Chịu trách nhiệm xuất bản:
Chịu trách nhiệm xuất bản:
VÕ ĐÔNG ĐIỀN
VÕ ĐÔNG ĐIỀN
Thư ký toà soạn:
Thư ký toà soạn:
DUY THANH
KỲ NAM
Trình bày:
Trình bày:
PHẠM ĐÌNH THANH
NGUYỄN CÔNG DINH
Minh họa:
Minh họa:
TRƯƠNG BỬU SINH
TRƯƠNG BỬU SINH
Ban biên tập
Ban biên tập
NGUYỄN HIẾU HỌC
NGUYỄ
N CÔN
G DINH
LÊ MINH
VŨ
NGUYỄ
HIẾ
PHANNHỮ
UU
LÝHỌC
LÊ MINH
VŨ
PHAN
ĐỨC NAM
PHAN HỮU LÝ
PHAN ĐỨC NAM
Bìa: Nét đẹp hồ Dầu Tiếng - TG: Trần Công
Giải III - Triển lãm Mỹ thuật - Nhiếp ảnh
Bình Dương, năm 2016
Số 5
Tháng 5/2016
TRONG SỐ NÀY
CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
- Chủ tịch Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc,
danh nhân văn hóa thế giới
- Chủ tịch Hồ Chí Minh với cuộc tổng tuyển cử
đầu tiên năm 1946
VAÊN
- Như hoa hướng dương
- Ký ức mùa hè
- Nữ Bí thư trong cuộc sống đời thường
- Anh nhớ em muốn chết!
- Ta ra đi khi đầu trần chân khơng
- Vui một mình
- Người mãi đi tìm cái đích thực của thơ
- Cái máy đánh chữ cơ
(04)
(06)
(08)
Lệ Hồng
(10)
Đỗ Mỹ Loan
(11)
Nguyễn Tiến Đường
(16)
Bích Ngân
(20)
Hồng Đình Quang
(24)
Phan Hai
(28)
Mai Lam
(33)
TS. Phạm Ngọc Hiền
CA CỔ
- Gửi lịng con đến cùng Cha
(07)
Võ Đơng Điền
NHẠC
- Làm theo lời Bác dạy
Tòa soạn: 52 Bạch Đằng - Tp.Thủ Dầu Một
tỉnh Bình Dương
Tòa soạn: 52 Bạch Đằng - Tp.Thủ Dầu Một
Điện thoại: 0650.3822663 - 0168 7929274
tỉnh Bình Dương
Website: www.vannghebinhduong.org.vn
Điện thoại: 0650.3822663 - 0983 880 944
Website: www.vannghebinhduong.org.vn
Fax: 0650.3859519
Email:
Fax: 0650.3859519
Email:
HĐBCsốsố
655/GP.BVHTT cấcấ
p ngà
y 14-12-2001
° GP
GPXB
: :655/GP.BVHTT
p ngà
y 14-12-2001
LợiLợi
° In
In tạ
tạii Cô
Cônngg ty
ty TNHH
TNHH Tâ
In nTâVónh
n Vónh
° GPXB số: 655/GP.BVHTT cấp ngày 14-12-2001
° In tại: Công ty TNHH In & Giấy Nhật Tâm.
(34)
Nhạc và lời: Ngun Hồng
THƠ
Các tác giả: TRƯỜNG THIÊN (09) - LÊ THỊ BẠCH HUỆ (09) BÙI HẢI PHONG (12) - NGUYỄN MINH DŨNG (13) - PHÙNG
HIẾU (15) - TRẦN THANH HẢI (17) - TRÚC LÝ (17) - QUANG
THÁM (17) - NGUYỄN THỊ ÁNH HUYỀN (18) - KIM NGOAN
(18) - NGUYỄN VĂN ĐÔN (19) - MAI THU HỒNG (19) - BÙI THỊ
PHƯƠNG LAN (19) - LƯƠNG TRUNG NGHĨA (22) - TRẦN ANH
(23) - THANH MINH (23) - ĐỖ MỸ LOAN (23) - VÕ THỊ NHẠN
(27) - TRĂNG KHUYẾT (30) - NGUYỄN TIẾN ĐƯỜNG (31).
Kỷ niệm 126 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2016) và
105 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (05/6/1911 - 05/6/2016)
CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH - ANH HÙNG GIẢI PHĨNG DÂN TỘC,
DANH NHÂN VĂN HĨA THẾ GIỚI
1- Chủ tịch Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc,
chiến sĩ lỗi lạc của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế:
Giữa lúc phong trào cách mạng Việt Nam bế tắc về đường lối
và tổ chức lãnh đạo, Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cách
mạng vô sản, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Dưới sự lãnh
đạo của Đảng, đứng đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh, nhân dân Việt
Nam đã gắn kết thành một khối, phát huy cao độ sức mạnh toàn
dân tộc, làm nên thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945, lật
đổ chế độ thực dân, phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa – Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á. Trong
bản Tuyên ngôn độc lập đ ọc ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí
Minh trịnh trọng tuyên bố trước đồng bào quốc dân và tồn thế
giới: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật
đã thành một nước tự do, độc lập”.
Ngay sau khi giành độc lập, chính quyền cách mạng non trẻ
của ta đứng trước tình thế vơ cùng khó khăn, Chủ tịch Hồ Chí
Minh cùng toàn Đảng sáng suốt đề ra đường lối đúng đắn, chèo lái
con thuyền cách mạng vượt qua thác ghềnh, bảo vệ Đảng và giữ
vững chính quyền cách mạng. Tiếp đó Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng
tồn Đảng xây dựng đường lối “vừa kháng chiến vừa kiến quốc”
lãnh đạo nhân dân phát huy cao độ lịng u nước, khí phách anh
hùng, đánh thắng chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và đế
quốc Mỹ, xây dựng và bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam,
thống nhất Tổ quốc, hồn thành sự nghiệp cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là biểu tượng cao đẹp của chủ nghĩa yêu
nước chân chính kết hợp nhuần nhuyễn với chủ nghĩa quốc tế vô
sản. Ngay từ khi đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, ánh sáng chân
lý của thời đại, tấm lòng của Người luôn hướng về nhân dân các
dân tộc bị áp bức, chiến đấu khơng mệt mỏi vì hịa bình, độc lập,
tự do, hạnh phúc. Người đã hết lòng, hết sức xây dựng sự đồn kết
nhất trí giữa các Đảng Cộng sản anh em trên cơ sở chủ nghĩa Mác
– Lênin và chủ nghĩa quốc tế Vô sản trong sáng, khơng ngừng
vun đắp quan hệ gắn bó, hữu nghị giữa các dân tộc Đông Dương,
các nước láng giềng, cống hiến xuất sắc cả về lý luận và thực tiễn
cho phong trào cộng sản và phong trào giải phóng dân tộc trên thế
giới. Chủ tịch Hồ Chí Minh là một chiến sĩ lỗi lạc, kiên cường,
trong sáng, suốt đời chiến đấu cho hịa bình, độc lập, tự do, hạnh
phúc và tiến bộ xã hội.
Đi theo con đường Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn, thực hiện Di
chúc thiêng liêng của Người, Đảng ta kiên định những quan điểm
có tính ngun tắc, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư
4 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG
Chủ tịch HỒ CHÍ MINH
(1890 – 1969)
tưởng Hồ Chí Minh trước yêu cầu mới;
kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa, lãnh đạo nhân dân tiến
hành sự nghiệp đổi mới đất nước, tích
cực hội nhập quốc tế. Trong công cuộc
đổi mới, Đảng ta đặc biệt coi trọng nâng
cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu
của Đảng, khơng ngừng đổi mới hệ thống
chính trị, xây dựng và từng bước hoàn
thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo
đảm quyền lực thuộc về nhân dân. Đổi
mới vì lợi ích của nhân dân, dựa vào dân,
phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của
nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén
với cái mới, phát huy cao độ với nội lực,
đồng thời tranh thủ ngoại lực, kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
Sau gần 30 năm đổi mới, đất nước ta
có sự thay đổi cơ bản và toàn diện, giành
được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa
lịch sử, càng chứng tỏ đường lối lãnh đạo
của Đảng rất đúng đắn sáng tạo và phù
hợp với thực tiễn Việt Nam. Chủ nghĩa
Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đã
dẫn dắt tồn Đảng, tồn dân, tồn qn
ta vượt qua khó khăn, thử thách tiến lên
giành thắng lợi vẻ vang trong sự nghiệp
cách mạng giải phóng dân tộc và cơng cuộc đổi mới cao lý tưởng cứu nước, cứu dân, “Tổ quốc trên hết”,
“Dân tộc trên hết”, “Khơng có gì q hơn độc lập tự
đất nước, hội nhập quốc tế.
do”. Hồ Chí Minh quan niệm: ở đời và làm người là
2- Chủ tịch Hồ Chí Minh – Danh nhân văn hóa phải yêu nước, thương dân, thương nhân loại đau khổ
thế giới:
bị áp bức. Việc gì có lợi cho dân thì phải làm cho kì
Sự tơn vinh của UNESCO đã khẳng định những được. Việc gì hại cho dân thì phải hết sức tránh. Đó là
đóng góp to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho dân nhân sinh quan, triết lý sống nhân văn của Chủ tịch Hồ
tộc Việt Nam và thế giới. Văn hóa Hồ Chí Minh là sự Chí Minh.
kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa
Cả cuộc đời hoạt động cách mạng, Người đã chiến
nhân loại, đồng thời Người không ngừng sáng tạo văn đấu chống áp bức, bất công, đem lại cuộc sống ấm no,
hóa. Văn hóa Hồ Chí Minh được hình thành trong cái hạnh phúc cho nhân dân, cho dân tộc và cịn mưu cầu
nơi văn hóa dân tộc, nhất là trong quá trình Người đi hạnh phúc cho nhân loại. Người đã hiến dâng cả cuộc
tìm đường cứu nước và lãnh đạo cách mạng Việt Nam. đời cho dân tộc, cho phong trào cộng sản và cơng nhân
Q trình này nằm trong bối cảnh văn hóa Việt Nam quốc tế. Trong những giá trị trường tồn, có di sản tư
có sự giao lưu, tiếp biến với văn hóa nhân loại.
tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, đó là: Về chủ nghĩa yêu
Sự nghiệp văn hóa lớn nhất, quan trọng nhất của nước; về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; về nhà
Hồ Chí Minh là đã tìm được con đường cứu nước đúng nước xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân; về xây
đắn và lãnh đạo thành công sự nghiệp cách mạng giải dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh; về đại đồn
phóng dân tộc, giành độc lập tự do cho đất nước, hạnh kết dân tộc; về đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm,
phúc cho nhân dân. Sự nghiệp giải phóng dân tộc do chính, chí cơng, vơ tư...
Hồ Chí Minh lãnh đạo đã đem lại địa vị xứng đáng cho
Kỷ niệm 126 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí
văn hóa dân tộc Việt Nam. Không chỉ vậy, sự nghiệp Minh và 105 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu
này cịn có ý nghĩa to lớn đối với nền văn hóa thế giới, nước, chúng ta càng hiểu rõ hơn về cuộc đời và những
đã chỉ ra cho nhân dân các nước thuộc địa con đường cống hiến to lớn cho sự nghiệp cách mạng của dân
đứng lên đập tan xiềng xích nơ lệ, giành độc lập, tự do tộc, phong trào cộng sản thế giới của Chủ tịch Hồ Chí
cho đất nước mình, từ đó góp phần vào việc xóa bỏ Minh. Đảng ta kiên định chủ nghĩa Mác – Lênin, tư
chế độ thuộc địa trên thế giới.
tưởng Hồ Chí Minh, lấy đó làm nền tảng tư tưởng, kim
Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư cách là danh nhân chỉ nam cho hành động, làm cơ sở quy tụ, xây dựng
văn hóa thế giới đã góp phần khơng chỉ tạo ra một chế và phát huy sức mạnh đoàn kết trong Đảng, đoàn kết
độ mới, một thời đại mới mà cịn tạo ra một nền văn tồn dân tộc. Trong bất kỳ điều kiện và tình huống
hóa mới trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam, nào, chúng ta cũng cần phải kiên trì thực hiện đường
góp phần to lớn vào sự phát triển chung của văn hóa lối và mục tiêu đổi mới, kiên định và vận dụng sáng
nhân loại. Nhà thơ Xơ Viết Ơxip Mandextam đã viết: tạo, phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Từ Nguyễn Ái Quốc tỏa ra một nền văn hóa, khơng Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa
phải là văn hóa Châu Âu, mà có lẽ là một nền văn hóa xã hội. Từ tấm gương cách mạng sáng ngời của Chủ
của tương lai... Qua cử chỉ cao thượng, tiếng nói trầm tịch Hồ Chí Minh và những bài học thực tiễn từ lịch
lắng của Nguyễn Ái Quốc, tôi như thấy được ngày sử đấu tranh cách mạng của Đảng và của cả dân tộc ta,
mai, như thấy được viễn cảnh trời yên bể lặng của tình mỗi người chúng ta hơm nay cần tiếp tục thực hiện tốt
hơn việc Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
hữu ái toàn thế giới bao la như đại dương.
Chí
Minh, góp phần đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào
Thơng qua những năm tháng hoạt động cách mạng,
cuộc
sống, tạo thành nguồn sức mạnh to lớn cổ vũ tồn
Hồ Chí Minh đã tiếp thu tinh hoa văn hóa phương Tây
dân
cùng
thi đua, phấn đấu thực hiện thắng lợi Nghị
gắn kết với tinh hoa văn hóa phương Đơng, trong đó
quyết
Đại
hội lần thứ XII của Đảng, Nghị quyết Đại
đặc biệt là những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác
– Lênin cùng những giá trị tiến bộ của văn hóa Nho hội lần thứ X của Tỉnh Đảng bộ, xứng đáng với lòng
giáo, Phật giáo... phát triển những giá trị văn hóa mới mong ước của Bác Hồ kính u: Xây dựng một nước
– Văn hóa Hồ Chí Minh. Đóng góp của Chủ tịch Hồ Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và
Chí Minh về văn hóa khơng chỉ ở phương diện lý luận giàu mạnh, vững bước tiến lên Chủ nghĩa xã hội. Đó
mà cịn tỏa sáng trong mỗi việc làm, từng cử chỉ, từng là tấm lịng tri ân sâu sắc của tồn dân tộc đối với công
mối quan hệ với đồng bào, đồng chí và bạn bè quốc lao vĩ đại của Lãnh tụ Hồ Chí Minh.
tế. Cái cốt lõi trong tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh là
lịng u nước, thương dân, thương yêu con người, hết
lòng phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Người đề
Đề cương tun truyền
Tháng 5/2016
VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG ° 5
Chủ tịch HỒ CHÍ MINH với cuộc
tổng tuyển cử đầu tiên năm 1946
Do Tổng tuyển cử mà toàn dân bầu ra Quốc hội.
Quốc hội sẽ cử ra Chính phủ. Chính phủ đó thật là Chính
phủ của tồn dân.
Vậy nên khẩu hiện cuộc tổng tuyển cử thứ nhất của
nước Việt Nam ta phải là:
Kháng chiến đến cùng để hoàn toàn độc lập!
