Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

ôn lại kiến thức môn kiểm toán tài chính I Học Viện Ngân Hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.4 MB, 58 trang )

Bài kiểm tra 1: Buổi 2 của tuần 4/ Buổi 1 của tuần 5 chương 1-4
Bái kiểm tra 2: Buổi 2 của tuấn 7 chương 5-9
Bài thi: 90 phút
1. Tự luận:
+ 1 câu lý thuyết:2 điểm
+ 1 câu lý thuyết vận dụng
+ Trắc nghiệm lựa chọn: 4c
+ Đs giải thích 2c
+ Bài tập 3c, mỗi câu 1 điểm
2. Trắc nghiệm trên itest: 50c 60p

Buổi 1:
1. Kiểm tốn là gì? Phân loại kiểm toán?
Kiểm Toán viết tắt là “autdit” từ “auditing” là quá trình các chuyên gia độc lập và
thẩm quyền thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thơng tin có thể định lượng được
của một đơn vị cụ thể, nhằm mục đích xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các
thông tin này với các chuẩn mực đã được thiết lập.
Chủ thể: kiểm toán viên
Đối tượng: thơng tin được kiểm tốn
Phân loại kiểm tốn:

 Theo chức năng: Kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân
thủ
 Theo chủ thể: kiểm toán độc lập, kiểm toán nhà nước, kiểm toán nội bộ
Kiểm toán nhà nước Việt Nam trực thuộc quốc hội
2. Thử nghiệm cơ bản, thử nghiệm kiểm soát
Nhớ đơn giản thì cơ sở dẫn liệu chính là cam kết của nhà quản lý về các thơng tin trình bày
trên Báo cáo tài chính. Các thơng tin cần trình bày đầy đủ, chính xác, trình bày đúng kỳ hay
chỉ trình bày những thơng tin có thực đối với doanh nghiệp. Cơ sở dẫn liệu chính là cơ sở để
thiết kế mục tiêu kiểm tốn


Có 2 loại thử nghiệm

Thử nghiệm kiểm sốt: là các thủ tục kiểm toán được thiết kế nhằm đánh giá tính
hiệu lực, hiệu quả của hoạt động kiểm soát trong việc ngăn ngừa phát hiện và sửa chữa
các sai sót trọng yếu ở cấp CSDL. KTV sẽ thực hiện khi mà Kiểm soát Nội Bộ được đánh
giá là tốt.



Thử nghiệm cơ bản: là thủ tục kiểm toán được thiết kế nhằm phát hiện các sai sót
trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu, Bao gồm: thủ tục phân tích, kiểm tra chi tiết nghiệp vụ
số dư tài khoản.


Thủ tục kiểm tra chi tiết nghiệp vụ là loại thủ tục được dùng để xác định các
mục tiêu kiểm tốn nghiệp vụ liên quan có bị vi phạm hay không tương ứng với mỗi
nghiệp vụ hay không.



Thủ tục phân tích thể hiện sự so sánh số tiền đã ghi nhận với dự tính, số liệu kỳ
vọng nói chung.



Thủ tục kiểm tra chi tiết số dư là thủ tục giúp kiểm tốn viên có được bằng
chứng kiểm tốn có độ tin cậy, chính xác cao.

Phân biệt: Thủ tục kiểm tốn. Thử nghiệm kiểm soát, (đều do kiểm toán viên thực hiện) thủ
tục kiểm soát( đơn vị được kiểm toán thực hiện)


3. Trình tự Tìm hiểu kiểm sốt nội bộ, trình tự đánh giá tính hiệu lực của KSNB
Trình tự tìm hiểu KSNB có 4 bước
B1: Hình dung quy trình nghiệp vụ lý tưởng (tốt nhất) về nghiệp vụ được kiểm tốn
Nghĩa là đưa ra một quy trình lí tưởng
B2: Xem xét quy trình nghiệp vụ hiện tại
B3: So sánh quy trình nghiệp vụ hiện tại và quy trình nghiệp vụ lí tưởng
B4: Tìm ra điểm mạnh điểm yếu của đơn vị kiểm tốn và cùng tiềm ẩn rủi ro
Trình tự đánh giá hiệu lực của KSNB
Có 4 bước
B1: Nắm vững và mơ tả rõ ràng quy trình nghiệp vụ (understanding of…..)
B2: Kiểm tra áp dụng thử nghiệm kiểm soát để biết xem thực tế quy trình nghiệp vụ diễn
ra như thế nào
B3: So sánh nghiệp vụ thực tế và quy định
B4: Chỉ ra khác biệt và phân tích nguyên nhân và hậu quả


4. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán
Các phương pháp để thu thập bằng chứng kiểm tốn gờm:
 Quan sát là phương pháp được sử dụng để đánh giá một thực trang hay một hoạt
động cảu đơn vị được kiểm toán bằng các giác quan
 Xác nhận: là q trình thu thập thơng tin từ bên thứ ba độc lập cung cấp để xác
minh tính chính xác của các thơng tin trên báo cáo tài chính
 Phỏng vấn: là việc thu thập thông tin bằng văn bản hay bằng lời nói qua việc thẩm
vấn
 Tính tốn là việc kiểm tra trính chính xác về mặt số học của việc tính tốn và ghi sổ
 Xác minh tài liệu: là quá trình xem xét, kiểm tra đốic hiếu các chứng từ, sổ sách có
liên quan sẵn có trong đơn vị. Chứng từ được KTV xem xét kiểm tra là các sổ sách
chwusng từ mà công tu khách hàng sử dụng để chung cấp thông tin cho quản lý.
 Phân tích: So sánh đối chiếu đánh giá các mối quan hệ để xác định tính hợp lý của

các số dư trên tài khoản
 Chứng kiến kiểm kê
→Kiểm tra vật chất là quá trình kiểm kê tại chỗ hoặc tham gia kiểm kê các loại tài
sản của đơn vị. Chứng kiến kiểm kê là một thủ tục kiểm tón phổ biến nhất giúp kiểm
tốn viên xác nhận tính hiện hữu của tài sản.
→Thường áp dụng cho các loại tài sản có vật chất cụ thể, cũng có thể áp dụng cho
việc kiểm tra các giấy tờ thanh tốn có giá trị
→Kiểm tra vật chất: kiểm kê tiền mặt, TSCĐ, HTK
5. Cơ sở dẫn liệu:
Cơ sở dẫn liệu là những khẳng định của Ban Giám Đốc về các khoản mục và thông tin
trình bày trong báo cáo tài chính và được kiểm tốn viên sử dụng để xem xét các loại sai
sót có thể sảy ra. Các khẳng định này có thể là trực tiếp hoặc dưới hình thức khác.
- Các căn cứ để giải trình một cơ sở dẫn liệu: hiện hữu, phát sinh, đầy đủ, quyền và nghĩa
vụ; đánh giá; chính xác; trình bày và cơng bố
- Ý nghĩa của cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán
 Xác định mục tiêu kiểm toán chung và mục tiêu kiểm toán đặc thù bằng việc thực
hiện các thủ tục tương ứng
 Đối với khoản mục Doanh thu và tài sản thường được ghi nhận cao hơn thực tế
 Đối với các khoản mục nợ phải trả thường được ghi nhận thấp hơn thực tế
→ Vì vậy KTV cần thiết kế thủ tục kiểm toán chi tiết phù hợp để đảm bảo thu thập được
các bằng chứng đầy đủ và hợp lí


