Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

TRẮC NGHIỆM HỆ THỐNG ĐIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.29 KB, 34 trang )

CHƯƠNG 1
1.Nhà máy nhiệt điện trích hơi là:
ĐA: Là nhà máy nhiệt điện vừa bán hơi nước, nước nóng và điện
2. Nhiệm vụ của thanh góp trong trạm biến áp hay trạm ngắt để làm gì:
ĐA: tất cả
3. Cơng suất vận hành nhà máy điện gió tăng bao nhiêu khi gió tăng gấp 2,6
ĐA: 2.63
4. Cấp điện áp phụ thuộc vào những yếu tố nào
ĐA: Tất cả các ý kiến trả lời đều hợp lý
5. Các trạng thái làm việc của hệ thống điện là
ĐA:Tất cả các ý kiến đều hợp lý
6. Khi tăng điện áp lên 7 lần thì khả năng tải của đường dây sẽ tăng lên là
ĐA: 72
7. Khi tăng điện áp lên 7 lần thì khả năng tải của đường dây sẽ tăng lên là
ĐA: Là nhà máy nhiệt điện có hơi nước sử dụng nhiệt thải của chu trình turbine khí
8. Chọn điện áp thiết kế một đường dây dài 42,1km cấp điện cho một phụ tải
(29,1+16,9j)MVA
ĐA: U=4.34* (chú ý có cấp điện áp thực tế) 110kV
9. Chọn điện AC thay vì DC cho hệ thống điện là vì
ĐA: Điện AC có khả năng lựa chọn được điện áp phù hợp với yêu cầu của phụ tải nhờ
máy biến áp
10. Nhà máy thủy điện ngang đập có đặc điểm gì
ĐA: Là nhà máy thuỷ điện chủ yếu dùng lưu lượng nước và có turbine trục đứng


CHƯƠNG PHỤ TẢI ĐIỆN
1. Giá bán điện thay đổi trong ngày nhằm
ĐA: Làm phẳng hóa đồ thị phụ tải
2. Đồ thị phụ tải là gì?
ĐA: Tất cả đều đúng
3. Vị trí của trạm biến áp nên đặt ở


ĐA: Gần tâm phụ tải để đảm bảo thuận lợi cho việc thiết kế các tuyến dây vào và ra
trạm
4. Phụ tải có hệ số Kdk lớn
ĐA: Tmax lớn và chênh lệch Pmax và Pmin giảm
5. Dự báo phụ tải trong thời gian dài 10-15 năm
ĐA: Nhằm quy hoạch và phát triển nguồn và lưới
6. Dự báo phụ tải trong thời gian ngắn nhằm
ĐA: Nhằm xây dựng cơ chế vận hành cho lưới điện
7. Tính chất của đồ thị phụ tải
ĐA: Tất cả đều đúng
8. Tmax và Kdk có quan hệ
ĐA: Tmax = 8760 Kdk
9. Phân loại phụ tải hay ký các loại hợp đồng Cung cấp điện với giá khác nhau
nhằm
ĐA: Tất cả đều đúng
10. Công suất cực đại tổng 2 phụ tải có đồ thị phụ tải khác nhau:
ĐA: Thường có giá trị bé hơn tổng đại số công suất cực đại của 2 phụ tải


CHƯƠNG PHỤ TẢI ĐIỆN 2
1. Tính dịng điện lớn nhất trên đường dây 110kV khi đường dây này cấp điện cho
một phụ tải có năng lượng tiêu thụ trong ngày là 606 MWh và hệ số điền kín kdk =
0,72
ĐA: tính Pmax= Ptb/Kdk=Ang/(Kdk*24) =35.07
Tính Imax= Pmax/(can3*U*cosp) (cosp=1) = 184.07
2. Một phụ tải có cơng suất trung bình tiêu thụ là 8,6 MW, hệ số tải là 0,8 vậy công
suất cực đại của phụ tải là bao nhiêu
ĐA: Pmax=Ptb/LF(LF=Kđk)=8.6/0.8=10.75
3. Tính tổn thất công suất lớn nhất trên đường dây 22kV khi đường dây này cấp
điện cho một phụ tải có năng lượng tiêu thụ trong ngày là 190,6MWh và hệ số điền

kín kdk = 0,73, cosf = 0,72. Biết chiều dài đường dây là 13,9km và điện trở đơn vị là
0,1 ohm/km
ĐA: tính Pmax= Ptb/Kdk=Ang/(Kdk*24) =190.6/(0.73*24)=10.88MW
Smax= Pmax/cosp= 10.88/0.72=15.1
deltaPmax=R* (S2max/U2 )= 13.9*0.1*(15.12/222)=0.654*1000=654.8 kW
4. Một nhà máy tiêu thụ 1 ngày hết 16,6 MWh, hệ số điền kín của đồ thị phụ tải là
0,7. Nhà máy lắp thêm một hệ năng lượng mặt trời áp mái, có năng lượng phát ra
trong ngày là 1,6 MWh. Tính hệ số điền kín qua MBA 22kV, biết rằng công suất
cực đại của nhà máy xảy ra lúc 18:00-21:00 hằng ngày
ĐA: có Apv=1.6

MWh

Tính A=Atai-Apv=16.6-1.6=15
tính Pmax=Atai/(Kdk*24)=16.6/(24*0.7)=0.99MW
Kđk= A/(Pmax*24)=15/(24*0.99)=0.6313