Ra sức phấn đấu để xây dựng nước nhà.
Tôi mong rằng toàn thể quốc dân sẽ hăng hái tham
gia cuộc Tổng tuyển cử này”.
Ngay sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành
cơng, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ra đời chính
quyền cách mạng non trẻ lãnh đạo nhân dân vừa kháng
chiến vừa kiến quốc, vừa phải đối phó với âm mưu bạo
loạn, lật đổ của “thù trong” vừa phải lo chống “giặc ngồi”
xâm lược. Trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” đó, Đảng
ta - đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra 6 nhiệm
vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa,
trong đó có nhiệm vụ tổ chức Tổng tuyển cử với chế độ
phổ thông đầu phiếu và ra Sắc lệnh 14-SL quy định về
Tổng tuyển cử bầu Quốc hội.
Bản sắc lệnh chỉ rõ “tất cả công dân Việt Nam, cả trai
và gái, từ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử, trừ những
người đã bị tước mất quyền công dân và những người trí
óc khơng bình thường”. Chính phủ lâm thời ấn định ngày
06/01/1946, cử tri cả nước đi bỏ phiếu bầu cử Quốc hội.
Tuy nhiên, lại bị các thế lực phản động, thù địch trong và
ngoài nước chống phá, đe dọa nên cơng việc bầu cử gặp
rất nhiều khó khăn, trở ngại.
Các thế lực thù địch kích động chia rẽ khối đại đồn
kết dân tộc nên cơng tác vận động cử tri yên tâm, tin
tưởng đi đến các thùng phiếu bầu cử có ý nghĩa sống cịn
đối với chính quyền cách mạng.
Trong bối cảnh này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có
nhiều bài viết nêu rõ ý nghĩa của cuộc Tổng tuyển cử và
kêu gọi toàn dân tham gia tích cực vào sự kiện lịch sử
quan trọng này. Trong bài “Ý nghĩa Tổng tuyển cử” đăng
báo Cứu quốc, số 130, Người chỉ rõ:
“Trong cuộc Tổng tuyển cử, hễ là những người muốn
lo việc nước thì đều có quyền ra ứng cử; hễ là cơng dân
thì đều có quyền đi bầu cử. Khơng chia gái trai, giàu
nghèo, tơn giáo, nịi giống, giai cấp, đảng phái, hễ là
công dân Việt Nam thì đều có hai quyền đó.
Vì lẽ đó, Tổng tuyển cử tức là tự do; bình đẳng tức là
dân chủ, đồn kết.
6 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG
Để đáp lại nguyện vọng của đồng bào: “Yêu cầu Cụ
Hồ Chí Minh được miễn ứng cử trong cuộc Tổng tuyển
cử sắp tới vì Cụ đã được tồn dân suy tơn làm Chủ tịch
vĩnh viễn của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa”. Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư trả lời đồng bào như sau:
“Tôi rất cảm động được đồng bào quá yêu mà đề nghị: tôi
không phải ra ứng cử, đồng bào các nơi khác cử tôi vào
Quốc hội. Nhưng tôi là một cơng dân của nước Việt Nam
dân chủ cộng hịa. Nên tôi không thể vượt qua thể lệ của
cuộc Tổng tuyển cử đã định”.
Trước bầu cử một ngày (tức ngày 05/01/1946), Chủ
tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi quốc dân đi bỏ phiếu:
“Ngày mai, là một ngày vui sướng của đồng bào ta, vì
ngày mai là ngày Tổng tuyển cử, vì ngày mai là một ngày
đầu tiên trong lịch sử Việt Nam mà nhân dân ta bắt đầu
hưởng dụng quyền dân chủ của mình...
Ngày mai dân ta sẽ lựa chọn và bầu ra những người
xứng đáng thay mặt cho mình, và gánh vác việc nước...
Ngày mai, tất cả các bạn cử tri, đều phải nhớ đi bầu
cử. Ngày mai, mỗi người đều nên vui vẻ hưởng quyền lợi
của một người dân độc lập, tự do”.
Đáp lại những lời kêu gọi thiêng liêng của Tổ quốc,
bằng cả ý chí sắt đá của một dân tộc quyết tâm bảo vệ
nền độc lập tự do vừa giành được và bằng cả niềm vui
sướng, toàn thể nhân nhân dân Việt Nam từ miền xuôi
đến miền ngược, từ miền Bắc đến miền Nam, từ nông
thôn đến thành thị, không phân biệt gái trai, già trẻ đã
dành trọn ngày lịch sử - ngày 06/01/1946: Toàn dân đi
bỏ phiếu.
Thắng lợi của cuộc Tổng tuyển cử ngày 06/01/1946,
đánh dấu mốc phát triển trong tiến trình xây dựng thể
chế dân chủ của nước ta. Người dân Việt Nam từ thân
phận nơ lệ, lầm than đã tự mình vươn lên trở thành chủ
nhân của một nước tự do độc lập, đã khẳng định với thế
giới rằng: Nhân dân Việt Nam quyết tâm bảo vệ nền độc
lập, có quyền và thực sự có đủ khả năng để tự quyết định
vận mệnh lịch sử của mình, tự lựa chọn và xây dựng chế
độ mới, chế độ Cộng hòa dân chủ nhân dân và hiện nay
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
(Nguồn: Thông tấn xã VN)
Gởi lịng con đến cùng Cha
VÕ ĐƠNG ĐIỀN
Nói lối
Cứ mỗi độ đến mùa hoa phượng nở
Khi đất trời chuyển tiết đến tháng Năm
Con bồi hồi như có Bác vào thăm
Lịng rạo rực giữa ngày sinh nhật Bác.
Vọng cổ
1. Sinh nhật Bác năm nay con muốn được kết
những đóa hoa sen dịu dàng, tinh khiết nhất, từ cõi
lịng con xin kính dâng... Người. “Thắng giặc ngoại
xâm ta xây lại bằng mười”... Lời Bác dạy đã trở
thành hiện thực, khi đất nước vẹn toàn, thống nhất
giang sơn... Bước chân đi trên Đại lộ Bình Dương,
đường mở rộng với người xe tấp nập. Bên những
cơng trình to đẹp nguy nga, có phải đó là những đài
hoa dâng Bác...
2. Bình Dương rộn ràng trong một sáng tháng
Năm, rộn rịp cờ hoa, rực rỡ muôn màu. Cây trái Bình
Dương như cũng muốn dâng hương sắc ngọt ngào...
Khu công nghiệp như những viên ngọc quý, lấp lánh
rạng ngời trên mảnh đất Thành đồng mà Bác đã dựng
năm xưa... Bác ơi, xin Bác hãy vui lòng yên nghỉ,
chúng con đã làm được những điều mà Bác đã dạy
năm xưa. Đất nở thành hoa từ sau cơn máu lửa, giản
dị mà diệu kỳ như truyền thuyết Bác Hồ ơi...
Như một vì sao lấp lánh phía chân trời... Vì sao ấy
tỏa hào quang chân lý, dẫn bước soi đường cho dân
tộc thoát khỏi cảnh lầm than... Con chỉ tiếc rằng Bác
chẳng kịp vào thăm, mảnh đất thành đồng luôn trong
tim của Bác. Khi đất nước sang trang trong rộn ràng
tiếng nhạc mà Bác vẫn đi xa, xa lắm không về...
6. Bước chân đi trên Đại lộ Bình Dương, một
sáng tháng Năm trời cao, nắng đẹp. Nhìn những đồn
xe đi nối đuôi nhau xuôi ngược, con bỗng nghĩ về
Đại lộ Trường Sơn. Đường Trường Sơn cơng nghiệp
hóa tương lai sẽ mở rộng trải dài theo đất nước. Quê
hương Nam Đàn xứ Nghệ làng Sen, dù ngàn dặm xa
xơi cũng hóa ra gần...
Việt Nam ơi, giống Tiên Rồng
Bốn ngàn năm lấy máu hồng làm hoa
Gởi lịng con đến cùng Cha
Những cơng trình mới kết hoa dâng Người.
V.Đ.Đ
Lý Cái mơn
Đường tương lai dài theo năm tháng
Bóng Bác uy nghi, gắn liền núi sông Việt Nam
Để hôm nay một đất nước thắm tươi, rạng ngời
Lời Bác khuyên con hằng khắc ghi
Xây đắp quê hương to đẹp hơn
Con tiếc rằng Bác chưa có dịp... vào... thăm.
Vọng cổ
5. Giữa giờ phút thiêng liêng con khơng dám nói
ra một điều đau thương mất mát, trong trái tim con
chỉ muốn nghĩ rằng Bác đã đi xa, xa lắm khơng... về.
VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG ° 7
Như
hoa
hướng
dương
Bút ký: LỆ HỒNG
T
rong khơng khí hân hoan của buổi Họp mặt
Văn nghệ sĩ mừng xuân và Lễ Tổng kết trao
giải Giải thưởng văn học nghệ thuật Huỳnh Văn Nghệ
lần thứ V (Giai đoạn 2011- 2015) diễn ra ở Trung tâm
Văn hóa - Điện ảnh tỉnh Bình Dương, tơi đã gặp cô
Nguyễn Thị Kim Ngoan, người phụ nữ của quê hương
Bến Cát, Bình Dương. Với nụ cười tươi tắn, khn
mặt rạng rỡ, dáng người thanh nhã, giọng nói nhẹ
nhàng, gặp tôi, Kim Ngoan gật đầu chào và khe khẽ
hỏi: “Chị đến lâu chưa?” Tơi đáp: “Mình đến lâu rồi,
nhưng ngồi ở phía sau!”
Nhìn Kim Ngoan nâng niu bó hoa với những bông
hoa hướng dương tươi thắm cùng Giấy chứng nhận
đoạt giải và Logo biểu tượng của Giải thưởng dành
cho tập thơ “Bay cao Thành phố Bình Dương”, niềm
vui trong ánh mắt Kim Ngoan như truyền lửa sang tơi.
Tơi thấy lịng mình như cũng được vui lây trong niềm
vui của Kim Ngoan.
Kim Ngoan đến với thơ ca từ những năm tháng cơ
cịn là giáo viên dạy mơn Mỹ thuật ở trường Tiểu học
Trần Quốc Tuấn, thị xã Bến cát. Ngoài việc giảng dạy
mơn Mỹ thuật, cơ Kim Ngoan cịn kiêm nhiệm công
tác Tổng phụ trách Đội của trường. Bằng tất cả lịng
đam mê và tình u thương đối với trẻ, Kim Ngoan
đã truyền thụ tình yêu quê hương cho trẻ qua từng nét
vẽ. Cảm xúc ấy đã được Kim Ngoan thể hiện qua bài
thơ “Em vẽ quê hương”:
“... .
Em cầm cọ ngỡ như mơ
Muôn ngàn màu sắc nguyên sơ rộn ràng
Nâu, cam, xanh, đỏ, tím, vàng
Hiện lên hình ảnh xóm làng thân yêu
Bờ đê dáng mẹ liêu xiêu
Nuôi con vất vả chắt chiu, tảo tần
8 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG
Dẫu em đã vẽ vạn lần
Cũng không tả hết nét thần quê hương”
(Trích thơ Kim Ngoan)
Xun suốt những tháng năm cịn dạy học ở
trường tiểu học Trần Quốc Tuấn, năm nào cô Kim
Ngoan cũng có học sinh đạt giải thưởng cao ở các
cuộc Thi vẽ “Nhành cọ non” được tổ chức từ cấp
huyện đến cấp tỉnh.
Trong quá trình dạy học, Kim Ngoan đã đạt danh
hiệu “Giáo viên dạy giỏi” cấp tỉnh 16 lần. Với rất
nhiều bằng khen từ cấp tỉnh trở lên với danh hiệu
“Chiến sĩ thi đua” cấp Tỉnh.
Năm 2010, cô Nguyễn Thị Kim Ngoan được Nhà
nước phong tặng danh hiệu “Nhà giáo ưu tú” và
nhiều huy chương danh giá như:
+ Huy chương Danh dự do Ban Chấp hành Trung
ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tặng
(năm 2001).
+ Huy chương Tổng phụ trách Đội giỏi do Ban
Chấp hành Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh tặng (năm 2004).
+ Kỷ niệm chương “vì sự nghiệp Giáo dục và Đào
tạo” do Bộ Giáo dục và Đào tạo tặng (năm 2016).
+ Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp xây dựng tổ
chức Cơng đồn” do Tổng Liên đồn Lao động Việt
Nam tặng (năm 2011).
Cô Nguyễn Thi Kim Ngoan đã bảo vệ xong Luận
văn Thạc sĩ ngành Lý luận lịch sử Mỹ thuật, và hiện
là giảng viên của Khoa Kiến trúc, trường Đại học Thủ
Dầu Một.
Đã từ lâu, thơ và nhạc ln có mối liên quan khắng
khít với nhau, “thi trung hữu họa”. Một giảng viên
Mỹ thuật không thể tách rời với thơ ca và thơ ca cũng
thực sự là niềm đam mê của cô giáo Nguyễn Thị
Kim Ngoan. Chất lượng của những bài thơ do
Kim Ngoan sáng tác đã được khẳng định qua
các cuộc thi của tỉnh. Có thể kể đến một số giải
thưởng tiêu biểu như:
+ Giải Ba cuộc thi “Sáng tác thơ ca dành cho
lứa tuổi thiếu nhi” do Hội Văn học Nghệ thuật
Bình Dương tổ chức (năm 2013).
+ Giải Khuyến khích, Giải thưởng văn học
nghệ thuật Huỳnh Văn Nghệ lần thứ V (giai đoạn
2011 – 2015).
Điều tâm đắc nhất của cô Nguyễn Thị Kim
Ngoan là cơ ln hài lịng về nghề nghiệp của
mình. Một giáo viên luôn yêu đời, yêu nghề, tận
tụy với công việc, thể hiện tinh thần trách nhiệm
cao trong mọi công tác được giao. Nỗ lực phấn
đấu vươn lên với tinh thần cầu tiến là một đức
tính rất đáng quý ở cô giáo Nguyễn Thị Kim
Ngoan.
Hạnh phúc lớn nhất của cô Nguyễn Thị Kim
Ngoan là được sống và thỏa mãn niềm đam mê
của mình với văn học và hội họa.
Tơi thật sự cảm động và ngưỡng mộ với những
thành tích đã đạt được của cô giáo Nguyễn Thị
Kim Ngoan. Xin chúc cô luôn dồi dào sức khỏe
và tiếp tục đạt được nhiều thành công mới trong
cuộc sống như hoa hướng dương ln vươn cao
về phía mặt trời.
L.H
Trường Thiên
Em đi bầu cử lần đầu
Em cầm lá phiếu trên tay
Niềm vui mong ước đong đầy tiếng ca
Làng gần cho đến bản xa
Nhân dân náo nức, thiết tha đi bầu
Bâng khuâng lá phiếu lần đầu
Công dân nước Việt đặt vào tay em
Một đêm trằn trọc chẳng yên
Chọn người đức độ, tài năng nước nhà
Mừng ngày hội núi sông ta
Mừng em khôn lớn thắm hoa trong đời
Anh đây chẳng nói nên lời
Theo em, hòa giữa dòng người đông vui
Tháng năm sông núi rạng ngời
Nghe ra tiếng hát, tiếng cười thênh thang.
