thành .....................................................................................................1
1.2.
Quá trình phát triển ...................................................................................................3
1.3.
Hệ thống đƣờng ống ...................................................................................................6
1.3.1. Trạm tiếp bờ (LFS) ...................................................................................................7
1.3.2. Trạm ngắt tuyến (LBV) .............................................................................................9
1.3.3 Trung tâm phân phối khí GDC ................................................................................10
Chƣơng 2 – THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ ..................................................................................13
2.1.
Thiết bị lọc tách (Filter – Separator) ......................................................................13
2.1.1.
Cấu tạo ................................................................................................................13
2.1.2.
Nguyên lý hoạt động ...........................................................................................15
2.2.
Thiết bị gia nhiệt (Heater) .......................................................................................15
2.2.1.
Cấu tạo ................................................................................................................16
2.2.2.
Nguyên lý hoạt động ...........................................................................................18
2.3.
Thiết bị đo đếm (Metering Skids) ...........................................................................18
2.3.1.
Hệ thống đo đếm khí cấp cho hai nhà máy điện và nhà máy đạm......................19
2.3.2.
Thiết bị đo đếm tại cụm instrument ....................................................................23
2.3.3.
Thiết bị đo đếm purge gas và pilot cho flare ......................................................24
2.3.4.
Thiết bị đo đếm fuel gas, cung cấp khí đốt cho heater .......................................26
2.4.
Hệ thống khí điều khiển (Instrument Gas) ............................................................ 27
2.4.1.
Mơ tả hệ thống ....................................................................................................27
2.4.2.
Chức năng của cụm instrument fuel gas tại trạm GDC .................................28
2.4.3.
Một số lưu ý trong vận hành cụm instrument gas tại trạm GDC .......................29
2.5.
Các loại van ...............................................................................................................29
2.5.1.
Shutdown Valve (SDV) ......................................................................................29
2.5.2.
Blowdown Valve (BDV) ......................................................................................32
2.5.3.
Pressure Control Valve (PCV) ...........................................................................33
2.5.4.
Pressure Safety Valve (PSV) và Pressure Relief Valve (PRV) ...........................36
2.5.5.
Các loại van khác ............................................................................................... 36
Chƣơng 3 – NGUỒN NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM ....................................................38
3.1. Nguồn nguyên liệu và các phƣơng pháp kiểm tra chất lƣợng nguyên liệu của
nhà máy ................................................................................................................................ 38
3.1.1.
Nguồn nguyên liệu .............................................................................................. 38
3.1.2.
Các phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên liệu............................................39
3.1.3.
Các trường hợp khí off-spec ...............................................................................41
vi
3.2.
Chỉ tiêu kiểm soát chất lƣợng và lƣu đồ kiểm soát ...............................................42
Chƣơng 4 – CÁC SỰ CỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC.................................................44
4.1 Tổng quan các thiết bị quan trọng có thể gây gián đoạn cấp khí...................................44
4.2 Nội dung chi tiết ..............................................................................................................44
4.3.
Hệ thống cứu hỏa .....................................................................................................50
4.3.1.
Mục đích .............................................................................................................50
4.3.2.
Hệ thống cứu hỏa tại GDC .................................................................................50
4.3.3.
Vận hành bơm cứu hỏa .......................................................................................50
4.3.4.
Vận hành Deluge valve .......................................................................................51
4.3.5.
Cách sử dụng súng phun nước cố định ............................................................... 53
4.3.6.
Cách sử dụng lăng, vòi phun nước .....................................................................53
4.3.7.