5. Một MBA cấp điện cho 2 phụ tải có Pmax cùng thời điểm. Phu tải A1=117097
MWh, Tmax1=5081 giờ, cosf1 = 0,84 và A2=76888 MWh, Tmax2=4040, cosf2 =
0,84. Vậy phải chọn công suất MBA lớn hơn bao nhiêu để MBA khơng bị q tải
ĐA: tính Pmax1 Pmax2 =A/Tmax
Smba>=Smax1+Smax2=Pmax1/cosp1+Pmax2/cosp2= 50.9MVA chọn máy 49MVA
6. Một phụ tải có hệ số tải là 0,7 hãy xác định Tmax của đồ thị phụ tải này
ĐA: Tmax= 8760*Kđk=8760*0.7=6132
7. Tính tổn thất năng lượng trên đường dây 110kV dài 47 km, có điện trở đơn vị là
0,13 Ohm/km, khi đường dây này cấp điện cho một phụ tải có năng lượng tiêu thụ
trong ngày là 566,3MWh, cosf=0,74 và hệ số điền kín kdk = 0,76. (tính theo hệ số
tải LF, LFF=0.3LF+0.7LF^2)
ĐA: Pmax=Ang/(Kdk*24)= 566.6/(24*0.76)=31.06

Tính deltaPmax=R* (S2max/U2 )= R* (/U2 )=0.89
deltaA=24*deltaPmax*LLF=24*0.89*0.63=13.5
8. Xác định tọa độ {X,Y} tham chiếu để đặt trạm biến áp cấp điện cho các nhà máy.
Mã hóa giá trị như sau (cơng suất P, tọa độ X, tọa độ Y). Nhà máy 1: (6,8,6,5,7,6)
nhà máy 2: (7,6,1,3,8,8), Nhà máy 3: (10,3,2,3,3)

ĐA:
X = 7,8 và Y = 7,7


9. Năng lượng tiêu thụ của một phụ tải có công suất cực đại là Pmax = 4,6 MW, hệ
số điền kín là 0,62
ĐA: Ang=24*(Pmax*Kđk)=68.448
10. Xác định Tmax qua MBA cấp điện cho 2 phụ tải có Pmax khơng cùng thời
điểm. Phu tải A1=29639 MWh, Tmax1=5256 giờ và A2=32295 MWh, Tmax2=3073
ĐA: Tmax > 3835 giờ


CHƯƠNG MBA1
1. Tổn hao sắt và tổn hao đồng trong MBA
ĐA: Tổn hao sắt là hằng số và tổn hao đồng tỷ lệ bình phương dịng điện thứ cấp MBA
2. Nấc điều áp MBA hoạt động theo nguyên tắc nào
ĐA: Thay đổi tỷ số biến áp của MBA
3. Một MBA đang hoạt động ở chế độ làm mát là AFOF
ĐA: Làm mát bằng khơng khí và dầu đối lưu cưỡng bức
4. MBA tự ngẫu thường ở cấp điện áp
ĐA: Tỷ lệ điện áp vào và ra không vượt quá 3
5. Phương pháp chọn MBA theo đồ thị đẳng trị hai bậc được dựa trên
ĐA: Tất cả đều đúng
6. Vai trò của trạm biến áp trong hệ thống điện

ĐA: Tất cả đều đúng
7. Chọn máy biến áp theo Stt dụng cho
ĐA: Tất cả đều đúng
8. Lý do MBA cần có hệ thống làm mát
ĐA: Tất cả đều đúng
9. Nhiệm vụ của Máy cắt (MC) và Dao cách ly (DCL) trong trạm biến áp
ĐA: MC: là thiết bị điều khiển và bảo vệ DCL: là thiết bị an toàn
10. MBA tăng áp đầu cực MFĐ đấu sao (cuộn cao áp) tam giác (cuộn hạ áp) là để:
ĐA: Tất cả đều đúng


CHƯƠNG MBA2
1. Tính Zpu của MBA có UN%= 13,6%, SMBA=63MVA bằng phương pháp gần
đúng (Scb=100MVA, Ucb=110kV)
ĐA: Zpu=Un%*(Scb/Smba)=0.216
2. Quy đổi dòng điện trên đường dây 220kV có giá trị là 280 A (Scb=100MVA,
Ucb=110kV) về hệ tương đối
ĐA: tính I có tên= 280*(220/110)=560A
Tính Icb=S*1000/(can3*Ucb)=100*1000/(can3*110)= 525A
 Ipu= I có tên/Icb=560/525=1.067pu
3. Quy đổi tổng trở đường dây tại U=220kV có giá trị là 0,0914 pU (Scb=100MVA,
Ucb=110kV) về hệ có tên
ĐA: tính Zcb=Ucb2/Scb=121
 Z có tên= (Zcb*0.0914)*(2202/1102)=44.2376
4. Quy đổi điện áp nút tại U=220kV có giá trị là 0,94 pU (Scb=100MVA,
Ucb=110kV) về hệ có tên
ĐA: 220*0.94=206.8Kv
5. Tính Zpu của kháng điện có Xk%= 5%, Uk=10.5kV, Idmk=600A bằng phương
pháp gần đúng (Scb=100MVA, Ucb=22kV)
ĐA: Zpu= Xk%*[Scb/(can3 *Uk*Idmk)]=0.4582

