BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
PHÂN TÍCH LỖI SAI TRONG CÁCH VIẾT KHI SỬ DỤNG TỪ
ĐỒNG ÂM ĐƠN ÂM TIẾT TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI CỦA
SINH VIÊN NĂM NHẤT KHOA TIẾNG TRUNG QUỐC – ĐẠI HỌC
MỞ HÀ NỘI
Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội
Hà Nội, 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
PHÂN TÍCH LỖI SAI TRONG CÁCH VIẾT KHI SỬ DỤNG TỪ
ĐỒNG ÂM ĐƠN ÂM TIẾT TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI CỦA
SINH VIÊN NĂM NHẤT KHOA TIẾNG TRUNG QUỐC – ĐẠI HỌC
MỞ HÀ NỘI
Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội
Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Thoan
Nữ
Lớp: 1872A04 – Khoa Tiếng Trung Quốc
Năm thứ: 2 /Số năm đào tạo: 4
Ngành học: Ngôn ngữ Trung Quốc
Người hướng dẫn: Thạc sĩ. Nguyễn Thị Cẩm Vân
Hà Nội, 2020
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU.............................................................................................1
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.............................................2
THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC
HIỆN ĐỀ TÀI..................................................................................................................5
LỜI NĨI ĐẦU.................................................................................................................7
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Lí do chọn đề tài....................................................................................................7
Mục tiêu đề tài ......................................................................................................8
Tổng quan tình hình nghiên cứu............................................................................8
Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................10
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu...........................................................................10
Cấu trúc đề tài......................................................................................................10
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN....................................................................................13
1.1. Khái niệm............................................................................................................13
1.2. Thống kê và phân tích từ đồng âm đơn âm tiết trong Giáo trình
Hán ngữ (quyển 1,2,3).........................................................................................14
1.3. Khái niệm lỗi sai..................................................................................................17
1.4. Loại lỗi sai...........................................................................................................18
1.5. Nguồn gốc lỗi sai.................................................................................................18
1.6. Tiểu kết................................................................................................................20
CHƯƠNG II: KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỖI SAI
KHI SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐƠN ÂM TIẾT CỦA SINH VIÊN NĂM
NHẤT KHOA TIẾNG TRUNG QUỐC – ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI.........................21
2.1. Khảo sát tình hình sử dụng từ đồng âm đơn âm tiết..........................................21
2.2. Loại lỗi sai xuất hiện khi sử dụng từ đồng âm đơn âm tiết................................26
2.3. Nguyên nhân xuất hiện lỗi sai khi sử dụng từ đồng âm đơn âm tiết..................33
2.4.Tiểu kết................................................................................................................36
CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆC DẠY VÀ HỌC TỪ
ĐỒNG ÂM ĐƠN ÂM TIẾT.........................................................................................37
3.1. Kiến nghị đối với việc học từ đồng âm đơn âm tiết.................................................37
3.2.Kiến nghị đối với việc dạy từ đồng âm đơn âm tiết..................................................41
3.3. Kiến nghị đối với các công tác khác........................................................................43
3.4.Tiểu kết.....................................................................................................................44
KẾT LUẬN CHUNG....................................................................................................45
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................46
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
1. Bảng 1.1. Thống kê các từ đồng âm đơn âm tiết trong giáo trình
Hán ngữ quyển 1,2,3.............................................................................................14
2. Bảng 2.1. Đáp án bài khảo sát và tỉ lệ mắc lỗi sai................................................24
3. Bảng 2.2. Ví dụ về các trường hợp viết nhầm do đồng âm,
cận âm trong bài làm khảo sát...............................................................................27
DANH MỤC HÌNH ẢNH
1. Hình 3.1. Giải thích nghĩa của chữ Hán bằng hình ảnh trực quan........................41
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
1
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Mục tiêu đề tài:
Chúng tôi làm đề tài nghiên cứu này với mục tiêu: giới thiệu từ đồng âm đơn âm
tiết, đưa ra và phân tích tích lỗi sai trong cách viết khi sử dụng từ đồng âm đơn âm tiết
của sinh viên năm nhất. Từ đó, đề ra kiến nghị về việc dạy và học từ đồng âm đơn âm tiết
nhằm giúp các thầy cơ, các bạn sinh viên có cách sử dụng từ đồng âm đơn âm tiết chính
xác phục vụ trong giảng dạy và học tập.
Để tiến tới mục tiêu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của chúng tơi là phải: tìm hiểu
đặc điểm của từ đồng âm đơn âm tiết, lỗi sai trong cách viết và khảo sát tình hình sử dụng
từ đồng âm đơn âm tiết của sinh viên năm nhất.
2. Tính mới và sáng tạo:
Hiện nay đã có rất nhiều bài nghiên cứu thành cơng về hiện tượng từ đồng âm đơn
âm tiết trong tiếng Hán hiện đại. Đây là một hiện tượng phổ biến, thường gặp trong nhiều
tình huống khác nhau, nếu khơng nắm rõ kiến thức về những từ đồng âm đó sẽ dễ mắc
nhiều sai lầm.