T.T
Lê Thị Bạch Huệ
Bình dương quốc lộ 13
Về ngang quốc lộ 13
Ghé thăm hỏi nhỏ dùm ta một điều
Bến sông bên chợ Lái Thiêu
Còn ai tắm ngựa mỗi chiều nữa không?
Mẹ già mỗi buổi ngóng trong
Dòng trôi uốn khúc tím bông lục bình
Xa quê nhung nhớ nghóa tình
Con đường dẫn đến xóm đình vấn vương
Hoài Đức vẫn gợi nhớ thương
Tan trường áo trắng rợp đường ai đi
Nắng mưa gót nhỏ thầm thì
Trên dòng nhựa trải khắc ghi câu thề
Thủy chung giữ trọn tình quê
Cầu Ngang tháng sáu hè về yêu thương
Bòn bon, măng cụt ven đường
Cùng sầu riêng chín ngát hương gọi mời!
Một lần bạn đến quê tôi
Bình Dương mang cả tình người gửi trao!
L.T.B.H
VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG ° 9
Ký ức mùa hè
Đoản văn: ĐỖ MỸ LOAN
C
ô giáo vừa dặn học sinh chép xong bài tập Toán
về nhà làm, thì một hồi trống giịn giã vang lên
báo hiệu giờ ra chơi đã đến. Theo sự điều khiển của
bạn lớp trưởng, cả lớp đứng nghiêm chào cơ rồi nhanh
chóng ra sân xếp hàng tập thể dục giữa giờ.
Những tia nắng vàng rực y hệt những sợi tơ trời
mong manh xuyên qua cành lá, lọt xuống khoảng sân
rợp màu áo trắng trơng như ngàn đóa hoa nắng lung
linh thật đẹp. Gần bốn trăm học sinh hai khối lớp Bốn,
Năm như những vận động viên tí hon thực hiện các
động tác đều tăm tắp. Những cánh tay thuần thục giơ
lên, hạ xuống, lúc quay sang phải, khi quay sang trái
nhịp nhàng theo điệu nhạc thiếu nhi phát ra từ chiếc
loa điện tạo thành một bức tranh sinh động. Bài tập
thể dục kết thúc kèm theo tiếng hô khẩu hiệu đồng
thanh vang khắp sân trường: “Khỏe! Khỏe! Khỏe!”.
Nhanh như tia chớp, các học sinh với những nụ cười
rạng rỡ chạy ùa ra sân chẳng khác nào bầy ong vỡ tổ.
Như mọi hôm, em và các bạn thân trong tổ ngồi
xúm xít bên chiếc ghế đá kê dưới gốc phượng phía
trước văn phịng Hiệu trưởng. Chẳng biết đã có bao
nhiêu buổi ra chơi trong đời học trò của em gắn liền
với chỗ ngồi quen thuộc ấy. Nơi đây, em cùng các bạn
thường chia sẻ với nhau những mẩu chuyện vui buồn
và kể cho nhau nghe những câu chuyện cổ tích hấp
dẫn. Ghế đá cịn là nơi chúng em truy bài đầu giờ lẫn
nhau, giúp nhau ơn lại bài... Chúng em đã có biết bao
kỷ niệm trong suốt quãng đời thơ ấu bên chiếc ghế đá
thân thương ấy!
Ngước nhìn lên vịm lá phượng xanh tươi, em và các
bạn sững sờ trước vẻ đẹp rực rỡ của màu hoa phượng.
Cái màu đỏ dìu dịu chen lẫn chút sắc trắng trông như
những cánh bướm rập rờn. Tự dưng niềm cảm xúc dâng
tràn khi em ngắm nhìn màu phượng đỏ, vơ cùng quen
thuộc với lứa tuổi học trị, thường xuất hiện mỗi độ hè
về. Cứ đến tháng tư, tháng năm, hoa phượng nở rộ báo
hiệu đến mùa thi, rồi học sinh chia tay về nghỉ hè. Hoa
phượng gắn liền với tuổi học trò như thế nên người ta
hay gọi hoa phượng là hoa học trò.
Mấy mùa hè trước, hễ dự xong lễ bế giảng năm
học, ba mẹ lại cho em về quê ngoại nghỉ ngơi sau chín
tháng phấn đấu học tập, rèn luyện khơng ngừng. Nói
làm sao hết niềm vui của em khi được về sống cùng
10 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG
với ngoại. Em được lội sơng, bơi thuyền, trèo cây
hái trái, vui chơi thỏa thích... với đám bạn dưới q.
Hai tháng dài được hít thở khơng khí trong lành của
vùng quê ngoại thân thương, em lại trở về nhà chuẩn
bị năm học mới, lên lớp mới, gặp lại các thầy cô và
bạn bè...
Nhưng mùa phượng năm nay khác hơn mọi năm.
Chỉ một thời gian ngắn nữa thôi, em sẽ cùng các bạn
vĩnh viễn chia tay ngôi trường đã năm năm dài gắn
bó. Em sẽ khơng cịn được nghe lời ân cần giảng dạy
của các thầy cô bậc tiểu học mà em vơ cùng u q.
Chính tại nơi này, em đã hết sức bỡ ngỡ khi được mẹ
dắt vào lớp Một. Em vẫn nhớ như in buổi học đầu tiên
ấy, em thật vụng về đến không cầm được viên phấn.
Cô giáo như bà tiên hiền dịu, nhẹ nhàng đến bên em,
cầm tay và động viên em cố gắng tập viết...
Thời gian dù có trơi đi, mọi vật có thể thay đổi
nhưng em sẽ khơng bao giờ qn hình ảnh tận tụy
của các thầy cô đã thương yêu, giảng dạy cho chúng
em nên người. Giờ đây, em và các bạn như những
chú chim non được thầy cô chắp cho đơi cánh chuẩn
bị bay về phương trời xa rộng... Ngồi việc truyền
thụ cho chúng em các kiến thức cơ bản về bộ môn
tự nhiên, xã hội và thế giới xung quanh, thầy cơ cịn
trang bị cho chúng em rất nhiều bài học làm người, từ
cách nói năng, ứng xử trong giao tiếp ở nhà trường,
gia đình và ngồi xã hội. Nói chung, các thầy cơ đã
dần hình thành nhân cách cho chúng em sau năm năm
bậc tiểu học.
Nghĩ đến sắp phải chia tay các thầy cô và ngôi
trường với vô vàn kỷ niệm, lịng em chợt rưng rưng.
Em khơng bao giờ quên công ơn to lớn mà các thầy
cô đã tận tình dìu dắt, dạy dỗ em nên người. Em sẽ
luôn cố gắng học tập, phấn đấu trở thành con ngoan,
trị giỏi để thầy cơ và ba mẹ vui lịng.
Đ.M.L
Nữ Bí thư trong
cuộc sống đời
thường
Bút ký: NGUYỄN TIẾN ĐƯỜNG
T
ơi đã đi tìm con người ấy cho bài viết của mình
về chủ đề : “Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh”. Tìm về Dầu Tiếng những
ngày này đang vào mùa mưa, thị trấn vốn yên tĩnh
nay càng tĩnh tại hơn cao su bao phủ quanh thị trấn
cũng như Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng vẫn
sôi động trong mùa cạo mủ quý 3 năm 2014.
Một tổng hành dinh của cơng ty khơng có những
ngơi nhà cao tầng mái ngói chồng bát úp. Nhưng đơn
vị hành chính của cơng ty rất bề thế nằm ngay cửa ngõ
ra vào của huyện Dầu Tiếng, một công ty trẻ trung,
quyến rũ đam mê. Tơi đã tìm gặp nữ cán bộ phụ trách
tài chính, một con người giản dị với câu nói được đúc
kết bao nhiêu năm cơng tác của nữ cán bộ này tại buổi
tổng kết báo cáo gương điển hình về đợt học tập và
làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Tơi có cơ may quen nhiều bạn bè đang công tác ở
Dầu Tiếng gần gũi và chân thành, Dầu Tiếng với tơi
khơng có gì là lạ, tơi đã có nhiều bài viết về nơi đây.
Nên lần này về trường Mẫu giáo Sơn Ca cũng như về
nơi tổ ấm của mình và đã gặp người “con gái” đó chị
là Dương Thị Chánh, sinh năm: 1962, quê quán xã
Mỹ Lạc, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An.
Đã có lần tôi cùng một số bạn văn chương ở Hội
Văn học Nghệ thuật Long An về Thủ Thừa tham
quan và sáng tác, nhưng đó là sau giải phóng miền
Nam vào thập kỷ chín mươi của thế kỷ trước. Tơi đã
hình dung ra một con người sinh ra và lớn lên trên
đất Long An, chịu thương, chịu khó, nhẫn nhục chịu
đựng nhiều thiệt thòi của những năm chiến tranh ác
liệt. Long An nằm trong quần thể Đồng Tháp Mười
mênh mông nước, trắng xóa một vùng đất bom cày
đạn xới. Tuổi thơ của Dương Thị Chánh cũng như bao
người con gái khác vùng quê, tuổi thơ như đã chôn
vùi trong cảnh bom rơi đạn nổ ác liệt nhưng cũng từ
đây là lớn lên để có những ý chí cho cuộc sống làm
người, dù có khó khăn ác liệt, dù phải đi làm thuê,
cuốc mướn nhưng tâm hồn và nghị lực của người con
“... Muốn cho cây xanh tốt thì phải có hạt
giống tốt, phải chăm sóc ni dưỡng những hạt
mầm khi mới nảy. Những lớp mầm non trong tồn
cơng ty trong mấy năm qua, được chúng tơi ln
quan tâm dìu dắt thương yêu, nuôi dạy trẻ để
chúng lớn lên trưởng thành vững chãi phải nuôi
dưỡng từ gốc để gặt hái những tin yêu”. Câu nói
mộc mạc chân thành đầy trách nhiệm của nữ Bí
thư chi bộ trường Mẫu giáo Sơn ca, Công ty cao
su Dầu Tiếng, mang nhiều ý nghĩa nhân văn.
gái đất Thủ Thừa, Long An vẫn thảo thơm như hoa
sen Đồng Tháp Mười.
Gặp gỡ chúng tôi rất thân mật cởi mở, khơng mang
một dáng dấp nào là Bí thư chi bộ đặc quyền mà gần
gũi như người thân quen, chị nói về ký ức của mình
những năm tháng sống ở quê Thủ Thừa Long An cũng
như bao nhiêu huyện khác trong tỉnh đói nghèo và lạc
hậu, quê chị sau giải phóng năm 1975 dần dần ổn định
chính trị và kinh tế từng bước phát triển, thanh niên
lớn lên đều bỏ đi xa về thị xã vào thành phố kiếm ăn,
làng quê vắng vẻ lại càng trầm lắng trong dịu buồn
mn kiếp.
Gia đình chị chẳng khá giả so với người làng
nhưng cha mẹ đã cho ăn học đến nơi đến chốn, ngay
từ bé chị đã có ý chí tự lập vươn lên bằng nghị lực của
bản thân, học xong phổ thơng chị xin vào Liên đồn
Lao động tỉnh Long An cơng tác được ba năm. Năm
nào chị cũng hồn thành nhiệm vụ được giao, được
tặng giấy khen hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của Liên
đoàn Lao động tỉnh vào những năm 82 – 83.
Chị Dương Thị Chánh ngồi với tôi trị chuyện
thân mật có cả đồng nghiệp nữ của chị ở trường Sơn
Ca. Vẫn như tuổi trẻ của chị hồn nhiên và hoạt bát,
vui vẻ hát hò, chị Dương Thị Chánh có những năng
khiếu bẩm sinh cho hoạt động xã hội, tham gia mọi
phong trào ca hát văn nghệ khi cịn là tuổi thiếu niên
nhi đồng. Chị có những mơ mộng và thích đọc văn
chương, những hồi niệm tuổi thơ của chị dội về
trong ký ức, chị tâm sự với chúng tôi: Ai sinh ra và
lớn lên ở nông thôn mà chẳng có những kỷ niệm thời
chăn trâu, đốt lửa, mơ giấc mơ về những tháng ngày
thả diều no con gió. Lũ mục đồng đen nhem nhẻm nơ
đùa hồn nhiên như cỏ.
Yêu đời hồn nhiên là vậy nhưng chị Dương Thị
Chánh lại chọn cho mình một con đường đi khơng
đúng tính cách của chị, có lẽ lớn lên chị đã tìm cho
mình một thử thách để vượt lên. Trường Trung cấp
Cơng đồn Quốc gia tại Hà Nội những năm 1985,
VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG ° 11
Bùi Hải Phong
Thơ tơi
1
Thơ tôi
Khi tặng em
Tình yêu:
Từng sợi tóc mơ màng
Tóc rối chảy mượt nồng nàn...
Tình yêu
Thành ánh mắt long lanh nụ cười giòn
Có bình minh soi mặt trời xanh
Nắng sáng và mây bay...
2
Thơ tôi
Rỗi buồn và xa cách
Em lại đem chải tóc
Từng sợi tóc buông rơi xuống đất
Tóc đen thành tóc bạc...
Tình yêu như thời gian đánh mất
Đợi nhau ngày tháng phôi phai...
Chợt cơn giông xối xả mưa đầy
Nước mắt
Ghen tuông và giận dỗi
Sét cháy
Con tim bão nổi
Nuôi khoảng trời xa cách
Khi ngoảnh lại
Tình yêu nghe bốn bề như đã chết
Hạt mầm gieo xuống đất
Mùa không mọc thành cây...
18/1/15 - B.H.P
12 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG
Khoa Tài chính Bảo hiểm Xã hội (BHXH) một nghề
nghiệp khô khan với những con số lặp đi lặp lại.
Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng là một cơng
ty có hệ thống mầm non và mẫu giáo ổn định và nề nếp,
hiện đại nhất trong ngành cao su, từ trang bị đến cơ sở
vật chất đầy đủ tiện nghi; các cơ sở trường lớp đều là
kiểu mẫu trong hệ thống đào tạo của huyện và tỉnh với
đội ngũ giáo viên được đào tạo bài bản, có chun mơn
đứng lớp.
Sau khi học xong ngành Tài chính Bảo hiểm Xã hội.
Dương Thị Chánh chuyển về cơng tác tại Cơng đồn
Cao su Dầu Tiếng, từ nơi công tác ở huyện sông nước
nơi đồng chiêm trũng thẳng cách cò bay, chị lên với rừng
cao su vùng cao Dầu Tiếng. Những bở ngỡ ban đầu rồi
cũng qua nhanh, Dương Thị Chánh hịa hợp thích nghi
với điều kiện sống nơi đây cũng rất nhanh. Bởi chị đã là
công nhân viên nhà nước rồi đi học tập lớp cán bộ cơng
đồn, từ đó trưởng thành trong tư duy cơng tác của chị.
Một con người có năng lực và phẩm cách, một “Sơn
nữ ca” (theo cách gọi của mọi người, của bạn bè thân
thiết để nói lên tính cách, lịng nhân ái, trung thực và
dũng cảm) chị được điều động về ngành mầm non phụ
trách chi bộ trường Sơn Ca.