6. Quy đổi điện áp nút tại lưới 220kV có giá trị là 216,6 kV (Scb=100MVA,
Ucb=110kV) về hệ cơ bản
ĐA: 216.6/220=0.98
7.Tại sao khi nghiên cứu HTĐ thường phải đưa về hệ đơn vị tương đối
ĐA: Tất cả đều đúng


8. Quy đổi dịng điện trên đường dây 220kV có giá trị là I= 0,6 pU (Scb=100MVA,
Ucb=110kV) về hệ có tên
ĐA: tính Icb= Scb*1000/(can3*U)=524.86A
 I có tên=( Icb*Ipu)/2=(524.86*0.6)/2=157.46A
9.Tổng trở Z12=? tại cấp U2=22kV khi đường dây 12 có tổng trở đơn vị là
(0.1+0.4j) Ohm và chiều dài là 0,8 km về cấp điện áp U1=220kV
ĐA: z0*L*(2202/222)=8+32j
10.Quy đổi tổng trở đường dây 3,2 Ohm tại U=220kV (Scb=100MVA, Ucb=10.5kV)
về hệ đơn vị cơ bản
ĐA: tính Z1= 3.2* (10.52/2202)=0.0073 ohm
Tính Zcb=Ucb2/Scb=1.1
 Zpu= Z1/Zcb=0.0066


CHƯƠNG MBA3
1. Cấu tạo của biến điện áp trong trạm biến áp là
ĐA: Tất cả đều đúng
2. Máy biến áp tăng áp trong sơ đồ bộ MFĐ – MBA thường có cấu tạo cuộn tam
giác phía hạ thế và cuộn sao nối đất phía cao áp là vì
ĐA: Để giảm chi phí cách điện cuộn cao áp và dễ thi cơng cuộn hạ áp
3. Nhiệm vụ của biến dịng điện trong trạm biến áp là
ĐA: Biến đổi dòng điện từ lớn tại điện áp cao thành giá trị phù hợp đo được
4. Nhiệm vụ cuộn kháng cao tần

ĐA: Lọc tín hiệu cao tần dùng để truyền tín hiệu thơng tin trên đường dây tải điện
5. Một tải được liên kết với thanh góp qua DCL và MC (DCL nối tiếp với MC),
trình tự đóng tải vào lưới là:
ĐA: Đóng DCL / Đóng MC
6. Tổ đấu dây của một MBA 3 pha phụ thuộc vào
ĐA: Tất cả đều đúng
7. Nhiệm vụ của chống sét van trong trạm biến áp là
ĐA: Tất cả đều đúng
8. Một tải được liên kết với thanh góp qua DCL và MC (DCL nối tiếp với MC),
trình tự cắt tải ra khỏi lưới là:
ĐA: Cắt MC / Cắt DCL
9. MBA 22/0,4 kV 3 pha có cuộn tam giác phía cao áp là để
ĐA: Nâng cao mức độ cân bằng pha và triệt tiêu dịng thứ tự khơng xuất hiện phía 22kV
10. Đặt MBA gần tâm phụ tải sẽ
ĐA: Tất cả đều đúng


CHƯƠNG MBA4
1. Công suất MBA tự ngẫu 3 cấp điện áp (cao, trung hạ) phụ thuộc và công suất
ĐA: Cuộn nối tiếp, cuộn chung, cuộn hạ áp
2. Máy biến áp tự ngẫu dùng trong các cấp điện áp nào
ĐA: 500/220kV và 220/380V
3. MBA tự ngẫu chỉ dùng cho các hệ thống điện
ĐA: Có trung tính nối đất trực tiếp để tránh xâm nhập điện áp phía cao áp sang phía
trung áp
4. Chọn MBA dựa vào mức tổn hao cách điện của MBA là chấp nhận
ĐA: MBA đôi khi bị quá tải trong ngày nhưng hệ số công suất đẳng trị quá tải bé hơn hệ
số quá tải đẳng trị cho phép của MBA (k25. Sơ đồ tứ giác thường dùng cho cấp điện áp
ĐA: Truyền tải phía 500kV

6. Máy cắt vịng trong trạm biến áp có hệ thống thanh góp đường vòng dùng để
ĐA: Tất cả đều đúng
7. Sự khác biệt giữa hệ thống 2 thanh góp và hệ thống 2 thanh góp có thanh góp
vịng là
ĐA: Có thể thay thế bất kỳ MC nào trong trạm mà không gây gián đoạn cung cấp điện
8. Nguồn tự dùng trong trạm biến áp dùng để cung cấp năng lượng cho
ĐA: Các hoạt động vận hành trạm kể cả ngay khi mất điện trạm
9. Sự khác biệt giữa sơ đồ một rưỡi và sơ đồ 2 thanh góp có thanh góp vịng là
ĐA: Khi có sự cố một thanh góp chính khơng phụ tải nào bị mất điện
10. Trong phương pháp quá tải 3% có thể xác định hệ số quá tải cho phép (kqtcp)
từ
ĐA: Thời gian sử dụng công suất cực đại (Tmax)


