Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đông lạnh quy nhơn.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.77 KB, 44 trang )

Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp



GVHD:Đặng Thị Thơi

PHẦN I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG LẠNH QUY NHƠN
1.1 Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty cổ phần

Đông Lạnh Quy Nhơn
1.1.1 Tên, địa chỉ công ty
 Tên Công ty

:

Công ty cổ phần Đông Lạnh Quy Nhơn

 Tên giao dịch quốc tế

: Quy Nhơn Frozen Seafoods Joint-Sock Company

 Tên viết tắt

:

SEAPRODEX FACTORY NO.16

:


04 Phan chu Trinh-TP. Quy Nhơn-T.Bình Định

 Địa chỉ
 Điện thoại

:

(056)3893402-3891205

 Fax

:

056893200

 Email

:



1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Bình Định l một trong những tỉnh cĩ đường bờ biển ko di của nước ta. Với
điều kiện tự nhin v vị trí địa lý thuận lợi cho ngnh cơng nghiệp chế biến thủy hải sản.
Ngy 14/01/1977, theo quyết định số 176/QD-UB tỉnh Nghĩa Bình( nay được tch ra
thnh hai tỉnh Bình Định v Quảng Ngi) ra quyết định thnh lập “Xí nghiệp cơng ty hợp
danh Đơng Lạnh Quy Nhơn”. Xí nghiệp được thnh lập trn cơ sở cơng ty “Nhơn H”
với sự tham gia gĩp vốn của Nh nước v 77 cổ đơng chính thức đi vo hoạt động vo ngy
01/04/1977.
Ngày 30/01/1986, theo quyết định 333/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân tỉnh

Bình Định. Xí nghiệp được đổi tên thành “Xí nghiệp Đơng Lạnh Quy Nhơn”.
Ngày 06/01/1996 theo quyết định 388 của chính phủ về việc thành lập doanh
nghiệp Nhà nước, UBND tỉnh Bình Định ra quyết định 1974 về việc thành lập xí
nghiệp Đơng Lạnh Quy Nhơn thành một doanh nghiệp Nhà Nước sau khi
đã hồn trả vốn cho 77 cổ đơng của cơng ty “Nhơn Hà” cũ.
Ngày 24/04/2003 theo quyết định số 83/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân tỉnh
Bình Định, Xí nghiệp Đơng Lạnh Quy Nhơn đựơc chuyển thành Cơng ty cổ phần
SVTH:Đỗ Thị Bích Ngọc
Trang 1


Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp

GVHD:Đặng Thị Thơi

Đơng Lạnh Quy Nhơn. Nhà nước phát hành cổ phiếu lần đầu tiên cho cán bộ công
nhân viên và các thành phần kinh tế khác là 48,1% và nhà nước giữ 51,9% trên vốn
điều lệ là 9,185 tỉ VNĐ.
Đến ngày 06/10/2004 Công ty cổ phần Đơng Lạnh Quy Nhơn đã cổ phần hố
hồn toàn theo quyết định 2573/UB-TC.
Như vậy, hơn 30 năm hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đã không
ngừng phần đầu vươn lên và đứng vững trên thị trường đầy khắc nghiệt và dần khẳng
định vị thế của mình trên thị trường trong nước và quốc tế.
1.1.3 Quy mô hiện tại của Công ty
Quy mô hiện tại của Công ty cổ phần Đơng Lạnh Quy Nhơn tính đến thời điểm
tháng 08/2009 có:
 Tổng nguồn vốn

:


20.320.000.000 đồng

 Nguồn vốn lưu động:

15.311.120.000 đồng

 Nguồn vốn cố định :

5.008.880.000 đồng

 Tổng số lao động

312 người

:

Công ty đã tạo ra được sản phẩm tốt không những được thị trường trong nước
mà cả thị trường nước ngoài chấp nhận và tin dùng đem lại lợi nhuận hàng năm cho
doanh nghiệp. Với nguồn vốn kinh doanh và số lao động như trên thì Cơng ty cổ
phần đơng lạnh Quy Nhơn là một doanh nghiệp có quy mô vừa.

1.2

Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp

1.2.1 Chức năng
Công ty cổ phần Đông Lạnh Quy Nhơn là một doanh nghiệp chuyên chế biến
các sản phẩm đông lạnh thuỷ sản như tơm, mực, c, cua v cc loại khc. Sản xuất đá lạnh
phục vụ cho chế biến thuỷ sản đđông lạnh, cho thu mua khai thác nguyên liệu, số còn
lại phục vụ cho tiêu dùng. Kinh doanh vật tư, ngư lưới cụ, xăng dầu phục vụ cho

đánh bắt thuỷ sản. Gia công, cấp đđông hải sản, xúc sản khi có nhu cầu nhằm đáp
ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước và hướng ra xuất khẩu đem lại lợi nhuận cho doanh
nghiệp. Đồng thời tận dụng thế mạnh tự nhiên góp phần giải quyết cơng ăn việc làm
cho người lao động của tỉnh nhà, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước, đem lại
lợi ích cho xã hội.
1.2.2 Nhiệm vụ
SVTH: Đỗ Thị Bích Ngọc
Trang 2


Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp

GVHD:Đặng Thị Thơi

Cơng ty cổ phần Đơng lạnh Quy Nhơn có nhiệm vụ chế biến các sản phẩm
đông lạnh nhằm phục vụ cho thị trường trong và ngồi nước. Cơng ty phải xây dựng
tổ chức và thực hiện các chỉ tiêu và kế hoạch kinh doanh đã đề ra từng bước thoả
mãn nhu cầu xã hội và kinh doanh một cách có hiệu quả. Để làm được điều đó cơng
ty phải thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể như:
 Thu mua, chế biến và xuất khẩu các loại thuỷ hải sản.
 Khai thác và sử dụng mọi thế mạnh của địa phương, đặc biệt là nguồn nguyên
liệu và lao động. Nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất
và kinh doanh mơ hình sản xuất biểu mẫu của ngành chế biến, nhất là chế biến
thuỷ sản đông lạnh xuất khẩu.
 Đẩy mạnh và phát huy sáng kiến cải tiến kĩ thuật hợp lí hố sản xuất và nâng cao
năng suất lao động. Hướng dẫn kĩ thuật cho những người tham gia ni trồng
thuỷ hải sản góp phần giải quyết công ăn việc làm ở địa phương và các khu vực
lân cận.
 Đảm bảo ổn định v tăng trưởng, cải thiện đời sống cho cn bộ cơng nhn vin trong
Cơng ty bằng tiền lương, thưởng để họ gắn bĩ với Cơng ty.

 Đảm bảo cổ tức cho cổ đơng, đy khơng chỉ với mục đích l cĩ cổ tức m cịn l sự
đnh gi gi trị của doanh nghiệp sẽ tăng hay giảm trn thương trường.
 Đảm bảo cc quỹ bắt buộc, nhất l dự phịng ti chính nhằm trnh rủi ro cho cơng ty
trong hoạt động sản xuất kinh doanh (Theo điều lệ tính dự phịng đến 30% vốn
điều lệ, nhiều hay ít tuỳ thuộc vo lợi nhuận hằng năm).
1.2.3 Các mặt hàng kinh doanh của công ty
Sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú, chủ yếu nhất là các loại
hải sản đông lạnh, các loại ruốc, đá lạnh,...
Cơng ty có hai mặt hàng sản xuất chính đó là hải sản đơng lạnh, ruốc. Trong
đó hàng hải sản đông lạnh sản xuất ra chủ yếu là xuất khẩu ra nước ngoài (chiếm hơn
70% tổng doanh thu của tồn Cơng ty), mặt hàng ruốc phục vụ nhu cầu tiêu dùng
trong nước chiếm khoảng 5% trong doanh thu chủ yếu là phục vụ cho cơng ty sữa
Vinamilk.