Trong đợt báo cáo sơ kết năm năm thực hiện cuộc
vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh”, ơng Nguyễn Văn Minh - Chủ tịch Cơng
đồn Công ty Cao su Dầu Tiếng đánh giá rất cao gương
sáng, tiêu biểu về vai trò lãnh đạo chi bộ Đảng, trưởng
Ban nữ công khối cơ quan thật sự là một tấm gương về
học tập làm theo đạo đức Bác Hồ. Được thể hiện qua
những việc làm cụ thể như: Nêu cao vai trò lãnh đạo,
gương mẫu đi đầu trong mọi cơng việc, có ý thức trách
nhiệm cao, gần gũi chan hịa với đồng nghiệp. Có quyết
sách về tài chính, cân đối trong chi tiêu hợp lý, hiệu quả
trong nhiều năm liền là cán bộ xuất sắc trong quản lý tài
chính của đơn vị.
Trong cơng tác lãnh đạo cơng tác Đảng, tơi cũng
đã gặp ơng Lê Quang Châu, Phó bí thư Đảng ủy khối
cơ quan rất cảm kích, nể phục một nữ cán bộ có tinh
thần trách nhiệm cao, ln tận tụy với công việc như chị
Dương Thị Chánh..
Nữ cán bộ Dương Thị Chánh ln tự nghĩ, muốn cho
mình được hồn thiện và được đồng nghiệp q mến, thì
phải trung thực học tập Bác về tự phê bình, ý thức được
tầm quan trọng giá trị của việc phê bình và tự phê bình,
Dương Thị Chánh ln ví nó như một tấm gương phản
chiếu, soi mình vào để biết mình có khuyết điểm, có tỳ
vết hay khơng. Khi cịn đương thời Bác Hồ vẫn nhắc
nhở và căn dặn: Phê bình để giúp nhau cùng tiến bộ:
... Việc đáng phê bình sao các chú cứ khen?
Bác không thấy khuyết điểm làm sao Bác sửa?
Những điều Bác căn dặn cịn mãi trong tâm
khảm, nó là việc làm thường xuyên của mỗi cán bộ
đảng viên, ý thức được điều đó Dương Thị Chánh
ln tâm niệm: muốn cho chi bộ vững mạnh, phải
đoàn kết, đấu tranh thẳng thắn, góp ý từ việc nhỏ
đến việc lớn, khen chê rành mạch, tẩy chay những
thói xu nịnh, giả dối.
Trường Sơn Ca nằm trong hệ thống mầm non
của Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng, một
đơn vị điển hình tiên tiến nhiều năm liền của ngành
cao su, huyện, tỉnh Bình Dương. Ngược thời gian
về những năm trước đây hệ thống trường lớp tồn
cơng ty cịn thiếu thốn trăm bề, cơ sở vật chất, giáo
viên đứng lớp, nhưng đến nay đã phát triển toàn
diện.
Để xây dựng trường mầm non Sơn Ca đạt chuẩn
quốc gia mức độ 2. Đơn vị đã xây dựng mới 4
phịng học lớp chồi khang trang, thống mát.
Đội ngũ cán bộ quản lý – GVMN đều đạt chuẩn
trở lên.
Trang thiết bị được bổ sung dạy học đầy đủ.
Trường Mẫu giáo Sơn Ca từ lâu đã là một trường
kiểu mẫu của ngành giáo dục Mầm non, nó như là
điểm nhấn trong toàn tỉnh, biết bao các nghệ sỹ
trong và ngoài tỉnh đã ghi lại những khoảnh khắc,
những bức tranh, những hình ảnh đầy cảm xúc nói
lên cái khơng khí vui tươi, các cháu hồn nhiên đến
lớp, đến với các cơ giáo tận tình chăm sóc dạy dỗ
và các CBGV trong đó có Dương Thị Chánh là tâm
điểm được khắc họa chân dung rõ nét, một con
người hết lòng vì tuổi thơ, đã truyền hơi ấm cho các
cháu, để mai sau lớn lên sẽ là những con người có
ích cho xã hội như Bác Hồ từng mong muốn.
Vào thăm nơi làm việc của trường Sơn Ca không
thể đếm hết những giấy khen, bằng khen, cờ thưởng
thi đua đã nói lên phần nào sự cống hiến đóng góp
của cán bộ giáo viên trường mầm non trong đó có
Dương Thị Chánh. Chị truyền lửa cho các đồng
nghiệp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đi sâu đi sát
phong trào yêu thương trẻ nhỏ. Thả vào hồn các em
sự trong sáng vô tư đầy trách nhiệm, không quên lời
dạy của Bác Hồ: “Trẻ em như búp trên cành, biết
ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan”.
Dương Thị Chánh quan niệm học tập đạo đức
Bác là học tập từ những việc nhỏ như bữa cơm ăn
hàng ngày, như áo ta mặc, từng cử chỉ, lời ăn tiếng
nói, giao tiếp với cộng đồng, hịa mình với tập thể.
Những gì giản dị khiêm nhường là một đức tính,
chị Chánh chia sẻ với tơi: là một Đảng viên chị
phải làm tốt công việc hàng ngày, làm tròn trách
nhiệm được giao. Những suy nghĩ của chị trong báo
Nguyễn Minh Dũng
Thèm
Thèm làm cơn gió khẽ khàng
Dịu êm trên lối xua tan oi nồng
Nâng hồn diều giấy thong dong
Lắt lay phím lá mấy dòng nhạc rơi
Thèm làm tia nắng vàng tươi
Choàng vai e ấp nương, đồi... thân yêu
Lung liêng mấy sợi yêu kiều
Bóng quen tha thướt đổ chiều nghiêng theo
Thèm làm mưa - giọt trong veo
Tan vào thớ đất - mùa reo trên đồng
Trôi dài con suối, dòng sông
Ca dao xuôi, ngược đắm lòng đò ngang
Thèm làm trăng thức mơ màng
Lắng đêm dịu dặt bên “dàn đồng ca”
Bồi hồi cổ tích Mẹ - Cha
Cánh cò, tiếng vạc xưa xa nhạt nhòa...
Câu thơ nào của hôm qua
Trở về chạm hạt phù sa. Bàng hoàng!
N.M.D
VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG ° 13
cáo thành tích của đợt vận động đã mang lại nhiều
ý nghĩa trong quần chúng. Dương Thị Chánh luôn
xác định cho mình là một đảng viên ln học tập,
tu dưỡng và rèn luyện, có phẩm chất đạo đức, có lối
sống trong sạch lành mạnh, thực hiện chuẩn mực đạo
đức, lối sống, thực hành tiết kiệm, khơng tham ơ lãng
phí quan liêu và sửa đổi lề lối làm việc, nâng cao ý
thức trách nhiệm.
Trên đất cao su Dầu Tiếng biết bao đồng chí, con
người đã hy sinh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, là
một đơn vị anh hùng trong chiến tranh, anh hùng lao
động trong sự nghiệp xây dựng và phát triển. Tự hào
về cuộc sống đổi thay, biết ơn những người đã hy sinh
xương máu để có ngày hơm nay, Dương Thị Chánh
thấy ý thức trách nhiệm hơn, phấn đấu học hỏi để
hồn thiện nhân cách, có chun mơn tài chánh vững
vàng trong hoạt động cơng tác của mình.
Với vai trị Bí thư chi bộ, trưởng ban nữ cơng tôi
luôn nghiêm túc tiếp thu kế hoạch, hướng dẫn của cấp
trên, cùng với chi ủy triển khai đầy đủ kịp thời nội
dung cuộc vận động tới toàn thể cán bộ, đảng viên và
giáo viên CNV trong đơn vị, cùng chỉ ủy xây dựng cụ
thể kế hoạch tương ứng với từng nội dung, yêu cầu
của từng chuyên đề.
Vận động toàn thể đảng viên và quần chúng tham
gia cuộc vận động, phối hợp với Cơng đồn, Đồn
thanh niên và các tổ chức trong đơn vị tuyên truyền
sâu rộng.
Tổ chức cho quần chúng đóng góp ý kiến cho tổ
chức Đảng và cá nhân cán bộ đảng viên trên tinh thần
nghiêm túc, cầu thị, dân chủ, thẳng thắng.
Phổ biến “Tiêu chí phấn đấu học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” để cán bộ công
nhân viên chức phấn đấu thực hiện.
Phát động “Học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm, chống
tham ơ, lãng phí, quan liêu và sửa đổi lề lối làm việc,
khơng chạy theo bệnh thành tích, cơng bằng, phát
động phong trào học tập nâng cao trình độ, khơi dậy
ý thức tự học, tự nghiên cứu, học hỏi lẫn nhau trong
tập thể đơn vị nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ
chun mơn”.
Biểu dương các tập thể và cá nhân có nhiều thành
tích trong học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh.
Nhận thức đúng đắn về sự cần thiết phải học tập
rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, lối sống theo tấm gương
chủ tịch Hồ Chí Minh. Đó là việc làm hàng ngày được
neo giữ trong tim người cán bộ đảng viên, trưởng ban
nữ công. Khi đã nhận biết sự chuyển biến mạnh mẽ
trong nhận thức của cá nhân về yêu cầu chỉ đạo các
14 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG
hoạt động dạy học chăm nuôi dạy trẻ thật tốt. Ứng
với sự quan tâm của các cấp lãnh đạo công ty.
Dương Thị Chánh có bản lĩnh cách mạng, học tập
chính quy trường Cán bộ Cơng đồn. Một con người
thơng minh cương nghị, quyết đoán nên thấm nhuần
nhận thức, nhạy cảm, bắt mạch mạnh về thời cuộc từ
thực tiễn của đơn vị đến tình hình đất nước hiện nay
đang đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, đưa đất nước phát
triển vững chắc theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Bí thư chi bộ Dương Thị Chánh chia sẻ rằng:
Chị khơng chỉ vượt khó mà cịn vượt cạn, bên dịng
sơng Vàm Cỏ q hương tuổi thơ chị lớn lên, khi còn
trẻ cũng tập bơi, ngụp lặn dưới sơng, sóng nước vỗ
về cho chị sự sảng khối và thơng minh, ý chí kiên
cường, kiên định. Khi về cơng tác tại cơng ty cao su
có đặc thù riêng, chị lại tập bơi trong những ngày đầu
đổi mới, khó khăn đi lại xuống đội, nông trường gây
dựng phong trào mầm non mẫu giáo đi vào nề nếp,
để hôm nay tồn cơng ty có hệ thống giáo dục chuẩn
mực, với 12 cấp cơ sở và 1 trường cấp công ty.
Mọi lần như mọi ngày, hơm nay tơi lại có cơ may
trị chuyện, tâm sự với Hồng Linh như một người
bạn. Hồng Linh là ơng xã là “tướng qn”, một thủ
lĩnh đắc lực cho vợ con hồn thành mọi cơng việc gia
đình và xã hội. Hồng Linh khơng nói nhiều về bà xã
của mình, khơng tơ vẽ màu mè câu chuyện, mà chỉ
biết yêu thương vợ và con cái trưởng thành khi hai
cháu đang học đại học.
Trong ly rượu Dầu Tiếng, Tây Ninh được hịa
trộn, tơi vui chuyện với Linh mà đùa rằng:
- Vợ chồng ông bà đều học nghề tài chánh BHXH,
một nghề khơ cứng sẽ ảnh hưởng đến tính cách hai
người. Linh bảo đó lại là thuận lợi vì những con số
gặp nhau sẽ là cộng hưởng. Một cách nói ví von, bắt
tơi phải hỏi tiếp: Trong đời sống vợ chồng ai nhường
nhịn ai? Linh cười nói cả hai - Tơi hỏi thật nhé: Vợ
ơng là Bí thư chi bộ có bao giờ ra oai, trịch thượng
với ơng? Chúng tơi đều có văn hóa mà văn hóa gia
đình là quan trọng lắm, nên gia đình ln vui vẽ hịa
thuận, các con đều hiếu thảo.
Ly rượu chia tay, ly rượu sóng sánh trong căn
nhà gần 100m2 ngôi nhà gọn gàng ngăn nắp
những vật dụng gia đình bình thường như
bao gia đình khác. Tơi trộm nhìn lên tường
từ bằng khen, giấy khen của vợ chồng đếm
không xuể.
Trường Sơn Ca buổi sáng thật náo nhiệt,
các phụ huynh đưa đón con tấp nập, các cháu
hồn nhiên vui chơi, nhảy múa tung tăng. Một
lớp người mà mai kia là những nhân tố tích
cực, những tài năng trưởng thành từ ngôi
trường này được giáo dục nề nếp, chuẩn
mực được đào tạo bởi các cơ giáo đều có cái
tâm u thương con trẻ, đều có nhiệt huyết
vì tương lai các cháu cho ngày mai. Trong
đó có Dương Thị Chánh là một đảng viên
tiêu biểu trong việc học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Có cái gì đó cứ nấn ná trong tơi với
cách giao tiếp và trao đổi trực diện trước
mặt tôi, một cô bé nhỏ nhắn xinh xắn, đôn
hậu, hoạt bát thông minh. Tôi được nghe
người ta hay gọi Dương Thị Chánh là “Sơn
nữ ca”, nó chạm vào tơi một câu hát mà
tơi thuộc mềm lòng từ những thập kỷ bảy
mươi của thế kỷ trước. Chị Dương Thị
Chánh hình như có cái gì hơi mắc cỡ, chia
sẻ... trong chiến tranh tuổi thơ chị có lúc
phải đi sơ tán lên rừng tràm, vì cịn nhỏ
dù có chiến tranh ác liệt nhưng vẫn cứ hồn
nhiên, ca hát yêu cây cỏ, cây rừng, dũng
mãnh như nam giới, rồi lên với rừng cao
su Dầu Tiếng vẫn tính cách ấy, hơi ngộ
nghĩnh. Có lẽ từ đây bạn bè, mọi người hay
trêu đùa gọi như vậy. Mọi ví von như vậy
cũng có những đặc tính lý lẽ riêng của nó
làm nên một Dương Thị Chánh yêu đời.
Đã có nhiều nhà văn, nhà thơ viết về Dầu
Tiếng như về nhà, nó gần gũi thân thuộc quá
chừng, cái tình cái nghĩa lúc nào cũng đầy ắp
với khách gần xa. Về cao su Dầu Tiếng mùa
này như xanh hơn, mắt tôi như xanh hơn khi
đến trường Sơn Ca, một trường mầm non
chuẩn mực, kiểu mẫu. Ở nơi ấy có những
cán bộ giáo viên ln trau dồi kỹ năng, luôn
thực hiện tốt cuộc vận động học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và sẽ
có nhiều những gương tiêu biểu như Dương
Thị Chánh trong đợt sơ kết năm năm.
Dương Thị Chánh đã thắp lửa cho trường
Mẫu giáo Sơn Ca mãi mãi sáng lên trên
mảnh đất Dầu Tiếng anh hùng .
Phùng Hiếu
Và chị đã sống...