CHƯƠNG MBA5
1. Xác định giá trị tổng trở không tải của máy biến áp 250kVA 22/0.4kV có dịng
khơng tải Io% = 0,5 về phía 0,4kV (bỏ qua thành phần điện trở)
ĐA: tính deltaQ=Io%*S=0.5%*250=1.25kVar
 Z=(U2/deltaQ)*1000=128j ohm
2. Tính cơng suất qua cuộn nối tiếp của máy biến áp 3 pha 500/220/35kV khi công
suất truyền từ 220kV sang 500kV là (128+j109)MVA. Biết rằng cuộn 35kV đấu tam
giác và khơng có tải
ĐA: Snt=(Ucao-Utrung)/Ucao]*(Strung-cao)
=[ (500-220)/500)*(128+j109)]=71.68+61.04j
3. Tính cơng suất qua cuộn chung của máy biến áp 3 pha 500/220/35kV khi công
suất truyền từ 220kV sang 500kV là (100+j70)MVA. Biết rằng cuộn 35kV đấu tam
giác và không có tải
ĐA: Schung=(Ucao-Utrung)/Ucao]*(Strung-cao)+Strung-hạ
= [(500-220)/500]*(100+70j)+0= (56,00 +j39,20)MVA
4. Một máy biến áp 3 tự ngẫu có các thơng số sau: UNCT% = 10,5, UNCH% =

31,4, UNTH% = 21,1. Tính UNC%, UNT% và UNH%
ĐA: UNC%= (UNCT%+UNCH%-UNTH%)/2= (10.5+31.4-21.1)/2=10.4
(GIỐNG CỘNG KHÁC TRỪ)
5. Xác định tổng trở (Ohm) phía 22kV của máy biến áp 400kVA 22/0,4kV có UN
%=5,5 và tổn thất đồng định mức là 1999,4 W
ĐA: tính R= deltaPcu*(U2/S2) =1999.4*(222/4002)=6.048
tính X= UN%*(U2/S) =(5.5%*(222/400))*1000=66.55
6. Xác định dịng điện phía hạ thế của một MBA 22/0,4kV trước và sau khi đóng tụ
bù 50,7 kVAr khi cấp điện cho một phụ tải có S = (117,1+j92,3)kVA
ĐA: I trước khi bù =[can(177.12+92.32)]/(U2*can3)= can(177.12+92.32)/0.4= 215.2
I sau khi bù = can(177.12+(92.3-50.7)2)/(U2*can3)=179.3


7. Tính tổn hao cơng suất của một máy biến áp 40MVA 110/22kV khi MBA đang
cung cấp cho phụ tải là (27,6+j7,8) MVA. Biết rằng tổn hao đồng định mức là
187,3kW và tổn hao không tải là 27,5kW
ĐA: deltaPcutai= deltaPcudm*Stai2/Sdm2=187.3*(27.62+7.82)/402=96.3
deltaP= deltaPcutai +deltaP0=96.3+27.5=123.8
8. Xác định tổng trở (Ohm) phía 110kV của một máy biến áp 63MVA 110/22 kV có
UN%=13,2 khi bỏ qua tổn thất đồng và tổn thất khơng tải
ĐA: tính X= UN%*(U2/S) =(13.2%*(1102/63))=25.35j
9. Một máy biến áp tự ngẫu 3 pha 220/110/11 kV, cơng suất truyền từ phía 220kV
sang 110kV là (148+j76)MVA. Cuộn 11kV nối với tụ bù là Qb=18MVAr. Công suất
cuộn 110kV nhận là bao nhiêu biết điện áp đo được tại cuộn 11kV là 11,7kV
ĐA: = 148+76j+18j=148+94j chọn đáp án giống 148 và khác 94j
10. Xác định công suất MBA cần lớn hơn bao nhiêu khi cấp điện cho 2 phụ tải có
A1=14,8, hệ số tải LF1=0,7 và A2=9,4, hệ số tải LF2=0,7. Biết rằng PF1=0,8,
PF2=0,8 và hệ số đồng thời là kdt = 0,9
ĐA: tính S1==1.1
S2==0.7

Smba>= (S1+S2)*Kđt=1.62
Một phụ tải có cơng suất là (5,4+j2)MVA được cấp điện từ đường dây 22kV. Xác
định dòng điện của đo được trên biến dịng điện có tỷ số 200/5

S
5.42 + 22
I=
=
= 0.1511A
3.U
3.22
5
5
Ibd = I .
= 0,1511.
= 3, 78 A
200
200
Một đường dây 110kV 3 pha có sơ đồ đơn tuyến như hình, dung dẫn đường dây bo
= 10x10^(-6) siemens. Nếu đường dây này cấp cho một tải có cơng suất
(34,8+j21,5)MVA. Tính điện áp cuối lưới


L
L
= 10.10−6.(110.103 ) 2 . = 60500.100 = 6.05 MVAr
2
2
P .R + (Q − Qc ). X
P. X − (Q − Qc ).R

Vr = Vs − ∆U = Vs − ( r
+j
)
Vs
Vs
Qc = bo .U 2 .

34,8.10 + (21.5 − 6, 05).50
34,8.50 + (21.5 − 6, 05).10
) + j(
)
110
110
= 100,84kV
= 110 − (

Một lưới điện có cấp điện áp là 22kV, cấp điện cho một phụ tải (4,1+j3,5)MVA
thông qua đường dây dài 7,3km với zo=(0,2+j0,4) Ohm/km. Xác định công suất tải
lắp thêm cuối lưới (tải cosf=0.8) để đảm bảo điện áp cuối lưới bằng 96% Uđm.