Cách sử dụng bình CO2 và bình bột ...................................................................54
TỔNG KẾT……………………………………………………………………………….….66
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………….…..67
vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Hình vẽ, hình ảnh
Hình 1.1: Cơng trình xây dựng trạm GDC ............................................................... 1
Hình 1.2: Thi cơng tuyến ống bờ ............................................................................. 2
Hình 1.3: Hệ thống ống dẫn khí tại Cơng ty Khí Cà Mau ....................................... 5
Hình 1.4: Điều chỉnh hệ thống xử lý khí tại Cơng ty Khí Cà Mau .......................... 5
Hình 1.5: Trạm tiếp bờ LFS ..................................................................................... 8
Hình 1.6: Trạm valve ngắt tuyến LBV .................................................................... 9
Hình 1.7: Tổng quan trạm phân phối khí GDC........................................................ 10
Hình 2.1: Bản vẽ cơ khí Filter .................................................................................. 15
Hình 2.2 Thiết bị gia nhiệt Heater ............................................................................ 18
Hình 2.3: Ultrasonic Flow Meters ............................................................................ 20
Hình 2.4: Ví dụ minh họa 4 cặp Ultrasonic: A-A‟, B-B‟, C-C‟, D-D‟ .................... 21
Hình 2.6: Thiết bị đo đếm Criolis Flowmeter .......................................................... 23
Hình 2.7: Minh họa hoạt đông của thiết bị đo đếm Criolis Flowmeter ................... 24
Hình 2.8: Thiết bị đo lưu lượng dạng phao .............................................................. 25
Hình 2.9: Cấu tạo thiết bị đo lưu lượng dạng phao .................................................. 26
Hình 2.10: Cấu tạo thiết bị đo lưu lượng dạng turbine ............................................ 26
Hình 2.11: Hình dạng turbine bên trong thiết bị đo ................................................. 27
Hình 2.12: Chuyển đổi chế độ remote-local của van Gas Over Oil ........................ 30
Hình 2.13: Chuyển đổi chế độ remote-local của van Actuator ................................ 31
Hình 2.14: Chuyển đổi chế độ remote-local của van Spring ................................... 31
Hình 2.15: Chuyển đổi chế độ remote-local của BDV ............................................ 32
Hình 4.1: Hệ thống UPS........................................................................................... 48
Hình 4.2: Cấu tạo deluge valve ................................................................................ 51
Hình 4.3: Thiết bị đi kèm deluge valve .................................................................... 52
Hình 4.4: Súng phun nước cố định .......................................................................... 53
Hình 4.5: Đầu chờ lăng vòi phun nước .................................................................... 53
viii
Hình 4.6: Bình CO2 và bình bột ............................................................................... 54
Bảng biểu
Bảng 1.1: Các mốc sự kiện chính............................................................................. 2
Bảng 1.2: Sản lượng cấp khí của cơng ty Khí Cà Mau từ 2007-2012 ..................... 4
Biểu đồ 1.3: Sản lượng qua từng năm của cơng ty .................................................. 4
Biểu đồ 1.4: Sản lượng khí qua các tháng năm 2012............................................... 6
Bảng 2.1: Các thông số kỹ thuật của FS .................................................................. 13
Bảng 2.2: giá trị Setpoint của các PCV .................................................................... 28
Bảng 2.3: Thành khí phân tích từ ngày 20/01/2012-23/01/2012 ............................. 38
Bảng 3.1: Đặc tính kỹ thuật khí đầu vào .................................................................. 39
Bảng 3.2: Đặc tính kỹ thuật khí đầu ra .................................................................... 39
Bảng 3.3: Tần suất theo dõi các chỉ tiêu chất lượng khí .......................................... 42
Bảng 4.1: Cơng suất các máy bơm tại trạm GDC .................................................... 50
Bảng 4.2: Giá trị áp suất cài đặt và thực tế của các máy bơm tại GDC ................... 51
Sơ đồ
Sơ đồ 1.1: Hệ thống tổ chức công ty ........................................................................ 3
Sơ đồ 1.2: Tổng quan hệ thống đường ống PM3 Cà Mau ....................................... 7
Sơ đồ 2.1: Hoạt động của cụm van điều áp.............................................................. 36
Sơ đồ 3.1: Lược đồ kiểm sốt khí PM3 CAA & Lô 46 Cái Nước ONSPEC và
OFFSPEC ................................................................................................................. 43
ix
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BR-B :
Bunga – Raya Platform
GDC :
Gas Distrution Center – Trung tâm phân phối khí.
LFS
:
Landfall Station – Trạm van tiếp bờ.
LBV :
Line Block Valve – Van ngắt tuyến.
PID
Piping and Instrument Diagram – Bản vẽ chi tiết thiết bị,
:
đường ống.
PFD :
Process Flow diagram – Sơ đồ công nghệ.
ESD :
Emergency Shutdown – Dừng khẩn cấp.
SDS :
Shutdown System – Hệ thống an toàn.
F&G :
Fire and Gas – Hệ thống an toàn khí, khói, nhiệt, lửa.
PCV :
Pressure Control Valve – Van điều áp.
EPC :
Engineering, Procedurement and Construction – Tổng thầu.
FEED :
Front–End Engineering Design – Thiết kế cơ sở.
