Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

BÁO CÁO THỰC TẾ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.15 KB, 16 trang )

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH

BÁO CÁO CÁ NHÂN
MƠN HỌC: THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Họ và tên :
Lớp
:
Mã sinh viên:

Bùi Thuỳ Linh
Truyền hình K38
1856050020

Hà Nội – tháng 7/2020


LỜI MỞ ĐẦU
******
Trong bài thơ “Ta đi tới” nổi tiếng với hơn 90 câu thơ miêu tả địa danh và con
người suốt chiều dài đất nước từ Bắc vào Nam, nhà thơ Tố Hữu đã viết:
“Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói sơng Lơ, hị ơ tiếng hát
Chuyến phà dào dạt, bến nước Bình Ca...”
Đây chính là những câu thơ giới thiệu hết sức duyên dáng về mảnh đất Phú
Thọ. Chuyến thực tế chính trị - xã hội 4 ngày vừa rồi ở nơi đây đã cho em thấy
được sự yên bình của đời sống thường ngày cũng như những trang lịch sử hào
hùng của dân tộc ta. Ngoài ra, chuyến đi còn giúp em thâm nhập, nghiên cứu và
nắm bắt thực tiễn đời sống xã hội tại tỉnh Phú Thọ, khiến em hiểu thêm về hoạt
động báo chí và quản lý báo chí tại địa phương, bổ sung kinh nghiệm đi thực tế,..


Từ đó, bản thân có thể vận dụng vào hoạt động báo chí một cách hiệu quả và đặc
biệt là làm “lửa nghề” trong mỗi chúng em sẽ ngày càng cháy sáng hơn.
Thay mặt tồn thể lớp Truyền hình K38, em cũng xin chân thành cảm ơn nhà
trường, khoa Phát thanh – Truyền hình đã tạo điều kiện cho chúng em có chuyến đi
vơ cùng ý nghĩa này. Đặc biệt, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô
giáo Th.s Trần Thị Hoa Mai và thầy giáo Đinh Mạnh Cường đã giúp đỡ để chúng
em có chuyển đi thực tế đầu tiên cùng nhau tràn đầy niềm vui và bổ ích.
Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn và lời chúc sức khoẻ đến toàn thể cán bộ
làm việc tại Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ tỉnh Phú Thọ, Sở Truyền thông và Thông tin
tỉnh Phú Thọ, Báo Phú Thọ và Đài PT-TH tỉnh Phú Thọ đã cùng làm việc và tạo
điều kiện hết mức giúp đỡ chúng em trong suốt những ngày qua.


Cuối cùng, cảm ơn những người bạn đồng hành đã cùng nhau trải qua nhiều kỷ
niệm trong suốt những ngày qua.
Xin chân thành cảm ơn!

******
PHẦN 1: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA
TỈNH PHÚ THỌ
1. Vị trí địa lý:

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng miền núi trung du Bắc Bộ, có tọa độ địa lý từ 200
55’ đến 210 43’ vĩ độ Bắc, 1040 48’ đến 1050 27’ kinh độ Đơng. Địa giới hành
chính của tỉnh tiếp giáp với:
– Tỉnh Tun Quang về phía Bắc;
– Tỉnh Hịa Bình về phía Nam;
– Tỉnh Vĩnh Phúc về phía Đơng;
– Thành phố Hà Nội về phía Đơng Nam;
– Tỉnh Sơn La, Yên Bái về phía Tây.

Nằm trong khu vực giao lưu giữa vùng Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng và
vùng Tây Bắc, Phú Thọ có vị trí địa lý mang ý nghĩa là trung tâm tiểu vùng Tây –
Đông – Bắc; cách trung tâm Hà Nội khoảng 80km về phía Bắc, cách sân bay Quốc
tế Nội Bài khoảng 60km.
Với vị trí “ngã ba sông” – điểm giao nhau của sông Hồng, sơng Đà và sơng Lơ,
là cửa ngõ phía Tây của Thủ đô Hà Nội, Phú Thọ là đầu mối trung chuyển, giao
lưu kinh tế giữa các tỉnh vùng đồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh miền núi phía Bắc
Việt Nam và hai tỉnh Quảng Tây, Vân Nam, Trung Quốc. Nằm trong vành đai của
các tuyến trục giao thông quan trọng: đường bộ có Quốc lộ 2, Cao tốc Nội Bài –
Lào Cai, đường Hồ Chí Minh, đường sắt có tuyến đường xuyên Á, đường sông