∆U =

(4,1 + P ').R + (3,5 + Q '). X
= 0, 04.U dm (1)
U dm

Cos ϕ = 0,8 => tan ϕ = 0, 75 =

Q'

P'

=> Q ' = 0, 75.P '
the _ vao _(1)
R = 7,3.0, 2
X = 7,3.0, 4
=> ∆U =

(4,1 + P ').R + (3,5 + 0, 75.P '). X
= 0, 04.U dm
U dm

=> P ' = 0,864 MV
Lưới điện 110kV cùng tiết diện được cấp điện từ 2 đầu A và B có cùng điện áp, cấp điện
cho phụ tải S1=(46,8+j11,4)MVA và S2=(43,5+j17,7)MVA. Chiều dài các đoạn A1, 12,
2B lần lượt là 33,9km, 20,5km, 60km. Tính dịng cơng suất S'A (MVA) trên nhánh A1

S1 ( L12 + L2 B ) + S 2 ( L2 B )
S 'A =
L12 + L2 B + LA1
Một lưới điện 22kV, nguồn tại A cấp điện cho 2 phụ tải có tại B và C có cơng suất
lần lượt là (3,6+j2,1)MVA và (3,6+j1,8)MVA. Chiều dài AB=2km và BC=5,1km,
đường dây có cùng zo = (0,1+0,4j)Ohm/km. Xác định giá trị công suất phản kháng
cần bù tại phụ tải 2 để tổn thất công suất tác dụng trên lưới là bé nhất


Qb =

(QAB .LAB + QBC .LBC )
LAB .r0 + LBC .r0


r0 = 0,1
QAB = QB + QC
Một lưới điện 22kV có zo=(0,2+0,4j)Ohm/km, chiều dài 8,9km, có một phụ tải có công
suất (3,5+j2,8)MVA là hằng số theo điện áp tại cuối lưới. Điện áp cấp cho tải là:
∆U = 22 − Vt

=> Vt = 22 − ∆U = 22 − (

P.R + Q. X
)
U

Một đường dây 22kV có chiều dài 5,2km tổng trở đơn vị zo=(0,2+j0,34)Ohm/km. Phụ
tải cuối lưới là (6+j3,3)MVA. Xác định dung lượng cần bù (Qb) tại phụ tải để tổn thất
điện áp giảm đi một nửa

∆U
=2
∆U '
P.R + Q. X
=2
P.R + (Q − Qb ). X

=> Qb
Một lưới điện 22kV có chiều dài 3,5km, tổng trở đơn vị zo=(0,1+j0,4)Ohm/km, phía
cuối đường dây có một phụ tải là (4,6+j2,2)MVA. Tính tổn thất cơng suất tác dụng và
phản kháng của đường dây



P2 + Q2
∆P =
.R
2
U
P2 + Q2
∆Q =
.X
2
U
( MVA)

Tính tổn thất công suất tác dụng trên đường dây 110kV dài 100km cấp điện cho tải cuối
lưới là (35,9+j27,6)MVA, có thơng số như hình, dung dẫn đường dây bo=10x10^(-6)
seimen.


P 2 + (Q − Qc ) 2
.R
U2
Qc = 6.05
∆P =

Tính dịng ngắn mạch 3 pha lâu dài tại cuối đường dây của hệ thống điện 110kV có tổng
trở ngắn mạch của nguồn Snm = 7488,3 MVA, nối với đường dây có chiều dài 20,5 km,
tổng trở đơn vị zo=(0,0 + 0,4j)Ohm/km
Z nm = Z ht + Z duongday
Z ht =

2

U dm
1102
=
= 1, 6158
S nm 7488,3

Z duongday = z0 .L = 0, 4.20,5 = 8, 2
Z nm = 1, 62 + 8, 2 = 9,82
I nm =

U dm
110
=
= 6, 46
3.Z nm
3.9,82

Tinh tổng trở ngắn mạch của hệ thống điện 220kV khi hệ thống có cơng suất ngắn mạch
là 16390,2MVA .
2
U dm
220 2
Z ht =
=
= 2,95
S nm 16390, 2

Dòng ngắn mạch tại đầu máy biến áp 22kV là 30kA, xác định giá trị kháng điện tại trạm
biến áp để dòng ngắn sau 4,3km cáp ngầm có zo=(0+0,1j)Ohm/km bé hơn 10kA



X K = Z nm − Z ht − Z duongday
U dm

Z ht =

3.I dauMBA

=

22
= 0, 42
3.30

Z duongday = z0 .L = 0,1.4,3 = 0, 43
U dm

Z nm =

3.I cuoiduongday

=

22
= 1, 27
3.10

X k = 0, 43

Tính dịng ngắn mạch qua Z1 khi E1=1.01pU, Z1=1.2pU, E2=1,05pU, Z2=2,4pU và

Z3=2,34pU

Etd =

E1Z 2 + E2 Z1 1, 01.2, 4 + 1, 05.1, 2
=
= 1, 023
Z1 + Z 2
1, 2 + 2, 4

Z td =

Z1.Z 2
= 0,8
Z1 + Z 2

=> I =

Etd
1, 023
=
= 0.326
Z td + Z3 0,8 + 2,34

U = I .Z3 = 0,326.2,34 = 0, 763
E1 − U 1, 01 − 0, 763
=
= 0, 206
Z1
1, 2

Tính nguồn E tương đương khi nguồn E1=1,07pU qua Z1=9,19pU song song với nguồn
E2 1,01pU qua Z2=2,76pU
I1 =