ASME :
American Society for Mechanical Engineering.
LEL :
Lower Explosive Limit – Giới hạn cháy nổ cho phép.
PCCC :
Phòng cháy và chữa cháy.
BDSC:
Bảo dưỡng sửa chữa.
VHV :
Vận hành viên.
PP1
:
Power plant 1 – Nhà máy Điện Cà Mau 1.
PP2
:
Power plant 2 – Nhà máy Điện Cà Mau 2.
FS
:
Filter Separator
FD
:
Dry Gas Filter
1
Chương 1 – TỔNG QUAN CƠNG TY
1.1. Lịch sử hình thành
Dự án Khí – Điện – Đạm là một trong ba dự án kinh tế lớn giai đoạn 2000 –
2005 của Việt Nam ( hai dự án còn lại là Thủy Điện Sơn La và Nhà Máy Lọc Dầu
Dung Quất )
Cơng trình đường ống dẫn khí PM3 – Cà Mau là một phần của Dự án Khí Điện - Đạm Cà Mau được Xí nghiệp liên doanh Dầu khí Việt-Xơ (Vietsovpetro)
xây dựng với chủ đầu tư là Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, bao gồm 298 km
đường ống dẫn khí ngồi biển nối từ mỏ Dầu -Khí PM3 thuộc vùng biển chồng lấn
giữa Việt Nam và Malaysia ( overlapping area ) và 27 Km đường ống dẫn khí trên
bờ ( bao gồm 3 trạm: Trạm tiếp bờ LFS, cụm van ngắt tuyến LBV và trạm GDC )
Khu khí – Điện – Đạm tỉnh Cà Mau nằm trên khu đất thuộc các cấp 3, 6, 7 và
8 của xã Khánh An, về phía Đơng Nam huyện U Minh, cách trung tâm Thành Phố
Cà Mau khoảng 11 km.
Hệ thống ống dẫn và trung tâm phân phối khí nằm trong quy hoạch chung
gồm 1208 ha, được xác định như sau:
-
Phía Bắc giáp sơng Cái Tàu
-
Phía Nam giáp kênh Xáng Minh Hà
-
Phía Đơng giáp sơng Ơng Đốc
-
Phía Tây giáp trại giam K1 Cái Tàu
Hình 1.1: Cơng
trình xây dựng
trạm GDC.
(Nguồn: Đất
Mũi online )
2
Cơng trình đường ống dẫn khí PM3 – Cà Mau được khởi công vào ngày
09/04/2006 Tổng thầu EPC, tư vấn thiết kế kỹ thuật Worley.Pty.Ltd (Öc). Tư vấn
quản lý dự án (PMC): Pegansus (Anh).
Hình 2: Thi cơng tuyến ống bờ.(Nguồn:Hệ thống PM3 Cà Mau)
Dự án có cơng suất vận chuyển 2 tỷ m3 khí/năm từ vùng chồng lấn giữa Việt
Nam và Malaysia để cấp cho hai nhà máy nhiệt điện và một nhà máy đạm. Hai nhà
máy điện có cơng suất tổng cộng là 1500 MW và nhà máy đạm có cơng suất
800.000 tấn/năm. Tổng vốn đầu tư là khoảng 1,4 tỷ USD (tồn bộ dự án Khí-ĐiệnĐạm)
Cơng trình đường ống dẫn khí PM3 – Cà Mau được hồn thành và đưa vào sử
dụng từ tháng 05 năm 2007 cụ thể:
Bảng 1.1: Các mốc sự kiện chính
Stt
Thời gian
Sự kiện
1
09/04/2006
Khởi cơng xây dựng
2
29/04/2007
Bắt đầu nhận khí vào bờ
3
15/05/2007
Bắt đầu cung cấp khí cho nhà máy Điện Cà Mau 1
4
28/05/2008
Bắt đầu cung cấp khí cho nhà máy Điện Cà Mau 2
5
15/09/2011
Bắt đầu cung cấp khí cho nhà máy Đạm Cà Mau
3
Kể từ ngày đi vào hoạt động đến nay, Công ty Khí Cà Mau đã ban hành và
đưa vào áp dụng gần 100 quy trình để kiểm sốt các hoạt động liên quan đến vận
hành, bảo dưỡng, sửa chữa và kiểm sốt an ninh, an tồn.