chạy từ Trung Quốc qua các tỉnh phía Tây vùng Đông Bắc đều quy tụ về Phú Thọ
rồi mới tỏa đi Hà Nội, Hải Phòng và các khu vực khác.
Với vị trí địa lý này, Phú Thọ hội tụ các điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh
tế, giao thương với các vùng trong nước và quốc tế.
2. Đặc điểm địa hình:

Địa hình tỉnh Phú Thọ mang đặc điểm nổi bật là chia cắt tương đối mạnh vì nằm
ở phần cuối của dãy Hoàng Liên Sơn, nơi chuyển tiếp giữa miền núi cao và miền
núi thấp, gò đồi, độ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Căn cứ vào địa
hình, có thể chia Phú Thọ thành hai tiểu vùng cơ bản sau:
– Tiểu vùng Tây Nam hay hữu ngạn sông Hồng gồm các huyện: Thanh Sơn, Tân
Sơn, Yên Lập, Tam Nông, Thanh Thủy, Cẩm Khê và một phần của Hạ Hịa có diện
tích tự nhiên gần 2.400km2, bằng 67,94% diện tích tự nhiên tồn tỉnh; độ cao trung
bình so với mặt nước biển từ 200 – 500m. Đây là tiểu vùng có những lợi thế phát
triển chủ yếu như: trồng cây ôn đới, cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày, cây
lâm nghiệp, chăn nuôi đại gia súc, khai thác khoáng sản, du lịch sinh thái, nghỉ
dưỡng… Tuy nhiên, tiểu vùng này có nhiều khó khăn về giao thơng và dân trí cịn
thấp nên việc khai thác tiềm năng nơng, lâm, khống sản… để phát triển kinh tế –

xã hội cịn hạn chế.
– Tiểu vùng Đơng Bắc hay tả ngạn sơng Hồng gồm thành phố Việt Trì, thị xã Phú
Thọ và các huyện: Lâm Thao, Phù Ninh, Thanh Ba, Đoan Hùng và phần cịn lại
của Hạ Hịa, có diện tích tự nhiên 1.132,5km2,, bằng 32,06% diện tích tự nhiên
tồn tỉnh. Địa hình đặc trưng của tiểu vùng này là các đồi gò thấp, phát triển trên
phù sa cổ (bình quân 50 – 200m) xen kẽ với những dộc ruộng và những cánh đồng
bằng ven sông. Đây là vùng tương đối thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp,
cây ăn quả, sản xuất lương thực, nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi. Một số khu vực
tập trung những đồi gò thấp tương đối bằng phẳng (tập trung chủ yếu ở vùng Đông


Nam của tỉnh) thuận lợi cho phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và
phát triển các hạ tầng kinh tế – xã hội khác.
Do phân cấp địa hình, diện tích đất đồi núi, đất dốc của tỉnh Phú Thọ chiếm
64,52% tổng diện tích đất tự nhiên, trong đó diện tích đất có độ dốc >150 chiếm tới
51,6%; sơng suối chiếm 4,26% tổng diện tích tự nhiên; địa hình bị chia cắt mạnh
gây cản trở không nhỏ cho giao thơng, giao lưu kinh tế – văn hóa, phát triển kinh tế
– xã hội và đời sống của nhân dân.
3. Khí hậu tỉnh Phú Thọ:

