Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Bài tiểu luận cách mạng tháng 8 năm 1945 cuộc cách mạng giải phóng dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (710.51 KB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
---------***--------

BÀI LUẬN GIỮA KỲ
CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945: CUỘC CÁCH
MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

TP.HCM, tháng 10 năm 2021



MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................ 1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 2
3. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................. 2
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ............................................................... 2
5. Ý nghĩa của đề tài ...................................................................................................... 3
6. Bố cục ........................................................................................................................ 3
CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC ................................... 3
CHƯƠNG 2: NGUYÊN NHÂN VÀ DIỄN BIẾN CỦA CUỘC CÁCH MẠNG .............. 7
2.1. Nguyên nhân.............................................................................................................. 7
2.1.1. Khch quan ......................................................................................................... 7
2.1.2. Chủ quan ............................................................................................................. 8
2.2. Diễn biến ................................................................................................................... 8
2.2.1. Tình hình Việt Nam trong những năm 1939 – 1945 .......................................... 8
2.2.2. Phong trào giải phóng dân tộc từ thng 9-1939 đến thng 3-1945.................. 10
2.2.3. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền........................................................... 14
2.3. Kết quả .................................................................................................................... 16


CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG .......................... 17
3.1. Ý nghĩa đối với cơng cuộc giải phóng dân tộc thuộc địa trên thế giới nói chung và
của Việt Nam nói riêng .................................................................................................. 17
3.1.1. Đối với Việt Nam.............................................................................................. 17
3.1.2. Đối với thế giới ................................................................................................. 18


3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc Cách mạng về cơng cuộc giải phóng dân tộc 19
3.2.1. Chuẩn bị kỹ càng, xây dựng và pht triển tiềm lực vững mạnh ....................... 19
3.2.2. Nắm bắt thời cơ, nhanh nhạy với thời cuộc ...................................................... 20
3.2.3. Sng tạo, linh hoạt trong phương thức đấu tranh, cch mạng .......................... 20
3.2.4. Sự lãnh đạo sng suốt của giai cấp lãnh đạo, cụ thể là Đảng và Chủ tịch Hồ Chí
Minh ............................................................................................................................ 21
3.2.5. Tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí dân tộc tự cường, bất khuất .................... 21
3.2.6. Quan điểm chính trị đúng đắn, được vận dụng hợp lý, sng tạo ...................... 22
3.3. Giá trị thực tiễn trong đời sống .............................................................................. 22
3.3.1. Đối với c nhân ................................................................................................. 22
3.3.2. Đối với cc cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền và nhà nước .............................. 23
3.4. Bài học để giải quyết vấn đề trong thời cuộc hiện nay ........................................... 23
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 26



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
“ Cc vua Hùng đã có cơng dựng nước, Bc chu ta phải cùng nhau giữ lấy
nước.” Câu nói được trích từ vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam ta - chủ tịch Hồ

Chí Minh đã phần lớn khẳng định rằng việc giữ nước là sứ mệnh thiêng liêng của
toàn thể nhân dân Việt Nam. Ý chí ngày đêm chực chờ phản cơng và giành lại chủ
quyền, tồn vẹn non sông trong suy nghĩ của mỗi người con Việt Nam chưa bao giờ
được nghỉ, bằng cch này hay cch khc, cha ơng ta ln tìm ra đường đi nước bước
cho chiến dịch giải phóng dân tộc. Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam ngày
3/2/1930 lại một lần nữa cho thấy quyết tâm sắt đ này, Đảng đã lãnh đạo nhân dân
ta đi qua bao cuộc chiến, một lòng hướng về đất nước. Với rất nhiều kế hoạch cũng
như thời cơ đã được vạch ra trong lịch sử, thế nhưng để nói về bước ngoặt trọn vẹn
cho sự tự do thì khơng thể khơng nhớ đến mốc son chói lọi mà đến cả thế giới đều
sửng sốt, mốc son mang tên “Cch mạng thng 8 năm 1945: Cuộc cch mạng giải
phóng dân tộc Việt Nam.”
Với sự dìu dắt của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh, cùng lời kêu gọi trước đó của
vị lãnh tụ tài ba, trận chiến đã ấn định tên Việt Nam vào bản đồ thế giới, là một quốc
gia toàn độc lập và vẹn lãnh thổ, mở ra một kỷ nguyên mới cho nền kinh tế, văn
ho, xã hội, con người của Việt Nam - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội. Nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất nước,
làm chủ vận mệnh của mình. Cch mạng Thng Tm năm 1945 đã làm nên một sự
kiện “long trời, lở đất”, chính thức chấm dứt ch đô hộ hơn 80 năm của thực dân
Php, chấm dứt sự tồn tại của chế độ quân chủ chun chế ngót nghìn năm, lập nên
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Chính vì
tầm vóc vĩ đại của cuộc chiến này nên nhóm chúng em viết bài luận với đề tài “Cch
mạng thng 8 năm 1945: Cuộc cch mạng giải phóng dân tộc Việt Nam” nhằm quay
lại sự kiện lịch sử này một lần nữa để tìm hiểu kỹ hơn và phân tích tính chất cũng
như ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa đầy hào hùng này, từ đó làm sống lại những cảm


2

xúc hào hùng và đầy kiêu hãnh trong lòng người đọc cũng như lan toả tình yêu quê
hương đất nước đến cho mọi người.

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng phạm vi nghiên cứu của đề tài này là tình hình chính trị, kinh tế, xã
hội của Việt Nam từ năm 1939-1945; phong trào giải phóng dân tộc của thng 91939 đến thng 3-1945; sự lãnh đạo trực tiếp của Nguyễn Ái Quốc và công cuộc
khởi nghĩa giành lấy chính quyền.
3. Mục đích nghiên cứu
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và việc chớp đúng thời cơ đã đem lại thắng lợi có ý
nghĩa hết sức to lớn, đập tan hai tầng xiềng xích nơ lệ của thực dân Pháp kéo dài
hơn 80 năm và của phát xít Nhật đồng thời nó cịn lật đổ chế độ Phong kiến tồn tại
ngàn năm trên đất nước ta, lập ra nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà mở ra một
kỷ nguyên mới: kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Cách mạng
thng Tm năm 1945 được xem là một sự kiện lịch sử vĩ đại của dân tộc Việt Nam,
cũng như để lại nhiều bài học quý giá cho sự phát triển về kinh tế, văn ho, chính
trị,... của đất nước ta sau này.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Thời cơ có được trong Cách mạng Tháng 8 diễn ra vào năm 1945 được đnh gi
là điều kiện thuận lợi ngay trong khoảng thời gian ngắn, đảm bảo sự thắng lợi tất
yếu của những quyết định chiến lược. Thời cơ có được chính là một yếu tố mang
tính khách quan, khơng phụ thuộc vào ý định chủ quan của bất kể một cá nhân nào
khác. Vì vậy, dự bo trước thời cơ không phải là việc mà ai cũng làm được. Càng
không phải ai cũng có thể theo dõi nhằm nắm bắt và tận dụng nó để đạt được mục
đích cuối cùng.
Chính vì vậy, sự thành cơng của cuộc Cách mạng thng 8 (1945) đã chứng minh
một cách mạnh mẽ rằng: Đảng ta mà người đứng đầu chính là chủ tịch Hồ Chí Minh
có đủ tầm nhìn vượt xa trước thời gian để xc định đúng được thời cơ. Đồng thời,
Đảng cũng cho chuẩn bị sẵn nòng cốt lực lượng, chủ động, chớp đúng thời cơ để
toàn quân và dân đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền. Đây được đnh gi là sự