Bên cạnh nối tiếp thành công các bài nghiên cứu khoa học về hiện tượng đồng âm
đơn âm tiết trong tiếng Hán hiện đại, chúng tôi cũng sáng tạo ra những điểm mới trong đề
tài, bằng cách đi phân tích sâu về các lỗi sai khi sử dụng các từ đồng âm đơn âm tiết.
Việc phân tích về các lỗi sai, giúp tìm ra nguyên nhân dẫn đến hiện tượng sử dụng
sai phổ biến, áp dụng thực tế vào quá trình sử dụng của các bạn sinh viên, từ đó tìm ra
giái pháp phù hợp giúp cho việc học tập thêm hiệu quả.
3. Kết quả nghiên cứu:
- Tăng hiểu biết về văn hóa Trung Quốc thơng qua các thành ngữ.
- Tìm ra các lỗi sai và nguyên nhân dẫn đến lỗi sai trong cách viết khi sử dụng các từ
đồng âm đơn âm tiết trong tiếng Hán hiện đại.
2
- Giúp sinh viên phân biệt được sự khác nhau giữa các từ đồng âm đơn âm tiết và tránh
được lỗi sai trong cách viết khi sử dụng chúng.
- Đề xuất những kiến nghị trong giảng dạy và học từ đồng âm đơn âm tiết hiệu quả cho
người mới bắt đầu.
4. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả
năng áp dụng của đề tài:
5.1.Về mặt khoa học
- Cung cấp thêm các tư liệu khoa học mới, góp phần làm phong phú thêm hệ thống tư liệu
liên quan đến các hiện tượng ngữ pháp, từ vựng của Tiếng Hán.
- Kết quả nghiên cứu cung cấp luận cứ khoa học trong việc giảng dạy, học tập nghiên cứu
tiếng Hán.
5.2. Về mặt thực tế
- Nêu ra và phân tích các lỗi sai khi sử dụng từ đồng âm đơn âm tiết trong Tiếng Hán
hiện đại.
- Qua kết quả nghiên cứu, người học sẽ có thêm những kiến thức hữu ích, từ đó nâng cao
hiệu quả học tập.
LỜI NĨI ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài
3
Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng, có quan hệ từ rất lâu đời, có
chung đường biên giới và quan hệ Việt- Trung đã trải quan những thăng trầm cùng lịch
sử. Từ xưa đến nay, Việt Nam và Trung Quốc đều có những giao lưu, hợp tác trên nhiều
lĩnh vực khác nhau như kinh tế, khoa học, kĩ thuật, giáo dục, văn hóa, nghệ thuật,…Mỗi
một lĩnh vực hợp tác, giao lưu đều đem lại hiệu quả, lợi ích sâu sắc cho cả hai quốc gia.
Để quan hệ của các nước với nhau thêm bền chặt, ngoại ngữ chính là một cầu nối giúp
hai nước có những bước tiến xa hơn trong việc hợp tác và phát triển.
Tiếng Hán là một ngôn ngữ đang được phổ biến một cách rộng rãi trên thế giới
nói chung và Việt Nam nói riêng, được nhiều người u thích, học tập, nghiên cứu và đi
vào giảng dạy. Việc nghiên cứu các hiện tượng liên quan đến ngữ pháp, câu từ và các
phạm trù khác của ngoại ngữ nhằm tìm ra những giải pháp tối ưu cho việc giảng dạy,
học ngoại ngữ, dịch thuật là rất quan trọng. Kết quả nghiên cứu sẽ đem lại những kiến
thức mới, nâng cao giúp cho người học, người nghiên cứu về sau sử dụng đạt hiệu quả
cao.
Tiếng Hán – một ngơn ngữ khó có hệ thống ngữ pháp lớn, các hiện tượng liên quan
đến từ, loại câu, các phạm trù liên quan như thành ngữ, cụm từ,… đều được quan tâm và
nghiên cứu từ rất lâu. Trong đó, hiện tượng từ đồng âm đơn âm tiết trong tiếng Hán hiện
đại cũng là một hiện tượng thường gặp, dễ nhầm lẫn và gây khó khăn cho người học.
Với người mới học, điển hình như các bạn sinh viên năm nhất sẽ rất dễ mắc lỗi sai trong
cách viết những từ đồng âm đơn âm tiết.
Vấn đề được đặt ra là làm thế nào để cho người bắt đầu học, sinh viên năm nhất có
thể hiểu rõ về đặc điểm của hiện tượng từ đồng âm đơn âm tiết này, biết các lỗi sai, các từ
đồng âm đơn âm tiết nào thường gặp để từ đó có những giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả học tập. Vì vậy, việc nghiên cứu hiện tượng lỗi sai trong cách viết khi sử dụng từ
đồng âm đơn âm tiết trong tiếng Hán hiện đại của sinh viên năm nhất là cần thiết.
Xuất phát từ tính cấp thiết của vấn đề, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Phân tích lỗi sai trong
cách viết khi sử dụng từ đồng âm đơn âm tiết trong tiếng Hán hiện đại của sinh viên năm
4
nhất Khoa Tiếng Trung Quốc-Đại học Mở Hà Nội” làm đề tài cho bài nghiên cứu khoa
học sinh viên năm 2020 của mình.