Để xem xét các loại sai sót có thể xảy ra và từ đó cơ sở dẫn liệu bao gờm 3 nhóm sau:
- CSDL với Nhóm giao dịch và Sự kiện trong kì: cần đảm bảo hiện hữu, đầy đủ, chính
xác, đúng kỳ, phân loại; chính xác; tổng hợp và công bố
- CSDL đối với các Số dư tài khoản tại thời điểm cuối kì: hiện hữu. quyền và nghĩa vụ,
đầy đủ, đánh giá và phân bổ
- CSDL về việc Trình bày và thuyết minh: hiện hữu, quyền và nghĩa vụ, đầy đủ, phân
loại và dễ hiểu, chính xác và đánh giá

Ví dụ: Nhận được thư xác nhận của Tiền gửi ngân hàng thì số dư trên thư xác nhận nhỏ
hơn số dư trên sổ sách
→ vi phạm CSDL về tính hiện hữu. do số tiền trên thư xác nhận của ngân hàng đáng tin
cậy hơn trên sổ sách của doanh nghiệp nên số tiền dư ra đó k có thực
6. Các loại ý kiến kiểm toán
 Ý Kiến chấp nhận tồn phần: Kiểm tốn viên thu thập được đầy đủ bằng chứng
thích hợp. được phát hành khi thơng tin kiểm tốn đó khơng cịn sai sót trọng yếu
hoặc khi cịn sai sót đơn vị được kiểm tốn đã được nhắc nhở để sửa
 Ý kiến khơng chấp nhận tồn phần
 Ý kiến ngoại trừ: thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp, sai sót
trọng yếu và khơng lan tỏa
 Ý kiến trái ngược thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp, sai sót
trọng yếu và lan tỏa
 Từ chối: không thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp
7. Trách nhiệm của kiểm tốn viên:
- Đối với doanh nghiệp kiểm toán và kiểm toán viên 1 cuộc kiểm tốn báo tài chính cần
→Đạt được sự đảm bảo hợp lí rẳng liệu báo cáo tài chính, xét trên phương diện tổng thể có
cịn sai sót hay khơng, có được lập phù hợp với khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài
chsinh được áp dụng, trên các khóa cạnh trọng yếu hay khơng
→ Lập báo cáo kiểm tốn theo chuẩn mực kiểm tón VN, phù hợp với các phát hiện của
KTV

Buổi 2:
Chương 1: Tổng quan về Kiểm tốn báo cáo tài chính
I. Khái niệm, đối tượng, chủ thể, khách thể của kiểm toán báo cáo tài chính


- Đối tượng: Báo cáo tài chính
+ Có 4 loại báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh BCTC

- Chủ thể của Kiểm toán báo cáo tài chính: Kiểm tốn viên độc lập, kiểm tốn viên nhà
nước, kiểm tốn viên nội bộ. Trong đó chủ yếu là kiểm toán viên độc lập
- Mối quan hệ giữa khách thể và chủ thể là mối quan hệ ngoại kiểm
Mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể kiểm toán là ngoại kiểm. Kiểm toán nhà nước tiến
hành kiểm tốn mang tính bắt buộc theo kế hoạch hàng năm và khơng được thu phí kiểm
tốn đối với các đơn vị, tổ chức, cá nhân có sử dụng vốn và kinh phí từ ngân sách nhà
nước
2. Mục tiêu của Kiểm tốn Báo cáo tài chính
- Báo cáo tài chính có trung thực, hợp lý hay khơng, có cịn sai sót trọng yếu khơng
+ Trung thực: là thơng tin tài chính và tài liệu kế tốn phản ánh đúng sự thật nội dung, bản
chất và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh
+ Hợp lý là thông tin tài chính và tài liệu kế tốn phản ánh trung thực cần thiết và phù hợp
về không gian, thời gian và sự kiện được nhiều người thừa nhận
+Hợp pháp: Là thơng tin tài chính và tài liệu kế tốn phản ánh đúng pháp luật, đúng chuẩn
mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận)
- Mục tiêu tổng thể KTV vào Dn kiểm toán khi thực hiện 1 cuộc kiểm tóan BCTC
+ Đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng BCTC, xét trên phương diện tổng thể có cịn sai sót
trọng yếu khơng?, từ đó giúp ktv đưa ra ý kiến về việc liệu BTCT có được lập phù hợp bởi
khn khổ lập và trình bày BCTC được áp dụng trên các khía cạnh trọng yếu hay khơng
+ Lập báo cáo kiểm tốn BCTC và trao đổi thơng tin theo quy định của chuẩn mực kiểm
toán
Để đạt được mục tiêu tổng thể này, KTV cần thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm tốn
thích hợp cho từng CSDL (đối với các nhóm giao dịch và sự kiện trong kỳ, số dư tài
khoản, trình bày và thuyết minh)
- Vai trò (Chức năng) của KT BCTC: chức năng xác nhận, tư vấn
+ Chức năng xác nhận: Mục tiêu củ akiểm tốn báo cáo tài chính là giúp cho kiểm tốn
viên và cơng ty kiểm tốn đưaa ra ý kiến xác nhận rằng báo cáo tài chính có được lập trên
cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành ( hoặc được chấp nhận), có tuân thủ pháp
luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý trên khía cạnh trọng yếu hay khoong)
→ Báo cáo kiểm toán



+ Chức năng tư vấn: Giúp cho đơn vị kiểm tốn thấy rõ những tờn tại sai sót để khắc phục
nhằm nâng cao chất lượng thơng tin tài chính của đơn vị → thư quản lý
- Ý kiến kiểm toán viên
 Ý kiến chấp nhận toàn phần:
KTV phải đưa ra ý kiến kiểm tốn dạng chấp nhận tồn phần khi kiểm tốn viên kết
luận rằng báo cáo tài chính được lập trên các khía cạnh trọng yếu, phù hợp với
khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng
 Ý kiến không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần
+ Ý kiến ngoại trừ
Ktv đưa ra ý kiến ngoại trừ khi:
 Cịn một số sai sót trọng yếu nhưng không lan tỏa đối với báo cáo tài chính
 Có thể khơng thu thập đc bằng chứng kiểm toán nhưng dựa trên năng lực của KTV
kiểm toán viên nhận thấy cịn có thể có những sai sót chưa được phát hiện nhưng
những sai sót này khơng lan tỏa đối với BCTC
+ Ý kiến kiểm toán trái ngược:
KTV sẽ đưa ra ý kiến kiểm toán trái ngược khi dựa trên các bằng chứng kiểm tốn có
những sai sót trọng yếu và có lan tỏa tới báo cáo tài chính
+ Từ chối đưa ra ý kiến
Khi KTV khơng thể thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp để làm cơ sở đưa ra ý
kiến và KTV nhận thấy có thể có những sai sót trọng yếu chwua thể phát hiện và lan tỏa tới
BCTC
- Cơ sở dẫn liệu chính