(Kính dâng hương hồn Liệt sĩ - Nhà giáo Lê Thị Thiên
Tặng riêng anh Nguyễn Quang Hiệp - TBT. Báo Bình Dương)
Tuổi tròn trăng chị vào quân ngũ
Khoác ba lô, bút viết đi chiến trường
Lời hẹn đầu một lần chưa từng có
Góp thân mình giải phóng cho quê hương...
...
Vùng miền Đông xuôi ngược bước quân thù
Tay cầm phấn, nâng tay kia cầm súng
Tiếng bom rơi trang nhật ký mỉm cười
Cô giáo trẻ mang tâm hồn mạnh mẽ
Quyết giữ gìn từng bờ rạ gốc tre
...
Những năm tháng miền Đông ác liệt
Giặc điên cuồng tàn phá xóm thôn
Vừa hành quân vừa giục giã tới trường
Ngăn sao được bước chân người chiến só
Ôi thương quá chị tôi - cô giáo nhỏ
Một chiều thu gục ngã dưới núi rừng
Hồn thương mẹ về làng quê Cai Lậy
Thân nuôi mầm sự sống cho Bình Dương
...
Bảng đen ơi! Nay em nhỏ tới trường!
P.H
N.T.Đ
VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG ° 15
Anh nhớ em
muốn chết!
Truyện hài hước: BÍCH NGÂN
Đ
ã là đàn ông, ngoài đàn bà, thứ không thể thiếu,
dĩ nhiên là bia rượu. Thiếu chất đưa cay chẳng
khác gì cờ khơng gió, ỉu xìu, thảm hại.
Mấy chục năm cuộc đời dập dềnh sóng gió, lúc nào
cũng vậy, hễ đặt được chân lên bờ, việc đầu tiên của tôi
là kéo bè bạn vào quán nhậu và í ới thêm chiến hữu.
Uống, phải uống cho ra uống.Mày râu nào không đủ sức
“zdô” một hơi cạn 100% thì biến.
Vơ số lần, khoảng cách từ quán nhậu về nhà chỉ qua
một ngã tư mà lúc nào cũng “đường về nhà ln ở phía
sau lưng”, dù khơng ít lần tơi thấy mình liêu xiêu vượt đèn
đỏ, nhưng lần nào cũng vậy, thường phải rạng sáng ngày
hôm sau mới loạng choạng bước qua được cái ngạch
cửa. Vào được trong nhà mọi thứ nhập nhà nhập nhèm.
Mặt mũi thân thể con vợ lúc mỡ màng tươi ngon như mấy
ẻm tiếp viên quán nhậu, lúc lại thấy bả nhăn nhó già chát
giống y bà mẹ vợ.
Khi tỉnh rượu, nếu chiến hữu khơng gọi thì gọi chiến
hữu. Cái sự chịu nhậu và nhậu tới bến, tuy chẳng được
phong tước phong hiệu gì, nhưng các chiến hữu tơn kính
gọi tơi là “hàn thử biểu” giá bia rượu, bởi, khi tôi đặt chân
lên bờ thì giá rượu bia lập tức tăng vọt, cịn khi tơi vừa
bước chân xuống tàu, giá bia rượu trở lại cái giá khơng
cần trợ giá như nhiều món khác, tức căn bản ở cái thế
ổn định, dù quán nhậu, phố nhậu mọc nhanh như nấm
sau mưa hè.
Với biệt danh là “hàn thử biểu”, tơi quy tụ được khơng
ít tay bợm, tay nào tay nấy chơi hết mình, đã vào sịng
nhậu thì phải chơi cho tới lúc qn vợ, quên con, quên
đường về nhà.
Cứ thế, kim đồng hồ vẫn xoay quanh một vịng trịn,
ngày tháng vẫn nhì nhằng trơi, tôi và các chiến hữu vẫn
hăng say chiến đấu, bia ruợu tiếp tục rót ào ào, lời sâu ý
thâm thi nhau phọt ra từ những cái mồm có ria, khơng ria
hoặc được gọt lam nham. Đời thế mà đả, cho tới lúc có
cái gì đó, khơng ổn. Cái kim đồng hồ sinh học của tơi như
thiếu nhớt. Nó chạy khơng đều. Lượng sượng chỗ nào
đó, lục khục chỗ nào đó. Mà cái sự lục khục lại không
thuộc về giá bia giá rượu, cũng không phải do tác hại của
cơn lũ tham nhũng, càng khơng phải tại cuộc suy thóai
kinh tế tịan cầu. Cái gì đó thuộc về lục phủ ngủ tạng
của thằng tôi. Rượu bia tộng vào không xuyên thấm êm
re như mọi khi. Cho đến một lần, sau khi nhiều đợt uống
vào dội ra và sau khi cho lũ chó ăn chè, tơi gục xuống và
được đẩy lên xe cấp cứu vào thẳng bệnh viện.
Năm ba chiến hữu thoáng vào thăm dò sức khỏe “đại
ca”, ồn ào nhăn nhở cười cười nói nói rồi chuồn thẳng.
16 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG
Vài ẻm tiếp viên cịn lưu số điện thọai, ỏn ẻn: “Sao cả
tuần rồi không thấy anh tới. Em nhớ anh muốn chết!” và
khi biết tôi nằm thẳng cẳng trên giường bệnh do cái lá
gan khơng cịn đủ gan để thải “chất đại bổ’ từ bia rượu,
ẻm nào cũng vội tắt điện thọai. Chỉ còn duy nhất con
vợ ngày đêm túc trực bón sữa đút cháo, canh giờ thuốc
men, tiểu tiện. Nàng chăm chồng nhọc hơn chăm đứa
con còn ẳm ngửa.
Khi “nằm ngửa” và nhìn vợ ở cự ly gần, tôi mới “bật
ngửa” mà nhận ra rằng, trên đời này không một ai chịu
đựng ta, tha thứ cho ta và chăm bẳm cho ta hết lòng như
vợ ta; còn các thứ tình: tình phịng trọ một giờ, tình phịng
VIP nhiều giờ, rồi các thứ tình dễ nhầm tưởng là tình huynh
đệ, tình bằng hữu, tình chiến hữu và các thứ tình linh linh
khác... được
sinh ra từ
những cuộc
chụp
giựt
mần ăn hay
những cuộc
đàn đúm, đưa
đẩy, chơi bời,
nhậu
nhẹt
đều dễ bốc
hơi như hơi
bia, hơi rượu.
Khi nghe
chồng “ngộ”
ra cái chân lý hiển nhiên đó (nhưng không dễ thẩm thấu
nếu chưa một lần suýt ngỏm củ tỏi) bằng lời, mà lại được
diễn đạt trúc trắc có lúc nghèn nghẹn, vợ cảm động,
nước mắt rơi lả chả. Tôi vội nắm tay nàng, đặt lên ngực,
chỗ trái tim đang đập thình thịch: “Anh hứa sẽ khơng
uống một giọt rượu giọt bia nào nữa. Anh cũng xin thề
là sẽ khơng đụng tới con đàn bà nào khác ngịai vợ yêu
của anh!”.
Sau hai tuần được bệnh viện cho về và được vợ chăm
kỹ, bón thúc, tơi dần phục hồi phong độ, đi lại ăn uống
không cần vợ phải kè kè bên cạnh.
Rồi, khi phong độ thực sự phục hồi, điều trước tiên tôi
nghĩ đến, lại không phải vợ đảm con ngoan, cũng không
phải cha già mẹ yếu hay anh chị em ruột rà hoặc một
vài thằng bạn chí cốt thuở tắm truồng mà là các ả lượn lờ
mời mọc nơi nhậu nhẹt và mấy ẻm ướt rượt chỗ lăng tăng
tiếp theo sau khi say mà chưa xỉn. Tôi mở điện thọai, vào
danh bạ. Một lọat tên gợi lên dáng dấp thân thể các em
ngực nở mông đầy: Hoa, Cúc, Hồng, Liễu, Nhung, Đào,
Trúc... Tôi chọn em tên Hoa, gọi.
Trong lao xao âm thanh, tôi nghe tiếng nàng: “Anh
gọi em hả?”. Tôi hăm hở: “Em ở đâu? Anh nhớ em muốn
chết!”. Tôi lại nghe tiếng nàng: “Em đi hốt mấy thang
thuộc bắc cho anh rồi tạt qua chợ, em định mua con gà ác
tiềm thuốc bắc cho anh, mấy phút nữa em mới về tới nhà”.
Tôi tái mặt, vội cúp điện thọai, buột miệng: “Chết mẹ,
con vợ mình cũng tên Hoa!”.
B.N
Trần Thanh Hải
Trúc Lý
o mẹ còn thơm
Về bến sông xưa
Về thăm lại bến sông xưa
Bâng khuâng nhớ buổi chiều mưa thû nào
Đò ngang ai đẩy nhẹ sào
Sóng tình sóng nước chênh chao mạn thuyền
Cầu vồng bảy sắc vòng nghiêng
Chia tay lưu luyến nghiêng triền đê xanh
Mắt huyền thoáng ướt long lanh
Qua làn mưa... ánh mắt dành trao nhau...
Bến xưa nay nối nhịp cầu
Đò ngang vắng bóng tìm đâu thấy người
Không còn vọng tiếng đò ơi!
Hắt hiu sợi nhớ chơi vơi chiều hồng
Chắc giờ chim đã sổ lồng
Triền sông thăm thẳm chìm trong sương chiều
Chỉ còn bóng lá bông diêu
Tôi buồn nhặt tiếng sóng kêu vỗ bờ.
T.T.H
Quang Thám
Thương về hạ xưa
Đêm trăng mùa hạ mới
Nhớ hạ xưa xa vời
Nơi nỗi buồn chưa tới
Nơi nỗi sầu chưa khơi
Em ơi này em ơi !
Nơi phương trời xa ấy
Vầng dương trút nắng ra phơi
Trải dài bóng mẹ cảnh đời mưu sinh
Gánh hàng rong mẹ tự tin
Nuôi con ăn học như mình ước mong
Tựu trường lưng mẹ thêm cong
Vì con mẹ phải gánh gồng sớm trưa
Cái tà áo trắng đong đưa
Cũng theo nhịp bước mẹ vừa chợt rao
Tan trường con vội chạy mau
Để cùng bên mẹ phụ trao món hàng
Phố nhìn phố cũng bàng hoàng
Hàng me giờ đã cho tàng bóng nương
Mẹ ơi con quá đỗi thương
Bon chen trong cõi vô thường nhục vinh
Trong mắt con Mẹ vẫn xinh
Bao la lòng mẹ hết tình vì con
Trên đôi vai áo đã mòn
Mùi thơm áo mẹ vẫn còn tỏa hương.
T.L
Có còn thương mùa hạ
Của ngày xưa chúng ta?
Dưới trăng vàng em hát
Anh đánh đàn ngô nghê
Hương tình lên say mê
Yêu nhau quên đường về
Môi hồng thơm quả ngọt
Tóc mềm thơm cỏ non
Vai hiền thơm giấy mới
Ơn biết bao cuộc đời
Em ơi! Giờ lệ rơi
Trong đêm trăng hoài niệm
Ký ức vàng lên khơi
Tô bức tranh tình buồn
Em ơi! Giờ còn luôn
Nhớ về ân tình cũ?
Tháng ngày như thác lũ
Cuốn ta xa mịt mù!
Hạ, 2016 - Q.T
VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG ° 17
Nguyễn Thị nh Huyền
Tháng Năm
Tháng Năm
Sinh hình đất nước
Nắng
Gió
Quê nghèo
Tỏa nức hương sen
Cha yêu
Gieo nghiệp sách đèn
Từ ấu thơ
Đau
Dân đen cơ cực
Quân cướp nước
Bầy chó mực
Bạo ngược
Hung tàn
Chờ chực nhai xương
Mẹ
Cho nước mắt yêu thương
Từ những câu ví dặm
Đượm hồn Việt
Tháng năm
Bôn ba
Khắc nghiệt
Để khai sinh
Nước Việt anh hùng
Sống như sông
Như suối trập trùng
Yêu thương
Vị tha
Dâng hiến...
N.T.A.H
18 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG
Kim Ngoan
Vầng trăng sáng
Dãy ngân hà muôn ngàn vì tinh tú
Vì sao nào so sánh với vầng trăng
Toả ánh sáng giữa đêm trường tăm tối
Cũng như Người trong bão táp phong ba
Đưa đất nước thoát khỏi vòng nô lệ
Đời tự do chim vui hót trên cành
Người là thế cả cuộc đời giản dị
Kỳ diệu thay! Sao bỗng hoá phi thường
Gương đạo đức sáng ngời trong cuộc sống
Cả nước noi theo, lòng luôn hướng về Người
Như sông, suối chảy dồn ra biển cả
Lẽ tự nhiên quy luật của muôn đời
Thuyền đất nước dẫu đi vào ghềnh thác
Nghó về Người lòng sẽ rạng niềm tin
Vững tay lái vượt phong ba bão táp
Lấy nghóa nhân chiến thắng kẻ hung tàn
Lời Người dạy vẫn còn vang vọng mãi
Lịch sử ngàn xưa minh chứng bao đời
Bạch Đằng Giang sóng oai linh còn đó
Đường Ba Đình cờ vẫn rợp màu son
Tuổi trẻ hôm nay tim đầy nhiệt huyết
Sống theo gương Người chan chứa niềm tin
Vì đất nước hiến dâng bầu máu nóng
Quyết giữ gìn toàn vẹn dãy non sông
Theo tiếng gọi hồn linh thiêng sông núi
Rạng ngời danh thế hệ trẻ tên Người.
K.N
Nguyễn Văn Đôn
Nhà thơ và
người thợ cắt tóc
Có người thợ cắt tóc
Trên hè phố nhà binh
Đôi bàn tay khéo léo
Cần mẫn cuộc mưu sinh
Có nhà thơ áo lính
Trở về sau chiến tranh
Đêm đêm trang giấy trắng
Cây viết trăn trở mình
Tay người thợ nhấp kéo
Thấy tóc mình rơi rơi
Nhà thơ đùa: lá khộp,
Thu Trường Sơn bạn ơi
Bao năm rồi cứ thế
Họ làm bạn vệ đường
Chiến tranh không còn nữa
Nhân sinh vẫn vô thường
Chiều chợt hay tin bạn
Đi về miền Tây Phương
Nhà thơ nghe giật thót
Tên nhau nào tỏ tường
Người đời ai cũng biết
Làm thơ và cắt tóc
Chúng khác nhau vô cùng
Nhưng mấy ai người biết
Chúng giống nhau lạ lùng.
N.V.Đ
Mai Thu Hồng
Vu vơ
Bầy chim sẻ bay về qua cửa lớp
Chiếc lá vàng rụng xuống giữa bàn tay
Em thánh thiện như nàng tiên cổ tích
Lúc tan trường tà áo ngẩn ngơ say...
Ta về lại nơi khuôn viên ngày cũ
Có một thời nhặt lá để chép thơ
Ngây ngô lắm - cả em và tôi nữa!
Vườn địa đàng vàng úa giữa cơn mơ...
M.T.H
Bùi Thị Phương Lan
Sắc tím nỗi lòng em
Tặng cho người đóa tiểu muội, người chịu không?