Etd =

E1Z 2 + E2 Z1
Z1 + Z 2

+) Tính tổng trở ngắn mạch quy về hệ cơ bản của hệ thống điện 110kV khi hệ thống
110kV có cơng suất ngắn mạch là 10238MVA, Scb = 100MVA, Ucb=12.8kV


Z pu =
Z cb =

Z12,8 kV
Z cb
U cb2
= 1, 6384
Scb

Z nm110 kV =

2
U dm
1102
=
= 1,182
Snm 10238


Z nm12,8 kV = Z nm100 kV .
Z nm =

Z nm12,8 kV
Z cb

=

U cb
12,82
= 1,182.
= 0, 016
U dm
1102

0, 016
= 0, 0097
1, 6384

Tính tổng trở ngắn mạch của hệ thống điện 22kV khi dòng ngắn mạch 3 pha đối xứng tại
đầu hệ thống là 25,5 kA
Z nm =

U
3.I

Tính dịng ngắn mạch đi qua Z1 như hình vẽ, biết E1=1,01pU , E2=1.01pU, Z1=0,57pU,
Z2=2,1pU và Z3=1,4pU


I1 =

E1
Z1

Cho một hệ thống 110kV có dịng ngắn mạch tại đầu hệ thống là 47,6kA cung cấp cho
một máy biến áp 110/22kV cơng suất 63MVA có UN = 9,3% qua đường dây 15,9km có
tổng trở zo=(0,0+0,3j)ohm/km. Hãy tính dịng ngắn mạch 3 pha tại đầu thanh góp 22kV


U dm
3.( Z ht + Z duongday + Z MBA )

I nm =

U n .U 2 0, 093.222
=
= 0, 7144
S
63
U
110
Z ht (110 kV ) =
=
= 1,33
3.I nmdauhethong
3.47, 6
Z MBA =

Z duongday (110 kV ) = z0 .L = 0,3.15,9 = 4, 77

Z ht (22 kV ) + Z duongday (22 kV ) = ( Z ht (110 kV ) + Z duongday (110 kV ) ).

U 222 kV
U1210 kV

= 0, 244
Thayvao _ Inm

Tính tổng trở tương đương của mạch có E1=1.01pU qua Z1=1,62pU đến điểm ngắn
mạch và E2=1,04pU qua Z2=0,61pU đến điểm ngắn mạch
Z td =

Z1.Z 2
Z1 + Z 2

Trong hệ pU, tính tổn thất cơng suất biểu kiến trên tổng dẫn y12 = (11- j39)pU, điện áp
U1=1.05+0j và U2=1.02-0.01j
Denta S = denta |U|^2 x y12*

Trong hệ pU, tính dịng điện I12 qua nhánh có tổng dẫn y12 = (10-40j)pU, điện áp
U1=1.05+0j và U2=1.02-0.01j
I12 = denta U x y12
Một MBA 220/110kV có Un%=8,7% cơng suất định mức là 250MVA, tính ZMBA tại
Scb=100MVA, Ucb=110kV
Zmba = Un% x Scb / Smba (j)


Một phụ tải có S tải = P+jQ = (466+j420,3)MVA có cơng suất tiêu thụ tại Scb=2
MVA và Ucb=110kV là
S tải / Scb

Một đường dây 220kV có chiều dài 55km, Zo=(0.1+j0.3)Ohm/km có tổng dẫn của
đường dây tại Scb=100MVA, Ucb=110kV là
Z = Zo x L x Ucb^2 / U^2
Z(pu) = Z/ Zcb
( Zcb = Ucb^2/Scb)
Y = 1/Z(pu)
Một tụ điện có Qđm = 68MVAr tại Uđm = 110kV, tính XC (tổng trở tụ điện) tại giá
trị pU với Scb=100MVA, Ucb=110kV
Xc = Scb / Qđm
Một nhà máy tiêu thụ 1 ngày hết 16,6 MWh, hệ số điền kín của đồ thị phụ
tải là 0,7. Nhà máy lắp thêm một hệ năng lượng mặt trời áp mái, có năng
lượng phát ra trong ngày là 1,6 MWh. Tính hệ số điền kín qua MBA 22kV,
biết rằng công suất cực đại của nhà máy xảy ra lúc 18:00-21:00 hằng
ngày
Pmax = A1 / 24 x Kđk
Kđk’ = (A1 - 1.6)/24 x Pmax
Một MBA cấp điện cho 2 phụ tải có Pmax cùng thời điểm. Phu tải
A1=117097 MWh, Tmax1=5081 giờ, cosf1 = 0,84 và A2=76888 MWh,
Tmax2=4040, cosf2 = 0,84. Vậy phải chọn công suất MBA lớn hơn bao
nhiêu để MBA không bị quá tải
A1 / (cos f1 x Tmax1) + A2 /( cos f1 x Tmax2 )
Tính dịng điện lớn nhất trên đường dây 110kV khi đường dây này cấp
điện cho một phụ tải có năng lượng tiêu thụ trong ngày là 606 MWh và
hệ số điền kín kdk = 0,72
Pmax = A1 / 24 x Kđk
Pmax = U x I max x căng 3
Xác định tọa độ {X,Y} tham chiếu để đặt trạm biến áp cấp điện cho các
nhà máy. Mã hóa giá trị như sau (cơng suất P, tọa độ X, tọa độ Y). Nhà
máy 1: (6,8,6,5,7,6) nhà máy 2: (7,6,1,3,8,8), Nhà máy 3: (10,3,2,3,3)
X=