2.Mục tiêu đề tài
Chúng tơi làm đề tài nghiên cứu này nhằm mục đích: giới thiệu từ đồng âm đơn âm
tiết, đưa ra và phân tích tích lỗi sai trong cách viết khi sử dụng từ đồng âm đơn âm tiết
của sinh viên năm nhất. Từ đó, đề ra kiến nghị về việc dạy và học từ đồng âm đơn âm tiết
nhằm giúp các thầy cô, các bạn sinh viên có cách sử dụng từ đồng âm đơn âm tiết chính
xác phục vụ trong giảng dạy và học tập
Để đạt được mục đích nếu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của chúng tơi là phải: tìm hiểu
đặc điểm của từ đồng âm đơn âm tiết, lỗi sai trong cách viết và khảo sát tình hình sử dụng
từ đồng âm đơn âm tiết của sinh viên nhăm nhất.
3.Tổng quan tình hình nghiên cứu
- Những cơng trình nghiên cứu ở nước ngoài:
+Ở Trung Quốc, ngay từ giai đoạn 1950 – 1976 hiện tượng từ đồng âm đã nhận được
sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu như: Cao Danh Khải, Tôn Thường Tự, Chu Tổ
Mạc, Thôi Hạ Ái, Hà Ái Nhân, Vương Cần – Võ Chiếm Khôn…. Đối với hiện tượng từ
đồng âm, trong giai đoạn này có 02 quan niệm rộng và hẹp. Đại diện cho quan niệm rộng
là Tôn Thường Tự, đại diện cho quan niệm hẹp là Hà Ái Nhân, Chu Tổ Mạc, Cao Danh
Khải và một số tác giả khác. Về vấn đề phân loại từ đồng âm, các tác giả giai đoạn này có
xu thế chia từ đồng âm thành bốn loại: do ngữ âm biến đổi, do âm đọc ngẫu nhiên trùng
nhau, do sự phân hóa ý nghĩa của từ đồng âm nhưng vẫn bảo lưu được âm đọc, do mượn
dùng từ ngoại lai. Một số tác giả thời kỳ này cịn đi vào bình luận về tác dụng của từ đồng
âm (tác dụng tích cực và tiêu cực) đối với quá trình giao tiếp của con người cũng như chỉ
ra những đặc trưng nổi bật của tiếng Hán.
Từ vựng học giản luận của Trương Vĩnh Ngơn gồm 06 chương, trong đó chương
05 là chương có đề cập khá nhiều và khá sâu về vấn đề từ đồng âm trong tiếng Hán.
Hiện đại Hán ngữ từ vựng của Phù Phó Thanh là một cơng trình khoa học rất chú
trọng tới thao tác mô tả và hình thức hóa vấn đề. Cơng trình của ơng đã đề cập đến khái
niệm từ đồng âm, bàn về nguồn gốc của từ đồng âm. Đây là một trong số ít cơng trình
5
nghiên cứu về từ vựng học có tầm ảnh hưởng lớn ở Trung Quốc đương thời và cho đến
tận bây giờ.
+Ở giai đoạn (1990 – 1999), đáng nhắc đến là cơng trình nghiên cứu của Lưu
Thúc Tân, Ơng đã trình bày rất rõ quan điểm của mình về hiện tượng đồng âm nói chung
và hiện tượng từ đồng âm nói riêng.Tác giả đã chỉ ra những nguyên nhân khiến tiếng Hán
hiện đại có một số lượng lớn từ đồng âm, chỉ ra những điểm tích cực và tiêu cực của các
từ đồng âm đối với người học.
+ Những năm đầu thế kỷ XXI, tình hình nghiên cứu vấn đề đồng âm trong tiếng
Hán hiện đại có những bước phát triển vượt bậc. Theo số liệu của Chu Tồn và Dương Thế
Thiết thì từ năm 2000 đến năm 2007 đã có 87 luận văn bàn về nghĩa của từ và có 6 cơng
trình bàn về từ đồng âm. Đặc điểm của các cơng trình này là ln chú trọng tới thao tác
thống kê và mô tả, đào sâu những vấn đề cũ bằng những lí luận mới. Các tác giả tiêu biểu
phải kể đến là Lưu Tân Xuân, Lưu xuyên Dân , Tôn Kế Thiện, Chu Tồn,..
Từ lịch sử nghiên cứu hiện tượng đồng âm ta thấy:Qua các thời kì, hiện tượng đồng âm
luôn là một vấn đề nhận được sự quan tâm của các nhà ngôn ngữ học, các nhà từ điển
học… Với cách tiếp cận khác nhau, những khía cạnh có liên quan tới hiện tượng đồng âm
như: tiêu chí xác định từ đồng âm, tiêu chí xác định nghĩa có quan hệ dẫn xuất và nghĩa
giữa các từ đồng âm (khơng có quan hệ dẫn xuất, chỉ có liên hệ về nghĩa) cũng đã được
họ phân tích, bàn luận và đề cập tới với những mức độ nông, sâu khác nhau.
-Những cơng trình trong nước:
Trong nước, có cơng trình tiêu biểu như: Luận văn tiến sĩ nghiên cứu về Đồng âm
và đa nghĩa trong Tiếng Việt ( đối chiếu với tiếng Hán hiện đại) của tác giả Đào Mạnh
Tồn. Cơng trình đã nêu khái niệm, đặc điểm cấu tạo của từ đồng âm trong tiếng Hán
hiện đại.