Hiện hữu: Một tài sản hay một khoản nợ phản ánh trên BCTC thực tế phải tồn tại
vào thời điểm lập BC
Quyền và nghĩa vụ: Một tài sản hay một khoản nợ phản ánh trên BCTC đơn vị phải
có quyền sở hữu hoặc có trách nhiệm hồn trả lai thời điểm lập báo cáo
Phát sinh: Một nghiệp vụ hay một sự kiện đã ghi chép thì phải đã xảy ra và có liên
quan đến đơnvị trong thời kỳ xem xét
Đầy đủ: Toàn bộ tài sản, các khoản nợ, nghiệp vụ hay giao dịch đã xảy ra có liên
quan đến BCTC phải được ghi chép hết cac sự kiện liên quan
Đánh giá: Một tài sản hay một khoản nợ được ghi chép theo giá trị thích hợp trên cơ
sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hoăc được thừa nhận
Chính Xác: Một nghiệp vụ hay một sự kiện được ghi chép theo đúng giá trị của nó,
doanh thu hay chi phí được ghi nhận đúng kỳ, đúng khoản mục và đúng về toán học




Trình bày và cơng bố: Các khoản mục được phân loại, diễn đạt và công bố phù hợp
với chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành

Ví dụ:
 Khoản phải thu khách hàng A bị ghi tăng 50 triệu
→Hiện hữu
 Doanh thu bị ghi nhận giảm 100 triệu
DR giảm 100tr
LNTT giảm 100tr
Thuế TNDN giảm 2tr
LNST giảm 8tr
→ Đầy đủ vì: nó bị ghi sai rất nhiều khoản mục Doanh Thu LNTT, Thuế và các
khoản phải nộp NN, LNCPP,….

 Dn chưa trích lập dự phịng phải thu khó địi 100 triệu
→ Đánh giá, đầy đủ: dự phịng phải thu khó địi
Chi phí quản lí doanh nghiệp giảm 100
LNTT tăng 100tr
Thuế TNDN tăng 20tr
LNST tăng 80tr
→ Hiện hữu: LNTT, Thuế và…, LNCPP
3. Các ngun tắc chi phối kiểm tốn BCTC
-VAS 200 có 5 nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán BCTC ( câu 2 điểm)
 Tuân thủ chuẩn mực và các nguyên tắc đạp đức nghề nghiệp
KTV phải tuân thủ chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp có liên quan
bao gờm cả tính độc lập
 Ln có thái độ mang tính hồi nghi nghề nghiệp
KTV phải lập kế hoạch về thực hiện cuộc kiểm toán với thái độ hoài nghi nghề
nghiệp để nhận biết những trường hợp có thể dẫn đến BCTC chứa đựng những sai
sót trọng yếu
Hoài nghi nghề nghiệp là thái độ cánh giác với các vấn đề:
+ các bằng chứng kiểm toán mâu thuẫn với nhau
+ Thông tin dẫn đến việc nghi ngờ về độ tin cậy của các tài liệu và kết quả phỏng
vẫn được sử dụng làm bằng chứng kiểm toán
+ Các sự kiện có thể dấu hiệu của gian lận
+ Các tình huống đặt ra yêu cầu phải thực hiện thủ tục kiểm tón bổ sung
 Thực hiện xét đốn chun mơn
Kiểm tốn viên cần sử dụng các kiến thức và kingh nghiệp một cách phù hợp với
thực tế và hoàn cảnh cụ thể
VD: sử dụng xét đốn chun mơn để đưa ra những quyết định về trọng yếu và rủi
ro’ nội dung, lịch trình, phạm vi của các thủ tục kiểm tón


 Thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp

Để đảm bảo sự đảm bảo hợp lí, KTV phải thu thập bằng chứng kiểm toán thsich hợp
để giảm rủi ro kiếm tốn xhoosng mwusc thaaos có thể chấp nhận được, từ đó cho
phép KTV đưa ra các kết luận phù hợp làm cơ sở cho việc hình thành ý kiến kiểm
tốn
Đầy đủ: số lượng
Thích hợp: chất lượng của bằng chứng kiểm tón bao gờm sự phù hơp và độ tin cậy
 Thực hiện cuộc kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán VN
KTV phải tuân thủ tất cả các chuẩn mực kiểm tốn có liên quan đến cuộc kiểm tốn
(chuẩn mực đang có hiệu lực và cuộc kiểm tốn có các tình huống được quy định và
hướng dẫn trong chuẩn mực)

Buổi 3
- Các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp
 Độc lập: là nguyên tắc hành nghề cơ bản của kiểm tốn viên
Trong q tình kiếm tốn, KTV phải thực sự khơng bị chi phối hoặc tác động bởi bất
kì lợi ích vật chất hoặc tinh thần nào làm ảnh hướng đến sự trung thực, khách quan
và độc lập nghề nghiệp của mình
 Chính trực: KTV phải thẳng thắn, trung thực à có chính kiến rõ ràng
 Khách quan: KTV phải công bằng , tôn tọng sự thật và không được thành kiến, thiên
vị
 Năng lực chun mơn và tính thận trọng: KTV ohair thực hiện cơng việc kiểm tốn
với đầy đủ năng lực chuyên môn cần thiết với sự thận trọng cao nhất và tinh thần
làm việc chuyên cần. KTV có nhiệm vụ duy trì, cập nhật và nâng cao kiến thức trong
hoạt động thực tiễn, trong môi trường pháp lý và các tiến bộ kỹ thuật để đáp ứng u
cầu cơng việc
 Tính bảo mật: KTV bảo mật các thơng tin có được tỏng q trình kiểm tốn, khơng
được tiết lộ bất cứ thông tin nào khi chưa được sự cho phép của người có thẩm
quyền, trừ khi có nghĩa vụ phải công khai theo yêu cầu của pháp luật hoặc trong
phạm vi quyền hạn nghề nghiệp của mình
 Tư cách nghề nghiệp: không được làm suy giảm uy tín nghề nghiệp. KTV phải trau

đời và bảo vệ uy tín nghề nghiệp, khơng được gây ra những hành vi làm giảm uy tín
nghề nghiệp
 Tuân thủ chuẩn mực chuyên mơn: KTV phải thực hiện cơng việc kiểm tốn theo
những ký thuật và chuẩn mực chuyên môn đã quy định trong chauanr mực kiểm toán
Việt Nam( hoặc chuẩn mực kiểm toán quốc tế được Việt Nam chấp nhận) và quy
định pháp luật hiện hành