1.2. Q trình phát triển
Việc xây dựng đường ống dẫn khí PM3 – Cà Mau để cung cấp cho Cụm Khí Điện - Đạm Cà Mau. Đây là một sự kiện có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đánh dấu ý
nghĩa chiến lược phát triển kinh tế vùng cực Nam của Việt Nam. Tạo ra một sức bật
mạnh mẽ để thay đổi cơ cấu kinh tế tỉnh Cà Mau, phát triển công nghiệp, thúc đẩy
phát triển kinh tế cả vùng Tây Nam Bộ. Sau khi các cơng trình này đi vào hoạt động
thì với những sản phẩm của Khí - Điện - Đạm sẽ làm thay đổi theo chiều hướng đi
lên của kinh tế, đời sống nhân dân tỉnh Cà Mau và các tỉnh lân cận.
Cơng ty Khí Cà Mau (tiền thân là Xí nghiệp Khí Cà Mau) là đơn vị chi nhánh
trực thuộc Tổng Cơng ty Khí Việt Nam.
Cơng ty được thành lập theo Quyết định số 1733/QĐ-DKVN ngày 03/07/2006
của Hội Đồng Quản trị Tổng Cơng ty Dầu Khí Việt Nam (nay là tập đồn Dầu Khí
Việt Nam) với tổng vốn đầu tư là 299,39 triệu USD.
Chức năng: Quản lý vận hành và khai thác đường ống dẫn khí PM3 Cà Mau.
Nhiệm vụ: Tiếp nhận khí từ mỏ PM3 CAA và Lơ 46 Cái Nước, cung cấp cho
2 Nhà máy Điện Cà Mau và Nhà Máy Đạm Cà Mau.
Sơ đồ hệ thống tổ chức của cơng ty:
GIÁM ĐỐC
PHĨ GIÁM ĐỐC
PHÕNG KỸ
THUẬT
Tổ Cơ Khí
Tổ Điện ĐK
Tổ Kế Hoạch
Tổ CG xét thầu
PHÕNG SẢN
XUẤT
PHÒNG TCHC
PHÒNG TCKT
Tổ Vận Hành
Tổ Công nghệ
Sơ đồ 1.1: Hệ thống tổ chức công ty
PHỊNG ATMT
Tổ An tồn
Đội PCCC
PHỊNG TMVT
4
Bằng nổ lực của tồn thể cán bộ cơng nhân viên đã đưa công ty phát triển theo
từng năm và sự thể hiện rõ rệt nhất từ năm 2007 sản lượng khí bán cho khách hàng
là 178.9 triệu Sm3 năm 2008 là 647.2 triệu Sm3 và đến cuối năm 2012 sản lượng
tổng là 1902,189 triệu Sm3, sơ đồ dưới đây thể hiện rõ sự phát triển qua từng năm
của công ty.
Bảng 1.2: Sản lượng cấp khí của cơng ty Khí Cà Mau từ 2007-2012
Năm
2007
2008
2009
2010
2011
2012
Sản Lƣợng ( triệu Sm3)
178
647
1196
1556
1540
1902
Biểu đồ 1.3: Sản lượng qua từng năm của công ty
1902
2000
1800
1556
1600
1400
1540
2010
2011
1196
1200
1000
800
647
600
400
200
178
0
2007
2008
2009
Sản Lượng(Triệu Sm3)
2012
5
Hình 1.3: Hệ thống ống dẫn khí tại Cơng ty Khí Cà Mau
Trong 10 tháng đầu năm Cơng ty khơng để xảy ra bất kỳ sự cố nào, luôn giữ
vững an ninh, an tồn trên các cơng trình khí, cung cấp khí cho 2 nhà máy nhiệt
Điện vận hành liên tục và ổn định. Đặc biệt Công ty đã thực hiện thành công đợt
bảo dưỡng, sửa chữa lớn định kỳ 5 năm lần đầu tiên (Turn Around) và sớm hơn so
với kế hoạch 3 ngày, góp phần giảm thời gian ngừng cung cấp khí cho khách hàng,
đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Cơng ty Khí Cà Mau cũng không để xảy ra
sự cố, giữ vững an ninh, an tồn trên các cơng trình khí.
