Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bài tập kiểm toán ngân sách nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.55 KB, 9 trang )

Bài 1. Khi tiến hành kiểm toán BCTC cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/N của BV đa
khoa tỉnh A là đv sự nghiệp có thu, KTV thu thập đc các thông tin sau (đvt: 1.000đ)
1. Rút tiền gửi NH để mua máy phát điện vào 31/12/N, tổng giá thanh toám: 61.600 (Thuế
suất GTGT: 10%) bằng lệnh chi, sử dụng cho HĐKD dịch vụ ăn uống cho bệnh nhân. ĐV đã
hạch tốn vào chi phí HĐTX trong kỳ, TS này đc khấu hao theo PP đường thẳng và tính khấu
hao trong 5 năm
2. Xuất quỹ tiền mặt thanh tốn mua VPP 15.000 trong đó sử dụng cho HDDHC đv là 8.000,
sd cho HĐQL 7000. ĐV hạch tốn tồn bộ số tiền này và HĐ chi TX
Yêu cầu:
- Cơ sở dẫn liệu bị ảnh hưởng
+ Đầy đủ ( thiếu thừa)
+ Đánh giá
- Các khoản mục BCTC bị ảnh hưởng
1. CP HĐTC tăng, CP HĐKD giảm
- Các bút toán điều chỉnh
- Các thủ tục KT cần thực hiện để phát hiện sai sót trên
1.
ĐV hạch tốn: N211/C112: 61.600
Ghi đúng: N211: 56.000
N133: 5.600
C112: 61.600
2.
ĐV ghi: N642/C111: 15.000
Ghi đúng:
N642: 7.000
N611: 8.000
C111: 15.000
ĐT: N3337/C511: 8.000
- Các khoản mục BCTC bị ảnh hưởng
 BCKQ HĐ
-



-

Mục I HĐ HCSN
+ DT từ NSNN cấp giảm 8.000
+ CP HĐ giảm 8.000
Mục II HĐSXKD
+ CP tăng 8.000 thâm hụt/thặng dư giảm 8.000, thuế giảm 1.600( 8.000*20%)

- Thặng dư/thâm hụt năm giảm 6.400
 BC tình hình TS
-

Bên TS


+ Thuế VAT được khấu trừ (phải thu khác) giảm 5.600
+ Nguyên giá TSCĐ tăng 5.600
- Bên NV:
+ Tạm thu tăng 8.000
+ Thuế phải nộp giảm 1.600
+ Thăng dư/Thâm hut lũy kế giảm 6.400
- Các bút toán điều chỉnh
1. N211/ C112: 61.600
(N211/C112: 5.600)
N133/C112: 5.600
2. cách 1: (N642/C111: 8.000)
Bố sung: N611/C111: 8.000
N3371/C511: 8.000
- Các thủ tục KT cần thực hiện để phát hiện sai sót trên


Bài 2. Rút tiền gửi ngân hàng mua 2 máy điều hòa nhiệt độ lắp đặt cho phòng làm việc
vào ngày 1/7/N, đã đưa vào sử dụng. Giá mua chưa thuế 36.000/cái (VAT 10%) bằng dự
toán. TSCĐ được đầu tư bằng quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp. Đơn vị đã hạch toán
TS phục vụ HĐ SXKD. TS này được khấu hao theo PP đường thẳng và tính khấu hao
trong 5 năm.
 Hạch tốn đúng:
N211/C112: 79.200
N337/C366: 79.200
N611/C214: 79.2000/5 * 6/12 = 7.920
Cuối năm phản ánh hao mịn đã tính: N43142/C4211
 Đơn vị hạch tốn:
N211: 72.000
N133: 7.200
C112: 79.200
N642/C214: 72.000/5 *6/12= 7.200
Cuối năm phản ánh khấu hao đã trích: N43142/C4211
 Ảnh hưởng trên BCKQHĐ:
- HĐ HCSN
+ CP HĐ giảm 7.920
+ Thặng dư/Thâm hụt tăng: 7.920
- HĐ SXKD
+ CP HĐ SXKD tăng 7.200
+ Thặng dư/Thâm hụt giảm 7.200


+ Thuế TNDN giảm 7.200*20%= 1.440
+ Thặng dư/ Thâm hụt trong năm tăng 7.920+ 7.200
 Trên BCTHTC
- Bên TS