Bài 1:
a. Nếu nhận lời H đã vi phạm nguyên tắc độc lập của chuẩn mực đạo đức nghề
nghiệp kiểm toán
b. Vi phạm nguyên tắc bảo mật khi chưa được cơng ty Bình An cho phép tiết lộ
thơng tin và bạn của H kp là người có thẩm quyền
c. Vi phạm nguyên tắc khách quan, tư cách nghề nghiệp
Việc tuân thủ các nguyên tawc đạo đức nghề nghiệp có thể bị đe dọa trong rất nhiều
trường hợp, bao gồm các nguy cơ sau:
 Nguy cơ tư lợi: Xảy ra khi kTV hoặc thành viên trong gđ KTV có các lượi ích tài
chính hoặc lợi ích khác
 Nguy cơ tự kiểm tra: xảy ra khi KTV phải xem xét lại các đánh giá trước đây do
mình chịu trách nhiệm
 Nguy cơ về sự bào chữa; xảy ra khi TV ủng hộ 1 quan diểm hay ý kiến tới mức độ
mà tính khách quan có thể có thể bị ảnh hưởng.
 Nguy cơ bị đe dọa: xảy ra khi KTv bị ngăn cản không được hành động 1 cách khách
quan do các đe dọa (có thể có thực hoặc do cảm nhận thấy)
4. Nội dung, phương pháp kiếm toán báo cáo tài chính
 Nội dung
- Theo khoản mục: Tiền, khoản thu khách hàng, các khoản đầu tư, hàng tồn kho,…..


 Phương pháp kiểm toán

-Phương pháp kiểm toán đối với rủi ro có sai phạm trọng yếu ở Cấp độ báo cáo tài
chính
+ Biện pháp xử lí tổng thể đối với các rủi ro có sai sót trọng yếu được đánh giá trong
BCTC bao gờm
 Nhấn mạnh với nhóm kiểm tốn về sự cần thiết phải duy trì thái độ hồi nghi
nghề nghiệp
 Bổ nhiệm thành viên nhóm kiểm tốn có kinh nghiệm và kỹ năng chun
mơn đặc biệt
 Tăng cường giám sát
 Thực hiện những thay đổi chung đới với nội dung, lịch trình và phạm vi của
các thủ tục kiểm toán,…….
- Cấp độ cơ sở dẫn liệu
Thử nghiệm kiểm soát là thủ tục kiểm toán thiết kế nhằm đánh giá tính hữu hiệu của
thủ tục kiểm sốt, để ngăn chặn sửa chữa những sai sót ở cấp độ cơ sở dẫn liệu.
Thử nghiệm cơ bản


Bài tập 2:

a. Thử nghiệm kiểm sốt vì ở phần bán hàng để kiểm tra tính hữu hiệu của nó mình
phải thiết lập thủ tục kiểm sốt cho hoạt động bán hàng
b. Thử nghiệm kiểm soát
c. Thử nghiệm cơ bản: chi tiết
d. Thử nghiệm cơ bản: chi tiết
e. Thử nghiệm cơ bản: quy trình phân tích
f. Thử nghiệm kiểm sốt
g. Thử nghiệm cơ bản
5. Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán- VSA 220
- Chất lượng hoạt động kiểm toán là mức độ thỏa mãn của các đối tượng sử dụng kết
quả kiểm tốn về tính khách quan và độ tin cậy vào ý kiến kiểm toán của kiểm toán viên,

đồng thời thỏa mãn mong muốn của đơn vị được kiểm tốn về những ý kiến đóng góp của
kiểm tốn viên nhắm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, trong thời gian định trước
với giá phí hợp lí.
- Lộ trình của 1 KTV: Intern → staff1,2→ senior 1, 2, 3→AM→ Manager 1, 2,
3→senior manager → director → Partner
Nhóm kiểm toán: Partner: Thành viên ban giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán
Manager
Senior
Staff 1,2
Thành viên Ban giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán( TVBGĐPTTTCKT)
 Tuân thủ chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp















Trong suốt cuộc kiểm tốn, TVBGDPTTTCKT phải duy trì sự cảnh giác đới với
những bằng chứng về việc các thành viên trong nhóm kiểm tốn khơng tn thủ
chuẩn mực và các quy định đạp đức nghề nghiệp liên quan, thông qua quá trình
quan sát và tiến hành tìm hiểu khi cần thiết

Chấp nhận, duy trì quan hệ khách hàng và hợp đồng kiểm toán
TVBGĐPTTTCKT phải đảm bảo áp dụng các thủ tục phù hợp về chấp nhận,
duy trì quan hệ khách hàng và hợp đờng kiểm tồn và phải chứng minh các kết
luận đưa ra là phù hợp
Các thông tin hỗ trợ:
 Tính chính trực của BGĐ và BQT
 Năng lực chun mơn va khả năng của nhóm kiểm tốn
 Khả năng nhóm kiểm tốn tn thủ chuẩn mực và quyd dịnh về đạo đức
nghề nghiệp có liên quan
 Các vấn đề trọng yrud phát sinh trong cuộc kiểm toán năm hiện hành hoặc
năm trước
Phân cơng nhóm kiểm tốn
TVBGĐPTTTCKT phải đảm bảo cho nhsom kiểm toán và các chuyên gia khơng
thuộc nhóm kiểm tốn có năng lực chun mơn và khả năng phù hợp để thực
hiện cuộc kiểm toán phù hợp với các chuẩn mwucj nghề nghiệp, pháp luật và
quy điịnh có liên quan
Hướng dẫn, giám sát, thực hiện
Sốt xét
Tại ngày hoặc trước ngày lập báo cáo kiểm tốn, thơng qua việc sốt xét tài liệu,
hờ sơ kiểm tốn và thảo luận với nhóm kiểm tốn TVBGĐPTTTCKT phải đảm
bảo đã thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm tốn thích hợp để xác nhận các kết
luận kiểm toán
Tham khảo ý kiến tư vấn
NHóm kiểm tốn có thể tham khảo ý kiến tư vấn bên ngồi nếu DN kiểm tốn
khơng có ng̀n lực nội bộ thích hợp
Sốt xét về việc kiểm soát chất lượng của cuộc kiểm toán
Người soát xét việc KSCL cuộc kiểm toán là thành viên BGĐ một cá nhân khách
trong hoặc ngồi DN kiểm tốn có năng lực phù hợp nhưng khơng phải là thành
viên của nhóm kiểm tốn
Giám sát

Kiểm tra định kỳ một số hợp đờng dịch vụ đã hồn thành nhằm cung cấp cho
DN kiểm tốn sự đảm bảo hượp lý rằng hệ thống KSCL hoạt động hữu hiệu

- Nội dung
 Tuân thủ chuẩn mực và quy định về đạo đức nghề nghiệp
 Chấp nhận, duy trì quan hệ khách hàng và hợp đờng kiểm tốn