Nụ bé nhỏ, xinh tươi..., và rạng rỡ
Yêu người ta, thương người ta, và nhớ
Người đành sao... hờ hững... lẫn vô tâm?
Tặng cho người đóa tiểu muội, người chịu không?
Nụ bé nhỏ nhưng lòng người không nhỏ
Biết bao nhiêu nỗi tình yêu và nhớ
Sáng mai nào cũng òa vỡ trong tim
Tặng cho người đóa tiểu muội trong lặng im
Lời nguyện cầu cho tình yêu sẽ chín
Và riêng mong trong ngàn lần hoa đỏ rịm
Sẽ một lần hoa sắc tím nỗi lòng em...
14/3/2016 - B.T.P.L
VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG ° 19
Ta ra đi khi đầu trần chân không
N
hân ngày nghỉ lễ 30-4, mấy anh
em cựu chiến binh tổ chức một
buổi gặp mặt tại nhà Sáu Thực.
Nói gặp mặt là nói cho có vẻ xã hội chứ
thực ra là một bữa nhậu. Đã thành lệ hằng
năm, không cần phải bàn nhiều, chỉ cần
thỏa thuận địa điểm là tất cả OK.
Năm nay theo nguyện vọng của Sáu
Thực, cuộc gặp được tổ chức ở nhà anh.
Vợ chồng Thực tỏ ra phấn khởi và hiếu
khách. Vợ chồng Thực có hai con, đứa
lớn mười hai, đứa nhỏ mười tuổi. Kinh tế
gia đình vào loại cứng. Hầu như tất cả cán
bộ các ban ngành trong thị xã, các đơn vị
sản xuất kinh doanh địa phương và trung
ương đóng trên địa bàn thị xã đều biết
tiếng Sáu Thực, chịu chơi và chơi đẹp.
“Hơm nay chỉ có gia đình mấy đứa
tụi mình. Khơng mời khách nào hết. Ơng
già vợ cũng xin miễn thứ. Khơng phải
lính tráng ngồi chung khó ăn uống. Năm
nay tớ làm ăn được, xin chịu mọi chi phí
chiêu đãi các chiến hữu. Thằng nào đem
đồ ăn, đồ uống đến thì đem về”. Sáu Thực
tuyên bố.
Người đến sớm nhất là cặp Huân Sương và hai đứa con - bốn người ngự
trên một xe đạp sườn ngang chính hiệu
con nai nằm, của Campuchia từ thời
Hồng đế Xihanúc.
Sương, vợ Hn có sạp bán rau tươi
ngồi chợ. Nói là nghề cũng đúng, vì vừa
phải khéo tay, khéo miệng lại phải biết bí
quyết, mua gì, bán gì? Giữ sao cho rau
khỏi héo, khỏi dập nát.
Cảnh vợ chồng cựu chiến binh sum
họp thật đầm ấm và chân tình. Có tiếng
xe honda chạy vào cổng. Con chó to như
con bê của Sáu Thực sủa ầm làm đám trẻ
con và đàn bà giật thót người. Cu Thành
chạy vào nói với bố: “Ba, ba, có chú Long
tới”. - “Mở cổng cho chú ấy”.
Một thanh niên ăn mặc mơ-đen, chạy
20 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG
Truyện ngắn HỒNG ĐÌNH QUANG
xe thẳng vào tận sân. Thực vẫn ngồi, vẫy tay: “Long hả? Vô đây!”
Long lúi húi mở dây ràng trên ba ga xe, khệ nệ bê mấy thùng
bia lon Heineken vào nhà.
“Gì thế này?” - “Dạ, có mấy thùng bia, em mang tới rủ anh
Sáu nhậu chơi. Hơm nay kỷ niệm ngày... ” - “Bỏ vào góc nhà kia
cho anh - Thực ngắt lời anh chàng - Ba thùng hả? Tốt! Tao đang
tính đi mua đây”.
Long khép nép chào mọi người, ngồi xuống mép ghế. Sáu
Thực đẩy bao thuốc về phía cậu ta: “Hút đi em. Thế này nhé, hơm
nay anh có khách, mày về đi. Hơm khác tới chơi”.
Long cúi đầu gật gật. Ngồi một lúc, cậu ta đứng dậy chào mọi
người rồi phóng xe ra cổng.
“Sao mày lại đuổi nó về? Để nó ở lại với tụi mình cũng được
chớ sao?” - “Hừ, em út đứa nào dám giận. Tơi nói rồi mà. Hơm
nay chỉ anh em mình. Nói thiệt, tơi chịu những người đã từng biết
cầm súng, thì cũng phải biết đem máu của mình ra mà đùa coi nó
tanh tới cỡ nào, rồi hãy răn dạy người ta. Phải không, nhà hiền
triết?” - Sáu Thực nghếch mắt về phía Ngãi. Ngãi cười: “Hiền
triết đếch gì tớ. Nghe cậu nói có vẻ văn chương gớm. Cái đó
đáng lẽ phải dành cho thằng Hào. Nhưng mà ông Thực này, với
máu, người ta dễ dàng hy sinh cho nhau, nhưng tiền bạc khó mà
chia sẻ. Vay thơi, cũng khó rồi”. - “Tiền bạc là mồ hơi, nước mắt
mà”. - “Không phải nước mắt, mà là nước bọt - Huân cười cay
cú”. Sáu Trực cởi áo sơ-mi, quăng lên thành ghế, lớn giọng: “Các
cha nói chỉ đúng một phần. Đúng là người ta không thể chia sẻ
với nhau của cải như đã từng chia sẻ xương máu. Tiền bạc là mồ
hôi, mồ hôi của dân cu ly. Tiền bạc chẳng phải nước bọt - nước
bọt là của những nhà giáo điều. Đây là chất xám. Các cậu không
nghe nói chất xám nó quý như thế nào à? Đó là bộ óc.
Vừa phải nghĩ cách kiếm tiền, lại vừa phải nghĩ cách
sao cho đồng tiền ấy nó lương thiện. Lợi và danh phải
song tồn. Việc đó xưa nay khó à nghe”.
Gần trưa, nắng càng gay gắt. Trời trong veo veo.
Ngồi vườn đất khơ trắng. Gà trống, gà mái rủ nhau
vùi mình trong cát. Trong nhà, quạt máy chạy hết số.
Quần áo chỉ cần phơi trong nhà một lúc đã khơ.
Hn nhóng tai: “Ủa, giờ này sao chưa thấy vợ
chồng con cái thằng Hào tới nhỉ?”
Min vợ Thực bưng rổ rau từ ngoài đi vào: “Anh
Hào nghỉ việc rồi, các anh chưa biết sao?” Huân dằn
cái đĩa xuống nền nhà: “Sao? Hào nghỉ việc rồi à? Ai
bắt nó nghỉ sớm vậy?” - “Khơng ai bắt - Min nói nhỏ
- Ảnh thấy khơng có tên mình trong danh sách cơ cấu
phịng mới. Nghe nói chi bộ động viên sao đó, ảnh
làm đơn xin nghỉ việc vì hồn cảnh..”. Sáu Thực thở
dài: “Bây giờ sao, ơng Hn?” - “Cịn sao nữa? Đến
lơi cổ nó lại đây”.
Thực bảo Min: “Em lấy xe, chạy đến nhà anh Hào,
nói ơng bà ấy phải đến ngay đây”.
Khu nhà Hào ở trước đây vốn là một khu gia binh,
sát sân bay. Đây là một khu đất trơ trọi, khơ cằn, có
tiếng chứa đựng những bất trắc. Đường vào nhà Hào
quanh co, qua một cây cầu sắt hẹp và cũ kỹ bắt qua
con rạch nước lúc nào cũng đen ngòm. Khu này dân
cư thiếu nước uống. Vào mùa mưa mới có nước xài,
nước mưa được chứa trong thùng phuy và bể xi-măng.
Đến mùa khơ thì đêm hơm khuya khoắt lắm nước mới
chảy ri rỉ ra từ cái vòi đặt sâu xuống lòng đất ba, bốn
mươi phân. Suốt đêm, vợ chồng con cái thay phiên
nhau hứng để có nước dùng. Cịn giặt giũ thì thường
là đem vào khu trung tâm, giặt nhờ nhà bạn, hoặc đem
ra sông.
Thấy cửa khép hờ, Min dựng xe gọi: “Chị Mai ơi,
chị Mai!”
Có tiếng chân người, Min đứng nép sang một bên,
người ra mở cửa là cu Minh, đứa con duy nhất của vợ
chồng Hào. Thằng bé năm nay học lớp tám, cao ngẳng.
Nó mỉm cười chào, cái giọng vỡ tiếng như vịt đực của
nó làm Min phì cười: “Có ai ở nhà khơng Minh?” “Có ba. Mời cơ vơ nhà”. - “Má đâu?” - “Má con đi dự
mít tinh ở trường chào mừng ngày 30 tháng 4”.
Min theo cu Minh vào nhà, cô đi thẳng xuống bếp.
Hào đang ở trần, loay hoay đục đẽo gì đó. Thấy Min,
anh lúng túng gạt các thứ cưa đục, dao búa sang một
bên. “Min đến hả?” Min không trả lời, hỏi lại: “Anh
biết làm thợ mộc nữa cơ à?” - “Ừ, đang tính đóng cây
đàn bầu, hai cha con tập gảy chơi”. - “Ai dạy?” - “Anh
chớ ai. Em tưởng anh khơng biết gì về âm nhạc hả?
Anh đánh đàn hay cực kỳ. - Đàn bầu ai gảy thì nghe.
Làm thân con gái chớ nghe đàn bầu. Em chớ có nghe
anh gảy đàn nhé?” Min cười ngặt nghẽo: “Anh chỉ
được cái... ” - “Khơng tin thì thôi vậy. Em lên nhà ngồi
chờ anh nhé. Minh ơi, con rót nước mời cơ giùm ba”.
Hào ngồi đối diện với Min: “Có chuyện gì mà cơ
đi một mình thế?” - “Hôm nay là ngày kỷ niệm truyền
thống của mấy anh em, anh không nhớ à?” - “Chết!
Hào sửng sốt - Ngày ba mươi tháng tư, sao năm nay
lại quên nhỉ? - Hào vỗ trán - Bỏ mẹ! Cái đầu mình giờ
nguy quá!” - “Đang tập trung ở nhà anh Thực. Các
anh ấy bảo em đến kêu anh”. - “Phải đến chớ. Nhưng
cũng phải chuẩn bị cái gì hùn với tụi nó... ” - “Khơng
cần. Anh Thực tun bố chiêu đãi. Ai đem cái gì tới
thì phải đem về. Năm nay anh ấy làm ăn được”.
Khi Hào và Min đến, tất cả đều mừng. Không ai
bảo ai, nhưng tất cả đều xem Hào là chủ sối, tuy anh
ít tuổi hơn Hn và Ngãi, cịn sang giàu thì thua đứt
Sáu Thực.
“Mày làm cái gì ở nhà đấy Hào?” - Huân hỏi gay.
Hào gãi đầu: “Quên, quên!” - “Ngày trọng đại mà lại
dám quên ? Phải phạt thôi. Bà xã và thằng nhỏ đâu?”
- “Bà xã mình đi mít tinh. Thằng nhỏ nhất định ở nhà
đợi má nó về”.
Thực đưa thuốc mời Hào: “Hơm qua tơi có điện
thoại cho anh nhưng khơng gặp. Nghe Min nói anh
khơng đến cơng ty làm việc mấy ngày nay rồi phải
không?” - “Ừ, tuần sau đến lãnh tiền rồi nghỉ ln”. “Tệ q! Sao khơng bàn bạc gì với tụi tơi?” - “Có gì
đâu phải bàn bạc? Hết năng lực thì về chơi văn nghệ.
Mấy ơng buồn cười thật - Hào xuề xịa - Thơi, vào
mâm, các bạn chờ lâu quá phải không? Xem nhà chủ
hôm nay đãi anh em mình món gì nào?”
“Khoan!” - Hn hơ lên, làm mọi người bất ngờ.
Huân từ từ bưng một cái mâm nhỏ, trên bày một đĩa
thịt, tô canh và một cái thố đầy cơm. Một thẻ nhang
bọc giấy đỏ đặt ngang trên mâm cơm. Huân đưa mắt
liếc, thấy Thực đang đứng bên cạnh, bảo nhỏ: “Anh
múc giùm thau nước sạch..”.. Thực gật.
Huân đặt mâm cơm và thau nước ra giữa sân, châm
nhang cắm vào thố cơm rồi quay lại: “Anh em mình ra
đứng đây. Hào à, mày ăn nói được, mày khấn mấy lời
cho những thằng bạn xấu số đi”.
Trời nóng gay nóng gắt, mùi hương khói tỏa lên
ngào ngạt và vẻ mặt chân thành của Hn làm khơng
khí trở nên linh thiêng, trầm mặc. Hào từ từ tiến lên,
chắp hai tay trước ngực, đầu cúi xuống, nói chậm rãi:
“Các bạn Dũng, Huỳnh, Tuyên, Độ... và tất cả anh em,
chiến hữu đồng chí, đồng đội. Hỡi tất cả các anh hùng
liệt sĩ! Các bạn đã vĩnh viễn nằm lại nơi những cánh
rừng hẻo lánh, đầm lầy hoang vu, núi cao, khe thẳm...
Hôm nay, ngày kỷ niệm chiến thắng, chúng tôi, những
VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG ° 21
anh em sống sót sau chiến tranh trở về với cuộc sống đời
thường trong hịa bình, xin thắp nén hương này. Chúng
tôi không bao giờ quên ơn các bạn. Chúng tơi thề sẽ gắn
bó bên nhau, gian nan khơng lùi bước, giàu nghèo, sang
hèn không bỏ nhau, hoạn nạn cùng cưu mang, khơng rời
bỏ lý tưởng của chúng ta”.
Hào nói như mê sảng như khơng bằng tiếng của mình.
Anh im lặng cúi đầu, lát sau quay lại các bạn: “Có ai nói
gì nữa khơng?” - “Đủ rồi. Khơng cần nói nhiều. Thực nói
nhỏ như nói với chính mình”. Min đưa tay chấm những
giọt nước mắt trên má.
Hn nói lớn: “Thơi, giờ đến lượt chúng ta. Vào
mâm, tất cả tháo giày dép ra, chùi chân ngồi xuống đất.
Mấy đồng chí tí ti kia nữa, ngồi xuống đi... ” - “Giờ đề
nghị anh em nâng cốc chúc mừng sự gắn bó anh em ta
trong suốt bao năm qua, và những sự kiện trọng đại trong
năm vừa rồi. Nào, trăm phần trăm!”
Trừ đàn bà và trẻ con, tất cả đều cạn ly mình.
Nắng trưa, bia đã thấm. Cánh đàn bà và trẻ con đã
thấy uể oải. Riêng các ông đang hưng phấn. Họ uống
và trao đổi với nhau những kỷ niệm đẹp đẽ, trong sáng.
Với họ, ngày này khơng có khái niệm giải phóng mà là
hịa bình. Đó là một cái mốc khắc nghiệt. Ngày ba mươi
tháng tư, là cái mốc lịch sử, chấm dứt cuộc chiến tranh
tương tàn khốc liệt.