SVTH: Đỗ Thị Bích Ngọc
Trang 3


Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp

GVHD:Đặng Thị Thơi

 Đối với mặt hàng hải sản đơng lạnh của Cơng ty thì có tơm đơng lạnh được xem
là mặt hàng chủ đạo và mang tính chiến lược của Cơng ty. Cơng ty đang có uy tín
về mặt hàng này trên thị trường quốc tế như: Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, đặc
biệt là thị trường Nhật Bản là một thị trường khó tính nhưng Cơng ty ln được
thị trường này tín nhiệm.
 Đối với mặt hàng ruốc thì có ruốc thịt, ruốc tơm,... mặt hàng này cũng đóng vai
trị đáng kể vào lợi nhuận của Cơng ty.
Ngồi các sản phẩm chính, trong q trình sản xuất cơng ty ln có phế liệu

thu hồi như: đầu tôm, xương cá…các phế phẩm này được sử dụng làm thức ăn cho
các đơn vị chăn nuôi gia súc, gia cầm, và cung cấp đá lạnh tại địa phương.
1.3

Công nghệ sản xuất một số mặt hàng chủ yếu

1.3.1 Quy trình sản xuất sản phẩm tơm đơng lạnh
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ biểu diễn quy trình sản xuất tơm đơng lạnh
Mua &
tiếp
nhận
nguyn
liệu

Xử lý
chế
biến

Phn
cở,
rửa,
xếp
khuơn

Cấp
đơng,
đóng
gói

Bảo

Tiu
quản
thụ
trong
kho
lạnh
Nguồn: Phịng kỹ thuật KCS

Quy trình chế biến sản xuất tơm đơng lạnh của Cơng ty được bố trí trn cng
một xưởng sản xuất, đa số l dng chung dụng cụ v my mĩc thiết bị sản xuất. Tuy
nhin mỗi loại sản phẩm khc nhau sẽ cĩ sự xử lý ở từng khu phn biệt khc nhau.
 Các bước cơng việc trong quy trình sản xuất
1)Mua v tiếp nhận nguyn liệu: Căn cứ vo bảng gi mua nguyn liệu giữa C ơng ty v
cc nh cung cấp như: tơm, mực, c,… sau khi kiểm tra chất lượng thì tiến hnh phn loại,
phn cỡ, bộ phận thu mua cn số lượng, nguyn liệu được đưa vo xưởng, bộ phận tiếp
nhận của phn xưởng cn kiểm tra lại, v nhập vo cc thng chứa cch nhiệt cĩ bảo quản
bằng đ lạnh. Do đy l mặt hng tươi nn bộ phận điều hnh xưởng sản xuất phải đưa vo
chế biến ngay tuỳ theo yu cầu chất lượng của từng loại sản phẩm.
2)Xử lý và chế biến: Trước khi đưa nguyn liệu từ thng bảo quản vo chế biến phải
được xử lý rửa bằng Clorin. Quy trình chế biến chủ yếu bằng lao động thủ cơng,

SVTH: Đỗ Thị Bích Ngọc
Trang 4


Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp

GVHD:Đặng Thị Thơi

cơng nhn tiến hnh chế biến tuỳ theo yu cầu cơng nghệ v chất lượng của từng loại sản

phẩm
- Tơm nguyn con: lựa chất lượng tươi tốt, khơng long đầu, khơng đen hay vng đầu,
khơng gin đốt.
- Tơm vỏ bỏ đầu (HLSO) lặt bỏ đầu, rt tim, phn chất lượng tuỳ theo yu cầu đặt hng
của khch.
- Tơm thịt: lặt bỏ đầu, bĩc vỏ, rt tim.
Trong qu trình tiếp nhận nguyn liệu đến chế biến thì xưởng sản xuất v bộ phận
KCS phải sử dụng cc loại thuốc xử lý tuỳ theo chất lượng của nguyn liệu như: NaCl,
thuốc st trng, thuốc ngm tơm,…
3)Phn cỡ, rửa, xếp khuơn: Do đặc tính của từng loại sản phẩm, kích cỡ sản phẩm
được phn thnh nhiều loại khc nhau tuỳ vo chất lượng, tuỳ size lớn nhỏ m phn loại.
Sau đĩ rửa sạch bằng nước đ cĩ nhiệt độ 50C, pha Clorin 5% hoặc ngm thuốc tuỳ theo
yu cầu của khch hng. Bộ phận ln khuơn vớt ra sau khi rửa rồi để vo nước, cn phn
theo từng loại sản phẩm, trọng lượng tịnh tuỳ theo yu cầu của khch hng. Bộ phận xếp
vo khuơn khay tiếp nhận v xếp vo khay theo kỹ thuật từng loại sản phẩm v đưa vo
khu cấp đơng.
4)Cấp đơng đĩng gĩi: Bộ phận cấp đơng tiếp nhận sản phẩm được chuyển đến, đổ
nước đ lạnh 50C vo khay, tuỳ loại sản phẩm m cho nước nhiều hay ít, đưa vo tủ đơng.
Sau khi chạy đơng đến nhiệt độ -380C ÷-400C, thời gian chạy tủ đơng tại cơng ty l
2h÷3h tuỳ loại sản phẩm. Khi đến nhiệt độ cho php của một mẻ đơng thì đưa ra mạ
băng, tch block sản phẩm ra khỏi khuơn v đĩng gĩi rồi đưa ngay vo kho.
5)Bảo quản: Sản phẩm được bảo quản trong kho lạnh luơn đảm bảo ở nhiệt độ
-180C ÷ -220C suốt thời gian hng tồn kho. Bộ phận kỹ thuật KCS cĩ trch nhiệm hng
ngy phải kiểm tra nhiệt độ kho thường xuyn v bộ phận vận hnh của nh my chịu trch
nhiệm về nhiệt độ kho.
6)Xuất kho, tiu thụ: Sau khi sản xuất chế biến đủ số lượng cho từng đơn đặt hng v
thời hạn của từng hợp đồng thì xuất kho giao cho khch hng v được vận chuyển bằng
xe cĩ thng lạnh (container) lạnh luơn đảm bảo ở nhiệt độ <- 18 oC nhằm đảm bảo uy
tín chất lượng sản phẩm cho khch hng.


SVTH: Đỗ Thị Bích Ngọc
Trang 5


Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp

GVHD:Đặng Thị Thơi

Ngồi sản phẩm chính trong qu trình sản xuất thì cĩ cc loại phế liệu. Hng ngy
xưởng sản xuất chế biến luơn cĩ 1 tổ chuyn gom dọn cc loại phế liệu cho vo thng
chứa cĩ nắp rồi chuyển ra ngồi, đưa đến kho chứa phế liệu nhưng phải khơng được bị
ươn, thối. Nhằm đảm bảo vệ sinh, vi sinh,… khơng ảnh hưởng đến sản phẩm chính v
sẽ được bn ngay.
1.3.2 Quy trình sản xuất sản phẩm ruốc khơ
Sơ đồ1.2: Sơ đồ biểu diễn quy trình sản xuất ruốc khơ
Mua v
tiếp nhận
nguyn
liệu