Hình 1.4: Điều chỉnh hệ thống xử lý khí tại Cơng ty Khí Cà Mau
6
Biểu đồ 1.4. Sản lượng khí qua các tháng năm 2012 (đơn vị: Triệu Sm3)
200
180
160
140
120
100
80
60
40
20
0
Jan-12 Feb-12 Mar-12 Apr-12 May-12 Jun-12 Jul-12 Aug-12 Sep-12 Oct-12 Nov-12 Dec-12
Sắp tới Cơng ty khí Cà Mau có kế hoạch sẽ lắp thêm máy nén tại trạm tiếp bờ
LFS để nâng công suất nhà máy lên 6.3 triệu m3/ngày.
1.3. Hệ thống đƣờng ống
Dự án đường ống dẫn khí PM3 - Cà Mau là một phần trong dự án tổng thể Khí
– Điện – Đạm Cà Mau, nhằm cung cấp khí tự nhiên tới tổ hợp các Nhà máy điện và
Nhà máy đạm của Tỉnh Cà Mau, Việt Nam.
Đường ống dẫn khí bắt nguồn từ giàn Bunga Raya - B trên Block PM3 ở Vịnh
Thái Lan.
Tất cả các thiết bị thuộc dự án đường ống dẫn khí được thiết kế để vận chuyển
tối đa 2 tỷ Sm3 khí tự nhiên một năm từ giàn BRB tới tổ hợp Khí – Điện – Đạm Cà
Mau.
Sơ đồ tổng quan của hệ thống đường ống dẫn khí PM3-Cà Mau:
7
Sơ đồ 1.2: Tổng quan hệ thống đường ống PM3 Cà Mau
Dự án đường ống PM3 – Cà Mau bao gồm các hạng mục sau đây :
- Đoạn ống đứng đầu giàn (Riser)
- 298 km đường ống biển với kích thước 18” OD và 17” ID
- Trạm tiếp bờ (LFS).
- 27 km đường ống bờ với kích thước 18” OD và 17” ID bao gồm cả Trạm van
ngắt tuyến.
- Trung tâm phân phối khí Cà Mau (GDC) và hệ thống đường ống cung cấp
khí tới 2 Nhà máy điện và 1 Nhà máy đạm.
1.3.1. Trạm tiếp bờ (LFS)
Các thiết bị
-
Thiết bị phóng (Pig Launcher) và nhận thoi (Pig Receiver) :
Thiết bị nhận thoi tại LFS PR-4001
Thiết bị phóng thoi tại LFS PL-4003
-
Hệ thống lọc FD 4004 / 4005 / 4006
-
Cụm van điều áp
-
Các van shutdown và blowdown
8
-
Hệ thống điều khiển và nhiên liệu
-
Hệ thống điện
-
Hệ thống xả nguội LFS và tuyến ống biển
Nhiệm vụ
Hình 1.5: Trạm tiếp bờ LFS
Từ giàn BR-B của cụm giàn Bunga – Raya, hệ thống đường ống dẫn khí PM3
– Cà Mau dẫn qua 298 km đường biển để đến trạm tiếp bờ (LFS) trên đất liền. Tại
đây, khí được lọc tách bụi và điều áp trước khi dẫn về Trung tâm phân phối khí
(GDC) để cấp cho hai Nhà máy điện và Nhà máy đạm Cà Mau.
Đầu vào của LFS gồm có một shutdown valve UV-4004 và một thiết bị nhận
thoi Pig Receiver PR-4001 phục vụ cho quá trình nhận thoi từ giàn khi có u cầu
phóng thoi. Tiếp đến, khí sẽ đi vào hệ thống lọc Dry Gas Filter có chức năng loại bỏ
99.98% các hạt bụi có kích thước trên 0.5 m (chỉ lọc bụi).
Phía sau hệ thống lọc Dry Gas Filter là cụm van điều áp có nhiệm vụ giảm áp
suất cho đường ống để phù hợp với thiết kế Class 600 ( #600). Cụm PCV này được
đặt ngay sau các nhánh của hệ thống lọc bụi nhằm mục đích điều áp (điều áp cấp 1),
mỗi nhánh gồm 2 van điều áp mắc song song thực hiện chức năng điều áp. Mỗi
nhánh đều được thiết kế một shutdown valve ngay sau các van điều áp.
Sau khi điều áp, khí được dẫn đến khu vực thiết bị phóng thoi Pig Launcher
PL-4003. Thiết bị này được dùng để phục vụ cho q trình phóng thoi tuyến ống bờ
9
khi có nhu cầu. Trong điều kiện vận hành bình thường, khí sẽ khơng đi vào PL4003 mà đi qua shutdown valve UV-4024 dẫn về LBV và GDC.