Từ ngoài cổng, một giọng rao khàn khàn... Mọi người
chợt lắng nghe: “Vé số đây! Vé số chiều xổ đây! Độc đắc
một tỷ rưỡi!”
Tiếng rao đều đều, lặp đi lặp lại buồn bã.
Sáu Thực đứng vụt dậy chạy ra mở cổng: “Anh bạn,
vô đây, vơ đây!”
Một chàng trai cịn trẻ, mặc bộ đồ lính vá vài miếng.
Một bên chân bị mất, hai cái nạng gỗ gắn chân thép bóng
lống, kẹp hai bên. Một bên ống quần thừa lất phất đu
đưa. Khuôn mặt yếu đuối với đơi mắt nhợt nhạt vì nắng,
trên tay một xấp dầy vé số. Thực đóng khóa cổng, dẫn
anh ta vào, nhìn người thanh niên : “Anh bạn ạ, chúng tơi
khơng ham độc đắc đâu. Hôm nay là ngày kỷ niệm chấm
dứt chiến tranh, anh để tôi mua ủng hộ hết cho. ”
Sáu Thực cầm xấp vé số trên tay người thanh niên,
chia đều cho mọi người - kể cả chàng bán vé số. “Lấy
may ” - Thực nói rồi trả tiền cho anh ta. Chàng thanh
niên lí nhí cảm ơn, định ra đi thì Sáu Thực kéo lại: “Chưa
được, giờ anh ngồi xuống đây, bỏ nạng ra, thế, quên nó
đi. Làm chút đã. Nào xin mời!”
Anh chàng thanh niên bán vé số bất ngờ lúng túng
nhưng sau đó cũng giơ cao ly. Mọi người cùng cạn.
“Cậu bị thương tật ở đâu đấy?”- Huân hỏi thăm. Sáu
Thực gạt đi: “Không cần biết lý do. Bị ở chân, ở cẳng
chứ ở đâu? Phúc tổ là cịn cái đầu đội nón”. - Hn gật
22 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG
gù: “Hay!” rồi đặt ly xuống, cầm đũa gõ lanh canh
vào ly, cất giọng ề à:
“Ta ra đi, khi đầu trần chân không.
Qua núi non cao không một dấu chân người... ”
Tiếng hát khàn khàn sai nhịp của Huân làm mọi
người ngơ ngác một lúc. Rồi như chợt bừng tỉnh, họ
hịa giọng hát theo...
H.Đ.Q
Lương Trung Nghóa
Hoài niệm
Ta lòng ta yên tónh
Mơ về tiếng vó câu
Nhịp buồn xe thổ mộ
Ký ức xưa phai nhàu
Ta còn ta đứng đó
Sương khói mờ bên sông
Kỷ niệm xưa vàng ố
Người quên người long đong
Bâng khuâng - người xóm đạo
Trên cao ngôi thánh đường
Hoàng hôn buông – Ngã Sáu
Vòng tay Chúa yêu thương
Ta lòng ta mất mát
Vó ngựa xưa đâu rồi
Cung nguyệt cầm tan nát
Hoài niệm đắng bờ môi...
L.T.N
Trần Anh
Sen trắng ao nhà
Sen trắng một đoá vươn lên
Hàm tiếu hoa nở, in nền lá xanh
Nh vàng, bông trắng nguyên trinh
Hé cười: Chào ánh bình minh đầu ngày!
T.A
Đỗ Mỹ Loan
Mực tím thân thương
Trời bây giờ đã vào giữa tháng năm
Phượng đã nở một vài chùm trên đọt
Nắng ngả vàng màu mực ong mới rót
Ve cũng vừa rền ró khúc ca vang
Đếm trên tay chợt thảng thốt bàng hoàng
Bao nhiêu năm cùng bảng đen phấn trắng
Tùng lời giảng bên tai còn văng vẳng
Tiếng ê a lắng đọng cả tâm hồn
Mực tím màu thơ dại quá thân thương
Lem luốc cả trên từng trang vở học
Ánh mắt em rưng rưng như muốn khóc
Nét vụng về pha lẫn chút hồn nhiên
Mai xa rồi tuổi ngà ngọc thần tiên
Xin cất giữ làm hành trang một thû
Các em ơi, bầy chim non bỡ ngỡ
Hãy đừng quên...ông lái vẫn mong chờ!
Thanh Minh
Người lính già
cả đời học và làm theo Bác
Cả một đời thanh bạch
Sống thảo thơm nghóa tình
Chí kiên trung bất khuất
Chẳng quản gì hy sinh.
Đi qua ngày gian khổ
Bom đạn dội trên đầu
Trái tim hồng máu đỏ
Chí anh hùng vươn cao.
Đất nước im tiếng súng
Cùng chung tay dựng xây
Trong niềm vui dâng đầy
Nhìn quê hương đổi mới.
Lớp cháu con tiếp nối
Lòng già càng thêm vui
Nhờ Bác Hồ chỉ lối
Bằng tư tưởng sáng ngời.
Học và làm theo Bác
Suốt cuộc đời chưa xong
Chỉ biết nguyện với lòng
Nêu cao tình nhân ái.
Người lính già trẻ lại
Như học trò, Bác ơi!
T.M
Đ.M.L
VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG ° 23
Vui một mình
Truyện ngắn: PHAN HAI
Khơng phải, chỉ đặc biệt vài vị tài giỏi,
cịn sức khỏe có tâm huyết thơi, phải mời
tồn thầy cơ trẻ đẹp giỏi giang chứ, nếu chỉ
là “hưu và hưu” thì thành viện dưỡng lão
mất rồi, ai mà cho con vào học chứ?
Ờ, vậy được. Bà chị nói cũng có lý, mới
nghe mà đã khả thi à nghen.
K
hoảng mười năm trước, khi nghe bàn đến chuyện về hưu sẽ làm
gì, chị cứ cười: “Chừng đó hẳn hay!”. Đến khi còn năm năm, chị
bắt đầu nghe các em bàn tính sẵn. Cất nhà trọ cho chị quản, xây ki-ốt
cho chị bán, chị hợp đồng làm thêm, chị chạy giấy tờ dịch vụ đất đai, chị
lo trồng, ương cây kiểng đi, cây càng lớn, giá càng cao...
Chị lại cười:
Chừng đó hẳn hay!
Thật ra chị đã tính rồi, chẳng tốn kém gì. Chị cười vơ tư với các con:
Mẹ sẽ hái lá giang! Cứ chiều đạp xe ra gò, cắt một bao lá giang tối
ngồi bó từng lọn nhỏ. Mua chục bó rau muống lặt lá sẵn. Sáng, ra chợ
ngồi chẻ rau, bán rau muống chẻ, lá giang... trưa mua đồ ăn về, lo cơm
nước cho ba với tụi con. Chiều lại đi cắt lá giang... cứ vậy.
Nhưng mà, đất đai được qui hoạch cả rồi. Vùng đất Phú Mỹ, Định
Hòa quê chị đã mất dần những lùm lá giang trên đồng gò, ven đường
đi. Phú Mỹ người ta đổ xô đi đào gốc rễ lá giang về trồng thành liếp,
thành vườn, tận dụng trồng ln vịng quanh bờ rào nhà để có mà cắt
bán. Chị chuyển sang kế hoạch khác: nấu sữa đậu nành, hoặc nấu tàu
hủ gánh đi bán. Nhưng thức đêm xay đậu, nấu đậu... chị huyết áp thấp,
khơng được đâu, cịn trưa gánh tàu hủ đi bán thì càng nguy. Chị bị say
nắng vừa đi vừa ngủ thì đổ tàu hủ hết. Ơi, hay là giữ trẻ? Nhà rộng mát,
con chị lớn cả rồi, chị giữ vài đứa trẻ cho vui, có thu nhập thêm... Nhưng
mà giữ trẻ thì thời gian đâu mà qua lại thăm viếng mẹ già? Từ khi nghe
các em chị bàn kế hoạch về hưu cho chị, bà đã đếm lùi từng năm, từng
tháng, từng ngày, chờ chị về hưu qua chơi với bà.
Cịn một năm cuối, hơm ấy về má chơi, có các em đơng đủ, cao
hứng chị cười nói:
Về hưu chị mở trường “quan lập”! Dân lập, công lập có rồi. Chị sẽ
vận động mấy vị quan chị, quan anh góp tiền đầu tư cho con họ học.
Chị có chút ít kinh nghiệm quản mấy đứa quậy, mấy đứa con cưng. Chị
sẽ mời các thầy cơ dạy giỏi, có tâm huyết với nghề, yêu thương học trò
về trường. Mời cô thầy đã từng làm Ban giám hiệu, lãnh đạo, quản lý
giỏi về trường...
Toàn là “hưu” sao? Vậy là trường “hưu lập” chứ “quan lập” nỗi gì?
24 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG
Chị cứ say sưa nói cười kể về ý tưởng
của mình. Thời nay, đại phú, đại gia, đại
quan... nhiều lắm, người người đua nhau
nuôi con ăn học. Gọi là đầu tư cho tương
lai mà. Nhà lầu xe hơi ai cũng có thể có,
nhưng để có được đứa con học hành ngon
lành thì khơng phải dễ. Tưởng các em cười
chế nhạo chị lẩm cẩm, khơng ngờ tụi nó
thiệt thà tin tưởng bàn tính phân cơng nhau
rất hồ hởi:
Em có hai mẫu đất sát đường lộ ở Phú
An, An Tây đó, có xa q khơng chị, có cất
đủ hơn chị? Hay mua thêm phía sau. Cậu
Tư, dì Út, mợ Ba em góp lại có khoảng sáu,
bảy mẫu nữa đó.
Tụi em mỗi đứa góp vốn hai tỷ được
hơn? Đứa nào có nhiều hơn thì thêm.
Nhận học sinh trung học cơ sở hay phổ
thông hay cả cấp ba hả chị? Em sẽ thông
báo cho bạn bè em biết đến đăng ký.
Em sẽ báo cho các thầy cô bạn bè đang
giảng dạy đến đăng ký. Em biết có một số
thầy cơ dạy luyện thi chuyên nghiệp hay
lắm.
Làm thiệt hả chị, nếu vậy em sẽ lo toàn
bộ dịch vụ căn- tin, bảo vệ, giữ xe... an
ninh trật tự trường, cả xe đưa rước học sinh
nếu có nhu cầu.
Em sẽ lo phụ chị vận động mấy người
bạn hùn vốn vơ cho con họ học, tồn đại
gia, cán bộ, giám đốc...
Chị lo đi hỏi cách thức xin mở trường
đi, coi có được hơn. Nếu được, để em phát
thảo sơ mơ hình rồi nhờ người vẽ bản vẽ
trường, em có người quen bên xây dựng,
xây trường để em lo.
- Em sẽ điện cho anh chị bên Pháp về
góp vốn...
Chị trợn trịn đơi mắt, hoảng sợ, hớp cà
phê đen cịn nóng ấm sặc lên mũi. Nêu
lên ước mơ để chỉ mơ cho vui thôi, để gọi là sống có ước
mơ đó mà. Chị có biết gì mà mở trường, suốt ba mươi ba
năm đi dạy chị còn chưa biết dạy thêm như thế nào nữa
là. Chị xua tay lia lịa:
Bây... bây tưởng chị bây có lá gan bằng lá sen chắc.
Các em chị lại nhao nhao lên:
Bà chị làm mất cả hứng. Sợ gì chứ! Bà muốn thì cứ
làm đi. Tài chính, đất đai có tụi em lo, bà chị chỉ lo tìm
người tư vấn, lo chạy giấy tờ xin thành lập trường coi
được hôn... đầu tư cho giáo dục là chắc ăn, không bao
giờ mất hay lỗ hết đó. Chị lo chạy hỏi giấy tờ, mời thầy cơ
đã làm hiệu trưởng có kinh nghiệm quản lý, lãnh đạo...
mấy vụ kia tụi em lo cho.
Thôi thôi, người ta cả đời làm hiệu trưởng thiệt, về
hưu cịn mấy ngày đi làm hiệu trưởng mướn thì được rồi.
Nhưng chị bây chỉ đánh kẻng thì có là gì. Nói chơi thơi,
chị biết gì mà mở trường chứ? Có hai tỷ đó chị để uống
cà phê từ từ, việc gì phải lao tâm khổ tứ đi lo cho người
khác. Để cho người trẻ, người tài họ lo cho rồi. Chị bây
chỉ thích vui một mình thơi.
Nhưng mà hưu rồi buồn lắm, khơng có gì để làm, để
nghĩ thì mau “tàn” lắm. Với lại hồi đó chỉ đánh kẻng bây
giờ về hưu mở trường tư mới “sốc” chứ sao.
Các em xúm lại trêu chọc chị. Mỗi đứa nói một câu,
cười vui phấn khởi, tiền có sẵn muốn đầu tư làm ăn thì cứ
làm thơi. Đất nước đang phát triển, kinh tế tỉnh nhà phát
triển vượt bậc, văn hóa giáo dục được ưu tiên hàng đầu
mà. Chị tỉnh bơ:
Xốc cái gì, buồn cái chi? Xốc nổi thì có. Có nhiều
người có năng lực, có tâm huyết, cịn sức khỏe nên cần
cống hiến thêm cho đời, rất đáng quý, đáng kính trọng.
Cũng có người làm vương làm tướng đã quen, về hưu
khơng có ai chầu, hầu nên muốn làm thêm cho vui. Chị
của bây đã phải đứng chầu, hầu cả đời rồi, giờ chỉ mong
được “bãi chầu”.
Nghe chị nói tiếng “bãi chầu”, các em chị cười rần
rần:
Ai mà biết, chỉ sợ ở khơng chị buồn thơi, cho chị làm
cho thỏa chí ước mơ. Tiền đất để đó cũng khơng té lời
bao nhiêu. Mình nhà đơng anh em mỗi đứa có sẵn một
nghề, có làm thêm một việc cũng vui. Đi làm có việc có
bạn mới vui, ở nhà ở khơng cả ngày buồn lắm.
Buồn cái gì? Ước mơ cái gì? Hãy cho chị bây một ly
cà phê thật ngon với một cuốn sách là chị đủ vui một
mình rồi. Ê, nhớ sách tiếng Việt nghen, tiếng Hoa là chị
ngủ ln đó.
Các em chị biết chị hay đùa vui, hay nổi nóng vơ cớ,
khóc la bất chợt nên cũng quen rồi. Đời chị trải qua quá
nhiều cơ cực, gian khổ, đắng cay. Chị vẫn sống được
mạnh khỏe, vui vẻ như vầy đã là một kỳ tích rồi. Chị
giống ba lắm, ba mất rồi nên má và các em “cưng chiều”
chị lắm. Chị đòi gì tụi nó cũng chiều.
Nghe chị sắp về hưu, vài đứa học trị cũ tìm đến.