Một phụ tải có hệ số tải là 0,7 hãy xác định Tmax của đồ thị phụ tải này
8760 x Kđk
Tính tổn thất công suất lớn nhất trên đường dây 22kV khi đường dây này
cấp điện cho một phụ tải có năng lượng tiêu thụ trong ngày là 190,6MWh


và hệ số điền kín kdk = 0,73, cosf = 0,72. Biết chiều dài đường dây là
13,9km và điện trở đơn vị là 0,1 ohm/km
Pmax = A1 / 24 x Kđk
Smax = Pmax / cos f
Denta P = S^2 x R /U^2
Xác định Tmax qua MBA cấp điện cho 2 phụ tải có Pmax khơng cùng thời
điểm. Phu tải A1=29639 MWh, Tmax1=5256 giờ và A2=32295 MWh,
Tmax2=3073
Pmax1 = A1 / Tmax1
Pmax = Pmax1 + Pmax2
=> T max > (A1 + A2)/Pmax
Tính tổn thất năng lượng trên đường dây 110kV dài 47 km, có điện trở
đơn vị là 0,13 Ohm/km, khi đường dây này cấp điện cho một phụ tải có
năng lượng tiêu thụ trong ngày là 566,3MWh, cosf=0,74 và hệ số điền
kín kdk = 0,76. (tính theo hệ số tải LF, LFF=0.3LF+0.7LF^2)
Pmax = A1 / 24 x Kđk
Smax = Pmax / cos f
Denta P = S^2 x R /U^2
Denta A = denta P x 24 x LFF
Một phụ tải có cơng suất trung bình tiêu thụ là 8,6 MW, hệ số tải là 0,8
vậy công suất cực đại của phụ tải là bao nhiêu
Pmax = P tb / Kđk
Tổng trở Z12=? tại cấp U2=22kV khi đường dây 12 có tổng trở đơn vị là (0.1+0.4j)
Ohm và chiều dài là 0,8 km về cấp điện áp U1=220kV

R x U1^2/U2^2
Xác định tổng trở (Ohm) phía 110kV của một máy biến áp 63MVA 110/22
kV có UN%=13,2 khi bỏ qua tổn thất đồng và tổn thất khơng tải
X = Un% x U^2/Smba (j)
Tính cơng suất qua cuộn nối tiếp của máy biến áp 3 pha 500/220/35kV
khi công suất truyền từ 220kV sang 500kV là (128+j109)MVA. Biết rằng
cuộn 35kV đấu tam giác và khơng có tải
Schung =
Tính tổn hao cơng suất của một máy biến áp 40MVA 110/22kV khi MBA
đang cung cấp cho phụ tải là (28,2+j13,6) MVA. Biết rằng tổn hao đồng
định mức là 157,4kW và tổn hao không tải là 20,4kW
Denta P = dentaP fe + dentaP cu x
Xác định giá trị tổng trở khơng tải của máy biến áp 250kVA 22/0.4kV có
dịng khơng tải Io% = 0,5 về phía 0,4kV (bỏ qua thành phần điện trở)


Io% x Smba
Io x sin fo = denta Qo /U
X = U/(Io x sin fo)
Denta Qo =

(U = 0.4)

Xác định tổng trở (Ohm) phía 22kV của máy biến áp 400kVA 22/0,4kV có
UN%=5,3 và tổn thất đồng định mức là 1752,8 W
X = Un% x U^2/Smba (j)

R= denta Pcu x U^2 /Smba^2
1.MBA 22/0,4 kV 3 pha có cuộn tam giác phía cao áp là để :Nâng cao mức độ cân
bằng pha và triệt tiêu dịng thứ tự khơng xuất hiện phía 22kV

2.Cấu tạo của biến điện áp trong trạm biến áp là :Tất cả đều dung
3.Một tải được liên kết với thanh góp qua DCL và MC (DCL nối tiếp với MC), trình tự
đóng tải vào lưới là: Đóng DCL / Đóng MC
4.Tổ đấu dây của một MBA 3 pha phụ thuộc vào: Tất cả đều đúng
5.Nhiệm vụ của biến dòng điện trong trạm biến áp là:Biến đổi dòng điện từ lớn tại
điện áp cao thành giá trị phù hợp đo được
6.Đặt MBA gần tâm phụ tải sẽ:Tất cả đều đúng
7.Nhiệm vụ cuộn kháng cao tần:Lọc tín hiệu cao tần dùng để truyền tín hiệu thơng
tin trên đường dây tải điện
8.Một tải được liên kết với thanh góp qua DCL và MC (DCL nối tiếp với MC), trình tự
cắt tải ra khỏi lưới là: Cắt MC / Cắt DCL
9.Nhiệm vụ của chống sét van trong trạm biến áp là : Tất cả đều đúng.
10.Máy biến áp tăng áp trong sơ đồ bộ MFĐ – MBA thường có cấu tạo cuộn tam giác
phía hạ thế và cuộn sao nối đất phía cao áp là vì :Để giảm chi phí cách điện cuộn cao
áp và dễ thi công cuộn hạ áp
11. Chọn MBA dựa vào mức tổn hao cách điện của MBA là chấp nhận : MBA đôi khi bị
quá tải trong ngày nhưng hệ số công suất đẳng trị quá tải bé hơn hệ số quá tải đẳng
trị cho phép của MBA (k2