Xử lý
chế
biến

Xay
mịn
đánh
tơi

Sấy

khơ
đóng
gói

Bảo
quản

Tiu
thụ

Nguồn: Phịng kỹ thuật KCS
 Các bước công việc trong quy trình sản xuất
1)Mua v tiếp nhận nguyn liệu: Nguyn liệu được mua vo, phn loại tốt, xấu, chủng
loại v tiếp nhận vo xưởng sản xuất, kiểm tra lại số lượng, chất lượng lần nữa. Sau đĩ
xử lý chế biến.
2)Xử lý, chế biến: Khi tiếp nhận nguyn liệu vo phải rửa qua nước Clorin nồng độ
10% nhằm đảm bảo vệ sinh, vi sinh cho sản phẩm. Nguyn liệu được băm nhỏ rồi cho
vo nồi p suất nấu chín với độ mặn cho php 7,5%-9%, sau đĩ vớt ra để nguội.
3) Xay, đnh tơi: Sau khi nguyn liệu đ nguội được đưa qua hệ thống my xay
mịn cĩ tốc độ vịng quay cao: (3.000v/p – 3.600v/p), sau đĩ đưa đến hệ thống đnh tơi
sản phẩm.
4)Sấy khơ, đĩng gĩi: Sản phẩm tiếp tục được cho vo cc tủ sấy điện ở nhiệt độ ≥
150oC, sấy đến khi no độ ẩm đạt yu cầu tiu chuẩn kỹ thuật cho php ≤9% (cĩ qua hệ
thống bộ phận kiểm nghiệm) v được đưa vo phịng lạnh cĩ tia cực tím nhằm đảm bảo
vi sinh cho sản phẩm. Một thời gian sau sản phẩm nguội mới được đĩng gĩi theo quy
định của khch hng.
5)Bảo quản, tiu thụ : Sản phẩm đ được đĩng gĩi được bảo quản trong kholạnh ở
nhiệt độ -5oC ÷ -10oC nhằm đảm bảo cho sản phẩm luơn đạt chất lượng tốt, tồn kho
được lu ngy .Ruốc khơ luơn được bảo quản dự trữ nhằm đảm bảo đp ứng theo nhu
cầu tiến độ sản xuất của khch hng. Trong qu trình chế biến ruốc khơ luơn tun thủ cc


SVTH: Đỗ Thị Bích Ngọc
Trang 6


Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp

GVHD:Đặng Thị Thơi

yu cầu kỹ thuật nghim ngặt để đảm bảo vi sinh, khng sinh, dy chuyền sản xuất phải
khp kín, vệ sinh hằng ngy cho phân xưởng sản xuất.
1.4

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty

1.4.1 Số cấp quản lý của Công ty
Trong thực tế hiện nay có rất nhiều hình thức tổ chức bộ máy quản lý nhưng
tuỳ theo đặc điểm tình hình và khả năng thực tế của từng loại hình doanh nghiệp mà
nhà quản lý lựa chọn ra hình thức tổ chức quản lý phù hợp. Công ty cổ phần Đơng
Lạnh Quy Nhơn đã lựa chọn cho mình mơ hình quản lý trực tuyến –chức năng, một
mơ hình mà các công ty cổ phần ở Việt Nam được sử dụng rất phổ biến. Cơ cấu tổ
chức quản lý của công ty là vừa trực tuyến vừa quản lý trực tuyến chức năng với ba
cấp quản lý :
 Cấp 1 bao gồm :đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị và ban kiểm soát
 Cấp 2 bao gồm :giám đốc, phó giám đốc và các phịng ban
 Cấp 3 :cấp tác nghiệp và các bộ phận sản xuất
1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của cc bộ phận quản lý
- Đại hội đồng cổ đơng: đứng đầu một cơng ty cổ phần l đại hội đồng cổ đơng, tất
cả cc cổ đơng cĩ quyền kiểm tra, kiểm sốt mọi hoạt động của cơng ty. Đại hội đồng
cổ đơng sẽ quyết định cao nhất mọi kế hoạch, phương n kinh doanh, đầu tư, trích lập

cc quỹ… nhằm đưa ra một nghị quyết hằng năm để hội đồng quản trị cơng ty thực
thi.
- Hội đồng quản trị: cĩ chủ tịch, phĩ chủ tịch v cc thnh vin. Hội đồng quản trị do
Đại hội đồng cổ đơng bầu ra chịu trch nhiệm cao nhất việc thực thi nghị quyết của
Đại hội đồng cổ đơng cũng như mọi sự thnh bại trong sản xuất kinh doanh của cơng
ty m đứng đầu l chủ tịch Hội đồng quản trị. Chủ tịch Hội đồng quản trị do Hội đồng
quản trị bầu ra, l người đại diện php luật của cơng ty, điều hnh v chịu mọi trch nhiệm
trước php luật của Nh nước. Hội đồng quản trị l người cĩ quyết định cao nhất về mọi
hoạt động của cơng ty trước khi đưa ra Đại hội đồng cổ đơng để trở thnh nghị quyết
thực hiện trong những trường hợp vượt qu chức năng nhiệm vụ cho php theo điều lệ
(như cc dự n đầu tư > 30% vốn điều lệ).

SVTH: Đỗ Thị Bích Ngọc
Trang 7


Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp

GVHD:Đặng Thị Thơi

- Ban kiểm sốt: cĩ kiểm sốt vin trưởng v cc thnh vin. Kiểm sốt vin trưởng do ban
kiểm sốt bầu ra. Ban kiểm sốt cĩ quyền kiểm tra mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
cũng như ti chính của cơng ty, kiểm tra xem cơng ty cĩ thực thi
đng kế hoạch, phương n kinh doanh m hội đồng quản trị đ đề ra.
- Gim đốc cơng ty: l người được Hội đồng quản trị uỷ nhiệm quản lý v điều hnh trực
tiếp cc hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty, chịu trch nhiệm trước php luật với
những việc lm của mình khi Hội đồng quản trị giao quyền quyết định, cũng như sự
pht triển hay thất bại trong kinh doanh trước Hội đồng quản trị v Đại hội đồng cổ
đơng.
- Phĩ gim đốc điều hnh: l người chịu trch nhiệm sau gim đốc trong sự điều hnh trực

tiếp cc hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty, cĩ trch nhiệm mọi hoạt động của
cơng ty khi gim đốc đi vắng, bn bạc v đề xuất mọi phương n, gi cả với gim đốc để
đưa ra quyết định tốt nhất cĩ lợi cho cơng ty.
- Phịng ti chính kế tốn: tổ chức thanh tốn đng theo quy định, kiểm sốt, kiểm tra mọi
gi thnh của nguyn liệu, vật tư… sản phẩm bn, tổng hợp v cn đối kế tốn thật chính xc
nhằm gip cho ban lnh đạo cơng ty cĩ những thơng tin v đnh gi chính xc trong hiệu
quả kinh doanh. Phịng kế tốn cĩ nhiệm vụ l đề ra những phương n sử dụng, huy động
nguồn vốn sao cho hiệu quả nhất nhằm tối ưu hố lợi nhuận cho cơng ty cũng như cc
thủ tục thanh tốn, thu hồi cơng nợ.
- Phịng kinh doanh: chịu trch nhiệm tiếp nhận v phản hồi những thơng tin về cc sản
phẩm sản xuất từ ban gim đốc cũng như từ khch hng như: gi cả, mẫu m, kiểu dng,
giao nhận, cc thủ tục xuất nhập khẩu,… bn cạnh đĩ cịn phải thiết kế v xc tiến , tiếp
nhận với khch hng, tổ chức cc hoạt độn marketing trn email, hội chợ triển lm,… nĩi
chung l cc xc tiến thương mại v đề ra những phương n chiến lược kinh doanh v soạn
thảo cc hợp đồng kinh tế, đơn đốc tiến độ sản xuất kinh doanh.
- Phịng tổ chức hnh chính: thực hiện chuyn mơn quản lý nhn sự, tổ chức cc đợt
tuyển dụng lao động, đo tạo nghề cho cơng nhn, lao động v tiền lương cũng như cc
chế độ bảo hiểm v trợ cấp. Ngồi ra cịn tiếp nhận, lưu chuyển v lưu trữ mọi cơng văn,
hồ sơ ti liệu lin quan của cơng ty, quản lý cơng tc bảo vệ cơ quan v tạp vụ khc. Bn
cạnh đĩ cịn cĩ nhiệm vụ tham mưu đề xuất v sắp xếp lao động v nhn sự, xc định mức
lao động sản phẩm v đơn gi tiền lương.
SVTH: Đỗ Thị Bích Ngọc
Trang 8


Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp

GVHD:Đặng Thị Thơi

- Phịng kỹ thuật KCS: nhiệm vụ chính của phịng l quản lý chất lượng sản phẩm, đề

ra cc quy trình cơng nghệ sản xuất chế biến, kiểm tra kiểm sốt cc tiu chuẩn v cơng
đoạn trong quy trình kể cả vệ sinh cơng nghiệp v hệ thống kho lạnh của tồn cơng ty,
lập cc quy trình sản xuất theo tiu chuẩn HCCCP v cải tiến kỹ thuật cơng nghệ để đạt
hiệu quả tốt hơn.
- Phn xưởng sản xuất: cĩ phn xưởng sản xuất chính v phn xưởng sản xuất phụ
 Phân xưởng sản xuất chính: bao gồm các bộ phận trong dây chuyền sản
xuất theo quy trình cơng nghệ chế biến sản phẩm chính như:bộ phận thu mua
nguyên vật liệu, bộ phận tiếp nhận nguyên liệu, bộ phận chế biến, bộ phận
phân cỡ, bộ phận định mức thống kê, bộ phận cấp đông. Các bộ phận này sẽ
làm việc dưới sự quản lý của các quản đốc và các phó quản đốc cùng với sự
giám sát theo dõi của phòng kĩ thuật –kcs.
 Phân xưởng sản xuất phụ trợ: bao gồm phân xưởng cơ điện và bộ phận
vận hành sản xuất đá lạnh.

1.4.3 Mơ hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý của Cơng ty cổ phần Đơng Lạnh
Quy Nhơn.

SVTH: Đỗ Thị Bích Ngọc
Trang 9


Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp

GVHD:Đặng Thị Thơi

Sơ đồ1.3: Bộ máy tổ chức quản lý của công ty
Đại hội
đồng cổ đơng

Hội đồng

quản trị

Ban
kiểm sốt

Giánm Đốc

P.Giám đốc

PX
SX
chế
biến

PX
SX
phụ
trợ

Phịng
kỹ
thuật
KCS

Chú thích:
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng

SVTH: Đỗ Thị Bích Ngọc
Trang 10


Phịng
Phịng
Phịng
tổ
kinh
kế
chức
doanh
tốn
hành
chính
Nguồn :phịng tổ chức hành chính


Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp

GVHD:Đặng Thị Thơi

PHẦN II
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN
ĐƠNG LẠNH QUY NHƠN
2.1

Tình hình tiêu thụ sản phẩm và các hoạt động marketing

2.1.1 Các loại hàng hoá, dịch vụ kinh doanh của Công ty
Sản phẩm chủ yếu của Cơng ty Cổ phần đơng lạnh Quy Nhơn l hng đơng lạnh
xuất khẩu bao gồm: tơm, mực, c, cua,… đơng lạnh. Từ năm 1993, Cơng ty sản xuất

thm hng ruốc khơ nội địa gồm: ruốc tơm, ruốc c, ruốc thịt. Cc nguyn liệu ny cĩ đặc
điểm l dễ hư, ơi,… v khĩ bảo quản ( phải đảm bảo bằng hệ thống lạnh). Do đĩ khi
nguyn liệu được đưa vo thì phải đưa xuống phn xưởng (khơng qua nhập kho) v tiến
hnh chế biến ngay tức thời. Trong đó sản phẩm chính của Cơng ty là tơm đơng lạnh
và ruốc. Ngồi ra cịn cung cấp đá lạnh khi khách hàng có nhu cầu. Do đặc tính của
sản phẩm là ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của người tiêu dùng nên Cơng ty đặc
biệt quan tâm đến vấn đề an tồn thực phẩm, cho nên từ khâu tiếp nhận nguyên liệu
đến khâu thành phẩm đều được thực hiện nghiêm ngặt về vệ sinh và vi sinh, để sản
phẩm khi đến tay người tiêu dùng không những đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm
mà cịn đảm bảo chất lượng.
Các loại sản phẩm đơng lạnh xuất khẩu thì rất đa dạng về chủng loại, chất
lượng, nhãn hiệu và kiểu dáng, bao bì, thường là theo yêu cầu của khách hàng. Có
những sản phẩm cùng chủng loại cùng chất lượng, nhưng mỗi khách là mỗi nhãn hiệu
và mỗi kiểu dáng khác nhau. Một sản phẩm có mẫu mã đẹp nhưng khơng đảm bảo
chất lượng khơng tồn tại, ngược lại một sản phẩm có chất lượng tốt mà hình thức
bên ngồi khơng được chú trọng thì khó mà đứng vững.Vì vậy doanh nghiệp cần phải
chú trọng cả hai để giúp cho doanh nghiệp có thể phát triển một cách tốt nhất.
2.1.2 Kết quả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ
Bảng 2.1:Kết quả tiêu thụ sản phẩm bằng hiện vật
Chỉ tiêu
A