Ngoài ra, trạm tiếp bờ cịn có các blowdown vavle và vent xả nguội VS-4008
nhằm xả khí để đảm bảo an tồn khi có sự cố xảy ra.
1.3.2. Trạm ngắt tuyến (LBV)
Các thiết bị
-
Van ngắt tuyến UV – 5005
-
Các thiết bị phụ trợ :
Nguồn điện lưới (220VAC thông qua biến áp 15kVA).
Nguồn điện máy phát Diesel (220VAC) với công suất định mức 5kVA.
Nguồn Pin năng lượng mặt trời (Solar) (36VDC).
Nguồn dự trữ Battery (26VDC).
Nhiệm vụ
Đường ống bờ tính từ LFS đến GDC, có tổng chiều dài 27 km, và tại giữa
đường ống này được thiết kế một trạm van ngắt tuyến LBV. Trạm có một shutdown
valve UV-5005 có chức năng cơ lập đường ống khi có sự cố xảy ra tại LFS hoặc
GDC nhằm đảm bảo an toàn cho phần cịn lại của đường ống.
Hình 1.6: Trạm valve ngắt tuyến LBV
10
1.3.3 Trung tâm phân phối khí GDC
Các thiết bị
-
Thiết bị nhận thoi PR – 6001
-
Hệ thống tách lọc
-
Hệ thống thiết bị gia nhiệt
-
Hệ thống phân tích (GC) và đo đếm khí ( Metering ).
-
Cụm van điều áp (PCV)
-
Các van shutdown và blowdown
-
Các thiết bị phụ trợ :
Hệ thống điều khiển và nhiên liệu
Hệ thống điện
Hệ thống đuốc (flare)
Hệ thống bơm chữa cháy
Hệ thống nước cứu hỏa và các giàn phun sương
Nhiệm vụ
Khí từ LBV sẽ được dẫn về GDC nhằm điều phối khí cấp cho các nhà máy
điện và nhà máy đạm. Trạm GDC có chức năng tách lỏng/bụi, gia nhiệt (nếu cần),
đo đếm và điều áp cho dịng khí cơng nghệ trước khi cấp cho các hộ tiêu thụ.
Hình 1.7: Tổng quan trạm phân phối khí GDC
11
Đầu vào trung tâm là thiết bị nhận thoi Pig Receiver PR-6001 có chức năng
nhận thoi từ PL-4003 của trạm tiếp bờ trong q trình phóng thoi khi có u cầu.
Trong điều kiện vận hành bình thường khí khơng đi vào PR-6001 mà đi qua
shutdown valve UV-6005 và UV-6002, sau đó vào hệ thống tách lọc Filter
Separator.
Hệ thống tách lọc gồm 3 thiết bị là FS-6002A, FS-6002B và FS-6002C được
thiết kế song song, có khả năng tách 99.98% các hạt lỏng và rắn có kích thước trên
0.5m. Trong điều kiện vận hành bình thường, cung cấp khí đồng thời cho cả hai
nhà máy điện và nhà máy đạm, tùy tổng lưu lượng cấp cho các hộ tiêu thụ sẽ có 1
hoặc 2 thiết bị ở trạng thái hoạt động, các thiết bị cịn lại ở trạng thái dự phịng.
Sau đó khí sẽ đi vào hệ thống thiết bị gia nhiệt nhằm đảm bảo nhiệt độ khí cấp
đúng theo yêu của các nhà máy (trên 20C so với nhiệt độ điểm sương). Hệ thống
gia nhiệt gồm 2 thiết bị gia nhiệt HT-6003A và HT-6003B, mỗi thiết bị gồm có 3
buồng đốt. Trong điều kiện vận hành bình thường, chỉ cần một thiết bị hoạt động là
đủ công suất gia nhiệt cung cấp cho các nhà máy, thiết bị còn lại sẽ ở trạng thái dự
phịng.
Để tính tốn sản lượng cấp cho các hộ tiêu thụ, khí sẽ được đi vào hệ thống đo
đếm. Hệ thồng gồm các thiết bị đo vận tốc, nhiệt độ, áp suất, thành phần khí, tính
tốn điểm sương, máy tính,…Đầu ra là các giá trị lưu lượng, khối lượng, thể tích,
nhiệt trị, nhiệt lượng,… theo giờ, theo ngày, theo tuần, theo tháng,… nhằm phục vụ
cho quá trình thanh tốn, giám sát sản lượng khí cấp cho các hộ tiêu thụ
Cuối cùng, khí được điều áp bởi hệ thống van điều áp PCV trước khi cấp cho
các hộ tiêu thụ. Hệ thống gồm các van điều áp (4 van cho nhà máy điện 1, 3 van cho
nhà máy điện 2 và 4 van cho nhà máy đạm) có chức năng điều khiển áp suất đầu ra
(bằng cách thay đổi độ mở của van) tương ứng với các giá trị cài đặt nhằm đáp ứng
theo yêu của của các hộ tiêu thụ.