Các công trình trên đều đã nêu rõ được khái niệm và các đặc điểm của hiện tượng
đồng âm nói chung và hiện tượng từ đồng âm nói riêng, tuy nhiên vẫn chưa đi nghiên cứu
sâu vào các lỗi sai trong khi sử dụng từ đồng âm đơn âm tiết trong Tiếng Hán hiện đại.
Đề tài nghiên cứu khoa học của chúng tôi kế thừa các luận cứ khoa học của các cơng
trình nêu trên và tiếp túc nghiên cứu sâu, tìm và phân tích các lỗi sai trong cách viết khi
sử dụng từ đồng âm đơn âm tiết trong tiếng Hán hiện đại của sinh viên.
6
4.Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tham khảo giáo trình hán ngữ quyển 1, 2,3, sách
báo, tạp chí trên thư viện và sách báo, tạp chí điện tử, luận văn, luận án, bảng thống kê,..
- Phương pháp thu thập và xử lý thông tin: qua việc thu thập các thông tin cần thiết,
chúng tôi xử lý thông tin để làm rõ khái niệm từ đồng âm đơn âm tiết, phân loại các lỗi
sai thường gặp và phân tích các lỗi sai để tìm ra phương pháp khắc phục.
- Phương pháp phi thực nghiệm qua phiếu khảo sát: sử dụng phiếu khảo sát thực tế với
tổ hợp câu hỏi khách quan.
5.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
-Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu: lỗi sai trong cách viết khi sử dụng từ đồng âm đơn âm
tiết của sinh viên năm nhất.
-Khách thể nghiên cứu: sinh viên năm nhất Khoa Tiếng Trung Quốc, Trường Đại học Mở
Hà Nội.
-Phạm vi nghiên cứu:
+Địa bàn: Khoa Tiếng Trung Quốc, trường Đại học Mở Hà Nội.
+Thời gian: từ tháng 12/2019- tháng 3/2020.
6.Cấu trúc đề tài
Bài nghiên cứu gồm ba chương chính:
Chương I: Cơ sở lý luận của đề tài
1.1. Khái niệm từ đồng âm đơn âm tiết
1.2. Thống kê và phân tích từ đồng âm đơn âm tiết trong Giáo trình Hán ngữ (quyển
1,2,3)
1.3. Khái niệm lỗi sai
1.4. Loại lỗi sai
1.5.Nguồn gốc lỗi sai
7
Chương II: Khảo sát và phân tích tình hình lỗi sai khi sử dụng từ đồng âm đơn âm tiết
của sinh viên năm nhất Khoa Tiếng Trung Quốc- Đại học Mở Hà Nội.
2.1. Khảo sát tình hình sử dụng từ đồng âm đơn âm tiết.
2.1.1. Mục đích khảo sát
-Phiếu khảo sát nhằm mục đích:
+ Khảo sát năng lực sử dụng các từ đồng âm đơn âm tiết trong Giáo trình Hán
ngữ quyển 1,2, 3 của sinh viên năm nhất Khoa Tiếng Trung Quốc- Đại học Mở Hà Nội.
+ Tìm ra những lỗi sai sinh viên thường mắc phải khi sử dụng từ đồng âm đơn âm tiết.
+ Một số nguyên nhân chính dẫn đến mắc các lỗi sai đó.
2.1.2. Đối tượng khảo sát
- Sinh viên năm nhất Khoa Tiếng Trung Quốc- Đại học Mở Hà Nội.
2.1.3. Thiết kế phiếu khảo sát
2.1.4. Thống kê và phân tích kết quả khảo sát
2.2. Loại lỗi sai xuất hiện khi sử dụng từ đồng âm đơn âm tiết
2.3. Nguyên nhân xuất hiện lỗi sai khi sử dụng từ đồng âm đơn âm tiết
2.3.1. Do sinh viên chưa phân biệt được từ loại của các từ đồng âm đơn âm tiết.
2.3.2. Do chưa hiểu rõ của các từ đồng âm đơn âm tiết.
2.3.3. Do chưa phân biệt được cách dùng và các cấu trúc ngữ pháp liên quan đến các
từ đồng âm đơn âm tiết đó.
2.3.4. Do chưa hiểu rõ sự phối hợp từ liên quan đến các từ đồng âm đơn âm tiết đó.
Chương III: Kiến nghị đối với việc dạy và học từ đồng âm đơn âm tiết
3.1. Kiến nghị đối với việc học từ đồng âm đơn âm tiết
8
3.2. Kiến nghị đối với việc dạy từ đồng âm đơn âm tiết
3.3. Kiến nghị đối với các công tác khác
9
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.
Khái niệm
Khái niệm từ đồng âm:
Theo Baidu, từ đồng âm trong Hán ngữ hiện đại là những từ có cấu tạo ngữ âm
giống nhau nhưng chữ viết và ý nghĩa không giống nhau, khái niệm này
thường để chỉ những từ có thanh mẫu, vận mẫu và thanh điệu hoàn toàn giống
nhau.
Theo Wikipedia từ đồng âm trong tiếng Hán là những từ có cùng cách đọc
nhưng ý nghĩa hoàn toàn khác nhau.