+ Nguyên giá tài sản giảm 7.200
+ Phải thu khác tăng 7.200
+ Khấu hao và hao mòn giảm 720
 Tổng TS giảm 720
- Bên NV
+ Thuế giảm 1.440
+ Quỹ phát triển HĐ sự nghiệp…. giảm 7.920
+ Thặng dư/ Thâm hụt tăng 7.920
+ Thặng dư/ Thâm hụt lũy kế tăng 720
 Tổng NV giảm 720
Bài 3.
1. Ngày 1/12, Nhập khẩu 1 lô nguyên vật liệu phục vụ HĐSXKD, trị giá 50.000 USD,
tiền hàng chưa thanh toán, thuế nhập khẩu 10%, thuế suất thuế GTGT 10%. Hàng đã
được thông quan về nhập kho DN. Kế toán đơn vị đã hạch toán theo TG ước tính tại thời
điểm mua 23.500 VNĐ
Biết rằng:
- Tỷ giá ngân hàng công bố tại thời điểm ghi sổ: Tỷ giá mua là 1USD = 23.000 VND, tỷ
giá bán là 1USD = 23.100 VND
- Tỷ giá ngân hàng công bố tại thời điểm 31/12/N: Tỷ giá mua là 1USD = 23.500 VND,
tỷ giá bán là 1USD = 23.700 VND.
2. Việc xem xét các khoản chi tiền vào đầu năm N+1 của đơn vị cho thấy có một khoản
chi trả tiền thuê cửa hàng 6 tháng cuối năm N là 240.000 vào ngày 05/1/N+1. Chi phí này
chưa được hạch tốn vào năm N.
Yêu cầu: Với mỗi sai sót trên hãy nêu:
- Cơ sở dẫn liệu bị ảnh hưởng
- Các khoản mục trên BCTC bị ảnh hưởng
- Các bút toán điều chỉnh (nếu có)
- Các thủ tục kiểm tốn cần thực hiện để phát hiện các sai sót trên
1.
 Định khoản đúng:

- N152/C331: 50.000*23.100= 1.155.000.000
- Hạch toán thuế NK (dựa vào tờ khai hải quan)
N152/C333: 50.000*10%*23.100= 115.500.000


- Hạch toán VAT
N133/C333: (1.155.000.000+115.500.000)*10%= 126.500.000
- Nộp riêng vào NS
N333/C112: 242.000.000
 Đơn vị hạch toán
- N152/C331: 50.000*23.500= 1.175.000.000
- Hạch toán thuế NK (dựa vào tờ khai hải quan)
N152/C333: 50.000*10%*23.500= 117.500.000
- Hạch toán VAT
N133/C333: (1.175.000.000+117.500.000)*10%= 129.250.000
- Nộp riêng vào NS
N333/C112: 246.450.000
 Ảnh hưởng BCTHTS
- Bên TS
+ Hàng tồn kho tăng 20tr+2tr
+ Phải thu khác (VAT đầu vào) tăng 2.750.000
+ TGNH giảm 4.450.000
- Bên NV
+ PTNB tăng 20tr
+ Thuế tăng 2.000.000+2.750.000- 4.450.000
2.
 Định khoản đúng:
N642/C331: 240.000
Thực tế đơn vị không ghi
 BCKQHĐ

- CP HĐSX giảm 240.000
- Thặng dư/Thâm hụt tăng 240.000
- Thuế TNDN tăng 240.000*20%= 48.000
Thặng dư của HĐ 240.000- 48.000= 192.000
 BCTHTC
- PTNB giảm 240.000
- Thuế tăng 48.000
- Thặng dư/ Thâm hụt lũy kế tăng 192.000

Bài 4: Ngày 1/6/N, đơn vị đưa vào sử dụng ở bộ phận sản xuất một thiết bị nhập khẩu.
Giá nhập khẩu thiết bị theo giá CIF: 2.000 triệu đ, thuế nhập khẩu 10%, thuế GTGT của


hàng nhập khẩu 10%. Đơn vị đã không ghi nhận giá trị thiết bị vào TSCĐ mà ghi
nhận vào chi sản xuất năm N toàn bộ giá trị thiết bị trên. Được biết số lượng sản
phẩm hoàn thành năm N đã tiêu thụ được 40%, còn lại tồn kho 60%, khơng có sản phẩm
dở dang. Tỷ lệ khấu hao thiết bị là 12%/năm.
 Hạch toán đúng:
Thuế NK 2.000*0.1= 200tr
Thuế VAT (2.000 + 200)*0.1= 220
- N211: 2.200
C333: 200
C331: 2.000
- N133/C333: 220
- Khấu hao: N642/C214: 2.200*7/12 *12%= 154 tr
- N154/C642: 154tr
- N155/C154: 154 tr
- Tiêu thụ 40%: N632/C155: 154tr*40%= 61,6tr
 Đơn vị hạch tốn
-N642: 2.200