Trạm GDC cịn có các shutdown valve đầu vào/ra để cô lập Trạm khi cần thiết
hoặc khi xảy ra các sự cố, các blowdown valve dùng để xả khí ra ngồi hệ thống
Flare đốt khi có sự cố xảy (tùy theo mức độ ESD1 hay ESD2 mà BDV có xả khí
hay khơng) ra hoặc trong trường hợp BDSC.
12
Ngồi ra, Trạm GDC cịn có hệ thống cung cấp khí điều khiển cho sự hoạt
động của các shutdown valve, blowdown valve, van điều áp và khí nhiên liệu cho
các thiết bị gia nhiệt, khí duy trì ngọn lửa cho Flare.
13
Chương 2 – THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ
2.1. Thiết bị lọc tách (Filter – Separator)
Khí từ giàn BRB cấp vào bờ sau khi qua LFS và LBV sẽ đi vào trạm phân
phối khí GDC. Đầu vào GDC là hai shtdown valve UV-6005 và UV-6002, tiếp đến
là hệ thống lọc tách Filter-Seperator FS-6002A/B/C được lắp đặt song song nhằm
tách 100% các hạt lỏng và rắn có kích thước trên 10 m. Trong điều kiện vận hành
bình thường, khi hai nhà máy Điện và nhà máy Đạm cùng hoạt động (lưu lượng tối
đa khoảng 315kSm3) thì hai FS ở trạng thái hoạt động, FS còn lại ở trạng thái dự
phòng. Thực hiện việc chuyển đổi FS khi cần tiến hành BDSC hoặc khi cần thay lõi
lọc cho FS.
2.1.1. Cấu tạo
Bảng 2.1: Các thông số kỹ thuật của FS
14
Vỏ (Shell) : Vỏ có dạng hình trụ, được đặt nằm ngang, đường kính trong
812mm và chiều dài 5308mm, độ dày thành 35mm.
Nắp đậy (End Closure) : Trong điều kiện vận hành bình thường nắp được
đóng kín và khơng cho phép bất kì sự rị rỉ nào qua nó. Nắp chỉ được mở ra khi tiến
hành BDSC, làm sạch lõi lọc (Filter element).
Các thiết bị đo :
- Các đồng hồ đo áp : PI-6007/6016/6242 tương ứng với FS-6002A/B/C dùng
để theo dõi áp suất thiết bị lọc ở ngoài site.
- Các đồng hồ đo chênh áp : PDIT-6006/6017/6241 tương ứng với FS6002A/B/C theo dõi chênh áp qua Filter, áp suất này có thể theo dõi được trên màn
hình SCADA hoặc ngồi site.
- Các thiết bị đo mức lỏng : LG-6011/66012 của FS-6002A, LG-6018/6021
của FS-6002B, LG-6237/6239 của FS-6002C dùng để theo dõi mức lỏng của thiết
bị lọc ở ngoài site.
Transmitter mức lỏng : LZT-6009/6014 của FS-6002A, LZT-6020/6023 của
FS-6002B, LZT-6238/6240 của FS-6002C.
Các PSV : PSV-6008/6015/6043 tương ứng với FS-6002A/B/C được cài đặt ở
9800kPag dùng để bảo vệ các Filter khi áp suất vượt quá giá trị cài đặt.
Lõi lọc (Filter element) : Lõi lọc được xếp trong khoang thứ nhất của thiết bị,
được làm bằng sợi thủy tinh tổng hợp, phía trong cùng được bọc bởi lõi thép cacbon
dạng mắt lưới. Mỗi thiết bị lọc gồm có 26 lõi lọc nằm song song. Khoang thứ hai
của thiết bị là một hệ thống các thanh kim loại hình chữ V đặt nằm ngang, sắp so le
với nhau, miệng chữ V hướng đối diện với dịng khí đi vào nhằm loại bỏ các hạt
lỏng trong dịng khí.