Như vậy, từ đồng âm trong tiếng Hán là những từ có cùng cách phát âm nhưng
có cách viết và ý nghĩa khác nhau. Cách phát âm giống nhau bao gồm cả thanh
mẫu, vận mẫu và thanh điệu hoàn toàn giống nhau. Trong tiếng Hán hiện đại
có rất nhiều từ đồng âm
Ví dụ: 盒 /hé/ – 盒 /hé/ - 盒 /hé/; 盒盒/diàoyùn/-盒盒/diàoyùn/;
盒 /cháng/ - 盒/cháng/ - 盒/cháng/
Khái niệm từ đơn âm tiết:
+ Âm tiết là một đơn vị phát âm nhỏ nhất của lời nói. Một âm tiết điển hình được
cấu tạo từ một nhân âm tiết (thông thường nhất là một nguyên âm) và giới hạn
trước và sau không bắt buộc (điển hình là các phụ âm).
+ Một từ gồm một âm tiết được gọi là đơn âm tiết (những từ như vậy được gọi là
từ đơn âm tiết).
Như vậy, từ đồng âm đơn âm tiết trong tiếng Hán là những từ gồm một âm tiết, có
cách phát âm hồn tồn giống nhau, nhưng khác nhau về cách viết và ý nghĩa.
Trong “Từ điển Hán ngữ hiện đại” –ấn bản lần thứ 5 có 10863 từ đơn âm tiết,
trong đó có 4901 từ đồng âm, chiếm 45.12% các từ đơn âm tiết. Trong “Từ điển
Hán ngữ hiện đại” có tất cả 43171 từ song âm tiết, trong đó có 7915 từ đồng âm
10
song âm tiết, chúng chỉ chiếm 18.33% tổng số các từ song âm tiết. Có thể thấy
hiện tượng đồng âm chủ yếu diễn ra ở từ đồng âm đơn âm tiết.
1.2.
Thống kê và phân tích từ đồng âm đơn âm tiết trong Giáo trình Hán ngữ
(quyển 1,2,3)
1.2.1. Các từ đồng âm đơn âm tiết trong Giáo trình Hán ngữ (quyển 1,2,3) được
thống kê dưới bảng sau:
Bảng 1.1. Thống kê các từ đồng âm đơn âm tiết trong giáo trình Hán Ngữ quyển
1,2,3
STT
1
CÁC TỪ ĐỒNG ÂM ĐƠN ÂM TIẾT
盒(盒盒)
盒(盒盒)
2
盒(盒盒)
盒(盒盒)
3
盒(盒盒)
盒(盒盒)
4
盒(盒盒)
盒(盒盒)
5
盒(盒盒)
盒(盒盒)
6
盒(盒盒)
盒(盒盒)
7
盒(盒盒盒)
盒(盒盒)
8
盒(盒盒)
盒(盒盒)
9
盒(盒盒)
盒(盒盒)
10
盒(盒盒)
盒(盒盒)
11
盒(盒盒)
盒(盒盒)
12
盒(盒盒盒, 盒盒)
盒(盒盒)
13
盒(盒盒)
盒(盒盒)
14
盒(盒盒)
盒(盒盒)
15
盒(盒盒)
盒(盒盒)
16
盒(盒盒)
盒(盒盒)
盒(盒盒)
盒(盒盒)
盒(盒盒)
11
盒(盒盒)
17
盒(盒盒)
盒(盒盒)
18
盒(盒盒)
盒(盒盒盒)
19
盒(盒盒)
盒(盒盒盒)
20
盒(盒)
盒(盒盒)
21
盒(盒盒)
盒(盒盒)
22
盒(盒盒)
盒(盒盒盒)
23
盒(盒盒)
盒(盒盒盒)
24
盒(盒盒)
盒(盒)
25
盒(盒盒)
盒(盒盒)
盒(盒盒)
26
盒(盒盒)
盒(盒盒)
盒(盒盒)
27
盒(盒盒)
盒(盒盒)
28
盒(盒盒盒)
盒(盒盒盒)
盒(盒盒)
盒(盒盒)
29
盒(盒盒)
盒(盒盒盒)
30
盒(盒盒)
盒(盒盒)
31
盒(盒盒)
盒(盒盒)
32
盒(盒盒)
盒(盒盒盒)
33
盒(盒盒)
盒(盒盒)
34
盒(盒盒)
盒(盒盒)
35
盒(盒盒)
盒(盒盒)
36
盒(盒盒)
盒(盒盒)
37
盒(盒盒)
盒(盒盒)
38
盒(盒盒盒)
盒(盒盒)
39
盒(盒盒)
盒(盒盒)
盒(盒盒)
盒(盒盒)
盒(盒盒)
1.2.2. Phân tích các từ đồng âm đơn âm tiết trong Giáo trình Hán ngữ (quyển 1,2,3)
12
Giống nhau:
Giống nhau hoàn toàn về phiên âm và cách đọc (bao gồm cả vận mẫu,
thanh mẫu và thanh điệu).