ĐVT
B

2007
C

SVTH: Đỗ Thị Bích Ngọc
Trang 11


2008
D

so sánh(2008/2007)
(+)/(-)
%


Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp

GVHD:Đặng Thị Thơi

-Hàng đơng lạnh

Kg

716.927,96

657.402,20

-59.525,76

-8.3%

-hàng khơ

Kg

120.865,20


84.020,50

-36.844,7

-30.48%

-Đá lạnh

Cây

15000

13500

-1500

-10%

Nguồn:Phịng kinh doanh

Bảng 2.2:.Kết quả tiêu thụ sản phẩm bằng giá trị
Chỉ tiêu
A
-Hàng đơng. lạnh

ĐVT
B
USD


2007

2008

C
5.541.514,48

D
4.950.266,90

so sánh(2008/2007)
(+)/(-)
%
-91.248,58
-10,67%

-Hàng khơ

Tr.đ

24.402,47

19.656,66

-4.745,79

-19,45%

-Đá lạnh


Tr.đ

180

162

-18

-10%

Nguồn:Phịng kinh doanh
Qua bảng kết quả tiêu thụ sản phẩm qua hai năm 2007-2008, ta thấy doanh
thu của doanh nghiệp giảm. Nguyên nhân dẫn đến kết quả này là do bị tác động của
hai nhân tố đó là giá và số lượng tiêu thụ. Đặc biệt là hai mặt hàng chính của doanh
nghiệp là hàng đơng lạnh và hàng khơ. Trong đó hàng đông lạnh là mặt hàng chủ đạo
chiếm phần lớn trong tổng doanh thu, chủ yếu là xuất khẩu ra nước ngoài, mặt hàng
này giảm 59.525,76 kg tương ứng giảm 8,3%, tuy nhiên doanh thu lại giảm đến
91.248,5 USD tương ứng giảm 10,67%, như vậy tỷ lệ giảm của doanh thu lớn hơn so
với tỷ lệ giảm của số lượng, sở dĩ điều này xảy ra là do giá của mặt hàng đông lạnh
giảm 1.95%. Hàng khô chủ yếu là cung cấp cho công ty sữa Vinamilk, số lượng tiêu
thụ giảm 36.844.7 kg (30.48%) nhưng doanh thu giảm 4.745.79 trđ (19.45%), như
vậy doanh thu giảm ít hơn so với số lượng tiêu thụ do giá của mặt hàng này tăng.
Mặt hàng thứ ba là đá lạnh chủ yếu là phục vụ khi khách hàng có nhu cầu cũng
giảm 1500 cây (10%), giá đá lạnh khơng đổi. Tóm lại doanh thu của doanh nghiệp
giảm phần lớn là do sản lượng tiêu thụ giảm mạnh. Điều này có thể đựơc lý giải là
do sự tác động của suy thoái kinh tế đã ảnh hưởng mạnh đến tình hình hoạt động kinh
doanh của công ty, nên một số thị trường truyền thống của công ty bị ảnh hưởng
mạnh đặc biệt là thị trường EU, Nhật Bản ...
2.1.3 Thị trường tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ của Công ty
Bảng 2.3: cơ cấu thị trường tiêu thụ

số lượng
Mặt hàng/Thị trường

đvt

SVTH: Đỗ Thị Bích Ngọc
Trang 12

(kg)

Doanh thu

tỷ lệ
(%)


Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp

GVHD:Đặng Thị Thơi

2007
716.927,96

2008
657.402,2

2007
5.541.514,48

2008

4.950.266,90

2007
100%

2008
100%

-Nhật Bản

286.771,184

131.480,44

2.216.605,792

990.053,38

40%

20%

-EU

215.078,388

65.740,22

1.662.454,344


495.026,69

30%

10%

-Hàn Quốc

71.692,796

131.480,22

554.151,448

990.053,38

10%

20%

-Ai Cập

35.846,398

230.090,77

277.075,724

1.732.593,415


5%

35%

-Thi trường khác

107.539,194

98.610,33

931.227,172

742.540,035

15%

15%

120.865,20

84.020,50

24.402,47

19.656,66

100%

100%


1.Hàng đơng lạnh:

USD

(ĐàiLoan,
Newzealand,Philipin)
2.Hàng khơ:

trđ

(Nội địa)

Nguồn:phịng kinh doanh
Sản phẩm chủ yếu của Công ty là sản xuất chế biến các mặt hàng thuỷ hải sản
đông lạnh nhất là tôm đông lạnh xuất khẩu chiếm tỷ lệ doanh thu và kim ngạch xuất
khẩu rất lớn, trên 70% tổng doanh thu .Thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty là
Nhật Bản (năm 2007) chiếm 40%, và thị trường Ai Cập (năm 2008) chiếm 35%. Sở
dĩ có sự chuyển đổi như vậy là do khủng hoảng nền kinh tế thế giới nên một số thị
trường truyền thống như Nhật Bản, EU của Công ty bị ảnh hưởng nghiêm trọng nên
công ty phải chuyển hướng sang các thị trường mới mà ở đó có sự cạnh tranh và các
rào cản phi thuế quan dễ chịu hơn, dễ dàng chấp nhận sản phẩm của doanh nghiệp.
Ngồi sản phẩm là thuỷ sản đơng lạnh thì doanh nghiệp cịn có ruốc các loại là mặt
hàng đem lại doanh thu đứng hàng thứ hai sau mặt hàng là thuỷ sản đơng lạnh mặc
dù nó chỉ tiêu thụ nội địa.
2.1.4 Chính sách giá cả
Bảng 2.4: Giá bán sản phẩm tôm sú bỏ đầu năm 2008
Sản phẩm

Quy cách


SVTH: Đỗ Thị Bích Ngọc
Trang 13

Cơ cấu(Số
lượng/kg)

Đơn giá
(USD/kg)

Thành tiền
(USD)


Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp
1.HLSO”Silverbay”
- 6/8
- 8/12
-13/15
-16/20
-21/25
-31/40
2.HLSO”Platium”
-16/20
-21/25
-26/30
3.HLSO”Seaprodex”
-6/8
-8/12
-12/15


GVHD:Đặng Thị Thơi

1,8kg*6block/ctns
162
378
756
1.296
972
2.916

16,1
15,1
14,1
10,5
8,35
6,7

2.608,2
5.707,8
10.659,6
13.608
8.116,2
19.537,2

2.160
1.080
1.620

12,3
10,25

8,8

26.568
11.070
14.256

540
864
1.296

15,7
14,7
13,8

8.478
12.700,8
17.884,8

1,8kg*6block/ctns

1,8kg*6block/ctns

Nguồn :phịng kinh doanh
Các hợp đồng bán hàng xuất khẩu, hình thức bán theo giá CIF, phương thức
thanh toán L/C, thời gian hợp đồng hết hạn sau 30 ngày. Khách hàng tiêu thụ sản
phẩm của Công ty là các nhà phân phối hoặc các Công ty sản xuất kinh doanh, dịch
vụ thương mại, do đó việc định giá bán thường phụ thuộc vào sự cạnh tranh của thị
trường rộng lớn. Để định được giá bán cho phù hợp được khách hàng chấp nhận thì
phải dựa vào nhiều yếu tố: giá nguyên vật liệu, giá bán cạnh tranh trên thị trường, uy
tín về chất lượng sản phẩm nhưng phải đảm bảo có lãi và hoà vốn cho doanh nghiệp,

giá mua bán sản phẩm thường là đàm phán trực tiếp, hợp
đồng qua từng hố đơn đặt hàng hoặc đàm phán qua hình thức Fax, Email.
Chính sách giá là mua đứt bán đoạn theo các hình thức :FOB, CIF và thanh
tốn theo phương thức L/C hoặc TTR. Thời gian thanh toán từ 5 đến 20 ngày tuỳ
theo khách hàng khác nhau .
Các phương pháp định giá mua, giá bán như sau :
 Tính giá nguyên liệu từ giá bán sản phẩm :
Giá bán sản phẩm x tỷ giá hối đối
Giá ngun liệu=
x(88%÷92%)
Định mức từng loại sản phẩm
 Tính giá thành phẩm từ giá nguyên liệu:
Giá nguyên liệu x định mức

Tính giá bán=
Tỷ giá hối đối x (88%÷92%)
SVTH: Đỗ Thị Bích Ngọc
Trang 14


Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp

GVHD:Đặng Thị Thơi

Trong đó 88%÷92% là quyền sử dụng mà doanh nghiệp đã trừ các khoản chi phí là
8%÷12%, cịn lại để đảm bảo có lãi. Chi phí dao động từ 8%÷12% do phụ thuộc vào
giá cả, kích cỡ, chi phí bao bì và chi phí khác của từng loại sản phẩm.
2.1.5 Giới thiệu hệ thống phân phối sản phẩm của Công ty, số liệu tiêu thụ sản
phẩm qua từng kênh phân phối
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ kênh phân phối của công ty

Công ty

Nhà phân phối,cơng ty
thương mại dịch vụ

Siêu thị ,cửa
hàng

Người tiêu dùng

Nguồn :phịng kinh doanh
Qua sơ đồ ta thấy kênh phân phối sản phẩm của cơng ty có hai cấp. Cơng ty
bán hoặc xuất khẩu qua các nhà phân phối hoặc Công ty trung gian bằng hình thức
bán đứt đoạn nên khơng phải trả chi phí nhiều như các hình thức bán lẻ mà
chỉ giao dịch đàm phán mua bán trực tiếp với khách hàng qua điện thoại, Fax.
Các Công ty trung gian có thể bán cho người tiêu dùng qua hệ thống kênh
phân phối của mình : siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng hoặc cơng ty trung
gian có thể chế biến tiếp để đưa ra những sản phẩm phù hợp hơn, đặc trưng hơn theo
thị hiếu của người tiêu dùng của từng vùng từng khu vực khác nhau .
Bảng 2.5:Số lượng tiêu thụ của một số nhà phân phối, các cơng ty thương mại
Khách hàng
A
Kanematsu
Nichirei
Kyokuyo
Nichiro
Oceanic
Hoombrook
Dongbang
Nam Hai