Phú Thọ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, điểm nổi bật là mùa đơng
khơ, lượng mưa ít, hướng gió thịnh hành là gió mùa Đơng Bắc; mùa hè nắng, nóng,
mưa nhiều, hướng gió thịnh hành là gió mùa Đơng Nam. Nhiệt độ bình quân 23 độ
C, tổng lượng mưa trung bình từ 1.600 – 1.800mm/năm, độ ẩm khơng khí trung
bình hàng năm 85 – 87%.
Nhìn chung, khí hậu Phú Thọ phù hợp cho sinh trưởng và phát triển đa dạng
hóa các loại cây trồng nông nghiệp, lâm nghiệp và chăn nuôi gia súc.
4. Thủy văn

Nằm ở trung lưu của hệ thống sông Hồng, hệ thống sơng ngịi của tỉnh phân bố

tương đối đồng đều, gồm 3 con sông lớn là Sông Hồng, Sông Đà và Sông Lô cùng
với hàng chục sông, suối nhỏ khác đã tạo ra nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sản
xuất và sinh hoạt của nhân dân.
Hệ thống sông, suối của tỉnh mang theo hàm lượng phù sa khá lớn, khoảng
1kg/m3, làm cho các dòng chảy thường bị bồi lấp. Với đặc điểm thủy văn như trên,
Phú Thọ có điều kiện phát triển vận tải thủy, nuôi trồng thủy sản, đủ nguồn nước
mặt cung cấp cho yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội.


5. Phú Thọ có 13 huyện, thành, thị gồm:

– Thành phố Việt Trì đơ thị loại I (là trung tâm chính trị kinh tế văn hóa của tỉnh và
là thành phố về với cội nguồn dân tộc Việt Nam) với 23 đơn vị hành chính gồm 13
phường: Bạch Hạc, Bến Gót, Thanh Miếu, Thọ Sơn, Tiên Cát, Gia Cẩm, Nơng
Trang, Vân Cơ, Dữu Lâu, Tân Dân, Minh Phương, Minh Nông và 10 xã: Vân Phú,
Sông Lô, Trưng Vương, Phượng Lâu, Thụy Vân, Tân Đức, Chu Hóa, Thanh Đình,
Kim Đức, Hùng Lô, Hy Cương.
– Thị xã Phú Thọ với 10 đơn vị hành chính gồm 5 phường: Âu Cơ, Hùng Vương,
Phong Châu, Thanh Vinh, Trường Thịnh và 5 xã: Hà Lộc, Hà Thạch, Phú Hộ,
Thanh Minh, Văn Lung.
– Huyện Thanh Sơn với 23 đơn vị hành chính gồm 01 thị trấn Thanh Sơn và 22 xã:
Sơn Hùng, Địch Quả, Giáp Lai, Thục Luyện, Võ Miếu, Thạch Khoán, Cự Thắng,
Tất Thắng, Văn Miếu, Cự Đồng, Thắng Sơn, Tân Minh, Hương Cần, Khả Cửu,
Tân Lập, Đông Cửu, Yên Lãng, Yên Lương, Thượng Cửu, Lương Nha, Yên Sơn,
Tinh Nhuệ.
– Huyện Tân Sơn với 17 đơn vị hành chính gồm 01 thị trấn Tân Phú và 16 xã: Lai
Đồng, Tam Thanh, Kim Thượng, Xuân Đài, Minh Đài, Mỹ Thuận, Vinh Tiền, Văn
Luông, Tân Sơn, Xuân Sơn, Thu Cúc, Thạch Kiệt, Long Cốc, Kiệt Sơn, Thu Ngạc,
Đồng Sơn.
– Huyện Yên Lập với 17 đơn vị hành chính gồm 01 thị trấn Yên Lập và 16 xã: Mỹ

Lung, Mỹ Lương, Lương Sơn, Xuân An, Xuân Viên, Trung Sơn, Xuân Thủy, Hưng
Long, Nga Hoàng, Thượng Long, Đồng Thịnh, Phúc Khánh, Ngọc Lập, Ngọc
Đồng, Minh Hòa, Đồng Lạc.
– Huyện Cẩm Khê với 31 đơn vị hành chính gồm 01 thị trấn Sông Thao và 30 xã:
Cát Trù, Cấp Dẫn,Chương Xá, Điêu Lương, Đồng Cam, Đồng Lương, Hiền Đa,
Hương Lung, Ngô Xá, PhúKhê, Phú Lạc, Phùng Xá, Phương Xá, Phượng Vĩ, Sai
Nga, Sơn Nga, Sơn Tình, TamSơn, Tạ Xá, Thanh Nga, Thuỵ Liễu, Tiên Lương,