Ví dụ: 盒 /yīn/-盒 /yīn/ ; 盒 /jiǔ/- 盒/jiǔ/ -盒/jiǔ/
Trong tiếng Hán, chữ hình thanh chiếm 82% số lượng chữ Hán (chữ hình
thanh là những chữ bao gồm hai phần: phần hình ( 盒) là phần biễu diễn ý
nghĩa chính mà đã được dùng từ lâu đời, và phần thanh ( 盒 ) là phần biểu
diễn cách phát âm chính xác của từ đó), do vậy, những chữ hình thanh có
phát âm giống nhau thường chứa các bộ thủ giống nhau. Điều này dẫn đến
việc một số từ đồng âm có chứa các bộ thủ giống nhau.
Ví dụ: 盒 - 盒 盒盒-盒
Một số ít các từ đồng âm đơn âm tiết trong một số trường hợp cụ thể có thể
thay thế cho nhau.
Ví dụ: 盒盒-盒盒 đều mang ý nghĩa là làm chủ, quyết định, phân xử, giải quyết.
Giống nhau về âm Hán Việt: Một số ít các từ đồng âm có âm Hán Việt
giống nhau
Ví dụ: 盒-盒 đều có âm Hán Việt là “thường”
盒-盒 đều có âm Hán Việt là “âm”
Khác nhau:
Khác nhau về ý nghĩa: Hầu hết các từ đồng âm đơn âm tiết đều có ý nghĩa
hồn tồn khác nhau và khơng liên quan gì đến nhau.
Ví dụ: 盒 (trăng) - 盒 (hẹn)盒盒 (viết) -盒 (máu)
Khác nhau về từ loại và cách dùng: Đa số từ đồng âm đơn âm tiết khác
nhau về từ loại, mỗi từ có cách dùng khác nhau.
13
Ví dụ: 盒(盒盒) - 盒(盒盒)盒 盒盒盒盒盒-盒盒盒盒盒
Khác nhau về cách viết.
Ví dụ: 盒-盒盒 盒-盒
Khác nhau về âm Hán Việt: Hầu hết các từ đồng âm đơn âm tiết có âm Hán
Việt khác nhau.
Ví dụ: 盒 (ngoạn)-盒 (hồn)盒盒 (cận)- 盒 (tiến)
1.3.
Khái niệm lỗi sai
Nghiên cứu lỗi ngôn ngữ xuất hiện từ những năm 30 của thế kỷ XX, nhưng
phải đến khi lý thuyết đắc thụ ngôn ngữ cuar Chomsky ra đời thì việc nghiên cứu
lỗi ngơn ngữ mới có một bước phát triển mới. Khái niệm lỗi ngôn ngữ cũng được
các nhà ngôn ngữ học đưa ra trong nghiên cứu về dạy ngoại ngữ. S.P. Corder
định nghĩa lỗi “là kết quả của sự thể hiện không thành công...Lỗi không phải là
một vấn đề phải vượt qua hay là những cái gì sai trái, hay là điều đáng xấu hổ
phải xóa bỏ. Thực ra, lỗi là một phần của việc học và qua lỗi có thể phát hiện ra
những chiến lược mà người học đã sử dụng để học một ngoại ngữ. Lỗi cung cấp
cho chúng ta những sự hiểu biết, những cái nhìn giá trị, những kinh nghiệm quý
báu về q trình học một ngoại ngữ”.
Trong Từ điển ngơn ngữ học ứng dụng của nhà xuất bản Longman năm
1985, định nghĩa về lỗi như sau: “Lỗi của người học (trong khi nói hoặc
viết một ngơn ngữ thứ hai hay ngoại ngữ) là hiện tượng sử dụng một đơn vị
ngôn ngữ (chẳng hạn một từ, một đơn vị ngữ pháp, một hoạt động nói
năng….)
Cịn theo Hendrickson, lỗi “là một phát ngơn, một hình thức biểu đạt hoặc
một kết cấu mà một giáo viên ngôn ngữ đặc biệt thấy rằng khơng thể chấp
nhận được bởi vì cách sử dụng khơng hợp lí của chúng hoặc là sự vắng mặt
của chisng trong các diễn ngôn đời thường”
14
Lỗi sai- nảy sinh ở người nói tiếng nước ngồi- được hiểu là những gì mà
người ấy làm sai lạc các sự kiện ngoại ngữ so với chuẩn của nó.
Lỗi ngoại ngữ là sự vi phạm các quy tắc của hệ thống ký mã ngoại ngữ. Do
vây, thông tin khơng được hiểu và truyển đạt chính xác.
Lỗi như là một sản phẩm của mối quan hệ tương phản trong việc truyền đạt
thông tin cho thấy nguyên nhân của sự biến dạng nó.
1.4.
1.5.
Loại lỗi sai
Sai chính tả.
Sai về từ loại.
Sai về sự kết hợp từ.
Nguồn gốc lỗi sai
Lý do khách quan:
Mặt chữ có những nét tương tự nhau dẫn đến nhầm lẫn. Ví dụ: 盒-盒
Ý nghĩa tương tự nhau: Trong tiếng hán có một số cặp từ đồng âm có ý
nghĩa tương tự nhau, ví dụ盒盒-盒 đều có nghĩa là “làm”
Lý do chủ quan
Lỗi đánh máy: Trong hầu hết các trường hợp, ngay cả khi bạn biết ý nghĩa
và cách sử dụng của một từ, vẫn sẽ có lỗi trong q trình sử dụng. Điều này chủ
yếu là do lỗi đánh máy, do tính chất là có phiên âm giống nhau nên khi đánh máy
nhanh và không chú ý đến các từ gợi ý cùng hiện ra một lúc thì máy tính rất dễ
chọn nhầm từ có phiên âm tương tự.