15
Hình 2.1: Bản vẽ cơ khí Filter
2.1.2. Ngun lý hoạt động
Dịng khí đi vào FS sẽ đi vào trong các lõi lọc ở khoang thứ nhất, tại đây các
hạt lỏng, bụi, cặn bẩn có kích thước lớn hơn 5m sẽ bị giữ lại trên bề mặt bộ lọc.
Khí sẽ tiếp tục qua khoang thứ hai có chứa nhiều các tấm ngăn. Còn hạt lỏng còn lại
sẽ va đập vào các tấm ngăn và bị tách xuống dưới đáy bồn dưới tác dụng của trọng
lực.
Chất lỏng có trong khoang dưới của FS-6002A/B/C sẽ được tháo ra bồn chứa
TK-6012 bằng các van tay xả lỏng (drain valve), sau đó lượng lỏng này có thể được
giải phóng ra khỏi bồn bằng xe bồn hoặc tháo thẳng ra ngồi hố chứa thơng qua van
tay phía dưới đáy TK-6012.
Khi chênh áp FS lớn hơn 10 kPag trong trường hợp bình thường và 20 kPa
trong trường hợp phóng pig thì tiến hành chuyển đổi FS và thay lỗi lọc cho FS bị cô
lập.
Đảm bảo các van an tồn PSV – 6008/6015/6243 phải ln trong trạng thái
hoạt động tốt và không bị cô lập để bảo vệ FS khỏi quá áp.
2.2. Thiết bị gia nhiệt (Heater)
16
Khí thương phẩm từ giàn BRB sau khi di qua trạm tiếp bờ LFS và trạm van
ngắt tuyến LBV sẽ vào đến trung tâm phân phối khí GDC. Tại đây dịng khí sẽ được
lọc tách bụi bẩn và lỏng (nếu có) bằng hệ thống Filter – Separator, sau đó sẽ qua hai
thiết bị gia nhiệt Water Bath Heater HT-6003A/B để gia nhiệt trước khi qua cụm đo
đếm và điều áp để cung cấp sang hai nhà máy điện và nhà máy đạm Cà Mau. Việc
gia nhiệt cho khí nhằm mục đích đảm bảo nhiệt độ khí cấp cho PP1, PP2 và FP luôn
cao hơn 20oC so với nhiệt độ điểm sương của Hydrocarbon tại áp suất khí cấp.
Cụm gia nhiệt gồm 2 Heater HT – 6003A/B truyền nhiệt theo dạng trao đổi
nhiệt gián tiếp thông qua môi trường nước. Mỗi Heater được thiết kế bao gồm 3
buồng đốt (Burner) (tổng công suất 19MMBTU/hr) với hệ thống cung cấp nhiên
liệu (gas) và khơng khí (air) độc lập. Ở chế độ hoạt động bình thường chỉ cần 1
Heater hoạt động (với 1 hoặc 2 buồng đốt) là đủ cơng suất cho tồn bộ GDC, WBH
cịn lại ở chế độ Standby.
Các thơng số kỹ thuật chính của WBH
Nhà sản xuất: OAKWELL ENGINEERING INTERNATIONAL PTE LTD
Công suất thiết kế: 19MMBTU/hr (5555,6 KW)
Áp suất thiết kế: 10200 kPag, tại nhiệt độ: 370C
2.2.1. Cấu tạo
Vỏ Heater : Là bộ phận chứa nước và các bộ phận truyền nhiệt khác. Vỏ làm
bằng thép tấm, một đầu liên kết với ống dẫn khí và đầu kia liên kết với buống đốt
bằng các mặt bích. Bên ngồi vỏ Heater được bọc lớp cách nhiệt với mục đích
nhằm giảm thiểu sự mất mát nhiệt vào môi trường xung quanh, đồng thời đảm bảo
an tồn trong q trình vận hành.
Hệ thống ống dẫn khí ( Coil system ) : Được gắn vào nửa trên của vỏ Heater
có tác dụng nhận nhiệt từ mơi trường nước và truyền nhiệt cho khí lưu thơng trong
ống.
Đầu đốt chính : Được đặt bên trong buồng đốt, trên đầu đốt có ống dẫn khí
Fuel gas và có bộ phận điều chỉnh hỗn hợp khí, gồm có một van bướm để điều
chỉnh lượng khí vào và một van bướm để điều chỉnh lượng Fuel gas vào buồng đốt,