3


vận dụng một cách sáng tạo những quy luật vận động cùng với phát triển của các
mạng, cùng nghệ thuật khôn khéo để chớp lấy được thời cơ. Cch mạng tháng Tám
có ý nghĩa rất quan trọng khi nêu cao được tinh thần kiên cường và quật khởi của
dân tộc ta - một có tộc có truyền thống từ lâu đời trong chiến đấu bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ.
5. Ý nghĩa của đề tài
Tuy là một đề tài được phân tích với quy mơ nhỏ và thời gian ngắn, thế nhưng
bài luận này có ý nghĩa như một tài liệu tham khảo về một sự kiện lịch sử vĩ đại của
nước ta, qua đó cho người đọc thấu hiểu được cách nắm bắt thời cơ quý gi của
Đảng và quân dân ta cũng như cch lãnh đạo tài tình của tuyến đầu tổ quốc; hiểu
được quyết tâm, ý chí chiến đấu quyết giành thắng lợi và đặc biệt là lòng yêu nước
to lớn của mỗi một người dân Việt Nam. Khơng chỉ vậy, đề tài này cịn giúp người
đọc trau dồi thêm kiến thức về lịch sử hào hùng của dân tộc, từ đó nâng cao tinh
thần học tập và rèn luyện, cố gắng cống hiến cho nước nhà để đền đp lại công sức
của ông cha ta.
6. Bố cục
Bài tiểu luận với đề tài “Cch mạng thng 8 năm 1945: Cuộc cch mạng giải
phóng dân tộc” gồm 3 chương:
Chương 1: Bối cảnh lịch sử trong và ngoài nước.
Chương 2: Nguyên nhân, diễn biến và kết quả của cuộc cch mạng.
Chương 3: Ý nghĩa và gi trị lịch sử của cuộc cch mạng giải phóng dân tộc.

CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
Ngày 27-9-1940, quân Php ở Lạng Sơn bị Nhật tiến đnh phải rút chạy qua đường
Bắc Sơn-Thi Nguyên, nhân dân Bắc Sơn dưới sự lãnh đạo của đảng bộ địa phương nổi
dậy khởi nghĩa, chiếm đồn Mỏ Nhài, làm chủ châu lỵ Bắc Sơn. Đội du kích Bắc Sơn được
thành lập. Khởi nghĩa Bắc Sơn là bước pht triển của đấu tranh vũ trang vì mục tiêu giành
độc lập.



4

Ở Nam Kỳ, phong trào cch mạng của quần chúng lan rộng ở nhiều nơi. Theo chủ
trương của Xứ ủy Nam Kỳ, một kế hoạch khởi nghĩa vũ trang được gấp rút chuẩn bị. Thng
11-1940, Hội nghị cn bộ Trung ương họp ở làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh) quyết
định duy trì và củng cố lực lượng vũ trang ở Bắc Sơn và đình chỉ chủ trương pht động
khởi nghĩa ở Nam Kỳ. Tuy nhiên, chủ trương hoãn cuộc khởi nghĩa ở Nam Kỳ chưa được
triển khai thì cuộc khởi nghĩa đã nổ ra đêm ngày 23-11-1940. Khói lửa của cuộc khởi nghĩa
Nam Kỳ chưa tan, ngày 13-1-1941, một cuộc binh biến nổ ra ở đồn Chợ Rạng (huyện Đô
Lương, tỉnh Nghệ An) do Đội Cung chỉ huy, nhưng cũng bị thực dân Php dập tắt nhanh
chóng.
Cc cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và binh biến Đô Lương là “những tiếng súng
bo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc, là bước đầu đấu tranh bằng võ lực của cc dân tộc
ở một nước Đông Dương”.
Pháp-Nhật ngày càng tăng cường đàn p cch mạng Việt Nam. Ngày 26-8-1941, thực
dân Php xử bắn Nguyễn Văn Cừ, Phan Đăng Lưu, Hà Huy Tập, Võ Văn Tần, Nguyễn Thị
Minh Khai tại Hóc Môn, Gia Định. Lê Hồng Phong hy sinh trong nhà tù Côn Đảo (6-91942). Tháng 8-1942, Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh trên đường đi cơng tc ở
Trung Quốc cũng bị quân Trung Hoa dân quốc bắt giữ hơn một năm (từ thng 8-1942 đến
tháng 9-1943). Ngày 25-10-1941, Việt Minh công bố Tuyên ngôn, nêu rõ: “Việt Nam độc
lập đồng minh (Việt Minh) ra đời”. Chương trình Việt Minh đp ứng nguyện vọng cứu
nước của mọi giới đồng bào, nên phong trào Việt Minh pht triển rất mạnh, mặc dù bị kẻ
thù khủng bố gắt gao.
Tháng 10-1944, Hồ Chí Minh gửi thư cho đồng bào tồn quốc, thông bo chủ trương
của Đảng về việc triệu tập Đại hội đại biểu quốc dân. Bức thư nêu rõ: “Phe xâm lược gần
đến ngày bị tiêu diệt. Cc đồng minh quốc sắp tranh được sự thắng lợi cuối cùng. Cơ hội
cho dân tộc ta giải phóng chỉ ở trong một năm hoặc năm rưỡi nữa. Thời gian rất gấp. Ta
phải làm nhanh!”.
Cuối năm 1944, ở Cao-Bắc-Lạng, cấp ủy địa phương gấp rút chuẩn bị pht động chiến
tranh du kích trong phạm vi ba tỉnh. Lúc đó, Hồ Chí Minh từ Trung Quốc trở lại Cao Bằng,



5

kịp thời quyết định đình chỉ pht động chiến tranh du kích trên quy mơ rộng lớn vì chưa
đủ điều kiện. Tiếp đó, Hồ Chí Minh ra Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải
phóng quân, xc định nguyên tắc tổ chức, phương thức hoạt động và phương châm tc
chiến của lực lượng vũ trang. Bản Chỉ thị này có gi trị như một cương lĩnh quân sự tóm
tắt của Đảng.
Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nhiều nước
Châu Âu và nước Php được giải phóng. Ở mặt trận Thi Bình Dương, quân Anh đnh vào
Miến Điện. Quân Mỹ đổ bộ lên Philippin. Đường biển đến cc căn cứ ở Đông Nam Á bị
khống chế buộc Nhật phải giữ con đường duy nhất từ Mãn Châu qua Đông Dương xuống
Đông Nam Á. Thực dân Php ro riết chuẩn bị khôi phục lại quyền thống trị ở Đông Dương.
Ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính lật đổ Php với sự chuẩn bị từ trước, sau đó thi hành một
loạt chính sch nhằm củng cố quyền thống trị.
Dự đon được tình hình đó, Đảng ta chỉ rõ bản chất hành động của Nhật là một cuộc
đảo chính tranh giành lợi ích giữa Nhật và Php, đồng thời xc định kẻ thù cụ thể, trước
mắt và duy nhất lúc đó là pht xít Nhật.
Chỉ thị quyết định pht động một cao trào khng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền
đề cho cuộc tổng khởi nghĩa, đồng thời sẵn sàng chuyển lên tổng khởi nghĩa khi có đủ điều
kiện. Bản chỉ thị ngày 12-3-1945 thể hiện sự lãnh đạo kiên quyết, kịp thời của Đảng. Đó là
kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và Việt Minh trong cao trào chống Nhật cứu
nước và có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa Thng Tm năm
1945. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Việt Minh, từ giữa thng 3-1945 trở đi, cao trào khng
Nhật cứu nước diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ.
Chiến tranh du kích cục bộ và khởi nghĩa từng phần nổ ra ở vùng thượng du và trung
du Bắc kỳ. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân phối hợp với lực
lượng chính trị giải phóng hàng loạt xã, châu, huyện thuộc cc tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn,
Lạng Sơn, Thi Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang… Khởi nghĩa Ba Tơ (Quảng Ngãi) thắng
lợi, đội du kích Ba Tơ được thành lập và xây dựng căn cứ Ba Tơ.