C333: 200
C331: 2.000
- Thuế VAT: N133/C333: 220
- Vì đơn vị ko hạch tốn vào TSCĐ nên ko tính khấu hao, mà hạch toán hết 2.200
ở đk trên vào CP.
N154/C642: 2.200
- N155/C154: 2.200
- Tiêu thụ 40%: N632/C155: 2.200*40%= 880tr
 BCKQHĐ
- CP HĐSX tăng 880-61,6= 818,4
- Thặng dư/Thâm hụt giảm 818,4
- Thuế giảm 818,4*20%= 163,68
- Thặng dư/Thâm hụt lũy kế giảm 818,4- 163,68= 654,72
 BCTHTC
- Bên TS
+ Nguyên giá TS giảm 2.200
+ Khấu hao giảm 154
+ HTK tăng 1320-92,4= 1.227,6
 Tổng TS giảm 2.200- 154- 1.227,6= 818,4
- Bên NV
+ Thuế giảm 818,4*20%= 163.68


+ Thặng dư thâm hụt lũy kế giảm 818,4- 163,68= 654,72
 Tổng NV giảm 818,4

Bài 5:
1. Chi phí th ngồi sửa chữa lớn nhằm khôi phục năng lực hoạt động của một TSCĐ
hữu hình sử dụng cho hoạt động hành chính phát sinh trong năm N: giá chưa thuế
GTGT 150.000, thuế GTGT 10% (đã thanh toán từ nguồn thu hoạt động khác được để

lại). Kế toán đơn vị hạch toán như sau:
Nợ TK 211: 150.000
Có TK 241: 150.000
ĐT: Có TK 018: 150.000.000
Cơng việc sửa chữa lớn đã hồn thành và tài sản được bàn giao đưa vào sử dụng từ
31/12/N. Được biết:
- Đơn vị khơng thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.
- Các khoản chi phí sửa chữa lớn phát sinh từ 100.000 đến 200.000 được đơn vị phân bổ
12 tháng.
2. Biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt phát hiện thừa, số tiền 4.500 chưa rõ nguyên nhân
những đơn vị khơng hạch tốn.
Hạch tốn đúng:
N2413/C331: 150.000
N611/C2413: 150.000
N366/C514: 150.000
ĐT: C018: 150.000
N111/C138: 4.500
 BCKQHĐ
- CP HĐ tăng 150.000
- Thặng dư/Thâm hụt giảm 150.000
- Thuế giảm 150.000*20%= 30.000
- Thặng dư/Thâm hụt lũy kế giảm 150.000- 30.000= 120.000
 BCTHTC
- Bên TS
+ Nguyên giá TS tăng 150.000
 Tổng TS
- Bên NV
+ Phải trả người bán tăng: 150.000
 Tổng NV



Bài 6: Kiểm tốn nguồn vốn kinh doanh
1. Nhận vón góp KD do tổ chức M đóng góp 1.000.000 ko ghi sổ
N112/C411:1.000.000
2. Kết chuyển LN sau thuế TNDN của HĐSX vào thặng dư của HĐ khác ko ghi sổ
600.000
N4212/C4218: 600.000
3. Phát hiện khoản góp tiền mặt do tổ chức bên ngồi đóng góp bổ sung quỹ phúc lợi của
ĐV 100.000 ko ghi sổ
N111/C4312: 100.000
4. Mua TSCĐ dùng cho HĐ phúc lợi trị giá 35.000, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán
nhưng ghi nhận vào HĐSXKD
 Ghi đúng:
N211/C331: 38.5000
N43121/C43122: 38.500
 Đơn vị ghi:
N211: 35.000
N138: 3.500
C331: 38.500
5. Thanh lý 1 TSCĐ đc đầu tư bằng quỹ phát triển HĐSN NG 200.000, HM 182.000. Thu
thanh lý bằng TM 20.000, CP thanh lý 4.300 chưa thanh toán, nhưng ĐV ghi giảm TSCĐ
dùng cho HĐSX
 Ghi đúng:
N4312: 18.000
N214: 182.000
C211: 200.000
-Thu thanh lý:
N111/C711: 20.000
- Chi thanh lý:
N337/C331: 4.3000