Do nền tảng ngơn ngữ không vững chắc:
15
Do sinh viên chưa phân biệt được từ loại và chức năng của các từ đồng âm
đơn âm tiết. Ví dụ盒cặp từ đồng âm 盒盒盒盒盒- 盒盒盒盒盒
盒 là động từ chỉ động tác “ngồi” còn 盒 là lượng từ của tòa nhà, ngọn núi….
盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒
盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒
Do chưa hiểu rõ nghĩa của các từ đồng âm đơn âm tiết, chỉ nhớ mặt chữ dựa
trên ấn tượng của mình mà khơng tìm hiểu sâu hơn về văn hóa, sự hình thành và ý
nghĩa của chữ Hán.
Ví dụ : 盒/shịu/(thu)-盒/shịu/(thụ)
Người học tiếng Hán dễ nhầm lẫn hai từ này với nhau do có ý nghĩa tương tự, nếu
khơng tìm hiểu và làm rõ nghĩa từng từ thì sẽ dẫn đến sử dụng sai.
Từ 盒 mang ý nghĩa là thu vào, nhận lấy, tân ngữ của 盒 là những sự vật cụ thể như
quần áo, bưu phẩm, hàng hóa….
Ví dụ: 盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒(Trời sắp mưa rồi, em mau thu quần áo vào đi!)
Từ 盒 mang ý nghĩa là nhận được, tân ngữ của 盒 là tân ngữ trừu tượng như nền giáo
dục, sự u thích, sự phê bình….
Ví dụ: 盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒 盒盒盒盒盒盒盒盒 (Mấy năm trước, loại quần áo này
được giới trẻ rất u thích, nhưng bây giờ nó lỗi thời rồi.)
Do chưa phân biệt được cách dùng, sự kết hợp từ và các cấu trúc ngữ pháp
liên quan đến các từ đồng âm đơn âm tiết đó.
Ví dụ: 盒-盒 /zuò/:
Từ 盒 thường dùng để chỉ những hành động cụ thể và tạo ra được sản phẩm như 盒 盒盒盒盒
盒…
16
Chỉ cơng việc, nghề nghiệp.
Ví dụ:
盒盒盒盒盒盒Anh ấy là cơng nhân盒
Khi đặt câu hỏi sử dụng động từ 盒, người nói muốn nhấn mạnh và hỏi về
hành động cụ thể mà người nghe đang làm, chứ không phải câu hỏi vu vơ mà
người nghe có thể trả lời chung chung (câu hỏi với 盒). Câu hỏi sử dụng từ 盒
yêu cầu người nghe phải trả lời một hành động cụ thể, chính xác.
A: 盒盒盒盒盒盒 (Bạn đang làm gì vậy?).
B: 盒盒盒盒盒盒(Mình đang làm bài tập).
Từ 盒 thường dùng để biểu thị ý nghĩa trừu tượng 盒盒盒盒盒盒盒盒盒, hoặc biểu
thị ý nghĩa chung chung, không cụ thể (盒盒盒盒盒).
Thường xuất hiện trong các câu thành ngữ như 盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒,…..
1.6.
Tiểu kết
Hiện tượng mắc lỗi sai trong cách viết khi sử dụng từ đồng âm đơn âm tiết của sinh
viên năm nhất là một hiện tượng phổ biến, có ảnh hưởng, tác động xấu trong q trình
học tiếng Hán của sinh viên. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, bao gồm
cả nguyên nhân chủ quan và khách quan, gây bất lợi cho q trình đắc thụ ngơn ngữ của
sinh viên, vì vậy cần nghiêm túc nghiên cứu để tìm ra giải pháp khắc phục hiện tượng
này.
17
CHƯƠNG II: KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỖI SAI KHI SỬ
DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐƠN ÂM TIẾT CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT
KHOA TIẾNG TRUNG QUỐC - ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
2.1. Khảo sát tình hình sử dụng từ đồng âm đơn âm tiết.
2.1.1. Mục đích khảo sát
-Phiếu khảo sát nhằm mục đích:
+ Khảo sát năng lực sử dụng các từ đồng âm đơn âm tiết trong Giáo trình Hán
ngữ quyển 1,2, 3 của sinh viên năm nhất Khoa Tiếng Trung Quốc- Đại học Mở Hà Nội.
+ Tìm ra những lỗi sai sinh viên thường mắc phải khi sử dụng từ đồng âm đơn âm tiết
+ Một số nguyên nhân chính dẫn đến mắc các lỗi sai đó.
2.1.2. Đối tượng khảo sát
- Sinh viên năm nhất Khoa Tiếng Trung Quốc- Đại học Mở Hà Nội.
2.1.3. Thiết kế phiếu khảo sát:
-Nội dung phiếu khảo sát: gồm 40 câu hỏi điền vào chỗ trống với phiên âm được cho
trước, yêu câu viết chữ hán chính xác vào chỗ trống.