6

Trong cc đô thị, nhất là những thành phố lớn, cc đội danh dự Việt Minh đẩy mạnh
hoạt động vũ trang tuyên truyền, diệt c trừ gian, tạo điều kiện pht triển cc tổ chức cứu
quốc trong cc tầng lớp nhân dân thành thị và xây dựng lực lượng tự vệ cứu quốc.
Ở cc tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, khẩu hiệu “ph kho thóc, giải quyết nạn đói” đã
“thổi bùng ngọn lửa căm thù trong đông đảo nhân dân và pht động quần chúng vùng dậy
với khí thế cch mạng hừng hực tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền”. Tại nhiều địa
phương, quần chúng tự vũ trang, xung đột với binh lính và chính quyền Nhật, biến thành
những cuộc khởi nghĩa từng phần, giành quyền làm chủ. Bo chí cch mạng của Đảng và
mặt trận Việt Minh đều ra cơng khai, gây ảnh hưởng chính trị vang dội.
Từ nhiều lao tù thực dân, những chiến sĩ cộng sản vượt ngục ra ngoài hoạt động, bổ
sung thêm đội ngũ cn bộ lãnh đạo phong trào cch mạng. Cao trào khng Nhật cứu nước
không những động viên được đông đảo quần chúng công nhân, nông dân, tiểu thương, tiểu
chủ, học sinh, viên chức… mà cịn lơi kéo cả tư sản dân tộc và một số địa chủ nhỏ tham
gia hoạt động cch mạng. Nhiều lý trưởng, chnh, phó tổng, tri phủ, tri huyện và cả một số
tỉnh trưởng cũng tìm cch liên lạc với Việt Minh… Bộ my chính quyền Nhật nhiều nơi tê
liệt. Khơng khí sửa soạn khởi nghĩa sục sôi trong cả nước. Thực chất của cao trào khng
Nhật cứu nước là một cuộc khởi nghĩa từng phần và chiến tranh du kích cục bộ, giành
chính quyền ở những nơi có điều kiện. Đó là một cuộc chiến đấu vĩ đại, làm cho trận địa
cch mạng được mở rộng, lực lượng cch mạng được tăng cường, làm cho toàn Đảng, toàn
dân sẵn sàng, chủ động, tiến lên chớp thời cơ tổng khởi nghĩa.
Năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối. Hồng quân Xô Viết
liên tiếp giành thắng lợi quyết định trên chiến trường Châu Âu, giải phóng nhiều nước và
tiến về Berlin (Đức). Ngày 9/5/1945, pht xít Đức đầu hàng vơ điều kiện. Ngày 8/8/1945,
Hồng quân Liên Xô tiến vào Nhật. Đội quân Liên Xô đnh tan đạo quân Quan Đông của
Nhật tại Mãn Châu (Trung Quốc). Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống cc thành phố
Hiroshima (6/8/1945) và Nagasaki (9/8/1945). Ngày 15/8/1945, pht xít Nhật đầu hàng,

chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.


7

Khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc vào giữa thng 8/1945, quân đội Nhật ở Đông
Dương mất hết tinh thần. Mặt khc, một nguy cơ mới đang đến. Theo quyết định của hội
nghị Pốtxđam (7/1945), quân đội Trung Hoa dân quốc vào Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 16
trở ra và quân đội của Liên hiệp Anh từ vĩ tuyến 16 trở vào để giải gip quân đội Nhật.
Php toan tính dựa vào Đồng minh hịng khơi phục địa vị thống trị của mình, với sự ủng
hộ của chính phủ Mỹ. Mỹ cam kết với Charles De Gaulle rằng sẽ không can thiệp việc
Php phục hồi chủ quyền ở Đơng Dương. Trong khi đó, những phần tử phản động trong
nước tìm kiếm sự giúp đỡ của một số cường quốc nhằm giữ lại chế độ quân chủ.
Trước tình hình đó, Đảng ta nhận thấy thời cơ giành chính quyền chỉ tồn tại trong
khoảng thời gian từ khi Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh
vào nước ta giải gip quân Nhật.

CHƯƠNG 2: NGUYÊN NHÂN VÀ DIỄN BIẾN CỦA CUỘC CÁCH MẠNG
2.1. Nguyên nhân
2.1.1. Khch quan
Mang tính chất nước ngồi dn đến Cch mạng thng tm 1945 nằm ở thiên thời mà
Đảng và nhân dân ta đã nhanh chóng nắm bắt. Ngày 9 thng 3 năm 1945, pht xít Nhật làm
cuộc đảo chính hất cẳng Php. Kẻ thù chính của nhân dân Việt Nam chuyển từ Php sang
Nhật. Thời cơ thuận lợi đã đến rất gần: Chiến tranh Thế giới thứ 2 đang ở những thời khắc
cuối cùng, phe Pht xít với nịng cốt là liên minh Đức-Nhật đã đến hồi co chung. Tháng
5 năm 1945, pht xít Đức bị tiêu diệt hồn tồn ở châu Âu. Thng 8 năm 1945, một triệu
quân Quan Đông của Nhật bị đnh tan bởi hồng quân Liên Xơ. Ngày 14 thng 8 năm 1945,
pht xít Nhật đầu hàng vô điều kiện, chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc. Theo thỏa
thuận của cc nước Đồng minh, sau khi pht xít Nhật đầu hàng, quân đội Anh và Tưởng
Giới Thạch sẽ vào Đông Dương để giải gip quân đội Nhật. Cùng lúc đó, thực dân Php

lăm le dựa hơi phe Đồng minh nhằm khôi phục địa vị thống trị ở Việt Nam; đế quốc Mỹ
đứng sau cc thế lực này cũng sẵn sàng can thiệp; những phần tử phản động, ngoan cố
trong chính quyền tay sai Nhật đang âm mưu cản trở cch mạng và dựng lên chính quyền