Tình Cương, Tùng Khê, Tuy Lộc,Văn Bán, Văn Khúc, Xương Thịnh, Yên Dưỡng,
Yên Tậρ.
– Huyện Tam Nông với 20 đơn vị hành chính gồm 01 thị trấn Hưng Hóa và 19 xã:
Hồng Đà, Thượng Nông, Dậu Dương, Dị Nậu, Thọ Văn, Hương Nộn, Cổ Tiết, Văn
Lương, Tam Cường, Thanh Uyên, Hiền Quan, Hương Nha, Vực Trường, Xuân
Quang, Tứ Mỹ, Phương Thịnh, Hùng Đô, Quang Húc, Tề Lễ.
– Huyện Thanh Thủy với 15 đơn vị hành chính gồm 01 thị trấn Thanh Thủy và 14
xã: Tu Vũ, Yến Mao, Phượng Mao, Trung Nghĩa, Đồng Luận, Trung Thịnh, Hoàng
Xá, Sơn Thủy, Đoan Hạ, Bảo Yên, Tân Phương, Thạch Đồng, Xuân Lộc, Đào Xá.
– Huyện Hạ Hịa với 33 đơn vị hành chính gồm 01 thị trấn Hạ Hòa và 32 xã: Ấm
Hạ, Bằng Giã, Cáo Điền, Chuế Lưu, Chính Cơng, Đại Phạm, Đan Hà, Đan
Thượng, Động Lâm, Gia Điền, Hương Xạ, Hà Lương, Hậu Bổng, Hiền Lương,
Lâm Lợi, Lang Sơn, Liên Phương, Lệnh Khanh, Mai Tùng, Minh Côi, Minh Hạc,
Phương Viên, Phụ Khánh, Quân Khê, Văn Lang, Vô Tranh, Vụ Cầu, Vĩnh Chân,
Xuân Áng, Y Sơn, Yên Kỳ, Yên Luật.
– Huyện Thanh Ba với 27 đơn vị hành chính gồm 01 thị trấn Thanh Ba và 26 xã:
Thanh Vân, Vũ Yển, Phương Lĩnh, Khải Xuân, ĐÔng Lĩnh, Thái Ninh, Đỗ Xuyên,
Yểm Khê, Thanh Xá, Hanh Cù, Hoàng Cương, Sơn Cương, Đỗ Sơn, Lương Lỗ,
Chí Tiên, Đơng Thành, Đồng Xn, n Nội, Thanh Hà, Võ Lao, Năng Yên, Đại
An, Ninh Dân, Vân Lĩnh, Quảng Nạp, Mạn Lạn.
– Huyện Đoan Hùng với 28 đơn vị hành chính gồm 01 thị trấn Đoan Hùng và 27

xã: Đơng Khê; Nghinh Xun; Hùng Quan; Vân Du; Chí Đám; Hữu Đô; Đại
Nghĩa; Phú Thứ; Hùng Long; Vụ Quang; Minh Phú; Chân Mộng; Vân Đồn; Minh
Tiến; Tiêu Sơn; Yên Kiện; Sóc Đăng; Ngọc Quan; Phong Phú; Phương Trung; Tây
Cốc; Ca Đình; Phúc Lai; Quế Lâm; Bằng Ln; Bằng Dỗn; Minh Lương.