 Phân cơng nhóm kiểm tốn
 Thực hiện cuộc kiểm toán
 Hướng dẫn, giám sát và thực hiện
 Soát xét
 Tham khảo ý kiến tư vấn
 Soát xét việc kiểm soát chất lượng của cuộc kiểm toán
 Giám sát
- Sự cần thiết
Mục tiêu của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán là thực hiện các thủ tục kiểm soát
chất lượng ở cấp độ từng cuộc kiểm toán nhắm cung cấp cho kiểm toán viên và doanh
nghiệp kiểm toán sự đảm bảo hợp lí rằng
 Cuộc kiểm tốn đã tn thủ các chuẩn mực nghề nghiệp, pháp luật và các quy
định có liên quan
 Báo cáo kiểm tốn được phát hành là phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của cuộc
kiểm toán
Bút toán sai ( kế toán)
Bút toán đúng
Ánh hương BCKQKD
Ảnh hưởng BCĐKT
CSDL ảnh hướng
NV1, NV2 bài 5
1) Số dư tài khoản TGNH USD là 6000$, số dư tiền trên sổ TK1122(USD) 108.000.000đ, tỷ giá mua tại

ngân hàng công ty có giao dịch nhiều nhát tại ngày 31.12.N là 19.000 VNĐ/USD
Bút toán sai ( kế toán): chưa đánh giá ngoại tệ cuối kỳ
Bút tốn đúng
: Nợ 112: 6tr/ Có TK 515: 6tr ( 6000*19000-108.000.000)
Ảnh hương BCKQKD: Doanh thu giảm 6 tr,
LNTT giảm 6tr,
Thuế TNDN giảm 1.2tr
LNST giảm 4.8tr
Ảnh hưởng BCĐKT:
TS : TGNH giảm 6tr


NV: Thuế và…. Giảm 1.2
LNCPP giảm 4.8 tr
CSDL ảnh hướng:
Tính đánh giá: TGNH
Đầy đủ: TGNH. Thuế và… , LNCPP. DTTC, LNTT, CP TTNDN, LNST
Quyền và nghĩa vụ: Thuế

2) PhiẾU chi sổ 234,346 số tiefn là 8.500.000đ với nội dung chi: Chi tiếp khách chua được ghi sổ
Bút tốn sai: khơng hạch tốn
Bút tốn đúng
Nợ TK 642
Có tk 111: 8,5
Ảnh hưởng đến BCKQHĐKD
CPQLDN giảm 8.5tr
LNTT tăng 8.5 tr
CPTTDNDN tăng 17,7 tr
LNST tăng 6.8
Ảnh hưởng đến BCĐKT

TS:TM tăng 8.5tr
NV: Thuế và …. Tăng 1.7 tr
LNCPP tăng 6.8tr
CSDL ảnh hướng
Hiện hữu: TM, Lntt, lnst, CPTTDNDN, Thuế và…
Đầy đủ: CPQLDN
Quyền và nghĩa vụ: TM, Thuế và,,,


BUỔI 5
3. Kế tốn ghi giảm chi phí quản lí doanh nghiệp khoản thu thanh lý vật liệu 7.900.000đ
(phiếu thu 148 ngày 30/6/N)
Bút tốn sai: Nợ Tk111/ Có tk 642: 7.9
Bút toán đúng: Nợ tk 111/5118: 7.9
Ảnh hưởng đến BCKQKD:
CPQLDN giảm 7.9
DT thanh lý giảm 7.9
Ảnh hưởng đến BCĐKT: Không ảnh hưởmg
CSDL ảnh hưởng: Tính đầy đủ: CPQLDN, DT khác
Bút toán điều chỉnh:
Thủ tụ kế toán: kiểm tra tài liệu, biên bản thanh lí tài sản, hợp đờng chứng từ thanh toán
4. Các khoản thu qua ngân hàng chưa được ghi nhận trong sổ cái: T11/N : 39.400.000đ,
Tháng 12 47.200.000đ
Bút toán sai: Chưa ghi nhận
Bút toán đúng: Nợ tk 112/131: 86.6
Ảnh hưởng đến BCKQKD:
Không ảnh hưởng
Ảnh hưởng đến BCĐKT:
TS: TGNH giảm 86.6
Khoản phải thu tăng 86.6

CSDL ảnh hưởng: Tính hiện hữu: Khoản phải thu
Tính đầy đủ: TGNH
Quyền và nghĩa vụ: TGNH và khoản phải thu


Chương 2: Kiểm toán khoản mục tiền, tương đương tiền và các khoản đầu tư





Nội dung và đặc điểm
Các sai phạm thường gặp
Các hoạt động kiểm soát cần thiết
Nội dung phương pháp kiểm toán đối với khoản mục

1. Nội dung, đặc điểm của khoản mục tiền
- Được trình bày tổng trên Bảng cân đối kế toán, chi tiết trên thuyết minh báo cáo tài chính
- Trong DN tiền liên quan đến tất cả hoạt động thu và chi liên quan đến nhiều chu trình
Đặc điểm:




Sai phạm liên quan đến nhiều khoản mục
Tiền phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Các sai phạm có nhiều khả năng xảy ra và khó phát hiện

2.Sai phạm thường gặp đối với khoản mục











Tiền mặt được ghi chép khơng có thực trong quỹ của đơn vị → hiện hữu
Có khả năng chi khống, chi tiền quá giá trị khoản chi thực tế → hiện hữu
Khả năng hợp tác, móc ngoặc giữa thủ quỹ và kế tốn thanh tốn để thụt két→ đẩy đủ
Có thể xảy ra mất mát cho điều kiện bảo quản, cất trữ, quant lý tiền không tối → hiện hữu
Đối với ngoại tê, hạch toán sai tỷ giá khi quy đổi hoặc ucoosi ký chưa quy đổi số dư ngoại tệ về
đờng tiền hạch tốn → đánh giá
Tiền thu được của khách hàng chưa kịp thời nộp vào quỹ tiền mặc hoặc nộp vào tài khoản TGNH
mà sử dụng phục vụ mục đích cá nhận, làm giảm gjiejeu quả vốn của đơn vị → hiện hữu, đầy đủ
Có thể chưa cập nhật những thay đổi của thông tư 200 liên quan tới tiền mặt và tiền gửi ngân hàng
chú ý về các giao dịch ngoại tệ( phát sinh tăng tiền và phát sinh giảm tiền) → hiện hữu, quyền và
nghĩa vụ
Đánh giá tiền mặc có gốc ngoại tệ của kỳ → đánh giá

3. Thủ tục kiểm soát cần thiết đối với khoản mục tiền
Nguyên tắc: thu đủ, chi đúng, duy trì



Kiếm soát đối với các nghiệp vụ thu/ chi phát sinh
Kiểm soát đối với số dư các khoản tiền


Yêu cầu:




Thu đủ: Mọi khoản tiền đầu tư phải được thu đầy đủ, nộp vào quỹ hay gửi ngân hàng trong khoảng
thời gian quy định
Chi đúng Tất cả các khoản chi đều phải đúng mục đích, phải được cấp có thẩm quyền phê duyệt,
và được ghi chép đúng đắn
Phải duy trì số dư tiền hợp lí: Xây dựng hạn mức dư tiền riêng cho đơn vị mình theo từng loại tiền

Các nguyên tắc kiểm sốt nội bộ


Nhân viên có đủ năng lực chun mơn và phải liêm chính.