12. Sự khác biệt giữa hệ thống 2 thanh góp và hệ thống 2 thanh góp có thanh góp vịng
là : Có thể thay thế bất kỳ MC nào trong trạm mà không gây gián đoạn cung cấp
điện
13. Sơ đồ tứ giác thường dùng cho cấp điện áp: Truyền tải phía 500kV
14. Máy cắt vịng trong trạm biến áp có hệ thống thanh góp đường vịng dùng để : Tất
cả đều đúng
15. Nguồn tự dùng trong trạm biến áp dùng để cung cấp năng lượng cho: Các hoạt động
vận hành trạm kể cả ngay khi mất điện trạm
16. MBA tự ngẫu chỉ dùng cho các hệ thống điện: Có trung tính nối đất trực tiếp để
tránh xâm nhập điện áp phía cao áp sang phía trung áp

17. Cơng suất MBA tự ngẫu 3 cấp điện áp (cao, trung hạ) phụ thuộc và công suất: Cuộn
nối tiếp, cuộn chung, cuộn hạ áp
18. Sự khác biệt giữa sơ đồ một rưỡi và sơ đồ 2 thanh góp có thanh góp vịng là :
Khi có sự cố một thanh góp chính khơng phụ tải nào bị mất điện
19. Trong phương pháp quá tải 3% có thể xác định hệ số quá tải cho phép (kqtcp) từ :
Thời gian sử dụng công suất cực đại (Tmax)
20. Máy biến áp tự ngẫu dùng trong các cấp điện áp nào : 500/220kV và 220/380V
21. Nhà máy nhiệt điện trích hơi là:là nhà máy nhiệt điện vừa bản hơi nước, nước
nóng và điện
22. Nhà máy thủy điện ngang đập có đặc điểm gì :Là nhà máy thuỷ điện chủ yếu
dùng lưu lượng nước và có turbine trục đứng
23. Chọn

điện AC thay vi DC cho hệ thống điện là vì:Điện AC có khả năng lựa chọn được
điện áp phù hợp với yêu cầu của phụ tải nhờ máy biến áp

24. Nhiệm
25. Cơng
26. Cấp

vụ của thanh góp trong trạm biến áp hay trạm ngặt để làm gì:Tất cả đều đúng

suất vận hành nhà máy điện gió tăng bao nhiêu khi gió tăng gấp ?: mủ 3

điện áp phụ thuộc vào những yếu tố nào:Tất cả các ý kiến trả lời đều hợp lý


27. Nhà

máy chu trình hỗn hợp thường là kiểu nhà máy sau: Là nhà máy nhiệt điện có hơi

nước sử dụng nhiệt thải của chu trình turbine khí

28. Các

trạng thái làm việc của hệ thống điện là:Tất cả các ý kiến đều hợp lý

29. Chọn

điện áp thiết kế một đường dây dài 63,8km cấp điện cho một phụ tải
(32+10,4j)MVA:U = 110kV

30. Khi

tăng điện áp lên ? lần thì khả năng tải của đường dây sẽ tăng lên là: mủ 2

31. Giá

bán điện thay đổi trong ngày nhằm: Làm phẳng hóa đồ thị phụ tải

32. Phân

loại phụ tải hay ký các loại hợp đồng Cung cấp điện với giá khác nhau nhằm: Tất
cả đều đúng

33. Dự

báo phụ tải trong thời gian dài 10-15 năm: Nhằm quy hoạch và phát triển nguồn
và lưới

34. Cơng


suất cực đại tổng 2 phụ tải có đồ thị phụ tải khác nhau: Thường có giá trị bé hơn
tổng đại số công suất cực đại của 2 phụ tải
35. Phụ tải có hệ số Kdk lớn: Tmax lớn và chênh lệch Pmax và Pmin giảm
36. Dự

báo phụ tải trong thời gian ngắn nhằm : Nhằm xây dựng cơ chế vận hành cho lưới
điện

37. Tmax
38. Đồ

và Kdk có quan hệ: Tmax = 8760 Kdk

thị phụ tải là gì?Tất cả đều đúng

39. Vị

trí của trạm biến áp nên đặt ở: Gần tâm phụ tải để đảm bảo thuận lợi cho việc thiết
kế các tuyến dây vào và ra trạm

40. Tính

chất của đồ thị phụ tải: Tất cả đều đúng

41. Xác định tọa độ {X,Y} tham chiếu để đặt trạm biến áp cấp điện cho các nhà máy.
Mã hóa giá trị như sau (công suất P, tọa độ X, tọa độ Y). Nhà máy 1: (6,8,6,5,7,6)
nhà máy 2: (7,6,1,3,8,8), Nhà máy 3: (10,3,2,3,3): X = 7,8 và Y = 7,7
42. Năng


lượng tiêu thụ của một phụ tải có cơng suất cực đại là Pmax = 4,6 MW, hệ số điền
kín là 0,62 :68,45 MWh


×