8

tay sai phản động mới. Thời điểm quân đội Nhật đang trong trạng thi rệu rã nhất chính là
cơ hội cho ta vùng lên giành lại chính quyền và thiết lập bộ my nhà nước trước khi cc
thế lực nước ngồi có cơ hội can thiệp vào nội bộ nước ta.
2.1.2. Chủ quan
Nguyên nhân chủ quan trong nước làm nổ ra Cch mạng thng tm 1945 nằm ở tinh
thần cch mạng đang dâng cao trong cc tầng lớp nhân dân Việt Nam cũng như sự lớn
mạnh của phòng trào cch mạng do Đảng khởi xướng và lãnh đạo. Ở trong nước, trải qua
cc cuộc diễn tập, đến năm 1945, phong trào cch mạng đã chín muồi. Lực lượng cch
mạng đã đủ lớn mạnh để nổi dậy khởi nghĩa và giành thắng lợi. Dưới sự lãnh đạo của Đảng
và Mặt trận Việt Minh - Cao trào khng Nhật cứu nước đã pht triển mạnh mẽ nhất là từ
sau cuộc đảo chính Nhật - Php, lực lượng cch mạng đã pht triển cả về số lượng và chất
lượng sẵn sàng cho cuộc Tổng cch mạng. Đường lối cch mạng cũng đã được Đảng ta
hoàn thiện và nhận thức của mọi tầng lớp nhân dân đều hướng về cuộc cch mạng chung
lật đổ chính quyền pht xít Nhật. Đây là thời cơ thích hợp nhất khi ta mạnh địch yếu: chính
quyền pht xít đang lung lay dữ dội và phong trào cch mạng do Đảng lãnh đạo đang ở
trạng thi đỉnh cao. Tất cả cc yếu tố khch quan-chủ quan, trong-ngoài nước đều đang
ủng hộ Đảng và nhân dân ta giành lại chính quyền và nền độc lập của Tổ quốc từ tay b lũ
pht xít Nhật và tay sai.
2.2. Diễn biến
2.2.1. Tình hình Việt Nam trong những năm 1939 – 1945
2.2.1.1. Chính trị
Chiến tranh thế giới thứ hai (TG2) bùng nổ đầu thng 9/1939, Chính phủ Php đầu
hàng pht xít Đức dn đến chính sch thù địch đối với cc lực lượng tiến bộ trong nước

Php và phong trào cch mạng cc nước thuộc địa. Cùng với đó, Chính quyền mới tại Đông
Dương ra sức vơ vét sức người sức của phục vụ chiến tranh.
Thng 9/1940, miền Bắc Việt Nam bị quân Nhật chiếm đóng sau sự đầu hàng của Quân
Php. Pht xít Nhật vơ vét kinh tế phục vụ cho nhu cầu chiến tranh và đàn p phong trào
cách mạng. Ở Việt Nam lúc này tồn tại những đảng phi chính trị thân Php, thân Nhật


9

(như Đại Việt, Phục quốc v.v). Quân Nhật và tay sai tuyên truyền lừa bịp về thuyết Đại
Đông Á nhằm dọn đường cho việc hất cẳng Php sau này.
Đến năm 1945, Pht xít Đức thất bại tại chiến trường châu Âu, quân Nhật thua to
nhiều nơi ở mặt trận châu Á - Thi Bình Dương. Tại Đơng Dương, ngày 9/3/1945, Nhật
đảo chính Php. Lợi dụng cơ hội đó, cc đảng phi chính trị ở Việt Nam tăng cường hoạt
động, quần chúng nhân dân sục sơi khí thế cch mạng, sẵn sàng vùng lên khởi nghĩa.
2.2.1.2. Kinh tế- xã hội
Đầu thng 9 -1939, Toàn quyền Catroux ra lệnh tổng động viên cung cấp cho “mu
quốc” tiềm lực tối đa của Đông Dương về quân sự, nhân lực, cc sản phẩm và nguyên liệu.
Thực dân Php thi hành chính sch Kinh tế chỉ huy, tăng mức thuế cũ, đặt thêm thuế mới,
sa thải công nhân, viên chức, giảm lương tăng giờ làm, kiểm sot gắt gao việc sản xuất và
phân phối, ấn định gi sản phẩm.
Sau khi Nhật vào Đông dương, pht xít bắt chính quyền thực dân Php nộp cho
chúng khoản tiền lớn (gần 724 triệu đồng trong 4 năm 6 thng) và nắm quyền sử dụng sân
bay, phương tiện giao thông, hệ thống đường sắt và tàu biển. Đồng thời, qn Nhật cịn
cướp ruộng đất của nơng dân, bắt nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầu phục vụ nhu cầu
chiến tranh. Cc nguyên liệu chiến lược như than, sắt, cao su, xi măng,..v.v bị yêu cầu xuất
sang Nhật Bản.
Một số công ty của Nhật đã đầu tư vào những ngành phục vụ cho nhu cầu quân sự
như: khai thc Mangan, sắt ở Thi Nguyên, apatit ở Lào Cai, Crom ở Thanh Hóa.
Chính sch vơ vét bóc lột của Php-Nhật đã đẩy nhân dân ta tới chỗ cùng cực. Hậu

quả là cuối năm 1944 - đầu năm 1945, có gần 2 triệu đồng bào ta chết đói.
Tất cả cc giai cấp, tầng lớp ở nước ta, trừ cc thế lực tay sai đế quốc, đại địa chủ
và tư sản mại bản. đều bị ảnh hưởng bởi chính sch bóc lột của Php - Nhật. Những chuyển
biến của tình hình thế giới và trong nước đòi hỏi Đảng ta phải kịp thời nắm bắt và đnh gi
chính xc tình hình, đề ra đường lối đấu tranh phù hợp.


10

2.2.2. Phong trào giải phóng dân tộc từ thng 9-1939 đến thng 3-1945
2.2.2.1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939
Tháng 11-1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng được triệu tập tại Bà
Điểm (Hóc Mơn, Gia Định) do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì.
Hội nghị xc định nghiệm vụ, mục tiêu đấu tranh trước mắt của cch mạng Đông Dương
là đnh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng cc dân tộc Đông Dương với chủ trương tạm gc
khẩu hiệu cch mạng ruộng đất và đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn thực dân đế
quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc, chống tô cao lãi nặng. Thay thế khẩu hiệu lập
chính quyền Xơ viết cơng nơng binh bằng khẩu hiệu lập Chính phủ dân chủ cộng hòa.
Về mục tiêu, phương php đấu tranh, Đảng quyết định chuyển từ đấu tranh đòi dân
sinh, dân chủ sang đấu tranh đnh đổ chính quyền của đế quốc và tay sai: từ hoạt động hợp
php, nửa hợp php sang hoạt động bí mật. Đảng chủ trương thành lập Mặt trận Thống
nhất dân tộc phản đế Đông Dương (gọi tắt là Mặt trận Phản đế Đông Dương) thay cho Mặt
trận Dân chủ Đông Dương.
Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng thng 11-1939 đnh dấu
bước chuyển hướng quan trọng của Đảng, đặt ra nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu,
đưa nhân dân ta bước vào thời kì trực tiếp vận động cứu nước
2.2.2.2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kỳ mới
Mở đầu phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc sau khi có chủ trương
chuyển hướng đấu tranh của Đảng là Khởi Nghĩa Bắc Sơn (27-9-1940). Cụ thể, Nhật đnh
chiếm Đông Dương qua biên giới Việt-Trung ngày 22-9-1940, đnh chiếm Lạng Sơn, ném

bom Hải Phòng, đổ bộ lên Đồ Sơn, quân Php tổn thất nặng nề đầu hàng hoặc rút chạy về
Thi Nguyên qua châu Bắc Sơn. Lợi dụng việc đó, nhân dân Bắc Sơn dưới sự lãnh đạo của
Đảng bộ địa phương đã nổi dậy chặn đnh quân Php đêm 27-9, chiếm đồn Mỏ Nhài. Chính
quyền địch ở Bắc Sơn tan rã, nhân dân làm chủ châu lị và cc vùng lân cận. Đội du kích
Bắc Sơn được thành lập.