– Huyện Lâm Thao với 14 đơn vị hành chính gồm 01 thị trấn Lâm Thao và 13 xã:
Hùng Sơn, Tiên Kiên, Xuân Huy, Xuân Lũng, Thạch Sơn, Sơn Vy, Hợp Hải, Sơn
Dương, Kinh Kệ, Bản Nguyên, Cao Xá, Vĩnh Lại, Tứ Xã.
– Huyện Phù Ninh với 19 đơn vị hành chính gồm 01 thị trấn Phong Châu và 18 xã:
Trạm Thản, Liên Hoa, Phú Mỹ, Lệ Mỹ, Gia Thanh, Bảo Thanh, Trung Giáp, Hạ
Giáp, Trị Quận, Tiên Du, Phú Lộc, Phú Nham, An Đạo, Bình Bộ, Tử Đà, Vĩnh Phú,
Phù Ninh.
6. Dân số

Toàn tỉnh trên 1,37 triệu người, gồm 34 dân tộc anh em, mật độ dân số 388
người/km2 (Theo niên giám Thống kê năm 2015).
7. Giao thông vận tải:

Tỉnh Phú Thọ là đầu mối giao thông quan trọng cả về đường bộ, đường sắt,
đường thủy trong khu vực miền Bắc, kết nối trung chuyển hàng hóa cho các khu
vực Tây Bắc, Đông Bắc và Đồng bằng Sông Hồng, tạo điều kiện thuận lợi cho sự
phát triển của tỉnh và khu vực.
– Đường bộ: Tuyến đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai (tốc độ tối đa 120km/h) qua
tỉnh Phú Thọ có chiều dài trên 60km với 5 nút giao tại: Thành phố Việt Trì, huyện
Phù Ninh, huyện Cẩm Khê, huyện Hạ Hịa và thị xã Phú Thọ, có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng, thuộc hành lang đường bộ cơn Minh – Hải Phịng đã mang lại những
tiềm năng, cơ hội phát triển kinh tế – xã hội rất lớn. Tuyến đường quốc lộ 2 (AH.14
– đường bộ Châu Á số 14) nối liền Vân Nam (Trung Quốc) với Hà Giang qua
Tuyên Quang, Phú Thọ đến sân bay quốc tế Nội Bài về Hà Nội rồi nối với quốc lộ

5 đi Hải Phòng, quốc lộ 1A đi cửa khẩu Tân Thanh (Lạng Sơn) và với quốc lô 18
đi cảng biển Cái Lân – Quảng Ninh (cảng biển). Quốc Lộ 32 từ Hà Nội qua Phú
Thọ rồi đi Sơn La – Điện Biên – CHDCND Lào. Quốc lộ 32C từ Phú thọ đi Yên


Bái, kết nối với các quốc lộ khác đi Lào Cai rồi sang Trung Quốc và tuyến đường
bộ Hồ Chí Minh qua tỉnh nối liền 3 miền đất nước.
– Đường sắt: Tuyến đường sắt xuyên Á từ Vân Nam (Trung Quốc) sang Lào Cai
chạy qua tỉnh Phú Thọ về Hà Nội và nối với các tuyến đường sắt Hà Nội – Hải
Phịng, Hà Nội – TP Hồ chí Minh. Phú Thọ có 8 ga được đặt tại thành phố Việt Trì
và các thị trấn khác trên địa bàn tỉnh, trong đó có ga Việt Trì và ga Phú Thọ là 2 ga
lớn rất thuận tiện cho việc đưa đón khách và vận chuyển hàng hóa khối lượng lớn.
– Đường thủy: Việt Trì “thành phố ngã ba sơng” nới hợp lưu của 3 con sông lớn ở
miền Bắc là sông Hồng, sông Lô và sông Đà. Tổng chiều đài vận tải đường sơng
của tỉnh 235km, trong đó sơng Hồng là 130km, sông Lô 63km, sông Đà 42km
chạy từ Trung Quốc qua các tỉnh phía Tây vùng Đơng Bắc hội tụ về Phú Thọ rồi
tỏa đi Hà Nội, Hải Phòng và các tỉnh khác. Cảng sơng Việt Trì là một trong 3 cảng
lớn ở miền Bắc có cơng suất khai thác có thể đạt 1,0 triệu tấn/năm.
8. Hạ tầng y tế, giáo dục:

Tỉnh Phú Thọ hiện có trên 480 cơ sở y tế, trong đó có 18 bệnh viện (1 bệnh viện
đa khoa tỉnh, 4 bệnh viện chuyên khoa, 12 bệnh viện đa khoa huyện, 1 bệnh viện
đa khoa tư nhân), 13 trung tâm y tế và 277 trạm y tế xã, phường, thị trấn với tổng
số giường bệnh là gần 5.900 giường. Tổng số cán bộ, nhân viên y tế là trên 5.900,
trong đó có trên 1.300 bác sĩ. Chất lượng khám chữa bệnh ngày một nâng lên, đáp
ứng nhu cầu của nhân dân trên địa bàn tỉnh. Đặc biệt hiện tại Bệnh viện đa khoa
tỉnh là bệnh viện hạng I, đến nay, bệnh viện có quy mơ 1300 giường, trong đó 800
giường kế hoạch và 500 giường bệnh xã hội hóa.
Hệ thống giáo dục dạy nghề khá tốt với Trường Đại học Hùng Vương, Đại học
Cơng nghiệp Việt Trì và các trường cao đẳng, các trường trung học dạy nghề khác

luôn chú trọng đào tạo đội ngũ kỹ sư, cử nhân, cán bộ kỹ thuật, cơng nhân có tác
phong cơng nghiệp, kiến thức chuyên sâu, kỹ năng làm việc thành thạo, phục vụ tốt


nhu cầu lao động của các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư trên địa bàn
tỉnh.
9. Ngân hàng, tài chính, hải quan, kho vận

Hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh có sự hiện diện
đầy đủ các ngân hàng lớn nhất Việt Nam như: Kho bạc Nhà nước tỉnh, Ngân hàng
Nhà nước tỉnh, Ngân hàng Công thương tỉnh, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn tỉnh, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh, Ngân hàng cổ phần
Quân đội Việt Trì, Ngân hàng Bưu điện Liên Việt chi nhánh tỉnh Phú Thọ… Qua
đó, đủ khả năng đáp ứng tốt các nhu cầu về vốn cho hoạt động đầu tư sản xuất –
kinh doanh cho các doanh nghiệp. Các dịch vụ tài chính khác cũng được hệ thống
ngân hàng và các tổ chức tín dụng cung cấp một cách hết sức nhanh chóng, chính
xác và an tồn góp phần hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp và sự phát triển kinh tế trong toàn tỉnh.
Phú Thọ hiện có chi nhánh hải quan đặt tại cảng cạn ICD đáp ứng nhu cầu
thông quan xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp.
10.

Hạ tầng điện nước, bưu chính viễn thơng

Hệ thống điện: Phú Thọ có đường điện quốc gia 500KV, 220KV, 110KV đi qua
tỉnh (Từ nguồn thủy điện Thác Bà, Hịa Bình, Sơn La). Hệ thống điện ở Phú Thọ
rất ổn định đảm bảo cung cấp đủ điện cho mọi nhu cầu sản xuất và sinh hoạt.\- Cấp
nước: Hiện nay, 70% dân số trong tỉnh đã được dùng nước sạch. Thành phố, thị
xax, thị trấn đã có nhà cung cấp nước sạch, tổng công suất trên 150.000m3/ngày
đêm; các nhà máy cũng sẵn sàng cung cấp đáp ứng yêu cầu nước thô phục vụ sản

xuất nông nghiệp.
Hệ thống thông tin liên lạc: Hiện tại trên địa bàn tỉnh tất cả các dịch vụ bưu
chính viễn thơng với chất lượng cao đã được hịa mạng bưu chính viễn thơng quốc
gia, đảm bảo liên lạc thơng suốt trên tồn quốc.


11.