Intersea
Dielac
Tổng

Số lượng (kg)
2007
2008
B
382.939
113.940
53.501
56.700
81.607,96
11.520

C
238.830
147.884
91.544
51.599
79.750
4.672,7
30.994
12.128

16.720
120.865
84.021
837.792,96 741.422,7


Nguồn:phịng kinh doanh
Với sản phẩm là thuỷ sản đơng lạnh chỉ có xuất khẩu ra nước ngồi thơng
qua các trung gian phân phối và chiếm hơn 70% tổng doanh thu của công ty, cịn mặt
SVTH: Đỗ Thị Bích Ngọc
Trang 15


Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp

GVHD:Đặng Thị Thơi

hàng khơ thì bán trong nước mà chủ yếu là công ty sữa Vinamilk làm bột sữa, chiếm
hơn 20% trong tổng doanh thu.
2.1.6 Các hình thức xúc tiến bán hàng mà Cơng ty đã áp dụng
Do đặc điểm của công ty là bán hàng qua các nhà trung gian, khơng có hệ
thống bán lẻ cho người tiêu dùng, nên các chính sách hình thức xúc tiến bán hàng
khơng tốn chi phí nhiều. Chủ yếu là tham gia vào các hội chợ thương mại quốc tế về
ngành thuỷ sản hàng năm trong nước hoặc nước ngồi tuỳ theo nhu cầu. Bên cạnh đó
là tìm kiếm và giao dịch với khách hàng qua mạng internet, Email. Cơng ty ln giữ
uy tín với khách hàng truyền thống chủ lực lâu năm và xúc tiến thương mại nhằm
tìm kiếm những khách hàng mới và cũng để đa dạng hố mặt
hàng sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
Qua các đợt tham gia hội chợ, hình thức quảng cáo của Công ty là bằng
catalogue các mẫu hàng mà công ty đã sản xuất chế biến. Như vậy qua các chính sách
xúc tiến bán như trên của Cơng ty là rất tiết kiệm chi phí (hàng năm khơng q 50
triệu VNĐ) do có kinh phí hỗ trợ của ngân sách địa phương cho việc tham gia các hội
chợ thương mại quốc tế chun ngành, do đó chi phí cho việc xúc tiến bán hàng là rất
thấp chỉ khoảng 0.02% doanh thu.
2.1.7 Đối thủ cạnh tranh của Công ty
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay cạnh tranh là điều không thể tránh khỏi

của bất kỳ cơng ty nào. Để có thể tồn tại thì doanh nghiệp phải ln xem xét đến đối
thủ cạnh tranh có sản xuất cùng loại mặt hàng với mình. Ở mỗi thị trường, mỗi sản
phẩm của Cơng ty sẽ có đối thủ canh tranh khác nhau
Bảng 2.6:Một số đối thủ cạnh tranh chủ yếu
đvt:triệuUSD
Đối thủ
cạnh tranh

Thị trường
chủ yếu

SP
chủ yếu

1.Cơng ty XNK Lam Sơn

Hàn Qc,

Tơm đơng

Bình Định

EU,Đài Loan

lạnh

2.Cơng ty CP Thuỷ Sản

Hàn Quốc,


Tơm,cá đơng

Bình Định

EU,Mỹ

lạnh

3.Cơng ty CP Thuỷ Sản

Mỹ,EU,Nhật

Tơm,cá đơng

Giá trị
kim ngạch XK
2007
2009
5,5
3,4

Seafood(F17)
SVTH: Đỗ Thị Bích Ngọc
Trang 16

lạnh

%
8,48


4,0

4,8

11,97

16

14

34,91


Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp

GVHD:Đặng Thị Thơi

4.Cơng ty Thuỷ sản Thuận

Mỹ,EU,Nhật,

Tôm,cá,mực

Phước Đà Nẵng

Đài Loan

đông lạnh

5.Công ty CP Đông Lạnh


Nhật,EU,

Tôm đơng

Quy Nhơn
Tổng

Hàn Quốc

lạnh

14

13

32,42

5,4

4,9

12,22

44,5

40,1

100


Nguồn :phịng kinh doanh
Các thơng tin cần biết và nắm bắt là giá cả cạnh tranh nguyên liệu của các đối
thủ trong khu vực, các loại sản phẩm mà đối thủ sản xuất kinh doanh và tiêu thụ tại
những thị trường nào, sản phẩm nào, khách hàng nào, tiềm năng ra sao. Cần thông tin
giá cả biến động của từng loại thị trường, từng loại sản phẩm, từng khách hàng tiêu
thụ của đối thủ và của công ty để có sự cân nhắc và so sánh nhằm đánh giá đúng hơn
tình hình sản xuất kinh doanh trên thị trường để có những sách lược hợp lý, tối ưu.
Bên cạnh đó ban lãnh đạo cơng ty và các phịng nghiệp vụ cũng thường xuyên theo
dõi thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng nhằm đáp ứng yêu cầu và hiệu
quả sản xuất kinh doanh của Công ty .
Qua bảng 2.6 ta có thể thấy một số đối thủ cạnh tranh chủ yếu năm 2008
trong đó Cơng ty cổ phần Đơng Lạnh Quy Nhơn có kim ngạch xuất khẩu đứng thứ 3
so sánh với các công ty trong khu vực từ Đà Nẵng đến Nha Trang, sau công ty F17
Nha Trang và công ty Thuận Phước Đà Nẵng.
2.1.8 Nhận xét về tình hình tiêu thụ và cơng tác marketing của Cơng ty
Cơng ty có vị trí địa lý khá thuận lợi để có được nguyên vật liệu đầu vào cũng
như đầu ra. Bởi vì sản phẩm của Cơng ty chủ yếu là xuất khẩu ra nước ngồi thơng
qua cảng Quy Nhơn. Công ty cổ phần Đông Lạnh Quy Nhơn ra đời muộn hơn so với
các công ty trong địa bàn nội tỉnh nhưng sản phẩm của công ty nhanh chóng chiếm
lĩnh được thị trường trong tỉnh và các tỉnh kế cận. Chứng tỏ sản phẩm của Công ty
được thị trường chấp nhận, được người tiêu dùng chú ý đến. Tuy nhiên cơng ty cịn
một số hạn chế.
 Về sản phẩm: Cơng ty vẫn chưa có sự thay đổi nào đáng kể nhằm thu hút người
tiêu dùng trong khi nhu cầu của họ là không ngừng thay đổi, nguồn lực đầu vào
còn hạn chế do ảnh hưởng của mùa vụ, do đó để tồn tại lâu dài Cơng ty cần phải
liên kết với các nhà cung ứng kể từ khâu ni trồng, hướng dẫn kĩ thuật để nguồn