11

Lúc này, Pháp-Nhật tuy mâu thun với nhau nhưng đều hoảng sợ trước lực lượng
cch mạng nên đã cấu kết với nhau. Nhật thả tù binh Php và cho quân Php trở lại đóng
cc đồn bốt ở Lạng Sơn. Php tiến hành khủng bố phong trào cch mạng ở Bắc Sơn, đốt
ph làng bản, tập trung dân, bắn giết những người tham gia khởi nghĩa.
Khởi nghĩa Bắc Sơn có ý nghĩa lịch sử quan trọng, giúp Đảng ta rút ra những bài
học quý bu về khởi nghĩa vũ trang, chọn thời cơ khởi nghĩa.
Nối tiếp đó, thng 11-1940 xảy ra xung đột giữa thực dân Php và Thi Lan. Chính
quyền thực dân bắt thanh niên Việt Nam và Cao Miên đi làm bia đỡ đạn. Nhân dân Nam
Kỳ và binh lính đã đấu tranh phản đối việc đưa binh lính ra mặt trận. Trong bối cảnh đó,
Xứ ủy Nam Kỳ chuẩn bị pht động nhân dân khởi nghĩa và cử đại biểu ra Bắc cin chỉ thị
của Trung ương.
Quyết định hoãn khởi nghĩa Nam Kỳ của Trung ương Đảng chưa tới nơi, nhưng
lệnh khởi nghĩa của Xứ ủy đã đến cc địa phương, cuộc khởi nghĩa vn nổ ra đúng thời
gian quy định là đêm 22 rạng sng 23 -11-1940.
Khởi nghĩa bùng nổ từ miền Đông đến miền Tây Nam bộ, chính quyền cch mạng
đã được thành lập ở nhiều nơi. Trong cuộc khởi nghĩa, lần đầu tiên xuất hiện l cờ đỏ sao
vàng.
Do kế hoặc bị lộ nên thực dân Php đã kịp thời đối phó, cho my bay ném bom tàn
st nhân dân những vùng nổi dậy và bắt nhiều người. Lực lượng khởi nghĩa còn lại phải
rút về vùng Đồng Thp và U minh để củng cố lực lượng. Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ chứng
tỏ tinh thần yêu nước, sẵn sàng đứng lên chiến đấu quân thù của cc tầng lớp nhân dân

Nam Bộ.
Trong khi thực dân khủng bố dữ dội những người tham gia khởi nghĩa Nam Kì, tại Trung
Kì, những binh lính người Việt trong quân đội Php làm binh biến phản đối việc họ bị Php
đưa sang Lào để đnh nhau với Thi Lan.
Ngày 12-1-1941, bính lính đồn Chợ Rạng (Nghệ An) dưới sự chỉ huy của Đội Cung
(Nguyễn Văn Cung) đã nổi dậy. Tối hơm đó, qn khởi nghĩa đnh chiếm đồn Đơ Lương


12

rồi tiến về Vinh phối hợp với binh lính ở đây chiếm thành. Nhưng thực dân kịp thời đối
phó, chiều hơm sau, tồn bộ binh lính tham gia nổi dậy bị bắt. Ngày 11-2-1941, Đội Cung
cũng bị sa vào tay giặc và bị xử bắn cùng 10 đồng chí của ông ngày 24-4-1941. Nhiều
người khc bị kết n khổ sai, đi đày
Trong thời gian 3 thng, ba cuộc nổi dậy liên tiếp nổ ra ở cả ba miền của đất nước,
do nhiều tầng lớp nhân dân và binh lính tham gia, đã nêu cao tinh thần bất khuất của dân
tộc. Cc cuộc nổi dậy thất bại vì điều kiện khởi nghĩa chưa chín muồi, nhưng “đó là những
tiếng súng bo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc, là bước đầu đấu tranh bằng vũ lực của
cc dân tộc Đông Dương
2.2.2.3. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng
Ngày 28-1-1941, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cch mạng. Sau một
thời gian chuẩn bị, Người chủ trì Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại
Pc Pó (Hà Quảng-Cao Bằng) từ ngày 10 đến 19-5-1941. Hội nghị khẳng định nhiệm vụ
chủ yếu trước mắt của cch mạng là giải phóng dân tộc. Hội nghị chỉ rõ sau khi đnh đuổi
Pháp-Nhật sẽ thành lập chính phủ nhân dân của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, thành
lập mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh thay cho Mặt trận Thống nhất dân tộc Phản đế
Đông Dương, thay tên cc hội Phản đế thành hộ Cửu quốc và giúp đỡ việc lập mặt trận ở
Lào, Campuchia.
Hội nghị xc định hình thi của cuộc khởi nghĩa ở nước ta là đi từ khởi nghĩa từng
phần tiến lên tổng khởi nghĩa và nhấn mạnh: chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm

của toàn Đảng, toàn dân. Hội nghị lần 8 có ý nghĩa lịch sử to lớn, hoàn chỉnh chủ trương
được đề ra tại Hội nghị Trung ương thng 11-1939 nhằm giải quyết mục tiêu số một của
cch mạng là dân tộc giải phóng và đề ra nhiều chủ trương sng tạo để thực hiện mục tiêu
ấy.
Ngày 19-5-1941, Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) ra đời. Năm
thng sau, Tuyên ngôn, Chương trình, Điều lệ của Việt Minh được cơng bố chính thức.
Chương trình cứu nước của Việt minh được đơng đảo cc tầng lớp nhân dân hưởng ứng.


13

2.2.2.4. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền
Thứ nhất, đối với xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang:


Xây dựng lực lượng chính trị: nhiệm vụ cấp bch là vận động quần chúng tham gia
Việt Minh. Cao Bằng là nơi thí điểm. Đến năm 1942, khắp cc châu ở Cao Bằng
đều có Hội Cửu quốc. Tiếp đó, ủy ban Việt MInh tỉnh Cao Bằng và Ủy ban Việt
Minh lâm thời liên tỉnh Cao-Bắc-Lạng được thành lập.
Năm 1943, Đảng đề ra bản Đề cương văn hóa Việt Nam. Năm 1944, Đảng Dân chủ

Việt Nam và Hội Văn hóa Cứu quốc Việt Nam được thành lập, đứng trong Mặt trận Việt
MInh. Đảng cũng tăng cường công tc vận động binh lính người Việt trong quân đội Php,
những ngoại kiều ở Đơng Dương đấu tranh chống pht xít.