Tổng quan du lịch Phú Thọ:

Phú Thọ là mảnh đất cội nguồn của dân tộc có truyền thống lịch sử văn hóa gắn
liền với suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Từ ngàn đời xưa
các Vua Hùng đã chọn đây là đất khởi nghiệp dựng nước, xây dựng nhà nước Văn
Lang (nhà nước đầu tiên của dân tộc Việt Nam).
Phú Thọ là tỉnh nằm ở vị trí trung tâm, vùng chuyển tiếp giữa miền núi phía Bắc
và đồng bằng, đỉnh của tam giác châu thổ đồng bằng Bắc Bộ, nơi hợp lưu của ba
con sông: Sông Thao, sông Lô, sông Đà, bao bọc giữa hai dãy núi Tam Đảo và Ba
Vì, tựa lưng vào vùng đồi núi san sát như bát úp phần cuối của dãy Hoàng Liên
Sơn, mặt hướng ra vùng đồng bằng Bắc Bộ phì nhiêu rộng mệnh mơng. Phú Thọ
có nhiều cảnh quan đang dạng được thiên nhiên ban tặng làm nên một vị trí đắc
địa: sơn chầu, thuỷ tụ. Phú Thọ có nhiều danh lam thắng cảnh như: Ngã ba Bạch
Hạc, Ao Giời Suối Tiên, Đầm Ao Châu, Đầm Vân Hội, mỏ nước khống nóng
Thanh Thủy, Vườn Quốc gia Xn Sơn… là tài nguyên du lịch tự nhiên vô cùng
quý báu để phát triển các loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và khám phá.
Đền Hùng – nơi thờ tự các Vua Hùng trở thành nơi thờ cúng Tổ tiên, nơi tụ hội
và thể hiện sức mạnh, ý chí đại đoàn kết của dân tộc Việt Nam ngày nay. Trên
mảnh đất này cịn lưu giữ 1.372 di tích lịch sử văn hóa, trong đó có 01 di tích quốc
gia đặc biệt, 73 di tích quốc gia, 219 di tích cấp tỉnh và hàng trăm lễ hội dân gian
đặc sắc như lễ hội đền Hùng, lễ hội đền Mẫu Âu Cơ, lễ hội Trò Trám, lễ hội rước
Chúa Gái, lễ rước kiệu Hùng Lô, hội Phết Hiền Quan… cùng các làn điệu dân ca

Xoan, Ghẹo. Trong đó, Hát Xoan đã được UNESCO cơng nhận là di sản văn hóa
phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp; Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ là
văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại là nguồn di sản văn hóa vơ giá mang
đậm bản sắc văn hóa nguồn cội và đó chính là nguồn tài ngun du lịch nhân văn
độc đáo tạo nên sức hấp dẫn lớn đối với du khách thập phương.


Với các điểm đến tâm linh hấp dẫn: Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, đền Mẫu Âu
Cơ, đình Hùng Lơ, đình Lâu Thượng, đền Lăng Sương, thành phố lễ hội Việt
Trì…, các điểm đến danh lam thắng cảnh được thiên nhiên ưu đãi ban tặng: Vườn
Quốc gia Xuân Sơn với hệ thống rừng nguyên sinh, hang động kỳ thú và thác
nước; khu nước khống nóng có lợi cho sức khỏe Thanh Thủy, đầm Ao Châu, Ao
Giời – suối Tiên… Phú Thọ có điều kiện phát triển nhiều loại hình du lịch: du lịch
tâm linh hướng về cội nguồn, du lịch di tích lịch sử văn hóa, du lịch sinh thái nghỉ
dưỡng, tham quan danh lam thắng cảnh….
Để đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch ngày một lớn, trong những năm qua, hệ
thống các cơ sở lưu trú, các cơ sở kinh doanh du lịch dịch vụ, các khu, điểm tham
quan, vui chơi giải trí từng ngày được đầu tư cả về số lượng và chất lượng.
Đến nay, Phú Thọ đã có 328 cơ sở lưu trú du lịch (trong đó có 32 khách sạn,
296 nhà nghỉ),14 hãng lữ hành, trên 9.000 lao động đang hoạt động trong lĩnh vực
du lịch; chất lượng các dịch vụ du lịch đang ngày được nâng lên, sẵn sàng đáp ứng
nhu cầu của du khách và mở cửa đón các nhà đầu tư đến với Phú Thọ.