-Thời gian hồn thành bài khảo sát: 30 phút.
-Yêu cầu: nghiêm túc làm bài, khơng có hiện tượng hỏi bài, hay tra từ điển,…
题题题题题题题题题题题题题题
18
1.盒_____盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒 盒z盒
2. 盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒_____盒盒z盒
3.盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒_____盒盒盒 盒z盒
4.盒盒盒盒盒_____盒盒盒盒盒盒 盒dài盒
5.盒盒盒盒盒_____盒盒盒盒盒盒盒(bān)
6.盒盒盒_____盒盒盒盒盒盒盒盒盒dài盒
7.盒盒盒盒盒盒_____盒盒盒盒盒 盒dài盒
8.盒盒盒盒盒盒盒盒_____盒_____盒盒de盒
9.盒盒_____盒盒盒盒盒盒_____盒盒 盒bàn盒
10.盒盒盒盒盒盒盒盒_____盒盒盒 盒yīn盒
11.盒_____盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒 盒bàn盒
12.盒_____盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒jìn盒
13.盒盒盒_____盒盒盒盒盒盒盒盒 盒h盒
14._____盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒_____盒盒盒盒盒盒盒盒
15.盒盒盒_____盒盒盒盒盒盒盒盒盒de盒
16.盒盒盒盒_____盒盒盒盒盒盒盒盒jiāo盒
17. 盒盒盒盒_____盒盒盒盒盒盒盒 盒dé盒
18.盒盒盒_____盒盒盒盒盒盒盒盒盒cháng盒
19.盒盒_____盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒de盒
20.盒盒_____盒盒盒盒盒盒盒盒 盒盒zhòng盒
21.盒盒盒盒盒盒盒盒_____盒盒_____盒盒zuò盒
22.盒盒盒盒盒盒盒盒盒_____盒盒 盒hé盒
23.盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒_____盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒
盒dài盒
24. 盒盒盒盒盒盒盒_____盒盒 盒wán盒
19
盒xīn盒
25.盒_____盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒h盒
26. 盒盒盒盒盒盒盒_____盒盒盒盒盒盒
27盒 盒_____盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒 盒zhī盒
28.盒盒盒盒盒盒盒盒_____盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒d盒
29.盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒_____ 盒 盒zhī盒
30. 盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒_____盒 盒bàn盒
31.盒盒盒盒_____盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒
(z)
32. 盒盒盒盒盒盒盒盒盒_____盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒
盒盒盒
盒bèi盒
33. 盒盒_____盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒(z)
34.盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒,盒盒盒盒盒盒盒盒盒_____盒盒盒dì盒
35.盒盒盒盒盒盒盒盒盒_____盒盒盒zhī盒
36. 盒盒盒盒盒盒盒_____盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒
盒biàn盒
37. 盒盒盒盒盒盒盒盒盒_____盒 盒 盒yīn盒
38. 盒 盒 盒 盒 盒 盒 盒 盒 , 盒 盒 盒 盒 盒 盒 _____ 盒 盒 盒 _____, 盒 盒 盒 盒 盒 盒 盒 盒 盒
盒de盒
盒dài盒
39.盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒_____盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒
40. 盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒_____盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒盒
盒zuò盒.
2.1.4.Kết quả khảo sát.
Với bài khảo sát được đề cập trên, chúng tôi đã tiến hành khảo sát với các bạn sinh
viên năm nhất của Khoa Tiếng Trung Quốc- Đại học Mở Hà Nội. Các bạn đã nhiệt tình
tham gia bài khảo sát và đã tiến hành làm bài nghiêm túc trong thời gian giới hạn (30
phút) . Tuy nhiên do thời gian giải lao ngắn và lượng bài tập nhiều, nên vẫn chưa có
nhiều bạn tham gia làm bài khảo sát. Do đó, số lượng người tham gia khảo sát và kết quả
chúng tôi thu nhận lại được tổng cộng có 50 bài. Sau đây là bảng đáp án của bài khảo sát,
số lượng bài trả lời sai từng câu hỏi, và tỉ lệ sai của mỗi câu hỏi.
20
Bảng 2.1: Đáp án bài khảo sát và tỉ lệ mắc lỗi sai
ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
Câu hỏi
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20
Câu 21
Câu 22
Câu 23
Câu 24
Câu 25
Câu 26
Câu 27
Câu 28
Câu 29
Câu 30
Câu 31
Câu 32
Câu 33
Câu 34
Câu 35
Câu 36
Câu 37
Câu 38
Đáp án
Số bài làm sai
Tỉ lệ sai
盒
盒
盒
盒
盒
盒
盒
盒-盒
盒-盒
盒
盒
盒
盒
盒-盒
盒
盒
盒
盒
盒
盒
盒-盒
盒
盒
盒
盒
盒
盒
盒
盒
盒
盒
盒
盒
盒
盒
盒
盒
盒
(bài)
10
8
34
8
23
16
15
8
18
35
24
5
14
21
26
11
31
26
48
15
37
16
7
8
15
44
31
22
11
26
28
10
11
10
17
11
22
30
(%)
20
16
68
16
46
32
30
16
36
70
48
10
28
42
52
22
62
52
96
30
74
32
14
16
30
88
62
44
22
52
56
20
22
20
34
22
44
60
21