SVTH: Đỗ Thị Bích Ngọc
Trang 17



Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp

GVHD:Đặng Thị Thơi

lực đầu vào là tốt nhất và sản phẩm đầu ra có chất lượng được đảm bảo về vi sinh
cũng như về vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm.
 Về giá: Cơng ty cần có sự thay đổi về giá thích ứng với từng loại thị trường, từng
loại sản phẩm để góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ mà vẫn đảm bảo cho
doanh nghiệp có lời. Mọi quyết định về giá khơng đúng lúc có thể gây hậu quả
nghiêm trọng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp .
 Về thị trường tiêu thụ: sản phẩm của doanh nghiệp phần lớn là các khách hàng
truyền thống như Nhật Bản, Hàn Quốc, sản phẩm ruốc chỉ cung cấp cho nhà máy
sữa Dielac thuộc tổng cơng ty sữa Vinamilk, vì vậy Cơng ty cần mở rộng thêm thị
trường, kể cả thị trường xuất khẩu và thị trường nội địa .
 Hệ thống kênh phân phối: cịn đơn điệu vì vậy cơng ty cần mở rộng hệ thống
kênh phân phối, ngoài việc phân phối qua các trung gian thương mại Công ty nên
phân phối sản phẩm trực tiếp đến người tiêu dùng để có thể hiểu rõ hơn về người
tiêu dùng và cung cấp những sản phẩm theo nhu cầu của họ, đồng thời Cơng ty có
thể hồn thiện hơn về sản phẩm của mình.
 Xúc tiến bán hàng: Cơng ty chưa xây dựng được các chương trình quảng cáo,

tiếp thị khuyếch trương sản phẩm của mình, cơng tác thu thập thơng tin
marketing cịn yếu kém, chưa kịp thời nắm bắt được thị trường, Cơng ty chỉ
mới quan tâm duy trì những thị trường quen thuộc mà ít có chính sách thâm
nhập thị trường mới.
Với đặc điểm của đối thủ cạnh tranh ta thấy cơng ty có thuận lợi hơn rất nhiều
tuy nhiên các cơng ty khác cũng đang trên đường hồn thiện mình. Vì vậy cơng ty
cần phải cố gắng và nỗ lực hơn nữa cần phát huy những thế mạnh của mình, hạn chế
những khuyết điểm đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường để đảm bảo một vị trí

vững chắc trong tương lai.
2.2

Công tác lao động tiền lương của Công ty

2.2.1 Cơ cấu lao động của Công ty
Qua bảng cơ cấu lao động ta sẽ thấy công ty sử dụng chủ yếu là lao động nữ
chiếm trên 70% vì do đặc thù của ngành chế biến thuỷ sản. Số lao động năm 2008 so
với năm 2007 giảm 21%, trong đó số lao động nữ giảm 64 người tương tương ứng
24,44% còn số lao động nam giảm 6 người tương ứng 6,74%. Số lao động giảm chủ
SVTH: Đỗ Thị Bích Ngọc
Trang 18


Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp

GVHD:Đặng Thị Thơi

yếu là ở bộ phận lao động trực tiếp (lao động phổ thông) giảm tới 22,3% và ở độ tuổi
dưới 30 giảm tới 35,8%, trong khi số lao động tuổi từ 41÷60 tăng gần 19%. Điều đó
chứng tỏ cơng tác tuyển lao động trực tiếp của công ty nhằm nhằm đáp ứng nhu cầu
sản xuất kinh doanh cịn yếu, số cơng nhân lớn tuổi tăng nhưng đội ngũ công nhân kế
thừa lại chưa đáp ứng được, tuy có chú trọng đến cơng tác đào tạo nâng cao tay nghề
cho công nhân nhưng chưa hợp lý (bậc 1+2 giảm 18%, bậc 3+4 tăng 17,2%).
Bảng 2.7: cơ cấu lao động của Công ty
Chỉ tiêu

2007
Số lượng


1.Tổng lao động cuối kì
2.Theo giới tính
-Nam
-Nữ

2008
%

362

Số
lượng
286

So sánh
%

+/-

%

-76

-21

89
273

25
75


77
209

27
73

-6
-64

-6,74
-24,44

3.Theo độ tuổi
-Dưới 30T
-Từ 31T÷40T
-Từ 41T÷50T
-Từ 51T÷60T

204
90
58
10

56,4
25
16
2,6

131

81
63
11

46,9
29,2
21,3
3,3

-73
-9
5
1

-35,8
-10
8,62
10

4.Theo trình độ
-Đại học
-Cao đẳng
-Trung cấp
-Lao động phổ thông

20
8
13
321


5,5
2,2
3,6
88,7

21
9
13
243

7,3
3,1
4,5
85,1

5.Theo bậc thợ,bậc lương
-Lao động thời vụ
-Bậc 1+2
-Bậc 3+4
-Trên bậc 5
-Quản lý

135
117
29
49
32

37,3
32,3

8,0
13,5
8,9

86
96
34
42
28

29,74
33,6
11,88
14,68
10,1

1
1
0
-78
-49
-21
5
-7
-4

5
12,5
0
-24,3

-36,3
-18
17,2
-14,3
-12,5

Nguồn:Phịng tổ chức lao động tiền lương
Cơng ty có chủ trương tuyển dụng thêm và chú ý đến trình độ kỹ thuật, quản lý
nhưng không đáng kể (đại học tăng 1 người, cao đẳng tăng1 người chỉ chiếm 7%
÷8% ). Xét về đặc thù của ngành sản xuất kinh doanh chế biến thuỷ sản thì mùa vụ
cho sản phẩm chính là ngắn, chỉ 6-7 tháng/năm, do đó cơng ty cần phải chú trọng đến

SVTH: Đỗ Thị Bích Ngọc
Trang 19


Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp

GVHD:Đặng Thị Thơi

đối tượng lao động phổ thông theo thời vụ, Công ty cần phải chú trọng đào tạo, có
chế độ thoả đáng để họ gắn bó lâu dài với Cơng ty
Trong tình hình thực tế, do số lượng lao động trực tiếp giảm nhiều (nhất là lao
động thời vụ giảm 36,3%, bậc 1+2 giảm 18% ), nên công ty muốn đạt đựơc hiệu quả
năng suất cao thì phải chú ý đến đầu tư máy móc thiết bị cho dây chuyền cơng nghệ
sản xuất. Cơ cấu lao động quản lý của công ty chiếm 10 % trong hai năm là hợp lý
chứng tỏ một điều là bộ phận quản lý làm việc có hiệu quả.
2.2.2.Phương pháp xây dựng định mức cho lao động, định mức cho sản phẩm
Công ty áp dụng phương pháp chụp ảnh thời gian và phương pháp bấm giờ.
Công ty tiến hành quan sát ghi chép việc sử dụng thời gian làm việc của công nhân

trong một khoảng thời gian nhất định thường là một ca làm việc. Đối với phương
pháp bấm giờ Công ty tiến hành nghiên cứu cụ thể hao phí thời gian khi cơng nhân
tại một nơi làm việc thực hiện một bước cơng việc cụ thể nào đó. Kết hợp hai phương
pháp đó, Cơng ty sẽ đưa ra định mức lao động phù hợp để áp dụng tính tiền lương
cho công nhân và định mức cho sản phẩm cụ thể .
Bảng 2.8: Định mức lao động một số sản phẩm tôm đông lạnh
Đvt:đồng
Định Công
Tiền /tấn SP
Tiền/công LĐ
Sản phẩm
mức LĐ/tấn
2007
2008
2007
2008
-Tơm vỏ cở 11÷30
1,62 89,67
3.558.105 3.615.225
39.679,99
40.316,99
-Tơm vỏ cở 31 ÷40 1,7
116,36 4.617.164 4.691.286
39.679,99
40.316,99
-Tơm thịt cở 11 ÷40 2,0
132,54 5.259.187 5.343.615
39.679,99
40.316,99
-Tơm thịt cở 41÷ 90 2,1