Phân công, phân nhiệm rõ ràng. (không cho phép cá nhân nào thực hiện các chức năng từ khi bắt
đầu đến khi kết thúc một nhiệm vụ)
Ghi chép kịp thời và đầy đủ số tiền thu được, đồng thời nộp ngay dố tiền thu được trong ngày vào
quỹ hay ngân hàng. (hạn chế khả năng chiếm dụng và biển thủ)
Các nghiệp vụ thu, chi phỉa có đầy đủ chứng từ. → đối chiếu chứng từ ngăn chặn gian lận
Thực hiện tối đa những khoản chi qua ngân hàng, thiết lập chế độ thanh tốn khơng dung tiền mặt.
→ vì chi vào tiền mặt thì rủi ro xảy ra gian lận cao

Định kỳ, đối chiếu số liệu giữa các bộ phận quản lí độc lập. →

Kiểm sốt nội bộ đối với thu - chi tiền
 Đối với thu tiền:
 Phiếu thu, biên lai thu tiền phải được đánh số thứ tự trước
→Để tránh hạch toán trùng lắp với nghiệp vụ thu tiền
→Tránh gian lận và biển thủ số tiền thu được
 Bán hàng cung cấp dịch vụ thu tiền trực tiếp
→Phải phân công phân nhiệm giữa bộ phận thu ngân và bộ phận cung cấp dịch vụ
Ví dụ: vừa là người thu tiền vé và đưa vé của những rạp chiếu phim dễ gây ra biển thủ
→Đánh số thứ tự liên tục hóa đơn, vé, phiếu tính tiền
→ cuối ngày đối chiếu số liệu thực tế và số liệu máy tính
 Thu nợ của khách hàng: Lưu ý thủ thuật gối đầu
→Thủ thuật gối đầu là thủ thuật ghi trễ có khoản phải thu và bù đắp bằng các khoản tiền
sau đó
VD: 1/1 khoản phải thu là 120tr (1)
1/2 khoản phải thu 150tr, thu được 120tr dùng 120tr để bù đắp cho khoản (1)
→ Cách hạn chế rủi ro của thủ thuật gối đầu
Quán triệt
 Đối với chi tiền
4.Nội dung phương pháp
a.Mục tiêu kiểm toán
KTV thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp đáp ứng nội udng 6 CSDL: Hiện hữu, đầy đủ.
Quyền và nghãi vụ, chính xác, đánh giá, trình bày và thuyết minh
b.Căn cứ tài liệu sử dụng:
 Sổ sách và chứng từ:
 Sổ sách, phiếu thu, phiếu chi, biên bản kiểm kê quỹ → Chứng từ thu chi Tiền mặt
 Sổ phụ ngân hàng, giầy bso Có , giấy báo Nợ, sao kế số dư ngân hàng, Ủy nhiệm
chi, Ủy nhiệm thu, séc →Chứng từ thu chi TGNH
 Sổ kế toán chi tiết và tổng hợp TK 111,112,113,… → Sổ sách

VD:+ KTV chọn mẫu nghiệp vụ chi trên SCT TK 112 và đối chiếu với ủy nhiệm chi, hóa
đơn, chứng từ liên quan
Đối chiếu từ Chứng từ →sổ sách
→ đáp ứng nhu cầu về CSDL Hiện hữu
+KTV đối chiếu ủy nhiệm chi, hóa đơn,… nghiệp vụ ghi nhận trên sổ chi tiết tk 112
Đối chiếu từ sổ sách lên chứng từ


→đáp ứng CSDL đầy đủ
 Đánh giá về KSNB
 Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ đối với khoản mục tiền
Trình tự tìm hiểu KSNB có 4 bước
B1: Hình dung quy trình nghiệp vụ lý tưởng (tốt nhất) về nghiệp vụ được kiểm tốn
Nghĩa là đưa ra một quy trình lí tưởng
B2: Xem xét quy trình nghiệp vụ hiện tại
B3: So sánh quy trình nghiệp vụ hiện tại và quy trình nghiệp vụ lí tưởng
B4: Tìm ra điểm mạnh điểm yếu của đơn vị kiểm toán và cùng tiềm ẩn rủi ro

Có thể sử dung Bảng thủ thuật, Lưu đờ, Bảng câu hỏi để đánh giá
Bảng thủ thuật: mô tả tất cả quá trình sử dụng khi cái cần kiểm tốn mà ngắn gọn
Lưu đờ: tóm tắt sơ đờ hóa lại, mơ tả lại bằng kí hiệu và biểu đờ kế toán

Bảng câu hỏi là bảng thiết lập những câu hỏi, Kiểm toán sẽ gửi cho DN trước khi đến kiểm tốn
→ phần lớn câu hỏi là có thì KSNB được đánh giá là hữu hiệu
→Nếu phần lớn câu hỏi là khơng thì KSNB được đánh giá là khơng hữu hiệu, nếu tất cả đều là khơng rủi
ro kiểm sốt là tối đa



Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát



- Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát (CR) đối với từng CSDL → Là cơ sở giúp kiểm toán viên giới hạn phạm
vi của các thử nghiệm kiểm soát
 Nếu đánh giá là thủ tục kiểm soát được thiết kế hữu hiệu và có khả năng thực hiện hiệu quả thì CR
được đánh giá sơ bộ là thấp
→ Thực hiện các thủ nghiệm kiểm soát để hạn chế phạm ci của thử nghiệm cơ bản
 Nếu CR được đánh giá là tối đa do khơng có các thủ tục kiểm toát tốt được thiết kế đối với khoản
mục
→ Khơng thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt, mở rộng thực hiện thử nghiệm kiểm soát





 Thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt
Tránh thủ thuật gối đầu (lapping) thơng qua thực hiện so sánh đối chiếu thường xuyên
 So sánh chi tiết danh sách thu tiền từ sổ quỹ (báo cáo quỹ) với bảng kê gửi tiền hàng ngày
vào ngân hàng hoặc nộp tiền vào quỹ
 Đối chiếu chi tiết danh sách khách hàng được ghi giảm nợ phải thu và danh sách khách
hàng trên phiếu thu tiền mặt cũng như bảng kê gửi tiền vào ngân hàng
Thủ tục kiểm soát đối với chi tiền: Chọn một số khoản chi trên sổ chi tiết các tài khoản tiền và đối
chiếu với chứng từ gốc ( \hóa đơn GTGT, đơn đặt hàng, BB giao nhân hàng…) với chú ý kiểm tra
các dấu vết để lại của việc kiểm soát nội bộ để kiểm tra việc xét duyệt , uy quyền trong chi tiền

 Đánh giá lại rủi ro kiểm soát
- Rủi ro kiểm toán
AR: Audit risk: rủi ro kiểm toán
IR: inherent risk rủi ro tiềm tàng
CR: Control risk rủi ro kiểm soát