Xây dựng lực lượng vũ trang: cùng với việc xây dựng lực lượng chính trị, cơng tc
xây dựng lực lượng vũ trang cch mạng cũng được coi trọng. Theo chủ trương của
Đảng, một bộ phận lực lượng vũ trang khởi nghĩa chuyển sang xây dựng thành
những đội du kích, hoạt động ở căn cứ địa Bắc Sơn-Võ Nhai. Bước sang năm 1941,

những đội du kích lớn mạnh và thống nhất lại thành Trung đội Cứu quốc quân (142-1941). Cứu quốc quân pht động chiến tranh du kích từ 7-1941 đến thng 2-1942
đối phó với sự vây quét của dịch, sau đó phân tn thành nhiều bộ phận để chấn chỉnh
lực lượng. Ngày 15-9-1941, trung đội Cứu quốc quân II ra đời.



Xây dựng căn cứ địa: Vùng Bắc Sơn-Võ Nhai được chủ trương xây dựng thành căn
cứ địa cch mạng. Năm 1941, sau khi về nước, Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để
xây dựng căn cứ địa dựa trên cơ sở lực lượng chính trị được tổ chức và pht triển.
Đó là 2 căn cứ địa đầu tiên của cch mạng nước ta.
Thứ hai, gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
Từ đầu năm 1943, cuộc chiến tranh thế giới chuyển biến theo chiều hướng có lợi

cho cch mạng nước ta, địi hỏi Đảng ta đẩy mạnh hơn nữa cơng tc chuẩn bị cho cuộc
khởi nghĩa giành chính quyền.


14

Từ ngày 25 đến ngày 28-2-1943, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tại Võng
La (Đông Anh-Phúc Yên) đã vạch ra kế hoạch cụ thể về việc chuẩn bị toàn diện cho cuộc
khởi nghĩa vũ trang, Công tc chuẩn bị trở nên khẩn trương sau hội nghị.
Tại căn cứ Bắc Sơn-Võ Nhai, Cứu quốc quân hoạt động mạnh, tuyên truyền vũ
trang, gây dựng cơ sở chính trị, mở rộng khu căn cứ. Ở căn cứ Cao Bằng, những đội tự vệ
vũ trang, đội du kích được thành lập. Năm 1943, Ban Việt Minh liên tỉnh Cao-Bắc-Lạng
lập ra 19 ban “Xung phong Nam tiến” để liên lạc với căn cứ địa Bắc Sơn-Võ Nhai và phát
triển lực lượng xuống cc tỉnh miền xuôi.
Ngày 7-5-1943, Tổng bộ Việt MInh ra chỉ thị cho cc cấp “Sửa soạn khởi nghĩa” và
ngày 10-8-1944, Trung ương Đảng kêu gọi nhân dân “Sắm vũ khí đuổi thù chung”.
Ngày 22-12-2944, theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, Đội Việt Nam Tuyên Truyền Giải

phóng quân được thành lập. Chỉ sau 2 ngày ra đời, Đội đã đnh thắng liên tiếp hai trraanj
ở Phay Khắt và Nà Ngần (Cao Bằng). Căn cứ Cao-Bắc-Lạng được củng cố và mở rộng.
Công cuộc chuẩn bị được tiếp tục cho đến trước ngày Tổng khởi nghĩa.

2.2.3. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
2.2.3.1. Khởi nghĩa từng phần (Từ tháng 3 đến giữa tháng 8, năm 1945)
Đầu năm 1945, quân Đồng minh giành chiến thắng trên nhiều mặt trận. Ở Đông
Dương, Php chờ thời cơ phản công Nhật, mâu thun Nhật - Php ngày càng trở nên gay
gắt. Trước tình hình đó, vào lúc 20 giờ ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính Php, dựng lên
Chính phủ Trần Trọng Kim và đưa Bảo Đại lên làm “Quốc trưởng”, độc chiếm Đông
Dương và tăng cường vơ vét, bòn rút tiền của, đàn p người cch mạng. Ban Thường vụ
Trung ương ra chủ trương “Đnh đuổi pht xít Nhật” với đa dạng cc hình thức đấu tranh
và chờ thời cơ chín muồi để tổng khởi nghĩa. Làn sóng khởi nghĩa từng phần dâng lên
nhiều nơi từ khu căn cứ địa Cao - Bắc - Lạng đến Bắc Kì, Bắc Trung Kì và cả Nam Kì, làm
tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa.


15

Hội nghị Quân sự Bắc Kì được triệu tập để tăng cường công tc chuẩn bị cho khởi
nghĩa vũ trang với cc quyết định nhằm nâng cao sức mạnh quân sự. Hàng loạt cc chính
quyền cch mạng, chiến khu, căn cứ địa được thành lập. Thng 5 - 1945, Hồ Chí Minh rời
Pc Pó về Tân Trào (Tun Quang). Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập, trở thành
căn cứ địa chính của cch mạng cả nước và Tân Trào được chọn làm trung tâm chỉ đạo.
Công cuộc chuẩn bị được ro riết hồn thành, sẵn sàng đón chờ thời cơ cho cuộc tổng khởi
nghĩa. Ngày 15/8/1945, Pht xít Nhật tuyên bố đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện.
Quân Nhật ở Đơng Dương rệu rã, chính phủ Trần Trọng Kim hoang mang, thời cơ cho
cuộc tổng khởi nghĩa trên cả nước đã đến. Ngày 13/8/1945, Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc
được thành lập và ban bố “Quân lệnh số 1”, pht động Tổng khởi nghĩa trong cả nước. Từ
14/8 – 15/8/1945, tại Tân Trào, Hội nghị toàn quốc của Đảng ra quyết định tổng khởi nghĩa,

giành chính quyền trước khi quân Đồng minh vào. Ngày 16/8/1945, Võ Nguyên Gip mở
đầu tổng khởi nghĩa với thắng lợi tại thị xã Thi Ngun. Từ sau đảo chính Nhật – Pháp,
khơng khí cch mạng ngày càng sục sôi tại Hà Nội.
Ngày 15-8-1945, mệnh lệnh về tới Hà Nội, phong trào chuẩn bị khởi nghĩa diễn ra
rất khẩn trương với cc hình thức diễn thuyết quần chúng, truyền đơn, biểu ngữ. Ngày 19
thng 8 năm 1945, Mặt trận Việt Nam tổ chức một cuộc biểu tình quy mơ lớn tại Quảng
trường Nhà ht Thành phố, kêu gọi nhân dân đứng lên địi chính quyền - bài ht "Tiến
Quân Ca" vang lên và sau đó cc cơng sở của địch đã bị những người biểu tình chiếm đóng.
Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội thắng lợi nhanh chóng. Trong lịng địch, cuộc khởi nghĩa Hà
Nội thành công. 14 – 18/8, Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tỉnh, Quảng Nam lần lượt giành
được chính quyền, tiếp đó là Huế và Sài Gòn. Từ 19 – 28/8, cc địa phương trong cả nước
đồng loạt đứng lên giành chính quyền. Ngày 30/8, chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ sau
sự kiện vua Bảo Đại thoi vị.
2.2.3.2. Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày tổng khởi nghĩa
Hội nghị Quân sự Bắc Kì được triệu tập để tăng cường cơng tc chuẩn bị cho khởi
nghĩa vũ trang với cc quyết định nhằm nâng cao sức mạnh quân sự. Hàng loạt cc chính
quyền cch mạng, chiến khu, căn cứ địa được thành lập. Thng 5 - 1945, Hồ Chí Minh rời