Chúng nói ra rả dụ chị đi bán hàng đa cấp, thực phẩm
chức năng, mỹ phẩm... Chúng nói như trả bài, như được
ghi âm sẵn, bấm nút là phát ra ngay. Hay thiệt đó, hồi
xưa mấy đứa đó học khơng giỏi, nói khơng thành tiếng,
giờ sao nói khơng ngừng khơng nghỉ, khơng vấp tiếng
nào. Chị ra dấu phát tay ra hiệu chúng cũng khơng nín,
cuối cùng chị phải lắc đầu bỏ ra sân chúng vẫn chạy theo
năn nỉ một lúc nữa không được mới bỏ ra về. Lại có đứa
cịn nói:
Cơ ơi, lương hưu thì có bao nhiêu, cơ đi làm cái này
“phẻ re” tiền lại nhiều...
- Sao lại chê lương hưu của cô? Mấy đứa tới chơi, nói
chuyện chơi thơi, đừng nói mấy vụ đó, cơ khơng thích
đâu.
Tại sao, tại sao?
Chị nổi giận khơng giải thích tại sao, nghiêm mặt
đuổi chúng. Thế là gặp ngồi đường chúng cũng làm lơ.
Chị cần gì những đứa học trị tốt bụng đó. Tính chị gàn
bướng, thiếu chi việc để làm. Chị thích vui một mình. Cịn
thiếu gì những đứa học trị khác vẫn đến thăm chị, chúng
nó rất vui vì thấy cơ khỏe hơn, tính cơ vẫn vui tươi như
thuở nào.
Ơi! Về hưu thơi! Cuối tháng hết ngày rồi. Chị vui vẻ
ung dung xách túi ra về. Có cơ nói: về hưu là xách giỏ đi
chữa bệnh, vì “quan tha ma bắt” mà. Hưu là đang chuẩn
bị đi đến dịng sơng các vị thần. Có người bảo hưu là nghỉ
ngơi, là đi du lịch cho biết đó biết đây. Ý là tận hưởng,
xài cho hết những gì mình dành dụm được cả đời đó mà.
Lúc mới nghỉ, chị gặp ai họ cũng hỏi:
Về hưu chị tính làm gì?
Về chơi với má!
Rồi làm gì nữa?
Về má mà chơi!
Rồi sau đó? Phải làm cái gì chứ?
Cứ về chơi với má, rồi lại cứ về má mà chơi thôi.
Riết rồi không ai hỏi nữa. Ủa lạ! Thứ bất tài, lười nhát
như chị thì làm được gì. Hồi trẻ khơng làm gì được thì đến
già làm được gì chứ! Khơng có nhu cầu ăn ngon, đi xe
đẹp thì cần chi nhiều? Khơng có ước mơ hồi bão gì lớn
lao thì cần chi cố gắng thực hiện, thể hiện mình chứ.
Có người tị mị hỏi chị:
Hồi cịn đi làm chị có dành dụm được nhiều hơn?
Có, được sáu sổ. Ba sổ đầu tư ở Thành phố, ba sổ
đầu tư cổ phần tỉnh nhà Bình Dương.
Ồ, chị giàu dữ vậy. Vậy về hưu khỏe re.
Ờ, sống khỏe, sống đẹp thôi. Ở Thành phố thì có sổ:
Bệnh viện Mắt Điện Biên Phủ, bệnh viện Từ Dũ, bệnh
viện Đại học Y Dược. Ở tỉnh nhà thì sổ bệnh viện Đa khoa
tỉnh Bình Dương, bệnh viện Phục Hồi Chức Năng, bệnh
viện Y Học Dân Tộc.
Cũng lạ, hồi sắp hưu, má chị ngày ngày cứ buồn lo,
sợ chị lãnh lương ít lại thì khơng đủ đi đám tiệc, phải quấy
với người ta. Giờ hưu thiệt sự bà lại vui ra mặt. Cứ nấu
VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG ° 25
món này, làm món kia chờ chị. Chị cũng chẳng thích đi
đâu ngồi chỗ nhà má. Ở đó có má mình, có ao cá kiểng,
có vườn hoa, vườn cây trái. Ở đó có cá thịt đầy đủ, cà
phê rất ngon, rượu bia nước ngọt cũng có, có trái cây tươi
ngon, có phịng máy lạnh, có tivi đời mới rất to. Chị chỉ
cần có cà phê, có phim để xem là đủ. Cứ một mình uống
cà phê vừa xem sách, vừa xem tivi vậy là vui rồi.
Cứ sáng sáng làm việc nhà một tí rồi qua má mà chơi.
Cầm một ly cà phê nóng trên tay, chị đi lịng vịng quanh
sân. Bên hiên phía tây giàn nho ta đã phủ giàn rợp bóng.
Phải tỉa bớt lá, cắt bớt nhánh... mua hai kí nho cột lên
chụp hình thơi... chờ ra trái lâu quá.
Nho đầy trong tủ lạnh kìa, mua làm chi, ăn thì lấy ăn,
Má chị nói.
ăn!
Trơng nó có trái để ngắm chơi thơi, con khơng thích
Chị lại rề qua giàn nho Pháp, hai gốc nho của anh
Chan bên Pháp gửi về cũng đã lên giàn.
Hơm bửa ơng Chan về nước mình, ổng qua coi, ổng
nói mình trồng hai gốc nho gần nhau q, giờ khơng
bứng ra được nữa.
Kệ nó, má khỏi lo. Để coi nho ta Phan Rang với nho
tây bên Pháp trái nào ngọt hơn nghen.
Chị quay về sân trước, giàn hoa Sử quân tử che rợp
mát hồ cá. Hoa nở rộ chùm chùm trắng hồng đỏ trên
giàn, đặc những dây nhánh trĩu những hoa là hoa. Sắc
hoa hồng tươi dịu dàng che lấp cả sắc lá xanh. Nhiều dây
to bị ra khỏi giàn, chúng bng mình lơi lơi theo chiều
gió lay động, hương hoa lan tỏa thoang thoảng nồng nàn.
Những dây nhánh nhỏ đang có những chùm hoa búp
mới, màu trắng e ấp, bé tí, đang chờ đến lượt mình bung
sắc, tỏa hương. Chị đặt ly cà phê ven bờ hồ cá, rồi ngồi
lên chiếc cầu trắng bắt qua hồ, chị vẫy tay, tát nước trêu
chọc đàn cá. Đàn cả nổi lên địi ăn, cá vàng có, trắng có,
có con có cả đính đỏ, đính đen trên đầu, có con lấp lánh
vẩy bạc, ánh vàng. Má chị lấy cám rắc cho chúng ăn.
Mười kí cám tụi nó ăn có mấy bữa hà!
Ánh sáng chiếu lên mái tóc bạc óng mượt của bà. Một
màu trắng bạc, ngời ngời lấp lánh trong ánh nắng ban
mai. Chị ngắm nghía từng sợi tóc óng mượt khỏe khoắn
đến lạ lùng của má mình. Dù có nếp nhăn, chấm đồi mồi
nhưng vẫn làn da trắng hồng, đôi mắt tinh anh, mặt má
chị đẹp như bà tiên trong truyện cổ tích. Lịng chị chợt
rộn rã niềm vui, vô cùng biết ơn các em trai, gái, dâu, rể
đã u thương, kính trọng, chăm sóc má chị q đầy đủ.
Lơng mày, lơng mi đều đặn, mí mắt khơng sụp xuống,
tròng mắt nâu tròn ánh nét vui tươi. Bà đang cười với đàn
cá háu ăn. Chị chợt nhớ lời ba chị kể, thiệt là tức cười:
Hồi đó má bây mới chín tuổi lên quán bà nội bây mua
đồ. Nội bây vừa đong dầu phộng vừa nói với tao “Mai mốt
con Út lớn lên, tao cưới nó cho mầy”. Tao hứ liền “Mắt bự
quá, ai mà thèm”. Rồi tao đợi riết, đợi bả lớn lên rồi xin
cưới bả luôn.
Má chị đánh tiếng hỏi:
26 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG
Cười gì mậy? Ở lại ăn cơm nghen, tao đi nấu! Ăn cơm
để mầy coi phim chớ.
Dạ thôi, chơi chút con về nhà nấu cơm, bữa nay con
coi phim ở nhà.
Chị lại cầm ly cà phê vịng qua hiên nhà phía đơng.
Cây mai hoa đăng mau lớn quá. Năm rồi nó trổ hoa vàng
kín cả tán lá. Cả nhà chen chúc nhau ra đây chụp hình.
Nhà mới quá đẹp, hoa mai vàng rực trước sân tô điểm
cho ngôi nhà càng đẹp. Hồng nở rộ, hoa chuông vàng
cũng vươn cành vàng ươm. Giàn ti-gôn bò lấn sang hàng
trúc đùi gà. Dàn trải lối đi một màu hồng của ti-gôn thật
là ngọt mắt. Chị săm soi hai cây lộc vừng xem chúng sắp
ra hoa nữa chưa. Lần trước chúng trổ mấy chuỗi hoa đỏ
thật đẹp. Má chị nói:
Mít chín đầy ngồi vườn đó, ăn đu đủ thì hái mà ăn.
Chị lần xuống bậc thềm, mùi mít thơm lừng, có mấy
trái ai hái sẳn nằm dưới gốc, đu đủ cịn vàng trên cây. Chị
nhìn liếp rau bồ ngót xanh sậm. Chẳng ai bẻ nên lên cao
quá, chúng ra trái trắng tròn núp dưới mấy nhánh lá già
gần gốc. Ớt chín đỏ cây, mấy chậu hành hẹ xanh mướt.
Mấy nọc tiêu đang ra trái xanh non. Chị đi lần xuống
vườn tầm vông, giẫm lên vạt lá lớp mơn mởn dưới chân.
Hồi đó ba chị sáng nào cũng cầm ly cà phê đi lòng vòng
sau vườn xem tiêu, ngắm tầm vông. Bây giờ tụi em chị đi
làm cả ngày, chúng không rảnh “uống cà phê đi” như chị.
Chị kế thừa cái tật đó của ba. Má chị nhằn:
Thiệt giống ổng hết sức, uống một ly cà phê mất hai
tiếng đồng hồ.
Hôm bữa mấy đứa cháu ở thành phố về quê, chị dẫn
chúng ra vườn tầm vông, đọc bài thơ “Tre Việt Nam” cho
chúng nghe. Chúng ồ à, mắt sáng rỡ khi chị vừa đọc
vừa chỉ vô thân cây tầm vơng. “Thân gầy guộc, lá mong
manh... Có manh áo cộc, tre nhường cho con”... thiệt là
đã!
Chị bẻ mấy chùm nhãn lồng chín vàng trong vườn
tầm vơng cầm lên nhà. Cầm cho đẹp thơi, thời buổi này
ai cịn ăn nhãn lồng chứ!
Sao không hái đu đủ đi? Điện thoại ai gọi vậy?
Dạ, người ta kêu con đi làm hợp đồng...
Nghỉ, nghỉ! Làm mấy đồng... bây lớn tuổi rồi, chạy đi
xe cộ nắng nơi. Để tụi nhỏ nó làm!
Điện thoại lại reo:
Trả lời luôn đi, để họ kêu người khác.
Dạ hổng phải! Cái này bạn rủ con viết bài...
Cái đó mầy không được làm nữa. Mầy viết bậy lắm!
- Nghe tụi nó nói, mầy viết thằng Ổi mê bà nào đó bỏ
vợ. Viết bậy bạ hết sức! Thằng đó đàng hồng, thương
vợ nó lắm.
Cái đó... con đặt chuyện mà! Chứ cứ kể có một anh
sáng sáng đi làm, tối tối về ngủ với vợ, cứ như vậy năm
nầy tháng nọ thì có gì mà đáng nói...
Đặt cái gì kỳ vậy? Khơng được đặt như vậy, phải viết
cho đàng hoàng.
Dạ, từ nay con sẽ đàng hoàng mà viết, má
n tâm.
Ờ, cha mẹ cực khổ ni mình ăn học có chữ
có nghĩa. Cầm được cây viết thì phải suy nghĩ
cẩn thận rồi mới viết chứ. Viết sao cho người
ta biết làng quê An Định mình đẹp, người dân
mình tính nết đàng hồng, thủy chung nhơn
nhứt, chơn chất, siêng năng. Mà đã viết thì phải
viết như ơng Tám của mày. Viết tuồng cải lương
đó, hát hị cho bà con coi, như vậy ai cũng coi
được, cũng thích, cũng hiểu hết.
Cái đó khó lắm! Bỏ qua! Má biết hơn, mấy
chục triệu người thì mới có mấy người viết được
tuồng cải lương đó má.
Khó đến đâu học lâu cũng biết, sao mầy
khơng học?
Khơng chỉ học là được đâu. Phải có học,có
năng khiếu, có vốn sống, có điều kiện... Má
khơng hiểu đâu. Khó cịn hơn lên trời nữa đó.
Cả họ nhà mình, cả cái làng quê An Định mình,
từ hồi má được sinh ra đến giờ gần trăm năm rồi
có ai viết được tuồng ngồi ơng Tám hơn? Ơng
cũng chỉ viết được có một tuồng mà thơi. Bây
giờ lớp trẻ có học hành, có năng khiếu, có điều
kiện sáng tác họ viết hay lắm.
Tụi em mầy nói đúng, mầy chỉ giỏi nói dóc
với làm biếng thơi. Vậy mà ai cũng nói mầy
giống ổng. Ổng cầm cày, cầm súng, cầm vô
lăng, cầm đờn, cầm cưa đục... cái gì ổng cũng
thạo, cũng giỏi. Cịn mầy, được nuôi đầy đủ
nhứt nhà, chỉ để cầm cây viết mà cũng khơng
viết được ra chữ là sao?
Khó lắm con không làm được đâu. Hổng
phải con làm biếng đâu...
Má chị cười bước vào nhà lo nấu cơm. Bà
nói vui vậy thôi chớ bà biết chị là đứa con dở
nhứt nhà mà. Chị cười khi nhớ lại câu nói của
má: “Viết sao cho người ta biết làng quê mình
đẹp, dân mình đàng hồng”... Má dạy thiệt là
đúng, thiêt là hay.
P.H
Võ Thị Nhạn
Đoá hoa mãi tươi
(Viết tặng Nhà giáo Ưu tú Nguyễn Thị Kim Ngoan
Giảng viên trường Đại học Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương)
... Đã qua mười mấy năm trường
Những trang vở cũ còn hương điểm mười
Cành hoa, sắc đỏ còn tươi
Con diều căng gió giữa trời bao la
Hàng dừa tróu quả sau nhà
Áng mây lơ lửng, đàn gà quanh sân...
Hôn lên trang vở, bâng khuâng
Mơ màng em tưởng cô gần bên em
Cám ơn nét vẽ cô truyền
Cám ơn ánh mắt dịu hiền kính yêu
Tan trường em mãi nhìn theo
Dáng cô thấp thoáng, nắng chiều còn vương
Đóa hoa rực rỡ đời thường
Sớm trưa, mưa nắng vui cùng tháng năm
Cần cù, chăm chỉ, siêng năng
Giàu lòng tâm huyết, khó khăn không lùi
Ơn cô chăm sóc “cây đời”
Làm theo lời Bác: “Trồng người trăm năm!”
Ngày ngày... tháng tháng... năm năm...
Lòng em vẫn mãi gọi thầm: Cô ơi!
Đóa hoa ngày ấy mãi tươi!
Đàn em đang bước vào đời theo cô...
V.T.N
VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG ° 27