DR: Detection risk rủi ro
AR= IR x CR x DR
DR= AR/( IR*CR)
AR duy trì ở mức thấp có thể chấp nhận được do đó phải biết trước r
IR, CR: đơn vị được kiểm toán
DR: thử nghiệm cơ bản do KTV thực hiện
Nếu CR cao →DR thấp → Thủ nghiệm cơ bản phạm vi lơn
Nếu CR thấp → DR cao → thủ nghiệm cơ bản phạm vi nhỏ
- Nhận diện được điểm yếu và điểm mạnh của HTKSNB
- Thiết kế các thử nghiệm cơ bản và phạm vi thích hợp
c. Thủ tục phân tích đối với khoản mục


 Ít được thực hiện vì số dư tài khoản tiền chịu ảnh hướng lớn bởi các quyết định và chiến lực tài chính của
nhà quản lí → KTV thường ít hy vọng tìm được mối liên hệ bền vừng và có thể dự đốn được với các số
liệu của năm trước hoặc của năm hiện hành
 Trong một số trường hợp, thủ tục phân tích vẫn được sử udng, ví dụ: sử dụng phân tích tỉ lệ số dư tiền với
tổng số dư tài sản ngắn hạn, so sánh tỉ lệ năm nay và năm trước, hoặc so sánh số liệu thực tế và số kế
hoạch
 Các biến động bất thường cần được đi sâu tìm hiểu và giải thích nguyên nhân
d. Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ, số dư tài khoản


Lập bảng tổng hợp: Thu thập (hoặc tự lập) một bảng tổng hợp số dư khoản mục tiền
→ Nội dung bảng tổng hợp
+ số dư đầu ký và số dư cuối kỳ
+Chi tiết từng khoản tiền: 111, 112,113
+Theo từng đơn vị tiền tệ: VND, USD,…
+ số dư nguyên tệ (nếu có)
Lưu ý đới với tiền gửi ngân hàng: Chi tiết theo từng khoản tiền gửi tại từng ngân hàng

→ nguồn số liệu: sổ chi tiết, BCTC, thuyết minh BCTC… đơn vị được kiểm toán cung caasp hoặc
KTV thu thập
+So sánh số liệu với BCTC, sổ cái các tài khoản
Giấy tờ làm việc: Tờ tổng hợp tài khoản tiền (leadsheet/ summary)
Bảng tổng hợp

→ Ý nghĩa: là cơ sở để tham chiếu số liệu cho các kiểm tra chi tiết về sau:
Việc thu thập số liệu từ các sổ chi tiết, lập bảng tổng hợp với đối chiếu số liệu với sổ cái, BCTC
đáp ứng 3 nội dung của CSDL là:
+ Tính đầy đủ: Đi từ sổ chi tiết lên tổng hợp
+Tính chính xác: Đối chiếu cộng đờn hàng ngang hàng dọc có khớp và đối chiếu với số dư tiền
trên BCTC, thuyết minh BCTC có khớp khơng??
+Trình bày và thuyết minh: Trình bày và phân loại tiền mặt, TGNH, Tiền đang chuyển có hợp lí
hay khơng




Kiểm tra số dư tiền mặt tồ quỹ
- Tiền mặt là tài sản vật chất tồn tại hiện hữu tại DN. Kỹ thuật thu thâp bằng chứng kiểm toán nào?
+Kiểm kê “CUỐN CHIẾU”
→Chứng kiển kiểm kê: KTV không trực tiếp kiểm kê tiền mặt tồn quỹ để tránh trách nhiệm liên
đới khi có mất mát xảy ra
-Thời điểm kiểm kê: có thể trước ngày 31/12( thời điểm khóa sổ), 31/2, Sau 31/12
- kết hợp với thủ tục kiểm tra khóa sổ
-Lưu 1 biên bản kiểm kê
+Đối chiếu số liệu với tờ tổng hợp

Ví dụ về kiểm tra cuốn chiếu:


Buổi 7
Ý nghĩa của thủ tục chứng kiến kiểm kê:
→việc chứng kiến kiểm kê và so sánh, đối chiếu aooa liệu đã đáp ứng được 3 nội dung csdl sau:
+tính hiện hữu: số dư thực tế kiểm kê nhỏ hơn số dư trên sổ chi tiết→ vi phạm csdl tính hiện hữu
+tính đầy đủ: số dư trên thực tế kiểm kê lớn hơn số dư trên sổ sách → vi phạm CSDL tinhsd dầy
đủ
+ Quyền và nghĩa vụ
→Nếu KTV không thể tham gia chứng kiến kiểm kê. Thủ tục thay thế???
☻Nếu KSNB được đánh giá tốt, số dư tiền không tọng yếu sử dụng BBKK của đơn vị được kiểm
toán






☻Nếu KSNB được đánh giá không tốt hoặc số dư tiền tọng yếu, KTV kiểm kê đột xuất tại thời
điểm kiểm toán
Kiểm tra số dư tiền gửi ngân hàng
- sử dụng thủ tục kiểm tốn xác nhận
→Có 2 loại thư xác nhận
☻TXN khẳng định: yêu cầu bên xác nhận phúc đáp trong mọi trường hợp, bằng
cách xác nhận thông tin được cung cấp hoặc yêu cầu bên xn cung cấp thông tin
VD: số dư trên sổ sách TGNH là 100tr, KTV gửi thư Xn cho NH A
+ nếu số dư tại NH là 90tr  gửi phúc đáp
+ Nếu số dư tại NH là 100tr gửi phúc đáp
☻TXN phủ định: chỉ gửi thư xn nếu htoong tin cần xác nhận không đúng
VD: số dư trên sổ sách TGNH là 100tr, KTV gửi thư Xn cho NH A
+ nếu số dư tại NH là 90tr  gửi phúc đáp
+ Nếu số dư tại NH là 100tr k cần gửi phúc đáp

=> TXN khẳng định có độ tin cậy cao hơn
→TNS dạng đóng( dạng A) và TXN dạng mở( dạng B)
☻TXN dạng A: đã có thơng tin cần xác nhận, bên phức đáp chỉ cần xác nhận đồng
ý hay không đồng ý với thông tin được yêu cầu xn
☻TXN dạng B: chưa có thơng tin cần xác nhận, bên phúc đap được yêu cầu cung
cấp thông tin
Câu hỏi: TXN dạng khẳng định là đóng hay mở? có thể là đóng hoặc mở
TXN dạng phủ định là đóng hay mở? chỉ có thể là đóng
- nếu như gửi thư xác nhận ngân hàng
TH1: nhận được phản hồi→ so sánh với số dư trên sổ sách→ nếu khớp thì ok, khơng khớp thì tìm
hiểu nguyên nhân và đưa ra bút toán điều chỉnh nếu cần
TH2: Không nhận dược phản hồi→ gửi thư XN lại lần nữa → không nhận được → thực hiện thủ
tục thay thế ( kiểm tra sao kê trong sổ phụ ngân hàng tại 31/12)
- Ý nghĩa của thủ tục gửi thư xác nhận
Việc gửi thu xac nhận và đối chiếu số liệu về số dư tiền gửi ngân hàng đã đáp ứng được 3 nội dung
của CSDL là:
☻Tính hiện hữu: số dư trên TXN nhỏ hơn số dư trên sổ sách → vi phạm CSDL hiện hữu
☻Tính đầy đủ: số dư trên TXN lớn hơn số dư trên sổ sách → vi phạm CSDL đầy đủ
☻Quyền và nghĩa vụ
Kiểm tra việc khóa sổ đối với các nghiệp vụ thu- chi tiền