16

Pc Pó về Tân Trào (Tuyên Quang). Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập, trở thành
căn cứ địa chính của cch mạng cả nước và Tân Trào được chọn làm trung tâm chỉ đạo.
Công cuộc chuẩn bị được ro riết hồn thành, sẵn sàng đón chờ thời cơ cho cuộc tổng khởi
nghĩa.
2.2.3.3. Tổng khởi nghĩa tháng 8 1945
Ngày 15/8/1945, Pht xít Nhật tuyên bố đầu hàng quân Đồng minh khơng điều kiện.
Qn Nhật ở Đơng Dương rệu rã, chính phủ Trần Trọng Kim hoang mang, thời cơ cho
cuộc tổng khởi nghĩa trên cả nước đã đến. Ngày 13/8/1945, Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc
được thành lập và ban bố “Quân lệnh số 1”, pht động Tổng khởi nghĩa trong cả nước. Từ

14/8 – 15/8/1945, tại Tân Trào, Hội nghị toàn quốc của Đảng ra quyết định tổng khởi nghĩa,
giành chính quyền trước khi quân Đồng minh vào. Ngày 16/8/1945, Võ Nguyên Gip mở
đầu tổng khởi nghĩa với thắng lợi tại thị xã Thi Nguyên. Từ sau đảo chính Nhật – Pháp,
khơng khí cch mạng ngày càng sục sơi tại Hà Nội. Ngày 15/8/1945, mệnh lệnh về tới Hà
Nội, phong trào chuẩn bị khởi nghĩa rất khẩn trương với nhiều hình thức: diễn thuyết cơng
khai, truyền đơn, biểu ngữ. Ngày 19/8/1945, một cuộc biểu tình lớn ở quảng trường Nhà
ht thành phố do Mặt trận Việt Minh tổ chức, kêu gọi nhân dân đứng lên dành chính quyền
– Bài Tiến qn ca vang lên, sau đó là cuộc biểu tình đnh chiếm cc công sở của địch,
cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội đã thắng lợi. 14 – 18/8, Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tỉnh, Quảng
Nam lần lượt giành được chính quyền, tiếp đó là Huế và Sài Gịn. Từ 19 – 28/8, cc địa
phương trong cả nước đồng loạt đứng lên giành chính quyền. Ngày 30/8, Vua Bảo Đại
tuyên bố thoi vị, chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ.
2.3. Kết quả
Cuộc Tổng khởi nghĩa thng 8 năm 1945 của nhân dân ta đã thành công rực rỡ, lật
đổ chế độ phong kiến hàng nghìn năm lịch sử cũng như cởi bỏ ch thống trị thuộc địa của
thực dân Php và pht xít Nhật kéo dài hơn 80 năm. Ngày 27 thng 8, Ủy ban dân tộc giải
phóng được cơ cấu lại thành chính phủ cch mạng lâm thời. Ngày 29 thng 8, danh sch
cc thành viên chính phủ được đăng trên bo Hà Nội, gồm 15 người, với Hồ Chí Minh là
Chủ tịch. Ngày 2 thng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời


17

trịnh trọng đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), khai sinh
ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Cch mạng thng 8 năm 1945 đã đi vào lịch sử như
là một thằng lợi vô cùng vẻ vang của nước Việt Nam non trẻ cũng như là bước tiến đầu
tiên và quan trọng của Đảng cùng nhân dân ta đến nền độc lập - tự do - hạnh phúc về sau.

CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG
3.1. Ý nghĩa đối với cơng cuộc giải phóng dân tộc thuộc địa trên thế giới nói chung và

của Việt Nam nói riêng
3.1.1. Đối với Việt Nam
Cch mạng thng 8 năm 1945 được xem là thắng lợi to lớn đầu tiên của dân tộc ta
từ khi có Đảng lãnh đạo, đây là mốc son trọng đại trong trang sử dân tộc Việt Nam suốt ba
nghìn năm chịu ch đơ hộ. Nhân dân Việt Nam giành và làm chủ chính quyền, nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa được khai sinh, chấm dứt chế độ phong kiến ở nước ta đồng thời
hơn 80 năm ch đô hộ của thực dân Php và pht xít Nhật. Từ thân phận người nơ lệ bị p
bức bóc lột, trở thành công dân một nước độc lập, phục hồi những quyền con người cơ bản,
có thể làm chủ vận mệnh của bản thân và đất nước. Nước ta từ một nước nửa phong kiến
nửa thuộc địa trở thành một đất nước độc lập, tự do và dân chủ do Đảng Cộng sản lãnh
đạo, nhà nước của dân, do dân và vì dân. Kể từ đây, dân tộc Việt Nam bước vào thời kỳ
độc lập và tự chủ dân tộc.
Chiều ngày 02/09/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Bc đọc bản “Tuyên ngôn Độc
lập”. Người đã từng nhấn mạnh: “Cch mạng Thng Tm đã lật đổ nền quân chủ mấy mươi
thế kỷ, đã đnh tan xiềng xích thực dân gần 100 năm, đã đưa chính quyền lại cho nhân dân,
đã xây nền tảng cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, độc lập, tự do, hạnh phúc. Đó là
một cuộc thay đổi cực kỳ to lớn trong lịch sử của nước ta”. Trong Bài pht biểu tại khóa
họp Xơ-viết Tối cao Liên Xô nhân kỷ niệm 40 năm ngày Cch mạng 10 Nga, vào ngày
6/11/1957, Người một lần nữa tự hào đnh gi: “Năm 1945, nhân dân Việt Nam đã làm
Cch mạng Thng Tm, đnh đuổi bọn thực dân ra khỏi đất nước và xây dựng chính quyền
nhân dân. Đó là một bước ngoặt trong lịch sử của dân tộc chúng tôi”. Cch mạng thng 8


18

thắng lợi vang dội ghi tên nước Việt Nam trên bản đồ thế giới, khẳng định quyền tự quyết
và nền độc lập của một dân tộc. Từ nay về sau, dân tộc Việt Nam có đủ tư cch như một
quốc gia dân tộc độc lập có chủ quyền và có thể ngoại giao với cc nước trên thế giới.
Nói về tính chất dân tộc của cuộc Cch mạng này, Cch mạng Thng Tm năm 1945
là ví dụ điển hình của cuộc cch mạng “Đem sức ta mà giải phóng cho ta”, đây chính là