PHẦN 2: KHẢO SÁT THỰC TẾ TẠI TỈNH PHÚ THỌ
Trong chuyến đi thực tế chính trị - xã hội về tỉnh Phú Thọ, sinh viên lớp Truyền
hình K38 đã lần lượt được thực tế tại các địa điểm sau:


I.
1.


Hoạt động sản xuất thơng tin của Đài truyền hình - Kênh Info TV
Đặc điểm, tình hình thực tế

1.1. Đặc điểm chung
InfoTV là kênh truyền hình chuyên biệt về lĩnh vực kinh tế, tài chính, bất động sản
và chứng khốn đầu tiên tại Việt Nam ra đời 6/3/2007. Kênh luôn theo đuổi tiêu
chí “Thơng tin nhanh cho thành cơng lớn”.
Hiện nay, kênh InfoTV đã có mặt ở 4,5 triệu hộ gia đình tại 63 tỉnh thành trên cả
nước. Số lượng người xem kênh trung bình 22 triệu và khơng ngừng tăng lên. Hiện
nay, kênh đã đổi tiêu chí thành kênh thơng tin, giải trí, tổng hợp với nội dung
phong phú, đa dạng, hấp dẫn.
Khán giả của kênh chủ yếu tập trung ở khu vực thành thị, đa số là dân văn phịng,
kinh doanh, đối tượng tạo ra thu nhập chính của gia đình. Độ tuổi 25-50, 60% khán
giả là nam.
1.2. Bộ máy quản lý


Sơ đồ bộ máy vận hành kênh truyền hình
2.

Cách thức tổ chức sản xuất chương trình truyền hình

Tiêu chí

Truyền hình truyền

Kịch bản/ Chủ đề

Chỉ phát sóng trên


Điều phối sản xuất

Theo quy định chun

Quy trình phát sóng

Sản xuất tiền kỳ - S

II.
1.

Mơ hình tịa soạn Báo điện tử - Báo Dân Việt
Đặc điểm, tình hình cơ sở

Báo điện tử Dân Việt theo đuổi mơ hình tịa soạn hội tụ từ năm 2016. Tịa soạn hội
tụ báo điện tử Dân Việt có những đặc điểm sau:




Hệ thống giao tiếp mở: khuyến khích phóng viên giao tiếp, trao đổi, phối
hợp tác nghiệp



Cập nhật xu hướng mới của tòa soạn hiện đại: theo dõi trend và lan tỏa
thơng tin trên mạng xã hội




Hội tụ về nội dung, phá vỡ thể loại báo chí: nội dung báo chí có nội dung
linh hoạt, đa dạng về thể loại

2.

Cách thức vận hành, làm việc

Quy trình hoạt động tịa soạn hội tụ.
III.
1.

Hoạt động của Đài phát thanh - Đài tiếng nói Việt Nam VOV
Đặc điểm, tình hình cơ sở

Ngày 7/9/1945, Đài tiếng nói Việt Nam phát sóng chương trình phát thanh đầu tiên.
Hiện tại, trải qua quá trình phát triển, cơ cấu của Đài tiếng nói Việt Nam gồm có:




Gần 2000 cán bộ phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên, nghệ sĩ nhân viên



Cơ quan truyền thơng đa loại hình, đa phương tiện, đa ngơn ngữ uy tín, tin
cậy, chuyên nghiệp, hiện đại, có phạm vi hoạt động rộng lớn và lượng công
chúng thuộc diện lớn nhất Việt Nam




Đài có hơn 30 đầu mối là các Đơn vị chức năng, các ban, kênh phát thanh,
truyền hình; 06 cơ quan thường trú trong nước, 13 cơ quan thường trú ở
nước ngoài; 01 Nhà hát và 02 trường cao đẳng Phát thanh - truyền hình.

2.

Định hướng phát triển



Xây dựng Đài tiếng nói Việt Nam thành cơ quan báo chí đa phương tiện, đa
nền tảng



Sáng tạo báo chí chất lượng cao



Cơ sở kỹ thuật hiện đại, từng bước chuyển đổi số



Kinh tế báo



×