-Thủ tục kiểm tra khóa sổ (cut off test) :
- Thực hiện:
☻Chọn một số nghiệp vụ thu, chi tiền trước và sau thời điểm kết thức năm tài chính (chú ý bao gồm
các nghiệp vụ từ thời điểm kê đến thời điểm khóa sổ)
☻Chú ý số phiếu thu, chi cuối cùng trong năm → đối chiết với số PT, PC đầu năm sau
☻Kiểm tra tới các chứng từ gốc để xác nhận việc ghi sổ là đúng ký và trung thực, hợp lí
- Đối với tiền đang chuyển
☻ Thu thập bảng tổng hợp các secs đã chi hoặc đã nộp nhưng chưa nhận báo có của ngân hnagf
☻Đối chiếu với sổ phụ của ngân hàng và các chứng từ gốc có liên quan (sổ sách  chứng từ : hiện

hữu)


☻Tại thời điểm kiểm tốn, thut hập tồn bộ các giấy báo CĨ/Nợ liên quan sau này khóa siisr và đốu
chiếu để kiểm tra việc ghi chép các khoản tiền đang chuyể( chứng từ  sổ sách; đầy đủ)

cả 3 ví dục là tiền đang chuyển
- Ý nghĩa:
☻đáp ứng được nội udng của cơ sở dữ liệu: tính hiện hữu và tính đầy đủ


Kiểm tra các nghiệp vụ thu- chi bất thường

- Nguồn số liệu: số chi tiết các tài khoản tiền
- Thực hiện:
☻ Chọn ra một số nghiệp vụ phát sinh lớn, bất thườnh
☻Kiểm tra chi tiết chứng từ gốc


Kiểm tra số dư các tài khỏan có gốc ngoại tệ

- Thực hiện:
☻ Cần đánh giá các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tế: tại tất cả các thời điểm lập BCTC
☻Cách thức thực hiện:
→ Quy dododir các khoản mục tiền có gốc ngoại tệ sang đơn vị tiền tệ kế toán – Chú ý tỷ
giá áp dụng để quy đổi
→ So sánh với số hiện đang phản ánh của đơn vị
→Thực hiện các bút tón điều chỉnh( nếu có chênh lệch)
- Ý nghĩa: Việc kiểm tra khóa sổ đối với các nghiệp vụ thu- chi tiền đã đap ứng được nội về cơ sở dữ liệu
- Quy định:

☻ Chuẩn mực kế toán việt nam số 10 “Ảnh hưởng của việc thay đổi tý giá hối đoái”
Theo TT200: Kế toán sử dụng tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế (là tỷ giá mua của ngân hàng) để đánh
giá lại các khoản ngoại tệ mà tiền mặt tại thời điểm lập báo cáo tài chính


Buổi 8
B1: Đặc điểm khoản mục tương đương tiền và các khoản đầu tư tài
chính
 Thế nào là tương đương tiền?
→ là các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi không quá 3
tháng kể từ ngày đầu tư, có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành
một lượng tiền xác định và khơng có rủi ro tỏng việc chuyển đổi
thành tiền tại thời điểm báo cáo
 Tương đương tiền được theo dõi trên tài khoản nào?
→ 1281- tiền gửi có ký hạn( chi tiế các khoản tiền có kì hạn gốc
khơng q 3 tháng)
Tk 1288 – Các khoản đầu tư khác nắm giữ dến ngày đáo hạn ( chi
tiết đủ tiêu chuẩn phân loại và tương đương tiền
 Chỉ tiêu tương đương tiền trên Bảng Cân Đối kế toán được nhặt
số liệu từ đâu?
→ Số dư nợ của TK 1281. 1288 ( chi tiết như trên)
 Thế nào đầu tư tài chính? Đầu tu tài chính ngắn hạn? Đầu tư tài
chính dài hạn
→Đầu tư tài chính là hoạt động khai thác, sử dụng các nguồn lực
về tiền nhàn rỗi của dn để đầu tửa bên ngoài với mục đích sinh lời
và nâng cao hiệu quả hoat động kinh doanh của doanh nghiệp
 Phân biệt tiền, tương đương tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn, đầu
tư tài chính dài hạn?
→ Tương đương tiền: các khoản đầu tư có thười gian thu hời dưới
3 tháng

Đầu tư tài chính ngắn hạn: dưới 12 tháng
Đầu tư tài chính dài hạn: trên 12 tháng
Ví dụ:
Khoản tiền gửi nào được trình bày là khoản tương đương tiền
trên BCTC vào ngày 31/12/X


 1/8/X gửi tiền mặt vào ngân hàng 10 tỷ kỳ hạn 9 tháng lãi suất
10% năm
 1/8/X gửi tiền mặt vào ngân hàng 10 tỷ ký hạn 6 tháng ls 10%
năm
Bước 2: Các sai sót thường gặp đối với khoản mục tương đương
tiền và các khoản đầu tư tài chính
 Tiền và tương đương tiền: Phân loại sai trên BCĐKT/Khơng
theo dõi chi tiết.
 Các khoản đầu tư tài chính: - Khơng theo dõi chi tiết từng loại
chứng khốn đầu tư ngắn/dài hạn đang nắm giữ, dẫn đến hạch
tốn khơng đúng lãi, lỗ khi bán chứng khốn.
- Tính tốn sai giá gốc của chứng khốn nhượng bán hoặc khơng
thuyết minh đúng phương pháp áp dụng.
-Khoản đầu tư không phản ánh đúng bản chất của nghiệp vụ kinh tế và
số dư.
-Ghi nhận sai trong trường hợp nhận lãi đầu tư bao gờm cả khoản lãi
đầu tư dờn tích trước khi mua lại khoản đầu tư.
Vi du: ngày 1/7/N đầu tư Ck: 500tr
Này 31/12/N nahanj được cổ tức cho năm là 20 triệu
Lãi dờn tích trước khi mua CK( từ ngày 1/1/N – 30/6/N)???
→ ghi nhận giảm giá đầu tư CK
Lãi sau khi mua CK (từ ngày 1/7/N-31/12/N) ???
→ ghi nhận DTTC

 Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính:
- Khơng thành lập Hội đờng để thẩm định mức trích lập các khoản dự
phịng, hoặc thành phần khơng đầy đủ;


×