bằng chứng thuyết phục nhất cho tính chất cuộc Cch mạng giải phóng dân tộc này. Cuộc
Cch mạng hoàn toàn dựa trên tiềm lực nội tại và khả năng Cch mạng của dân tộc, dù có
sự giúp đỡ ủng hộ của cc phe Đồng minh chống pht xít cùng với nhân dân u chuộng
hịa bình trên thế giới. Dân tộc ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đã chuẩn bị nhuần nhuyễn,
rn luyện khả năng cch mạng từ lâu, chỉ chờ một thời cơ chín mùi để trợ lực đem lại chiến
thắng. Chúng ta không hề cậy nhờ bất cứ thế lực bên ngoài nào dọn đường hay giúp chúng
ta giành chính quyền thay, mà chính nhân dân ta đã làm nên thắng lợi này. Mục đích cuộc
Cch mạng thng 8 là giành quyền tự do cho dân tộc Việt Nam, đưa nhân dân Việt Nam từ
người mất nước thành công dân của đất nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được hưởng
quyền tự do độc lập dân tộc. Chính sự tự lực cnh sinh của dân tộc đã khẳng định Cch
mạng thng 8, về bản chất, là một cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của một dân tộc tự
cường, bất khuất.
3.1.2. Đối với thế giới
Cch mạng thng 8 thành công đã mở đầu thời kỳ sụp đổ của chủ nghĩa thực dân đế
quốc cũ, đóng góp to lớn trong cơng cuộc giải phóng dân tộc thuộc địa bị p bức bóc lột
trên tồn thế giới. Trong Thư gửi đồng bào toàn quốc nhân dịp Kỷ niệm Cch mạng thng
8, ngày 19/08/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Cch mạng thng 8 đã giải phóng
đồng bào ta ra khỏi chế độ quân chủ chuyên chế và xiềng xích thực dân”. Việc cuộc Cch
mạng đã lật đổ chính quyền quân chủ đồng thời đnh đuổi chủ nghĩa pht xít và thực dân
đã làm Việt Nam trở thành vị anh cả mở đường cho việc xc lập chế độ dân chủ cộng hoà
lần đầu xuất hiện ở Đông Nam Á và châu Á, truyền cảm hứng và củng cố niềm tin cho cc
dân tộc đang còn chịu gơng xiềng p bức bóc lột trên thế giới. Bằng chứng là liên tiếp sau
đó nổ ra cc cuộc Cch mạng ở châu Phi và Đông Nam Á với những thắng lợi vẻ vang.
Bàn luận về vấn đề này, Chủ tịch Hồ Chí Minh có viết: “Cch mạng thng 8 thắng lợi đã


19

làm cho chúng ta trở nên một bộ phận trong đại gia đình dân chủ thế giới. Cch mạng
Thng Tm có ảnh hưởng trực tiếp và rất to đến hai dân tộc bạn là Miên và Lào. Cch mạng

Thng Tm thành công, nhân dân hai nước Miên, Lào cùng nổi lên chống đế quốc và địi
độc lập”.
Tóm lại, như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khi qut gi trị lớn lao của cuộc Cch
mạng: “Chẳng những giai cấp lao động và nhân dân Việt Nam ta có thể tự hào, mà giai cấp
lao động và những dân tộc bị p bức nơi khc cũng có thể tự hào rằng lần này là lần đầu
tiên trong lịch sử cch mạng của cc dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng mới 15
tuổi đã lãnh đạo cch mạng thành cơng, đã nắm chính quyền tồn quốc.”, ta có thể khẳng
định tính chất giải phóng dân tộc của cuộc Cch mạng này thơng qua ý nghĩa to lớn mà nó
đem lại cho dân tộc Việt Nam nói riêng và cho thế giới nói chung.
3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc Cách mạng về cơng cuộc giải phóng dân tộc
3.2.1. Chuẩn bị kỹ càng, xây dựng và phát triển tiềm lực vững mạnh
Có thể nói rằng, Cch mạng thng 8 đã được chuẩn bị kỹ càng trong suốt 15 năm,
kể từ khi Đảng được thành lập. Đây là một công cuộc trường kỳ, vất vả mà Đảng và nhân
dân ta buộc phải trải qua để xây dựng và pht triển khả năng đấu tranh cch mạng. Từ khi
thành lập Đảng, ta đã trải qua ba cuộc diễn tập: giai đoạn 1930-1931, giai đoạn 1936-1939
và giai đoạn 1939-1945.
Xuyên suốt 15 năm đầu kể từ khi thành lập Đảng, Đảng cũng đã thông qua cương
lĩnh thng 02/1930 và luận cương thng 10/1930, hai văn kiện chính trị có ý nghĩa quan
trọng đối với cuộc Cch mạng giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Cương lĩnh thng
2, dù vn còn hạn chế so với Luận cương thng 10, đã xc định lực lượng cch mạng là
toàn thể những người Việt Nam u nước, nói cch khc là tồn bộ dân tộc Việt Nam. Và
vì Cch mạng Việt Nam là một cuộc Cch mạng giải phóng dân tộc, Cương lĩnh cũng nêu
rằng Cch mạng Việt Nam là một phần của Cch mạng thế giới, đòi hỏi sự liên lạc với cc
dân tộc bị p bức trên thế giới. Có thể nói Cương lĩnh thng 2 là một cương lĩnh giải phóng
dân tộc đúng đắn, cùng với Luận cương thng 10 làm tiền đề định hướng xây dựng cuộc
Cách mạng thng 8 sau này. Đồng thời trong cả hai văn bản này đều nêu lên mục đích của


20


Cch mạng Việt Nam là đnh đổ phong kiến và đnh đuổi đế quốc, giành lại độc lập dân
tộc.
Mục tiêu giải phóng dân tộc, dù tùy tình hình cụ thể mà có lúc cần trở thành nhiệm
vụ hàng đầu hoặc có thể khơng được ưu tiên, tuy nhiên, bất kỳ cuộc giải phóng dân tộc
ln là cơng cuộc trường kỳ, địi hỏi qu trình chuẩn bị kỹ lưỡng và một chiến lược với
tầm nhìn dài lâu.
3.2.2. Nắm bắt thời cơ, nhanh nhạy với thời cuộc
Đảng ta rất chú trọng việc tạo thế và lực, tạo thời cơ và nắm vững thời cơ nhằm
giảm thiểu tối đa thiệt hại và tối đa hóa cơ hội chiến thắng. Trong Lời kêu gọi đồng bào
thng 05/1941, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu lên lý do tại sao cc cuộc khởi nghĩa trước
chưa thành cơng: “Một là, vì cơ hội chưa chín, hai là vì nhân dân ta chưa đồng tâm hiệp
lực”. Cch mạng thng 8 chỉ diễn ra vỏn vẹn trong hai tuần lễ, tính từ khi Nhật tuyên bố
đầu hàng quân Đồng minh vơ điều kiện ngày 15/08/1945, do đó, có thể thấy nếu dân ta
khơng chủ động giành được chính quyền để đón đầu đồng minh với tư cch là người nắm
chính quyền thì một lần nữa nước ta sẽ rơi vào tay cc thế lực bên ngoài, và sau này để
giành được độc lập sẽ phải hy sinh nhiều hơn nữa. Chủ tịch Hồ chí Minh đã từng dặn dị
cc đồng chí trước cuộc Cch mạng: “Bây giờ là lúc thời cơ đã đến, dù phải đốt chy cả
dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập.”. Có thể thấy, việc tận dụng
và nắm bắt thời cơ cùng với sự chuẩn bị sẵn sàng trước đó đã góp phần tạo nên sự tất thắng
cho cuộc Cch mạng này.
3.2.3. Sáng tạo, linh hoạt trong phương thức đấu tranh, cách mạng
Có thể thấy rõ sự sng tạo và linh hoạt của Đảng và dân tộc ta trong cuộc Cch mạng
thng 8. Trong Cch mạng thng 8, nhân dân ta khơng phụ thuộc hồn tồn vào những tiền
lệ có sẵn trên thế giới, vì bối cảnh của Cch mạng Việt Nam là độc nhất, do đó dân tộc ta
trên nền tảng học tập, tích lũy tri thức, từ đó vận dụng linh hoạt, nắm bắt tình hình để tự
tìm ra phương hướng đi đúng đắn và giải php phù hợp với yêu cầu thực tiễn khch quan.


×