184,5
7.320.960 7.431.486
39.679,99
40.316,99
-Tơm thịt cở 91
2,2
238,7
9.471.616 9.623.667
39.679,99
40.316,99
Nguồn :Phòng tổ chức lao động tiền lương

Qua bảng 2.8 ta thấy được: Công ty xây dựng định mức trả công lao động cho
các loại sản phẩm là rất hợp lý và chính xác (tiền/cơng lao động ở các cơng đoạn là
bằng nhau ), như vậy tiền công lao động năm 2008 là cao hơn năm 2007 1.6% chứng
tỏ là do công ty tăng đơn giá cho từng công đoạn sản xuất hoặc tăng trưởng của đời
sống xã hội.
2.2.3. Tình hình sử dụng thời gian lao động
Bảng 2. 9: Tình hình sử dụng thời gian lao động
Thời gian làm việc
SVTH: Đỗ Thị Bích Ngọc
Trang 20

2007
Thời
Tỷ lệ

(đvt:ngày)
2008
So sánh

Thời
Tỷ lệ
+/%


Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp

GVHD:Đặng Thị Thơi

gian
%
gian
%
1.Tổng thời gian làm việc
135.438 100
107.870 100
-27.568
2.Thời gian nghỉ theo chế độ
26.064
19,24
20.592
19,09 -5.472
3.Thời gian nghỉ ốm đau,hội 1.810
1,34
1.235
1,14
-575
họp,lý do khác
4.Thời gian làm việc thực tế
107.564 79,42

86.043
79,77 -21.521
5.Thời gian làm thêm giờ
3.308
2,44
3.480
3,23
172
6.Thời gian làm thêm giờ của 3.183
2,35
3.335
3,09
152
lao động trực tiếp
7.Thời gian làm thêm giờ của 125
0,09
145
0,14
20
lao động gián tiếp
Nguồn:Phòng tổ chức lao động tiền lương
Theo phòng tổ chức lao động tiền lương ta thấy tổng thời gian làm việc
giảm 20,35%, thời gian nghỉ theo chế độ (21%), thời gian làm việc thực tế giảm
20% là do giảm tương ứng với số lao động bình qn giảm 21%. Bên cạnh đó cơng
ty có chủ trương hạn chế thời gian nghỉ việc riêng, hội họp và những lý do khơng
chính đáng nhằm tăng hiệu quả lao động (năm 2007 giảm so với năm 2008 là
31,77%)và tăng cường làm thêm giờ. Thời gian làm thêm giờ chủ yếu là bộ phận lao
động trực tiếp của xưởng sản xuất chế biến.
 Công lao động thực tế của xưởng sản xuất:
Thời gian lao động bình quân /LĐ

=
trong năm 2007

107.564

=

297 ngày

=

301ngày

=

9ngày

=

9ngày

=

10ngày

362
Thời gian lao động bình quân /LĐ =
trong năm 2008

86.043

286

Tổng thời gian làm thêm bình
quân/LĐ năm 2007

=

3.308
362

Tổng thời gian làm thêm bình
quân/LĐ năm 2008

=

3.480
286

Tổng thời gian làm thêm bình
quân/LĐTT năm 2007

=

3.183
321

Tổng thời gian làm thêm bình

SVTH: Đỗ Thị Bích Ngoïc
Trang 21


=

3.335

-20.35
-21
-31,77
-20
5,2
4,78
16


Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp

GVHD:Đặng Thị Thơi

qn/LĐTT năm 2008

=

13ngày

=

4ngày

=


5ngày

243
Tổng thời gian làm thêm bình
quân/LĐGT năm 2007

=

125
32

Tổng thời gian làm thêm bình
quân/LĐGT năm 2008

=

145

28
Qua đây ta thấy thời gian làm thêm giờ bình qn của cơng ty là thấp, do đặc tính
cơng việc phải cần sử dụng lao động nữ nhiều nên thời gian nghỉ chế độ của
đối tượng này nhiều như: thai sản,...Vì vậy số ngày làm việc bình quân thấp.
2.2.4 Năng suất lao động
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động có thể tạo ra
sản phẩm có ích trong một thời gian nhất định, hay nói cách khác năng suất lao động
là thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một sản phẩm hay tạo ra một giá trị nhất
định. Năng suất lao động phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: trình độ lao động, năng
lực cá nhân, vị trí cơng tác điều kiện làm việc, bầu khơng khí tâm lý trong tập thể
...Tất cả các yếu tố đó tác động trực tiếp đến năng suất lao động.
Năng suất lao động


=

Tổng doanh thu
Tổng lao động x Thời gian làm việc thực tế bình qn

SVTH: Đỗ Thị Bích Ngọc
Trang 22


ĐVT

1000đ

4.Tiền lương bình quân

1000đ

1000đ

8.NSLĐ bình quân /năm

9. NSLĐ bình quân/tháng

1000đ

Giờ

7.Số giờ làm việc/ngày


10.NSLĐ bình quân/ngày

Ngày

/tháng6.Thời gian làm việc bình quân

Ngày

1000đ

5.Thời gian làm việc bình qn/năm

SVTH: Đỗ Thị Bích Ngọc
Trang 23

3.Tổng quỹ lương

Ngày

1.Tổng doanh thu

2.Tổng lao động bình quân

1000đ

Chỉ tiiêu

1.043,46

25.825,55


23.564,70
1.025,69

309.907,64

8

24,75

297

10.970

3.971.390

362

112.186.167

Thực hiện

282.776,35

8

24,17

290


10.000

3.894.000

389

110.000.000

Kế hoạch

Năm 2007

1.091,008

26.371,31

316.455,70

8

24,17

290

12.000

3.800.000

316


100.000.000

Kế hoạch

Bảng 2.10: Năng suất lao động của Ccng ty cổ phần Đông Lạnh Quy Nhơn

1.140,8

28.611,33

343.335,96

8

25,08

301

13.046

3.731.375

286

98.194.083

Thực hiện

Năm 2008


4,56

8,49

8,49

0

3,79

3,79

8,72

-1,81

-9,49

-1,81

(TH/KH)% lệTỷ

97,35

2.785,78

33.429,32

0


0,33

4

2.076

-240.015

-76

-13.992.083

+/-

9.33

10,79

11

0

1,35

1,35

18,92

-6,04


-21

-12,47

%

So sánh kỳ thực hiện
(2008/2007)

Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp
GVHD:Đặng Thị Thôi


Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp

GVHD:Đặng Thị Thơi

Nhận xét :Qua bảng số liệu 2.11 sẽ cho ta thấy năng suất lao động năm
2008 tăng so với năm 2007. Cụ thể năng suất lao động bình quân ngày tăng 97.350
đồng tương ứng với 9,33%. Năng suất lao động bình quân tháng tăng 2.785.780 đồng
tương ứng 10,79%. Năng suất lao động bình quân năm tăng 33.429.320 đồng tương
ứng 11%. Trong đó tốc độ tăng năng suất năm cao hơn tốc độ tăng năng suất ngày
do thời gian làm việc bình quân năm 2008 cao hơn so với năm 2007.

2.2.5 Tuyển dụng và đào tạo lao động
2.2.5.1 Công tác tuyển dụng lao động

SVTH: Đỗ Thị Bích Ngọc
Trang 24



Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp

GVHD:Đặng Thị Thơi

Sơ đồ 2.2: Quy trình tuyển dụng của Cơng ty
Dự báo nhu
cầu lao động

Xác định
nguồn lao
động

SVTH: Đỗ Thị Bích Ngọc
Trang 25

Lập kế hoạch

Phê duyệt


×