- N3532/C3533
 Đơn vị ghi:
N811: 18.000
N214: 182.000
C211: 200.000
- Thu thanh lý: N111/C711: 20.000
- Chi thanh lý N811/C331: 4.300


6. Hồn trả lại vốn góp của tổ chức bằng TSCĐ có nG 182.000, HM 156.000 nhưng ko
ghi giảm TS
 Ghi đúng:
N411: 26.000
N214: 156.000
C211: 182.000
1. Rút dự toán chi hoạt động trả nợ người bán 65.934 trong kỳ sau khi trừ đi phần chiết
khấu thanh toán được nhận do bên bán hàng trả là 1%/ tổng giá thanh tốn, cơng ty vẫn
treo cơng nợ mà khơng hạch tốn gì cho phần chiết khấu này.
Hạch tốn đúng:
- Nợ TK 331: 66.600
Có TK 111: 65.934
Có TK 515: 666
- Có TK 008: 65.934
Đơn vị hạch tốn:
Nợ TK 331: 66.600
Có TK 111: 66.600
Có TK 008: 66.600
2. Bù trừ khoản phải thu của khách hàng A với nợ phải trả nhà cung cấp B làm cho nợ
phải thu, phải trả giảm 120.000. Kế toán đơn vị bỏ sót, khơng ghi một khoản tiền th đất
phải nộp cho bộ phận sản xuất kinh doanh dịch vụ, số tiền 150.000. Kế tốn tính lương

phải trả cho người lao động (tính vào chi hoạt động), số tiền 230.000 nhưng lại ghi nhận
vào TK 642 (TK Chi phí quản lý của hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ).
- Nợ TK 331: 120.000
Có TK 131: 120.000
- Thuê đất:
Nợ TK 642: 150.000
Có TK 331: 150.000
- KT tiền lương:
Nợ TK 611: 230.000
Có TK 334: 230.000
Câu 2: Khi kiểm tốn BCTHTC cho niên độ kết thúc ngày 31/12/N của ĐVC có thu
ABC, KTV phát hiện những sai sót sau đây: (1.000đ)
- Kế tốn bỏ sót, ko tính hao mịn của 1 TSCĐ hữu hình được hình thành từ quỹ PT HĐ
cơng sử dụng cho HĐ cơng, biết số hao mịn của TS này trong kỳ là 20.000.
Yêu cầu:
1. Sai sót ảnh hưởng đến những cơ sở dẫn liệu trog kiểm toán?


2. Chỉ rõ các bằng chứng kiểm toán mà KTV cần thu thập để đạt được mục tiêu kiểm
toán (Biết thuế suất thuế TNDN 20%. ĐV nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và
áp dụng chế độ kế toán ban hành theo TT 107/2017/TT-BTC)
Nợ TK 4314: 20.000
Có TK 214: 20.000
1. Cơ sở dẫn liệu ảnh hưởng:
- Hiện hữu và quyền: Giá trị hao mòn của TSCĐ được ghi chép là có thật và tồn tại trong
đơn vị. Đồng thời đơn vị phải có quyền hợp pháp về việc sở hữu và sử dụng đối với TS
đó.
- Đầy đủ: Mọi TSCĐ của đơn vị đều được ghi nhận, trình bày mọi thơng tin liên quan đến
giá trị và tình hình tài sản đó.
- Ghi chép chính xác: TSCĐ phản ánh trên sổ chi tiết cần đúng, đủ trong trường hợp này

giá trị hao mịn bị kế tốn bỏ sót, khơng tính.
- Đánh giá: Các TSCĐ được đánh giá phù hợp với chuẩn mực và chế độ hiện hành.
- Trình bày và cơng bố: Khoản mục hao mịn bị bỏ sót nên ảnh hưởng đến một số khoản
mục trên báo cáo tài chính của đơn vị.
2.
Bằng chứng kiểm tốn:
- Danh sách chi tiết từng loại tài sản, tài sản thanh lý, chuyển nhượng trong kỳ
- Sổ cái, sổ chi tiết tài khoản TSCĐ, hao mòn
- Các chứng từ, hợp đồng
Báo cáo THTS:
- Bên TS:
Khấu hao giảm 20.000
- Bên NV:
Quỹ PTSN giảm 20.000



×